Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giao an Vat Ly 6 Hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.61 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 20



BÀI 16: RỊNG RỌC



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Nêu được thí dụ về sử dụng rịng rọc trong đời sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng.
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Biết sử dụng rịng rọc trong những cơng việc thích hợp.
<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi làm thí nghiệm.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


*Nhóm: lực kế, khối trụ kim loại, ròng rọc cố định, ròng rọc động, giá đỡ, dây kéo.
*Lớp: Tranh phóng to h.16.1, 16.2 sgk, bảng kết quả 16.1


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu bài mới: </b></i>


a a>Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương, chúng ta có thể đưa ống bêtơng lên bằng
những loại máy cơ đơn giản nào?



b>Nêu những lợi ích khi dùng các loại máy cơ đơn giản?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Ho t đ ng 1: Tổ chức tình huống học tậpạ ộ


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Quan sát


-Đang dùng ròng rọc


-Suy nghĩ tìm phương án trả lời


-Cho hs quan sát h16.1 và hỏi:
1/Những người trong hình đang
kéo ống bêtơng lên bằng loại
máy cơ đơn giản nào?


2/Dùng ròng rọc để kéo vật thì
có dễ dàng hơn khơng?


-Để trả lời câu hỏi này chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của rịng rọc.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đọc thơng tin sgk.
-Quan sát hình vẽ.



-Có 2 loại: ròng rọc cố định
và ròng rọc động


-Quan sát và mô tả cấu tạo
từng loại.


-Yêu cầu hs đọc thơng tin sgk
tìm hiểu về rịng rọc


-Cho hs qn sát h.16.2 và hỏi:
1/Có mấy loại rịng rọc, gồm
những loại rịng rọc nào?


-Sau đó cho hs quan sát dụng cụ
thật và yêu cầu hs mô tả cấu tạo
rịng rọc cố định và rịng rọc
động.


<b>I/ Tìm hiểu về ròng rọc:</b>


*Có hai loại rịng rọc là :
rịng rọc cố định và ròng
rọc động.


c. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem rịng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Quan sát tiến hành thí
nghiệm theo các bước hd của


gv.


-Ghi kết quả vào bảng.


-Tổ chức cho hs làm TN theo
nhóm.


-Giới thiệu dụng cụ, cách bố trí
thí nghiệm và tiến hành theo các
bước sau:


+ B1: Dùng lực kế đo P của vật
+ B2: Đo lực kéo vật lên bằng


<b>II/ Ròng rọc giúp con </b>
<b>người làm việc dễ dàng </b>
<b>hơn như thế nào?</b>
<b> 1.Thí nghiệm:</b>


b <b> a>Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Báo cáo kết quả
-Nhận xét


-Ngược chiều nhau.


-P = F1


-Giúp ta đổi hướng của lực
kéo.



-Rút ra kết luận
-Cùng chiều với nhau.


-F2 < P


-Lực kéo vật lên nhỏ hơn
trọng lượng của vật
-Rút ra kết luận


ròng rọc cố định.


+ B3:Đo lực kéo vật bằng rịng
rọc động


-Mỗi bước thí nghiệm ghi kết
quả vào bảng 16.1


-Yêu cầu hs dựa vào bảng kết
quả TN trả lời câu hỏi sau:
1/Hãy so sánh chiều của lực kéo
vật qua ròng rọc cố định và kéo
vật trực tiếp?


2/Hãy so sánh giá trị của P và
F1?


3/Dùng rịng rọc cố định trong
trường hợp này cho ta lợi gì?
-Từ đó u cầu hs rút ra kết luận


về rịng rọc cố định.


4/Hãy so sánh chiều của lực kéo
vật trực tiếp với chiều lực kéo
khi dùng ròng rọc động?
5/Hãy so sánh giá trị P và F2?
6/Dùng ròng rọc động cho ta lợi
gì?


-Sau đó gọi hs rút ra kết luận.
-Gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và
thống nhất kết quả.


<b>2.Nhận xét:</b>


-C3: a/ngược chiều, lực
kéo bằng P


b/Cùng chiều, lực kéo nhỏ
hơn P


<b>3.Rút ra kết luận:</b>


*Rịng rọc cố định giúp
làm thay đổi hướng của
lực kéo so với khi kéo trực
tiếp.


*Ròng rọc động giúp lực
kéo vật lên nhỏ hơn trọng


lượng của vật.


-C4: (1) cố định
(2) động


d. Hoạt động 4: Vận dụng.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đọc và trả lời câu hỏi sgk
-Nhận xét


-Nêu lại nội dung ghi nhớ bài
học


-HD cho hs làm việc cá nhân trả
lời các câu họi C5. C6, C7 sgk.
-Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh
lí và thống nhất kết quả.


-Gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ
của bài học.


-Nếu còn thời gian tổ chức cho
hs làm bái tập trong sách bài tập
và tựđánh giá kết quả với nhau.
-Giới thiệu cho hs về hệ thống
palăng.


<b>4.VẬn dụng:</b>



-C5: Dùng rịng rọc kéo
gỗ, kéo cờ,..


-C6: Giúp thay đổi hướng
lực kéo và giúp lực kéo
vật nhỏ hơn trọng lượng
của vật.


-C7: Dùng hệ thống cả
hai rịng rọc có lợi hơn.


<i><b>4. Củng cố và dặn dị:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


1.Nêu thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống?
2.Có mấy loại rịng rọc ? Dùng rịng rọc có lợi gì?


<b>* Dặn dị:</b>


- Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT.Xem trước và chuẩn bị
bài 17.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn:………... Ngày dạy:………...


TCT: 21



BÀI 17:

<b>ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC</b>




<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Nhằm cũng cố lại các kiến thức mà hs đã học ở chương 1:cơ học
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Nghiêm túc, hợp tác nhóm trả lời chính xác câu hỏi.
<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Vận dụng được kiến thức đã học giải thích các hiện tượng có liên quan và trả lời
được câu hỏi trong sgk.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Dụng cụ trực quan: nhãn ghi khối lượng tịnh kem giặt, kéo cắt tóc, kéo cắt kim loại.
- Bảng phụ trị chơi ơ chữ


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Có mấy loại rịng rọc? Mơ tả cấu tạo từng loại?


- Dùng róng rọc có lợi gì? Nêu thí dụ về sử dụng rịng rọc?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Ôn tập cũng cố kiến thức.



Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Thảo luận , đọc trả lời câu
hỏi sgk


-Đọc và trả lời C1
-Nhận xét


-Đọc và trả lời các câu hỏi C2
đến C13


-Nhận xét, ghi vào vở.


-HD cho hs thảo luận, đọc và trả
lời các câu hỏi sgk


-Yêu cầu hs đọc và trả lời C1
sgk


-Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh
lí và thống nhất kết quả với lớp.
-Tương tự yêu cầu hs đọc và trả
lời câu hỏi từ C2 -> C13


-Sau đó gọi hs nhận xét , gv
chỉnh lí và thống nhất kết quả
với lớp.


-Chú ý chỉnh lí cho hs dùng đúng


thuật ngữ và cách viết các kí
hiệu của các đại lượng , đơn vị
trong cơng thức.


<b>I/ Ôn tập:</b>


1.Hãy nêu tên các dụng
cụ dùng đo: độ dài, thể
tích , lực, khối lượng.
2.Tác dụng đẩy kéo của
vật này lên vật khác gọi
là lực.


3.Lực tác dụng lên một
vật có thể làm cho vật bị
biến đổi chuyển động
hoặc biến dạng


4.Lực hút của Trái Đất
5.Chỉ khối lượng


6.Viết công thức liên hệ
giữa P vá m của cùng 1
vật:


P = 10m


7.Cơng thức tính khối
lượng riêng theo khối
lượng và thể tích: D =


m/V


8.Hãy nêu tên ba loại máy
cơ đơn giản đã học: mặt
phẳng nghiêng, đòn bẩy,
ròng rọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
-Đọc phân tích và trả lời câu


hỏi C1 đến C6
-Nhận xét
-Nhận thông tin


-Nhắc lại các công thức: P =
10m, D =m/V, d = P/V, d =
10D


-Tính trọng lượng


-Gv yêu cầu hs đọc và phân tích
để trả lời các câu hỏitừ C1 -> C6
-Sau đó gọi hs nhận xét , gv
chỉnh lí và thống nhất kết quả
với lớp


.-Hướng dẫn cho hs trả lời các
câu hỏi trắc nghiệm và phương
pháp giải bài tập vật lí



-Yêu cầu hs nhắclại các công
thức đã học như: D = m/V, P =
10m, d =P/V, d = 10D


-Yêu cầu hs tính trọng lượng của
một người có khối lượng 50 kg.


<b>II/ Vận dụng:</b>


1/ C.Quả bóng bị biến
dạng đồng thời chuyển
động của nó bị biến đổi.
2/Chọn từ thích hợp điền
vào chỗ trống;


a.khối lượng riêng của
đồng là 7800 kg/m3


b.Trọng luợng của con chó
là 70N


c.Khối lượng của bao gạo
là 50 kg


d.Trọng lượng riêng


c. Hoạt động 3: <b>Tổ chức giải ô chữ.</b>


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung



<b>-Giải các ô chữ theo sự điều </b>
<b>khiển của giáo viên</b>


-GV treo bảng các ô chữđã kẻ
lên bảng, lần lượt nêu các dữ
kiện để hs trả lời.


-Cho hs dự đốn các ơ chữ trên
kiến thức mà các em đã học
-Sau đó chi nhóm hs thành 2 đội
để thi đua với nhau tạo khơng
khí sơi động.


<b>III/ Trị chơi ơ chữ:</b>


<i><b>4. Củng cố và dặn dị:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


<b> </b>-Nhận xét về quá trình chuẩn bị bài ởnhà của hs, quá trình trả lời câu hỏi, giải bài tập , thái độ
học tập của hs.,….


<b>* Dặn dò:</b>


-Về học bài , trả lời các câu ỏi còn lại . Xem trước và chuẩn bị bắi.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 22




BÀI 18:

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Tìm được thí dụ thực tế chứng tỏ thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng
lên, giảm khi lạnh đi.


-Giải thích được một so hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Đọc được các bảng biểu để rút ra những kết luận cần thiết.
<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Thấy được ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong đời sống và kĩ thuật


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Cả lớp; 1 quả cầu kim loại, 1 vòng kim loại, 1 đèn cồn, 1 chậu nước, khăn lau.


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu bài mới: </b></i>


-Giới thiệu tổng quát về chương 2: nhiệt học.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



a. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Quan sát


-Dự dốn: khơng


-Gv treo tranh tháp Epphen và
giới thiệu : về chiều cao củatháp
-GV hỏi: Có phải tháp lớn lên
hay không?


<b>-Để trả lời câu hỏi này chúng </b>
<b>ta cùng tìm hiểu bài học hơm </b>
<b>nay.</b>


b. Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Quan sát dụng cụ TN và các
bước hd của gv.


-Dự đoán kết quả trong từng
trường hợp


-Quan sát thí nghiệm



-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
gồm: quả cầu kim loại, vòng kim
loại, đèn cồn, giá đỡ. Yêu cầu hs
quan sát Tn theo các bươc sau:
+ B1: Bỏ quả cầu qua vòng kim
loại khi chưa hơ nóng.


+ B2: Bỏ quả cầu qua vịng kim
loại khi đã hơ nóng


+ B3: Nhúng quả cầu nóng vào
nước lạnh, sau đó bỏ qua vịng
kim loại.


-Cho hs dự đốn kết quả trong
các trường hợp


<b>-Sau đó gv tiến hành TN biểu </b>
<b>diễn yêu cầu hs quan sát để trả</b>
<b>lời câu hỏi.</b>


<b>1.Làm thí nghiệm:</b>


Nhö h.18.1 SGK


c. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lên



-Do gặp lạnh co lại, V giảm
-Rút ra kết luận


-Nhận thông tin.


-Để so sánh cùng 1 điều kiện
như nhau thì các chất rắn
khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau.


-Chất rắn khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.


hỏi:


1/Tại sao khi hơ nóng quả cầu
thì nó khơng bỏ lọt qua vịng
kim loại?


2/Tại sao khi nhúng quả cầu vào
nước lạnh thì qủa cầu lại qua lọt
vòng kim loại?


-Từ TN trên yêu cầu hs rút ra
kết luận.


-GV hỏi: vậy các chất rắn khác
nhau thì nờ vì nhiệt như thếnào?
-Thơng tin cho hs với TN người


ta đã đo được sự nở vì nhiệt của
các chất khác nhau. Yêu cầu hs
quan sát bảng biểu và đọc số
liệu.


-GV hoûi:


3/Tại sao người ta phải tăng
nhiệt độ của các thanh này như
nhau và chọn các thanh có chiều
dài và nhiệt độ như nhau?
4/Từ bảng trên em có nhận xét
gì về sự nở vì nhiệt của các chất
rắn khác nhau?


-C1: Quả cầu nóng nở ra,
thể tích tăng lên.


-C2: Quả cầu gặp lạnh co
lại, thể tích giảm.


<b>3.Rút ra kết luận:</b>


*Chất rắn nở ra khi nóng
lên, co lại khi kạnh đi.
*Các chất rắn khác nhau
nở vì nhiệt khác nhau.


d. Hoạt động 4: Vận dụng. Ghi nhớ.



Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đọc và trả lời các câu hỏi
C5, C6, C7 SGK


-Nhận xét


-Nêu lại nội dung ghi nhớ.


-Tổ chức cho hs làm việc cá
nhân trả lời các câu hỏi C5, C6,
C7 sgk.


-Sau đó gọi hs nhận xét , gv
chỉnh lí và thống nhất kết quả.


<b>-Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung </b>
<b>ghi nhớ của bài học.</b>


4.Vận dụng:


-C5: Nung nóng để khâu
nở ra. Khi nguội khâu co
lại, giữ chặt lưỡi dao.
-C6:nung nóng vịng kim
loại.


-C7: Do mùa hè nóng
tháp nở ra cao lên.
<i><b>4. Củng cố và dặn dị:</b></i>



<b>* Củng cố:</b>


<b> </b>1.Chất rắn co dãn vì nhiệt như thế nào?
2.Chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt ra sao?


<b>* Dặn dị:</b>


-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài
19.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 23



BÀI 19:

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Tìm được thí dụ thực tế về: thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
-Biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt
của chất lỏng.



<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Nghiêm túc, cẩn thận khi làm thí nghiệm, mơtả được hiện tượng để rút ra kết luận.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su có lổ, chậu nhựa, nước pha màu, phích đựng nước
- 3 bình thuỷ tinh giống nhau, ống thuỷ tinh cắm xuyên qua nút cao su, rượu, dầu, nước nóng.


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Chất rắn dãn nở vì nhiệt như thế nào? Nêu ví dụ.


- Một chai thuỷ tinh, được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt? Ta phải làm gì?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đọc doạn đối thoại đầu bài


-Dự đoán sai -Gọi 2 hs đóng vai đọc đoạn đối thoại đầu bài SGK. GV hỏi:
1/Bình nói nước nóng lên thơi
chứ có tràn ra ngoài đâu. Như
vậy đúng hay sai?



<b>-Để trả lời câu hỏi này chúng </b>
<b>ta cùng tìm hiêu bài học hơm </b>
<b>nay.</b>


b. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên khơng?


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Quan sát dụng cụ TN
-Tiến hành thí nghiệm theo
HD của Gv.


-Bố trí Tn nhö h.19.1, 19.2
sgk


-Mực chất lỏng trong ống
dâng lên


-Giới thiệu dụng cu: bình cầu,
ống thuỷ tinh, nút cao su, chậu ,
nước


-Yêu cầu hs tiến hành thí
nghiệm theo các bước sau:
+ B1: Đổ nước vào bình cầu nút
chặt nút cao su có cắm ống thuỷ
tinh và đánh dấu mực chất lỏng.
+ B2: Đặt bình cầu vào chậu
nước nóng quan sát mực nước và
đánh dấu



+ B3: Lấy bình cầu ra xem mực
chất lỏng và ghi kết quả báo
cáo.


-Chú ý cho hs khi sử dụng thí


<b>1.Làm thí nghiệm:</b>


Như h.20.1 SGK


<b>2.Trả lời câu hỏi:</b>


-C1: Mực nước dâng lên.
Do gặp nóng nở ra thể tích
tăng lên


-C2: Tụt xuống , do nước
gặp lạnh co lại thể tích
giảm xuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Chất lỏng gặp nóng nở ra
-Thể tích tăng lên


-Mực chất lỏng tụt xuống, do
gặp lạnh co lại


-Rút ra kết luận


-Do thành bình gặp nóng nở ra


trước, sau đó chất lỏng mới nở
ra, và chất lỏng nở nhiều hơn
chất khí.


nghiệm với nuớc nóng và gv
phải quan sát chặt chẽ.
-Sau khi hs TN xong gv hỏi:
1/Hiện tượng gì xảy ra với mực
chất lỏng trong ống thuỷ tinh khi
ta đặt bình vào nước nóng?
2/Mực chất lỏng dâng lên chứng
tỏ điều gì?


3/Khi nở ra thì thể tích của chất
lỏng thay đổi như thế nào?
4/Vậy khi nhúng bình vào nước
lạnh hiện tượng gì xảy ra? Giải
thích?


-Từ TN trên em hãy rút ra kết
luận về sự nở vì nhiệt của chất
lỏng.


5/Tại sau khi nhúng bình cầu
thuỷ tinh vào nước nóng , thoạt
tiên mực chất lỏng trong ống tụt
xuống sau đó mới dâng lên?


<b>c. Hoạt động 3: </b>Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.



Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của gv


-Bằng nhau


-Rượu > dầu > nước


-Để so sánh trong cùng điều
kiện thì các chất lỏng khác
nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Rút ra kết luận


-Hồn thành C4
-Nhận xét


-Giới thiệu cho hs Tn gồm gồm 3
bình cầu giống nhau đựng 3 chất
lỏng khác nhau: rượu, dầu, nuớc
cùng đặt vào chậu nước nóng.
-GV tiến hành biểu diễn trước
lớp yêu cầu hs quan sát để trả
lời câu hỏi:


1/So sánh mực chất lỏng ở 3
bình cầu khi chưa nhúng vào
nước nóng?


3/Hãy so sánh mực chất lỏng ở 3


bình cầu khi nhúng vào chậu
nước nóng?


3/Tại sao phải đựng 3 chất lỏng
vào 3 bình cầu giống nhau và
cùng đặt vào 1 chậu nước nóng?


-Từ thí nghiệm trên u cầu hs
rút ra kết luận.


-u cầu hs hồn thành C4 và
lấy ví dụ về sự nở vì nhiệt của
chất lỏng.


<b>3.Rút ra kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Gv gọi hs nhận xét , sau đó
chỉnh lí và thống nhất kết quả.


d. Hoạt động 4: Vận dụng. Ghi nhớ.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


4.Vận dụng:


-C5: Nếu đỗ đầy khi nước
nóng nở ra sẽ làm tràn ra
ngồi.


-C6: Khi nóng nước ngọt nở


ra làm bật nút chai


-C7: Khác nhau. ng tiết diện
nhỏ dâng cao hơn


-Tổ chức cho hs làm việc cá
nhân để trả lời C5, C6 sgk.
-Sau đó gọi hs nhận xét, gv
chỉnh lí và thống nhất kết quả.
-Treo hình vẽ yêu cầu hs quan
sát trả lới C7


-Gợi ý cho hs lượng chất lỏng
dâng như nhau => ống có S nhỏ
dâng cao hơn.


-Gọi một vài hs nêu lạinội dung
ghi nhớ của bài học.


-Nếu còn thời gian cho hs làm
BT trong SBT


<b>4.Vận dụng:</b>


-C5: Nếu đỗ đầy khi nước
nóng nở ra sẽ làm tràn ra
ngồi.


-C6: Khi nóng nước ngọt
nở ra làm bật nút chai



<b>-C7: Khác nhau. </b>


<b>ng tiết diện </b>


<b>nhỏ dâng cao hơn</b>



<i><b>4. Củng cố và dặn dị:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


1.Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
2.Tại sao khi đun nước ta không nên đỗ thật đầy ấm?


<b>* Dặn dị:</b>


-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài
20.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 24



BÀI 20:

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Biết cách đọc bảng biểu để rút ra kết luận



-Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên,
giảm khi lạnh đi


<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Cẩn thận, nghiêm túc, tự quản được nhóm thực hành.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Lớp: Quả bóng bàn bị bẹp (khơng thủng), phích nước nóng


-Nhóm: bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh thẳng, cốc nước màu, nút cao su có đục lổ.


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu bài mới: </b></i>


- Tại sao khi đun nước không nên đỗ đầy ấm?
- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung



-Cho hs quan sát quả bóng bàn
bị bepï. GV hỏi:


1/Làm thế nào để quả bóng bàn
bị bẹp có thể phồng lên?


-Sau đó tiến hành Tn nhúng quả
bóng bàn vào nước nóng. Yêu
cầu hs quan sát và hỏi:


2/Tại sao quả bóng bàn bị bẹp
khi nhúng vào nước nóng thì có
thể phồng lên?


<b>-Để trả lời câuhỏi này chúng ta</b>
<b>cùng tìm hiểu bài học hơm nay.</b>


-Quan sát


-dự đốn nhúng vào nước
nóng


-Quan sát thí nghiệm


-Suy nghĩ tìm phương án
trả lời


b. Hoạt động 2: Tìm hiểu xem chất khí nóng lên và lạnh đi thì như thế nào?


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung



Nhận thông tin


-Quan sát hd của gv và tiến
hành thí nghiệm theo hướng
dẫn


-Giới thiệu cho hs dụng cụ và
các bước tiến hành thí nghiệm.:
+ B1: Giới thiệu dụng cụ gồm:
bình cầu, ống thuỷ tinh cắm
xuyeên qua nút cao su, cốc nước
màu.


+ B2: Hướng dẫn hs Tn theo các
bước như h.20.1, 20.2 sgk


+ B3:Chia nhóm và phát dụng cụ


<b>1.Thí nghiệm:</b>


<b>2.Trả lời câu hỏi:</b>


-C1: Giot5 nước màu đi
lên thể tích tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Giọt nước màu di chuyển đi
lên. V không khí tăng


-Giọt nước màu đi xuống,


chứng tỏ V khơng khí giảm
-Do chất khí gặp nóng nở ra,
gặp lạnh co lại


-Rút ra kết luận thứ 1
-Xem bảng 20.1 SGK
-Giống nhau


-Rút ra kết luận thứ 2


-Khí > lỏng > rắn
-Rút ra kết luận thứ 3


yêu cầu hs tiến hành TN


-Lưu ý hs đặt ống thuỷ tinh cẩn
thận để tránh hiện tượng giọt
nước màu di chuyển ra ngoài.
Và quan sát giọt nước màu để
trả lời câu hỏi:


1/Có hiện tượng gì xảy ra với
giọt nước màu khi ta áp tay vào
bình cầu? Hiện tượng này chứng
tỏ thể tích khí trong bình thay
đổi thế nào?


2/Hiện tượng gì xảy ra khi thơi
khơng áp tay? Hiện tượng này
chứng tỏ điều gì?



3/Tại sao thể tích khí trong bình
tăng khi áp tay vào và giảm khi
thôi áp tay?


-Từ thí nghiệm trên u cầu hs
rút ra kết luận.


-Sau đó cho hs xem bảng 20.1
SGK và hỏi:


4/Từ bảng trên cho thấy các chất
khí khác nhau nở vì nhiệt như
thế nào?


-Từ đó u cầu hs rút ra kết luận
thứ 2


-Gvhỏi:


5/Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của
3 chất rắn, lỏng, khí?


-Từ đó u cầu hs rút ra kêt
1uận thứ 3


<b>- Gọi hs nêu lại 3 kết luận và </b>
<b>cho hs ghi vào vở.</b>


-C3: Do khơng khí gặp


nóng nở ra


-C4: Do không khí gặp
lạnh co lại


<b>3.Rút ra kết luận:</b>


*Chất khí nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh d0i.
*Các chất khí khác nhau
nở vì nhiệt giống nhau
*Chất khí` nở vì nhiệt
nhiều hơn chất lỏng, chất
lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn
chất rắn


d. Hoạt động 3: Vận dụng . ghi nhớ


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đọc và trả lời câu C7, C8
SGK


-Nhận xét
-Quan sát


-Trả lời C9
-Nhận xét kết quả


-Nêu lại nội dung ghi nhớ bài



-HD cho hs đọc và trả lời các
câu hỏi C7, C8 SGK.


-Gọi hs nhận xét, gv chỉnh lí và
thống nhất kết quả


-GV làm thí nghiệm dùng bình
cầu hơ nóng, lật ngược


xuống,cắm ống thuỷ tinh vào
nước màu và nú chặt nút cao su.
-Từ TN đó yêu cầu hs trả lời C9
-Gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và
thống nhất kết quả với lớp.
-Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung


4.Vận dụng:


-C7: Do khơng khí trong
quả bóng bàn gặp nóng nở
ra.


-C8:Không khí nóng V
tăng, không khí lạnh V
giảm mà d = P/V. nen
không khí nóng nhẹ hơn
không khí lạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

học ghi nhớ của bài học.



-Nếu còn thời gian cho hs làm
bài tập trong SBT.


<i><b>4. Củng cố và dặn dò:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


1.Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
2.So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí?


<b>* Dặn dị:</b>


-Về nhà 1học bài, vẽ bảng 20.1 SGK vào vở, làm các bài tập trong SBT. XEM trước
và chuẩn bị bài 21.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 25



BÀI 21:

<b>MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Và tìm
được thí dụ thực tế về hiện tượng này.



-Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Vận dụng giải thích được một số ứng dụng đơn giàn về sự nở vì nhiệt
<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Thấy được ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong đời sống và kĩ thuật


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Lớp: Bộ thí nghiệm về lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt, cồn, bơng , chậu nước, khăn
lau, h.21.2, 21.3, 21.5 SGK


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu bài mới: </b></i>


- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?


- Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?


- Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi húng vào nước nóng ó có thể phồng lên?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung



-Quan sát


-Suy nghĩ tìm phương án trả
lời.


-Treo h.21.2 SGK yêu cầu hs
quan sát và hỏi:


1/Tại sao đướng ray xe lửa
thường có khe hở? Làm như thế
có tác dụng gì?


<b>-Để trả lời câu hỏi này chúng </b>
<b>ta cùng tìm hiểu bài học hơm </b>
<b>nay. </b>


b. Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiễn trong sự co giãn vì nhiệt.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Quan sát trí thí nghiệm


-Thanh thép nở ra
-Chốt ngang bị rãy.


-Dự đoán chốt ngang bị rãy.
-Quan sát và trả loời C3
-Rút ra kết luận


-Giới thiệu dụng cụ và bố trí thí


nghiệm như h.21.1a SGK


-Tiến hành thí nghiệm yêu cầu
hs quan sát và trả lời câu hỏi:
1/Có hiện tượng gì xảy ra với
thanh thép khi nó nóng lên?
2/Hiện tượng xảy ra với chốt
ngang chứng tỏ điều gì?


-Tương tự cho hs dự đốn ở TN
làm lạnh thanh thép.


-Sau đó tiến hành thí nghiệm
yêu cầu hs quan sát để trả lời C3
SGK.


<b>I.Lực xuất hiện trong sự </b>
<b>co giãn vì nhiệt:</b>


<b> 1. Quan sát thí nghiệm:</b>


-Nhö h.21.1 SGK


<b> 2.Trả lời câu hỏi:</b>


-C1: Thanh thép nở ra.
-C2: Thanh thép nở ra khi
bị ngăn cản sẽ gây ra lực
rất lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs


rút ra kết luận. 3.Rút ra kết luận:-C4: (1) nở ra, (2) lực, (30
vì nhiệt, (40 lực


<b>*Sự co dãn vì nhiệt khi bị</b>
<b>ngăn cản có thể gây ra </b>
<b>lực rất lớn. </b>


c. Hoạt động 3: Vận dụng. Ghi nhớ


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Quan sát và thảo luận để trả
lời C4


-Trả lới C5
-Nhận xét


-Cho hs quan sát h.21.2 SGK
hướng dẫn cho hs thảo luận và
trả lời C4 SGK.


-Sau đó treo h.21.3 yêu cầu hs
quan sát đọc và trả lời C5 SGK
-Sau đó gọi hs nhận xét GV
chỉnh lí và thống nhất kết quả.


<b>4.Vận dụng:</b>



-C5: Có khe hở, để khi
trời nóng thanh thép nở ra,
mà không bị ngăn cản làm
cong đường ray.


-C6; Không giống nhau,
tạo điều kiện cho cầu dài
ra khi trời nóng.


d. Hoạt động 4: Nghiên cứu tìm hiểu cấu tạo băng kép.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Nhận thông tin


-Quan sát và tiến hành thí
nghiệm theo các bước HD của
GV


-Tiến hành TN


-Thảo luận để trả lời câu hỏi
-Nhận xét


-Nhận thông tin


-Giới thiệu cho hs băng kép gồm
2 thanh km loại khác nhau được
tán chặt vào nhau, như đồng và
thép



-Sau đó GV giới thiệu dụng cụ
và các bước tiến hành TN
+ B1: Lắp Tn như h.21.1a SGK
+ B2: Bố trí đèn cồn và điều
chỉnh băng kép ở vị trí phù hợp.
-B3: Quan sát băng kép với 2
trường hợp thanh đồng ở dưới và
ở trên.


-Lưu ý hs cẩn thận khi TN với
lửa.


-Gv lần lượt quán sát và chỉnh lí
cho các nhóm.


-Sau khi TN xong u cầu các
nhóm thảo luận để trả lời các
câu hỏi SGK


-Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và
thống nhất kết quả.


<b>-Giới thiệu cho hs một số ứng </b>
<b>dụng của băng kép : dùng ngắt</b>
<b>điện tự động,…</b>


<b>II/ Băng kép:</b>


<b> 1.Quan sát thí nghiệm:</b>



<b>2.Trả lời câu hỏi:</b>


-C7: Khác nhau


-C8: cong về thanh thép,
do đồng nở vì nhiệt nhiều
hơn.


-C9: bị cong về thanh
đồng, do đồng co lại vì
nhiệt nhiều hơn thép.
*Băng kép khi bị đốt
nóng hoặc làm lạnh đều
cong lại. Người ta ứng
dụng tính chất này của
băng kép vào việc đóng
ngắt mạch tự động mạch
điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
-Quan sát và trả lời C5


-Nhận xét


-Nêu lại nội dung


-Treo h.21.5 SGK . Yêu cầu hs
quan sát và trả lời C5 SGK
-Sau đó gọi hs nhận xét . Gv


chỉnh lí và thống nhất kết quả
với lớp


-Gọi một số hs nêu lại nội dung
ghi nhớ của bài học.


-Nếu còn thời gian cho hs giải
các bài tập trong SBT.


4.Vận dụng:


-C10: Khi nóng băng kép
bị cong về thanh thép,
làm hở mạch điện. Thanh
đồng nằm dưới.


<i><b>4. Củng cố và dặn dò:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


1. Nêu thí dụ về ứng dụng của sự dãn nở vì nhiệt?
2. Cấu tạo của băng kép và ứng dụng của nó?


<b>* Dặn dị:</b>


-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước bài 22.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...



TCT: 26



BÀI 22:

<b>NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Nhận biết được cấu tạo và công dụng của nhiệt kế.
-Phân biệt được hai loại nhiệt giai Xenciút và Ferenhai
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Biết chuyển từ nhiệt giai Xenciút sang nhiệt giai Farenhai
<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Thấy được ứng dụng của các loại nhiệt kế trong đời sống và kĩ thuật


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Nhóm: 3 chậu thuỷ tinh, nước, nước đá, phích nước nóng, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân,
nhiệt kế y tế.


-Lớp: Hình 22.3, 22.4, 22.4 SGK


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu bài mới: </b></i>



- Tại sao một số cầu thép, một đầu cầu phải đặt trên các con lăn?
- Tại sao bàn là điện tự động đóng – ngắt khi đã đủ nóng?
- Nêu một số thí về ứng dụng của sự nở vì nhiệt?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Hai hs đọc thơng tin SGK


-Dự đốn nhiệt kế -Gọi 1 hs đóng vai mẹ, 1 hs đóngvai con, đọc phần mở bài SGK
sau đó GV hỏi:


1/Vậy dùng dụng cụ nào để biết
chính xác người con có sốt
khơng?


<b>2/Vậy nhiệt kế là gì? Để trả lời</b>
<b>câu hỏi đó chúng ta tìm hiểu </b>
<b>bài học hơm nay.</b>


b. Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng, lạnh.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Tiến hành Tn về cảm giác
náng , lạnh



-Nhận xét sau Tn và trả lời
C1


-HD cho hs thí nghiệm ở h.22.1,
h22.2 SGk


-Chú ý hs pha nước cẩn thận để
tránh bị bỏng.


-Sau khi hs làm xong yêu cầu hs
nhận xét ở C1 SGK


-Đặt vấn đề: vậy để đo chính
xác người ta dùng dụng cụ gì?


<b>1.Nhiệt kế:</b>


-C1: Cảm giác của tay
khơng cho phép xác định
chính xác mức độ nóng
lạnh


-C2: Xác định nhiệt độ
nước đá đang tan 00<sub>C và </sub>


nước đang sôi 1000<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c. Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung



-Quan sát và nêu công dụng
dùng đo nhiệt độ nước đá tan,
hơi nước đang sơi


-Nhận thông tin


-Quan sát tìm hiểu các loại
nhiệt kế


-Dâng lên


-Có, do chất lỏng nở vì nhiệt
nhiều hơn chất rắn


-Sự nở vì nhiệt của các chất
-Hồn thành bảng 22.1 SGK
-Tìm hiểu về nhiệt kế y tế


-Yêu cầu hs quan sát h.22.3,
22.4 và nêu công dụng của nhiệt
kế trong TH trên


-Thông tin cho hs biết nhiệt kế
đang dùng trong TN trên là nhiệt
kế thuỷ ngân.


-u cầu hs quan sát h.22.5 giới
thiệu về các loại nhiệt kế và cấu
tạo của nó.



-GV hỏi:


1/Hiện tượng gì xảy ra với mực
chất lỏng trong ống khi nhúng
bầu vào nước nóng?


2/bầu và ống thuỷ tinh khi gặp
nóng có nở ra không? Tại sao
mực chất lỏng trong ống không
tụt xuống?


-Vậy nhiệt kế hoạt động dựa
vào hiện tượng nào?


-Sau đó cho hs phân loại các
nhiệt kế và hoàn thành bảng
22.1 SGK


<b>-HD cho hs quan sát và giải </b>
<b>thích trả lời C4 ở nhiệt kế y tế.</b>


*Để đo nhiệt độ, người ta
dùng nhiệt kế.


*Nhiệt kế hoạt động dựa
trên hiện tượng dãn nở vì
nhiệt của các chất.


*Có nhiều loại nhiệt kế


khác nhau như: nhiệt kế
rượu, nhiệt kế thuỷ ngân,
nhiệt kế y tế.,..


d. Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại nhiệt giai.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đọc thơng tin SGK về nhiệt
giai


-Nhận thông tin


-Chuyển đổi từ 0<sub>c sang </sub>0<sub>F</sub>


-Nhận thông tin


-Cho hs đọc thơng tin SGK tìm
hiểu các loại nhiệt giai.


-Giới thiệu cho hs 2 loại nhiệt
giai Xenciút và Farenhai
-HD cho hs đổi từ 0<sub>C sang </sub>0<sub>F.</sub>


-Lưư ý hs ở hai thang chia độ thì
10<sub>C = 1,8</sub>0<sub>F</sub>


<b>2.nhiệt giai:</b>
<b>*Trong nhiệt giai </b>
<b>Xenciút, nhiệt độ của </b>


<b>nước đá đang tanlà 00<sub>C, </sub></b>


<b>của hơi nước đang sôi là </b>
<b>1000<sub>C. Trong nhiệt giai </sub></b>


<b>Farenhai, nhiệt độ của </b>
<b>nước đá đang tan là </b>
<b>320<sub>F, của hơi nước đang </sub></b>


<b>sôi là 2120<sub>F. </sub></b>


c. Hoạt động 5: Vận dụng. Ghi nhớ


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Nhận xét


-Nêu nội dung ghi nhớ bài
học


-Sau đó gọi hs nhận xét GV
chỉnh lí và thống nhất kết quả
với lớp


-Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung
ghi nhớ của bài học.


-Nếu còn thời gian cho hs làm
bài tập trong SBT.



-C5: 300<sub>C = 0</sub>0<sub> C + 30</sub>0<sub> C</sub>


=320<sub> F + </sub>


(30.1,80<sub>F)</sub>


=680<sub>F</sub>


370<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 37</sub>0<sub>C</sub>


= 320<sub>F + </sub>


(37.1,80<sub>F)</sub>


<b> = 98,60<sub>F. </sub></b>


<i><b>4. Củng cố và dặn dò:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


1. Nhiệt kế dùng để làm gì? Hoạt động dựa vào hiện tượng nào?
2. Kể tên các loại nhiệt kế và công dụng của chúng?


3. Hai loại nhiệt giai Xenciút và Farenhai?


<b>* Dặn dò:</b>


-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước bài 23.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 27



BÀI 23:

<b>THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Đo được nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay
đổi này.


-Biết sử dụng các loại nhiệt kế khi làm thí nghiệm
<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong việc thí nghiệm và báo cáo kết quả.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Nhóm: 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 đồng hồ, bông y tế.


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu bài mới: </b></i>



- Nhiệt kế dùng để làm gì? Hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào?
- Kể tên các loại nhiệt kế mà em biết và nêu cơng dụng của chúng?
- Tính 300<sub>C = ? </sub>0<sub>F</sub>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Oån định, kiểm tra công việc chuẩn bị ở nhà của học sinh


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Thực hiện những yêu cầu
kiểm tra của GV


-Chia nhóm


-GV tiến hành kiểm tra cơng
việc chuẩn bị ở nhà của hs.


<b>-GV chia nhóm, nêu mục đích </b>
<b>thí nghiệm và các qui tắc an </b>
<b>toàn khi thực hành.</b>


b. Hoạt động 2: Đo nhiệt độ cơ thể bằng hiệt kế y tế.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


Quan sát nhiệt kế và trả lời
câu hỏi



-Trình bày kết quả mà nhóm
đã thực hiện


-Nhận xét


-Đo nhiệt độ cơ thể bằng
nhiệt kế y tế


-Nhận thoâng tin


-Đọc kết quả đo được


-Phát dụng cụ nhiệt kế cho các
nhóm, u cầu hs quan sát tìm
hiểu trả lời C1 -> C5 SGK
-Gọi đại diện các nhóm trả lời
câu hỏi.


-Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh
lí để thống nhất kết quả với lớp.
-HD cho hs tiến hành đo nhiệt
độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.
-Lưu ý hs trước khi đo cần vẫy
cho chất lỏng trong ống tụt
xuống và phải đặt bầu nhiệt kế
tiếp xúc với cơ thể khoảng 4’
đến 5’


-HD cho hs cách cầm nhiệt kếđể
đọc kết quả chính xác



<b>I/ Dùng nhiệt kế y tế đo </b>
<b>nhiệt độ cơ thể:</b>


<b>1.Duïng cuï:</b>


-C1: Nhiệt độ thấp nhất
ghi trên nhiệt kế y tế 350<sub>C</sub>


-C2: 420<sub>C</sub>


-C3: Từ 350<sub>C đến 42</sub>0<sub>C</sub>


-C4: 0,10<sub>C</sub>


-C5: nhiệt độ ghi màu đỏ
370<sub>C</sub>


<b> 2.Tiến hành đo:</b>


-Kiểm tra nhiệt kế


-Dùng bông lau sạch thân
và bầu nhiệt kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Chờ khoảng 3’


<b>lấy ra đọc nhiệt độ</b>


c. Hoạt động 3: Thí nghiệm về sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đun nước.



Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Quan saùt HD của GV


-Quan sát nhiệt kế


Quan sát đọc kết quả ghi vào
báo cáo


-Vẽ đường biển diễn
-Nhận thông tin


-Dựa vào đường biểu diễn
nhận xét kết quả


-Giới thiệu các bước tiến hành
thí nghiệm và TN này chỉo thị
phạm cho hs cả lớp quan sát
cùng đọc kết quả với gv.


-Cho hs quan sát nhiệt kế để trả
lời các câu từ C6 -> C9


_GV cùng tiến hành TN, yêu
cầu hs quan sát, đọc kết quả và
ghi vào mục báo cáo thực hành.
-Từ kết quả Tn , HD cho hs cách
vẽ đường biểu diễn



-Thông tin cho hs nắm trục thẳng
đứng là nhiệt độ, trục nằm
ngang là thời gian.


-Từ kết quả của đường biểu diễn
yêu cầu hs nhận xét về sự thay
đổi nhiệt độ theo thời gian trong
quá trình đun nước


<b>II/ Theo dõi sự thay đổi </b>
<b>nhiệt độ theo thời gian </b>
<b>trong quá trình đun </b>
<b>nước:</b>


<b> 1.Duïng cuï:</b>


-Nhiệt kế dầu
-Cốc đựng nước
-Đèn cồn và giá
-C6; - 300<sub>C</sub>


-C7: 1300<sub>C</sub>


-C8: - 300<sub>C đến 130</sub>0<sub>C</sub>


-C9: ĐCNN: 10<sub>C</sub>


<b>2.Tiến hành đo:</b>


-Lắp dụng cụ như h.23.1


SGK


-Quan sát ghi nhiệt độ
trước khi đun


<b>-Đốt đèn cồn sau mỗi </b>
<b>phút ghi nhiệt độ</b>


d. Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá bài thực hành.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Nhận xét
-Nhận thông tin
-Viết báo cáo


-Gọi hs các nhóm nhận xét chéo
nhau về kết quả thực hành.
-GV nhận xét chung về tinh
thần, thái độ, của các nhóm khi
thực hành.


<b>-HD cho hs viết báo cáo và tự </b>
<b>đánh giá bài thực hành. </b>


<i><b>4. Củng cố và dặn dò:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


1.Cách đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế?



2.Công dụng của nhiệt kế thuỷ ngân? Cách vẽ đường biểu diễn?


<b>* Dặn dò:</b>


-Vệ sinh nơi thực hành, thu xếp dụng cụ trả lại, viết và nộp báo cáo thực hành. Xem và chuẩn bị
bài 21


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 28



<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Nhằm cũng cố đánh giá lại các kiến thức mà hs đã học về cơ học, nhiệt học.
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng vật lí có liên quan và giải
được bài tập.


<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Cẩn thận, nghiêm túc trung thực khi làm bài kiểm tra.


<b>II. Đề kiểm tra và đáp án:</b>



<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 29



BÀI 24:

<b>SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượngnđơn giản có liên quan
<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể từ bảng kết quả đó biết vẽ
đường biểu diễn và rút ra kết luận.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


*Học sinh: 1 tờ giấy kẻ ô để vẽ đường biểu diễn


*Lớp: 1 giá đỡ, kiềng, lưới đốt, kẹp vạn năng, cốc đốt, nhiệtkế, chia tới 1000<sub>C, 1 ống </sub>


nghiệm, que khuấy, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, nước khăn lau, bảng có kẽ ô vuông


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>



<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước kiểm tra 1 tiết không kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


<b>-</b>Suy nghĩ tìm phương án trả
lời


-ĐVĐ: Chúng ta thường thấy
những pho tượng bằng đồng rất
lớn. Vậy dựa vào đâu mà có thể
đúc được pho tượng lớn như thế?


<b>-Vấn đề đúc pho tượng có liên </b>
<b>quan gì đến bài học hôm nay. </b>
<b>Để biết được chúng ta cùng </b>
<b>tìm hiểu bài học hơm nay.</b>


b. Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đọc thông tinSGk
-Quan sát dụng cu



-Nhận thông tin


-u cầu hs đọc thơng tin SGK
về cách tiến hành thí nghiệm
-Giới thiệu dụng cụ TN: băng
phiến tán nhỏ, ống nghiệm, đèn
cồn, giá, kẹp, nhiệt kế


<b>-Sau đó lắp và mơ tả lại thí </b>
<b>nghiệm TN cho hs quan sát và </b>
<b>thơng tin cho hs với kết quả </b>
<b>làm như trên đã thu được bảng</b>
<b>kết quả như bảng 24.1. Yêu </b>
<b>cầu hs dựa vào đó để phân tích</b>
<b>kết quả.</b>


<b>I/ Sự nóng chảy:</b>


<b> 1.Phân tích kết quả thí </b>
<b>nghiệm:</b>


-Vẽ đường biểu diễn.
-C1: Tăng dần. Đoạn
thẳng nằm nghiêng
-C2: Rắn và lỏng, 800<sub>C</sub>


-C3: Không. Đoạn thẳng
nằm ngang


<b>-C4: Tăng. Đoạn thẳng </b>


<b>nằm nghiêng</b>


c. Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

đường biểu diễn


-Vẽ đường biểu diễn vào giấy
-Quan sát và trả lời câu hỏi
C1 -> C4 SGK


-Nhaän xét


-Nằm ngang, khơng thay đổi.
-Thay đổi


-Rút ra kết luận


nhân dựa vào bảng 24.1 để vẽ
đường biểu diễn.


-GV cùng treo bảng có kẽ sẵn ơ
và hướng dẫn cho hs vẽ đường
biểu diễn.


-Lưu ý hs khi vẽ đường biểu
diễn trục thẳng đứng là trục
nhiệt độ, còn trục nằm ngang là
trục thời gian



-Yêu cầu hs quan sát vào hình
vẽ đường biểu diễn để trả lời
các câu hỏi SGK


-GV hỏi:


1/Trong suốt thời gian nóng chảy
đường biểu diễn như thế nào?
Nhiệt độ?


2/Sau khi nóng chảy xong băng
phiến có thay đổi nhiệt độ
khơng?


<b>-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs</b>
<b>rút ra kết luận.</b>


d. Hoạt động 4: Rút ra kết luận.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Hồn thành C5
-Nhận xét
-Nhận thơng tin


-Yêu cầu hs hoàn thành C5 ở
phần kết luận SGK


-Sau đó GV gọi hs nhận xét, GV


chỉnh lí và thống nhất kết quả.
-GV chốt lại, tương tự thí
nghiệm đối với chất khác ta
cũng thu được kết quả tương tự
nhưng ở nhiệt độ khác nhau.


2.Ruùt ra kết luận:


*Băng phiến nóng chảy ở
800C, nhiệt độ này gọi là
nhiệt độ nóng chảy của
băng phiến.


*Trong thời gian nóng
chảy nhiệt độ của
băngphiến không đổi.
*Sự chuyển từ thể rắn
sang thể lỏng gọi l2 sự
nóng chảy


<i><b>4. Củng cố và dặn dò:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


1.Sự nóng chảy là gì? Lấy thí dụ.


2.Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? Nhiệt độ đó gọi là gì?


<b>* Dặn dị:</b>



-Về học bài, xem lại cách vẽ đường biểu diễn, làm các bài ta76p5 trong SBT. Xem
trước và chuẩn bị bài 25.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 30



BÀI 24:

<b>SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC (tt)</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Nhận biết được sự đơng đặc là q trình ngược lại của q trình nóng chảy, và nắm
được những đặc điểm của q trình đơng đặc.


<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Vận dụng được kiek6n1 thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế.
<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-HS thấy được ứng dụng của sự nóng chảy và sự đông đặc trong đời sống và kĩ thuật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Lớp: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, giá, lưới, kẹp, phăng phiến, nhiệt kế, bảng 25.1, 25.2 SGK
-Học sinh: giấy có kẽ sẵn ơ vng.


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>



<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu bài mới: </b></i>


- Sự nóng chảy là gì? Trong q trìng nóng chảy nhiệt độ của băng phiến như thế nào?
- Băêng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? Nhiệt độ đó gọi là gì?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Dự đốn băng phiến sẽ đơng


đặc lại. <b>-ĐVĐ: Sau khi băng phiến đã nóng chảy xong và đang ở thể </b>
<b>lỏng. Nếu ta không đun nữa thì</b>
<b>nhiệt độ của băng phiến như </b>
<b>thế nào và hiện tượng gì xảy ra</b>
<b>với băng phiến lỏng này?</b>


b. Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đơng đặc


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Quan sát HD của Gv


-Nhận thông tin và xem bảng
25.1



-Phân tích kết quả TN


-B1: Giới thiệu dụng cụ thí
ngiệm


-B2: Lắp thí nghiệm như h.25.1
-B3: Mơ tả lại cách tiến hành thí
nghiệm: sau khi để nguội lại cứ
sau 1’ ghi nhiệt độ và ghi vào
bảng kết quả 25.1.


<b>-Dựa vào bảng kết quả đó </b>
<b>phân tích kết quả.</b>


<b>II/ Sự đơng đặc:</b>
<b> 1.Dự đốn:</b>


c. Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm..


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Quan sát bảng kết quả vẽ
đường biểu diễn tương tự như
bài trước


-Nhận thông tin


-800<sub>C</sub>



-u cầu hs làm việc cá nhân
dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường
biểu diễn sự đông đă c5 của
băng phiến.


-Lưu ý hs xác định điểm 860<sub>C ở </sub>


phút thứ 0, và cách biểu diễn
các trục nhiệt độ và thời gian
-Sau đó yêu cầu hs dựa vào
đường biểu diễn và bảng 25.1 để


<b> 2.Phaân tích kết quả thí </b>
<b>nghiệm:</b>


-C1: 800<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Nằm nghiêng, nằm ngang,
nằm nghiêng


-Bằng nhau
-Khơng thay đổi


trả lời câu hỏi:


1/ Tới nhiệt độ nào băng phiến
bắt đầu đông đặc?


2/ Nhận xét đặc điểm của đường
biểu diễn từ phút 0-4, 4-7, 7-15?


3/Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt
độ đơng đặc của băng phiến như
thế nào?


<b>4/ Trong thời gian đông đặc </b>
<b>nhiệt độ của băng phiến có </b>
<b>thay đổi khơng?</b>


d. Hoạt động 4: Rút ra kết luận.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Hoàn thành C4
-Đọc bảng 25.2


-Vẽ sơ đồ biểu diễn sự nóng
chảy và đơng đặc


-Rút ra kết luận


-u cầu hs hồn thành C4 SGK
-Giới thiệu cho hs về sự nóng
chảy và đơng đặc của một số
chất ở bảng 25.2 SGK.


-Sau đó yêu cầu hs vẽ sơ đồ
quan hệ giữa sự nóng chảy và sự
đơng đặc.


-Từ đó u cầu hs rút ra kết luận


chung về sự đơng đặc.


<b>3.Rút ra kết luận:</b>


-C4: (1) 800<sub>C, (2) bằng, </sub>


(3) khơng thay đổi
*Sự chuyển từ thể lỏng
sang thể rắn gọi là sự
đông đặc.


*Phần lớn các chất đều
đông đặc ở một nhiệt độ
nhất định.


*Trong thời gian đông
đặc nhiệt độ của vật
không thay đổi.
e. Hoạt động 5: Vận dụng – ghi nhớ


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đọc và trả lời câu hỏi SGK
-Nhận xét


-Nêu nội dung ghi nhớ bài
học


-Tổ chức cho hs làm việc cá
nhân để trả lời các câu C5, C6,


C7 SGK


-Sau đó gọi hs nhận xét GV
chỉnh lí và thống nhất kết quả
với lơp1.


-Gọi một vài hs nêu lại nội dung
ghi nhớ của bài học.


<b>-Nếu còn thời gian HD cho hs </b>
<b>làm bài tập trong SBT</b>


III/ vận dụng:
-C5: Nước


0-1: nhiệt độ tăng, rắn
1-4: nhiệt độ kgông đổi,
rắn và lỏng


4-7: nhiệt độ tăng, rắn và
lỏng.


-C6: raén – lỏng và lỏng –
rắn


-C7: Nhiệt độ khơng đổi
<i><b>4. Củng cố và dặn dị:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>



<b> </b>Băng phiến đông đặc ở nhiệt độ nào? Trong thời gian đông đặc nhiệt độ như thế nào?


<b>* Dặn dò:</b>


-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn
bị bài 26


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 31



BÀI 25:

<b>SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Nhận biết được hiện tượng bay hơi, và sự thuộc cuảtốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió
và diện tích mặt thống.


-Tìm được ví dụ thực tế về những nội dung trên.
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Bước đầu biết cách tìm hiểu động tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi
cónhiều yếu tố cùng tác động một lúc.


<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt


dộ ,gióvà diện tích mặt thống lên tốc độ bayhơi.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


_Nhóm: Giá thí nghiệm , kẹp vạn năng,2dĩa nhôm nhỏ ,cốc nước ,đèn cồn .


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ : </b></i>


- Sự đông đặc là gì? Trong thời gian đơng đặc nhiệt độ của băng phiến như thế nào?
- vẽ sơ đồ biểu diễn sự nóng chảy và sự đơng đặc?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Suy nghĩ tìm phương án trả
lời


-ĐVĐ: Các em thấy sao cơn mưa
có những vũng nước nhỏ đọng
lại trên đường. Một thời gian sau
lại biến mất?


<b>-Đề trả lời câu hỏi này chng </b>
<b>ta cùng tìm hiểu bài học hơm </b>


<b>nay.</b>


b. Hoạt động 2: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đun nước, phơi quần áo,….
-Bay hơi, VD: xăng, rượu,…
-Từ thể lỏng sang thể hơi
-Quan sát hình vẽ và rút ra
nhận xét


-Nhận xét


-Nhiệt đơ, gió, diện tích
mặt thống


-Rút ra kết luaän


-Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức đã
học ở lớp 4. Lấy ví dụ về sự bay
hơi của nước.


-GSV hỏi:


1/ Nước bay hơi. Vậy chất lỏng
khác có bay hơi khơng? Lấy ví
dụ?


2/Sự bay hơi có sự chuyển thể


như thế nào?


-Sự bay hơi của một chất lỏng
phụ thuộc vào yếu tố nào? Các
em hãy quan sát h.26.2, mơ tả
lại hiện tượng trong hình và trả
lời các câu hỏi C1, C2, C3 SGk
-Sau đó gọi hs nhận xét GV
chỉnh lí và thống nhất kết quả
với lớp.


<b>I/ Sự bay hơi:</b>


<b> 1.Nhớ lại những điều </b>
<b>đã học ở lớp 4 về sự bay </b>
<b>hơi:</b>


<b> 2.Sự bay hơi nhanh hay </b>
<b>chậm phụ thuộc vào </b>
<b>những yếu tố nào?</b>


a>Quan sát hiện tượng:
-C1: Nhiệt độ


-C2: Gió


-C3: Diện tích mặt thoáng
b>Rút ra kết luận:


-C4: (1) cao, (2) mạnh


(3) mạnh, (4) cao, (5) lớn,
(6) mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-GV hoûi:


3/ Tốc độ bay hơi của một chất
phụ thuộc vào những yếu tố
nào?


-Từ những nhận xét trên yêu cầu
hs rút ra kết luận.


sang thể hơi gọi là sự bay
hơi


<b>*Tốc độ bay hơi của một </b>
<b>chất lỏng phụ thuộc vào </b>
<b>nhiệt độ, gió và diện tích</b>
<b>mặt thống của chất </b>
<b>lỏng.</b>


c. Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đốn


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đọc thơng tin SGK


-Giữ khơng đổi gió và diện
tích mặt thoáng, thay đổi
nhiệt độ



-Quan sát và trả lời câu C5 ->
C8


-Nhận xét


-Tự vạch ra thí nghiệm


-u cầu hs đọc thơng tin SGK
về thí nghiệm kiểm tra tốc độ
bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ
cho hs dự đốn


-GV hỏi:


1/ Để kiểm tra sự bay hơi có phụ
thuộc vào nhiệt độ khơng thì
phải giữ ngun yếu tố nào, thay
đổi yếu tố nào?


-Sau đó thí nghiệm biểu diễn
cho hs quan sát để trả lời các
câu hỏi từ C5 đến C8 SGK


<b>-Từ đó yêu hs tự vạch ra thí </b>
<b>nghiệm để kiểm tra 2 dự đốn </b>
<b>cịn lại.</b>


<b>c>Thí nghiệm kiểm tra:</b>



-C5: Sự bay hơi xảy ra
giống nhau


-C6: Khơng ảnh hưởng
đến thí nghiệm.


-C7: Chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ


d. Hoạt động 4: Vận dụng. Ghi nhớ


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đọc và trả lời câu hỏi SGK
-Nhận xét


-Phơi quần áo, đun nước
-nêu lại nội dung ghi nhớ của
bài học


-Gọi hs đọc và trả lời câu C9,
C10 SGK


-Sau đó gọi hs nhận xét, GV
chỉnh lí và thống nhất kết quả
với lớp


-Yêu cầu hs lấy thí dụ về sự
bay hơi



<b>-Gọi một vài hs nêu lại nội </b>
<b>dung ghi nhớ bài học.</b>


d>Vận dụng:


-C9: Để tránh sự bay
hơi của no\ước ở cây
chuối


-C10; Thời tiết nóng vì
tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào nhiệt độ.


<i><b>4. Củng cố và dặn dò:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


1. Sự bay hơi là gì? Lấy thí dụ?


2. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?


<b>* Dặn dò:</b>


-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập 1, 2, 3 SBT. Xem trước và
chuẩn bị bài 27.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 32




BÀI 25:

<b>SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tt)</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Nhận biết được sự nhưng tụ là quá trình ngược laị của sự bay hơi
-Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ


<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Vận dụng được kiên thức để giải thích một số hiện tượng có ;liên quan


-Tiến hành được thí nghiệm kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm
nhiệt độ


<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Hợp tác nhóm, cẩn thận, nghiêm túc khi tiến hành thí nghiệm


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Nhóm : 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô.


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



- Sự bay hơi là gì? Lấy thí dụ về sự bay hơi?


- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Kiểm tra việc vạch kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra ở bài trước và trình
bày dự đoán


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Chuyển từ hơi sang lỏng


-Sự ngưng tụ
-Giảm nhiệt đo


-GV cho hs dự đốn qúa trình
ngược lại của bay hơi.


-Gv hỏi:


1/ Nếu q trình chuyển từ thể
lỏng sang thể hơi gọi là gì?


<b>-Ở sự bay hơi khi làm thí </b>
<b>nghiệm kiểm tra cho chất lỏng </b>
<b>bay hơi nhanh bằng cách tăng </b>
<b>nhiệt độ. Vậy để quan sát hiện </b>
<b>tượng ngưng tụ ta tăng hay </b>
<b>giảm nhiệt độ?</b>



<b>II/ Sự ngưng tụ:</b>
<b> 1.Dự đoán:</b>


Bay hôi
--- >
Lỏng < --- Hơi
Ngưng tụ


b. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Quan sát


-Bố trí thí nghiệm theo HD
của giáo viên


-Nhận thông tin


-u cầu hs nêu phương án để
thí nghiệm kiểm tra


-Giới thiệu dụng cụ và cách tiến
hành thí nghiệm gồm 2 cốc thuỷ
tinh giống nhau 1 cốc pha màu
và có để nước đá cốc cịn lại
khơng để nước đá và 1 nhiệt kế.
-Sau đó HD cho hs bố trí TN như
h.27.1 SGK



1/ Tại sao phải đặt cốc thí


<b>2.Thí nghiệm kiểm tra:</b>
<b>3.Rút ra kết luận:</b>


-C1: Nhiệt độ ở cốc thí
nghiệm thấp hơn cốc đối
chứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thí ngiệm


-Tiến hành thí nghiệm theo
HD


-Nhiệt độ cốc đối chứng thấp
hơn cốc thí nghiệm


-Có những giọt nước đọng lại
bên ngồi. Khơng


-khơng. Vì có màu trắng khác
với màu trong cốc


-Do hơi nước trong khơng khí
gặp lạnh ngưnfg tụ


-Dự đoán đúng
-Rút ra kết luận
-Giọt sương,….



<b>-Giảm nhiệt độ</b>


-Yêu cầu hs tiến hành TN và
quan sát để trả lời câu hỏi sau:
2/ Có gì khác nhau giữa nhiệt độ
của cốc đối chứng và cốc thí
nghiệm?


3/ Những giọt nước mặt ngoài
cốc TN là do bên trong thắm ra
phải khơng? Tại sao?


4/ Các giọt nước mặt ngồi cốc
cốc thí nghiệm do đâu mà có?
5/ Vậy dự đốn đúng hay sai?
-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs
rút ra kết luận về sự ngưng tụ.
-Sau đó yêu cầu hs lấy thí dụ về
sự ngưng tụ


<b>6/ Vậy để sự ngưng tụ xảy ra </b>
<b>nhanh thì phải làm gì?</b>


màu nhưmước trpong cốc
-C4; Do hơi nước trong
khơng khí gặp lạnh ngưng
tụ


*Sự chuyển từ thể hơi
sang thể lỏng gọi là sự


ngưng tụ.


c. Hoạt động 3: Vận dụng. Ghi nhớ


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đọc và trả lời các câu hỏi
SGK


-Nhận xét


-Nêu lại nội dung ghi nhớ của
bài học


-GV yêu cầu hs đọc và trả lời
các câu hỏi C7, C8, C9 SGK
-Sau đó gọi hs nhận xét, GV
chỉnh lí và thống nhất kết quả cả
lớp.


-Gọi một vài hs nêu lại nội dung
ghi nhớ của bài học.


-Nếu còn thời gian HD cho hs
giải các bài tập trong SBT


<b>2.Vận dụng:</b>


-C6: Sương đọng trên lá,
mây,..



-C7: Ban đêm thời tiết
lạnh nên hơi nước trong
khơng khí ngưng tụ đọng
trên lá cây


<b>-C8: Do bị bay hơi. Khi </b>
<b>đậy kín thì rượu bay hơi </b>
<b>lên gặp thành chai và </b>
<b>nắp ngưng tụ rơi xuống </b>
<b>nên lượng rượu không bị </b>
<b>giảm</b>


<i><b>4. Củng cố và dặn dò:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


<b> </b>1.Sự ngưng tụ là gì? Lấy thí dụ?


2.Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra như thế nào?


<b>* Dặn dò:</b>


-Về học bài, làm các bài tập trong SBT, đọc phần có thể em chưa biết. Xem trước và chuẩn bị
bài 28


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 33




BÀI 26:

<b>SỰ SƠI</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Mơ tả được hiện tương sôi và nêu được đặc điểm cua 3sự sôi
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Biết cách tiến hành thí nghiệm, tho dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập
được từ thí nghiệm.


<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Cẩn thận, nghiêm túc, tỉ mó khi tiến hành va báo cáo thí nghiệm


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Lớp: bảng 28.1 SGK


-Nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, kiềng và lưới kim loại, 1cốc thuỷ tinh, đèn cồn, nhiệt
kế, đồng hồ tính giây.


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu bài mới: </b></i>



- sự ngưng tụ là gì? Lấy thí dụ?


- Giải thích hiện tượng giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Đọc đoạn đối thoại SGK


-Dự đoán đúng


-Gọi 2 học sinh đọc đoạn đối
thoại giữa An và Bình SGK
-GV hỏi:


1/ Theo em Bình trả lời như vậy
đúng hay sai?


<b>-Để biết chắc chắn ai đúng, ai </b>
<b>sai chúng ta cùng tìm hiểu bài </b>
<b>học hơm nay.</b>


b. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về sự sôi.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Nhận thông tin
-Quan sát HD của GV


-Cốc, kẹp, nhiệt kế,..
-Bố trí TN như h.28.1
-Nhận thông tin


-Tiến hành thí nghiệm theo
hướng dẫn


-Nêu mục đích, yêu cầu của thí
nghiệm.


-Giới thiệu dụng cụ và các bước
tiến hành thí nghiệm.


-Yêu cầu hs nêu tên các dụng cụ
thí nghiệm


-HD cho hs bố trí thí nghiệm như
h.28.1 SGK


-Lưu ý hs đổ lượng nước vừa
phải để rhù hợp với khoảng thời
gian khoảng 12 phút sôi và cẩn
thận với tní nghiệm tránh bị
bỏng,


-Yêu cầu các nhóm tiến hành thí
nghiệm theo HD và ghi kết quả


I/ Thí nghiệm về sự sơi:
1.Tiến hành thí


nghiệm:


-Bước 1: lắp thí nghiệm
như h.28.1


-Bước 2: đốt đèn cồn để
đun nước


-Bước 3: quan sát hiện
tượng và dùng đồng hồ
tính thời gian, bắt đầu
400C thì cứ sau 1 phút ghi
nhiệt độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Baùo cáo kết quả thí nghiệm
-Nhận xét


-Nổi bọt khí
-Kể 4 hiện tượng
-Vẽ đường biểu diễn
-Nhận thơng tin


-Nhận xét


vào bảng 28.1 SGk


-GV quan sát chỉnh lí các nhóm ,
lưu ý hs quan sát các hiện tượng
khi làm thí nghiệm



-Sau khi các nhóm TN xong yêu
cầu các nhóm báo cáo kết quả
TN


-GV gọi hs nhận xét, sau đó
chỉnh lí và thống nhất kết quả.
-GV hỏi:


1/ Hiện tượng gì xảy ra trên bề
mặt chất lỏng khi ta đun nóng?
2/ Trong lịng chất lỏng xảy ra
những hiện tượng như thế nào?
-Sau đó yêu cầu hs dựa vào
bảng kết quả thí nghiệm
vẽđường biểu diễn.


-HD cho hs cách vẽ đường biểu
diễn trục thẳng đứng là trục
nhiệt độ, trục nằm ngang là thời
gian


-Từ đó yêu cầu hs nhận xét về
q trình sơi của nước dựa vào
đường biểu diễn.


-Sau đó Gv chỉnh lí và thống
nhất kết quả với lớp.


2.Vẽ đường biểu diễn:
-Trục nằm ngang là thời


gian (phút)


-Trục thẳng đứng là nhiệt
độ (oC)


<i><b>4. Củng cố và dặn dò:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


1.Nêu hiện tượng xảy ra khi đun nước?
2.Nước sơi ở nhiệt độ bao nhiêu?


<b>* Dặn dò:</b>


-Về học bài, làm các bài tập 1, 2 SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 27


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 34



BÀI 26:

<b>SỰ SƠI (tt)</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Nhận biết được hiện tượng sôi và các đặc điểm của sự sôi
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>



-vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các
đặc điểm của sự sôi.


<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Thấy được ứng dụng của sự sôi trong đời sống, y học,…


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ dụng cụ thí nghiệm về sự sơi tương tự như bài 28
-Bảng 28.1, 29.1 SGK


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu bài mới: </b></i>


- Nêu hiện tượng xảy ra khi đun nóng nước?
- Nước sơi ở nhiệt độ là bao nhiêu?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Mơ tả lại thí nghiệm về sự sôi


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Mô tả lại thí nghiệm


- 400<sub>C</sub>



-1000<sub>C</sub>


-680<sub>C</sub>


-Không tăng
-Quan sát


-Ln sơi ở một nhiệt độ xác
định


-Nhiệt độ sơi khác nhau
-Rút ra kết luận


-Thảo luận và trả lời C5, C6
-Nhận xét


-u cầu hs mơ tả lại q trình
đun nóng nước


-GV hỏi:


1/ Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy
xuất hiện các bọt khí ở đáy
bình?


2/Ở nhiệt độ nào có hiện tượng
các bọt khí nổi lên vỡ tung ra hơi
nước bay lên nhiều?



3/ Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy
các bọt khí tách khỏi đáy bình
và đi lên khỏi mặt nước?
4/ Khi nước đã sôi rồi tiếp tục
đun nhiệt độ của nước có tăng
khơng?


-Sau đó u cầu hs quan sát và
phân tích bảng 29.1. GV hỏi:
5/ Các chất lỏng có sơi ở nhiệt
độ xác định không?


6/ Các chất lỏng khác nhau thì
nhiệt độ sơi của cháng như thế
nào?


-Từ đó u cầu hs rút ra kết luận
về sự sơi


-Tổ chức cho hs thảo luận trả lời
C5, C6 SGK


-Sau đó gọi hs nhận xét, GV


<b>II/ Nhiệt độ sơi:</b>
<b> 1.Trả lời câu hỏi:</b>


-C1: 400<sub>C</sub>


-C2: 680<sub>C</sub>



-C3:1000<sub>C</sub>


-C4: Không thay đổi
<b>2.Rút ra kết luận:</b>


-C5: Bình đúng
-C6: (1) 1000<sub>C</sub>


(2) nhiệt độ sơi, (3) khơng
thay đổi, (4) bọt khí, (5)
mặt thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

chỉnh lí và thống nhất kết quả
với lớp.


<b>-Cho hs đọc bảng nhiệt đô sôi </b>
<b>của một số chất</b>


b. Hoạt động 2: Vận dụng. Ghi nhớ


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Thảo luận để trả lời C7
-Trình bày kết quả
-Nhận xét


-Trả lời C8, C9 SGK


-Nêu lại nội dung ghi nhớ bài


học


-Yêu cầu hs đọc thảo luận theo
nhóm trả lời C7 SGK


-Sau đó gọi đại diện nhóm lên
trình bày kết quả.


-GV gọi hs nhận xét , sau đó
chỉnh lí và thống nhất kết quả
với lớp


-Tương tự tổ chức cho hs làm
việc cá nhân để trả lời C8, C9
SGK


-Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung
ghi nhớ của bài học


-Nếu còn thời gian HD cho hs
giải bài tập trong SBT


III/ Vận dụng:


-C7: Do nhiệt độ xác định
và khơng thay đổi.


-C8; vì nhiệt độ sơi của
thuỷ ngân cao hơn nước,
cịn nhiệt độ sơi của rượu


thấp hơn nước


-C9: AB: q trình đun
nóng mước


BC: quá trình sôi


<i><b>4. Củng cố và dặn dị:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


1.Mô tả lại hiện tượng sôi của nước? Tại sao nói sự sơi là một trường hợp bay hơi đặc biệt?
2.Nhiệt độ sôi của chất lỏng như thế nào? Trong thời gian sôi nhiệt độ có thay đổi khơng?


<b>* Dặn dị:</b>


-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị ôn tập để thi học
kì 2.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 34



<b>BÀI TẬP</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>



- Giúp Hs ôn tập lại những kiến thức về bài tập vật lý.
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh.


- Rèn luyện kỹ năng giải thích các hiện tượng có liên quan.
<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


- Có thái độ tích cực trong cơng tác chuẩn bị bài và giải các bài tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv chuẩn bị hệ thống các bài tập có liên quan trong ương nhiệt học.


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


a. Mô tả lại hiện tượng sôi của nước? Tại sao nói sự sơi là một trường hợp bay hơi đặc biệt?
b. Nhiệt độ sôi của chất lỏng như thế nào? Trong thời gian sơi nhiệt độ có thay đổi khơng?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Ơn lại các kiến thức có liên quan.


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


- Hs thảo luận nhóm để giải hệ
thống bài tập mà giáo viên đưa
ra.



- Tại sao bong bóng được thổi
căng để lâu ngồi nắng lại bị bể?
- Em hãy giải thích vì sao tơn lợp
mái nhà lại được làm theo dạng
gợn sóng?


- Tại sao các chai hoặc lon nước
ngọt không bao giờ được đổ đầy?
- Tại sao lớp chống dính phủ trên
mặt chảo và kim loại làm chảo
phải là 2 chất nở vì nhiệt giống
nhau?


- Giải thích hiện tượng khi ta rót
nước nóng vào bình thủy rồi đậy
nắp lại ngay thì nắp bị bật ra. Làm
thế nào để tránh hiện tượng này?
- Tại sao rót nước nóng vào cốc
thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
- Tại sao người ta không dùng
nước mà phải dùng rượu để chế
tạo các nhiệt kế đo nhiệt độ của
khơng khí?


- Tại sao khi lau nhà người ta lại
hay bật quạt?


- Giải thích sự tạo thành các giọt


sương đọng trên lá vào buổi sáng
sớm và hiện tượng gì sẽ xảy ra
khi mặt trời lên?


- do kk trong quả bóng
nóng lên nở ra.


- để tráh sự nở vì nhiệt của
tơn.


- nếu đổ q đầy sẽ làm vở
chai.


- để khi chảo nóng lên
khơng bị hư.


- vì kk nóng lên nở ra, ta
dục 1 lổ nhỏ trên nắp.
- cốc dầy lớp trong và lớp
ngồi nóng lên ko đồng
thời.


- vì rượu có nhiệt độ sơi
nhỏ hơn nước.


- tăng gió để nước mau bốc
hơi.


- hơi nước trong kk gặp
lạnh đông lại thành sương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tg Hoạt động học
sinh


Trợ giúp của giáo viên Nội dung


- Hs thảo luận
nhóm làm các bài
tập.


- Em hãy đổi 4o<sub>C, 25</sub>o<sub>C, 42</sub>o<sub>C,</sub>
80o<sub>C ra </sub>o<sub>F.</sub>


- Trên đồ thị bên biểu diễn sự thay
đổi của nhiệt độ theo thời gian của
quá trình đun một chất lỏng. Dựa
vào đồ thị hãy xác định:


+ OA và AB là quá trình gì, kéo
dài trong bao lâu?


+ Nhiệt độ sơi? Từ đó suy ra đó là
chất gì?


-


0 0 0 0


4 <i>C</i>32 <i>F</i>(4x1.8 ) 39.2<i>F</i>  <i>F</i>



0 0 0 0


25 <i>C</i>32 <i>F</i>(25x1.8 ) 77<i>F</i>  <i>F</i>


0 0 0 0


42 <i>C</i>32 <i>F</i>(42x1.8 ) 107.6<i>F</i>  <i>F</i>


0 0 0 0


80 <i>C</i> 32 <i>F</i>(80x1.8 ) 176<i>F</i>  <i>F</i>


- OA là nóng chảy trong 5 phút
- Đây là chì


<i><b>4. Củng cố và dặn dò:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


- Hs tự củng cố qua phần bài tập.


<b>* Dặn dò:</b>


- Về học lại tấc cả các bài tiết sau ôn tập.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...




O Thời gian (phút)
Nhiệt độ (o<sub>C)</sub>


A B


5
327


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 36



<b>ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Nhằm cũng cố lại các kiến thức mà hs đã học về phần nhiệt học
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan và biết
tính tốn.


<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, và biết phối hợp nhóm


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



-Lớp: h.30.4, bảng phụ trò chơi ô chữ


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Hoạt động 1: Oân taäp


Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


-Khi nhiệt đô tăng thể tích
tăng, khi nhiệt độ giảm thể
tích giảm


-Chất khí nở nhiều nhất, chất
rắn nở ít nhất


-Lấy thí dụ


-Sự nở vì nhiệt của các
chất.Nhiệt kế thuỷ ngân,
nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế
-Điền vào chổ trống ở sơ đồ
SGK


-Đọc và trả lời câu hỏi SGK
-Nhận xét



-GV dùng phương pháp đàm
thoại lần lượt đặt câu hỏi yêu
cầu hs trả lời:


1/ Thể tích của các chất thay đổi
như thế nào khi nhiệt độ tăng,
khi nhiệt độ giảm?


2/ Trong các chất rắn, lỏng, khí
chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất,
chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
-Sau đó yêu cầu hs lấy thí dụ về
sự co dãn vì nhiệt nếu gặp vật
cản sẽ gây ra lực rất lơn


3/ Nhiệt kế hoạt động dựa trên
hiện tượng nào? Kể tên các loại
nhiệt kế và nêu cơng dụng của
chúng?


-Sau đó treo sơ đồ và yêu cầu hs
điền vào các đường chấm sự
chuyển thể của các chất rắn,
lỏng, khí.


-Tương ttự yêu cầu cá nhân hs
đọc và trả lời các câu 4,5,6,7,8,9
SGK


-Sau đó gọihs nhận xét , gv


chỉnh lí và thống nhất kết quả
với lớp


<b>I/ n tập:</b>


1.Thể tích của các chất
tăng khi nhiệt độ tăng,
giảm khi nhiệt độ giảm
2.Chất khí nở vì nhiệt
nhiều nhất, chất rắn nở vì
nhiệt ít nhất.


3.Đầu cầu thép


4.Nhiệt kế hoạt động dựa
trên sự dãn nở vì nhiệt
của các chất.Nhiệt kế
rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt
kế thuỷ ngân


5.các chất khác nhau nóng
chảy và đơng đặc ở nhiệt
độ khác nhau.Nhiệt độ đó
gọu là nhi6t5 độ nnóng
chảy hay đơng đặc.
6.Trong thời gian nóng
chảy nhiệt độ không tăng
7.Không bay hơi ở cùng
nhiệt độ.Tốc độ bay hơi
phụ thuộc vào: nhiệt độ,


gió và diện tích mặt
thoáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
-Đọc và trả lời các câu hỏi


1,2,3,4 SGK
-Nhận xét
-Thực hiện C4


-Nhận thông tin


-Tổ chức cho hs làm việc cá
nhân đọc và trả lời các câu
hỏi 1,2,3,4 SGK.


-Sau đó gọi hs nhận xét, gv
chỉnh lí và thống nhất kết quả
với lớp


-Ở trường hợp C5 yêu cầu hs
làm bằng viết chì và gv treo
bảng 30.1 và 30.2 cho hs quan
sát


-GV lưu ý chỉnh lí cho hs khi
khi dùng từ và vận dụng kiến
thức để giải thich1


-Nếu còn thời gian HD cho hs


giải BT trong SBT.


<b>II/ Vận dụng:</b>


1.C


2.Nhiệt kế thuỷ ngân
3Để khi thời tiết nóng có
sự co dãn mà khơng làm
hỏng đường ống dẫn hơi
4.Bình đúng. Vì khi nước
sơi nếu tiếptục đun thì
nhiệt độ vẫn khơng tăng
6a/ BC: q trình nóng
chảy


DE: q trình sơi
b.Đoạn AB nước ở thể rắn
Đoạn CD ở thể lỏng và
hơi


<i><b>4. Củng cố và dặn dò:</b></i>


<b>* Củng cố:</b>


-Nhận xét về tinh thần , thái độ, ý thức của hs trong việc chuẩn bị bài và ơn tập


<b>* Dặn dị:</b>


-Về học ôn tập lại kiến thức đã học và làm các bài tập còn lại



<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………...


TCT: 37



<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


-Nhằm cũng cố đánh giá lại các kiến thức mà HS đã học ở học kì 2 về nhiệt học.
<i><b>2. Kỹ năng kỹ xảo:</b></i>


-Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản và biết tính tốn
<i><b>3 Thái độ nhận thức:</b></i>


-Cẩn thận, chính xác, trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra


<b>II. Đề thi và đáp án:</b>


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×