Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Gián án Đề + ĐAKT chương 2 hình 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.62 KB, 2 trang )

KIEÅM TRA CHÖÔNG II Điểm
Hình học lớp 7
HỌ VÀ TÊN: ……………………………….
Ñeà 1
Bài 1 (2 điểm)
Câu nào đúng, câu nào sai?
Câu Đúng Sai
1. Tam giác cân có một góc bằng 45
0
là tam giác vuông cân.
2. Tam giác có 2 cạnh bằng nhau và có 1 góc bằng 60
0
là tam
giác đều.
3. Mỗi góc ngoài của một tam giác thì bằng tổng của 2 góc
trong không kề với nó.
4. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia
thì 2 tam giác đó bằng nhau.
Bài 2 (2 điểm) Tam giác có độ dài ba cạnh là 24cm, 18cm, 30cm có phải là tam giác
vuông không?
Bài 3 (4 điểm) Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm của BC.Trên đường trung trực
của BC lấy điểm A (A khác I)
1. Chứng minh

AIB =

AIC.
2. Kẻ IH vuông góc với AB, kẻ IK vuông góc với AC.
a) Chứng minh

AHK cân.


b) Chứng minh HK//BC.
Bài 4 (2 điểm) Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà AD = AB, trên
tia đối của tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và
ED sao cho CM = EN. Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
hình 6
//
//
N
M
A
E D
C
B
ĐÁP ÁN ĐỀ I
Bài 1 (2 điểm)

Câu nào đúng, câu nào sai? (mỗi ý 0,5 đ)
Câu Đúng Sai
1. Tam giác cân có một góc bằng 45
0
là tam giác vuông cân. S
2. Tam giác có 2 cạnh bằng nhau và có 1 góc bằng 60
0
là tam
giác đều.
Đ
3. Mỗi góc ngoài của một tam giác thì bằng tổng của 2 góc
trong không kề với nó.
Đ
4. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia
thì 2 tam giác đó bằng nhau.
S
Bài 2 (2 điểm) Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là a, b, c trong đó a = 24cm; b = 18cm;
c = 30cm
Ta có: a
2
+ b
2
= 24
2
+ 18
2
= 576 + 324 = 900
c
2
= 30

2
= 900 do đó: a
2
+ b
2
= c
2

Vậy tam giác đã cho là tam giác vuông.
Bài 3 (4 điểm) Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm của BC. Trên đường trung trực
của BC lấy điểm A (A khác I)
1. Chứng minh

AIB =

AIC. (1 đ)


AIB và

AIC có:

=∠=∠
AICAIB
90
0
(AI là trung trực của BC)
AI là cạnh chung
IB = IC (I là trung điểm BC)
Nên


AIB =

AIC (c.g.c)
2. Kẻ IH vuông góc với AB, kẻ IK vuông góc với AC .
a) Chứng minh

AHK cân. (1,5 đ)
Hai tam giác vuông AHI và AKI có:
AI là cạnh chung

IAKIAH
∠=∠
(

AIB =

AIC)
Do đó

AIH =

AIK (cạnh huyền, góc nhọn)

AH = AK (2 cạnh tương ứng)
Vậy

AHK cân tại A.
b) Chứng minh HK//BC. (1,5 đ)
Ta có: AB = AC (A thuộc trung trực của BC)




ABC cân tại A


CB
∠=∠

CBA
∠+∠+∠
= 180
0


2
B

= 180
0

A




B

= 90
0


2
A


(1)
Tương tự

AHK cân tại A

AHK

= 90
0

2
A

(2)
Từ (1) và (2)

B

=
AHK

mà 2 góc đồng vị

HK//BC.
Bài 4 (2 điểm)


ABC =

ADE (c.g.c)

C = E


ACM =

AEN (c.g.c)

MAC = NAE
Mà EAN + CAN = 180
0
(vì ba điểm E; A; C

thẳng hàng) nên CAM + CAN = 180
0
.
Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)
I
B
C
A
H K

×