KIEÅM TRA CHÖÔNG II Điểm
Hình học lớp 7
HỌ VÀ TÊN: ……………………………….
Ñeà 2
Bài 1 (2 điểm)
Hãy ghép số và chữ tương ứng để được câu trả lời đúng:
* Tam giác ABC có: * Tam giác ABC là:
1.
A
∠
= 90
0
;
B
∠
= 45
0
2. AB = AC ;
A
∠
= 45
0
3.
CA
∠=∠
= 60
0
4.
CB
∠+∠
= 90
0
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông
C. Tam giác vuông cân
D. Tam giác đều
Bài 2 (2 điểm) Tính số đo x của góc trong các hình sau đây:
Hình 2
Hình 1
50
°
x
y
x
70
°
100
°
B C
A
N
P
M
Bài 3 (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm , AC = 4cm
1. Tính độ dài cạnh BC.
2. Trên tia đối của tia AC lấy D sao cho AD = AB. Tam giác ABD có dạng đặc
biệt nào? Vì sao?
3. Lấy trên tia đối của tia AB điểm E sao cho AE = AC.
Chứng minh DE = BC.
Bài 4 (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông
góc với CA (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy
điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
hình 5
=
=
/
/
D
M
C
B
A
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Bài 1 (2 điểm)
1 – C ; 2 – A ; 3 – D ; 4 – B .
Bài 2 (2 điểm)
Hình 2
Hình 1
50
°
x
y
x
70
°
100
°
B C
A
N
P
M
Hình 1:
CByAB
∠+∠=∠
(góc ngoài của tam giác)
⇒
100
0
= 70
0
+ x
⇒
x = 100
0
– 70
0
= 30
0
(1,5 đ)
Hình 2: ∆MNP cân tại M (do MN = MP)
⇒
°=∠=∠
50PN
Ta có:
°=∠+∠+∠
180PNM
⇒
x + 50
0
+ 50
0
= 180
0
⇒
x = 80
0
(1,5 đ)
Bài 3 (4 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm
, AC = 4cm
1. Tính độ dài cạnh BC.
BC
2
= AC
2
+ AB
2
= 16 + 9 = 25
⇒
BC = 5 (cm) (1 đ)
2. Trên tia đối của tia AC lấy D sao
cho AD = AB. Tam giác ABD có
dạng đặc biệt nào? Vì sao?
°=∠
90DAB
(kề bù với
BAC
∠
)
AD = AB (GT)
Vậy ∆ADB vuông cân tại A. (1,5 đ)
3. Lấy trên tia đối của tia AB điểm E
sao cho AE = AC.
Chứng minh DE = BC.
∆ADE và ∆ABC có:
AD = AB (GT)
AE = AC (GT)
°=∠=∠
90BACDAE
(đối đỉnh)
Nên ∆ADE = ∆ABC (c.g.c)
Vậy DE = BC. (1,5 đ)
A
B
C
D
E
Hình vẽ (1 đ)
Bài 4 (2 điểm)
∆
AMB và
∆
CMD có:
AB = DC (gt);
BAM = DCM = 90
0
;
MA = MC (M là trung điểm AC)
Do đó:
∆
AMB =
∆
CMD (c.g.c).
Suy ra: AMB = DMC
Mà AMB + BMC = 180
0
(kề bù)
nên BMC + CMD = 180
0
..
Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.