Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài soạn Các bài toán giỏi 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.84 KB, 2 trang )

Bài 1) Cho hai số có tổng bằng 295. Tìm hai số đó biết rằng nếu lấy số lớn chia cho số bé được
thương bằng 8 và số dư là 7
Bài 2) Hoa có nhiều hơn Hồng 16 viên bi. Nếu Hoa có thêm 6 viên bi và Hồng có thêm 11 viên
bi thì tổng số bi của hai bạn là 70 viên. Hỏi lúc đầu Hoa có bao nhiêu viên bi? Hồng có bao nhiêu
viên bi?
Bài 3: Chu vi một thửa ruộng hình chữ nhật là 110 m. Nếu tăng chiều dài 4m và giảm chiều rộng
7m thì chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính xem thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu kg thóc
biét rằng cứ 1/2m
2
thì thu được 3kg thóc
Bài 4:
4 7 7
, ( ) 5
3 4 6
2 1 4
, : ( )
5 4 5
,186 : 23 2
, :8 875 4
a x
b x
c x du
d x du
+ × = −
+ =
=
=
Bài 5: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số của nó
thì được số mới gấp 6 lần số đã cho.
Bài 6: Cho dãy số: 1, 4, 7, 10, ...
Nêu quy luật của dãy số rồi viết tiếp 3 số hạng của dãy.


Số 2006, 2007 có thuộc dãy số đã cho hay không?
Bài 7: Người ta viết liên tiếp chữ LAPTHACH thành dãy chữ LAPTHACHLAPTHACH...Hỏi
chữ cái thứ 2007 là chữ gì?
Bài 8: Có bao nhiêu số có ba chữ số mà mỗi số chia hết cho 3.
Văn Tiếng việt:
Phần I: Đọc thầm và làm bài tập trắc nghiệm (Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất)
“Phợng không phải một đoá, không phải vài cành; phợng đây là cả một một loạt, cả một vùng, cả
một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tơi; ngời ta quên đoá hoa, chỉ
nghĩ đến cây, đến hàng, đên những tán hoa lớn xoè ra nh muôn ngàn con bớm thắm đậu khít
nhau.”
Trích Xuân Diệu
Câu 1: Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là “Hoa học trò”?
a, Vì hoa phợng có màu đỏ .
b, Vì hoa phợng cứ nở vào mùa hè .
c, Vì phợng đơc trồng nhiều trên sân trờng và nở vào mùa thi của học trò .
Câu 2: Điều dặc biệt của hoa phợng là gì ?
a, Hoa nở từng đoá .
b, Hoa có màu đỏ rực rỡ.
c, Phợng không phải là một đoá, không phải vài cành nhỏ mà cả một loạt, cả một góc trời đỏ
rực .
Phần II: Bài tập tự luận
Bài 1: Chỉ ra Chủ ngữ - Vị ngữ trong các câu văn sau:
a, Mỗi mùa hè tới, hoa phợng nở đỏ rực hai bên bờ sông Hơng .
b, Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vờn thỉnh thoảng lại cháy lên
trong lòng anh.
Bài 2:Tìm trạng ngữ trong các câu văn sau:
a, Lần nào trở về với bà, Thanh cũng cảm thấy thong thả và bình yên đến thế.
b, Thnh thong, t chõn tri phớa xa, mt vi n chim bay qua bu tri ngoi ca s v phng
nam.
Bi 3: c bi th sau ca ch tch H Chớ Minh v em cú cm nhn gỡ v Bỏc.

Trong tự khụng ru cng khụng hoa
Cnh p ờm nay khú hng h
Ngi ngm trng soi ngoi ca s
Trng nhũm khe ca ngm nh th.
H Chớ Minh
Bi 4: Hng nm mi khi mựa hố n, nhng chựm hoa phng li n rc trờn khp sõn trng,
tui hc trũ ca cỏc em li cú nhiu k nim. Em hóy t li mt cõy phng m em cú nhiu k
nim vi cõy phng ú.
Câu 1: Bài Tuổi Ngựa của tác giả nào? Nêu nội dung chính của bài. Em hãy chép lại khổ thơ cuối và
cho biết Ngựa con muốn nói với mẹ điều gì?
Câu 2: Điền vào chỗ trống âm đầu r, d, gi để hoàn chỉnh đoạn thơ:
Lng trời .ó vút, .. iều ngân vẳng
Khắp chốn cành cao chim ..íu an
Câu 3: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau:
Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập
đầu tiên và anh mong ớc ngày mai đây, những Tết Trung thu tơi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
Câu 4: Nối từng câu hỏi (ở cột A) với mục đích sử dụng (ở cột B):
A B
1. Có gì quý hơn hạt gạo? a) Để phủ định
2. Thế mà đợc coi là giỏi à? b) Để khen
3. Sao cháu bà ngoan thế nhỉ? c) Để khẳng định
4. Anh vặn giúp cái đài nhỏ hơn . đợc không? d) Để thay cho lời chào
5. Bác đi làm về đấy ạ? e) Để yêu cầu, đề nghị
Câu 5: Sắp đến ngày sinh nhật của em, mẹ muốn tặng em một bộ quần áo mà em thích. Hãy viết một
đoạn văn tả cho mẹ biết em muốn có bộ quần áo nh thế nào.

×