Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài soạn Đề&ĐA HSG Tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.66 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT
QUẢNG BÌNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: ĐỊA LÍ – Vòng I
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Đáp án gồm có 03 trang)
Câu Nội dung
Điểm
Câu 1
(1,5 đ)
1, 0 đ
Mặt Trời lên thiên đỉnh:
Hiện tượng Mặt Trời ở đứng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng Mặt Trời chiếu
thắng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất).
Vẽ hình:
22/6
21/3 23/9
22/12
Đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm
(Lưu ý:yêu cầu có tên hình vẽ, chú thích vĩ độ, ngày MT lên thiên đỉnh
0,25 đ
0,75 đ
0,5 đ
b. Xác định toạ độ địa lý của điểm A:
- Góc nhập xạ giữa trưa tại A vào ngày 21/3 là : Ho = 90
0
- vĩ độ A
90
0
– vĩ độ A = 72


0
31’ => Vĩ độ A = 90
0
- 72
0
31’ = 17
0
29’
- Vĩ độ A = 17
0
29’B (Vì A nằm trong vùng nội chí tuyến bắc bán cầu)
- Điểm A có giờ sớm hơn đường kinh tuyến gốc là 6 giờ 59 phút, như vậy A ở phía
đông Kinh tuyến gốc và thuộc kinh độ : 6 giờ 59 phút x 15
0
= 104
0
45’Đ
Vậy, toạ độ địa lí của điểm A là (17
0
29’B, 104
0
75’Đ)
(lưu ý : nếu thí sinh chỉ ghi kết quả thì cho 0,25 đ)
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2
(1,0 đ)
0,75 đ
Khác biệt cơ bản giữa hai loại hình quần cư thành thị và quần cư nông thôn:
Loại hình Quần cư nông thôn Quần cư thành thị

Thời gian - Xuất hiện sớm. - Phát triển từ các điểm dân cư nông thôn
Đặc điểm - Phân tán trong không gian,
quy mô điểm dân cư nhỏ,
mật độ dân số thấp.
- Tập trung dân cư với mật độ cao,
quy mô dân số lớn
Chức
năng
- Sản xuất nông nghiệp.
- Ngoài ra còn có hoạt động
phi nông nghiệp và hỗn hợp
khác
- Sản xuất công nghiệp, dịch vụ, tiểu
thủ công nghiệp.
- Trung tâm kinh tế, hành chính-chính trị,
văn hoá, thương mại-dịch vụ.
0, 25 đ
0, 25 đ
0,25 đ
- 1 -
0,25 đ
Xu hướng thay đổi của quần cư nông thôn ở Việt Nam:
Thay đổi về chức năng, cấu trúc và hướng phát triển (dẫn chứng....)
0,25 đ
Câu 3
(1,5 đ)
1,25 đ
Những điểm khác nhau của giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo tạo...
Cổ kiến tạo Tân kiến tạo
Thời gian Diễn ra trong thời gian khá dài

(477 triệu năm)
Diễn ra ngắn nhất (cách đây 65
năm triệu năm và vẫn tiếp diễn
đến ngày nay).
Hoạt động
kiến tạo
- Là giai đoạn có tính chất
quyết định và có nhiều biến
động mạnh mẽ nhất trong lịch
sử phát triển tự nhiên nước ta
(dẫn chứng)
- Chịu tác động mạnh của vận
động tạo núi Anpơ-Hymalaya và
những biến đổi khí hậu có quy mô
toàn cầu (dẫn chứng)
Cảnh quan
địa lí
Cảnh quan địa lí nhiệt đới phát
triển.
Tiếp tục hoàn thiện các điều kiện
tự nhiên.....
(Lưu ý: Nếu thí sinh trình bày theo từng giai đoạn cho ½ số điểm)
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
Dẫn chứng: (nêu được 2 trong số các dẫn chứng sau)
Dãy Hoàng Liên Sơn, đồng bằng, động đất, các suối nước nóng, nước khoáng...
0,25 đ
Câu 4

1,75 đ
Trình bày ảnh hưởng của địa hình núi đến sự phân hóa khí hậu Việt nam.
- Địa hình đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích phần đất liền, trong đó chiếm ưu thế là
đồi núi thấp, nên đai nhiệt đới gió mùa chân núi phổ biến ở nước ta.
* Độ cao núi đã hình thành nên 3 đai khí hậu:
+ Đai nhiệt đới gió mùa chân núi
+ Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi. dẫn chứng
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi.
* Hướng núi:
+ Hướng núi tây bắc - đông nam (Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc) => tạo sự
phân hoá khác nhau về nhiệt độ và lượng mưa ở hai sườn (dẫn chứng)
+ Hướng vòng cung:
 Đông Bắc: có mùa đông dài và lạnh nhất do địa hình mở rộng về phía
Bắc, mùa hạ có mưa lớn ở sườn đón gió
 Trường Sơn Nam: tạo nên sự khác biệt về nhiệt độ và lượng mưa ở sườn
đón gió và khuất gió (dẫn chứng)
+ Một số dãy núi ở cực Nam Trung Bộ hướng đông bắc - tây nam, song song với
hướng gió => mưa ít. Hướng núi đâm ngang ra biển của dãy Hoành Sơn và Bạch
Mã làm suy yếu gió mùa ở BTB và ngăn cách gió mùa Đông Bắc.
- 2 -
(2,0 đ)
0,25 đ
0,75 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Vì sao tháng mưa cực đại lùi dần từ Bắc Bộ đến Trung Bộ?
- Do dải hội tụ nhiệt đới lùi dần, sự suy yếu của gió mùa mùa hạ và ảnh hưởng của
gió mùa đông bắc

0,25 đ
Câu 5
(1,0 đ)
Ngập lụt, lũ quét thường xảy ra những vùng nào ở nước ta. Cần làm gì để
giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này.
0,75 đ
Ngập lụt và lũ quét thường xảy ra những vùng nào ở nước ta. Cần làm gì để
giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này:
* Ngập lụt: Đồng bằng sông Hồng, ĐB sông Cửu Long, những đồng bằng miền
Trung.
* Lũ quét:Tây Bắc, Bắc của Đông Bắc, Tây Nguyên, Tây BTB (địa hình chia cắt
mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn)
* Biện pháp: quy hoạch các điểm dân cư, quản lí đất hợp lí, biện pháp thuỷ lợi,
trồng rừng, xây dựng các công trình tiêu nước, ngăn mặn.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Tại sao các sông ở miền Trung...
Sông miền Trung ngắn, dốc, sông hẹp, ít chi lưu, rừng bị tàn phá...
0,25 đ
Câu 6
(1,5 đ)
1,25 đ
Chứng minh rằng sinh vật và đất ở nước ta có sự phân hoá theo đai cao:
- Đai nhiệt đới gió mùa (độ cao)
+ Đất: (nêu được 2 nhóm đất).
+ Sinh vật: rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh (dẫn chứng), động vật nhiệt đới
phong phú và đa dạng.
- Đai nhiệt đới gió mùa trên núi (độ cao)

+ Đất:
+ Sinh vật: nêu được sự phân hoá ở độ cao từ 600m-1600m và từ 1600-2600m
- Đai ôn đới gió mùa trên núi (độ cao)
+ Đất mùn thô.
+ Sinh vật: thực vật ôn đới (đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam)
0,5 đ
0,5 đ
0,25 d
0,25 đ
Tại sao quá trình feralit.....
Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm
(Do VN có khí hậu nhiệt đới ẩm và địa hình chủ yếu là đồi núi thấp)
0,25 đ
- 3 -
Câu 7
(1,5 đ)
1,0 đ
a. Vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường: (2 cột, 1 đường)
- Yêu cầu: để nguyên giá trị, vẽ chính xác, đẹp, có ghi chú, tên biểu đồ, chia tỷ lệ ở
trục tung và trục hoành.
(Lưu ý: nếu thí sinh vẽ 1 cột, 2 đường, 3 cột, 3 đường cho 0,75 điểm. Các dạng
biểu đồ khác không cho điểm.)
1,0 đ
0,5 đ
b. Nhận xét và giải thích
- Nhìn chung sản lượng than, dầu mỏ, điện của thế giới thời kì 1960-2003 đều tăng
(dẫn chứng)
- Giải thích: do nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ngày càng tăng, tiến bộ của khoa học
kĩ thuật...

0,25 đ
0,25 đ
..........................Hết.........................
- 4 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×