Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng Chương 2: Bản thể luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 44 trang )

Chương 2

I. BẢN THỂ LUẬN VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
II. NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
III. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI KHÁCH QUAN VÀ CÁI CHUÛ QUAN


Chương 2

I. BẢN THỂ LUẬN VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

1. Khái niệm ‘bản thể luận’
2. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Đông
3. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Taây


1. Khái niệm ‘bản thể luận’

Quan
niệm
Bản
thể
luận
Hình
thức

• BTL là lý luận về tồn tại nói chung - cơ sở
truyền
của vạn vật trong thế giới  Đó là hệ thống
thống
những định nghóa phổ biến, tư biện về tồn tại.


hiện
đại

• BTL là hệ thống những khái niệm phổ biến
về tồn tại, có thể hiểu được nhờ vào trực giác
siêu cảm tính và siêu lý tính.

duy
vật

• Tồn tại nói chung - cơ sở của vạn vật trong
thế giới là vật chất

duy
tâm

• Tồn tại nói chung - cơ sở của vạn vật trong
thế giới là tinh thaàn


2. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Đông
a) Triết học Ấn Độ

• Brátman (đại ngã)- thực tại tinh thần tối cao là nguồn gốc,
bản chất vónh hằng chi phối mọi sự sinh thành & hủy diệt của
vạn vật.
• Átman (tiểu ngã)- hiện thân của Brátman nơi thể xác con
Kinh
người, bị vây hãm bởi sự ham muốn nhục dục. Để giải thoát
Upanisát

cho átman con người phải dốc lòng tu luyện (suy tư, chiêm
nghiệm tâm linh) để nhận ra bản tính thần thánh của mình
mà quay về với Brátman.
• Vạn vật (con người) bị chi phối bởi luật nhân quả; Thế giới
vật chất chỉ là ảo ảnh, do vô minh mang lại.


2. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Đông
a) Triết học Ấn Độ

• Duyên khởi: Các pháp (vạn vật ) do nhân (nguyên nhân) duyên
(điều kiện) mà có (Duyên: Nhân  quả nhân quả  …);
Duyên khởi từ tâm; Tâm là cội nguồn của vạn vật; Bản tính thế
giới là vô tạo giả, vô ngã, vô thường.
Phật
• Vô ngã: Không có đại ngã hay tiểu ngã (thực thể tối thượng vónh
giáo
hằng); Vạn vật, con người được tạo thành từ sắc [vật chất (đất,
Tiểu
nước, lửa, gió)] và danh [tinh thần (thụ, tưởng, hành, thức)].
thừa
• Vô thường: Không có cái gì vónh cửu; khi sắc và danh tụ lại thì
vạn vật và con người xuất hiện; khi sắc và danh tan thì chúng sẽ
mất đi; do vậy, vạn vật luôn trong chu trình sinh - trụ - dị – diệt;
luôn bị cuốn vào dòng biến hóa hư ảo vô cùng theo luật nhân quả.


2. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Đông
b) Triết học Trung Hoa
Thái cực  Lưỡng nghi  Tứ tượng  Bát quái  Trùng quái  Vạn vật


THÁI CỰC

Kinh
Dịch

Dương

Âm
Thái âm

Khơn
Thái

Thiếu âm

Chấn

Khảm

Thái dương

Thiếu dương

Đồi

Cấn

Ly


Tốn


Càn


2. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Đông
b) Triết học Trung Hoa
 Khái niệm Âm, dương đối lập nhau
• Nếu Âm dùng để chỉ: giống cái, đất, mẹ, vợ, nhu, tối, ẩm, phía
dưới, bên phải, số chẵn, tónh, tiêu cực… ; thì Dương sẽ là: giống
đực, trời, cha, chồng, cương, sáng, khô, phía trên, bên trái, số
lẻ, động, tích cực…
Thuyết  Nguyên lý Âm dương thống nhất, tác động, chuyển hóa lẫn nhau
• Trong D có Â, D cực thì Â sinh, D tiến thì Â lùi, D thịnh thì Â
âm
suy… ; và ngược lại.
dương
• Trong Â&D đều có tónh & động; Bản tính của D là động, của
 là tónh…; Â&D giao cảm nhau  động  biến  hóa 
thông  vạn vật tồn tại.
• Sự thống nhất - tác động của Â&D  sự sinh thành, biến hóa của
vạn vật; Vạn vật biến hóa tận cùng sẽ quay trở lại cái ban đầu.


2. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Đông
b) Triết học Trung Hoa
 Ngũ hành phản ánh sự vật, hiện tượng, tính chất, quan hệ…:
• Mộc: gỗ,
đông,

xanh, chua, xuân,

• Hỏa: lửa,
nam,
đỏ,
đắng, hạ,

• Thổ: đất,
tr.ương, vàng, ngọt, giữa hạ & thu, …
• Kim: kim khí, tây,
trắng, cay,
thu,

• Thuỷ: nước,
bắc,
đen, mặn, đông,


Thuyết
ngũ hành  Quy luật ngũ hành tương sinh – tương khắc:

Thủy


2. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Đông
b) Triết học Trung Hoa

Đạo gia
Lão Tử


 Đạo - Bản nguyên vô hình, phi cảm tính, phi ngôn từ, sâu kín,
huyền diệu của vạn vật; Con đường, quy luật chung của sự sinh
thành, biến hóa (thống nhất - vận hành) của vạn vật.
 Đức - sức mạnh tiềm ẩn của Đạo; hình thức để vạn vật được
định hình, phân biệt nhau; là cái lý để nhận biết vạn vật.
• Nhờ đức, đạo biến hóa làm vạn vật được sinh ra / mất đi: Đạo
 Một (khí th.nhất)  Hai (âm, dương)  Ba (trời, đất,
người)  Vạn vật …  Đạo.
• Vạn vật đều là sự thống nhất, đấu tranh, chuyển hóa lẫn nhau
của 2 mặt đối lập, theo vòng tuần hoàn khép kín….

 Thuyết thiên mệnh: Vạn vật & con người đều tồn tại & biến
Nho gia
hóa theo một trật tự không gì cưỡng lại được có nền tảng tận
Khổng Tử
cùng là thiên mệnh.


3. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Tây
a) Triết học Hi Lạp cổ đại
• Nguyên tử (cái tồn tại) – những hạt vật chất nhỏ nhất không phân
chia, không biến đổi, giống nhau về chất, khác về lượng (kích
thước, hình dáng, tư thế…) luôn vận động trong chân không.
CNDV • Chân không (cái không tồn tại) - không có kích thước & hình
Đêmôcrít dáng, vô tận & duy nhất; là điều kiện cho nguyên tử vận động.
• Vận động của nguyên tử trong chân không, theo luật nhân quả
mang tính tất nhiên tuyệt đối: Khi chúng tụ lại thì vạn vật ra
đời, khi chúng tách ra thì vạn vật biến mất.

CNDT

Platôn

• Thế giới ý niệm (lý tính) tồn tại trên trời, mang tính phổ biến,
chân thực, tuyệt đối, bất biến, vónh hằng, duy nhất...
• Thế giới sự vật (cảm tính) tồn tại dưới đất, mang tính cá biệt,
ảo giả, tương đối, khả biến, thoáng qua, đa tạp...
• Ý niệm là cái sản sinh (có trước), là nguyên nhân, bản chất
(khuôn mẫu)… của sự vật. Sự vật là cái được sản sinh (có sau),
là cái bóng, cái được mô phỏng (sao chép) lại từ yù nieäm.


3. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Tây
a) Triết học Hi Lạp cổ đại

 Thuyết nguyên nhân: Mọi tồn tại đều có nguyên nhân. Có 4
NN: vật chất, hình thức, vận động, mục đích; nhưng xét đến tận
cùng thì mọi tồn tại đều chỉ bắt nguồn từ 2 nguyên nhân:
• VC đầu tiên (phi HT) - bản thể thụ động của mọi tồn tại;
• HT đầu tiên (phi VC) - bản chất tích cực (lý tính thuần túy,
động cơ đầu tiên, nguyên nhân tận cùng, mục đích tối
thượng = Thượng đế) của mọi tồn tại, làm cho vạn vật vận
Triết học
động theo mục đích xếp đặt trước.
Arixtốt
 Thuyết vận động: Vạn vật trong Vũ trụ - Giới tự nhiên được tạo
thành từ 4 nguyên tố, mang 4 tính chất nguyên thủy, luôn vận
Lửa nóng động thẳng, cưỡng bức.
khô
• Mỗi nguyên tố có xu hướng VĐ riêng, chiếm vị trí riêng trong
Đất

K.khí Giới tự nhiên,ï theo nguyên lý vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ;
lạnh
ẩm • Nguồn gốc VĐ trong Giới tự nhiên là cái hích đầu tiên Nước
Thượng đế nằm ngoài Giới tự nhieân.


3. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Tây
b) Triết học phương Tây trung đại

 Thượng đế là động lực ban đầu, mục đích tối cao, nguyên nhân
cuối cùng, quy luật vónh cửu, hình thức thuần túy, cái tất nhiênhoàn thiện tuyệt đối, cái siêu lý tạo ra mọi cái hợp lý của thế
Triết học
giới. Thượng đế phải tồn tại để thế giới tồn tại
T.Aquinơ
 Giới tự nhiên cảm tính do Thượng đế sáng tạo ra từ hư vô; mọi
cái hoàn thiện, hợp lý trong nó có được đều nhờ Thượng đế.


3. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Tây
c) Triết học phương Tây cận đại

Triết học
Ph.Bêcơn

 Thế giới vật chất tồn tại khách quan, đa dạng, thống nhất,
luôn vận động:
• Vật chất là các phần tử rất nhỏ, có tính chất khác nhau;
• Hình dạng là nguyên nhân làm cho các sự vật khác nhau; là
lý do đầy đủ để sự vật xuất hiện; là bản chất chung của các
sự vật cùng loại; là quy luật chi phối sự vận động của

chúng.
• Vận động là sinh khí, là bản năng của sự vật, là thuộc tính
quan trọng nhất của vật chất.
• Vật chất, hình dạng, vận động thống nhất với nhau; Nhận
thức bản chất của sự vật là khám phá ra hình dạng, vạch ra
các quy luật vận động chi phối chúng.


3. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Tây
c) Triết học phương Tây cận đại

 Thượng đế tồn tại.
 Vạn vật trong Giới tự nhiên được tạo thành từ 1 trong 2 thực thể:
Hoặc từ TT tinh thần (phi vật chất) có thuộc tính biết suy nghó,
hoặc từ TT vật chất (phi tinh thần) có quãng tính (đặc tính
không gian, thời gian).
Triết học
 Con người - sự vật đặc biệt vừa có linh hồn bất tử (được tạo
R.Đềcác
thành từ TT tinh thần) vừa có cơ thể khả tử (được tạo thành từ
TT vật chất). Do đó, con người là sự vật chưa hoàn thiện
nhưng có khả năng vươn đến hoàn thiện; là bậc thang trung
gian giữa Thượng đế và Hư vô; vừa cao siêu, không mắc sai
lầm, vừa thấp hèn, có thể mắc sai laàm.


3. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Tây
c) Triết học phương Tây cận đại
 Ý niệm tuyệt đối – là bản chất, nền tảng tinh thần chi phối mọi
CNDT

sự sinh thành, hiện hữu, tiêu vong của vạn vật trong thế giới; còn
biện
Giới tự nhiên vật chất chỉ là sự tự tha hóa của YNTĐ.
chứng
 YNTĐ luôn tự phát triển -vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
Ph.
Hêghen tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, bằng cách thực hiện bước nhảy về
chất, do sự giải quyết mâu thuẫn trong các hình thức cụ thể của YNTĐ gây ra.
BKTT các KHTH = TH - KH của mọi KH = Logích học (Học thuyết về YNTĐ)
KH Lôgích
(YNTĐ trong chính nó)

TH tự nhiên
(YNTĐ tự tha hóa nó)

TH tinh thần
(YNTĐ quay về với chính nó)
TT CHỦ QUAN

TT KH.QUAN

TT TUYỆT ĐỐI

TỒN TẠI

CƠ HỌC

NHÂN HỌC
(linh hồn CN)


PHÁP QUYỀN
(gia đình)

NGHỆ THUẬT
(hình ảnh)

BẢN CHẤT

VẬT LÝ HỌC

HIỆN TƯNG HỌC
(ý thức CN)

LUÂN LÝ HỌC
(xã hội công dân)

TÔN GIÁO
(biểu tượng)

SINH THỂ HỌC

TÂM LÝ HỌC
(tri thức CN)

ĐẠO ĐỨC HỌC
(nhà nước)

TRIẾT HỌC
(khái niệm)


Ý NIEÄM


3. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Tây
c) Triết học phương Tây cận đại

CNDV
nhân bản
L.Phoiơbắc

• Vật chất – Giới tự nhiên tồn tại khách quan, tự nó, vô cùng
đa dạng & có trước ý thức; Ý thức chỉ là thuộc tính, chức
năng của con người – một dạng VC - GTN ;
• Không gian, thời gian, vận động là những thuộäc tính cố
hữu, phương thức tồn tại VC - GTN;
• Sự vận động của các dạng VC - GTN theo quy luật nhân
quả dần dần làm xuất hiện sinh thể, con người & xã hội
loài người;
• Con người là sản phẩm tất yếu cao nhất của GTN; GTN là
cơ thể vô cơ của CN; CN dựa vào GTN để thỏa mọi nhu
cầu; GTN đã ảnh hưởng đến mọi tâm tư, tình cảm, hiểu
biết của CN, làm cho CN này khác CN kia…


3. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Tây
d) Triết học phương Tây hiện đại
 Thừa nhận hữu thể (tồn tại) & hiện hữu (hiện sinh):
• Hữu thể - chỉ cái đang tồn tại (có mặt) nhưng chưa có diện
mạo cụ thể của riêng nó (chưa có cá tính).
• Hiện hữu - chỉ cái không chỉ đang tồn tại (có mặt) mà còn

đang sống đích thực với diện mạo cụ thể của riêng nó (có cá
Chủ nghóa
tính), tức hiện sinh.
hiện sinh
 Tồn tại có trước hiện sinh; hiện sinh có trước bản chất; nhờ bản
M.Haiđơgơ
chất mới phân biệt cái này với cái kia, tức mới định nghóa được:
• Sự vật trong GTN chỉ là hữu thể (tồn tại đơn thuần);
• Chỉ có con người trong XH mới vượt lên trên hữu thể để trở
thành hiện sinh (hiện hữu tại đây, lúc này, như thế này); nhờ
hiện sinh, con người mới có bản chất; nhờ bản chất mới phân
biệt người này với người kia; tức định nghóa được:


3. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Tây
d) Triết học phương Tây hiện đại
• Nếu CN (nào đó) không định nghóa được (không hiện sinh)
thì nó không phải là CN thật sự. CN thật sự là CN hiện sinh
(chứ không phải CN tồn tại).
• Hiện sinh của CN là sự tồn tại tinh thần của nhân vị; nhờ
đó CN mới có thể hiểu được sự tồn tại của bản thân mình
Chủ nghóa
và lý giải ý nghóa của vạn vật từ chính mình và vì mình;
hiện sinh
chứ không phải là sự tồn tại lịch sử - cụ thể của CN trong
M.Haiđơgơ
các quan hệ xã hội.
 Chủ nghóa hiện sinh của M.Haiđơgơ đã tuyệt đối hóa sự cảm
thụ & thái độ ứng xử chủ quan của cá nhân CN trước hiện thực
thành cái hiện sinh - bản thể tối cao của mọi tồn tại đích thực

– CN cá nhân, để mô tả sự tồn tại bản chất của CN trong hoạt
động ý thức phi duy lý của các cá nhân độc lập.


Chương 2

II. NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

1. Cách tiếp cận giải quyết vấn đề bản thể luận trong triết học Mác - Lênin
2. Quan điểm Mác - Lênin về vật chất
3. Quan điểm Mác - Lênin về ý thức
4. Quan điểm Mác - Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức


1. Cách tiếp cận giải quyết vấn đề bản thể luận trong triết học Mác - Lênin
• Khi thừa nhận tính thống nhất của thế giới, các trường phái triết học nhất
nguyên giải quyết các vấn đề bản thể luận. Trong khi CNDT đi tìm một
bản nguyên tinh thần để lí giải tính thống nhất của thế giới, thì CNDV cũ
lại cho rằng tính thống nhất của thế giới trong một dạng thể vật chất cụ
thể nào đó. Vì vậy, CNDT thường xuyên tạc thế giới, còn CNDV cũ
thường bế tắt khi khoa học phát hiện ra một dạng thể mới của VC.

• CNDV biện chứng cũng thừa nhận tính thống nhất của thế giới nhưng cho
rằng: ‘Tính thống nhất của thế giới không phải ở sự tồn tại của nó, mặc dù
tồn tại là tiền đề của tính thống nhất của nó, vì trước khi thế giới có thể là
một thể thống nhất thì trước hết thế giới phải tồn tại đã’. ‘Tính thống nhất
thật sự của thế giới là ở tính vật chất của nó, và tính vật chất này được
chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo
thuật, mà bằng một sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học & khoa
học tự nhiên’ (Ph.Ăngghen)



1. Cách tiếp cận giải quyết vấn đề bản thể luận trong triết học Mác - Lênin

• Thế giới vật chất tồn tại khách quan, vónh viễn, vô hạn, vô tận;
Nguyên
• Trong thế giới vật chất không có gì khác ngoài những sự vật,
lý về
quá trình vật chất có một kết cấu - tổ chức nhất định, đang biến
tính
đổi, chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân của nhau,
thống
cùng chịu chi phối bởi các quy luật khách quan của thế giới vật
nhất vật
chất;
chất của
thế giới • Ý thức (tinh thần) của con người chỉ là sản phẩm của vật chất
có tổ chức cao – vật chất xã hội & bộ óc của con người.
Tách vấn đề bản thể
luận ra khỏi vấn đề
nhận thức luận; nhưng
việc giải quyết vấn
đề bản thể luận phải
mở rộng sang lãnh
vực nhận thức luận.

Phân biệt phạm trù của
triết học về (bản chất)
vật chất với những
quan niệm của khoa

học cụ thể về (cấu
trúc, tính chất của thế
giới) vật chất.

Xác định đặc trưng để
nhận biết vật chất (với cái
không phải là vật chất) là
thuộc tính thực tại khách
quan (tồn tại độc lập với ý
thức con người & được ý
thức con người phản ánh).


2. Quan điểm Mác - Lênin về vật chất

Định  ‚Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
nghóa
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ
về vật
thuộc vào cảm giác‛ (V.I.Lênin )
chất
Nội dung
• VC là cái tồn tại khách
quan (bên ngoài và
không phụ thuộc vào ý
thức con người);
• VC là cái gây nên ý thức
khi tác động lên giác quan
của con người;

• Ý thức con người (cảm
giác, tư duy) chỉ là sự
phản ánh của vật chất.

Ýù nghóa
• Thể hiện cách giải quyết duy vật biện
chứng vấn đề cơ bản của triết học; bác bỏ
quan điểm duy tâm, bất khả tri; khắc phục
hạn chế của chủ nghóa duy vật cũ về VC;
• Cổ vũ các ngành khoa học nghiên cứu,
khám phá tính đa dạng của thế giới VC;
• Củng cố chủ nghóa duy vật lịch sử: Sự vận
động của tồn tại (VC) xã hội [Phương
thức sản xuất…] là nguyên nhân cuối cùng
gây ra các biến cố trong đời sống xã hội.


2. Quan điểm Mác - Lênin về vật chất

 ‘Vận động hiểu theo nghóa chung nhất (…) bao gồm
Vận động là
tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong
phương thức tồn tại,
vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư
là thuộc tính cố hữu
duy’. (Ph.Ăngghen)
của vật chất
Nguồn gốc
Tương tác bên
trong thế giới vật

chất (tự thân)

Tính chất
Tính khách quan; Tính phổ biến;
Tính tuyệt đối (bao hàm tính đứng
im tương đối); Tính đa dạng.

Hình thức
VĐ cơ học; VĐ vật
lý; VĐ hóa học; VĐ
sinh học; VĐ xã hội.

• Sự vật cụ thể tồn tại bằng nhiều hình thức VĐ cụ thể có liên hệ, chuyển
hóa lẫn nhau nhưng chỉ đặc trưng bằng hình thức VĐ cơ bản;
• Lónh vực VC khác nhau được đặc trưng bằng những hình thứcVĐ khác
nhau về chất nhưng có liên hệ, chuyển hóa lẫn nhau;
• Hình thứcVĐ bậc cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức VĐ bậc thấp và
chứa trong mình các HTVĐ bậc thấp, mà không ngược lại.


2. Quan điểm Mác - Lênin về vật chất
 Không gian chỉ vị trí, kích thước, kết cấu của sự vật
Không gian, thời
vật chất; Thời gian chỉ trình tự thay đổi, độ lâu của
gian là hình thức tồn
các tiến trình vật chất.
tại, là thuộc tính cố
hữu của vật chất
 Không gian - thời gian của vật chất vận động.


Tính chất
Tính khách quan; Tính phổ biến; Tính tuyệt đối (kích
thước KG & độ lâu TG thì tương đối); Tính vónh cữu &
vô tận (Tính 3 chiều KG & 1 chiều TG); Tính đa dạng.

Hình thức
KG-TG vật lý;
KG-TG sinh học;
KG-TG xã hội.

• ‘Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian & thời gian; tồn tại ngoài
thời gian cũng hết sức vô lý như tồn tại ở ngoài không gian’(Ph.ngghen).
• ‘Trong thế giới, không có gì ngoài vật chất vận động và vật chất đang vận
động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian’ (V.I.Lênin).


2. Quan điểm Mác - Lênin về vật chất

Tự
nhiên
Quan niệm
khoa học
về kết cấu
của TGVC

• … Hạt quắc / dây  hạt cơ bản  nguyên tử / phân
tử  … …  thiên hà  vũ trụ  …
Vô • Hạt [hạt /‘VC’ + phản hạt / phản ‘VC’] & trường
sinh
[hấp dẫn; điện từ; hạt nhân mạnh; hạt nhân yếu]…

• ‘Vật chất’ + năng lượng sáng & ‘vật chất’ + năng
lượng tối…

Hữu • …AND, ARN  tiền tế bào  tế bào  cơ thể đa
bào …  quần thể  sinh khu  sinh quyển  …
sinh


hội

• Xã hội loài người là cấp độ cao nhất, phức tạp nhất về
kết cấu – tổ chức của thế giới vật chất; Vật chất xã hội
gắn liền với hoạt động có ý thức của con người.


×