Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

hệ thống khái niệm Triết Học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.81 KB, 9 trang )

HỆ THỐNG KHÁI NIỆM
1. TH theo quan điểm TH M.L, TH là hệ thống quan điểm chung nhất
về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó. Là Khoa học v ề
những quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên, XH
và tư duy.
 TH Mác lê nin là hệ thống quan điểm DVBC về tự nhiên, xã hội và
tư duy – TGQ và PPL khoa học, cách mạng giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và các lực lượng XH tiến bộ trong nh ận th ức và
cải tạo thế giới
 Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất. theo nghĩa
chung nhất là chỉ mọi sự biến đổi nói chung. Đối lập v ới v ận
động là đứng im, đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự
vật hiện tượng trong những mối quan hệ và điều kiện cụ thể, là
hình thức cho sự biểu hiện tồn tại của sự vật hiện tượng và điều
kiện cho sự vận động chuyển hóa của VC.
 Phát triển là q trình vận động từ thấp đến cao, kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, chất cũ đến chất mới ở trình độ cao
hơn. Như vậy không phải mọi vận động đều phát triển mà ch ỉ
vận động nào theo khuynh hướng đi lên mới phát triển. phân
biệt phát triển tiến hóa với tiến bộ, tiến hóa là 1 dạng của phát
triển, diễn ra theo cách từ từ và thường là sự biến đổi hình th ức
của TTXH từ đơn giản đến phức tạp. tiến bộ là quá trình bi ến đổi
hướng tới cải thiện thực trạng xã hội từ chỗ chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn so với thời điểm ban đầu
2. TGQ là khái niệm TH dùng để chỉ hệ thống tri thức, quan điểm, tình
cảm, niềm tin, lí tưởng xác định về thế giới của con người trong TG
đó. TGQ quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định h ướng
nhận thức và thực tiễn của con người.
 Nhận thức theo TH M.L là quá trình phản ánh hiện th ực khách
quan vào bộ óc người, là q trình tạo thành tri thức về TG khách
quan trong bộ óc người.( q trình BC có vận động và phát tri ển+


quá trình hoạt động BC giữa chủ thể nhận thức và khách th ể
nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người.+ ph ản
ánh hiện thực khách quan một cách sáng tạo, tích cực chủ động
của con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể).

pg. 1


 Thực tiễn theo TH Mác Lê là toàn bộ những hoạt động VC- cảm
tính, có tính lịch sử XH của con người nhằm cải tạo t ự nhiên và xã
hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
3. VC là một PTTH dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chụp l ại, chép
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
 Phạm trù là những khái niệm rộng nhất, phản ánh các mặt, thu ộc
tính,mối quan hệ chung, cơ bản nhất của SVHT thuộc 1 lĩnh v ực
nhất định.
 PTTH là hình thức hoạt trí óc phổ biến của con người, phản ánh
những mặc, thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả đối tượng
hiện thực
 Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của 1 hệ thống VC này ở 1
hệ thống VC khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng.
4. YT là hình thức phản ánh cao nhất của bộ óc người về hiện thực
khách quan trên cơ sở thực tiễn XH- lịch sử
5. BC là nghệ thuật tranh luận tìm ra chân lí bằng cách phát hi ện mâu
thuẫn trong cách lập luận.
 SH là dùng để chỉ TH với tính cách phi cảm tính, phi th ực nghiệm
 CNDV BC hay PP BC là một bộ phận học thuyết TH do Karl Marx
và Friedrich Engels đề xướng với cốt lõi là sự kết hợp giữa CNDV
và phép BC. Sau đó nó được lê nin phát triển, không nh ững ph ản

ánh đúng hiện thực như chính bản thân nó tồn tại mà cịn là cơng
cụ hữu hiệu giúp lực lượng tiến bộ trong XH cải tạo hiện thực ấy
 CNDV là một trường phái TH, một thế giới quan, một hình th ức
của CNTH nhất nguyên cho rằng vật chất là chất cơ bản trong t ự
nhiên, tất cả mọi sự vật bao gồm cả trạng thái tinh thần và ý
thức

 Vladimir Ilyich Lenin nhà lý luận nhà chính trị người
Nga. Karl Heinrich Marx nhà CM người Đức gốc Do
thái. Phriđơrich Ăngghen (Friedrich Engels) là nhà lý
luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học
người Đức
6. Nguyên lí TH là những luận điểm- định đề khái quát nhất
hình thành nhờ sự quan sát, trải nghiệm của nhiều thế hệ
người trong mọi lĩnh vực tự nhiên, Xh và tư duy; rồi đến

pg. 2


lượt mình chúng lại làm cơ sở , tiền đề cho những suy lý
tiếp theo rút ra những nguyên tắc, quy luật, quy tắc,
phương pháp… phục vụ cho hoạt động nhận thức và thực
tiễn của con người.
 Phạm trù TH là hình thức hoạt động trí óc phổ biến,
phản ánh các mặt thuộc tính, mối liên hệ vốn có ở các
đối tượng hiện thực
 Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan,bản chất,
bền vững, tất yếu giữa các đối tượng và nhất định tác
động khi có các điều kiện phù hợp
7. Cái riêng là PT dùng để chỉ 1 sự vật hiện tượng nhất định

 Cái đơn nhất là PT chỉ các mặt, đặc điểm vốn có trong 1
SVHT duy nhất
 Cái chung là PT chỉ các mặt, thuộc tính khơng chỉ có ở 1
SVHT mà cịn lặp lại ở nhiều SVHT khác nữa

 Nguyên nhân là PT chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1
SVHT hoặc giữa các SVHT gây ra 1 biến đổi nhất định nào đó
 Kết quả là PTchỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động của
các mặt trong 1 SVHT hoặc giữa các SVHT với nhau
 Tất nhiên là PT chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản
bên trong SVHT quy định và trong điều kiện nhất định phải xảy
ra đúng như thế chứ không thể khác.
 Ngẫu nhiên là PT chỉ mối liên hệ khơng bản chất, do ngun
nhân, hồn cảnh bên ngồi quy định nên có thể xuất hiện, có th ể
khơng xuất hiện; có thể xuất hiện thế này và cũng có th ể xuất
hiện thế khác.
 Nội dung là PT chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên SVHT.
 Hình thức là PT chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển
của SVHT ấy; hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa
các yếu tố cấu thành nội dung của SVHT và không chỉ là cái biểu
hiện ra bên ngồi, mà cịn là cái thể hiện cấu trúc bên trong của
SVHT.
 Bản chất là PT chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất
nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát

pg. 3


triển của đối tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương
ứng của đối tượng.

 Hiện tượng là PT chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ
tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn
và là hình thức thể hiện bản chất của đối tượng
 Khả năng là PT phản ánh tổng thể tiền đề của sự biến đổi, s ự
hình thành của hiện thực mới, là cái có thể có, nh ưng ngay lúc này
chưa có.
 Hiện thực là PT phản ánh kết quả sinh thành, là sự thực hiện
khả năng và là cơ sở để hình thành những khả năng mới.
8. Mối liên hệ là 1 PTTH dùng chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy
định và ảnh hưởng lẫn nhau các yếu tố, bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
 Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một
trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi
 Khi quan niệm về liên hệ được mở rộng sang cho cả giữa đối
tượng tinh thần và giữa chúng vốn thuộc chủ thể với các đối
tượng khách quan thì sẽ có quan niệm về mối liên hệ phổ biến
 phát triển là quá trình vận động của SVHT đi từ thấp đến cao, t ừ
kém hoàn thiên đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ sang chất m ới có
trình độ cao hơn. Như vậy phát triển là vận động nhưng không
phải tát cả mọi vận động đều là phát triển.
 Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy đinh vốn có của SVHT
về mặt quy mơ, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở sô
lượng các thuộc tính, ở tổng số các bộ phận,đại lượng, ở tốc độ
và nhịp điệu vận động và phát triển của SVHT
 chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan v ốn có
của SVHT là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo
nên sự vật hiện tượng làm cho SVHT là nó mà không phải là SVHT
khác.
 Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định
lẫn nhau giữa chất với lượng; là giới hạn sự tồn tại của SVHt mà

trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đ ổi về ch ất;
SVHT vẫn là nó, chưa chuyển hóa thành sự vật hiện t ượng khác.
 Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá v ỡ
độ cũ làm cho chất của SVHT thay đổi, chuyển thành chất m ới,
thời điểm đó bắt đầu xảy ra bước nhảy, gọi là điểm nút.
pg. 4


 Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ
bản về chất của SVHT do những thay đổi về lượng trước đó gây
ra, là bước ngoặc cơ bản trong sự thay đổi về lượng.
 Mâu thuẫn là sự thống nhất và sự đấu tranh của các mặt đối lập
 Trong phép BCDV, mâu thuẫn BC là khái niệm dùng để chỉ sự liên
hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh, vừa đòi
hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
 Đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác
động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau gi ữa chúng và
sự tác động đó cũng khơng tách rời sự khác nhau, thống nh ất,
đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn.
-

Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên kết và
được thể hiện ở:
 Cần đến nhau, không thể thiếu nhau
 Tác động ngan nhau, cân bằng nhau
 Có sự tương đồng, đồng nhất trong các mặt đối lập còn tồn tại những
yếu tố giống nhau

 Phủ định là PTTH biểu hiện sự thay thế SV này bằng SV khác
 PĐBC là khái niệm dùng để chỉ sự phủ định làm tiền đề tạo điều

kiện cho sự phát triển
 Kế thùa biện chứng là khái niệm dùng để chỉ SVHT mới ra đời
vẫn giữ lại có chọn lọc và cải tạo yếu tố thích hợp để chuy ển
sang chúng; loại bỏ các yếu tố khơng cịn thích hợp của SVHT cũ
đang gây cản trở cho sự phát triển của SVHT mới.
 Kế thừa SH là giữ lại ngun si những gì bản thân nó đã có ở giai
đoạn phát triển trước đó.
 Đường xốy ốc là khái niệm dùng để chỉ sự vận động của những
nội dung mang tính kế thừa có trong SVHT mới nên không th ể đi
theo đường thẳng, mà diễn ra theo đường trịn khơng nằm trên
một mặt phẳng tựa như đường xốy trơn ốc.
9. TH Mác lê nin cho rằng nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực
khách quan vào não người; là quá trình tạo thành tri thức về th ế giới
khách quan trong bộ óc người.
 Phản ánh là PTTH chỉ sự tái tạo những đặc điểm của hệ thống
VC này ở hệ thống VC khác qua quá trình tác động qua lại gi ữa
chúng

pg. 5


 Thực tiễn là 1 PTTH chỉ toàn bộ hoạt động Vc- cảm tính, có tính
lịch sử XH của con người nhằm cải tạo tự nhiên và phục vụ nhân
loại tiến bộ
10.
Cảm giác là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất của q trình
nhận thức ở giai đoạn cảm tính, nảy sinh do sự tác động tr ực tiếp
của khách thể lên các giác quan của con người, đưa lại cho con ng ười
những thông tin trực tiếp, đơn giản nhất về thuộc tính đơn lẻ của
SV.

 Thế giới khách quan là nguồn gốc, nội dung khách quan của
cảm giác, do đó là nguồn gốc của mọi hiểu biết ở con người.
 Tri giác là hình thức nhận thức ở giai đoạn trực quan sinh động.
tri giác là sự tác động trực tiếp của SV đồng thời lên nhiều giác
quan của con người.
 Biểu tượng là hình thức cao nhất phức tạp nhất của nhận thưc
cảm tính.nó là hình ảnh SV được tái hiện trong óc nhờ trí nh ớ, khi
SV không qua tác động trực tiếp đến các giác quan của con ng ười.
 Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh
khái quát gián tiếp một hoặc 1 số thuộc tính chung có bản ch ất
nào đó của 1 nhóm SVHT được biểu thị bằng 1 từ hay 1 cụm t ừ.
 Phán đốn là hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mối liên
hệ giữa các SVHT của TG trong ý thức con người.
 Suy lý là những hình thức tư duy trừu tượng, trong đó các phán
đốn đã liên kết với nhau theo quy tắc; phán đoán cuối cùng đ ược
suy ra từ những phán đoán đã biết làm tiền đề.
 Theo TH mác lê chân lí là tri thức phù hợp với hiện thực khách
quan mà con người phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.
11.
Hình thái kinh tế Xh là một PT của CNDVLS dùng để chỉ 1 xã
hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc tr ưng
cho XH đó phù hợp với trình độ nhất định của LLSX với 1 KTTT
tương ứng được xây dựng trên quan hệ SX đó. Đó là các XH cụ th ể
được tạo nên từ sự thống nhất BC giữa các mặt trong đời sống XH và
tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định
 SX là hoạt động không ngừng sáng tạo ra giá trị VC và tinh th ần
nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người.
 SXVC là q trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao
động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các

pg. 6


dạng VC của giới tự nhiên để tạo ra của cải XH, nhằm thỏa mãn
nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
 SX tinh thần là hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm
thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của của con người.
 PTSX là cách thức con người tiến hành quá trình SXVC ở giai đoạn
lịch sử nhất định của XH lồi người.là sự thống nhất giữa LLSX
với 1 trình độ nhất định và QHSX tương ứng.
 Tiến trình lịch sử loài người là kết quả của sự thống nhất giữa
logic và lịch sử.
12.
LLSX là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu SX tạo ra
sức SX và
năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng VC của giới t ự nhiên theo
nhu cầu nhất định của con người và XH
 Người lao động là người có tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng lao
động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình SX của XH.
 TLXS là điều kiện VC cần thiết để tổ chức SX, bao gồm TLLĐ và
đối tượng lao động.
 Đối tượng lao động là những yếu tố VC của SX mà trong lao
động con người dùng tư liệu lao động tác động lên, nh ằm bi ến
đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người.
 TLLĐ là yếu tố VC của SX mà con người dựa vào đó để tác động
lên đối tượng LĐ nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản
phẩm đáp ứng yêu cầu SX của con người.
 Phương tiện lao động là những yếu tố VC của SX cùng với công
cụ lao động mà con người mà con người sử dụng tác động lên đối
tượng lao động trong quá trình SXVC.

 CCLĐ là những phương tiện VC mà con người trực tiếp sử dụng
để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng nhằm
tạo ra VC phục vụ cho nhu cầu con người và XH.
13.
QHSX là tổng hợp các quan hệ kinh tế- Vc giữa người v ới
người trong quá trình SX VC
 QH về tổ chức quản lí SX là quan hệ giữa các tập đoàn người
trong việc tổ chức và phân công lao động.
 QH về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa các tập
doàn người trong việc phân phối sản phẩm lao động XH, nói lên

pg. 7


cách thức và quy mô của cải VC mà các tập đoàn người được
hưởng.
 QH sở hữu về TLSX là quan hệ xuất phát cơ bản trung tâm của
QHXS luôn có vai trị quyết định các quan hệ khác
14 .CSHt là toàn bộ các quan hệ SX của 1 Xh trong sự vận động hiện
thực của chúng tạo thành cơ cấu kinh tế của XH đó.
 KTTT là tồn bộ những quan điểm tư tưởng XH với với những
thiết chế Xh tương ứng cùng những QH nội tại của th ượng
tầng hình thành trên 1 CSHT nhất định.
15.TTXH là tồn bộ sinh hoạt VC và điều kiện sinh hoạt VC của XH
trong lịch sử XH nhất định. PTSX, điều kiện tự nhiên, dân s ố và m ật
dộ dân số.
 YTXH bao gồm tâm lí XH và hệ tư tưởng XH. Trong hệ tư
tưởng Xh quan trọng nhất là các quan điểm, học thuyết và
các tư tưởng. Trong tâm lý XH có tình cảm, tâm trạng, truyền
thống,… nảy sinh từ TTXH và phản ánh TTXH ở những giai

đoạn phát triển nhất định. Toàn bộ những mặt, bộ phận khác
nhau của XH trong lĩnh vực tinh thần như tư tưởng quan
điểm, học thuyết, truyền thống của cộng đồng nảy sinh t ừ
TTXH và phản ánh TTXH ở giai đoạn lịch sử phát triển nhất
định.
16.Con người là thực thể sinh học XH
 Con người là sản phẩm của lịch sử và chính bản thân con
người
 Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của
lịch sử
 Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xh
17.QCND là thuật ngữ chỉ tập hợp đông đảo những con người hoạt
động trong một không gian và thời gian xác định, bao gồm nhiều
thành phần, tầng lớp Xh và giai cấp đang hoạt động trong 1 XH xác
định
- Vai trò của QCND:
 Yếu tố căn bản quyết định LLSX
 Trong mọi cuộc CMXH, QCND luôn là LL chủ yếu, cơ bản và
quyết định sự thắng lợi của cuộc CM và những chuy ển biến
của đời sống XH
pg. 8


18.
-

-

-


 Tồn bộ các giá trị văn hóa tinh thần và đời sống tinh thần n ới
chung đều do QCND sang tạo ra.
Vấn đề con người trong sự nghiệp CM ở VN:
Tư tưởng HCM về con người có nội dung cơ bản: tư tưởng về giải
phóng NDLĐ, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tư t ưởng v ề
con người vừa là mục tiêu vừa là động lực cm, tư tưởng v ề phát
triển con người tồn diện
Giải phóng NDLĐ gắn liền với giải phóng dân tộc, giai c ấp
HCM khẳng định tư tưởng giải phóng dân tộc phải được th ực
hiện do chính dân tộc bị bóc lột, áp bức: Người ta sẽ khơng làm gì
được cho người An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại
và duy nhất của đời sống của họ
Đảng nhấn mạnh xây dựng con người với những đức tính:
 Có ý thức tập thể, đồn kết vì lợi ích chung
 Có lối sống lành mạnh, văn minh, cần kiệm trung thực, tôn
trọng kỉ cương phép nước và bảo vệ môi trường sinh thái
 Lao động chăm chỉ, có kĩ thuật và sang tạo
 Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chun
mơn, trình độ thẩm mĩ và thể lực

pg. 9



×