Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Let's go 5B-61

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.33 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ</b>



<i><b>Bài tập 1: Nguyên tử khối của neon là 20,179u. Hãy xác định khối lượng của một nguyên tử neon theo kg?</b></i>
<i><b>Bài tập 2: Nguyên tử kali có 19 e, 19 p, 20 n. </b></i>


a. Tính khối lượng tuyệt đối của kali.
b. Tính khối lượng tương đối của Kali.


<i><b>Bài tập 3: Tính bán kính gần đúng của 1 nguyên tử canxi, biết rằng 1 mol canxi chiếm thể tích 25,87 cm</b></i>3<sub> và trong</sub>
tinh thể , các nguyên tử cannxi chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là khe trống.


<b>CHỦ ĐỀ 2: TỐN VỀ CÁC LOẠI HẠT TRONG NGUYÊN TỬ</b>
<i><b>- Tổng số hạt S = P + E + N. Ta có P = E  S = 2P + N</b></i>


<b>- Hạt mang điện: proton (P) và electron (E). </b>
<b>- Hạt không mang điện: notron (N)</b>


<b>- Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron=STT=Số HNT</b>
<b>- Số khối A = Z + N</b>


- Từ nguyên tố thứ 2 đến 82 trong bảng tuần hồn thì: S/3,5 ≤ Z ≤ S/3


<i><b>Bài tập 1:Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang</b></i>
điện là 25 hạt. Xác định điện tích hạt nhân của R . Tên ngtử R ?


<i><b>Bài tập 2 : Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là 10. Tìm số khối của nguyên tử X.</b></i>


<i><b>Bài tập 3:Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:</b></i>
Tổng số hạt cơ bản là 13.


<i><b>Bài tập 4 : Cho biết tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của ngun tố X là 52, trong đó số hạt khơng</b></i>


mang điện ít hơn số hạt mang điện là 16 hạt.


a. Tìm số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối của X.
b. Viết cấu hình e từ đó xác định vị trí X trong BTH ?


<i><b>Bài tập 5 : Xác định số khối , số hiệu nguyên tử của 2 loại nguyên tử sau : </b></i>


a. Nguyên tử nguyên tố X câú tạo bởi 36 hạt cơ bản ( p,n,e) trong đó số hạt mang điện tích nhiều gấp
đơi số hạt khơng mang điện tích.


b. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các phần tử tạo nên là 155 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 .


<i><b>Bài tập 6 : Kim loại A có hóa trị I, có tổng p, n, e là 34. Tìm kim loại A.</b></i>
<i><b>Bài tập 7 : Cho các kí hiệu nguyên tử sau :</b></i>


Hãy xác định: Số khối, số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân, số nơtron của
từng nguyên tố.


<i><b>Bài tập 8 :Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của ,nguyên tố Y là 54,</b></i>
trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu
nguyên tử, số khối và viết kí hiệu nguyên tử X.


<i><b>Bài tập 9</b><b> : Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt khơng mang điện</b></i>
kém hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R.


<i><b>Bài tập 10: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 36. Số hạt khơng mang điện thì bằng một nửa hiệu số giữa</b></i>
tổng số hạt và số hạt mang điện tích âm.


Na



23


11 Ca


40
20


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ 3: TOÁN VỀ ĐỒNG VỊ</b>
<b>Ngun tử khối trung bình :</b>
<i><b>+ Tính theo tỉ lệ % mỗi đồng vị:</b></i>


100
.
.


_ <i><sub>a</sub><sub>A</sub></i> <i><sub>b</sub><sub>B</sub></i>


<i>A</i> 


A, B là NTK của các đvị A, B
a,b là tỉ lệ % số nguyên tử của đvị A,B


<i><b>+ Tính theo tỉ lệ số nguyên tử của mỗi đồng vị:</b></i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>B</i>
<i>b</i>
<i>A</i>


<i>a</i>
<i>A</i>


 . .
_


A, B là NTK của các đvị A, B
a,b là tỉ lệ số nguyên tử của đvị A,B
<b>Bài tập 1 :Trong tự nhiên ngun tố brơm có 2 đồng vị là </b>79


35Br và 8135Br. Biết đồng vị 7935Br chiếm


54,5% số nguyên tử. Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của Br.
<b>Bài tập 2 : Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị </b>63


29Cu và 6529Cu với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là


105 :245. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của đồng.
<b>Bài tập 3 : Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị </b>63


29Cu và 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là


63,54. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị ?


<b>Bài tập 4 : Nguyên tử khối trung bình của B là 10,81. B có 2 đồng vị </b>10


5B và 115B. Hỏi có bao nhiêu %
11



5B trong axit boric H3BO3 . Cho MH3BO3 = 61,84.


<b>Bài tập 5: Đồng có 2 đồng vị </b>63<i>Cu</i>


29 và <i>Cu</i>


65


29 . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tìm tỉ lệ
khối lượng của 63<i>Cu</i>


29 trong CuCl2 .


<b>Bài tập 6: Clo có hai đồng vị là </b>1735<i>Cl</i>;1737<i>Cl</i><b>. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính nguyên</b>


tử lượng trung bình của Clo


<b>Bài tập 7: Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị </b>79<sub>Br chiếm 54,5%. Xác định đồng vị còn lại, biết</sub>


79,91


<i>Br</i>


<i>M </i> .


<b>Bài tập 8: Trong tự nhiên đồng vị </b>37<sub>Cl chiếm 24,23,% số nguyên tử clo.Tính thành phần phần trăm về</sub>


khối lượng 37<sub>Cl có trong HClO</sub>


4 ( với hidro là đồng vị 1H, oxi là đồng vị 16O). Cho khối lượng nguyên tử



trung bình của Clo là 35,5.


<b>Bài tập 9: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị là </b>35<sub>Cl và </sub>37<sub>Cl có nguyên tử khối trung bình là 35,5. Tính số</sub>


ngun tử của đồng vị 37<sub>Cl, trong 3,65g HCl.</sub>


<b>Bài tập 10:. Trong tự nhiên Brom có 2 đồng vị là </b>79<b><sub>Br và </sub></b>81<sub>Br có nguyên tử khối trung bình là 79,92.</sub>


Thành phần phần trăm về khối lượng của 81<sub>Br trong NaBr là bao nhiêu. </sub>


<b>Bài tập 11. Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng một lượng dư dung dịch AgNO</b>3 thu


được 20,09 gam kết tủa .


a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X.


b) X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị
thứ hai. Hạt nhân của đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi
đồng vị.


<b>Bài tập 12. Trong tự nhiên oxi tồn tại 3 đồng vị bền : </b>16<i>O</i>


8 ; <i>O</i>


17


8 ; <i>O</i>


18



8 và hiđro có ba đồng vị bền là :


<i>H</i>
1


1 , <i>H</i>
2


1 và <i>H</i>
3


1 . Hỏi có bao nhiêu phân tử nước được tạo thành .


<i><b>Bài tập 1</b><b> : Hãy viết cấu hình e của nguyên tử trong các trường hợp sau :</b></i>
a. Có tổng số e trong phân lớp p là 7.


<i><b>CHỦ ĐỀ 4: CẤU HÌNH ELECTRON</b></i>


Trong nguyên tử các electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao theo dãy:
<i>1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s … </i>


<i>Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky</i>
<i>1s</i>


<i>2s</i> <i>2p</i>


<i>3s</i> <i>3p</i> <i>3d</i>


<i>4s</i> <i>4p</i> <i>4d</i> <i>4f</i>



<i>5s</i> <i>5p</i> <i>5d</i> <i>5f…</i>


<i>6s</i> <i>6p</i> <i>6d</i> <i>6f…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Có tổng số e trong phân lớp p là 5


c. Là nguyên tố p, có 4 lớp, 3 e lớp ngồi cùng.
d. Là ngun tố d, có 4 lớp,1 e lớp ngồi cùng.e.
e. Là nguyên tố s, có 4 lớp, 1 e lớp ngồi cùng.
<i><b>Bài tập2: </b></i>


<b>a. Viết cấu hình nguyên tử của Cl ( Z =17), Fe ( Z=26),Ca ( Z- 20) và cấu hình ion của Cl</b>-<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Ca </sub>2+


b.Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu sau :


Na (Z = 11) ; Mg (Z=12) ; Al (Z=13) ; Si (Z=14) ; Mn (Z=25) ; Co (Z=27) ; Cl (Z=17) .
c.Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+<sub> , Fe</sub>3+<sub> , S , S</sub>2-<sub> .</sub>


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


a.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s2<sub>4p</sub>4<sub> . Hãy viết cấu hình electron</sub>


của nguyên tử X.


b.Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của
nguyên tử Y.


<i><b>Bài tập 4: Nguyên tử R nhường 1 electron tạo ra cation R</b></i>+<sub> cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là </sub>



2p6<sub> . Viết cấu hình electron nguyên tử R.</sub>


<i><b>Bài tập 5 : Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của</b></i>
nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8.


Xác định A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B.


<i><b>Bài tập 6: Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s . Tổng số electron của</b></i>
hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3.


.Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B. Viết cấu hình e đầy đủ của A, B.
<i><b>Bài tập 7. Nguyên tử X , ion Y</b></i>2+<sub> và ion B</sub>-<sub> đều có cấu hình electron là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


a. Viết cấu hình electron nguyên tử của Y và B .


b. Cấu hình electron trên có thể là cấu hình của những nguyên tử , ion nào ?


<b>CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>


<b>CHỦ ĐỀ 1: VỊ TRÍ NGUN TỐ TRONG BHTTH</b>



STT nhóm A= Số e lớp ngồi cùng
STTChu kì = số lớp e


STT của nguyên tố = số p, số e.


Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi = STT nhóm A
Hóa trị trong hợp chất với H = 8- STT nhóm A.


<i><b>Bài tập 1: Một nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hồn.</b></i>
a. Ngun tử X có bao nhiêu e lớp ngồi cùng?



b. Các e lớp ngoài cùng ở những phân lớp nào?
c. Viết số e của từng lớp?


d. Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của X?


<i><b>Bài tập 2: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 35. Hãy cho biết:</b></i>
a. Nguyên tố X ở chu kì nào, nhóm nào?


b. Tính chất hóa học đặc trưng của nó?


c. Công thức oxit cao nhất, công thức của hợp chất với H?
<i><b>Bài tập 3 :Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình e như sau</b></i>


a) 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>1<sub> b) 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>5


c) 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>1<sub> d) 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5


Hãy xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hồn (stt, chu kỳ, nhóm, phân nhóm).
<i><b>Bài tập 4: Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z = 18).</b></i>
a.Viết cấu hình e của chúng?


b.Xác định vị trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hồn.


<i><b>Bài tập 5: Viết cấu hình e của ngun tử các nguyên tố sau, biết vị trí của chúng trong hệ thống tuần</b></i>
hoàn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm II.
C. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm III.
D. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm II.



<i><b>Bài tập 6: Một ngun tố thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI trong hệ thống tuần hoàn. Hỏi:</b></i>
- Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngồi cùng?


- Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
- Viết số e trong từng lớp?


<i><b>Bài tập 7: Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI; Y ở chu kỳ 4, phân</b></i>
nhóm chính nhóm VIII; Z ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm I.


a.Viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử?
b.Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao?


c.Cho biết tên mỗi nguyên tố.


<i><b>Bài tập 8: Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm III và có tổng số hạt cơ bản là 40.</b></i>
a.Xác định số hiệu ngtử và viết cấu hình e của R.


b.Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó.


<b>CHỦ ĐỀ 2: SO SÁNH TÍNH KIM LOẠI & TÍNH PHI KIM</b>


<i><b>Xác định nguyên tố là phi kim hay kim loại.</b></i>


<i><b>- Các ngun tử có 1, 2, 3 e lớp ngồi cùng là kim loại (trừ hiđro, heli, bo).</b></i>
<i><b>- Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngồi cùng là phi kim.</b></i>


<i><b>- Các ngun tử có 8 electron lớp ngồi cùng là khí hiếm.</b></i>


<i>- Các ngun tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim loại.</i>
<i><b>Bài tập 1: Sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần của Mg, Ca, Al, Si.</b></i>



<i><b>Bài tập 2: Nguyên tố Mg ( Z=12) trong bảng tuần hồn. Hãy cho biết:</b></i>
a. Tính kim loại hay phi kim?


b. Hóa trị cao nhất với oxi?
c. Cơng thức oxit cao nhất .


d. So sánh tính chất hóa học của Mg, Na, Al.


<i><b>Bài tập3: Cho nguyên tố Br (Z=35) trong BTH. Cho biết:</b></i>
a. Viết cấu hình e , cho biết tính kim loại hay phi kim?
b. Hóa trị cao nhất với oxi, hidro?


c. So sánh tính chất hóa học Cl, Br, I?


<i><b>Bài tập 4 Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 12, 13. Xác định vị trí </b></i>
của chúng trong bảng HTTH và sắp xếp chúng theo chiều tính kim loại tăng dần?


<i><b>CHỦ ĐỀ 3: TOÁN VỀ XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ TRONG BHTTH</b></i>



<i><b>Dạng 1: Tìm tên 2 nguyên tố dựa vào tổng số p và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn.</b></i>
<i><b>* Hai nguyên tố kế tiếp trong cùng 1 chu kì: (ZA > ZB)</b></i>


<i><b>Ta có : ZB – ZA =1</b></i>


<i><b>* Hai nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp trong cùng một phân nhóm :</b></i>
- Trường hợp1:


<i><b>Ta có : ZB - ZA = 8</b></i>
- Trường hợp 2:


<i><b>Ta có : ZB - ZA = 18</b></i>


<i><b>Bài tập 1: Cho A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong HTTH. </b></i>
Tổng số p trong 2 hạt nhân nguyên tử A và B là 32. Xác định tên A, B và viết cấu hình e của chúng?
<i><b>Bài tập 2: A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là </b></i>
49. Viết cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH?


<i><b>Bài tập 3: Hòa tan 28,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được </b></i>
6,72 lít khí ở đktc và dd A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Xác định hai kim loại, biết chúng ở hai chu kì liên tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II?
c. Tính % theo k.l mỗi muối trong hh đầu?


<i><b>Bài tập 4:Hịa tan hồn tồn 8,4g muối cacbonat của 1 kim loại nhóm IIA bằng dd HCl thu được 2,24l </b></i>
CO2 (đkc).


a. viết PTPU?


b. Xác định tên kim loại.


<i><b>Bài tập 6: Hoà tan hoàn toàn 6,85 g một kim loại kiềm thổ M bằng 200ml dd HCl 2M. để trung hoà</b></i>
lượng axit dư cần 100 ml dd NaOH 3M. Xác định M.


<i><b>Bài tập 7: Hịa tan hồn tồn 18 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IA và thuộc 2</b></i>
chu kì liên tiếp bằng dd HCl dư, dẫn tồn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vơi trong có dư


thì thu được 20 g kết tủa.
a. Viết phương trình .
b. Xác định tên 2 kim loại.



<i><b>Bài tập 8: Một hỗn hợp X gồm 41,9g 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm A ,B thuộc 2 chu kì kế</b></i>
tiếp nhau trong bảng tuần hoàn . Khi cho X tác dụng với H2SO4 dư và cho khí tạo ra phản ứng hết với


Ca(OH)2 dư được 35g kết tủa


a. Xác định A , B và số mol mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp X .


b. Dùng 83,8g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Y chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,2M phải dùng bao


nhiêu lít dung dịch Y để phản ứng vừa đủ với 83,8g?.


<i><b>Bài tập 9 :Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng HTTH có tổng số</b></i>
điện tích hạt nhân là 25. Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH?


<i><b>Bài tập 10:. A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là</b></i>
49. Viết cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH?


<i><b>Bài tập 11:X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm và ở hai chu kì liện tiếp nhau trong bảng HTTH.</b></i>
Tổng số hạt p trong 2 hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y là 30. Viết cấu hình e của X, Y?


<i><b>Bài tập 12. Cho 7,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp tác</b></i>
dụng với dung dịch HCl dư thấy thốt ra khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu


được 15,76g kết tủa. Xác định 2 muối cacbonat và tính thành phần % của chúng?


<i><b>Bài tập 13</b><b> Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước, ta thu</b></i>
được 1,12 lít khí ở đktc. Xác định 2 kim loại và % theo khối lượng của chúng trong hh?


<i><b>Bài tập 14. Khi cho 0,6 gam một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với nước thì có </b></i>
0,336 lít khí hidro thốt ra ở đktc. Gọi tên kim loại đó?



<i><b>Bài tập 15:Cho 2 nguyên tố kim loại ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc phân nhóm chính nhóm IIA của</b></i>
bảng HTTH. Biết rằng 4,4gam hh hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít
khí H2 ở đktc. Xác định tên hai kim loại đó?


<i><b>Bài tập 16:Hịa tan hoàn toàn 14,2g hai muối cacbonat của hai kim loại A, B liên tiếp nhau trong nhóm</b></i>
IIA bằng lượng vừa đủ dd H2SO4. Sau pư thu được 3,36 lít khí ở đktc. Xác định CTPT của hai muối và


% về k.l của mỗi muối trong hh?


<i><b>Dạng 2:Tìm tên nguyên tố dựa vào thành phần % một nguyên tố</b></i>
<i> trong hợp chất:</i>


<i>Yb</i>
<i>Xa</i>
<i>X</i>


<i>M</i>
<i>M</i>
<i>a</i>
<i>X</i>


.


100
.
.


%  <sub>M</sub><sub>X</sub><sub>: nguyên tử lượng của X</sub>



MXaYb: Phân tử lượng của XaYb


<i><b>Bài tập 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R</b></i>2O5. Hợp chất của nó với hidro là 1 chất


có thành phần khối lượng là 82,35%R và 17,65% H. Tìm ngun tố đó?


<i><b>Bài tập 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với cơng thức RO</b></i>3. Trong hợp chất của nó với hidro có


5,88% H về khối lượng. Tìm ngun tố đó?


<i><b>Bài tập 3: Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với cơng thức RH</b></i>4. Oxit cao nhất của nó chứa


53,3%O. Gọi tên nguyên tố đó?


<i><b>Bài tập 4: Hợp chất khí với H của một ngun tố ứng với cơng thức RH</b></i>3. Oxit cao nhất của nó chứa


25,93%R. Gọi tên nguyên tố đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài tập 6: Một nguyên tố có Z= 15. Cơng thức oxit cao nhất và hợp chất với hidro của R là gì? Xác định</b></i>
nguyên tố R , biết rằng trong oxit cao nhất, R chiếm 25,93%( theo khối lượng).


<i><b>Bài tập 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm VIA có thành phần khối lượng oxi là 60%.</b></i>
Xác định nguyên tử khối của R, công thức hợp chất của R với hiđro và cơng thức axit có oxi của ngun
tố R có hóa trị cao nhất?


<i><b>Bài tập 8: Một nguyên tố R có cấu hình e : 1s</b></i>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>. Cơng thức oxit cao nhất và hợp chất khí với</sub>


hidro của R là gì? Xác định tên nguyên tố R biết rằng trong oxit cao nhất R chiếm 25,93 % về khối
lượng

.




<i><b>Bài tập 9:: Ngun tố R có hố trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hoá trị trong hợp chất với hidro. Tỉ khối hơi của oxit</b></i>
cao nhất so với hợp chất khí hidro là 2,353. Tìm tên ngun tố R?


<b>CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HĨA HỌC</b>



<i><b>Bài tập 1: Giải thích sự hình thành liên kết ion trong các phân tử sau: KCl, CaCl</b></i>2, Fe2O3,MgO.


<i><b>Bài tập 2: Khơng dùng BTH dự đốn cơng thức hóa học và liên kết hình thành của các hợp chất tạo bởi</b></i>
các nguyên tố sau:


a. A(Z=20) và B(Z=16) b. X(Z=13) và Y(Z=9)


<i><b>Bài tập 3: Hợp chất ion được tạo bởi các ion M</b></i>2+<sub> và X</sub>2-<sub>. Biết rằng trong phân tử MX tổng số hạt là 84.</sub>


Số n và số p trong hạt nhân nguyên tử M và X bằng nhau. Số khối của X2-<sub> lớn hơn số khối của M</sub>2+<sub> là 8.</sub>


a. Viết cấu hình e của M2+<sub>; X</sub>2-<sub>; ?</sub>


b. Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH?
c. Viết sơ đồ hình thành liên kết giữa M và X.


<i><b>Bài tập 4: </b></i>Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe2+; Fe3+ ; K+ ; N3- ; O2- ;
Cl-<sub> ; S</sub>2-<sub> ; Al</sub>3+<sub> ; P </sub>3-<sub>.</sub>


<i><b>Bài tập 5</b></i> : Cho 5 nguyên tử : 2311Na;
24
12Mg;


14
7N;



16
8O;


35
17Cl.


a) Xác định số p, e, n . Viết cấu hình e của chúng?
b) Xác định vị trí trong BHTTH, tính chất hố học?
c) Viết cấu hình electron của Na+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, N</sub>3-<sub>, Cl</sub>-<sub>, O</sub>2-<sub>.</sub>


d) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ; Na3N


<b>CHỦ ĐỀ 2: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ</b>



<i><b>Bài tập 1: Giải thích sự tạo thành các lkcht trong các phân tử: Cl</b></i>2, CH4, HCl.C2H4,C2H2, CO2


<i><b>Bài tập 2: Viết CTCT của các hợp chất sau:H</b></i>2SO4, H3PO4, CO2, N2, HNO3, AlCl3, NH3, P2O5, HClO4,


HCl, CO, SO2.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>Cho 11H; 126C; 168O; 147N; 3216 S; 3517Cl


a) Viết cấu hình electron của chúng.


b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của CH4 ; NH3 ; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ; C2H6 ; C2H4 ;


C2H2 ; C2H6O. Xác định hoá trị các nguyên tố.


<i><b>Bài tập 4: Một nguyên tử có cấu hình e : 1s</b></i>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub>. </sub>



a. Xác định vị trí trong BHTTH, suy ra cơng thức phân tử của hợp chất với hidro.
b. Viết CT e và CTCT của hợp chất đó?


<b>CHỦ ĐỀ 3: XÁC ĐỊNH SỐ OXY HĨA</b>


<b>CHỦ ĐỀ 1: LIÊN KẾT ION</b>


Kim loại nhường e  ion dương
M – ne  Mn+


Phi kim nhận e  ion âm
A+ ne  A


n-- Số oxi hoá của đơn chất = 0


- Tổng số oxi hoá trong phân tử bằng 0
- Số ơxi hố của ion = điện tích ion


<i><b>Cách xác định số oxi hoá trong hợp chất hữu cơ:</b></i>


- Cách 1: Xác định số oxi hố trung bình của cacbon theo công thức phân tử
- Cách 2: Xác định số oxi hoá của từng nguyên tử cacbon dựa theo công thức cấu
tạo bằng cách cộng tổng đại số các số oxi hoá của cacbon trong bốn liên kết xung
quanh nó.


<i><b>* Cách tính số oxi hố của cacbon trong từng liên kết.</b></i>


- Nếu cacbon liên kết với ngun tử có tính kim loại hơn (Mg, H, …) thì số oxi
hố của cacbon trong liên kết đó có giá trị âm.



- Nếu cacbon liên kết với nguyên tử phi kim (O, N, Cl,…) thì số oxi hố của
cacbon trong liên kết đó có giá trị dương.


- Số oxi hoá của cacbon trong liên kết cacbon - cacbon bằng 0.
- Trong hợp chất có nhóm chức, nhóm thế:


+ nếu nhóm chức khơng có C ( chỉ chứa halogen, -OH, -O-,NH2....), thì tính số
oxh của C có gắn cả nhóm chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Bài 1</b><b> : Hãy xác định số oxi hoá của lưu huỳnh, clor, mangan trong các chất:</b></i>
a) H2S, S, H2SO3, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3, SO42-, HSO4-.


b) HCl, HClO, NaClO2, KClO3, Cl2O7, ClO4 , Cl2.


c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, H2MnO2, MnSO4, Mn2O, MnO4 .


<i><b>Bài 2</b><b> : Hãy xác định số oxy hoá của N trong :</b></i>
NH3 N2H4 NH4NO4 HNO2 NH4.


N2O NO2 N2O3 N2O5 NO3 .


<i><b>Bài 3:</b></i> Xác định số oxy hoá của C trong;


CH4 CO2 CH3OH Na2CO3 Al4C3 CH3CH2OH CH3-CH(Br)-CH3


CH2O C2H2 HCOOH C2H6O C2H4O2 CH3CH2OCH3


<i><b>Bài 4: Xác định số proton, notron, e trong các nguyên tử và ion sau: </b></i>
H+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Fe </sub>2+<sub>, S</sub>2-<sub>, Al</sub>3+



<i><b>Bài tập 5: Xác định điện hoá trị của các nguyên tố :</b></i>
KCl, Na2S, Ca3N2, CaCl2,


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Trong các phân tử sau, cho biết phân tử nào có chứa liên kết ion, lkchtkc, chtcc : KF (1);
NH3 (2); H - Br (3); Na2CO3 (4); AlBr3 (5).


Cho độ âm điện: K (0,8); F (4); N (3); H (2,1); Br (2,8); Na (0,9); C (2,5); O (3,5); Al (1,5).


<i><b>Bài tập 2: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét </b></i>
sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 , H2S, H2O , CsCl .


Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ?

<b>CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ</b>

<i><sub>- Có sự chuyển e giữa các chất phản ứng.</sub></i>


<i>- Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố</i>

<i>.</i>



- <i><b>Sự oxh</b></i> : sự nhường e.
- <i><b>Sự khử</b></i>: sự nhận e


- <i><b>Chất oxi hóa</b></i>: chất nhận e
- <i><b>Chất khử</b></i>: chất nhường e.


<i><b>Qui tắc xác định số oxh:</b></i>


Tổng số oxh của phân tử = 0


Tổng số oxh của ion = điện tích ion.


<b>Cân băng PTHH của PƯ OXH khử</b>
<b>B<sub>1</sub></b>. Xác định số oxh các nguyên tố. Tìm
chất khử, chất oxh.



<b>B<sub>2</sub></b>. Viết các quá trình oxy hóa, q trình khử
<b>B<sub>3</sub>: Cân bằng số e nhường bằng số e nhận</b>
<b>B<sub>4</sub></b>. Đặt hệ số cân bằng vào phương trình,
<b>CHỦ ĐỀ 4: XÁC ĐỊNH LOẠI LIÊN KẾT DỰA VÀO HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN</b>
∆ ≤ 0, 4 : Liên kết cộng hố trị khơng cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>BÀI TẬP</b></i>


Lập phương trình phản ứng oxi hố khử bằng phương pháp thăng bằng e:
a) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2


b) P + H2 SO4  H3PO4 + SO2 +H2O.


c) Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O.


d) H2S + HClO3  HCl +H2SO4.


e) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O.


f) Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.


g) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O.


h) Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O.


i) Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.


j) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O.



k) FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.


l) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.


m) K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.


n) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O.


o) S + H2SO4đ  SO2 + H2O


p) Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O.


q) Cl2 +KOH  KCl + KClO3 + H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Cacbon có 2 đồng vị là </b>12<i>C</i>


6 chiếm 98,89% và <i>C</i>
13


6 chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình
của nguyên tố cacbon là:


A. 12,5 ; B. 12,011 ; C. 12,021 ; D. 12,045
<b>Câu 2. Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là:</b>


A. 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>10 <sub>4s</sub>1 <sub>B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>9<sub> 4s</sub>2


C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>9 <sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>10



<b>C</b>


<b> â u 3 . Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:</b>


a. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub> b. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>1


c. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> </sub> <sub>d. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6<sub> 4s</sub>2


Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây?


A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d.
<b>Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là: </b>
1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6 <sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


A. Ca (Z = 20) C. Fe (Z = 26) B. Ni (Z = 28) D. K (Z = 19)


<b>Câu 5. Nguyên tử của ngun tố hố học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là:</b>
A. 3s2<sub> 3p</sub>2 <sub> B. 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> C. 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4 <sub>D. 4s</sub>2<sub> .</sub>


<b>Câu 6. Một Ion R</b>3+<sub> có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d</sub>5<sub>. Cấu hình electron của nguyên </sub>


tử X là:


a - 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>2<sub> 4p</sub>1 <sub>b - 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub>.</sub>


c - 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>2<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>8<sub>.</sub> <sub> d - 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 7. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại. </b>
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
<b>Câu 8. 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19; X; Y, Z có thể là:</b>


A. Phi kim, kim loại, phi kim. B. Phi kim, phi kim, kim loại.


C. Kim loại, khí hiếm, phi kim. D. Phi kim, khí hiếm, kim loại
<b>Câu 9. Một ngun tử có kí hiệu là </b>45<i>X</i>


21 , cấu hình electron của nguyên tử X là :


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>1<sub>. C.1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>1<sub> 3d</sub>2<sub>.</sub>


B. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>3<sub>. D.1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>1 <sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 10 Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là :</b>
A. 3s2<sub> 3p</sub>2<sub>.</sub> <sub>B. 3s</sub>2<sub> 3p</sub>1<sub> . </sub> <sub>C. 2s</sub>2<sub> 2p</sub>1<sub> .</sub> <sub>D. 3p</sub>1<sub> 4s</sub>2


<b>Câu 11 Một ngun tử có cấu hình 1s</b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3<sub> thì nhận xét nào sai :</sub>


A. Có 7 electron. C. Có 7 nơtron.
B. Không xác định được số nơtron. D.Có 7 proton.


<b>Câu 12. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố là 2s</b>1<sub> , số hiệu nguyên tử của nguyên tố</sub>


đó là :


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
<b>Câu 13. Lớp L ( n = 2) có số phân lớp là :</b>


A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 14. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 7 electron . Số</b>
đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào sau đây ?



A. 7. B. 9. C. 15. D. 17.
<b>Câu 15. Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ?</b>


A. s1<sub> , p</sub>3<sub>, d</sub>7<sub>, f</sub>12 <sub>B. s</sub>2<sub>, p</sub>6<sub>, d</sub>10<sub>, f</sub>14


C. s2<sub>, d</sub>5<sub>, d</sub>9<sub>, f</sub>13 <sub>D. s</sub>2<sub>, p</sub>4<sub>, d</sub>10<sub>, f</sub>10


<b>Câu 16. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản nào là đúng cho nguyên tử có số hiệu là 16 A. 1s</b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6


3s1<sub>. B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4<sub>. </sub>


C.1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>3<sub> 4s</sub>1<sub>. D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 3p</sub>2<sub> 4p</sub>2<sub> 5p</sub>2<sub> 6p</sub>1<sub>.</sub>


<b>Câu 17. Trong số các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình electron nào là của nguyên tử oxi (Z =</b>
8). Hãy chọn phương án đúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. 1s2<sub> 2s</sub>3<sub> 2p</sub>4 <sub> D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>.</sub>


<i><b>Câu 18. Phân lớp d chứa tối đa số electron là</b></i>


A. 8 B. 6 C. 10 D. 2.


<i><b>Câu 19. Ngun tử R có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4p</b></i>5<sub>. Điện tích hạt nhân của nguyên tử R là:</sub>


A. 20 B. 35 C. 45 D. 20.


<i><b>Câu 20</b><b> . Cho 4 nguyên tố K( z=19), Mn (z = 25), Cu ( z= 29) , Cr (z=24). Ngun tử của ngun tố nào</b></i>
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1<sub>?</sub>



A. K; Mn; Cr. B. K; Cu; Cr. C. Mn; Cu; Cr. D. K; Mn; Cu.


<i><b>Câu 21 .Một nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3d</b></i>5<sub>4s</sub>1<sub>. Tên và kí hiệu của nguyên tố </sub>


là:


A. Sắt (Fe) B. Niken (Ni) C. Crom (Cr) D. Kali (K).


<i><b>Câu 22: -Tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. </b></i>
Cấu hình electron của nguyên tố là:


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4<sub> B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3<sub> C. 1s</sub>1<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3<sub> D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>1<sub> 2p</sub>3


<b>Câu 23: Cho biết các cấu hình electron của các nguyên tố sau:</b>


(X) 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4 <sub> (Y) 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2 <sub> (Z) 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6


Nguyên tố kim loại là nguyên tố nào sau đây:


A. X B. Y C. Z D. X và Y


<i><b>Câu 24 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là :</b></i>
A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 4. D. 4 và 3.


<i><b>Câu 25 Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là :</b></i>


A. 8 và 18. B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 18 và 18.


<i><b>Câu 26 Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Chọn đáp án đúng</b></i>
nhất .



A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.


B. Các ngun tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
D. Cả A, B và C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1- số điện tích hạt nhân .


2- số nơtron trong nhân nguyên tử.
3- số electron trên lớp ngoài cùng .


4- số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
5- số proton trong nhân hoặc electron trên vỏ


nguyên tử.


6- số đơn vị điện tích hạt nhân.
<b>Hãy cho biết thông tin đúng :</b>


A. 1, 3, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 4, 5, 6. D. 2, 3, 5, 6.


<i><b>Câu 28 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s</b></i>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>10<sub> 4p</sub>3<sub> . Trong bảng </sub>


tuần hoàn , nguyên tố X thuộc:
A. Chu kỳ 3, nhóm V A.


B. Chu kỳ 4, nhóm V B. C. Chu kỳ 4, nhóm VA.D. Chu kỳ 4 nhóm IIIA.


<i><b>Câu 29. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hồn có cấu hình electron hóa trị là 3d</b></i>10<sub> 4s</sub>1<sub> ?</sub>



A. Chu kỳ 4 , nhóm IB. B. Chu kỳ 4, nhóm IA.
C. Chu kỳ 4 , nhóm VIB. D. Chu kỳ 4, nhóm VIA.


<i><b>Câu 30. Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là :</b></i>
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub>.</sub> <sub> B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>.</sub> <sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>.</sub>


<i><b>Câu 31 Nguyên tố canxi có số hiệu nguyên tử là 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào </b></i>
<i>sau đây về canxi là sai ?</i>


A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố canxi là 20 .


B. Vỏ nguyên tử canxi có 4 lớpe và lớp ngồi cùng có 2 electron.
C. Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton.


D. Nguyên tố hóa học này là một phi kim.


<i><b>Câu 32 Cho các nguyên tố : X</b></i>1 , X2, X3 , X4 , X5 , X6 ; lần lượt có cấu hình electron như sau :


X1 :1s2 2s2 2p6 3s2.


X2 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4


X3 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2


X4 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1


X5 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5



X6 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2


Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kỳ :


<b>A. X</b>1 , X2 , X3 , X4. B. X1 , X2 , X5 và X3 , X4 , X6.


A. X1 , X2 , X3 , X5. D.X4 , X6 .


<i><b>Câu 33 Nguyên tố X có cấu hình electron như sau : </b></i>
1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>1<sub>.</sub>


Vị trí của X trong bảng tuần hồn là :
A. Ơ 25, chu kỳ 3, nhóm IA.


B. Ơ 24, chu kỳ 4, nhóm VIB.


C. Ơ 23, chu kỳ 4, nhóm VIA.
D. Ơ 24, chu kỳ 4, nhóm VB.
<i><b>Câu 34 Giá trị nào dưới đây khơng luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng ?</b></i>


<b>A. Số điện tích hạt nhân nguyên tử.</b>
<b>B. Số hạt proton của nguyên tử.</b>


<b>C. Số hạt nơtron của nguyên tử.</b>
<b>D. Số hạt electron của nguyên tử</b>
<i><b>Câu 35 Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng </b></i>


<b>A. số electron.</b>
<b>B. số lớp electron.</b>



<b>C. số electron hóa trị.</b>


<b>D. số electron ở lớp ngồi cùng</b>
<i><b>Câu 36 Ngun tố ở chu kì 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là </b></i>


<b>A. 4s</b>2<sub>4p</sub>5


<b>B. 4d</b>4<sub>5s</sub>2


<b>C. 5s</b>2<sub>5p</sub>5


<b>D. 7s</b>2<sub>7p</sub>3


<b>Câu 37. Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt</b>
nhân?


A. O, N, Be B. Na, Mg, Al C. C, Si, Al D. Br, I, Cl
<b>Câu 38. Trong nhóm VII A, nguyên tử có bán kính nhỏ nhất là: </b>


A. Clo B. Br«m C. Flo D. Iot


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C. F, Cl, Br, I. D. O, S, Te, Se


<b>Câu 40. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử.</b>
A. Na, Cl, Mg, C .B. Li, H, C, O, F. C. N, C, F, S. D. S, Cl, F, P.


<b>Câu 41. Cho các dÃy nguyên tố sau, dÃy nào gồm các nguyên tố ho¸ häc cã tÝnh chÊt gièng</b>
nhau.



A. C, K, Si, S. C. Na, P, Ca, Ba
B. Na, Mg, P, F. D. Ca, Mg, Ba, Sr


<b>Câu 42. Trong bảng tuần hồn tính bazơ của các hiđrơxit của các nguyên tố nhóm IIA biến đổi</b>
theo chiều nào?


A. Tăng dần C. Tăng rồi lại giảm. B. Giảm dần D. Khơng đổi.


<b>Câu 43. Trong bảng tuần hồn tính axit của các hiđrôxit của các nguyên tố VII A biến đổi theo</b>
chiều nào?


A. Giảm dần B. Không đổi. C. Tăng dần D. Giảm rồi sau đó tăng.
<b>Câu 44..Trong bảng tuần hồn các ngun tố (trừ Franxi) thì:</b>


a) Nguyªn tè cã tÝnh kim loại mạnh nhất là:


A. Liti (Li) C. S¾t (Fe) B. Xesi (Cs) D. Hiđrô (H)
b) Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là:


A. Flo (F) C. Clo (Cl) B. Ôxi (O) D. Lu huúnh (S)


<b>Câu 45. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số</b>
đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là:


A. Natri vµ Magê C. Natri và nh«m.
B. Bo và Nhôm D. Bo và Magiê


<b>Cõu 46. Hai nguyờn t A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hồn</b>
có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là:



A. Na và Mg B. Mg và Ca C. Mg và Al D. Na và K
<b>Caõu 54 : Các chất trong dãy nào sau đây đợc xếp theo thứ tự tính axit tăng dần ?</b>


A. NaOH ; Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; H2SiO3


B. H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H3PO4 ; H2SO4


C. Al(OH)3 ; H2SiO3 ; H3PO4 ; H2SO4


D. H2SiO3 ; Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; H2SO4


<b>Caâu 55. D·y kim loại xếp theo chiều tính kim loại tăng dần :</b>
A. Mg, Ca, Al, K, Rb C. Al, Mg, Ca, K, Rb
B. Ca, Mg, Al, Rb, K D. Al, Mg, Ca, Rb, K


<b>Câu 56 Hỵp chÊt khÝ víi hiđro của nguyên tố M là MH</b>3. Công thức oxit cao nhÊt cđa M lµ


A. M2O B. M2O3 C. M2O5 D. MO3


<b>Câu 57 Nguyªn tè A cã Z = 24. A cã vị trí trong bảng tuần hoàn :</b>
A. chu kì 3, nhãm IVB. B. chu k× 4, nhãm VIB.


C. chu k× 4, nhãm IIA D. chu k× 3, nhóm IVA.
<b>Cõu 58 Nguyên tố R có công thức oxit cao nhÊt lµ R</b>2O5


a) R thuéc nhãm :


A. IVA B. VA C. VB D. IIIA


b) Công thức hợp chất khí của R với hiđro lµ



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 65: Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị .</b>
Liên kết cộn hóa trị là liên kết :


A. giữa các phi kim với nhau.


B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.


C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D. được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
<b>Câu 66 : Chọn câu đúng trong các câu sau đây :</b>


A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ


hơn 1,7.


C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa
học,


D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.


<b>Câu 67: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ?</b>
A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị.


C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hidro .


<b>Câu 68: Cho các phân tủ : N</b>2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa


trị khơng phân cực ?



A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr.


C. SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 .


<b>Câu 69: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ?</b>
A. Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn.
B. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía.


C. Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử.
D. Phân tử HCl là phân tử phân cực.


<b>Câu 70: Ngun tử oxi có cấu hình electron là :1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>. Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là :</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>3s</sub>2<sub>.</sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 71: Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau :</b>


A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn.


B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7.
C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa


học.


D. Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu .


<b>Câu 72: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác </b>


định liên kết trong phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị khơng


phân cực là :


A. BaF2. B. CsCl C. H2Te D. H2S.


<b>Câu 73: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; </b>


S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 , H2S, H2O


, CsCl .


Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ?


A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S.


<b>Câu 74 </b>Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị:
A. NaCl, H2O, HCl B. KCl, AgNO3, NaOH


C. H2O, Cl2, SO2 D. CO2, H2SO4, MgCl2


<b>Câu 75 Số oxi hóa của N trong NH</b>3, HNO2, NO3- lần lượt là:


A.+5, -3, +3 B.-3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D.+3, +5, -3


<b>Câu 76 : Số oxi hóa của Mn trong đơn chất Mn, của Fe trong FeCl</b>3, của S trong SO3, của P trong PO4


3-lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A.NH3, NaNH2, NO2, NO B. NH3, CH3-NH2, NaNO3, HNO2



C.NaNO3, HNO3, Fe(NO3)3, N2O5 D. KNO2, NO2, C6H5-NO2, NH4NO3


<b>Câu 78: Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6 </b>
<b>A. SO</b>2, SO3, H2SO4, K2SO4 C. H2S, H2SO4, NaHSO4, SO3


<b>B. Na</b>2SO3, SO2, MgSO4, H2S D. SO3, H2SO4, K2SO4, NaHSO4


<b>Câu 79:Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là: +5, +6, +7?</b>
A.NH4+ , CrO42-, MnO42- B.NO2-, CrO2-, MnO4


2-C.NO3-, Cr2O72-, MnO4- D.NO3-, CrO42-, MnO4


<b>2-Câu 80 Số oxi hóa của các nguyên tử C trong CH</b>2=CH-COOH lần lượt là:


A.-2, -1, +3 B. +2, +1, -3 C. -2, +1, +4 D.-2, +2, +3
<b>Câu 81: Trong phản ứng </b>


Fe + CuSO4  Cu + FeSO4 , Fe là:


<b>A. Chất oxi hóa. C. Chất bị khử. </b>


<b>B. Chất khử. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.</b>
<b>Câu 82 Trong phản ứng </b>


Cl2 + 2H2O  2HCl + 2HClO, Cl2 là:


<b>A. Chất oxi hóa. C. Chất khử.</b>
<b>B. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. D. Chất bị oxi hóa.</b>
<b>Câu 83 : Trong phản ứng </b>



AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3, AgNO3 là:


<b>A. Chất khử C. Chất oxi hóa</b>


<b>B. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. D. Khơng phải chất khử, khơng phải chất oxi hóa</b>
<b>Câu 84: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:</b>


<b>A. CaCO</b>3  CaO + CO2


<b>B. 2KClO</b>3  2KCl + 3O2


<b>C. 2NaHSO</b>3  Na2SO3 + H2O + SO2


<b>D. 2Fe(OH)</b>3  Fe2O3 + 3H2O


<b>Câu 85: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:</b>
<b>A. Fe + 2HCl  FeCl</b>2 + H2


<b>B. Zn + CuSO</b>4  ZnSO4 + Cu


<b>C. CH</b>4 + Cl2  CH3Cl + HCl


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×