Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

van 9 4650

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.01 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Gi¶ng : 9C:………..


9A:………


Tiết : 46

<b>đồng chí</b>



<b>(ChÝnh </b>
<b>H÷u) </b>


<b>I- Mơc tiªu :</b>


<b>1. Kiến thức </b> Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực, giản dị của
tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh ngời lính cách mạng c
th hin trong bi th.


<b>2. Kỹ năng :</b> Rèn kỹ năng năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ
thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng
hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.


<b>3. Thái độ :</b> Bồi dỡng tình cảm với anh bộ đội, nắm đợc đặc sắc nghệ
thuật : chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cơ đúc, giàu ý
nghĩa biểu tợng.


<b>II- ChuÈn bÞ : </b>


- GV: GSK- SGV - Bình giảng ngữ văn 9 - bảng phụ.


- HS: Soạn bài-Su tầm một số bài thơ về ngời lính của Tố Hữu, Quang
Dũng



<b>III- tiến trình dạy và học :</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức : (1phút) 9C: tổng số 30 vắng</b>…lí do…
9A: tổng số 27 vắng…lí do…
<b>2. Kiểm tra : kiểm tra trong giờ.</b>


<i><b>3. Bµi míi :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>
<b>* Hoạt động 1 : </b> Hớng dẫn tỡm hiu


chung về tác giả, tác phẩm (9 phót)


<i>- GV hớng dẫn HS đọc.</i>
<i>- GV đọc 1 lần - HS đọc</i>
<i>- Giới thiệu về tác giả ?</i>


<i>-GV: nhấm mạnh những đểm cơ bản về tác</i>


gi¶?


<i>- Hồn cảnh ra đời bài thơ nh thế nào ?</i>
<i>- Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào ? </i>


<b>* hoạt động 2 :</b> Hớng dẫn tìm hiểu chi
tiết văn bản (28phút)


<i>- Bài thơ đợc phân tích theo những ý nào?</i>



<i>- HS: đọc 6 câu thơ đầu.</i>


<i>- GV: những chi tiết nào nói về cảnh ngộ</i>
<i>xuất thân của các anh bộ đội?</i>


<i>GV:vậy tình đồng đội bắt nguồn từ những</i>


<b>I- Đọc </b><b> Tìm hiểu chung</b>
<b>1- Đọc :</b>


<b>2- Tác giả : </b>


- Nhà thơ quân đội. Đề tài chủ yu v
ng-i lớnh


<b>2- Hoàn cảnh sáng tác :</b>
- Đầu năm 1948


<b>II- Tìm hiểu nội dung :</b>


<b>1- C s hỡnh thành tình đồng chí</b>


- Q anh: Nớc mặn đồng chua
- Làng tơi: Đất cày sỏi đá


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>c¬ së nµo?</i>


<i>- Họ quen nhau, gần gũi với nhau khơng</i>
<i>chỉ vì cùng nguồn gốc xuất thân, sự đồng</i>


<i>cảm giai cấp mà cịn vì điều gì nữa ? Câu</i>
<i>thơ diễn đạt ý này ?</i>


<i>- Không chỉ vậy cơ sở hình thành tình</i>
<i>đồng chí, đồng đội cịn là ?</i>


<i>- Em hiĨu thÕ nµo lµ tri kØ?</i>


+ Cái khó khăn thiếu thốn hiện lên qua
hình ảnh “đắp chung chăn”. Nhng chính sự
“chung chăn” ấy, sự sẻ chia với nhau trong
gian khổ ấy đã trở thành niềm vui, thắt
chặt tình cảm của những ngời đồng đội để
trở thành “đôi tri kỷ”.


<i>- Qua 6 câu thơ hiểu cơ sở hình thành tình</i>
<i>đồng chí đồng đội đợc Chính Hữu lí giải là</i>
<i>gì ?</i>


+ Bắt nguồn từ sự tơng đồng hoàn cảnh
xuất thân


+ Hình thành từ sự cùng chung nhiƯm
vơ, cïng chung lÝ tëng.


+ N¶y në và bền chặt trong gian lao.


<i>- Sau nhng lớ gii đơn sơ, giản dị mà dễ</i>
<i>hiểu tác giả đã hạ xuống một dịng thơ chỉ</i>
<i>có một từ ? Em hiểu dụng ý của nhà thơ</i>


<i>nh thế nào ?</i>


<i>- Nh÷ng câu thơ nào cho biết cụ thể cái</i>
<i>nghèo của các anh?</i>


<i><b>GV:Từ không cho biết điều gì?</b></i>


GV: Liờn h bi đất nớc " Nguyễn Đình
Thi"


<i> - Tình đồng chí, đồng đội giữa những</i>


<i>ngời chiến sĩ còn đợc biểu hiện qua sự</i>
<i>chia sẻ những gian lao, khó khăn thiếu</i>
<i>thốn của cuộc đời ngời lính ? Tìm chi tiết?</i>
<i>- Các chi tiết, hình ảnh : cn n lnh, ỏo</i>


<i>rách, quần vá, chân không giày .. là hình</i>


<i>ảnh thực hay ớc lệ ? ý nghÜa cđa c¸c chi</i>
<i>tiÕt Êy ?</i>


<i> - Cũng nh kết đoạn 1 tác giả cũng sử</i>


<i>dụng một câu thơ giàu ý nghĩa. Câu nào ?</i>
<i>Giải thích ?</i>


vất vả, khó canh tác.


-> Xuất thân cùng cảnh ngộ, cùng giai


cấp.


- Súng bên súng
Đầu sát bên đầu


-> Hình ảnh biểu tợng sóng đơi và điệp
ngữ diễn tả nhng ngi lớnh cựng chung
lý tng, nhim v


- Đêm rét chung chăn ...
... tri kỷ


-> Tỡnh ng chí bền chặt trong gian lao.


- “Đồng chí”! -> là tiếng gọi của những
ngời cùng chung trí hớng là sự kết tinh
cao độ tình bạn, tình ngời.


<b>2- Biểu hiện và sức mạnh của tình</b>
<b>đồng chí</b>


- “Rng nơng ...
... mặc kệ ....


Giếng nớc ... ra lính


-> Cảm thông sâu sắc tâm t nỗi niềm
của nhau. Tỏ thái độ dứt khoát, đa nhiệm
vụ cứu nớc lên hàng u.



- ... sốt ...


áo rách ... quần vá
... chân không giµy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

( GV định hớng: Hơi ấm ở bàn tay, ở tấm
lòng đã chiến thắng cái lạnh, họ truyền cho
nhau sức mạnh và niềm tin chin thng
khú khn)


Liên hệ: ( những điều cha nãi bµn tay nãi
hé) LQV


<i>- Hình ảnh ngời lính ở ba câu thơ kết nh</i>
<i>thế nào ? Họ đợc xuất hiện trong khung</i>
<i>cảnh nào ? có ý nghĩa gì ?</i>


<i> GV: Những hình ảnh nào đợc nói tới</i>


<i>trong ba c©u ci?</i>


- Hoạt động nhóm:


<i>. GV giao nhiệm vụ: phân tích hình ảnh</i>


<i>đầu súng trăng treo?</i>


. Đại diện nhóm lên trình bày.
. GV khái quát, chốt lại.



<i> + Rừng hoang sơng muối, súng -> gỵi</i>


sự khốc liệt, nghiệt ngã của chiến tranh.
+ “Trăng” -> biểu tợng cho vẻ đẹp yên
bình, mơ mộng và lãng mạn.


+ Hai hình ảnh đó kết hợp với nhau tạo
nên một biểu tởng đệp về cuộc đời ngời
lính : chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ
mộng. Hình ảnh này mang đợc cả đặc
điểm của thơ ca kháng chiến, một nền thơ
giàu chất hiện thực và dạt dào cảm hứng
lãng mạn. Vì vậy Chính Hữu đã lấy làm
nhan đề cho tập thơ “Đầu súng trăng treo”.


<b>* hoạt động 3 :</b> Hớng dẫn HS tổng kết
bài học (3 phút)


GV: híng dÉn HS xem tranh minh ho¹
( SGK)


- Vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ là đồng
chí?


- Qua bài thơ em cảm nhận gì về hình ảnh
anh bộ đội thời K/c chống Pháp?


- HS đọc ghi nhớ SGK- 130)


- Thơng ... tay nắm ...



-> Hỡnh nh núi lên sức mạnh của tình
đồng chí. Thể hiện sự thơng cm chia s.


<b>3- Biểu t ợng giàu chất thơ về ng êi lÝnh</b>
Rõng hoang s¬ng muèi -> hiÖn thực
khốc liệt.


- Ngời lính
- Súng
- Trăng


-> 3 hỡnh nh đẹp kết hợp với nhau tạo
nên bức tranh đẹp tình đồng chí.


- Đầu súng trăng treo: Hình ảnh mang ý
nghĩa biểu tợng về cuộc đời ngời lính :
chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ mộng.


<b>III- Tæng kÕt </b>
1- Néi dung :
2- NghƯ tht :
* Ghi nhí :
SGK 130
<b>4- Cđng cè: ( 3phót)</b>


GV:treo b¶ng phơ ghi tỉng kÕt nội dung.
HS: khái quát lại


<b>5- H ớng dẫn về nh µ : (1 phót) </b>


Häc thc lòng bài thơ


Nắm chắc nộidung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



---Gi¶ng : 9C:………..


9A:………..


TiÕt : 47


<b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính </b>


<b>(Phạm </b>
<b>Tiến Duật) </b>


<b>I- Mơc tiªu :</b>


<b>1. Kiến thức</b> Giúp học sinh cảm nhận đợc nét độc đáo của những chiếc xe
không kính cùng hình ảnh những ngời chiến sĩ lái xe Trờng
Sơn hiện ngang, dũng cảm, sôi nổi.


<b>2. Kỹ năng :</b> Học sinh cảm nhận đợc những nét riêng của giọng điệu
ngơn ngữ. Rèn kỹ năng phân tích hình ảnh ngơn ngữ thơ.
<b>3. Thái độ :</b> Bồi dỡng tình cảm với anh bộ đội lòng biết ơn và tự hào.


<b>II- ChuÈn bị : </b>


- GV: SGK - SGV Tham khảo Bồi dỡng ngữ văn 9
- HS: Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi.



<b>III- tiến trình dạy và học :</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức : (1phút) 9C: tổng số 30 vắng</b>…lí do…
9A: tổng số 27 vắng…lí do…
<b>2. Kim tra : (5 phỳt)</b>


Câu hỏi: Hình ảnh những ngời lính cách mạng những năm đầu kháng
chiến qua bài thơ Đồng chí ?


Đáp án: HS trả lời theo ý hiểu.


<i><b>3. Bµi míi :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>
<b>* Hoạt động 1 : </b> Hớng dẫn tìm hiểu


chung về tác giả, tác phẩm (5 phút)
-HS đọc chú thích SGK


<i>- Em cã hiĨu biÕt g× vỊ tác giả?</i>


GV: Hng dn HS c - ging vui ti,
kho khoắn ngang tàng.


<i>- HS đọc bài thơ. GV đọc 1 ln</i>


<i>- Nhận xét về giọng điệu, và ngôn ngữ</i>


<i>bài th¬ ?</i>


<b> * hoạt động 2 </b>:Tìm hiểu bài thơ
( 25 phút)


<i>GV: Em có nhận xét gì về nhan đề bài</i>
<i>thơ? Về độ dài về nghĩa của một số</i>
<i>từ ?</i>


<i>- Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính đ</i>“ <i> c</i>


<b>I- Đọc </b><b> Tìm hiểu chung</b>
<b>2- Tác giả : </b>


- Nhà thơ quân đội, tiêu biểu cho thế
hệ nhà thơ trẻ trong kháng chiến
chống Mĩ


<b>2- Đọc :</b>


<b> II- Tìm hiểu bài thơ:</b>


<b>1- Hình ảnh những chiếc xe không</b>
<b>kính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>bắt nguồn từ cảm hứng nào ?</i>


GV thuyết trình :


Trong những năm chiến tranh, nhất


là thời điểm PTD viết bài thơ giặc Mĩ
điên cuồng bắn phá ác liệt dọc tuyến
đờng TS hòng chặt đứt mạch máu giao
thơng chính vận chuyển vũ khí lơng
thực từ miền Bắc vào Nam. Nhiều nơi
đã thành túi bom. Vì vậy những chiếc
xe khơng cịn nguyên vẹn trở nên
quen thuộc.


<i>- Phạm Tiến Duật đã giới thiệu về nú</i>


<i>nh thế nào ? </i>


<i>- Cách đa vào hình ảnh Những</i>


<i>chiếc xe không kính của PTD có gì</i>


<i>khác so với một số bài thơ khác ?</i>


- GV kh¸i qu¸t :


Hình ảnh chiếc xe khơng kính vốn
khơng hiếm trong chiến tranh, nhng
phải có hồn thơ nhạy cảm với nét
ngang tàng và tinh nghịch, thích cái lạ
nh Phạm Tiến Duật mới nhận ra đợc
và đa nó vào thành hình tợng thơ độc
đáo của thời chiến tranh chống Mĩ.
Nhng điều kỳ diệu là những chiếc xe
khơng cịn ngun vẹn lại kiên cờng


vợt qua bom đạn để ngày đêm thẳng
tiến về miền Nam vậy điều kỳ diệu
nào đã tạo nên sức mạnh ấy. Câu trả
lời chỉ có thể tìm đợc ở những ngi lỏi
xe.


<i> - Trên chiếc xe không kính ngời lÝnh</i>


<i>hiƯn ra víi t thÕ nh thÕ nµo ? </i>


<i>- Biên pháp tu từ nào đợc sử dụng?</i>
<i>Tác dụng?</i>


<i>- Nhìn đất, nhìn trời…là cái nhìn nh</i>
<i>thế nào?</i>


GV định h ớng: Xe KK là sự thiếu
thốn về phơng tiện nhng họ đã biến sự
thiếu thốn đó để hởng thụ, tiếp xúc
trực tiếp với không gian bên ngồi.
“nhìn” lặp lại thể hiện sự sảng khối
bất tận.


<i>- Lái xe khơng kính ngời chiến sĩ gặp</i>
<i>phải những trở ngại nào?tinh thần</i>
<i>của họ đợc bộc lộ ra sao?</i>


<i>- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ trong</i>
<i>bài?</i>



- Không có kÝnh ... kh«ng cã kÝnh”
Bom ... bom ... vì ...”


-> Lí giải nguyên nhân những chiếc
xe không kính.


- Tính chất khốc liệt của chiến tranh
ngày càng tăng.


<b>2- Hình ảnh những chiÕn sÜ l¸i xe</b>
- Ung dung: +ngåi


+Nhìn:đất,gió, con
đ-ờng,


sao trêi


=> Điệp từ so sánh để diễn tả cụ thể
-> hình ảnh ngời lính hiên ngang
bình tĩnh, tự tin, cảm giác khoan
khoái.


- Kh«ng kÝnh - cã bơi - phun tãc
- ma ít ¸o


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Những câu thơ giản dị nh lời nói
từ cửa miệng của ngời lính, điệp khúc
“khơng có ...ừ thì” tạo nên giọng điệu
ngang tàng, bất chấp. Niềm vui và
tiếng cời của ngời lính sôi nổi, tinh


nghịch vút lên giữa gian khổ, giữa
nguy hiểm chết ngời của chiến tranh.
GV: cho HS đọc khổ 5-6


- Hoạt động nhóm ( nhóm nhỏ)


<i>-Nét sinh hoạt của tiểu đội xe khơng</i>


<i>kính có gì đáng chú ý?</i>


<i>-Những chiếc xe khơng kính đựơc</i>
<i>nhắc lại nhằm mục đích gì?</i>


<i>- Điều làm lên sức mạnh để ngời lính</i>
<i>vợt qua khó khăn, gian khổ là gì ? </i>


GV: liªn hƯ
- GV b×nh :


Dù xe khơng cịn ngun vẹn, xe
vẫn băng về phía trớc. Phía trớc ấy là
miền Nam thân yêu. Sức mạnh để
chiếc xe băng mình ra trận chính là
sức mạnh của trái tim ngời lính, một
trái tim nồng nàn tình u nớc và sơi
trào ý chiến đấu giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc.


<b>* hoạt động 3 </b>: Hớng dẫn HS tổng
kết bài học (5 phút)



- Hoạt động nhóm :


Nhóm 1 + 2 : Giá trị nội dung và
nghệ thuật đặc sắc của bài


Nhóm 1 + 2 : Nêu cảm nghĩ của em
về thÕ hƯ trỴ thêi chèng MÜ.




êng gian khæ.


- Từ trong bom rơi- thành tiểu đội
- Bắt tay qua cử
kính


- Lại đi, lại đi.
=> Niềm vui ấm áp tình đồng đội.
- khơng kính, khơng đèn


- k«ng mui, thïng xø¬c


=> Khẳng định khó khăn gian khổ
ngày càng tăng lên.


- “ .... v× miỊn Nam
... tr¸i tim”.


-> Chính là lịng u nớc, là ý chí


chiến đấu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc


<b>III- Tæng kÕt </b>


* Ghi nhí : SGK 133


<b>4- Cđng cè : ( 3phót)</b>


- NT tả thực - ngơn ngữ đời thờng đựơc sử dụng => phẩm chất cao đẹp của
ngời chiến sĩ lái xe.


<b>5- H ớng dẫn về nh à : (1 phút)</b>
- Học thuộc bài để nắm chắc nội dung.
- Ôn tập truyện trung đại kiểm tra 1 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gi¶ng :9C:………


9A:………


TiÕt : 48


<b>Kiểm tra truyện trung đại</b>



<b>I- Mơc tiªu :</b>


<b>1. Kiến thức</b> Đánh gía nhận thức của học sinh về kiến thức Truyện Trung
đại Việt Nam : tác giả, tác phẩm, gía trị nội dung, nghệ thuật
của một số tác phẩm tiêu biểu.



<b>2. Kü năng :</b> Rèn kỹ năng nhận biết về tác giả, tác phẩm và phân tích giá
trị nội dung, nghệ thuật, hình ảnh ...


<b>3. Thỏi :</b> ý thc v thỏi độ khi làm bài.


<b>II- ChuÈn bÞ : </b>


GV: Đề bài + đáp án
HS: Ơn tập kiến thức


III. <b>TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc</b>:


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức : (1phút) 9C: tổng số 30 vắng</b>…lí do…
9A: tổng số 27 vắng…lí do…
<b>2. Kiểm tra : </b>


<b>*ma trËn hai chiÒu </b>




Mức độ


Néi dung


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng


Tỉng



TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL


Ngêi con gái Nam
Xơng


4




1


1(ý 1)




0,25


5


1,25
Trun KiỊu


4


1


1 (ý2)
0,25


1



7
6


8,25
Truyện cũ trong


phủ chúa Trịnh


1(ý3)
0,25


1


0,25
Hoàng lê nhất


thống chí


1(ý4)
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tổng


8
2


4
1



1


7


13
10


<b> bi </b>


<b>A- Trắc nghiệm khách quan : (3 ®iĨm)</b>


Khoanh trịn chỉ chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng ( 2điểm: từ
câu 1-> câu 8)


<i><b>Câu 1: Nhân vật chính của truyện ngời con gái Nam Xơng là ai?</b></i>
A. Trơng sinh và Phan Lang C. Vũ Nơng và Trơng Sinh
B. Phan Lang và Linh Phi D. Linh Phi và mẹ Trơng Sinh
<i><b>Câu2: Nhận xét nào không đúng với tác phẩm Truyn kỡ mn lc?</b></i>


A. Viết bằng chữ hán
B. Néi dung khai th¸c d· sư, cỉ tÝch


C. Nhân vật chính là ngời phụ nữ đức hạnh nhng đau khổ
D. Hầu hết nhân vật sự việc diễn ra ở nớc ta.


<i><b>C©u3: Trun " Ngêi con gái Nam Xơng" có nguồn gốc từ đâu?</b></i>
A. DÃ sử C. Trun thut


B. LÞch sư D. Trun cỉ tÝch.
<i><b>C©u 4 : Phẩm chất nào không có ở Vũ Nơng?</b></i>



A. Ngi vợ thuỷ chung C. Có sự phản kháng mãnh liệt
B. Ngời con hiếu thảo D. Ngời phụ nữ giàu lịng vị tha.
<i><b>Câu 5:Nhận định nào nói đúng nhất về tỏc gi truờn Kiu?</b></i>


A. Có kiến thức sâu rộng và là một thiên tài văn học.
B. Từng trải, có vốn sèng phong phó


C. Là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.
D. Cả A, B, C đều đúng.


<i><b>Câu 6: Nhận xét nào đúng về giá trị nội dung của truyện Kiều?</b></i>


A. Giá trị nhân đạo sâu sắc C. Giá trị hiện thực và nhân o sõu
sc


B. Giá trị hiện thực lớn lao D. Trun KiỊu thĨ hiƯn lßng yªu
n-íc


<i><b>Câu 7: Theo em vì sao tác giả lại miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trớc, vẻ </b></i>


<i><b>đẹp của Thuý Kiều sau?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều
D. Vì tác giả muốn đề cao Th Vân.


<i><b>C©u 8 : Cơm từ " khoá xuân" trong câu " Trớc lầu Ngng BÝch kho¸ </b></i>


<i><b>xn" đựơc hiểu là gì?</b></i>



A. Mùa xn đã hết C. Bỏ phí tuổi xn
B. Khố kín tuổi xn D. Tuổi xuân đã tàn phai


<i><b>Câu 9: Xắp sếp tên tác phẩm với thể loại cho phù hợp? ( 1 điểm: mỗi ý đúng </b></i>
đợc 0,25 điểm)


Tªn tác phẩm Nối Thể loại


1. Hoàng lê nhất thống chí


2. Chun cị trong phđ chóa TrÞnh.
3. Trun KiỊu


4. Chun ngêi con gái Nam Xơng


a. Truyền kì
b. Cổ tích
c. Tuỳ bút


d. Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi
đ. Truyện nôm.


<b>B- Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) :</b>


<b>Câu 1 : Phân tích tâm trạng Kiều khi Kiều ở lầu Ngng Bích ( 15-> 20</b>
dòng)?


<b>Đáp án :</b>


<b>A.Trắc nghiệm khách quan :( 3 điểm)</b>



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án C D D C D C C B


<b>C©u 9: Nèi 1 -> d</b>
2- > c
3- > ®
4 - >a


<b>B. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm)</b>
<b>Câu1:</b>


-Tõm trng Kiu: -Cô đơn tuyệt vọng


- Kiều nhớ ngời yêu: Thơng chàng Kim ngày đêm trơng
ngóng, nhớ lời thề đơi lứa.


- Kiều nhớ cha mẹ: Xót thơng cho cha mẹ già yếu khơng ai
chăm sóc, ân hận đã phụ công sinh thành của cha mẹ.


-Tâm trạng cô đơn tuyệt vọng qua nghệ thuật tả cảnh ngụ
tình -> cuộn sống tẻ nhạt lo sợ dự báo số phận đầy sóng gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra
5. Hớng dẫn HS học ở nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giảng : 9C:………


9A: ……… TiÕt : 49



<b>Tỉng kÕt vỊ tõ vùng ( tiÕp)</b>



<b>I- Mơc tiªu :</b>


<b>1. Kiến thức </b> Giúp học sinh hệ thống nắm vững và biết vận dụng những
kiến thức đã học về : Sự phát triển từ vựng, trau dồi vốn từ,
từ mợn, từ Hán Việt, Thuật ngữ, biệt ngữ xã hội ...


<b>2. Kỹ năng :</b> Rèn luyện kỹ năng nhận biết, phân tích tác dụng của
việcdùng những kiến thức đó.


<b>3. Thái độ :</b> Có ý thức trau dồi vốn từ, dùng từ chính xác khi viết và
giao tiếp.


<b>II- ChuÈn bÞ : </b>


- Sơ đồ các cách phỏt trin t vng.


- Tài liệu tham khảo, chuẩn bị theo câu hỏi của SGK


<b>III- tiến trình dạy và học :</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức : 1phút) 9C: tổng số 30 vắng</b>…lí do…
9A: tổng số 27 vắng…lí do…
<b>2. Kiểm tra : (3 phút) Chuẩn bị bài nh</b>


3. Bài mới :



<b>Hot ng ca thy v</b>


<b>trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>* Hoạt động 1 : </b> Hệ thống các
cách phát triển từ vựng (10
phút)


GV: treo b¶ng phơ.


<i>- Điền nội dung thích hợp vào</i>
<i>sơ đồ trng ?</i>


<i>HS: lên điền?</i>


<i>- Tìm dẫn chứng minh hoạ cho</i>


<i>cho những cách PT từ vựng?</i>


- Hot ng nhúm :


Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng
chỉ phát triĨn theo c¸ch phát
triển từ ngữ về số lợng không ?
Vì sao ?


- Đại diện nhóm trả lời?
<b>* </b>



<b> hoạt động 2 :</b> Khái niệm và
vai trò của từ mợn (9 phút)


<i>- ThÕ nµo lµ tõ mợn ? Từ mợn</i>


<b>1- Sự phát triển của từ vựng :</b>
1.


2. Không có: Vì số lợng sự vật, hiện tợng
khái niệm là vô hạn. Nếu cứ ứng với mỗi
sự vật có thêm từ ngữ mới - > thì số lợng
từ ngữ quá lớn.


- Mi ngụn ngữ của nhân loại đều phát
triển theo các cách thức đã nờu.


<b>2- Từ m ợn :</b>
1- Khái niệm


<b>Các cách phát triển từ vựng</b>


Phát triển nghĩa từ ngữ


Phát triển số lợng từ ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>có vai trò nh thế nào ?</i>


+ Là các từ vay mợn của tiếng
nớc ngoài để biểu thị những sự
vật, hiện tợng, đặc điểm ... mà


tiếng Việt cha có từ thích hợp
biểu thị.


<i>- Häc sinh lµm bµi tËp 2 SGK</i>


<i>135. Chọn nhận định đúng.</i>


<i>- Từ mợn xăm, lốp có gì khác</i>


<i>với từ mợn: ra đi ô..?</i>


<b>* hot ng 3 </b>: Ôn lại khái
niệm từ Hán Việt (4 phút)


<i>- Thế nào là từ Hán Việt? Muốn</i>
<i>phân biệt thuần Việt với từ Hán</i>
<i>Việt ta làm thế nào ?</i>


+ Là những từ vay mợn tiếng
Hán đã đợc Việt hóa.


+ Sù ph©n biƯt :


Từ Hán Việt hầu hết là những từ
có từ hai tiếng trở lên. Mỗi yếu
tố trong từ ghép Hán Việt đều có
nghĩa và tơng đơng với một từ
thuần Việt. Trong từ Hán Việt
một yếu tố Hán Việt có thể kết
hợp với một yếu tố khác để cấu


tạo thành từ. Quan hệ giữa các
yếu tố trong từ ghép Hán Việt
rất chặt chẽ.


-HS: Làm bài tập 2 SGK 136.
Chọn quan niệm đúng ?


<b>* hoạt động 4 :</b> Ôn lại thuật
ngữ và biệt ngữ xã hội (8 phút)


<i>- Thế nào thuật ngữ ?Nêu đặc</i>
<i>điểm cơ bản của thuật ngữ ?</i>


<i> - Vai trò của thuật ngữ ?</i>
+ Chúng ta đang sống trong
thời đại khoa học công nghệ
thông tin phát triển mạnh mẽ,
nhu cầu giao tiếp và nhận thức
mọi ngời về CNTT tăng vì vậy
thuật ngữ có vai trị to lớn.


<i>- BiƯt ngữ xà hội là gì ?</i>
HS: nêu khái niệm.


<b>* hot động 5 </b>: Ôn phần trau
dồi vốn từ (7 phút)


2. Bài tập 1:
- Chọn ý đúng: C
*Bài 3( 136)



- Từ: Xăm, lốp: Đã đợc việt hoá


Ra - đi - ơ, a xít: cha đợc việt hố
hồn tồn.


<b> 3- Từ Hán Việt :</b>
1- Khái niệm


2- Phân biệt từ Hán Việt với từ thuần Việt
3- Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của
lớp từ mợn gốc Hán.


*.Bài tập:


- Chän c¸ch hiĨu b.


<b>4- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội</b>
1.- Khái niệm và đặc điểm


2- Vai trò đáp ứng nhu cầu của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>- Thế nào là trau dồi vốn từ?</i>
- Hoạt động nhóm :


Nhóm 1 : Giải nghĩa từ bách
khoa toàn th, bảo hộ mậu dịch
Nhóm 2 : Giải nghĩa từ dự
thảo, đại sứ quán, hậu duệ.



Nhãm 3 : Sửa lỗi dùng từ bài
3 ý a, b


Nhóm 4 : Sửa lỗi dùng từ bài
3 ý c.


- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhËn xÐt


- GV nhận xét, chốt lại đáp án.


2.Bµi tËp:- Gi¶i nghÜa mét sè tõ :


+ Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức
của các ngành


+ Chính sách bảo vệ sản xuất trong nớc
chống lại sự cạnh tranh của hàng hóa nớc
ngồi trên thị trờng nớc mình. (Biện pháp
dùng thực hiện bảo hộ mậu dịch nh đánh
thuế cao hàng nhp khu).


+ Dự thảo
+ Đại sứ quán
+ Hậu duệ


* Bài3.- Sửa lỗi dùng từ
+ Thay từ béo bở
+ Thay tõ “tƯ b¹c”
+ Thay tõ “tíi tÊp”.



<b>4- Củng cố : (2 phút) Nhắc lại các nội dung đã ôn tập</b>


<b>5- H ớng dẫn về nhà : (1 phút) Tìm hiểu về nghị luận trong văn</b>
bản tự sự.



---Giảng : 9C.


9A:………..


TiÕt : 50


<b>nghÞ luËn trong văn bản tự sự </b>



<b>I- Mục tiêu :</b>


<b>1. Kin thc </b> Giúp học sinh hiểu đợc thế nào nghị luận trong văn bản tự sự.
Vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
<b>2. Kỹ năng :</b> Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị lun v phõn tớch tỏc


dụng của nó trong văn bản.


<b>3. Thái độ :</b> Có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận trong diễn đạt.


<b>II- ChuÈn bÞ : </b>


- GV: SGK- tham khảo SGV 156.


- HS: Ôn tập văn nghị luận lớp 7, 8 - Bảng nhóm.



<b>III- tiến trình dạy và học :</b>
<b>1</b>


<b> . n định tổ chức :</b> (1phút) 9C: tổng số 30 vắng…lí do…
9A: tổng số 27 vắng…lí do…
<b>2. Kiểm tra : trong giờ</b>


3. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

kiến thức về nghị luận (5 phót)


<i>- GV: cho HS nhắc lại định nghĩa nghị</i>
<i>luận ?</i>


+ Là nêu lý lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một
quan điểm, t tởng (luận điểm) nào đó.
+ Nghị luận thực chất là cuộc đối thoại
(đối với ngời khác hoặc chính mình).
Ng-ời viết thờng nêu nhận xét, phán đốn, các
lí lẽ để thuyết phục về 1 vấn đề, quan
điểm t tởng nào đó.


<b>* hoạt động 2 :</b> Tìm hiểu yếu tố nghị
luận trong văn bản tự sự (20 phút)


<i>- HS đọc đoạn văn (a, b) ( SGK- 37)</i>
<i> - GV; Chỉ ra những câu, chữ dấu hiệu thể</i>
<i>hiện văn nghị luận ?</i>



<i>- Ông giáo đã đa ra các luận điểm và lập</i>


<i>luËn l« gÝc nh thế nào ?</i>


<i>-HS: Tìm luận điểm và cách lập luận?</i>




<i>- Về hình thức đoạn văn có dấu hiệu của</i>


<i>văn nghị luận nh thế nào ?</i>


+ Kiểu câu hô ứng : Nếu thì ; vì thế
cho nên.


<i>- Tác dụng của yếu tố nghÞ ln ?</i>


<i> - Đoạn trích b là cuộc đối thoại giữa ai</i>


<i>với ai ? Cuộc đối thoại diễn ra dới hình</i>
<i>thức nghị luận đúng hay sai ?</i>





+ Lập luận của Kiều : Sau câu chào là
mỉa mai, đay nghiến : Xa nay đàn bà ghê
gớm có mấy ngời nh mụ, và xa nay cay
nghiệt lắm thì chuốc lấy oan trái -> sẽ
trừng phạt thích đáng.



+ DÊu hiƯu cđa lËp luËn “cµng ....
cµng”.


+ BiƯn minh cđa Ho¹n Th (cã 4 ln
®iĨm)


. Tơi là đàn bà -> ghen tuông là thờng
. Tôi cũng đối xử tốt với cô khi cho cô
ra chép kinh ở lầu, tôi cũng không đuổi
theo cô khi cô bỏ trốn còn mang cả
chuông khánh nhà tôi -> kể công.


. Tôi và cô trong cảnh chồng chung ->
vậy ai nhờng ai.


<b>1- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn</b>
<b>bản tự sự:</b>


<b>1- Xét ví dụ:</b>
a) Đoạn a, b(137)


a- Cuộc đối thoại ngầm:Suy nghĩ nội tâm
của nhân vật ơng giáo.


- KÕt ln : “Vỵ tôi .... không nỡ giận.
- Luận điểm và lập luận :


+ Nêu vấn đề: " Nếu ta…ta thơng"
+ Phát triển vấn đề: " vợ tôi…che lấp"


+ Kết thúc vấn đề: " Tôi biết vậy..-> hết"
- Câu văn khẳng định ngắn gn nh chõn lý.


- Vai trò khắc hoạ tính cách nh©n vËt.


b- Cuộc đối thoại Kiều- Hoạn Th diễn ra dới
hình thức nghị luận. Một phiên tồ có lí lẽ,
nhân chng.


+ Kiều là ngời buộc tội
+ Hoạn Th là bị c¸o.
- LËp ln cđa KiỊu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

. Dàu sao tơi cũng trót gây đau khổ cho
cô nên bây giờ trông vào sự khoan dung
của cô -> Nhún mình đề cao Kiều.


<i>- Với lập luận đó Kiều đã có cử chỉ, hành</i>


<i>động ra sao ?</i>


<i> - Tõ hai vÝ dơ trªn cho biÕt dÊu hiƯu vµ</i>


<i>đặc điểm của nghị luận trong văn tự sự ?</i>


- HS đọc ghi nhớ SGK 138.


<b>* hoạt động 2 </b>: Hớng dẫn học sinh
luyện tập xác định và phân tích yếu tố
nghị luận (15 phút)



- Hoạt động nhóm :


Nhãm 1 + 2 : Bµi 1 (139)
Nhãm 3 + 4 : Bµi 2 (139)


- Đại diện nhóm treo b¶ng phơ - nhãm
kh¸c nhËn xÐt


- GV nhËn xÐt:




=> Hai đoạn văn trên thuộc văn bản nghị
luận.


*Ghi nhớ SGK 138.
<b>II- Lun tËp :</b>


<b>1- Bµi 1 (139) :</b>
+ Lời của ông giáo.
+ Tự thut phơc m×nh.


+ Về điều “Vợ ơng khơng ác” để ơng “chỉ
buồn chứ khơng nỡ giận”.


<b>2- Bµi 2 (139)</b>


- Hoạn Th vừa dùng lí lẽ để biện tội cho


mình vừa đánh vào lòng trắc ẩn của Kiều.
<b>4- Củng cố : (3 phút) Dấu hiệu để nhận biết có yếu tố nghị luận</b>


trong tù sù


<b>5- H íng dÉn vỊ nhµ : (1 phút) Vai trò của yếu tố nghị luận</b>
trong văn bản tự sự. Tìm hiểu điểm khác nhau giữa nghị luận trong nghị luận
và nghị luận trong tự sù.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×