Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Chuyen cuoi 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.39 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thi ngũ quả</b>


Là người cưỡi đầu cưỡi cổ thiên hạ, chúa Trịnh tha hồ bày ra những trị du hí để được chơi bời
thỏa thích. Một trong những thú ch ơi đó là trị thi “mâm ngũ quả” hàng năm vào dịp rằm trung thu.
Nhà chúa đặt giải thưởng cho ai có được mâm ngũ quả đẹp nhất, quí nhất, ngon l ành nhất và lạ
nhất. Các gia đình quyền q và giàu có trong thành Thăng Long đua nhau s ắm những mâm ngũ
quả cực kỳ đắt tiền để mong đoạt giải, khoe sang với thi ên hạ.


Trạng Quỳnh thấy thiên hạ náo nức dự thi, cũng tuy ên bố với mọi người:


- Năm nay tôi sẽ dự thi cho mà coi! Tôi đã trượt kỳ thi Hội, nhưng nhất định thi ngũ quả thì tơi sẽ
chiếm giải, cho thiên hạ lác mắt một phen!


Trong khi ai nấy đều kỳ công sắm những thứ trái cây quí nhất trong n ước như đào mận Lạng Sơn,
hồng Hạc Trì, nhãn lồng Sơn Nam (Hưng Yên), vải thiều Hải Dương, cam Nghệ An... thì Trạng
Quỳnh lại mang thi bằng mộ t bức tranh thiếu nữ khỏa thân.


Chúa và bà chính cung cùng xem bức tranh lạ lùng và chất vấn:
- Bức tranh này mà trạng dám bảo là mâm ngũ quả ư?


Trạng Quỳnh gật gù mỉm cười:


- Chúa thượng không nhận ra mâm ngũ quả thật sao? N ày nhé: (Chỉ vào đầu thiếu nữ) đây không
phải là một trái bưởi đẹp vào bậc nhất hay sao? (Lại chỉ v ào đôi mắt) Đây không phải một ch ùm
gồm hai quả nhãn lồng Sơn Nam hay sao? (Lại chỉ vào bộ ngực trần nõn nà) Đây không phải là
một cặp đào tơ Lạng Sơn thứ thượng thặng hay sao? (Chỉ vào đôi bàn tay búp măng) C òn đây
chẳng phải hai trái phật thủ cực quí hay sao? (Rồi chỉ v ào chỗ hấp dẫn nhất mà nhà Chúa nãy giờ
cứ nhìn chằm chằm vào đó) Cịn đây khơng phải là một múi mít thơm ngon nhất trần đời hay sao?
Vừa nghe trạng giảng giải, nh à chúa vừa say mắt ngắm đủ “ngũ quả” v à ngài cứ nuốt nước miếng
ừng ực, lòng ngài rạo rực, y như thể ngài bị 5 thứ quả kỳ diệu kia hớp mất hồn vía. B à chính cung
đứng bên cạnh đưa mắt lườm ngài mấy lần, ngài cũng thây kệ. Đoạn ngài phán:



- Giá mâm ngũ quả của khanh mà là thật thì ta chấm giải nhất cho khanh, khơng cịn phải đắn đo gì
nữa!


Quỳnh can ngay:


- Ấy, khải chúa thượng! Sở dĩ mâm ngũ quả n ày được thần chọn dự thi là vì nó khơng bao giờ tàn
úa lạt phai. Chứ nếu nó là thật thì bất q chúa thượng chỉ thích nó được 2 ngày là cùng!


Chúa chợt nhớ lại những thứ “ngũ quả” m à ngài đã được nếm và nếm rồi thì chán, ngài liền so
chúng với người thiếu nữ mơn mởn xuân xanh trong tranh và quả thật ngài cảm thấy nàng thiếu nữ
này có sức hấp dẫn hơn hẳn. Nàng nằm phơi tấm thân nõn nường ở đó, nhưng ngay cả chúa nữa
cũng không tài nào chiếm đoạt nổi nàng, mà chỉ có thể chiêm ngưỡng bằng mắt để tưởng tượng và
mơ ước mà thôi! Chúa cả cười, vỗ đùi kêu lên:


- Ta chịu khanh nói chí lý! Chí lý!


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chuyện đều bái phục trí tuệ siêu quần của trạng và lấy làm xấu hổ cho cái đầu óc bã đậu thơ thiển
của mình.


<b>Trạng Lợn xem bói</b>


Chung Nhi đến kinh, mở một ngơi h àng xem bói. Thế nào lại gặp hai ông bạn đồng h ành khi trước
vào nhờ xem một quẻ. Ba người gặp nhau vui mừng khôn xiết. Hai ng ười bạn kia liền bảo Chung
Nhi gieo cho một quẻ xem phận rồng mây ph en này thế nào. Chung Nhi khấn khứa, xem quẻ rồi
đoán:


- Trong quẻ này Thánh dạy: “Quần long vô chủ” tất kỳ thi năm nay ho ãn.


Thì ra mấy hơm trước, có hai vị quan đến xem bói nói chuyện ri êng với nhau để lộ ra. Chung Nhi


nghe lỏm được nên mới dám đoán già như thế. Hai người bạn, tuy biết tài Chung Nhi nhưng trong
lịng thì chưa tin lắm, cịn những người xem bói khác thì hồn tồn bảo lão thầy bói nói láo. Khi
sắp đến kỳ thi, quả nhiên có giấy niêm yết báo hỗn. Ai nấy giật mình, cho Chung Nhi là bậc tiên
tri. Từ đó tiếng đồn gần xa, khắp kinh kỳ rủ nhau đ ến xem bói đơng nghìn nghịt...


Một hơm, quan Thượng thư bộ Binh lạc mất con thiên lý mã. Quan tiếc lắm, vì là con ngựa rất
q. Nghe đồn có thầy bói giỏi, quan sai cho gọi Chung Nhi v ào dinh. Nằm trong dinh quan
Thượng, được cung phụng đầy đủ mọi thứ, nh ưng Chung Nhi lo lắm, ăn không ngon, ngủ không
yên giấc, trằn trọc suốt đêm, bụng luôn nghĩ đến chuyện mất ngựa. Bất giác Chung Nhi nhớ đến
mấy câu trong “Tam tự kinh” học hồi c òn nhỏ, liền ngâm to lên cho khuây khỏa: “Mã ngưu dương,
thử lục súc, nhân sở tự...”.


Chẳng dè tên lính hầu trong dinh đúng là tên trộm ngựa. Khi mới nghe tin quan Th ượng mời
Chung Nhi vào, hắn đã lo, nên ngày đêm lai vãng gần đó để nghe ngóng. Đêm hôm ấy, hắn chui
xuống gầm giường Chung Nhi nằm, xem động tĩnh ra sao, đ ương hồi hộp đợi chờ, bỗng nghe thấy
Chung Nhi đọc vanh vách nào là “mã” với “tự”. “Mã” là ngựa, cịn “tự” thì đúng là tên hắn. Hắn
sợ quá, cho là Chung Nhi đã hô đích danh mình rồi, bèn lóp ngóp bị ra khỏi gầm giường, vừa vái
vừa kêu, xin khai hết sự thật, nhưng xin Chung Nhi đừng nói rõ tên với quan Thượng. Chung Nhi
được thể, thét bảo:


- Ừ, mày lấy trộm ngựa ngày nào, giờ nào, bây giờ giấu ngựa ở đâu? Muốn sống khai ra ngay,
không tao hô lên tất cả đến đây thì khó mà cứu vãn đó!


Tên ăn trộm khai hết đầu đuôi. Hôm sau, Chung Nhi v ào hầu quan Thượng, giả cách khấn khứa
gieo quẻ, rồi cứ lời tên kẻ trộm khai mà nói ra vanh vách. Quan cho ngư ời đến tận nơi, quả thấy
ngựa quý, mừng lắm, thưởng cho Chung Nhi rất nhiều v àng bạc. Từ đó, tiếng tăm Chung Nhi c àng
lừng lẫy, ai ai cũng gọi ch àng là Trạng.. bói!!!


<b>Mày để cho nó một chút</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bà cụ thường đe bọn thanh niên hàng xóm: - Có già ở đây, bọn bây đừng hòng léng phéng đến con
út.


Một ngày kia. Lúc bà cụ đang quay tơ, cô út nấu ăn dưới bếp, anh học trò cầm một cái chén nhỏ
xíu sang nhà bà cụ: - Thưa bác, hơm nay cháu n ấu ăn quên mua nước mắm, bác cho cháu xin một
muỗng.


Thấy anh học trị ăn nói dễ thương nên bà cụ cũng dễ dãi: - Ừ con cứ xuống bếp nói con út đ ưa
cho.


Anh học trị đi xuống bếp, giấu cái chén tỉnh b ơ: - Cô út, bác nói cơ cho tơi... nắm tay cơ một chút.
Cơ út sợ q la tống lên: - Má ơi! Anh này ảnh kêu...


- Thì mày để cho nó một chút. Có mất cái gì đâu!


Cơ Út đành đứng im cho anh nắm tay. 3 bữa sau, anh học tr ò lại sang: - Thưa bác, cho con xin một
củ hành nhỏ.


- Con cứ xuống bếp nói con Út đưa cho.


Anh ta lại xuống bếp: - Cơ Út, bác nói cô cho tui hun cô m ột cái.
Cô Út la lớn: - Má ơi! Anh này ảnh địi...


- Thì mày cứ để cho nó một chút...


Cơ Út đành để cho anh ta hun. Cứ thế khi th ì hạt tiêu, trái ớt, khi thì muỗng muối, hạt đường, cơ
Út cứ đành phải “cho một chút...". Một thời gian sau, anh ta đ ã được ở... rể nhà bà cụ.


<b>Nước mắm hâm</b>



Một anh nọ có tính sợ vợ vơ c ùng và ngu hết chỗ nói, bởi thế suốt đời cứ bị ăn hiếp m à không làm
sao được. Anh ta biết thế là nhục, mắc cỡ với anh em, song cứ phải cắm cúi phục tùng theo lệnh
bà.


Một lần, có bạn ở xa tới thăm, anh ta đến năn nỉ với vợ:


- Bữa nay tui có khách, vậy mẹ m ày để tơi làm chồng một hơm, bao giờ có mặt khách đến th ì mẹ
mày để cho tơi cự nự la lối gì thì la. Chớ khơng khách khứa bảo vợ ăn hiếp chồng thì nhục cả.
Chị vợ thấy chồng nói thế cũng ưng thuận để đẹp mặt cả đôi và được tiếng với anh em. Anh ta
được như ý nên tự tung tự tác quát nạt om s òm, chị vợ không hé răng nửa lời. Bạn b è thấy thế
cũng khâm phục. Bữa ăn, mâm c ơm được dọn lên một cách ngon lành đầy đủ, tuy thế anh ta vẫn:
- Nào, tô canh này sao mẹ nó nấu mặn q thế này?!


- Chao ơi! Món xào gì mà lại thế này?!
- Đĩa thịt làm sao mà nấu như vậy?!


Thấy chồng chê bai đủ thứ, chị vợ vẫn vui vẻ lễ phép với chồng. Đ ược nước, anh chồng như chim
sổ lồng quên cả phận mình, nên lên mặt q. Ngó đi ngó lại khơng c ịn gì để chê được nữa, khi
thấy vợ bưng thêm nước mắm lên, anh ta nhận lấy rồi nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nghe nói vậy, mọi người bị lăn ra cười. Chị vợ mắc cỡ không nhịn đ ược cái ngốc của chồng mới
bước lại túm tóc anh ta tẩn cho một trận.


<b>Điếc... cả làng</b>


Hai ông bà điếc sanh đặng một đứa con gái cũng điếc, rầu m ình vơ phước, phần mình già cả chẳng
nói làm gì, cịn con mình tật nguyền điếc lác biết gởi cho ai để gởi thân cho nó nhờ? M à nghĩ lại
mình cũng lớn ruộng nhiều trâu thế cũng có khi có rể.


Vậy, thấy có một đứa con trai lịch sự cách xa v ài làng, năng vơ ra tới lui trong làng thì kêu nó mà


gả, chẳng ngờ nó cũng điếc. C ưới hỏi xong xạ, nó về ở với cha mẹ vợ, cha biểu đứa con gái nói nó
ra coi cày bừa đám ruộng ở bên lề đường. Nó nghe liền vác c ày ra cày. Có ơng quan đi ngang qua
đó, mà là quan kinh m ới nhậm đứng lại hỏi thăm nó đ ường đi vơ dinh quan phủ. Nó chẳng l ành thì
chớ, điếc nghe khơng rõ, tưởng ơng quở nó cày sao cày bậy ruộng ơng chăng ; nên vọt miệng
<i>mắng: “Ruộng tơi tơi cày, sao ơng nói ruộng của ơng? Ơng này ngang q ghẹ đi cà!”.</i>


Ơng quan thấy nó dễ ngươi thì biểu qn rượt đánh nó. Nó đâm đầu chạy về nh à, vợ nó đang ngồi
<i>nấu cơm trong bếp, nó đạp cho 2 - 3 đạp chúi vào trong bếp: “Ruộng nào, ở đâu mà mày chỉ bậy</i>
<i>cho tao cày làm người ta đánh tao cờ bơ cờ bất, cũng là tại mày lếu”.</i>


<i>Con vợ kia nói: “Dữ khơng? Đợi một phút chờ ng ười ta nấu dọn cho mà ăn không được à, làm gì</i>


<i>bất nhơn làm vậy?”.</i>


Kế thấy mẹ nó đi chợ leng teng b ưng rổ về; con gái ra méc, nói sao chồng độc dữ quá đạp nó l àm
vậy. Bả thấy bộ nó giận quạu quọ th ì ngờ nó nói sao mình đi chợ 5 tiền mà... ăn bánh ăn hàng đi
<i>hết đó. May đâu ổng đi tát đ ìa quảy vịt về, bả liền chạy ra nói: “Tơi ăn bánh ăn hàng ở đâu mà</i>


<i>con nó nói thêm nói thừa cho tơi!”.</i>


<i>Ơng nghe khơng rõ, tưởng bả nói sao mình bắt cá cho ai, thì mới nói: “Nào tơi có bắt cá cho ai</i>
<i>đâu, đặng con nào bỏ vịt con nấy đem về mà nói cho ai? Có chứng lão cày một đó. Bà ra hỏi lão</i>
<i>mà coi!”.</i>


<i>Nắm tay bả dắt ra ngoài đồng lại hỏi lão cày: “Chớ lão thấy tôi bắt cá mà cho ai không?”.</i>
Chẳng may lão cày cũng lảng tai, tưởng là nói lão có khuấy chơi lấy quần giấu đi chăng (thấy ơng
<i>đóng khố thì hiểu làm vậy) cho nên mới nói: “Nào! Tơi sớm mai tới giờ cứ cày hồi tơi có qua chi</i>


<i>bển mà biết quần ông để đâu mà giấu? Ơng già khéo nghi bậy khơng!”.</i>



<b>Phóng sinh</b>


Một con chim sẻ bị chim ưng truy bắt, sợ hãi bay loạn, chui vào tay áo của một thầy tu. Thầy tu
nắn nắn nó qua tay áo, nói:


- A Di Đà Phật, hơm nay đệ tử được xơi thịt đây!


Chim sẻ nhắm nghiền hai mắt nằm im. Thầy tu t ưởng nó đã chết, vén tay áo xem, chim sẻ thừ a cơ
bay mất. Thầy tu liền nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

o O o


Sư cụ: "Làm người không được sát sinh, nếu kiếp này con giết trâu, kiếp sau con phải hóa th ành
trâu đền tội, kiếp này giết heo thì kiếp sau là heo, giết ruồi giết gián cũng thế!"


Đồ đệ: "Chà, hiểu rồi. Nếu con muốn kiếp sau l àm người nữa, kiếp này con phải... giết người!"
<b>Câu đối có chí khí</b>


Ơng huyện đi dọc đường, gặp thằng con nít đi học v ề, mới kêu mà ra câu hỏi rằng :
- Tự là chữ, cất dằn đầu, chữ tử là con, con nhà ai đó?


Ðứa học trị chí khí đối lại liền:


- Vu là chưng, cất ngang lưng, chữ đinh là đứa, đứa hỏi ta chi?
Ơng huyện nghe biết đứa có chí khí, tức lắm mà khơng làm gì được.


o O o


Ở hạt nọ, có một tên nghị viên họ Lại, xây một cái sinh phần đẹp. T ên này giàu có vì làm ngh ề lái
lợn và rất hống hách. Nhiều người ghét hắn. Một đêm, không rõ ai đã đề đôi câu đối sau ở sinh


phần hắn:


- Rực rỡ mé đường Tây, kẻ lại người qua, ca tụng sinh phần quan lớn Lại (quan lái lợn).
- Vang lừng trong thân Bắc, trên kinh dưới rái, một lịng tơn trọng cụ trong dân (rận trong cu) .


<b>Rao làng</b>


Ngày trước, dân ngụ cư là kẻ thấp kém nhất trong l àng. Cho nên, đến Yên Lược, vừa dựng xong
túp lều, Xiển bị bọn lý trưởng bắt ra làm mõ.


Một hôm, lý trưởng thấy một chị hàng bát ngồi ỉa ở cái bãi rậm đầu làng, liền bắt lấy gánh bát rồi
sai Xiển đi mời "làng" ra đình chia phần. Xiển vâng vâng dạ dạ, vác m õ đi, cứ sau một hồi mõ
"cốc cốc" lại rao:


- Chiềng làng chiềng chạ! lắng tai mà nge mõ rao: Cụ lý bắt được mụ hàng bát ỉa bậy đầu làng,
mời "làng" mau ra đình mà chia phần!


Nghe nói chia phần, bao nhiêu chứ sắc, thân hào, vội vã kéo nhau ra đình. Ðến cổng đình, gặp
Xiển, ai cũng nhao nhao hỏi:


- Chia phần gì thế mày?
- Con mẹ hàng bát ấy đâu rồi?
- Có nhiều không hả mày?
Xiển lễ phép đáp:


- Bẩm các cụ, con mẹ hàng bát ỉa bậy đầu làng. Dạ, nhiều lắm ạ, một đống to lù lù thế kia, có lẽ
một cụ được đến vài ba bát chứ khơng ít đâu!


Vừa nói, Xiển vừa chỉ về phía hai cái sọt bát đang để ở h è đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vì là dân ngụ cư, Xiển thường bị bọn cường hào trong làng chèn ép. Ðể trả thù, nhân một hôm cả
bọn đang họp việc làng, chè chén cãi nhau ỏm tỏi, Xiển tìm một cái nồi vỡ, bỏ vào tít cứt người
lẫn nước, đem đến chỗ đầu gió vừa đun vừa khuấy. Gió đ ưa mùi thối bay vào chỗ bọn cường hào
đang họp. Chúng không chịu đ ược, chạy ra quát tháo ầm ĩ. Xiển xin lỗi và phân trần:


- Thưa các ơng, nhà tơi có m ột ổ chó con trở chứng, đ ịi ăn cứt sốt, cho nên phải đun cho chúng
một ít.


Lý trưởng trừng mắt hỏi:
- Ai bảo chú làm thế.
Xiển đáp:


- Thưa các ông, người ta thường nói: "Lau nhau như chó đau tranh cứt sốt". Thấy người ta nói như
vậy thì tơi cũng làm như vậy thôi.


<b>Quan đấy</b>


Năm nào cũng vậy, cứ gần tết Ngun đán, viên tri phủ Hồng Hóa cùng vợ đi chợ tết. Từ phủ ra
chợ Bút Sơn rất gần, nhưng vốn tính hách dịch, quan phủ bắt lính cáng ra tận cổng chợ v à mang
theo hai cái lọng xanh che.


Hồi này, Xiển Bột hãy còn nhỏ, xong thấy cái oai rởm của quan th ì ghét lắm. Xiển mang một con
chó con đi chợ, nhưng khơng bán, cứ ơm ở trước bụng, lúc thì chen đi trước quan, lúc thì lùi lại đi
sau quan. Thấy Xiển mang chó, ai cũn g tưởng Xiển mới mua, liên hỏi:


- Chó bao nhiêu?


Xiển trả lời: - Quan đấy!


Quan phủ biết thằng bé ơm chó chửi xỏ mình, cho lính bắt lại hỏi:


- Ai xui mày ăn nói như th ế?


Xiển đáp:


- Bẩm quan, nhà con muốn ni mọt con chó con để dọn cứt cho em, n ên bố mẹ con bảo con đi
mua.


Quan hỏi: - Mày là con cái nhà ai?


Xiển trả lời: - Bẩm con là chắt cụ Trạng Quỳnh ạ!


Quan nghe nói Xiển là chắt cụ Trạng Quỳnh thì có ý gờm, nhưng chưa tin lắm.
- Ðã là chắt cụ Trạng tất phải ha y chữ. Thế mày có đi học khơng?


Xiển đáp: - Bẩm quan, con là học trị giỏi nhất vùng này ạ, quan lớn khơng đi học nên khơng biết
đó thơi.


Thấy Xiển vẫn tìm cách xỏ mình, quan nổi giận:


- Mày vơ lễ! Nhưng đã nhận là học trị giỏi thì phải đối câu này. Hay tao tha tội. Dở tao đánh đòn.
Quan đọc: "Roi thất phân đánh đít mẹ học trị".


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Xin phép hỏi: "Roi" đối với "lọng" có được khơng ạ?
Quan đáp: - Ðược.


Xiển lại hỏi:


- Thế "đít" đối với "đầu", "mẹ" đối với "cha" có được khơng ạ?
Quan lại đáp: - Ðược!



Xiển toan hỏi nữa. Quan Quát : - Không được hỏi nữa. Ðối đi!
Xiển liền đối: "Lọng bát bông che đầu cha quan lớn!"


Không ngờ Xiển lại dám chửi m ình một lần nữa, để chữa thẹn, quan lấy giọng bề tr ên mắng Xiển
qua loa một vài câu, rồi quát bảo lính hầu sửa soạn ra về.


<b>Sao chưa mời tôi ăn?</b>


Một người bị đau bụng mà không thể đi đại tiện được, bèn đến gặp thầy lang nhờ chữa trị. Anh ta
hứa với thầy lang là khi nào được chữa khỏi sẽ mời ông một bữa thịnh soạn. Thầy lang tin lời v à
bốc thuốc cho anh ta. Sau mấy ng ày uống thuốc thì anh này khỏi bệnh và đi đại tiện bình thường
được, nhưng tính ki bo nên muốn nuốt lời về bữa cơm, nên khi nào ơng thầy lang hỏi thì cứ nói là
chưa khỏi.


Ơng thầy lang cũng đốn được là anh ta nói dối, bực lắm, bèn quyết định rình bắt quả tang. Một
lần thấy anh ta lại đi ra đồng đại tiện, ông thầy lang liền bám theo. Khi anh n ày vừa đi xong đang
kéo quần lên thì ngay lập tức ông thầy lang từ trong bụi cây chạy ra, một tay nắm tay anh ta, một
tay chỉ vào đống phân mà quát:


- Anh thật là kẻ tham lam tráo trở. Ðã đi được một đống lù lù thế này, sao cịn chưa mời tơi ăn hả?


<b>Sợ vợ</b>


Có anh nọ xưa nay rất là sợ vợ. Vợ nó quát tháo thế n ào, anh ta cũng ngậm miệng, không dám c ãi
một lời. Anh ta đi đánh bạc, m ãi xẩm tối mới về. Thổi c ơm ăn xong, chị vợ ngồi chờ chồng mỏi
mắt. Chị ta tức lắm. Khi anh chồng vừa mới ló mặt v ào ngõ, chị ta đã chạy ra túm ngực lôi vào
nhà, gầm rít.


Anh ta vừa gỡ tay vợ túm ngực, vừa kêu xin:
- Bỏ tơi ra! Tơi xin bu nó!



Chị vợ được thể càng làm già, túm ln tóc ấn đầu anh ta xuống. Anh ta liền vung tay gạt ng ã chị
vợ, tát cho luôn chị vợ mấy cái, rồi trợn mắt, quát:


- Người ta đã sợ thì để cho người ta sợ chứ!


<b>Tri kỷ</b>


Một ơng quan võ tính thích thơ nơm. Ở bên cạnh nhà, có một anh chỉ khéo tán ăn. Hễ làm được
một bài thơ nào, ông quan võ thường gọi anh ta sang đọc cho nghe, anh ta tán tụng khen hay. Thế
là lại cho ăn uống. Một hôm, quan cho gọi anh ta sang chơi. Lúc ngồi ăn nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Dạ, xin ngài cứ đọc.


Ông quan võ vừa gật gù vừa ngâm:


<i>Bốn cột chênh vênh đứng giữa trời,</i>
<i>Ðứa thì bay bổng đứa bay khơi.</i>


<i>Ngày sau nó đẻ ra con cháu</i>


<i>Nướng chả băm viên, đánh chén chơi.</i>
Anh kia nức nở khen:


- Hay lắm, xin ngài đọc lại từng câu cho được thưởng thức hết cái hay của bài thơ.
Quan đọc lại:


<i>Bốn cột chênh vênh đứng giữa trời</i>


Anh kia tán:



- Hay! Tôi nghiệm như câu này, có lẽ ngài sẽ làm đến quan tứ trụ triều đình.
Quan lại đọc:


<i>Ðứa thì bay bổng đứa bay khơi</i>


Anh kia tán:


- Ngài còn thăng quan chưa biết đến đâu!
Quan đọc đến câu:


<i>Ngày sau nó đẻ ra con cháu</i>
Anh kia tán:


- Hay tuyệt! Con cháu ngài cịn là vơ số.
Quan tiếp :


<i>Nướng chả băm viên đánh chén chơi!</i>
Anh kia ngập ngừng rồi lại khen:


- Hay quá! Cảnh ngài về sau tha hồ mà phong lưu, phú q.


Ơng quan võ, mũi nở bằng cái thúng, đắc chí, rung đ ùi, rót rượu mời anh kia và bảo:


- Thơ tôi được cái tự nhiên. Bây giờ nhân có thi hứng, tơi làm thử một bài tức cảnh nữa, anh nghe
xem thế nào nhé!


- Bẩm thế thì hân hạnh quá!


Quan nhìn chung quanh, trơng th ấy con chó, làm ln bài thơ r ằng:



<i>Chẳng phải voi, chẳng phải trâu,</i>


<i>Ấy là con chó cắn gâu gâu.</i>


<i>Khi ngủ với nhau thì phải đứng,</i>
<i>Cả đời khơng ăn một miếng trầu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Hễ thấy ai vào cắn gâu gâu</i>


<i>Ăn hết của thơm cùng của thối</i>
<i>Trăm năm chẳng được chén trà tàu.</i>


<b>Đắp chăn</b>


Một anh đi ở cho một lão nhà giàu, lão ta hẹn sau mười năm sẽ trả tiền cơng cho về mà làm ăn.
Ðến kì hạn, lão nhà giàu muốn quịt, bèn đưa ra một cái chăn vừa ngắn vừa hẹp, bảo:


- Anh phải làm sao đắp cái chăn này cho vừa người tơi thì tơi trả tiền cơng cho, bằng khơng th ì
một là anh về, hai là ở thêm mười năm nữa, sau đó tơi t rả cơng cả hai mươi năm cho anh ln th ể.


Nói xong, lão nhà giàu nằm thẳng chẳng ra giữa gi ường. Người lão rất dài, mà cái chăn thì rất
ngắn, nên anh kia cố đắp mãi không xong, đắp được đằng đầu lại hụt mất đằng chân. Chợt nghĩ ra
một mẹo, anh ta cầm chăn đắp từ trên đầu lão đắp xuống quá đầu gối, rồi lấy gậy vụt tới tấp v ào
hai ống chân lão. Lão đau quá co rụt ngay chân lại. Thế là cái chăn đắp lên người lão vừa khéo.


<b>Sợ sét bà</b>


Xưa có một thầy đồ ngồi dạy học ở một nh à người đàn bà goá. Bữa nào ăn cơm, bà cũng chỉ cho
thầy ăn vừa sét bát thì thơi.



Một hôm, trời mưa sấm sét dữ lắm. Người đàn bà sợ run cầm cập, cịn thầy đồ thì thản nhiên như
không.


Người đàn bà thấy vậy hỏi:


- Thầy không sợ sét ư?


Thầy đồ đáp:


- Tôi không sợ sét của trời, tôi chỉ sợ sé t của bà thôi. Cứ mỗi ngày ba sét ba lượt thì tơi cũng chết
đói mất.


<b>Đố nhau</b>


Mấy anh đố nhau. Anh thứ nhất nói:


- Càng đắp càng bé là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Người ta đào ao, lấy đất đắp vào bờ bên trong. Càng đắp thì cái ao càng bé lại.


Anh thứ hai đố:


- Càng kéo càng ngắn là gì?


Mọi người cũng chịu cả. Anh ta giải thích:


- Là điếu thuốc lá. Cứ kéo một h ơi là nó lại ngắn đi một chút.


Anh thứ ba hỏi:



- Thế càng vặn càng vẹo là gì?


Mọi người càng chịu, cho là anh ta chơi chữ. Anh này cười bảo:


- Đâu mà chơi chữ! Chỉ là hai người cùng giặt một cái chăn. Đến lúc vắt n ước, mỗi người cầm một
đầu chăn bằng hai tay thật chặt, vặn xoắn v ào. Được một lúc thì cả hai đều vẹo mình đi, mỗi người
về một phía.


Đến lượt anh thứ tư, anh này lửng khửng bảo:


- Càng to càng bé là gì?


Mọi người cười bị ra, phán đốn đủ kiểu. Anh ta chỉ lắc đầu, m ãi sau mới nói:


- Con cua nó có hai càng. M ột càng to, một càng bé.
<b>Heo đi cày</b>


Nhà tui khơng ni bị, ch ỉ có một bầy heo với một bầy trâu. Đứng trong nhà dịm ra thì chuồng
trâu ở phía tay trái, chuồng heo ở phía tay mặt. Ở xứ n ày, mùa mưa là muỗi kêu như sáo thổi, trâu
hay heo gì cũng phải giăng mùng cho nó ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giống trâu ở nhà tui là giống trâu "phồn" rất to con v à mạnh: vai ngang, bụng eo thắt, mơng to...
Hơm đó, hừng đơng, tui lùa hai con trâu "phồn" ra ruộng, gách ách c ày. Nhưng không hiểu sao hai
con trâu hôm ấy chúng lại cày hăng quá, bước đi ào ào nhanh vô cùng. Kho ảnh đất một mẫu tây,
cặp trâu đã cày khoảng được gần một nửa thì mặt trời ló mọc. Cặp trâu bắt đầu đi chậm lại, tui cứ
cầm cày, mặt ngó xuống đường cày, miệng la: "Ví! Thá!...", tay th ì quất roi tới tới. Nhưng lạ đời,
chẳng những hai con trâu không chịu nghe "ví, thá" g ì mà miệng cứ thở hồng hộc, bước đi lệch
bệch...



Cày thêm một lúc nữa, hai con nằm ì ra. Tui nổi giận đánh mỗi con một roi thật mạnh. Nó la một
tiếc "éc". Đến chừng nhìn kỹ lại tui mới bật ngửa ra... Hồi khuya, v ì vợ tui sửa lại cái chõng ngủ
ngược đầu, trước khi đi ngủ tui quên để ý. Đến chừng nghe bả kêu, ba sờ ba sết bật dậy, tui cứ đi
ngay ra mà mở chuồng phía tay trái nh ư hằng bữa. Ai ngờ mở lộn nhằm chuồng heo.


<b>Tôm U Minh</b>


Cái năm đó trời nắng hạn đến lung, bàu đều khơ sạch trọi, khơng c ịn một miếng nước thấm tay.
Hạn đến chó nằm ở hàng ba nhìn trời lè lưỡi, gà ấp trên ổ hót cổ thở hết ra hơi, trâu thèm nước đổ
bọt mồm. Nhà tui chỉ có mấy cái đìa cá giống với một cái búng đập thơng ra kinh Ngang l à cịn
nước chút đỉnh.


Một bữa nọ, nhà có khách, túng thức ăn quá tui mới sai con Út nh à tui mị quanh rìa búng đập
kiếm ít con cá. Con nhỏ nghe lời lấy k hăn choàng tắm trùm đầu, xăn quần lội xuống, bắt n ào cá
bổi phệt, cá lóc kềnh, cá tr ê nộng, cá sặc bản, cá rô mề quăng l ên bờ. Thấy cá nhiều quá tui biểu
thôi, nhưng con nhỏ cịn ham, mị rán thêm chút n ữa. Nó bảo mị rán ra búng đập, bắt mớ tơm càng
cho tui với khách nhậu lai rai. Con nhỏ vừa khom xuống ngay miệng ống gộng mặt đập, tui bỗng
thấy từ dưới nước vụt dậy lên một cái rầm. Trời đất ơi! Tôm! Con nhỏ nghiêng mặt né tránh.


Nào là tôm càng, tơm thẻ, tơm đất, tơm lóng phóng l ên ghim ngập gai vơ chiếc khăn trùm đầu của
nó, đi chỏng ra ngoài búng lách chách. Cái đầu của con Út có chà, có chơm chẳng khác nó đang
đội mớ san hơ vậy. Mẹ nó b ưng rổ ra gỡ hết chỗ tơm đóng tr ên chiếc khăn đội đầu cân được hai ký
tám.


<b>Căn bệnh da cổ của tui</b>


Coi vậy chớ da cổ tui không phải là lang beng hay trổ đồi mồi gì đâu nghe!


Số là hồi đó, đất U Minh này còn cao, về mùa mưa, nước rừng đổ ra cuồn cuộn, m àu đỏ thẫm như
nước trà. Các kinh rạch nhỏ uốn éo tuôn nước ra sông Ông Đốc. Sông Ông Đốc đổ ra biển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

như giật mình dừng lại chới với... Con sơng có chỗ rộng tới ba trăm mét. Đ ã nói con sông nước
chảy mạnh như một con rắn nằm đập đuôi, n ên ban đêm nhìn vào đầu cọc cừ nào cũng thấy chất
lân tinh ánh lên tưng bừng sáng lòa. Con nước rịng xuống, những hàng cột đáy bị gió rung lên kêu
o... o... Xuồng đi đường có dịp thả xuôi nước, qua ngang những ruộng đáy nghe đánh v èo một cái
mà phát chóng mặt.


Lần đó, tui cùng dượng Tư nó chèo chiếc ghe cà dom đi chợ Cà Mau mua ít xi mang về xài. Lỡ
con nước, tụi tui phải về nước rịng đêm. Tui ở phía sau kềm lái, thả theo chiều n ước xuôi băng
băng. Đêm tối đen như mực, tui cứ nghểnh cổ nhìn theo làn sáng sáng trên tr ời mà lái theo đó.


Ghe đang lao tới vun vút, tui bỗng nghe dượng Tư nó ngồi trước la: "Coi chừng gạt!" . Tức th ì tai
tui nghe cái "vèo", thân th ể nhẹ bỗng, ghe lủi tuốt l ên mé bờ. Dượng Tư nó la bài hãi, tui tức q,
trả lời:


- Tui khơng cịn thấy đường nữa, sợi dây kẽm chằng cột đáy gạt v ăng cái đầu tui mất rồi.


Tui nghe tiếng nói mình phát ra chỗ cần cổ chớ khơng phải chỗ cửa miệng. Nghe vậy, d ượng Tư
nó lật đật chạy lại mò cái đầu tháp lại cho tui, rồi ổng lấy hồ xi măng trét trét quanh cổ. V ì đêm
hơm lụp chụp, với nữa khơng có cái bay nên ổng tô xi măng không láng đ ược, đến bây giờ da cổ
tui sần sượng vậy đó. Ai khơng tin l àm thử coi thì biết.


<b>Bắt heo rừng</b>


Hồi đó, ở cặp theo mé rừng U Minh n ày có làm ruộng nương, rẫy bái gì được đâu! Heo rừng ngày
đêm kéo từng bầy ra phá phách chịu khô ng nổi. Những con heo nọc chiếc lớn nh ư con bò, đi ra tới
xóm, rượt nhảy đực heo nái ni trong nh à. Heo đẻ ra con nào mình mẩy cũng sọc dưa, mỏ nhọn
thon thon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tui kêu bả chống xuồng ra, chở về xẻ thịt, đem đi bán. M ùa đó tui bán thịt heo rừng lấy tiền lại lời


gấp mười công khoai bị chúng ăn.


<b>Khịt khịt, thèm thịt với xôi</b>


Tại một làng nọ, theo thường lệ, vào các ngày rằm, mồng một mỗi tháng, ông từ biện một cái lễ
gồm nải chuối, be rượu đến thắp hương ở đền rồi bưng về.


Lần ấy, lúc ông trở ra đền thấy nải chuối chỉ c ịn vỏ, rượu khơng còn một giọt. Cho là thần đã hiện
về. Nhất là khi ơng thấy có một đống vải đổ tr ùm cái gì đó trên giường thờ và trong đó có tiếng
phát ra : "Khịt, khịt, thèm thịt với xôi!".


Lập tức ông "Dạ, dạ!" rồi chạy ngay về bàn với cụ Lý. Nhưng cụ Lý vì đi lại với gái, bị vợ bắt
được, chửi toáng lên, nên đi đâu vắng đã ba hơm nay. Bèn đến bàn với ơng phó Lý, rồi về nhà làm
xôi gà ra đền thắp hương cúng vái tử tế. Xong rồi ơng đóng cửa đền lại để đó.


Cuối cùng lúc trở ra, thì cỗ xơi con gà cũng đã biến mất. Ðang lo thần quở lễ bạc, ông từ bỗng thấy
cái đống trùm vải đỏ trên giường cựa quậy rồi nghe: "Soẹt! Soẹt" một tr àng dài. Thắp đèn lên, ông
thấy một người trùm một bức vải màu đỏ chạy thẳng một mạch ra khỏi đền, mùi thối nồng nặc.
Hố ra khơng phải thần mà là cụ Lý nhịn đói đã ba hơm, nay được bữa chén no nê nhưng không
may bị đau bụng đi té re, ngài phải vùng chạy.


<b>Tài nói láo</b>


Có một anh giàu rất sành về khoa nói láo, những câu chuyện anh ta bịa ra thần t ình, khéo léo đến
nỗi nhiều người đã biết tính anh ta rồi, mà vẫn mắc lừa.


Nhờ cái tài ấy, anh ta nổi tiếng khắp v ùng. Tiếng đồn đến tai quan. Một hôm, quan đ ịi anh ta đến
nha mơn, chỉ vào chồng tiền và một cây roi song to tướng để trên bàn:


- Ta nghe đồn anh nói láo tài lắm, lâu nay thiên hạ bị anh lừa nhiều rồi.



Bây giờ anh hãy bịa ra một chuyện gì lừa được ta thì ta thưởng cho ba mươi quan tiền. Trái lại,
anh không lừa nổi ta, thì sẵn chiếc roi song kia, ta cho anh ba chục roi.


Anh nói láo nghe xong, gãi đầu gãi tai, bẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu trả lời gợi tính tò mò của quan. Quan liền bảo:


- Thế à? Vậy anh có thể cho ta m ượn xem được khơng?


- Trăm lạy quan lớn... Ngài xá cho, vì... con làm gì có sách ấy! Con nói láo đấy ạ!


<b>Cầm tinh con chó</b>


Có một người được mời đi ăn cỗ. Chủ nh à vừa mới nói câu "xin mời" xong, anh ta liền uống luôn
mồm gắp luôn tay, ăn không biết chừng. Ng ười ngồi cùng mâm hỏi:


- Anh cầm tinh con gì nhỉ?


Anh ta trả lời:


- Tơi tuổi Tuất cầm tinh con chó.


Người ngồi cùng mâm nói:


- May quá, anh tuổi chó chứ nếu là tuổi Hổ thì có lẽ ăn thịt cả tơi mất.


<b>Làm theo bố vợ</b>


Có anh chàng kia, tính rất khù khờ. Biết thế nên trước khi anh ta đi làm rể, mẹ anh ta đã đinh ninh


dặn dị:


- Thấy bố vợ làm gì thì con phải làm theo, chớ đừng hếch mắt lên mà nhìn, người ta cười cho,
nghe không?


Nhớ lời mẹ dặn, một hôm bố vợ đang cuốc đất, anh ta chạy lại đỡ lấy cuốc nói:


- Thầy để con làm cho.


Ơng bố vợ vui vẻ trao cuốc cho, rồi đi trồng chuối. Thấy thế, anh ta lại chạy theo v à bảo để đó anh
làm cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

vội cởi ngay áo treo lên cành tre, rồi tất tả chạy theo bố vợ về.


Về đến nhà, ông ta hầm hầm chạy vào buồng vợ sinh sự với vợ:


- Ðồ ngu! Chọn thế nào mà lại vớ phải một thằng rể đi ên. Sáng nay chẳng làm được việc gì với nó
cả!


Hai vợ chồng cãi nhau, rồi ông ta đạp cho vợ một đạp.


Anh rể vừa hộc tốc chạy về, thấy thế cũng co cẳng đạp cho mẹ vợ th êm một đạp nữa ngã lăn kềnh.


<b>Sát sinh tội nặng lắm!</b>


Một người đánh cá đem cá vào chợ bán. Có nhà sư trơng thấy, bảo:


- Ngày nào ngươi cũng sát sinh, tội nặng lắm! Ðể nhà chùa làm lễ sám hối cho, có bằng l ịng
khơng?



Người đánh cá hỏi: - Sám hối thì phải thế nào?


Sư bảo: - Bán rẻ cá cho nhà chùa để nhà chùa phóng sinh, thả xuống ao.


Người đánh cá nói:


- Vâng! Nhưng xin nhà chùa cho m ỗi con năm tiền, chứ kém khơng đ ược.


Sư nói:


- Nam mơ phật! Sao đắt thế! Xưa nay nhà chùa vẫn mua cá rán ở hàng cơm cũng chỉ có ba tiền
một con, nữa là cá chưa rán.


<b>Quan lớn mua vàng</b>


Theo lệ ngày xưa, ai làm quan thì mua món gì chỉ phải trả nửa giá tiền, trừ mua v àng phải trả đủ.


Một ông quan nọ vừa đến nhậm chức, bảo hiệu bán v àng đem hai lạng đến bán cho ngài. Chủ hiệu
vàng nghe tiếng quan dữ như cọp, mới bẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Quan cầm hai lạng vàng xem, rồi ung dung bỏ một lạng v ào túi. Chủ hiệu tưởng quan chỉ mua có
một lạng, cịn lạng kia trả lại, nên khi quan vào nhà trong, anh ta v ẫn đứng đấy đợi trả tiền. Hồi lâu
quan ra, thấy vậy mới hỏi:


- Mua bán xong rồi còn đứng đấy làm gì?


Chủ hiệu vàng đáp :


- Con chờ quan lớn trả tiền cho.



Quan bảo:


- Tiền trả rồi, cịn địi gì nữa?


Chủ hiệu vàng đáp:


- Hai lạng, quan trả lại một lạng, lấy một lạng .


Quan nổi giận:


- Nhà người lạ thật! Nhà ngươi bảo ta trả một nửa cũng đ ược. Ta mua hai lạng, nh ưng chỉ lấy một,
trả lại một chẳng phải là đã trả một nửa là gì!


<b>Bức thư lạ</b>


Có anh lính đi xa, nhân có b ạn ghế thăm, nhờ bạn đem về cho vợ ở nh à trăm quan tiền và một bức
thư.


Giữa đường, anh bạn tị mị giở thư ra xem, khơng thấy biên số tiền gửi bao nhiêu cả, chỉ thấy vẽ
bốn con chó, một hình bát quái, hai con dê và m ột cái chũm choẹ, nên nảy ra cái ý ăn bớt. Về đến
nơi, anh ta chỉ giao cho vợ bạn bức th ư và bốn chục quan thôi.


Người vợ xem thư biết thiếu tiền, lên quan nhờ phân xử. Quan hỏi :


- Chồng mày gửi người ta bốn mươi quan tiền, người ta mang về đưa tận tay cho, còn kiện nỗi gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Bẩm quan lớn, anh ta ăn bớt ạ! Chồng con gửi cho nh ững một trăm quan kia ạ!
- Sao mày biết?


- Bẩm quan lớn, thư chồng con viết rành rành ra đấy xin quan xem thư, sẽ rõ!



Quan giở bức thư quái gở kia ra xem, khơng hiểu g ì cả liền hỏi:


- Thế là thế nào? Bức thư khơng có chữ nghĩa gì cả, sao mày lại biết chồng mày gửi một trăm
quan?


- Bẩm quan lớn, chồng con biến r õ ràng ra đấy. Bốn con chó là tứ cẩu, cẩu là cửu, tứ cửu tam thập
lục, là ba mươi sáu. Bát quái có tám c ạnh, bát bát vị chi lục thập tứ, l à sáu mươi tư. Sáu mươi tư
với ba mươi sáu chả là một trăm quan đó sao?


Quan cho phải, bắt anh kia trả số tiền. Nh ưng ngài còn hỏi chị kia:


- Thế còn hai con dê và cái chũm choẹ là ý thế nào?


Chị ta sượng sùng khơng nói. Quan hỏi mãi mới thưa:


- Ðấy là nhà con vẽ đùa.


- Ðùa thế là có ý gì, phải nói ra.


- Bẩm quan lớn, hai con dê và cái chũm chọe là nhà con muốn hẹn con rằng, đến Tết Tr ùng dương
(ngày 9 tháng 9) thì nhà con s ẽ về thăm nhà... đấy ạ!


<b>Anh hai vợ</b>


Một anh chàng hai vợ, tối đến phải ngủ chung với vợ lớn ở nh à trong, cịn vợ bé thì nằm nhà
ngồi.


Một đêm, trời đã về khuya, cơ vợ bé hát:



<i>Ðêm khuya, gió lặng sóng yên,</i>


<i>Lái kia có muốn, ghé thuyền sang chơi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Muốn sang bên ấy cho vui,</i>


<i>Mắc đồn lính gác khó xi đ ược đị.</i>


Nghe thấy vậy, chị vợ cả liền hát:


<i>Sông kia ai cấm mà lo,</i>


<i>Muốn xi thì nộp thuế đị rồi xi.</i>


Cơ vợ bé đáp:


<i>Chẳng bn chẳng bán thì thơi,</i>


<i>Qua đồn hết vốn, cịn xi nỗi gì.</i>


<b>Chẳng hiểu sau đó anh chồng có "xi" đ ược khơng Quan sắp đánh bố</b>


Một anh lính lệ tính cương trực, thấy quan huyện làm nhiều điều trái mắt, thường hay chế nhạo.
Quan vẫn định bụng trị. Một hôm, có ng ười đến vu cho anh ta ăn tiền ở ngo ài chợ. Quan mừng
thầm có có dịp báo thù, liền cho đi bắt về.


Anh lính lệ về, dắt cả thằng con đi theo. Quan vừa trôn g thấy, đập bàn, thét:


- Ðánh! Ðánh! Ðánh cho nó ch ừa cái tật ăn hối lộ đi!



Anh lính lệ ngoảnh lại thủng thỉnh bảo con:


- Con đứng lui ra. Quan sắp đánh bố đấy!


<b>Thạch Học sĩ</b>


Tiến sĩ Thạch Mạn Khanh là người điềm tĩnh, hay pha trị. Một lần, ơng ta cưỡi ngựa đi chơi.
Người hầu dắt ngựa, không cẩn thận, n ên làm cho Thạch Mạn Khanh bị ngã từ trên lưng ngựa
xuống đất.


Quan viên tùy tùng vội chạy lại đỡ Thạch Mạn Khanh dậy phủi bụi đất, rồi đỡ ông ta l ên ngựa.
Thạch Mạn Khanh cười mà nói với mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Chỉ tiêu chữ lẻ</b>


Có ơng thầy đồ dốt, nhưng lại muốn học trị đến đơng học nên hay xổ chữ. Ai đến chơi ngồi
chuyện là ông ta tìm cách hỏi cho được vài câu chữ nho, tuôn ra hàng tràng những "chi hồ giả dã",
ra vẻ ta đây học thông, lắm chữ.


Bà vợ ở trong nhà, nghe mãi, sốt ruột, một hôm, ngồi ăn c ơm khẽ bảo chồng:


- Ơng ạ! Ơng có một dúm chữ th ì để làm lưng làm vốn, chứ gặp ai ơng cũng vung v ãi ra như thế,
cịn gì nữa mà làm ăn.


Ơng ta mắng vợ:


- Bà biết gì mà nói! chữ của thánh hiền có phải nh ư tiền bạc đâu, cứ tiêu là hết. Với lại đó là mấy
chữ lẻ, cịn vốn của tơi thì tơi xếp trong bụng này kia mà. Tôi chỉ tiêu những chữ lẻ đấy chứ!
<b>Văn hay</b>



Một thầy đồ đang ngồi cặm cụi viết bài. Bà vợ đến bên cạnh nói:


- Ơng lấy giấy khổ to mà viết có hơn khơng?


Thầy đồ lấy làm đắc chí, cho là vợ khen tài văn chương của mình, văn tứ dồi dào giấy khổ nhỏ
khơng đủ chép, nhưng cũng hỏi lại:


- Bà nói vậy là thế nào?


Bà vợ thong thả nói:


- Ơng chả biết tính tốn gì cả, giấy khổ to bỏ đi cịn gói hàng, chứ giấy khổ nhỏ thì dùng làm gì
<b>được. Đọc ngược</b>


Có cụ đồ nhà quê ra phố Vinh chơi, đi đường xa đến ngã tư, cụ mắc quá, đến chỗ bức t ường tìm
nơi tiểu tiện, thấy trên tường có hàng chữ "Cấm không được đái đây", cụ toan thôi. Nh ưng thấy
còn một dòng dưới: L'interdit à pisser, cụ lẩm bẩm: chắc chỉ cấm ng ười Tây..., nói rồi, cụ vén
quần. Bất ngờ tên cu-lít tới. Hắn chộp ngay ngực cụ:


- Mù hay sao không đọc được tiếng Việt à?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đây đái được khơng cấm!


Tên cu-lít tức anh ách nhưng nghĩ cũng có lý bèn "mẹc, cơ-soong" một hồi rồi ngoảnh mặt cho cụ
đi... tè.


<b>Chàng rể bé</b>


Có một anh mới tí tuổi đã đi làm rể. Lần nào đến nhà bố vợ, cha cũng phải đi c ùng. Một hơm nhà
bố vợ có giỗ, cho người mời cả hai cha con. Trên đường đi, cha dặn:



- Hôm nay đến ăn cỗ, mày đừng liếm đĩa nhé! Liếm đĩa, b ên nhà vợ người ta cười cho đấy.


Sở dĩ cha phải dặn như thế là vì con cịn dại, ở nhà mỗi khi ăn cơm thường hay liếm đĩa.


Mâm cỗ nhà bố vợ hơm ấy có bốn người: hai cha con, bố vợ và ông khách. Ăn


cơm uống rượu xong, mọi người đứng dậy thì chàng rể chạy lại bên cha, nắm lấy tay và nói:


- Hơm nay con khơng liếm đĩa nhé. Có đĩa cá rán ngon lắm, cha liếm đi k ìa!


<b>Anh chồng tham ăn</b>


Có một anh chồng đã gần già rồi mà còn tham ăn. Thường ngày, vợ đi vắng, đến bữa nấu c ơm, hay
bỏ thêm gạo để ăn cho no. Thật ra th ì cơm bữa cũng thừa. Chị vợ lấy l àm lạ, sao gạo thì ít cơm lại
nhiều.


Một hơm, chị đi cuốc cỏ. Gần tr ưa, chị về nấp ở sau nhà. Lúc anh chồng nấu cơm gần sôi liền vào
buồng, hai tay bốc hai nắm gạo, rồi đem ra bếp để bỏ th êm vào nồi. Vì hai tay mắc gạo nên không
biết làm thế nào để mở vung, loanh quanh một hồi, anh chàng há miệng ngậm vung. Lửa trong bếp
đang đỏ rực. Lửa liếm rát


mặt và liếm luôn cả bộ râu.


Ngẫm lại thấy thẹn, anh ch àng lên giường, đắp chiếu, nằm rên hừ hừ. Chị vợ hỏi, anh ta bảo bị
mệt. Chị giả đem trầu cau đi bói. Một lát trở về, chị thuật lại lờ i thầy bói: "Thượng tấn hạ tấu, hai
tay bốc gấu, miệng ngậm lấy vung, lửa cháy tứ tung, cháy râu quai hết".


Anh chồng biết ý, mặt đỏ rừ. Từ đó mỗi khi nấu c ơm, anh ta không bốc thêm gạo bỏ vào nồi nữa.
<b>Ăn vụng gặp nhau</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chồng.


Chưa ăn hết nửa nắm thì chồng về. Vừa bước vào cửa, ngửi thấy mùi xôi thơm phức, anh chồng
cũng muốn ăn lắm, nhưng sợ vợ biết. Trông trước trông sau chỉ có xó cửa l à kín nhất, anh ta nắm
một nắm to định mang vào đó ăn. Vừa kéo cánh cửa ra, thì bắt gặp vợ cũng đang đứng đó ăn xơi.
Anh ta hoảng hốt kêu lên:


- Ơ kìa, u mày đấy à!


Trơng thấy tay vợ cịn cầm nắm xơi, anh ta nhanh trí nói tiếp:


- Tơi tưởng u mày ăn hết rồi, lấy thêm cho nắm nữa đây này!


<b>Có hiếu</b>


Hai vợ chồng nhà nọ rủ nhau đi bắt cá. Anh chồng bắt đ ược con cá quả khá to , đ ưa vợ cầm về
trước, bảo làm thịt, thái khúc, kho tương để ăn một bữa cho hả hê.


Ðến bữa ăn, sực nghĩ đến cha mẹ, chồng nói:


- Khơng đem thức ăn cho ơng bà à?


- Tơi đã gắp một miếng to rồi - Vợ đáp.


- Miếng to là miếng nào? Cái thủ kia à?


- Anh yên trí, tơi đã gỡ hết thịt hai bên má rồi.
<b>Thương vợ con quá</b>



Làng nọ có một anh tham ăn tục uống. Hễ ngồi ăn c ơm, ăn cỗ với ai thì thế nào anh ta cũng gắp
miếng to, miếng ngon.


Một lần nhà nọ có giỗ, mời anh ta sang ăn cỗ. Biết tính anh ta, khi l àm món mọc, nhà này nhét vào
một cái mọc ba bốn quả ớt muỗi. Khách khứa đến đông đủ, khi bưng cỗ ra, anh ta được mời ngồi
mâm có cái mọc to. Vừa cầm đũa, anh ta đ ã gắp ngay cái mọc ấy rồi bỏ v ào miệng nhai ngấu
nghiến. Nào ngờ nhai phải mấy quả ớt cay quá, n ước mắt nước mũi tuôn ra. Chủ nh à hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tôi được ăn ở đây mâm cao cỗ đầy, nhưng vợ con ở nhà chưa có cái gì bỏ vào bụng, nghĩ thương
q tơi khóc, nên nước mắt nước mũi trào ra đấy.


<b>Gánh bưởi qua sơng</b>


Có một anh đã luống tuổi chẳng biết làm gì để kiếm miếng ăn. Cha mẹ mất sớm, anh ta phải sống
nhờ vào hai bàn tay vợ. Thấy anh ta lêu lổng, vợ bảo đi buôn.


Quảy quang gánh lên vai, ra đến chợ, thấy bưởi nhiều, anh mua một gánh, định


mai đem chợ khác bán. Lúc gánh về nh à gặp trời mưa, con suối đầu làng nước dâng lên to. Không
biết làm thế nào, anh gánh cả gánh bưởi lội qua. Bao nhiêu bưởi nổi lềnh bềnh trên mặt nước, trơi
hết, chỉ sót lại vài quả.


Về đến nhà, vợ hỏi: "Hôm nay mua được gì?"


Anh thật thà thuật lại chuyện mua bưởi cho vợ nghe. Chị vợ c ười nói: "Ai lại làm như thế, con suối
hẹp có một gang, sao anh khơng đứng bên này vứt sang bên kia thì được việc rồi".


Anh chồng nhớ lời. Ít hơm sau, đi chợ, anh mua một gánh trứng vịt. Lúc về trời cũng m ưa và nước
suối cũng dâng to. Anh lấy từng quả trứng ném sang b ên kia suối. Lội sang bờ bên này để nhặt thì
trứng đã vỡ hết.



<b>Heo đi cày 2</b>


... Thời đó làm gì có máy cày, máy xới, nếu có đi chăng nữa th ì xứ “An Nam” mình cũng hổng
được mấy cái, đâu ai có đủ tiền để mua.


Vợ chồng tôi làm ruộng chủ yếu bằng cày trâu. Vì vậy, nhà tơi bao giờ cũng cất hai cái chuồng kề
cận nhau, một để nhốt trâu, một ni heo.


Mùa cày năm đó, mưa sớm thành thử tơi phải đánh trâu ra đồng c ày từ sáng cho đến chạng vạng
tối tôi mới nghỉ, nếu không sợ trễ khơng kịp thời vụ. C ịn bừa, trục đất cho bà con lối xóm nữa
chớ? Nên hễ cày xong hết buổi, chiều tối là tôi giao trâu cho bả chăm sóc, lùa trâu về chuồng, cho
ăn; tơi thì cơm nước tắm rửa xong nằm lăn ra ngủ. Mệt m à, ngủ để lấy sức khuya thức sớm đánh
trâu cày tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

kéo tiếp. Tôi lấy làm lạ, nghĩ bụng: “Chà, mình mới khen nó tức thời đây m à?”. Rồi giận bụng, tôi
giơ cây roi lên quất, miệng la lớn: “Ví, thá...”.


Cứ nghĩ là bị roi quất vơ đít đau đôi trâu sẽ b ước tới, kéo cày đi mau hơn, nào ngờ nó sụm cái đít
xuống, hai chân sau khuỵu xuống, nằm ì ln ra đó. Cả hai con đều hổn hển thở không chịu đứng
dậy kéo cày tiếp, thử hỏi hổng nổi nóng sao đ ược. Tơi liền giơ roi lên quất mạnh vô hông con bên
này một cái, nó chợt la “ét”. Tơi quất tiếp một roi nữa vào mơng con bên kia, nó c ũng “ét ét” mà
không sao đứng dậy nổi. Nghe tiếng kêu hơi “kỳ” tôi dừng tay lại, vừa b ước tới trước coi kỹ, thì
ra, hồi hơm vì sật sừ say ngủ, phần ba chớp ba nháng tôi đ ã mở lộn cửa chuồng heo, bắt ách nhằm
mấy con heo. Lùa heo đi cày...


Thiệt thấu trời… Hổng tin, bà con thử hỏi vợ tui coi!


<b>Thối quá, thối thật</b>



Hai anh đại nịnh ngồi hầu chuyện cụ lớn. Bất thần, cụ đánh một cái trung tiện. Một anh giả vờ lắng
nghe, rồi nói:


- Y hi ! Quản huyền chi âm (Ôi ! Nghe n hư tiếng đàn, tiếng sáo).


Một anh hếch mũi lên ngửi, rồi nói:


- Phảng phất ngọc lan chi vị (Thoang thoảng nh ư mùi hoa ngọc lan).


Cụ lớn có ý buồn, bảo:


- Ta nghe nói trung tiện là uế khí, nó ra ngồi mùi nó thối mới phải, chứ nó thơm thì ta e rồi khơng
thọ được bao lâu nữa.


Một anh nghe nói vậy, vội đ ưa tay lên như bắt hơi, hít đi hít lại, rồi bẩm:


- Bẩm, bây giờ đã có mùi thối ạ.


Anh kia cũng vờ vịt khịt ln hai ba cái, nói tiếp:


- Bẩm bây giờ thì thối thật, thối quá ! Thối kinh khủng !


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hai anh nói khốc gặp nhau. Một anh nói:


- Ðời tớ gặp rất nhiều chuyện nguy hiểm. Một lần tớ v ào rừng gặp một con hổ dữ, tay khơng đánh
nhau với nó hàng nửa ngày. Nhưng rồi cuối cùng tớ bị con hổ xé ra từng mảnh nhỏ. Thế có gh ê
khơng?


Anh kia nói:



- Chưa ghê bằng tớ. Một lần tớ gặp con trăn. Nó đớp đ ược hai chân tớ nuốt gần hết, tớ giang thẳng
hai cánh tay ra ngáng lại. Nhưng đến phút cuối cùng, vừa đau vừa mỏi, tớ đành buông xuôi hai tay
cho nó nuốt tụt vào bụng, rồi gọi người làng ra cứu.


<b>Nói láo như bị</b>


Anh chủ nhà kia hay nói láo, có thằng đày tớ lanh nói đỡ cho ảnh ho ài. Bữa kia ảnh nói với người
ta rằng : "Tơi bị trận dông lớn quá chừng, đến đỗi cái giếng nó bay cho tới h àng xóm!". Họ nói
khơng có lẽ.


Thằng đày tớ cắt nghĩa rằng : "Sự đó l à thiệt, bởi cái giếng của chủ tơi có r ào chặn một hàng sơ li,
hơm đó trận dơng nó trốc hàng sơ li qua bên này, nên coi như h ình cái giếng bay qua bển".


Bữa kia anh ta uống rượu say, khoe tài với anh em bạn rằng : "Tôi v ào trai gái với con vợ thằng
khác ấy, rủi nó về, cỏn sợ đem giấu tơi trong th ùng ngang; thẳng dở ra, thì thùng khơng, tơi đã độn
về mất".


Thằng đày tớ nói rằng :"Sự đó là thiệt, hơm đó tơi có đi theo, thấy thím kia biểu chủ tơi ngồi, lấy
thùng úp lại, tơi ngồi ngồi, gần bên lỗ chó, tơi kêu nhỏ, chủ tơi nghe, mang th ùng lại dựa vách,
chum lỗ chó mà ra. Thằng khác cầm đèn lại dở ra thì thấy thùng trống".


Anh ta ỷ có đày tớ nói đỡ cho, ăn quen cứ nói láo ho ài.


Bữa kia người ta đập được một con chuột cống, lớn bằng con heo con, ai nấy l àm lạ xúm lại coi,
anh ta lại nói rằng: "Chuột bây lớn m à mấy người lấy làm lạ, bữa hôm tôi đập được con chuột lớn
bằng con bị".


Họ nói :"Cái đó mới là láo to đa!"


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thẳng nói rằng : "Láo bực n ào tơi cịn đỡ đặng, trừ ra có cái láo như bị, tơi đỡ khơng nổi".



<b>Cá rơ nghệ</b>


Trời đại hạn đã lâu. Bà con nông dân ra s ức tát nước vào những đám ruộng lúa đang th ì con gái.
Có một lão nhà giàu không muốn bỏ sức lao động ra, đêm đêm rình mị để tháo trộm xung quanh
vào đám ruộng mình. Người ta nói, lão nạt:


- Ta đâu thèm tháo nước ruộng của các ngươi. Đấy là mấy hơm trước có mấy con cá rơ nghệ vẫy
đi, nước ở ruộng các ngươi bắn sang ruộng ta đấy chứ. Có trời đất ta thề với các ng ươi là chính
mắt ta trơng thấy như thế.


Bà con có ruộng xung quanh nhà lão tức lắm. Họ chờ dịp. Trời vẫn nắng hạn. Một đ êm tối trời, lão
lại tháo trộm nước. Lúi húi từ ruộng nọ qua ruộng kia, l ão tưởng như khơng có ai ngồi ruộng giữa
đêm khuya khoắt này. Nhưng lúc lão ngẩng mặt lên thì một bác nơng dân đang sừng sữ ng đứng
đó, tay cầm cái nơm, mắt chăm chăm nhìn vào mặt. Lão sợ quá, nhào đầu vào ruộng lúa, lấy tay
vọc nước "lách tách" giả tiếng cá rô quẫy. Bác nông dân gi ơ nơm ra, úp mạnh vào đầu lão :


- Bắt được con các rơ nghệ đây rồi.


<b>Trả ơn con lợn</b>


Có hai anh kết nghĩa đèn sách. Một anh gặp may thi đỗ, ra l àm quan, liền trở mặt. Bạn đến thăm
nhiều lần, lần nào cũng cho lính ra bảo, khi th ì ngài giấc, ngài ngơi, khi thì ngài bận việc công
không tiếp. Năm bảy phen như thế, anh này giận lắm.


Một hôm, anh ta mua một con lợn, quay vàng, để lên mâm bưng tới. Lính lê vào bẩm, một lát trở
ra, niềm nở mời vào.


Vào đến nơi, quan chào hỏi vồn vã rồi sai lính lệ mang trầu ra mời. Anh ta cầm lấy miếng trầu, đút
vào miệng con lợn, vái nó mấy vái mà rằng.



- Tao giả ơn mày! Nhờ mày tao mới lại lọt vào đến cửa quan để nhìn lại mặt bạn cũ!
<b>Phê đơn xin li dị</b>


Hai vợ chồng nhà nọ xích mích với nhau đã lâu. Thấy khó lịng chung sống, chị vợ vác đơn lên
quan huyện xin li dị để lấy chồng khác. Xem đ ơn, quan thấy việc xin li dị của chị vợ này khơng
chính đáng, hơn nữa thấy chị ta cũng chẳng có lễ lạt g ì, nên quan liền phê một câu vào đơn bằng
chữ Hán "Phố hồi cải giá bất đắc phu cựu", nghĩa l à "Cho về lấy chồng không được, cứ chồng cũ".


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Thế là chị toại nguyện rồi đấy nhé. Lời quan phê, rành rành ra đây này.


"Phó hồi cải giá" nghĩa là cho về lấy chồng khác", còn "bất đắc phu cựu" nghĩa là "không được trở
về với chồng cũ".


Ðược lời như cởi tấm lòng, chị kia lấy chồng ngay. Tự nhi ên mất vợ, người chồng cũ phát đơn lên
tỉnh kiện về việc quan huyện vô cớ ph ê chuẩn cho vợ mình đi lấy chồng khác. Bị quan trên quở
trách là không nắm vững luật lệ, là ngu xuẩn, quan huyện tắc họng không dám c ãi nửa lời. Ra khỏi
tỉnh đường, quan huyện chửi đổng:


- Cha cái lão thầy đồ nào đã bày cho nó cách ngắt câu!


Từ đó quan cạch đến già khơng dám phê đơn bằng chữ Hán nữa.


<b>Phép lạ của nàng dâu</b>


Thấy con dâu mới cưới về được vài tháng đã xanh xao vàng vọt, bố mẹ chồng để ý theo d õi mới
biết nàng dâu vì giữ lễ phép với mình, phải nhịn đánh rắm nên mới như thế.


- Thì con cứ việc đánh đi tội gì mà nhịn cho nó khổ!



Bố chồng bảo thế, nhưng cô dâu cho biết cái rắm của cơ đánh đâu phải b ình thường, mọi đồ đạc
phải khuân ra hết và mọi người phải lánh xa khơng th ì hư hại. Ơng bèn bảo mọi người làm theo y
lời. Và cuối cùng một tràng rắm phát ra như tiếng sấm, căn nhà nghe tiếng răng rắc như có một
trận gió mạnh lướt qua. Một hồi lâu mới mở cửa, ng ười ta còn thấy cái hũ treo ở xà nhà vì qn
khuấy, mà vẫn cịn lúc lắc dữ dội. Từ đó bố chồng nh ìn nàng dâu bằng con mắt khác trước, nếu
khơng muốn nói là... kính nể.


Một hơm trên đường đi chợ ơng thấy có tốn lính chừng v ài trăm người đang ra sức đẩy một chiếc
thuyền rồng bị mắc cạn trên bãi lầy. Nhưng bao lần tiếng "Hò khoan" cất lên, thuyền vẫn khơng
nhúc nhích. Sốt ruột, ơng buột miệng: "H ị khoa hị uậy, khơng bằng rắm dậy dâu t ơi!"


Bị bắt về tội ngạo mạn ông đ ành cho biết "cái lạ" của nàng dâu. Lập tức, họ bảo ông đưa về để mời
cô ra giúp kẻo chậm trễ việc quan. Thế rồi tr ước mũi thuyền rộng, chị con dâu chổng mông l àm
một tràng rắm. Chiếc thuyền lao vùn vụt xuống nước. Quan lính nhìn nhau lác mắt.


<b>Quan rẻ thối</b>


Có một ơng quan huyện thấy cần phải đi h ành hạt để xem dân tình trong huyện đối với mình ra
sao. Chọn ngày lành tháng tốt quan lên đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày ấy là phiên chợ huyện. Quan muốn dạo chợ. Sắp đến đầu chợ, quan nghe
trong một nhà bên phố, tiếng chồng bảo vợ:


- Bà mày hôm nay không mua th ịt chớ thịt rẻ lắm. Một quan phải hai ng ười gánh. Quan thịt rẻ thối
như thế khơng biết đường mà mua.


Nói xong anh ta cịn đay lại: "Quan rẻ thối".


Quan huyện biết lão này chửi xỏ mình, tức q nhưng khơng biết trị làm sao được. Thấy lính hầu
và dân phu có vẻ đắc ý cười tủm, quan tức quát chạy thẳng, không dạo chợ nữa.



<b>Thi nói khốc</b>


Một hơm được nghỉ, bốn quan họp nhau đánh chén, nhân lúc cao hứng liền mở một cuộc thi nói
khốc. Quan thứ nhất nói:


- Tơi cịn nhớ, ngày tôi trọng nhậm ở huyện nọ, tôi đ ược trơng thấy một con trâu to lắm, nó liếm
một cái hết cả sào mạ!


Quan thứ hai nói:


- Thế đã lấy gì làm lạ. Tơi cịn trơng thấy một sợi dây thừng to gấp m ười cái cột đình làng này!


Quan thứ nhất biết ơng kia nói lỡm m ình, bèn chịu thua và giục quan thứ ba lên tiếng:


Quan thứ ba nói:


- Tơi đã từng thấy một cây cầu dài lắm, đứng đầu này không thể trông thấy đầu kia. Chỉ biết rằng
có hai bố con nhà nọ, kẻ ở bên này, người ở bên kia mà chẳng bao giờ gặp nhau được. Lúc ông bố
chết, người con nghe tin, vội vã sang đưa đám ma, nhưng khi qua c ầu sang đến nơi thì đã đoạn
tang được ba năm rồi!


Đến lượt quan thứ tư:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Quan thứ ba hiểu ý, muốn nói cây d ùng để làm cái cầu mình nói, đành chịu thua.


Bốn ơng quan đắc ý, vỗ đ ùi cười ha hả.


Bỗng có tiếng thét thật to l àm các quan giật bắn người:



- Đồ nói láo cả! Lính đâu? Trói cả chúng nó lại cho ta!


Các quan sợ run cầm cập, ngơ ngác nhìn trước nhìn sau xem ai thì té ra là anh lính h ầu. Lúc ấy,
quan mới lớn giọng:


- Thằng kia, mày định trói ai thế?


- Bẩm quan, con thấy các quan thi nhau nói khốc th ì con cũng nói khốc chơi đấy ạ!


<b>Bảo tuổi Sửu có được khơng</b>


Đồn rằng có một ông huyện rất thanh liêm, không ăn của đút lót bao giờ. Bà vợ thấy tính chồng
như vậy cũng khơng dám nhận lễ của ai. Có l àng nọ muốn nhờ quan bênh cho được kiện, nhưng
mang lễ vật gì lên, quan cũng gạt đi hết. Họ mới tìm cách đút lót với bà huyện. Bà huyện cũng
chối đây đẩy:


- Nhà tôi thanh liêm lắm, tôi mà nhận của các ơng thì mười, mười lăm năm sau ơng ấy biết ơng ấy
cũng vẫn cịn rầy rà tơi cơ đấy.


Dân làng năn nỉ mãi, bà nể tình mới bày cách:


- Quan huyện nhà tơi tuổi "Tí". Dân làng đã có ý như vậy, thì hãy về đúc một con chuột bằng bạc
đến đây, rồi tơi thử cố nói gi ùm cho, họa may được chăng!


Dân làng nghe lời về đúc một con chuột cống thật to, ruột đặc to àn bằng bạc, đem đến.


Một hôm, quan huyện trông thấy con chuột bạc, mới hỏi ở đâu ra, b à huyện liền đem tình đầu kể
lại.


Nghe xong, quan huyện mắng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Chuyện ở thơn</b>


Ơng trưởng thơn nhận được thơ tay của ông chủ tịch xã gởi xuống nguyên văn như vầy:


"Sắp tới, đoàn cán bộ huyện về thăm và chọn thơn ta làm điểm. Vì vậy mà các đồng chí nên duy trì
thật tốt vấn đề TTVSNCC. Ký t ên..."


Cả một đêm dài mày mò dịch những chữ viết tắt, sáng hôm sau, ông tr ưởng thôn gởi thơ tay lại:


" Xin đồng chí chủ tịch cứ n tâm, khơng sợ chó điên cắn đồn cán bộ bởi mùa mưa rất ít bệnh
dại, chẳng cần tiêm vắc - xin... ".


Ơng chủ tịch xã ngớ người chẳng hiểu trời trăng gì, mới cho người phóng xe máy vào thơn hỏi.
Bấy giờ mới vỡ lẽ, ơng chủ tịch th ì bảo: "Duy trì tốt vấn đề "Trật tự vệ sinh nơi cơng cộng", cịn
ơng trưởng thơn lại dịch thành... duy trì tốt vấn đề "tiêm thuốc vắc-xin ngừa cho chó"?! Quả là...
khéo dịch!


<b>Mày để cho nó một chút</b>


Xưa, có một anh học trị nghèo rất thơng minh, th một căn nhà ở trọ trong phố. Đối diện với nh à
anh là nhà một bà cụ chun nghề quay tơ, có một cơ con gái út rất nết na th ùy mị, chăm việc bếp
núc.


Bà cụ thường đe bọn thanh niên hàng xóm: - Có già ở đây, bọn bây đừng hịng léng phéng đến con
út.


Một ngày kia. Lúc bà cụ đang quay tơ, cơ út nấu ăn dưới bếp, anh học trị cầm một cái chén nhỏ
xíu sang nhà bà cụ: - Thưa bác, hôm nay cháu n ấu ăn quên mua nước mắm, bác cho cháu xin một
muỗng.



Thấy anh học trò ăn nói dễ thương nên bà cụ cũng dễ dãi: - Ừ con cứ xuống bếp nói con út đ ưa
cho.


Anh học trò đi xuống bếp, giấu cái chén tỉnh b ơ: - Cơ út, bác nói cơ cho tơi... n ắm tay cô một chút.


Cô út sợ quá la toáng lên: - Má ơi! Anh này ảnh kêu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Cô Út đành đứng im cho anh nắm tay. 3 bữa sau, anh học tr ò lại sang: - Thưa bác, cho con xin m ột
củ hành nhỏ.


- Con cứ xuống bếp nói con Út đ ưa cho.


Anh ta lại xuống bếp: - Cơ Út, bác nói cơ cho tui hun cô m ột cái.


Cô Út la lớn: - Má ơi! Anh này ảnh địi...


- Thì mày cứ để cho nó một chút...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×