Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

tu lieu doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.05 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG CHỐNG MA TÚY</b>


<b>Câu 1. Ma túy là gì? Thế nào là ma túy có nguồn gốc từ thiên nhiên?</b>


Ma túy là những chất khi sử dụng thì tác động lên thần kinh trung ương của cơ thể, gây
kích thích, ức chế hoặc gay ảo giác sau đó sẽ gây nghiện. ( một số trong các chất này cũng được
y khoa dùng chữa bệnh, tuy vậy nó rất nguy hiểm nên chỉ có bác sĩ điều trị mới được quyết
định cho dùng )


<b>Câu 2. Theo em hiện nay người ta quy định tổng cộng có bao nhiệu chất ma túy? Các</b>
<b>chất này được phân làm mấy hạng?</b>


Công ước quốc tế của liên hợp quốc công bố có 247 chất ma túy cần kiểm sốt, nghị định
67/2001/NĐCP của chính phủ ta ban hành ngày 01/10/2001 quy định có 249 chất ma túy, chia ra
4 danh mục:


Danh mục 1: Gồm 47 chất ma túy rất độc, tuyệt đối không sử dụng;


Danh mục 2: Gồm 112 chất độc chỉ được dùng trong phịng thí nghiệm nghiên cứu khoa
học, điều tr tội phạm


Danh mục 3: Gồm 68 độc dược có thể được dùng trong ngành y tế theo yêu cầu của bác
sĩ điều trị


Danh mục 4: Gồm 22 tiền chất của ma túy, đây là những hóa chất khơng thể thiếu trong
quá trình sản xuất ma túy.


<b>Câu 3. Thế nào là ma túy tổng hợp? Chúng tác hại ra sao?</b>


Ma túy tổng hợp là các chất ma túy tổng hợp được bằng cách điều chế từ những hóa chất
( ta gọi là những tiền chất ma túy ). Ví dụ: Amphetamine, Methamphetamine ( Thường gọi là


hồng phiến ), Ectasy ( Thường gọi là thuốc lắc ), Diaze’pam, seduxen, valium, dolargan,
code’in… chúng thường kích thích rất mạnh lên thần kinh trung ương gây ảo giáo hoang tưởng…


<b>Câu 4.Thuốc phiện là gì? Nó có khác với hêrơin?</b>


Thuốc phiện là ma túy lấy từ nhựa của trái cây thuốc phiện ( anh Trúc ). Vì là nhựa cây
nên dẻo có màu nâu được tiêu vào dọc tẩu rồi nướng lên để hút. Từ nhựa cây thuốc phiện người
ta có thể điều chế tạo nên Hêrôin là một thứ bột màu trắng hoặc nâu có sức mạnh gấp nhiều
lần so với thuốc phiện.


<b>Câu 5. Bồ đà là loại ma túy, loại ma túy này nguy hiểm ra sao?</b>


“ Bồ đà” là tiến lóng của HASSISH, một chất chiếc xuất từ cây cần sa ( còn gọi là cây
gai dầu, lanh mèo, đại ma, canabis…). “ Bồ đà” ( HASSISH – cần sa) có tác dụng gây ảo giác
tạo những hành vi vơ nghĩa khác nhau. Điều nguy hiểm là thay vì hút, hít, cần sa có thể pha trộn
trong thức ăn nước uống để gây nghiện.


<b>Câu 6. Côcain và Hêrôin là hai loại ma túy rất đáng sợ. Hai loại này khác nhau ra</b>
<b>sau?</b>


Côcain là tinh chất chiếc xuất từ lá cây cô ca là một loại cây thân gổ cao khoảng 5 – 7
met; cịn Hêrơin là tinh chất chiếc xuất từ nhựa trái cây thuốc phiện ( anh túc ); cả 2 đều có sức
mạnh ghê gớm trong việc ức chế thần kinh và gây nghiện.


<b>Câu 7. Thuốc lắc nguy hiểm và tác hại?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hành vi hung bạo không kiềm chế được. Thời gian gần đây ở nước ta xuất hiện thuốc lắc với tên
gôi mĩ miều như: viên nữ hoàng, viên adam… đây là các viên nén hình trịn đủ màu; trên mặt có
dập hình trái tim, con bướm, con chim bồ câu, chữ love…



<b>Caâu 8. Tiền chất ma túy là gì?</b>


Đây là những hóa chất khơng thể thiếu trong q trình điều chế sản xuất ma túy đã được
chính phủ quy định ( Nghị định 67/2001/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 01/10/2001 ) đưa
vào danh mục 4, gồm 22 chất. Có một số chất rất quen thuộc như: Eâphêdrin, axit sulfuric,
axêtôn, permanganate kali ( thuốc tím )


<b>Câu 9. Thế nào là nghiện ma túy</b>


Nghiệm ma túy là dùng ma túy rồi lệ thuộc ghê gớm với ma túy, hàng ngày phải dùng
với liều dùng lập lại… càng ngày phải dùng thêm ( tăng liều ) nếu thiếu thuốc sẽ có sự thèm
muốn mãnh liệt khơng cưỡng lại được, người nghiệm ma túy có thể làm bất kì việc gì miễn là
có ma túy để dùng. Bằng mọi cách mà họ vẫn khơng có được thì họ sẽ lên cơn, ban đầu chỉ là
uể oải, sau nữa sẽ hạ huyết áp, xều nước dãi, co giật, vật vã đau đớn.


<b>Câu 10. người nghiện ma túy trãi qua những giai đoạn nào?</b>
Người dùng ma túy sẽ trãi qua các giai đoạn sau:


<i><b>Giai đoạn 1 ( Sau khi dùng xong khoảng 5 – 10 phút ): mắt ướt, đỏ long lanh, sau đó sụp</b></i>
mi mắt, ngồi một chỗ rồi lim dim, gãi chân tay hoặc vò đầu bức tóc.


<i><b>Giai đoạn 2: ( Sau khi dùng xong khoảng 10 – 20 phút ): mắt tiếp tục ướt đỏ long lanh,</b></i>
đồng tử teo, giọng nói khàn khàn, uống nhiều nước lạnh. Tâm lí hưng phấn cao nói nhiều, cử
chỉ, động tác thiếu chính xác.


<i><b>Giai đoạn 3: ( Giai đoạn cuối): Người nghiệm tìm chỗ yên tĩnh, nằm tưởng như ngủ</b></i>
nhưng lại đang hút thuốc lá.


<b>Câu 11. Dấu hiện nhận biết người nghiện ma túy</b>



Người nghiệm ma túy dễ nhận biết bằng các dấu hiện sau:


<i><b>Khi bình thường: Người nghiệm sợ tắm nên người rất bẩn, chổ ở chổ nằm rất bừa bộn,</b></i>
chăn màn người nghiệm thường thủng nhiều chỗ ( vì sau khi “ phê thuốc ” người nghiện thường
nằm im lìm như ngủ nhưng thực ra là đang hút thuốc lá. Tàn thuốc rơi làm thủng chăn màn )


<i><b>Khi “ đói thuốc”: Nếu ngiệm nhẹ: ngáp vặt chảy nước mắt, nước mủi, xều nước dãi, vả</b></i>
mồ hôi ớn lạnh nổ da gà.


<i><b>Nếu nghiện nặng: Nơn mửa, tiêu chảy, xuất huyết đường tiêu hóa, dau đớn xương, khớp,</b></i>
nhức đầu, bực tức cuối cùng là co giật, hơn mê ( triệu chứng có tên là hội chứng cai nghiện )


Ngoài ra cách chắc chắn nhất để phát hiện là dùng que thử nước tiểu.
<b>Câu 12, tác hại đối với người nghiện ma túy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 13. Ma túy gay tác hại ghê gớm cho gia đình và xã hội, vì sao?</b>


<i><b>Vì: đối với gia đình: Gia đình có ngưới nghiện gắng chịu những bất hạnh dồn đến: Gia</b></i>
đình khánh kiệt do phải chi phí rất nặng cho người nghiện dẫn đấn những dau khổ, bất hòa giữa
người nghiện với những người thân trong gia đình


<i><b>Đối với xã hội: ma túy là tệ nạn hàng đầu dẫn dắt đến bao nhiêu tệ nạn khác cho xã hội.</b></i>
Hầu hết người nghiện đều trở thành tội phạm. Trên 70% vụ tội phạm hình sự là do người
nghiệm gây hoặc có liên quan đến ma túy. Ma túy cũng là nguyên nhân hàng đầu cảu việc xảy
ra HIV


<b>Câu 14. Ma túy cực kì nguy hiểm vậy tại sao thanh thiếu niên vẫn dễ bị nghiện</b>


Ma túy cực kì nguy hiểm nhưng người ta hay mắc phải ví các lý do: do đua đòi, ăn chơi
hoặc do bản thân không phân biệt được đúng sai, tốt xấu lại do thiếu bản lĩnh, nghe lời bạn xấu


xúi giục thử hút hít một vài lần rồi xa vào khơng thốt ra được nữa. Một vài trường hợp do trãi
qua cơn sốc về tình cảm muốc tìm quên lại xa vào bãy ma túy.


Các trường hợp thiếu niên sa vào nghiện ngập đa số thuộc là thuộc gia đình ít gương mẫu
hay thiếu quan tâm giáo dục con cái.


<b>Câu 15. có người nói “ nghiện ma túy chỉ cịn một con đường duy nhất là vào chỗ</b>
<b>chết” theo em đúng hay sai? Người nghiện có thể cai nghiện được khơng? Bằng cách nào?</b>


Câu nói trên sai. Cai nghiện là một cơng việc rất khó khăn nhưng có thể thực hiện được
qua 3 giai đoạn.


<i><b>GĐ 1: Điều trị hội chứng cai nghiện ( Hội chứng cai nghiện là những biểu hiệu của người</b></i>
đói thuốc, lên cơn co giật, vật vã… ) điều trị hội chứng này người ta dùng nhiều cách khác nhau
nhưng điều quan trong là phải cắt được nguồn cung cấp ma túy, sau đó kết hợp nhiều phương
pháp điều trị bằng đông, tây y.. cho đến khi người nghiện cắt cơn hẳn.


<i><b>GĐ 2: Phục hồi các chức năng sinh lý bằng cách rèn luyện lại thân thể bằng thể dục thể</b></i>
thao, phục hồi các sinh hoạt cộng đồng, xã hội để dần dần đưa họ trở lại cuộc sống bình thường.
<i><b>GĐ 3: Đề phịng tái nghiện. Đây là cơng việc rất khó khăn và phức tạp địi hỏi bản thân</b></i>
phải có nghị lực và ln được gia đình xã hội quan tâm.


<b>Câu 16. Luật hình sự nước ta quy định mức xử phạt cao nhất về tội tàng trữ, mua</b>
<b>bán , vận chuyển trái phép ma túy.</b>


<b>Điều 194, luật hình sự nước ta quy định mức xử phạt cao nhất: Tử hình về tội tàng trữ,</b>
mua bán, vận chuyển trái phép ma túy.


<b>Câu 17. Hiện nay Bộ Giáo dục – Đào tạo đã quy định xử lý thế nào đối với HSSV</b>
<b>nghiện ma túy</b>



Điều 1, công văn số 2201/CTCT ngày 22/03/2002 của Bộ giáo dục và Đào tạo có quy
định:


Tất cả học sinh, sinh viên trúng tuyển vào các trường Đại học, cao đẳng, THCN khi nhập
học đều phải qua đợt kiểm tra sức khỏe đầu vào. Những HSSV có dấu hiệu liên quan đến sử
dụng ma túy được kiểm tra bằng test. Nếu phát hiện có dùng ma túy thì cho nghỉ học 1 năm…
sau một năm mà vẫn cịn dùng ma túy thì thiếp tục cho nghỉ thêm một năm nữa. Hết thời hạn
trên mà vẫn cịn dùng ma túy thì cho thơi học trả về địa phương quản lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khi có bạn rủ rê hút, hít ma túy: việc đầu tiên là cần thẳng thắng từ chối bằng cách nêu
những tác hại ghê gớm của ma túy đối với bản thân, gia đình, xã hội, rồi khun can bạn khơng
nên dùng ma túy. Sau đó ta cần theo dõi bạn này để báo cho giáo viên chủ nhiệm, cho lãnh đạo
nhà trường hoặc báo cho chính quyền, cơng an xử lý nhằm mục đích, ngăn chặn sự lay lan trong
nhà trường, xã hội. Nếu cẩn thận hơn ta có thể viết thư ghi cụ thể tên người và sự việc, bỏ vào
thùng thư phát hiện tố giác tội phạm, ma túy của nhà trường.


<b>Câu 19. Em biết có một bạn lén đem ma túy vào trường gạ bán cho học sinh, em cần</b>
<b>hành động như thế nào?</b>


Là một thành viên tốt của xã hội, ta phải biết ngăn ngừa thảm trạng ma túy cho cộng
đồng vì vậy trong trường hợp này: Ta cần báo ngay cho lãnh đạo nhà trường hoặc chính quyền
cơng an. Nếu cẩn thận hơn ta có thể viết thư ghi cụ thể tên người và sự việc, bỏ vào thùng thư
phát hiện tố giác tội phạm, ma túy của nhà trường.


<b>Câu 20. Có người nói “ rượu, bia , thuốc lá cũng là ma túy” theo em nói như vậy có</b>
<b>đúng khơng? Tại sao?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS</b>



<b>Câu 1: HIV và AIDS là 2 chữ viết tắc của 2 cụm từ tiếng Anh, ý nghĩa, phân biệt 2</b>
<b>cụm từ này?</b>


- HIV là chữ viết tắc Human immuno deficienecy viruc, cụm từ này có nghĩa là siêu vi
khuẩn gây suy giảm miễn dịch ( H: Human: người; I: Immuno: suy giảm; deficienecy: miễn
dịch; V: Viruc: siêu vi khuẩn. )


- AIDS chữ viết tắc của cụm từ tiếng anh Acquired Immuno Deficienecy Syndrome cụm
từ này nghĩa là: A: Acquired: mắc phải; I: Immuno: suy giảm; D: Deficienecy: miễm dịch; S:
syndrome: Hội chứng.


<b>Phân biệt rõ:</b>


HIV: Tên của lồi virúc gây bệnh. Còn AIDS là tên bệnh: bệnh suy giảm miễn dịch mắc
phải ( Khác hẳn với bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh – bệnh bẩm sinh này ít gặp và không
đáng sợ ví không lay lan )


AIDS: Một thời gian ( có khi chỉ khoảng một vài năm có khi đến 10 năm sau ) hệ thống
miễn dịch của người bị nhiễm sẽ không còn sức chống đỡ với các loại mầm bệnh; lúc bấy giờ
hàng loạt các bệnh tật mới phát sinh ( gọi là bệnh nhiễm trùng cơ hội ) giai đoạn này gọi là
AIDS. Đây là giai đoạn mà hệ miễn dịch của người hồn tồn bị suy kiệt, khơng cịn khả năng
chống đỡ với các lạoi bệnh tật nữa. Người bị AIDS phải chết.


<b>Câu 2: SIDA và AIDS nghóa là gì, có khác gì nhau không?</b>


SIDA và AIDS đều có nghĩa giống nhau là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở
người


Trước dây gọi là SIDA là chữ viết tắc của cụm từ tiếng Pháp: Syndrome d’immuno
deficence acquise.



Nay ta thống nhất gọi là AIDS cho phù hợp với thuật ngữ quốc tế, đây là chữ viết tắc
của cụm từ tiếng Anh Acquired Immuno Deficienecy Syndrome.


<b>Câu 3. AIDS là tai họa khơn lường cho kinh tế gia đình và xã hội đúng hay sai?</b>
AIDS là tai họa khôn lường của kinh tế gia đình và xã hội vì:


Aûnh hưởng về kinh tế: Số người bị nhiễm HIV chủ yếu ở lứa tuổi lao động; khi người bị
nhiễm HIV và chết vì AIDS thì kinh tế gia đình, cộng đồng và đất nước nói chung sẽ ảnh hưởng
nghiêm trọng vì chi phí dùng điều trị AIDS rất lớn.


<b>Câu 4: Vì sao ta nói: AIDS là bệnh rất nguy hiểm ?</b>
Ta nói: AIDS là bệnh rất nguy hiểm vì AIDS:


- Bệnh chết người, chưa có thuốc phịng và trị khỏi bệnh.
- Lây lan âm thầm, khó biết được ai là người bị nhiễm.


- Gây ảnh hưởng tai hại trầm trọng cho cá nhân, gia đình và xã hội.
<b>Câu 5. HIV xâm nhập vào cơ thể qua những con đường nào không?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 6. Bệnh hoa liễu ( lậu, giang mai… ) liên quan như thế nào với HIV/AIDS </b>


Bệnh hoa liễu ( lậu, giang mai… ) và HIV/AIDS đều là bệnh lay lan qua đường tình dục.
Mắc bệnh hoa liễu, người bệnh thường có vết lở ở bộ phận sinh dục. Điều này làm tăng khả
năng nhiểm HIV


<b>Caâu 7: tại sao ta có thể nói HIV rất phong phú và đa dạng cho nên rất khó tìm ra</b>
<b>thuốc điều trị ?</b>


Vì HIV rất phong phú và đa dạng về chủng loại: Có HIV 1 và HIV 2; riêng HIV 1 đã có


tới 525 chủng khác nhau. Tìm ra thuốc điều trị một chủng virúc đã khó vậy mà viruc HIV lại có
rất nhiều chủng loại. Việc tìm ra thuốc điều trị quá nhiều chủng loại của HIV như vậy là vơ
cùng khó khăn.


<b>Câu 8: Dùng quẹt ga đốt lưỡi lam đã xài rồi thì có bảo đảm diệt được HIV không?</b>
Không bảo đảm diệt được viruc HIV. Muốn dùng sức nóng để điệt HIV theo Y học chỉ có
3 cách:


- Hấp hơi nước bằng lị áp suất ở 121 độ C, áp suất 2 atmosphe trong 20 phút.
- Hấp khơ bằng lị điện ở 170 độ C trong 2 giờ.


- Nấu trong nước sôi liên tục từ 20 – 30 phút kể từ lúc sôi.


<i><b>Câu 9: Giải thích cụm từ “ Giai đoạn cửa sổ” trong quá trình lây nhiễm HIV:</b></i>


Khoảng thời gian đầu ( trong vòng 6 tuần ) kể từ khi HIV xâm nhập vào cơ thể. Lúc này,
trong cơ thể đã có HIV nhưng xét nghiệm khơng thấy gì. Sở dĩ như vậy là vì xét nghiệm: Chỉ
căn cứ trên việc tìm kháng thể mà lúc bấy giờ kháng thể lại chưa được hình thành ( mặc dù số
lượng HIV trong cơ thể này rất cao ). Chính việc cơ thể khơng có biểu hiện gì đặc biệt, xét
nghiệm lại khơng thấy gì khiến người bệnh khơng biết đề phịng sự lây nghiễm sang người
khác.


<b>Câu 10: Giải thích cụm từ: “Giai đoạn nhiễm HIV khơng triệu chứng” trong q</b>
<b>trình lây nhiễm HIV đó là: </b>


5 tuần sau khi nhiễm HIV và đã được phát hiện bằng xét nghiệm tìm kháng thể thì nhìn
bề ngồi người bệnh ta vẫn thấy họ khỏe mạnh, khơng có biểu hiện gì đặc biệt. Sự “ bình
thường” đó kéo dài trong nhiều năm ( hiện nay có trường hợp tới 16 năm ) khiến căn bệnh này
rất nguy hiểm vì dễ lay lan.



<b>Câu 11: Có mấy con đường lây nhiễm HIV/AIDS</b>
HIV lây qua 3 con đường chủ yếu sau:


- Qua đường máu
- Qua quan hệ tình dục
- Từ mẹ sang con


Bú sữa mẹ cũng là một con đường lây nhiễm HIV cho trẻ tuy khả năng lây nhiễm thấp
hơn khi mang thai và lúc sinh.


<b>Câu 12: chúng ta cần làm gì để phịng tránh nhiễm HIV/AIDS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bản thân phải có kiến thức cơ bản về HIV/AIDS: biết được tính năng, đặc điểm của
HIV/AIDS; HIV/AIDS gây chết người bằng cách nào? Người bị nhiễm HIV có biểu hiện nào?
HIV/AIDS lây truyền bằng cách nào? Cách phòng chống nhiễm HIV/AIDS.


- Thường xuyên áp dụng các biện pháp ngăn ngừa sự lây truyền HIV/AIDS.


- Có thái độ và làm việc thể hiện sự địan kết thơng cảm, bao dung và giúp đỡ người bị
nhiễm HIV/AIDS.


- Người nhà bệnh nhân cần biết để có biện pháp chăm sóc bệnh nhân được tốt hơn.


<b>Câu 13: Khi tiêm chít mà chỉ thay kim không thay bơm thì có nguy hiểm vì dể lây</b>
<b>HIV không?</b>


Có thể lây vì kim và bơm kim tiêm thông nhau.


<b>Câu 14: Uống nước chung với người bị nhiễm HIV thì có bị lây bệnh khơng?</b>



Khơng lây – chỉ lây khi cả miệng người uống trước lẫn người uống sau cùng có thương
tích, trầy xước, chảy máu trong miệng. Và lại khả năng để lại HIV của người nhiễm dính trên
miệng ly sau khi uống xong là rất hi hữu cho dù họ có bị chảy máu ở răng miệng.


<b>Câu 15: Đi hớt tóc, thợ dùng dao cạo gay trầy xước da người khách, gây chảy máu,</b>
<b>vậy người khách có khả năng bbị lây HIV khơng?</b>


Có thể bị lây nếu trước đó dao dùng cạo cho ngừơi bị nhiễm HIV gây chảy máu và máu
dính vào lưỡi dao sau đó cạo cho người sau trong thời gian HIV còn sống, thiếu một trong các
điều kiện trên thì HIV khơng lây được. Vì vậy để an tồn, ta yêu cầu thợ hớt tóc thay lưỡi dao
mới trước khi cạo.


<b>Câu 16: Lúc cứu người, máu của người bị nạn dính vào da, bắn vào mắt mình. Điều</b>
<b>này có nguy cơ lây nhiễn HIV khơng?</b>


Máu dính vào da người cứu nạn thì khơng sao ( nếu da khơng có thương tích gì ); trường
hợp máu bắn vào mắt thì cần nhanh chóng dùng nước rửa mắt ngay vì HIV có thể xâm nhập qua
niêm mạc.


<b>Câu 17: Nhờ người khác cắt lể, nặn mụn, cắt móng táy… có nguy cơ bị lây nhiễm HIV</b>
<b>không?</b>


HIV chỉ lây khi máu, tinh dịch sinh dục của người bệnh dính ngay vào vết thương, da trấy
xước, vết xâm kim. Vì vậy, để đề phịng thì các dụng cụ cần khử trùng đúng cách ( Hấp hơi
nước bằng lò áp suất ở 121 độ C, áp suất 2 atmosphe trong 20 phút )


<b>Caâu 18: Khám phụ khoa có dễ bị lây HIV không?</b>


Khơng lây bởi vì y bác sĩ có nhiệm vụ áp dụng các biện pháp phòng chống lay nhiễm cho
bẹnh nhân như:



Khử trùng dụng cụ đúng cách


Thao tác không gây gây xây xác cho bệnh nhân.


<b>Câu 19: Tại sao muỗi hút máu người có HIV mà muỗi khơng bị lây bệnh?</b>


Cơ thể muỗi không có điều kiện cho HIV tồ tại và phát triển nên muỗi không bị bệnh và
cũng không truyền HIV.


<b>Câu 20: HIV có trong nước bọt; vậy ăn uống chung với người bị nhiễm HIV có bị lây</b>
<b>khơng? Trường hợp người có HIV cắn có sao khơng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

.


<b>PHÁP LUẬT – LUẬT GIAO THÔNG</b>
<b>Câu 1: Nam giới bao nhiêu tuổi thì được gọi nhập ngũ?</b>


Theo quy định tại luật nghĩa vụ qn sự năm 2005 thì:


Cơng dân nam đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ, độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình từ đủ
18 đến hết 25 tuổi.


<b>Câu 2: HSSV đang học tại các trường phổ thơng trung học, đại học thì có gọi nhập</b>
<b>ngũ khơng?</b>


Khơng, vì luật nghĩa vụ qn sự năm 2005 đã quy định:


Người đang học tại các trường phổ thông, trường dạy nghề, trường trung học chuyên
nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học do chính quy quy định được tạm hõan nghĩa vụ quân sự.


<b>Câu 3:Khi người bị tấn cơng có hành vi chống trả cần thiết có bị truy cứu trách</b>
<b>nhiệm hình sự khơng?</b>


Khơng, vì luật nghĩa vụ qn sự đã quy định: việc phịng vệ chính đáng khơng phải là tội
phạm. Tuy vậy, khi phịng vệ vượt q giớ hạn phịng vệ chính đáng – nghĩa là hành vi chống
trả quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi
xâm hại – thì người có hành vi vượt quá vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách
nhiệm hình sự.


<b>Câu 4: Người biết rõ tội phạm mà khơg tố giác thhì sẽ bị xử lý như thế nào?</b>


Luật hình sự quy định: Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực
hiện hoặc đã thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội khơng tố giác
tội phạm. Tuy vậy, nếu người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con cháu, anh chị em ruột, vợ
hoặc chồng của người phạm tội thì chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp khơng tố
giác các tội phạm an ninh quốc gia hoặc các tội phạm khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.


<b>Caâu 5: Các quy tắc chung buộc phải tuân thủ khi tham gia giao thông?</b>


Người tham gia giao thơng phải đi bên phải chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy
định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.


Xe ơ tơ có trang bị dây an tịan thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong
xe ô tô phải thắt dây an tòan.


<b>Câu 6: Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thơng phải có trách nhiệm gì?</b>
Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn ggiao thơng phải có trách nhiệm: Bảo vệ hiện
trường; giúp đỡ cứu chữa kịp thời người bị nạn; báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc ủy ban
nhân dân nơi gần nhất, đồng thời bảo vệ tài sản người bị nạn và cung cấp thông tin xác thực về
vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an.



<b>Câu 7: Cho biết ý nghĩa về các tín hiện của đèn giao thơng?</b>
Đèn tín hiệu giao thơng có 3 màu, ý nghĩa của từng màu như sau:
-Tín hiệu xanh là được đi


-Tín hiệu đỏ là cấm đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng cần chú ý


<b>Câu 8: Hãy cho biết thứ tự của các loại xe khi tham gia giao thông</b>


Những xe được quyền ưu tiên đi trườc xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kì hướng
nào tới theo thứ tự như sau:


Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ; xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp; xe cứu
thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu; xe hộ đê, xe đang làm nhiệm vụ khắc phục sự cố
thiên tai hoặc tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật; địan xe có cảnh sát dẫn đường;
đòan xe tang và các xe khác theo quy định của pháp luật.


<b>Câu 9: Khi lưu thông đến nơi đường bộ giao cắt mà gặp xe lửa đang tới, chúng ta</b>
<b>phải làm gì?</b>


Khi lưu thơng đến nơi đường bộ giao cắt đường sắt có tín hiệu đèn, rào chắn và chng
báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng, có tiếng chng báo hiệu, rào chắn đang dịch
chuyển hoặc đã đóng thì người tham gia giao thơng đường bộ phải dừng lại phía phần đường
của mình vá cách rào chắn một khoảng cách an toàn; khi đèn tín hiệu đã tắt, rào chắn mở hết,
tiếng chng báo hiệu ngừng mới đi qua.


<b>Câu 10: Trên đường không phân chia thành hai đường riên biệt: Hãy cho biết luật</b>
<b>giao thông đường bộ quy định về việc tránh xe ngược chiều như thế nào?</b>



Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều
tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của
mình và:


- Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh
hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi.


- Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc.


- Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe kia đi.


<b>Câu 11: Đang lưu thơng trên đường mà nghe tín hiệu của xe ưu tiên, như xe chữa</b>
<b>cháy, xe cứu thương, xe tang… thì ta xử lý như thế nào?</b>


Đang lưu thơng trên đường mà nghe tín hiệu của xe ưu tiên thì mọi người tham gia giao thơng
nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường.


Cấm các hành vi gây cản trở xe ưu tiên.


<i><b>Câu 12: Hãy mơ tả hình dáng, màu sắc của nhóm biển báo cấm trong hệ thống biển</b></i>
<b>báo giao thơng đường bộ.</b>


Nhóm biển báo cấm: Có dạng hình trịn ( trừ biển báo số 122 “dừng lại” là có hình 8
cạnh đều ). Hầu hết các biển báo cấm có viền đỏ chung quanh, nền màu trắng, trên có hình vẽ
màu đen.


<i><b>Câu 13: Hãy nêu ý nghĩa và hiệu lực của nhóm biển báo cấm trong hệ thống biển báo</b></i>
<b>giao thơng đường bộ.</b>



Biển báo cấm có hiệu lực nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường
tuyệt đối tuân theo.


<i><b>Câu 14: Hãy mô tả hình dáng, màu sắc của nhóm biển nguy hiểm trong hệ thống</b></i>
<b>biển báo giao thông đường bộ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu 15: Hãy nêu ý nghĩa và hiệu lực của nhóm biển nguy hiểm trong hệ thống biển</b></i>
<b>báo giao thông đường bộ.</b>


Biển báo nguy hiểm mô tả sự việc cần báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết
trước tính chất của sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phịng ngừa, xử trí. Hiệu lực của
biển báo nguy hiểm có giá trị trên tất cả các làn đường thuộc chiều xe chạy.


<i><b>Câu 16: Hãy mô tả hình dáng, màu sắc của nhóm biển hiệu lệnh trong hệ thống biển</b></i>
<b>báo giao thơng đường bộ.</b>


Nhóm biển hiệu lệnh có hình trịn, nền mầu xanh lam, trên biển có hình vẽ màu trắng.
<i><b>Câu 17: Hãy nêu ý nghĩa và hiệu lực của nhóm biển hiệu lệnh trong hệ thống biển</b></i>
<b>báo giao thơng đường bộ.</b>


Nhóm biển hiệu lệnh truyền hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết lệnh
phải thi hành. Hiệu lực của các biển hiệu lệnh có thể có giá trị trên tất cả các làn đường hoặc
chỉ có giá trị trên một hoặc một số làn của một chiềeu xe chạy ( trong trường hợp bên dưới có
biển phụ)


<i><b>Câu 18: Hãy mơ tả hình dáng, màu sắc của nhóm biển chỉ dẫn trong hệ thống biển</b></i>
<b>báo giao thơng đường bộ.</b>


Nhóm biển chỉ dẫn có dạng hình chữ nhật hoặc hình vng, nền mầu xanh lam



<i><b>Câu 19: Hãy nêu ý nghĩa và mục đích sử dụng của nhóm biển chỉ dẫn trong hệ thống</b></i>
<b>biển báo giao thông đường bộ.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×