Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề cương ôn tập về kim loại năm 2020 môn Hóa học 12 Trường THCS&THPT Đường Hoa Cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.53 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS&THPT ĐƯỜNG </b>
<b>HOA CƯƠNG </b>


<b>ÔN TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI </b>
<b>MƠN HĨA HỌC 12 </b>


<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>PHẦN 1: HỆ THỐNG LÝ THUYẾT. </b>


<b>I. Cấu tạo kim loại. </b>


<b>- </b>Cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử của hầu hết kim loại có số electron ngồi cùng ít (1, 2, 3 e).


- Cấu tạo tinh thể: Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể; trong mạng tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim
loại nằm ở các nút mạng, các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.


- Liên kết kim loại: là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do
sự tham gia của các e tự do.


<b>II. Tính chất của kim loại. </b>


a) Tính chất vật lý chung: Các kim loại đều có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có màu sắc. Nguyên nhân là
do các e tự do trong kim loại gây sra.


b) Tính chất hóa học chung.


Tất cả các kim loại đều có tính khử: MMn ne


Ngun nhân: Các se hóa trị của nguyên tử kim loại liên kết yếu với hạt nhân nguyên tử, do đó các kim
loại có khả năng nhường e hóa trị để tạo thành ion dương.



c) Dãy điện hóa kim loại.


- Đó là dãy các cặp oxi hóa – khử của kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại yếu dần và
tính oxi hóa của ion kim loại mạnh dần.


2 2 3 2 3 2 2 2 2 3


2
2


K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Pb 2H Cu Fe Ag
K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Pb H Cu Fe Ag


             




- Giữa hai cặp oxi hóa – khử cho trước thì phản ứng xảy ra theo quy tắc α.
<b>III. Điều chế kim loại. </b>


- Nguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất thành kim loại tự do.


- Có 3 phương pháp điều chế kim loại đó là: Thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân.
<b>IV. Ăn mòn kim loại</b>.


- Khái niệm: Là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất có trong mơi trường xung
quanh.


- Phân loại: có 2 kiểu ăn mịn đó là ăn mịn hóa học và ăn mịn điện hóa.



+ Ăn mịn hóa học là q trình oxi hóa – khử, trong đó các e của kim loại chuyển trực tiếp cho môi
trường tác dụng.


+ Ăn mịn điện hóa là q trình oxi hóa – khử trong đó kim loại bị ăn mịn do tiếp xúc với dung dịch chất
điện ly và phát sinh ra dòng điện.


+ Hầu hết các kim loại bị ăn mòn diễn ra trong tự nhiên là ăn mịn điện hóa.
<b>PHẦN 2: BÀI TẬP HĨA HỌC </b>


<b>A. CÂU HỎI GIÁO KHOA. </b>
<b>1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> Vàng. <b>B.</b> Bạc. <b>C.</b> Đồng. <b>D.</b> Nhôm.
<b>Câu 2: </b>Kim loại nào sau đây mềm nhất?


<b>A. </b>Na. <b>B. </b>Cr. <b>C. </b>Cs. <b>D. </b>Al.


<b>Câu 3: </b>Kim loại có độ cứng lớn nhất là


<b>A</b>. vàng. <b>B.</b> crom. <b>C</b>. đồng. <b>D</b>. nhôm.


<b>Câu 4: </b>Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là


<b>A.</b> Hg. <b>B.</b> Cs. <b>C.</b> Al. <b>D.</b> Li.


<b>Câu 5: </b>Kim loại dẫn điện tốt nhất là


<b>A.</b> Au. <b>B.</b> Ag. <b>C.</b> Al. <b>D.</b> Cu.


<b>Câu 6: </b>Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?



<b>A. </b>Zn. <b>B. </b>Hg. <b>C. </b>Ag. <b>D. </b>Cu.


<b>Câu 7: </b>Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?


<b>A. </b>Ca. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>K. <b>D. </b>Ba.


<b>Câu 8: </b>Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>Ca. <b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Na.


<b>Câu 9: </b>Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là H2?


<b>A. </b>K. <b>B. </b>Na. <b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Ca.


<b>Câu 10: </b>Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Na. <b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Ag.


<b>Câu 11: </b>Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?


<b>A. </b>Ag. <b>B. </b>Na. <b>C. </b>Al. <b>D. </b>Fe.


<b>Câu 12: </b>Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?


<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>Al. <b>D. </b>Ag.


<b>Câu 13: </b>Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?


<b>A. </b>Na. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>Al. <b>D. </b>Fe.



<b>Câu 14: </b>Kim loại sắt bị thu động bởi dung dịch


<b>A.</b> H2SO4 loãng. <b>B.</b> HCl đặc, nguội. <b>C.</b> HNO3 đặc, nguội. <b>D.</b> HCl loãng.
<b>Câu 15: </b>Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?


<b>A.</b> HCl. <b>B.</b> HNO3 loãng. <b>C.</b> H2SO4 loãng. <b>D.</b> KOH.


<b>Câu 16: </b>Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại
X là


<b>A.</b> Al. <b>B.</b> Mg. <b>C.</b> Ca. <b>D.</b> Na.


<b>Câu 17: </b>Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?


<b>A.</b> Fe. <b>B.</b> K. <b>C.</b> Mg. <b>D.</b> Al.


<b>Câu 18: </b>Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là


<b>A. </b>H2S. <b>B. </b>AgNO3. <b>C. </b>NaOH. <b>D. </b>NaCl.


<b>Câu 19: </b>Kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>K. <b>C. </b>Al. <b>D. </b>Mg.


<b>Câu 20: </b>Kim loại Cu <b>không</b> phản ứng được với dung dịch chứa chất nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 21: </b>Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim


loại nào sau đây?



<b>A. </b>Ca. <b>B. </b>Na. <b>C. </b>Ag. <b>D. </b>Fe.


<b>Câu 22: </b>Hai kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?


<b>A. </b>Mg và Ag. <b>B. </b>Zn và Cu. <b>C. </b>Cu và Ca. <b>D. </b>Al và Zn.


<b>Câu 23:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>?


<b>A. </b>Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
<b>B. </b>Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH.
<b>C. </b>Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
<b>D. </b>Kim loại cứng nhất là Cr.


<b>Câu 24:</b> Kim loại có các tính chất vật lý chung là:


<b>A.</b> Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
<b>B.</b> Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
<b>C.</b> Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
<b>D.</b> Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
<b>Câu 25:</b> Điều nào là <b>khơng</b> đúng?


<b>A.</b> Ngun tử kim loại có ít electron lớp ngồi cùng.


<b>B.</b> Các phân nhóm phụ trong bảng tuần hồn chỉ gồm các kim loại.
<b>C.</b> Kim loại chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học.
<b>D.</b> Kim loại càng mạnh thì độ âm điện càng lớn.


<b>Câu 26:</b> Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại?



<b>A.</b> Phản ứng trao đổi. <b>B.</b> Phản ứng oxi–hóa khử.


<b>C.</b> Phản ứng thủy phân. <b>D.</b> Phản ứng axit–bazơ.


<b>Câu 27:</b> Trường hợp nào sau đây xẩy ra ăn mịn hóa học?
<b> </b> <b>A. </b>Để một đồ vật bằng gang ngồi khơng khí ẩm.


<b>B. </b>Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 lỗng có vài giọt dung dịch CuSO4.
<b>C. </b>Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH.


<b>D. </b>Tôn lợp nhà bị xây xát tiếp xúc với khơng khí ẩm.
<b>Câu 28:</b> Khi gang thép bị ăn mòn điện hố trong khơng khí ẩm, nhận định nào sau đây <b>không</b> đúng?


<b>A.</b> Tinh thể Fe là cực dương xảy ra quá trình khử.
<b>B.</b> Tinh thể C là cực dương xảy ra quá trình khử.
<b>C.</b> Tinh thể Fe là cực âm xảy ra q trình oxi hố.
<b>D.</b> Ngun tố Fe bị ăn mịn, C khơng bị ăn mòn.


<b>Câu 29:</b> Một vật bằng hợp kim Zn–Cu để trong khơng khí ẩm (có chứa khí CO2) xảy ra ăn mịn điện hóa.


Q trình gì xảy ra ở cực dương?


<b>A.</b> Quá trình khử Cu. <b>B.</b> Quá trình khử Zn.


<b>C.</b> Quá trình khử ion H+. <b>D.</b> Q trình oxi hóa ion H+.


<b>Câu 30:</b> Trong khơng khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây có hiện tượng sắt bị ăn mịn điện hóa
<b>A.</b> Tơn (sắt tráng kẽm). <b>B.</b> Hợp kim Mg–Fe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 31:</b> Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?



<b>A.</b> Ca2+. <b>B.</b> Ag+. <b>C.</b> Cu2+. <b>D.</b> Zn2+.
<b>Câu 32: </b>Ion nào sau đây có tính oxi hố mạnh nhất?


<b>A.</b> Ca2+. <b>B.</b> Zn2+. <b>C.</b> Fe2+. <b>D.</b> Ag+.
<b>Câu 33: </b>Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?


<b>A. </b>Mg2+. <b>B. </b>Cu2+. <b>C. </b>Al3+. <b>D. </b>Fe3+.
<b>Câu 34: </b>Trong các ion sau: Ag+, Cu2+ Fe2+ Au3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là


<b>A.</b> Ag+<sub>. </sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> Cu</sub>2+<sub>. </sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> Fe</sub>2+<sub>. </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> Au</sub>3+<sub>. </sub>
<b>Câu 35:</b> Kim loại Fe <b>không</b> phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?


<b>A.</b> CuSO4. <b>B.</b> MgCl2. <b>C.</b> FeCl3. <b>D.</b> AgNO3.


<b>Câu 36: </b>Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?


<b>A.</b> Fe. <b>B.</b> K. <b>C.</b> Mg. <b>D.</b> Al.


<b>Câu 37: </b>Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?


<b>A.</b> CuSO4, H2SO4. <b>B.</b> HCl, CaCl2. <b>C.</b> CuSO4, ZnCl2. <b>D.</b> MgCl2, FeCl3.
<b>Câu 38: </b>Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?


<b>A. </b>Mg2+. <b>B. </b>Cu2+. <b>C. </b>Al3+. <b>D. </b>Ag+.


<b>Câu 39:</b> Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất
trong dãy là


<b>A. </b>Fe2+. <b>B. </b>Sn2+. <b>C. </b>Cu2+. <b>D. </b>Ni2+.



<b>Câu 40:</b> Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?


<b>A.</b> Ca2+<sub>. </sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> Ag</sub>+<sub>. </sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> Cu</sub>2+<sub>. </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> Zn</sub>2+<sub>. </sub>
<b>Câu 41:</b> Kim loại Fe <b>không</b> phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?


<b>A. </b>CuSO4. <b>B.</b> MgCl2. <b>C.</b> FeCl3. <b>D.</b> AgNO3.


<b>Câu 42: </b>Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là


<b>A. </b>Cr2+, Au3+, Fe3+. <b>B. </b>Fe3+, Cu2+, Ag+.
<b>C. </b>Zn2+, Cu2+, Ag+. <b>D. </b> Cr2+, Cu2+, Ag+.
<b>Câu 43:</b> Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, ion có tính oxi hóa yếu nhất là


<b>A. </b>Zn2+. <b>B. </b>Fe3+. <b>C. </b>Fe2+. <b>D. </b>Cu2+.
<b>Câu 44: </b>Hai kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?


<b>A. </b>Mg và Ag. <b>B. </b>Zn và Cu. <b>C. </b>Cu và Ca. <b>D. </b>Al và Zn.


<b>Câu 45: </b>Kim loại Fe phản ứng với dung dịch <b>X</b> (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất <b>X</b> là


<b>A.</b> HNO3. <b>B.</b> H2SO4. <b>C.</b> HCl. <b>D.</b> CuSO4.


<b>Câu 46:</b> Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl?


<b>A.</b> Fe. <b>B.</b> Al. <b>C.</b> Cu. <b>D.</b> Ag.


<b>Câu 47:</b> Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Ag. Kim loại không tác dụng với dung dịch FeCl3 là


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Ag.



<b>Câu 48: </b>Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch
H2SO4 loãng là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. </b>MgCl2. <b>B. </b>AgNO3. <b>C. </b>FeCl3. <b>D. </b>HNO3.


<b>Câu 50: </b>Thứ tự một số cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp
chất <b>không </b>phản ứng với nhau là


<b>A. </b>Cu và dung dịch FeCl3. <b>B. </b>Fe và dung dịch CuCl2.
<b>C. </b>Fe và dung dịch FeCl<sub>3</sub>. <b>D. </b>dung dịch FeCl<sub>2</sub> và dung dịch CuCl2.


<b>Câu 51: </b>Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+có thể dùng một lượng dư kim loại


<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Mg. <b>C. </b>Ag. <b>D. </b>Ba.


<b>Câu 52: </b>Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là


<b>A.</b> Fe, Mg, Cu, Ag, Al. <b>B.</b> Fe, Zn, Cu, Al, Mg.


<b>C.</b> Cu, Ag, Au, Mg, Fe. <b>D.</b> Au, Cu, Al, Mg, Zn.


<b>Câu 53: </b>Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch
H2SO4 loãng là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 54:</b> Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dich AgNO3 là



<b>A.</b> CuO, Al, Mg. <b>B.</b> Zn, Cu, Fe. <b>C.</b> MgO, Na, Ba. <b>D.</b> Zn, Ni, Sn.


<b>Câu 55:</b> Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung
dịch FeCl3 là


<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 6. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 3.


<b>Câu 56: </b>Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>?


<b>A. </b>Kim loại Cu khử được ion Fe2+<sub> trong dung dịch. </sub>
<b>B. </b>Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH.
<b>C. </b>Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
<b>D. </b>Kim loại cứng nhất là Cr.


<b>Câu 57: </b>Thí nghiệm nào sau đây <b>không </b>xảy ra phản ứng?
<b>A.</b> Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.


<b>B.</b> Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
<b>C.</b> Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
<b>D.</b> Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.


<b>Câu 58: </b>Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số


trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1. <b>D. </b>2.


<b>Câu 59:</b> Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây chỉ tạo ra muối sắt(II)?



<b>A.</b> CuSO4. <b>B. </b>HNO3 lỗng. <b>C.</b> MgSO4. <b>D.</b> H2SO4 đ,nóng.


<b>Câu 60:</b> Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây?


<b>A. </b>

NaCl, AlCl

<sub>3</sub> <b>B. </b>

MgSO , CuSO

<sub>4</sub> <sub>4</sub>
<b>C. </b>

AgNO , NaCl

<sub>3</sub> <b>D. </b>

CuSO , AgNO

<sub>4</sub> <sub>3</sub>


<b>Câu 61: </b>Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>Mg. <b>D. </b>Ag.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> điện phân dung dịch. <b>B.</b> nhiệt luyện.


<b>C.</b> thủy luyện. <b>D.</b> điện phân nóng chảy.


<b>Câu 63: </b>Nhóm các kim loại chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là


<b>A. </b>Be, Na, Au, Ca, Rb. <b>B. </b>Li, Ba, Al, K, Na.


<b>C. </b>Al, Zn, Mg, Ca, K. <b>D. </b>K,Al, Ag, Au, Pt.


<b>Câu 64: </b>Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra


<b>A. </b>sự khử ion Cl-. <b>B. </b>sự oxi hoá ion Cl-.


<b>C. </b>sự oxi hoá ion Na+. <b>D. </b>sự khử ion Na+.


<b>Câu 65: </b>Dãy kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng



<b>A. </b>Mg, Zn, Cu. <b>B. </b>Al, Fe, Cr. <b>C. </b>Fe, Cu, Ag. <b>D. </b>Ba, Ag, Au.


<b>Câu 66: </b>Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là


<b>A. </b>Na và Fe. <b>B. </b>Mg và Zn. <b>C. </b>Al và Mg. <b>D. </b>Cu và Ag.


<b>Câu 67: </b>Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân
dung dịch (điện cực trơ) là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 1. <b>C.</b> 2. <b>D.</b> 4.


<b>Câu 68:</b> Tiến hành điện phân dung dịch hỗn hợp: FeCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3 thứ tự các ion bị điện


phân tại catot là


<b>A.</b> Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+, Zn2+. <b>B.</b> Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+, Zn2+ .
<b>C.</b> Ag+ , Fe3+, Cu2+, Fe2+, Zn2+. <b>D. </b>Zn2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+ , Ag+.
<b>Câu 69: </b>Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là


<b>A.</b> KOH, O<sub>2</sub>và HCl. <b>B.</b> KOH, H<sub>2</sub>và Cl<sub>2</sub>. <b>C.</b> K và Cl<sub>2</sub>. <b>D. </b>K, H<sub>2</sub>và Cl<sub>2</sub>.
<b>Câu 70:</b> Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với
điện cực trơ) là


<b>A. </b>Ni, Cu, Ag. <b>B. </b>Li, Ag, Sn. <b>C. </b>Ca, Zn, Cu. <b>D.</b> Al, Fe, Cr.


<b>Câu 71: </b>Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là


<b>A.</b> CuO. <b>B.</b> Al2O3. <b>C.</b> MgO. <b>D.</b> K2O.



<b>Câu 72: </b>Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây <b>không </b>thuộc loại phản ứng nhiệt
nhôm?


<b> </b> <b>A. </b>Al tác dụng với Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub><sub> nung nóng. </sub> <b>B. </b>Al tác dụng với axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub><sub> đặc, nóng. </sub>
<b> </b> <b>C. </b>Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. <b>D. </b>Al tác dụng với CuO nung nóng.
<b>Câu 73: </b>Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được chất rắn gồm


<b>A.</b> Al2O3, Cu, Mg, Fe. <b>B.</b> Al, Fe, Cu, Mg.


<b>C.</b> Al2O3, Cu, MgO, Fe. <b>D.</b> Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.


<b>Câu 74:</b> Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Chất


rắn A gồm


<b>A.</b> Cu, Al, MgO và Pb. <b>B.</b> Pb, Cu, Al và Al.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 75:</b> Dẫn khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được




<b>A.</b> Al và Cu <b>B.</b> Cu, Al và Mg


<b>C.</b> Cu, Fe, Al2O3 và MgO <b>D.</b> Cu, Fe, Al và MgO


<b>Câu 76: </b>Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.


Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là



<b> </b> <b>A. </b>Cu, FeO, ZnO, MgO. <b>B. </b>Cu, Fe, Zn, Mg.


<b>C. </b>Cu, Fe, Zn, MgO. <b>D. </b>Cu, Fe, ZnO, MgO.


<b>2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU. </b>


<b>Câu 1: </b>Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr 3Sn 22Cr33Sn. Nhận xét nào sau đây về
phản ứng trên là đúng?


<b>A. </b>Cr3là chất khử, Sn2là chất oxi hóa <b>B. </b>Sn2là chất khử, Cr3là chất oxi hóa
<b>C. </b>Cr là chất oxi hóa, Sn2là chất khử <b>D. </b>Cr là chất khử, Sn2 là chất oxi hóa
<b>Câu 2:</b> Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)2 là


<b>A. </b>AgNO3, NaOH, Cu, FeCl3. <b>B. </b>AgNO3, Br2, NH3, HCl.


<b>C. </b>KI, Br2, NH3, Zn. <b>D. </b>NaOH, Mg, KCl, H2SO4.


<b>Câu 3:</b> Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch


gồm các chất tan:


<b> A.</b> Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. <b>B. </b>Fe(NO3)2, AgNO3.
<b>C. </b>Fe(NO3)3, AgNO3. <b>D.</b> Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.


<b>Câu 4:</b> Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl2 đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, chất


tan có trong dung dịch thu được gồm


<b>A. </b>AgNO3 và Fe(NO3)3. <b>B. </b>AgNO3 và Fe(NO3)2.


<b>C. </b>AgNO3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. <b>D. </b>Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.


<b>Câu 5: </b>Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra


hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là


<b>A. </b>Al, Cu, Ag. <b>B. </b>Al, Fe, Cu. <b>C. </b>Fe, Cu, Ag. <b>D. </b>Al, Fe, Ag.


<b>Câu 6: </b>Cho hỗn hợp gồm Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,


thu được hỗn hợp gồm 3 kim loại. Ba kim loại đó là


<b>A.</b> Mg, Cu và Ag. <b>B.</b> Zn, Mg và Ag. <b>C.</b> Zn, Mg và Cu. <b>D.</b> Zn, Ag và Cu.
<b>Câu 7:</b> Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với


anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
<b>A.</b> ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O +2e  2OH + H2 <b> </b>
<b>B.</b> ở anot xảy ra sự khử: 2H2O  O2 + 4H+ + 4e


<b>C.</b> ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu  Cu2+<sub> + 2e </sub> <sub> </sub>
<b>D. </b>ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e  Cu


<b>Câu 8:</b> Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp)
thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C.</b> ở cực âm xảy ra q trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-.
<b>D.</b> ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-.


<b>Câu 9: </b>Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu



được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z. Giả sử các
phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm


<b> </b> <b>A. </b>Mg, Fe, Cu. <b>B. </b>MgO, Fe, Cu.


<b>C. </b>Mg, Al, Fe, Cu. <b>D. </b>MgO, Fe3O4, Cu.


<b>Câu 10:</b> Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X


(khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm:


<b>A. </b>Al2O3 và Fe. <b>B. </b>Al, Fe và Al2O3.


<b>C. </b>Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. <b>D.</b> Al2O3, Fe và Fe3O4.


<b>Câu 11:</b> Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung
dịch FeCl3 là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 5. <b>C.</b> 6. <b>D.</b> 4.<b> </b>


<b>Câu 12:</b> Cho lá Fe lần lượt vào các dung dịch: AlCl3, FeCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư.


Số trường hợp phản ứng sinh ra muối Fe(II) là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>6. <b>D. </b>3.


<b>Câu 13:</b> Trường hợp <b>không</b> xảy ra phản ứng là


<b>A.</b> Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. <b>B.</b> Ngâm lá Cu trong dung dịch HCl.
<b>C.</b> Cho lá Cu vào dung dịch HNO3 loãng. <b>D.</b> Ngâm lá Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3.


<b>Câu 14:</b> Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hố tăng
dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau
đây là đúng:


<b>A.</b> Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
<b>B.</b> Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2.


<b>C.</b> Fe không tan được trong dung dịch CuCl2.
<b>D.</b> Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2.


<b>Câu 15:</b> Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại?


<b>A.</b> Cu2+, Mg2+, Pb2+. <b>B.</b> Cu2+, Ag+, Na+. <b>C.</b> Sn2+, Pb2+, Cu2+. <b>D.</b> Pb2+, Ag+, Al3+.
<b>Câu 16:</b> Sự ăn mòn điện hố xảy ra các q trình:


<b> </b> <b>A.</b> Sự oxi hoá ở cực âm. <b>B.</b> Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm.
<b> </b> <b>C.</b> Sự oxi hoá ở cực âm <b>D.</b> Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm.


<b>Câu 17:</b> Khi cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản


ứng xảy ra hồn tồn. Chất rắn cịn lại trong ống nghiệm gồm:


<b>A.</b> Al2O3, FeO, CuO, MgO. <b>B.</b> Al, Fe, Cu, Mg.


<b>C.</b> Al2O3, Fe, Cu, MgO. <b>D.</b> Al, Fe, Cu, MgO.


<b>Câu 18:</b> Cho hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng kim


loại bị giảm đi so với khối lượng kim loại ban đầu. Chất chắc chắn phản ứng hết là



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A.</b> Kim loại Zn trong dung dịch HCl. <b>B.</b> Thép cacbon để trong khơng khí ẩm.
<b>C.</b> Đốt dây Fe trong khí O2. <b>D.</b> Ngâm Cu trong dung dịch HNO3 lỗng.
<b>Câu 20:</b> Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi


dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là


<b>A. </b>0. <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 21:</b> Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn
được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì


<b>A. </b>cả Pb và Sn đều bị ăn mịn điện hố.
<b>B. </b>cả Pb và Sn đều khơng bị ăn mịn điện hố.
<b>C. </b>chỉ có Pb bị ăn mịn điện hố.


<b>D. </b>chỉ có Sn bị ăn mịn điện hố.
<b>Câu 22:</b> Tiến hành bốn thí nghiệm sau:


- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;


- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;


- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;


- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.


<b>Câu 23:</b> Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?


<b>A. </b>Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO<sub>3</sub>.
<b>B. </b>Đốt lá sắt trong khí Cl<sub>2</sub>.


<b>C. </b>Thanh nhơm nhúng trong dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> lỗng.
<b>D. </b>Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO<sub>4</sub>.


<b>Câu 24: </b>Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mịn điện hóa học?
<b>A. </b>Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.


<b>B. </b>Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
<b>C. </b>Nhúng dây Mg vào dung dịch HCl.
<b>D. </b>Đốt dây thép trong bình đựng khí Cl2.


<b>Câu 25: (2019) </b>Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra sự ăn mịn điện hóa học?
<b>A. </b>Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và H2SO4.
<b>B. </b>Đốt dây Mg trong bình đựng khí O2.


<b>C. </b>Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl.


<b>D. </b>Nhúng thanh Cu vào dung dịch HNO3 loãng.


<b>Câu 26: (2019) </b>Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mịn hóa học?
<b>A. </b>Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4.
<b>B. </b>Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.


<b>C. </b>Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong khơng khí ẩm.


<b>D. </b>Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 lỗng.
<b>Câu 27: </b>Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mịn hóa học?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B. </b>Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.
<b>C. </b>Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.


<b>D. </b>Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.
<b>Câu 28: </b>Tiến hành các thí nghiệm sau:


a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.


b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong khơng khí ẩm.


c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.


d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mịn hóa học là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>1.


<b>Câu 29:</b> Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong mơi
trường gọi là


<b>A.</b> Sự khử kim loại. <b>B.</b> Sự tác dụng của kim loại với nước.


<b>C.</b> Sự ăn mịn hóa học. <b>D.</b> Sự ăn mịn điện hóa học.


<b>Câu 30:</b> Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là


<b>A. </b>I, II và IV. <b>B. </b>I, II và III. <b>C. </b>I, III và IV. <b>D. </b>II, III và IV.
<b>Câu 31:</b> Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO<sub>4</sub>, ZnCl<sub>2</sub>, FeCl<sub>3</sub>, AgNO<sub>3</sub>. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là



<b>A. </b>1. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>2.


<b>Câu 32:</b> Nếu vật làm bằng hợp kim Fe–Zn bị ăn mịn điện hố thì trong q trình ăn mịn
<b>A.</b> kẽm đóng vai trị catot và bị oxi hóa.


<b>C.</b> sắt đóng vai trị catot và ion H+ bị oxi hóa.
<b>B.</b> sắt đóng vai trị anot và bị oxi hố.


<b>D.</b> kẽm đóng vai trị anot và bị oxi hố.
<b>Câu 33:</b> Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng


(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;


(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;


(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.


Số thí nghiệm có xảy ra ăn mịn điện hóa là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 4<b> </b>


<b>Câu 34:</b> Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau: Al–Fe; Zn–Fe; Sn–Fe; Cu–Fe để lâu trong khơng khí
ẩm. Cặp mà sắt bị ăn mịn là


<b> A.</b> Al–Fe. <b>B.</b> Zn–Fe. <b>C.</b> Sn–Fe. <b> </b> <b>D.</b> Sn–Fe và Cu–Fe.
<b>Câu 35:</b> Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là



<b>A.</b> Ca và Fe. <b>B.</b> Mg và Zn. <b>C.</b> Na và Cu. <b>D.</b> Fe và Cu


<b>Câu 36:</b> Xét phản ứng: t0


ZnO + XZn + XO. X có thể là


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A.</b> Cho bột Fe tác dụng với dung dịch AgNO3. <b>B.</b> Nhiệt phân AgNO3.


<b>C.</b> Điện phân dung dịch AgNO3. <b>D.</b> Cho Na vào dung dịch AgNO3.


<b>Câu 38:</b> Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi hỗn hợp X mà khơng làm
thay đổi khối lượng có thể dùng những hóa chất nào sau đây?


<b>A.</b> Dung dịch AgNO3. <b>B.</b> Dung dịch HCl và khí oxi.


<b>C.</b> Dung dịch FeCl3. <b>D.</b> Dung dịch HNO3.


<b>Câu 39:</b> Phát biểu nào dưới đây <b>khơng</b> đúng?


<b>A.</b> Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
<b>B.</b> Bản chất của ăn mòn kim loại là q trình oxi hóa – khử.
<b>C. </b>Ăn mịn hóa học phát sinh dòng điện.


<b>D.</b> Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
<b>Câu 40: </b>Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?


<b>A.</b> Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe. <b>B.</b> CO + CuO


o



t


Cu + CO2.
<b>C.</b> CuCl2đpdd Cu + Cl2. <b>D.</b> 2Al2O3 đpdd4Al + 3O2.
<b>Câu 41:</b> Phương trình hóa học nào sau đây <b>không</b> đúng?


<b>A.</b> Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2. <b>B. </b>2Al + Fe2O3


o


t


 Al2O3 + 2Fe.
<b>C. </b>4Cr + 3O2


o


t


 2Cr2O3. <b>D.</b> 2Fe + 3H2SO4 (loãng)  Fe2(SO4)3 + 3H2.
<b>3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG. </b>


<b>Câu 1: </b>Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu


được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong
Y lần lượt là


<b>A.</b> Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. <b>B.</b> Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
<b>C. </b>Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. <b>D.</b> Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
<b>Câu 2: </b>Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO<sub>3</sub> đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu


được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là


<b>A. </b>Zn(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> và Fe(NO3)2. <b>B. </b>Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
<b>C. </b>Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub><sub> và AgNO</sub><sub>3</sub>. <b>D. </b>AgNO<sub>3</sub><sub> và Zn(NO</sub><sub>3</sub>)<sub>2</sub>.


<b>Câu 3: </b>Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được


dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
<b>A. </b>Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. <b>B. </b>Fe(NO3)2 và AgNO3.
<b>C. </b>Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. <b>D. </b>AgNO3 và Mg(NO3)2.


<b>Câu 4:</b> Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y


và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa
<b>A.</b> Fe(OH)3 và Zn(OH)2. <b>B.</b> Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.


<b>C.</b> Fe(OH)3. <b>D.</b> Fe(OH)2 và Cu(OH)2.


<b>Câu 5: </b>Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy


ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe khơng tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
<b>A. </b>MgSO4. <b>B. </b>MgSO4 và Fe2(SO4)3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 6:</b> Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch
nào chứa chất tan nào sau đây?


<b>A.</b> Fe(NO3)3. <b>B. </b>NaOH. <b>C.</b> HNO3. <b>D. </b>HCl.


<b>Câu 7: </b>X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung



dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước


Ag+/Ag)


<b>A. </b>Fe, Cu. <b>B. </b>Cu, Fe. <b>C. </b>Ag, Mg. <b>D. </b>Mg, Ag.


<b>Câu 8: </b>Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO<sub>3</sub><sub> lỗng. Sau khi phản ứng hồn tồn, thu </sub>
được dung dịch X chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan trong X là


<b>A. </b>Cu(NO3)2. <b>B. </b>Fe(NO3)3. <b>C. </b>HNO3. <b>D. </b>Fe(NO3)2.
<b>Câu 9: </b>Cho hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứngxảy ra hồn


toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Chất tan có trong Y gồm


<b>A. </b>ZnSO4 và Fe2(SO4)3. <b>B. </b>ZnSO4, FeSO4 và H2SO4.
<b>C. </b>ZnSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. <b>D. </b>ZnSO4 và FeSO4.


<b>Câu 10:</b> Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,


thu được dung dịch X và một lượng kim loại không tan. Muối trong dung dịch X là


<b>A.</b> Fe2(SO4)3. <b>B.</b> FeSO4. <b>C.</b> FeSO4, Fe2(SO4)3. <b>D.</b> CuSO4, FeSO4.
<b>Câu 11:</b> Cho các cặp oxi hóa–khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại:
Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat ;
(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat;
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat;
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II) sunfat;



Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>



-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Ôn tập chương kim loại
  • 6
  • 322
  • 0
  • ×