Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD 12 năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.01 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HK1 MÔN GDCD 12 </b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>



<b>Câu 1: </b>Cơng dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện


pháp luật nào dưới đây ?


A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C.Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật


<b>Câu 2: </b>Công dân thực hiện các nghĩa vụ của mình là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới


đây ?


A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C.Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật


<b>Câu 3: </b>Công dân không làm điều mà pháp luật cấm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào
dưới đây ?


A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C.Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật


<b>Câu 4: </b>Biểu hiện nào sau đây là nội dung của hình thức tuân thủ pháp luật ?


A. Công dân thực hiện các quyền B. Công dân thực hiện các nghĩa vụ
C. Công dân không làm điều mà pháp luật cấm D. Công dân không vi phạm pháp luật


<b>Câu 5: </b>Trong các hình thức thực hiện pháp luật dưới đây hình thức nào mà chủ thể có thể thực hiện hoặc


khơng thực hiện theo ý muốn chủ quan của mình ?


A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C.Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật



<b>Câu 6: </b>Hành vi nào sau đây là biểu hiện của Vi phạm Dân sự ?


A. Đánh người gây thương tích B. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông
C. Cướp giật tài sản D. Tự ý sửa chữa nhà đang thuê


<b>Câu 7: </b>Hành vi nào sau đây là biểu hiện của Vi phạm Hình sự ?


A. Đánh người gây thương tích. B. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
C. Nghỉ việc không xin phép. D. Tự ý sửa chữa nhà đang thuê


<b>Câu 8: </b>Hành vi nào sau đây là biểu hiện của Vi phạm kỉ luật ?


A. Đánh người gây thương tích. B. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
C. Nghỉ việc không xin phép. D. Tự ý sửa chữa nhà đang thuê


<b>Câu 9: </b>Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật là nội


dung của khái niệm nào dưới đây ?


A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C.Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật


<b>Câu 10: </b>Trong các hình thức thực hiện pháp luật dưới đây, hình thức nào có chủ thể thực hiện khác với


các hình thức khác?


A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C.Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật


<b>Câu 11: </b>Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào là vi phạm hành chính?


A. Vượt đèn đỏ B. Đánh mất xe của người khác



C.Thường xuyên đi làm muộn D. Làm hàng giả với số lượng lớn


<b>Câu 12: </b>Nội dung nào dưới đây là thực hiện pháp luật


A. Đưa pháp luật vào từng đời sống công dân


B. Làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống
C.Đưađời sống vào pháp luật


D. Làm cho pháp luật trở thành hành vi hợp pháp của công dân


<b>Câu 13: </b>Hành vi nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật?


A. Là hành vi trái pháp luật B. Người có hành vi trái pháp luật có lỗi


C.Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện D. Là hành vi vi phạm đến đạo đức


<b>Câu 14 : </b>Các t chức cá nhân chủ động thực hiện quyền những việc được làm là hình thức


A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 15 : </b>Các t chức cá nhân không làm những việc bị cấm là hình thức


A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 16: </b>Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy


định của pháp luật có độ tu i là:



A. Từ đủ 18 tu i trở lên. B. Từ 18 tu i trở lên .C.Từ đủ 16 tu i trở lên.D. Từ đủ 14 tu i trở lên.


<b>Câu 17: </b>Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


C. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. D. Tất cả các phương án trên.


<b>Câu 18: </b>Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tu i theo quy định


của pháp luật là:


A. Từ đủ 14 tu i trở lên. B.Từ đủ 16 tu i trở lên. C. Từ 18 tu i trở lên D. Từ đủ 18 tu i trở lên.


<b>Câu 19: </b>Hình thức áp dụng pháp luật


A. Do mọi cá nhân, cơ quan, t chức thực hiện B. Do cơ quan, công chức thực hiện
C. Do cơ quan, công chức NN có thẩm quyền thực hiện D Do cơ quan, cá nhân có quyền thực hiện


<b>Câu 20: </b>Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có…….., làm cho những………của pháp luật đi vào


cuộc sống, trở thành những hành vi…………của các cá nhân, t chức.


A. ý thức/quy phạm/hợp pháp B. ý thức/ quy định/ chuẩn mực
C. mục đích/ quy định/ chuẩn mực D. mục đích/ quy định/ hợp pháp


<b>Câu 21: </b>Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?


A. Người từ đủ 14 tu i trở lên nhưng chưa đủ 16 tu i B. Người từ 12 tu i trở lên chưa đủ 16 tu i
C. Người từ đủ 16 tu i trở lên nhưng chưa đủ 18 tu i D. Người dưới 18 tu i



<b>Câu 22: </b>Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm:


A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội B. Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm
C. Trạng thái và thái độ của chủ thể D. Nhận thức và sức khỏe của đối tượng.


<b>Câu 23: </b>Vi phạm hành chính là hành vi


A. Xâm phạm các nguyên tắc quản lí viên chức B. Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước
C. Xâm phạm các quy tắc quản lí mơi trường D. Xâm phạm các nguyên tắc quản lí dân sự


<b>Câu 24: </b>Nam cơng dân từ đủ 18 đến hết 25 tu i phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực


hiện pháp luật nào?


A. Thi hành pháp luật B. Sử dụng pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật


<b>Câu 25: </b>Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong:


A. Hiến pháp và luật B. Hiến pháp và pháp lệnh C. Lệnh và luật D. Luật và pháp lệnh


<b>Câu 26: </b>Ông A là người có thu nhập cao hàng năm ơng A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu


nhập cá nhân.Trông trường hợp này ông A đã:


A. Sử dụng pháp luật . B.Tuân thủ pháp luật. C.Thi hành pháp luật .D. Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 27: </b>Chị C không đội mũ bảo hiểm khi xe máy trên đường trong trường hợp này chị C đã :
A. Không sử dụng pháp luật



B. Không áp dụng pháp luật
C. Không thi hành pháp luật
D. Không tuân thủ pháp luật


<b>Câu 28: </b>Công dân A không buôn bán tàng trữ và sử dụng chất ma túy. Trong trường hợp này công dân
A đã:


A. Sử dụng pháp luật . B.Tuân thủ pháp luật. C.Không tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật


<b>Câu 29: </b>Chủ tịch UBND huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của một số công dân.
Trong trường hợp này chủ tịch UBND huyện đã:


A. Sử dụng pháp luật . B.Tuân thủ pháp luật. C.Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 30: </b>ông K lừa chị Hằng bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng, nhưng đến ngày hẹn ông K đã
không chịu trả cho chị Hằng số vàng trên. Chị Hằng đã làm đơn kiện ơng K ra tịa.Việc chị Hằng kiện
ơng K là hành vi:


A. Sử dụng pháp luật . B.Tuân thủ pháp luật. C.Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 31. </b>Cơ sở sản xuất kinh doanh áp dụng các biện pháp bảo vệ mơi trường, có nghĩa là đã thực hiện


pháp luật theo hình thức nào?


A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật


<b>Câu 32: </b>Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội nào dưới đây ?


A. Quan hệ hơn nhân - gia đình. B. Quan hệ kinh tế.
C. Quan hệ về tình yêu nam - nữ. D. Quan hệ lao động.



<b>Câu 33. </b>G đánh V gây thương tích 12%. Theo em G phải chịu trách nhiệm gì?


A. Trách nhiệm hình sự B. Trách nhiệm hành chính
C. Trách nhiệm dân sự D. Trách nhiệm kỉ luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trật tự công cộng. Hành vi của ông M phải chịu trách nhiệm nào?


A. Trách nhiệm hình sự B. Trách nhiệm hành chính C.
Trách nhiệm dân sự D. Trách nhiệm kỉ luật


<b>Câu 40: </b>Xác định đúng hành vi nào thuộc vi phạm hình sự?


A. Xả chất thải chưa qua xử lí vào mơi trường. B. Xâm phạm gia cư bất hợp pháp.
C. T chức đua xe trái phép. D. Trốn tiết, bỏ học khơng có lí do.


<b>Câu 41: </b>Bình năm nay 17 tu i, là học sinh lớp 12 nên bố mẹ quyết định mua xe máy cho Bình xe có
dung tích xi lanh 50cm3 . Một hơm, khi đi xe đến trường, cảnh sát giao thông đã giữ Bình lại để kiểm tra
giấy tờ, Bình có giấy đăng kí xe nhưng khơng mang theo giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ xe cơ giới. Trong trường hợp này, Bình phải chịu một trong các hình phạt nào sau đây?


A. Phạt tiền. B. Cảnh cáo. C. Tịch thu giấy đăng kí xe. D. Thu xe.


<b>Câu 42: </b>Phương lái xe gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy và không cứu giúp người bị nạn. Hành vi này


của Phương là hành vi vi phạm


A. hình sự. B. kỉ luật. C. dân sự. D. hành chính.


<b>Câu 43</b>: Mai học lớp 12 17 tu i , Dân học lớp 10 15 tu i , tan học bu i chiều 2 bạn điều khiển xe đạp



điện đi ngược chiều đường một chiều. Cảnh sát giao thông yêu cầu hai bạn dừng xe và xử lí vi phạm. Bạn
Mai bị phạt tiền với mức 100.000 đồng. Bạn Dân không bị phạt tiền mà chỉ cảnh cáo bằng văn bản. Tại
sao trong trường hợp này, đối với cùng một hành vi vi phạm như nhau mà cảnh sát giao thông áp dụng
các hình thức xử phạt khác nhau?


A. Vì Dân cịn nhỏ, mới học lớp 10, nên hình phạt nhẹ hơn.


B. Do việc xử phạt còn tùy thuộc vào quy định của pháp luật đối với từng đối tượng cụ thể.
C. Do việc xử phạt của cảnh sát giao thông không công bằng, thiên vị.


D. Do việc xử phạt còn tùy thuộc vào thái độ nhận thức pháp luật của mỗi người.


<b>Câu 38: </b>Những hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước, do pháp


luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ được gọi là vi phạm


A. hành chính. B. pháp luật lao động. C. kỉ luật. D. pháp luật hành chính.


<b>Câu 39: </b>Tuân thủ pháp luật là


A. làm những việc pháp luật cho phép làm. B. làm những gì pháp luật quy định phải làm.
C. làm những điều pháp luật cấm. D. không làm những điều pháp luật cấm.


<b>Câu 40: </b>Xác định đúng hành vi nào thuộc vi phạm hình sự?


A. Xả chất thải chưa qua xử lí vào mơi trường. B. Xâm phạm gia cư bất hợp pháp.
C. T chức đua xe trái phép. D. Trốn tiết, bỏ học không có lí do.


<b>Câu 41: </b>Bình năm nay 17 tu i, là học sinh lớp 12 nên bố mẹ quyết định mua xe máy cho Bình xe có



dung tích xi lanh 50cm3 . Một hơm, khi đi xe đến trường, cảnh sát giao thơng đã giữ Bình lại để kiểm tra
giấy tờ, Bình có giấy đăng kí xe nhưng khơng mang theo giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ xe cơ giới. Trong trường hợp này, Bình phải chịu một trong các hình phạt nào sau đây?


A. Phạt tiền. B. Cảnh cáo. C. Tịch thu giấy đăng kí xe. D. Thu xe.


<b>Câu 42: </b>Phương lái xe gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy và không cứu giúp người bị nạn. Hành vi này


của Phương là hành vi vi phạm


A. hình sự. B. kỉ luật. C. dân sự. D. hành chính.


<b>Câu 43: </b>Mai học lớp 12 17 tu i , Dân học lớp 10 15 tu i , tan học bu i chiều 2 bạn điều khiển xe đạp


điện đi ngược chiều đường một chiều. Cảnh sát giao thông yêu cầu hai bạn dừng xe và xử lí vi phạm. Bạn
Mai bị phạt tiền với mức 100.000 đồng. Bạn Dân không bị phạt tiền mà chỉ cảnh cáo bằng văn bản. Tại
sao trong trường hợp này, đối với cùng một hành vi vi phạm như nhau mà cảnh sát giao thơng áp dụng
các hình thức xử phạt khác nhau?


A. Vì Dân cịn nhỏ, mới học lớp 10, nên hình phạt nhẹ hơn.


B. Do việc xử phạt còn tùy thuộc vào quy định của pháp luật đối với từng đối tượng cụ thể.
C. Do việc xử phạt của cảnh sát giao thông không công bằng, thiên vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
<b>CÂU HỎI BÀI 3 CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƢỚC PHÁP LUẬT </b>


<b>Câu 1: </b>Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình
và phải bị xử lý theo



A. quy định của pháp luật B.quy định của cơ quan C.quy định của t chức D.quy định của địa phương


<b>Câu 2: </b>Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải gánh chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của


mình và phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là bình đẳng về
A. quyền của CD.


B. nghĩa vụ của CD.


C. C.trách nhiệm pháp lí của CD.
D. D. quyền và nghĩa vụ của CD.


<b>Câu 3: </b>Mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không


bị phân biệt, đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy
định của pháp luật là:


A. Bình đẳng trước XH
B. Bình đẳng trước chính quyền
C. Bình đẳng trước t chức
D. Bình đẳng trước pháp luật


<b>Câu 4: </b>Theo quy định của pháp luật, quyền của công dân không tách rời


A. lợi ích hợp pháp của cơng dân.
B. trách nhiệm pháp lí của cơng dân.
C. nghĩa vụ của cơng dân.


D. nhu cầu chính đáng của cơng dân.



<b>Câu 5: </b>Mọi công dân đều được hưởng các quyền công dân như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu,


quyền thừa kế nếu


A. có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
B. nếu có đủ các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
C. nếu có đủ các năng lực theo quy định của pháp luật.
D. nếu có đủ các khả năng theo quy định của pháp luật.


<b>Câu 6: </b>Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và có nghĩa vụ như nhau,


nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào
A. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.


B. Khả năng, nhu cầu, lợi ích của mỗi người.


C. Trách nhiệm, sở trường, năng lực của mỗi người.
D. Tâm lý, kinh nghiệm, năng lực của mỗi người.


<b>Câu 7: </b>Để đảm bảo cho cơng dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ phù hợp với từng giai


đoạn phát triển của đất nước Nhà nước và xã hội có trách nhiệm cùng tạo ra:
A. Các điều kiện đầy đủ về vật chất<i> B.</i>Các điều kiện đầy đủ về tinh thần


C.Các điều kiện vật chất, tinh thần<i> D.</i>Các điều kiện kinh tế chính trị


<b>Câu 8:</b>Việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện cần thiết để công


dân sử dụng<i> </i>



A. Các quyền của mình C. Các trách nhiệm của mình
B. Các lợi ích của mình D. Các nhu cầu của mình


<b>Câu 9: </b>Đáp án nào dưới đây là bình đẳng về trách nhiệm pháp lý


A. Chồng có quyền đánh vợ B. Bố mẹ được quyền bắt con nghỉ học


C. Thầy giáo được phạt học sinh D. Công dân An và Bảo vượt đèn đỏ , bị CSGT xử phạt như nhau.


<b>Câu 10: </b>Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:


A. Công dân ở bất kỳ độ tu i nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.


B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C.Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.


D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì khơng phải chịu trách nhiệm
pháp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tơn giáo.
B. Cơng dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.


C.Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, t chức, đồn thể mà họ tham
gia.


D.Cơng dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm
pháp lý theo quy định của pháp luật.


<b>Câu 12: </b>Tìm phát biểu sai trong các câu sau:



A. Bất kỳ công dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp
luật


B.Bất kỳ công dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm hình sự.


C. Bất cứ ai vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, hoàn cảnh như nhau đều xử lí như
nhau.


D. Khơng phân biệt đối xử trong việc thực hiện trách nhiệm pháp lí.


<b>Câu 13. </b>Quan điểm nào sau đây sai khi nói về: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình


đẳng của công dân trước pháp luật:


<b>A.</b> Không ngừng đ i mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật.


<b>B.</b> Những người vi phạm nếu cùng độ tu i thì xử lý như nhau.


<b>C.</b> Tạo ra các điều kiện đảm bảo cho cơng dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.


<b>D.</b> Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp và luật


<b>Câu 14:</b> Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
A. dân tộc, giới tính, tơn giáo B. thu nhập, tu i tác, địa vị
C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo D. dân tộc, độ tu i, giới tính


<b>Câu 15:</b> Học tập là một trong những:


A. nghĩa vụ của công dân B. quyền của công dân



C. trách nhiệm của công dân D. quyền và nghĩa vụ của công dân


<b>Câu 16:</b> Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:


A. Công dân ở bất kỳ độ tu i nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.


B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.


D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì khơng phải chịu trách nhiệm
pháp lý.


<b>Câu 17:</b> Cơng dân bình đẳng trước pháp luật là:


A. Cơng dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tơn giáo.
B. Cơng dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.


C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, t chức, đồn thể mà họ tham
gia.


D. Cơng dân khơng bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm
pháp lý theo quy định của pháp luật.


<b>Câu 18:</b> Việc đảm bảo quyền bình đẳng của cơng dân trước PL là trách nhiệm của:


A. Nhà nước B. Nhà nước và XH C. Nhà nước và PL D. Nhà nước và công dân


<b>Câu 19. </b>Cơ sở nào sau đây là cơ sở pháp lý bảo đảm bình đẳng quyền và nghĩa vụ của công dân?



A. Hiến pháp, Luật, Bộ luật. B. Nội quy của cơ quan. C. Điều lệ Đoàn. D. Điều lệ Đảng


<b>Câu 20. </b>Điền vào chỗ trống: “Bình đẳng trước pháp luật là một trong những ... của công dân”


A. quyền chính đáng B. quyền thiêng liêng C. quyền cơ bản D. quyền hợp pháp


<b>Câu 21. </b>Điền vào chỗ trống : Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi cơng dân, nam, nữ thuộc các dân


tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị ... trong việc hưởng quyền,thực hiện
nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy đinh của pháp luật.


A. Hạn chế khả năng. B. Ràng buộc bởi các quan hệ C. Khống chế về năng lực D. Phân biệt đối xử


<b>Câu 22: </b>Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hồn cảnh
như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí:


A. như nhau B. ngang nhau C. bằng nhau D. có thể khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


thẩm quyền ảnh hưởng tới việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân?


<b>A. </b>Nắm vững các quy định của Hiến pháp và luật. <b>B. </b>Tự đặt ra quyền và nghĩa vụ cho mình.
<b>C. </b>Theo dõi mọi hành vi của người khác. <b>D. </b>Yêu cầu mọi người sống trung thực.
<b>Câu 24. </b>Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải


A. có trách nhiệm bồi thường. B. ghi vào lí lịch cá nhân.
C. chịu trách nhiệm pháp lí. D. bị quản chế hành chính.


<b>Câu 25. </b>Buộc các chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật là mục đích của việc



áp dụng


A. trách nhiệm pháp lí. B. nghĩa vụ đạo đức. C. b n phận cá nhân. D. quy tắc xã hội.


<b>Câu 26. </b>Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản của người khác thì


phải chịu trách nhiệm


A. hành chính. B. hình sự. C. dân sự. D. quản thúc.


<b>Câu 27. </b>Cơ sở kinh doanh karaoke X chưa đảm bảo quy định phòng cháy chữa cháy nên


trong quá trình sửa chữa, tia lửa từ máy hàn bắn ra đã gây hỏa hoạn làm 5 người thương
vong. Trong trường hợp này, chủ thể nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?


A. Chủ cơ sở karaoke X. B. Thợ hàn và chủ cơ sở karaoke X.
C. Lực lượng phòng cháy chữa cháy. D. Các đoàn thanh tra liên ngành.


<b>Câu 28. </b>Khi xử lí những hộ dân xây nhà trái phép, cán bộ thanh tra xây dựng X và bà A đã


lớn tiếng cãi vã, xô xát nhau. Việc cả hai người cùng bị xử phạt hành chính về hành vi gây
rối trật tự ở nơi công cộng đã thể hiện nội dung bình đẳng nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sƣ phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>



-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dƣỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>


<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng


đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chƣơng trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
  • 3
  • 170
  • 0
  • ×