Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

toan hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Bảo Lâm Tổ: Toán</b>
Tuần :……..


PPCT : 4 <b>CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM <sub>§1. LUYỆN TẬP</sub></b>


Ns : ……/……/2010
Nd : ……/……./2010
Ld : 12C, 12B7, 12B8
I.MỤC TIÊU


<i><b>1. Về kiến thức: Hiểu được tính đơn điệu của hàm số. Biết mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu </b></i>
của đạo hàm cấp một.


<i><b>2. Về kĩ năng : Biết cách xét tính đơn điệu của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm</b></i>
<i><b>3. Về tư duy và thái độ :Hiểu được tính đơn điệu của hàm số. Tính cực trong học tập</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phấn</b></i>


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, bút, vở</b></i>


<b>III. GỢI Ý VỀ PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen </b>
hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<i><b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


a) Nhắc lại định lí về tính đơn điệu của hàm số. Quy tắc tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
b) Xét chiều biến thiên của hàm số



a) y = -x3<sub> + 3x</sub>2<sub> - 3x b) y= - x</sub>4<sub> + 10x</sub>2<sub> +2</sub>
c) y 2x 3


x 1



 d)
2


x x 1
y


x 1
 


 e)


2


y (x  3x) x
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Hoạt động của thầy và hoạt động của trị Ghi bảng – Trình chiếu
Gọi học sinh lên bảng giải


Để chứng minh hàm số y=cos2x -2x+3 đồng biến trên
R ta cần làm gì?



+) Đh:y’=?
+) y’=0 Û


Từ đó cho ta điều gì?


Để Chứng minh đẳng thức sau
a) sinx < x với mọi x > 0
sinx > x với mọi x < 0
ta cần làm gì?


Bài 6:Xét chiều biến thiên của hàm số
2


y= x - 3x 4


-Giaûi


Bài 7: Chứng minh hàm số y=cos2x -2x+3 đồng biến
trên R


Giải
+) Đh:y’= -2sin2x-2


+) y’=0 Û <sub>sin2x= -1</sub>Û k
4
p
=- + p


+) Hàm số y=cos2x -2x+3 liên tục trên đoạn



k ; (k 1)


4 4


é p p ù


ê- + p - + + ú


ê ú


ë û và y’<0 với mọi x


k ; (k 1)


4 4


ổộ p p ựử<sub>ữ</sub>


ỗờ ỳ


ẻ -ỗ<sub>ỗ</sub><sub>ố</sub><sub>ờ</sub> + p - + + ÷<sub>ú</sub><sub>÷</sub><sub>÷</sub><sub>ø</sub>


ë û


+) Do đó hàm số nghịch biến trên mỗi đoạn


k ; (k 1)


4 4



éé p p ùù


êê- + p - + + úú


êê<sub>ë</sub> ú<sub>û</sub>ú


ë û.


Vậy hàm số nghịch biến trên R


<b>Cách khác: p dung định lí mở rộng</b>
Bài 8: Chứng minh đẳng thức sau
a) sinx < x với mọi x > 0


sinx > x với mọi x < 0
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THPT Bảo Lâm Tổ: Toán</b>


Để Chứng minh đẳng thức sau
b) cosx > 1- x2


2 với mọi x¹ 0
ta cần làm gì?


Xét hàm số f(x)=x-sinx trên 0; 2éê<sub>ê</sub> p÷ư÷<sub>÷</sub><sub>ø</sub>
ë , ta có:
+) đh:y’=1-cosx   0, <i>x</i> 0;



2
é <sub>p÷</sub>ư
ê ÷<sub>÷</sub>
ê ø


ë . Hàm số đồng biến
trên 0; 2éê<sub>ê</sub> p÷ư÷<sub>÷</sub><sub>ø</sub>


ë . Suy ra f(0)=0 < x-sinx,  <i>x</i> 0;2
é <sub>p÷</sub>ư
ê ÷<sub>÷</sub>


ê ø


ë hay
sinx < x,  <i>x</i> 0;


2
é <sub>p÷</sub>ư
ê ÷<sub>÷</sub>


ê ø


ë .


+) <i>x</i> ;


2


ộp ử<sub>ữ</sub>


ờ +Ơ ữ<sub>ữ</sub>


ờ ứ


ở ta luoõn coù: sinx < 1 <2
p


<i>x</i>



Vậy sinx < x với mọi x > 0


<b>Cách khác: Xét hàm số f(x)=x-sinx trên R, ta có:</b>
+) đh:y’=1-cosx   0, <i>x</i> R. Hàm số đồng biến trên


R vaø f(0)=0 f(x)=x-sinx>o khi x>0<sub>f(x)=x-sinx<o khi x<0</sub>


x>sinx khi x>0
x<sinx khi x<0


 


b) cosx > 1- x2


2 với mọi x¹ 0
c) sinx > x -x3



6 với mọi x > 0
sinx < x


-3
x


6 với mọi x < 0
<i><b>4. Củng cố: Hãy nhắc lại định lí, quy tắc tìm các khoảng đơn điệu</b></i>


<i><b>5. Hướng dẫn học học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà</b></i>
HD: Giải các bài tập SGK


BTVN:


Bài 1: Chứng minh các bất đẳng thức sau:


a) cosx > 1-x với mọi x>0
cosx < 1-x với mọi x<0
b) sinx >


x-2
2


<i>x</i> <sub> với mọi x</sub> <sub>0</sub>


c) cosx


-3 2



1 0, 0


6 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


    


cosx - 3 2 1 0, 0


6 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


    


Bài 2: Cho hàm số 1 3 2 ( 2) 2


3


    


<i>y</i> <i>x</i> <i>mx</i> <i>m</i> <i>x</i> . Tìm m để hàm số đồng biến trên (2;+). Đs:m 6
5


 (giải theo 2


cách)


<i><b>6. Phụ lục:</b></i>
<i><b>a) Phiếu học tập:</b></i>
Phiếu học tập 1: Bài 1
Phiếu học tập 2: Bài 2
<i><b>b) Bảng phụ:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×