Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI học kì II văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.58 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: Ngữ văn 6
Thời gian: 90 phút
A. MA TRẬN

Mức
độ

Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề

VĂN BẢN
Cây tre Việt
Nam

Số câu
Số điểm

Chuẩn KTKN
- Xuất xứ

Chuẩn KTKN
- Chủ đề
đoạn trích

1 câu
0,5 điểm


1 câu
0,5 điểm

TIẾNG VIỆT
Phép tu từ nhân
hóa
Số câu
Số điểm

Vận dụng

Thấp

Cao

Chuẩn KTKN
-Thái độ tư
tưởng của
tác giả thể
hiện trong
đoạn trích
- Bài học rút
ra cho bản
thân em
1 câu
1 điểm

Chuẩn KTKN
Trình bày suy
nghĩ về một

vấn đề đặt ra
trong văn bản

1 câu
2 điểm

Tác dụng của
phép tu từ
nhân hóa
1 câu
1 điểm
Viết bài văn
miêu tả

Số câu
Số điểm

1 câu
5 điểm
1 câu
0,5 điểm

2 câu
1,5 điểm

4 câu
4 điểm

1 câu
1 điểm


TẬP LÀM VĂN
Kiểu bài miêu tả

Tổng số câu
Tổng số điểm

Tổng
cộng

2 câu
6 điểm

B. ĐỀ BÀI
I.Đọc- hiểu: ( 3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

1 câu
5 điểm
1 câu
2 điểm

6 câu
10 điểm


Buổi đầu không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Mn ngàn đời biết ơn
chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sơng Hồng bất khuất có cái chơng
tre.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người.

Tre, anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!
( Ngữ văn 6- tập 2- Nhà xuất bản Giáo dục)
Câu 1: ( 0,5 điểm) Nêu xuất xứ của đoạn văn trên.
Câu 2: ( 0,5 điểm) Nội dung chính của đoạn văn đó là gì?
Câu 3: ( 1,0 điểm) Tìm và phân tích tác dụng của phép tu từ đặc sắc được sử dụng trong câu
văn sau: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
Câu 4: ( 1,0 điểm): Em hiểu gì về thái độ, tư tưởng của tác giả thể hiện trong đoạn trích? Bài
học rút ra cho bản thân em sau khi học xong văn bản này là gì?
II. Làm văn ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Từ tinh thần của đoạn trích trên, trình bày suy nghĩ của em về lịng dũng
của mỗi con người bằng một đoạn văn
Câu 2: ( 5 điểm): Hãy tả lại người bà kính yêu của em.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.Đọc- hiểu: ( 3 điểm):
Câu 1: ( 0,5 điểm): Đoạn văn trên được trích trong văn bản Cây tre Việt Nam của tác giả Thép
Mới.
Câu 2: ( 0,5 điểm) Nội dung chính của đoạn văn: Tre gắn bó thân thuộc với con người Việt
Nam, tre cùng người dân Việt Nam chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc.
Câu 3: ( 1,0 điểm)
- Phép tu từ nhân hóa: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác ( 0,25 điểm)
- Tác dụng: ( 0,75 điểm)
+ Giúp cho câu văn có nhịp điệu, có hình ảnh, cây tre Việt Nam trở nên sinh động, có hồn,
gần gũi với con người
+ Diễn tả sự gắn bó sâu sắc, lợi ích của cây tre với sự nghiệp chiến đấu bảo vệ độc lập, tự
do của dân tộc Việt Nam…
+ Thể hiện sự liên tưởng phong phú của tác giả trước cây tre Việt Nam ; bộc lộ cảm xúc
ngợi ca đối với loài cây này…
Câu 4: ( 1,0 điểm):
a. Thái độ tư tưởng của tác giả thể hiện trong đoạn trích: Yêu mến, tự hào, ca ngợi trân trọng
vẻ đẹp và lợi ích của cây tre Việt Nam ( 0,5 điểm)

b. Bài học được rút ra cho bản thân: ( 0,5 điểm)
- Trân trọng những gì gắn bó, thân thuộc, gần gũi với mỗi chúng ta
- Trân trọng, gìn giữ các nét sinh hoạt văn hóa đặc trưng của quê hương xứ sở…
- Có ý thức xây dựng, bảo vệ và phát triển quê hương…
- Ý thức bào vệ môi trường, trồng cây xanh…
II. Làm văn ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
- Hình thức: Đoạn văn ngắn, diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, từ ngữ trong sáng, không mắc
lỗi dùng từ đặt câu, chính tả …( 0,5 điểm)


Nội dung:
+ Lòng dũng cảm là phẩm chất cao đẹp và cần thiết của mỗi con người …( 0,25 điểm)
+ Dũng cảm là dám đối đối đầu với những khó khăn của cuộc sống; dũng cảm là dám làm
những việc mà người khác không dám làm, là dám đương đầu với những khó khăn thử
thách của bản thân, dám đối diện với chính mình; lịng dũng cảm ln hướng tới những
điều tốt đẹp, mang lại lợi ích cho con người và xã hội …( 0,5 điểm)
+ Lòng dũng cảm được biểu hiện vô cùng đa dạng: Dám đứng lên vạch trần cái sai, cái xấu
để bảo vệ cái đúng, cái tốt trong xã hội; tự nhận ra lỗi sai của bản thân và sửa chữa; dũng
cảm nhất là vượt lên chính bản thân mình……( 0,5 điểm)
+ Cần phân biệt dũng cảm với những hành động liều lĩnh, bất chấp pháp luật…
+ Là HS cần rèn luyện lòng dũng cảm từ những việc nhỏ nhất……( 0,25 điểm)
Câu 2: ( 5 điểm): Hãy tả lại người bà kính yêu của em .
- Hình thức: Đúng hình thức kiểu bài miêu tả; bố cục rõ ràng; diễn đạt mạch lạc, trong sáng;
không mắc lỗi dùng từ, đặt câu; chính tả, lựa chọn trình tự, đối tượng miêu tả tiêu biểu phù
hợp ..( 0,5 điểm)
-Nội dung: ( 4,5 điểm)
1. Mở bài: ( 0,5 điểm)
- Nêu đối tượng miêu tả: Bà ngoại là người mà em yêu nhất và cũng là người chăm sóc và
cưng chiều em nhất.

2. Thân bài: ( 3,5 điểm)
a) Tả chi tiết ngoại hình: ( 2,0 điểm)
- Tuổi tác: Năm nay, bà đã ngồi bảy mươi tuổi nhưng vẫn cịn nhanh nhẹn. Bà thường mặc áo
bà ba trắng với quần dài đen rất giản dị.
- Mái tóc bà dài nhưng bạc phơ giống như những bà tiên trong truyện cổ tích. Khn mặt có
nhiều nếp nhăn, mỗi khi bà cười những nếp nhăn đó hằn lên rất rõ.
- Vầng trán cao đã có nhiều nếp nhăn.
- Đơi mắt bà khơng cịn tinh anh như trước nữa nhưng đôi mắt ấy thật dịu hiền khó tả. Đơi mắt
đầy u thương, trìu mến.
- Nước da đã chuyển sang màu nâu có điểm những chấm đồi mồi.
-Đơi bàn tay bà chai sần, những ngón tay gầy gầy, xương xương nhưng bà làm biết bao nhiêu
là việc.
b) Tả tính tình: (1,5 điểm)
- Mặc dù tuổi đã cao, thế nhưng bà vẫn thích làm việc nhà (quét nhà, nấu cơm). Bà thích ăn
trầu mặc dù chỉ cịn ít răng .Bà thích trồng cây và chăm sóc vườn t nhà.
- Bà là người yêu thương con cháu, chăm sóc em từng li từng tí và vẫn thường kể truyện cổ
tích cho em nghe.
- Bà dạy em những điều hay, lẽ phải. Bà nhắc nhở em phải biết đạo lí, kính trên nhường dưới,
vâng lời thầy cơ giáo, hịa nhã với bạn bè.
- Đối với hàng xóm bà cư xử rất tốt, ai cũng yêu mến bà.
3. Kết bài: ( 0,5 điểm)
Em luôn trân trọng và biết ơn bà của em, bởi bà là người đã vất vả nuôi dạy em nên người.
Em tự hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt để bà và bố mẹ luôn cảm thấy hài lòng và tự hào về em.
-



×