Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TS247 BG ung dung tinh don dieu de chung minh bat dang thuc 18744 1561431050

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.77 KB, 6 trang )

BÀI GIẢNG: ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
MƠN TỐN LỚP 12
THẦY GIÁO: NGUYỄN QUỐC CHÍ
I. CÁCH CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
Yêu cầu chứng minh: f(x) > g(x)
+) Chuyển hết các số hạng về một vế ( sao cho có dạng f(x) > 0)
+) Chứng minh f(x) luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên TXĐ
+) Sử dụng tính chất của đồng biến hay nghịch biến để chứng minh.
Bài tập ví dụ
VD1: Chứng minh rằng sin x  x x  0.
Hƣớng dẫn giải
sin x  x  x  sin x  0
+) Gọi f(x) = x – sinx  x  0;      f '  x   1  cos x.
Vì 1  cos x  1  1  cos x  0  f '  x   0 x
 Hàm số f(x) đồng biến.
+) Ta có: x > 0  f(x) > f(0)  x – sinx > 0  x > sinx. (đpcm)
VD2: Chứng minh rằng cos x  1 

x2
x  0.
2

Hƣớng dẫn giải

x2
x2

 cos x  1  0
2
2


x2
)f  x  
 cos x  1
2
)f '  x   x  sin x

cos x  1 

)g  x   x  sin x
Làm tương tự như VD1 ta có: x – sinx > 0
 f’(x) > 0  Hàm số luôn đồng biến  x  0

x2
+) x > 0  f(x) > f(0)   cos x  1  0 (đpcm)
2
II. CÁCH CHỨNG MINH PHƢƠNG TRÌNH CĨ NGHIỆM.
+) Bước 1: Đưa phương trình về dạng f(x) = 0
 nhẩm ra một nghiệm của phương trình
+) Bước 2: Nhận xét f(x) luôn đồng biến hoặc nghịch biến
 Phương trình có nghiệm duy nhất
Bài tập ví dụ
VD1: Chứng minh rằng

1

x  1  x3  3x2  4x  5 có nghiệm duy nhất

Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!



Hƣớng dẫn giải
ĐK: x  1

x  1   x3  3x 2  4x  5
 x  1  x3  3x 2  4x  5  0.
+) Gọi f  x   x  1  x3  3x2  4x  5
Dễ thấy f(2) = 0  Phương trình có một nghiệm là x = 2.
1
 3x 2  6x  4
2 x 1
1
 f ' x  
 3x 2  6x  3  1
2 x 1
1
 f ' x  
 3  x 2  2x  1  1
2 x 1
1
2
 f ' x  
 3 x  1  1  0
2 x 1

f ' x  

 f(x) đồng biến với mọi x  1.
 x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình.
VD2: Chứng minh rằng: x5  x2  2x  1  0 có nghiệm duy nhất

Hƣớng dẫn giải

x 5  x 2  2x  1  0
 x5  x 2  2x  1
 x5   x  1

2

)  x  1  0  x 5  0  x  0   x  1  1  x 5  1  x  1
2

2

+) Đặt f  x   x5  x2  2x  1
Xét f(x) trên (1; 2)


f 1  3
 f 1 .f  2  69  0
Ta có 

f  2  23
Vì hàm số liên tục trên (1; 2)  Phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (1;2)
)f '  x   5x 4  2x  2
 x 4  4x 4  4x  2x  2
 x 4  4x  x 3  1   2  x  1   0

 f(x) ln đồng biến trên tập xác định
 Vậy phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy nhất.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) sin x  x với mọi x  0 .

x2
với mọi x  0 .
2
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!

b) cos x  1 

2


 
c) 2sin x  tan x  3x với x   0;  .
 2

d) tan x  x 

x3
 
với x   0;  .
3
 2

Câu 2: Chứng minh các phƣơng trình sau có nghiệm duy nhất.
a) 3  cos x  1  2sin x  6 x  0
b)  x3  x2  3x  2  0


HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Câu 1:
a) sin x  x với mọi x  0 .
Xét hàm số f  x   sin x  x trên  0;   ta có: f '  x    cos x  1 .
Do 1  cos x  1  1   cos x  1  2   cos x  1  0  f '  x   0 x và bằng 0 tại hữu hạn điểm.

 Hàm số f  x   sin x  x nghịch biến trên R.
Do đó hàm số f  x   sin x  x nghịch biến trên  0;  
Mà x  0  f  x   f  0  sin 0  0  0 x   0;  
Vậy f  x   sin x  x  0  sin x  x với mọi x  0 .
b) cos x  1 

x2
với mọi x  0 .
2

Xét hàm số f  x   cos x  1 

x2
trên R \ 0 .
2

Ta có : f '  x    sin x  x  g  x 
Ở ý a) ta đã chứng minh được hàm số h  x   sin x  x nghịch biến trên R  g  x    sin x  x luôn đồng
biến trên R.
Với x  0  g  x   g  0  0  f '  x   0
Với x  0  g  x   g  0  0  f '  x   0

3


Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


 Hàm số đồng biến trên  0;   và nghịch biến trên  ;0  .

 x  0  f  x   f  0   cos 0  1  0  0


 x  0  f  x   f  0  0
Vậy với x  0 thì f  x   0  cos x  1 

x2
x2
 0  cos x  1  .
2
2

 
c) 2sin x  tan x  3x với x   0;  .
 2

1
2cos3 x  3cos 2 x  1
 

3

Xét hàm số f  x   2sin x  tan x  3x trên  0;  ta có f '  x   2cos x 

cos 2 x
cos 2 x
 2
Đặt t  cos x  t   0;1 , xét hàm số f  t   2t 3  3t 2  1 trên  0;1 ta có :

t  0
; f '  t   0 t   0;1  Hàm số nghịch biến trên  0;1
f '  t   6t 2  6t  0  
t  1
 f  0   f  t   f 1 t   0;1
 1  f  t   0 t   0;1
 
 
 2 cos3 x  3cos 2 x  1  0 x   0;   f '  x   0 x   0; 
 2
 2

 
Vậy hàm số y  f  x  đồng biến trên  0; 
 2
 
 
 f  0   f  x   f   x   0; 
2
 2
 
 f  x   0 x   0; 
 2
 
 

 2sin x  tan x  3x  0 x   0;   2sin x  tan x  3 x x   0; 
 2
 2

x3
 
d) tan x  x 
với x   0;  .
3
 2
x3
 
Xét hàm số f  x   tan x  x 
trên  0;  ta có :
3
 2
f ' x 

1
 1  x 2  1  tan 2 x  1  x 2  tan 2 x  x 2   tan x  x  tan x  x 
2
cos x

 
Với x   0;  thì tan x  x  0 .
 2

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử

- Địa – GDCD tốt nhất!


1
 
1
Xét hàm số g  x   tan x  x trên  0;  ta có : g '  x  
cos 2 x
 2
1
1
 
Với x   0;   cos x   0;1  cos 2 x   0;1 
1
1  0
2
cos x
cos 2 x
 2
 
 Hàm số đồng biến trên  0;  .
 2

 
 
 g  0   g  x   g   x   0;   g  x   g  0   0
2
 2
 
 

 tan x  x  0 x   0;   f '  x   0 x   0; 
 2
 2

 Hàm số f  x   tan x  x 

x3
đồng biến trên
3

 
 0; 
 2

x
 
 
 f  x   f  0   0 x   0;   tan x  x 
x   0;  .
3
 2
 2
3

Câu 2 :
a) 3  cos x  1  2sin x  6 x  0
Xét hàm số f  x   3  cos x  1  2sin x  6 x ta có f  0   0  x  0 là nghiệm của phương trình.
Ta có

f '  x   3sin x  2 cos x  3  2  1  3 1  sin x   2  cos x  1  1

sin x  1  1  sin x  0
cos x  1  cos x  1  0
 f '  x   0 x  R

 Hàm số đồng biến trên R  Phương trình có nghiệm duy nhất x  0 .
b)  x3  x2  3x  2  0
Xét hàm số f  x    x3  x 2  3x  2 ta có
2

2
1 8
1 8


f '  x   3x  2 x  3  3  x 2  x     3  x     0 x  R
3
9 3
3 3


2

 Hàm số luôn nghịch biến trên R.
Ta có f  0  2; f 1  1  f  0  . f 1  0  Phương trình có nghiệm duy nhất x0   0;1 .
c) x5  x3  7  0

5

Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!



Xét hàm số f  x   x5  x3  7 ta có : f '  x   5x4  3x2  x2  5x2  3  0  Hàm số y  f  x  đồng biến
trên R.
Ta có f 1  5; f  2   33  f 1 . f  2   0  Phương trình có nghiệm duy nhất x0  1; 2  .

6

Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!



×