Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT TRUNG AN </b> <b>ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN 1 </b>
<b>MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>ĐỀ SỐ 1: </b>
<b>Câu 1. </b>Hệ thống quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã
hội được gọi là
<b>A. </b>chính sách. <b>B. </b>pháp luật. <b>C. </b>chủ trương. <b>D. </b>văn bản.
<b>Câu 2. </b>Pháp luật mang bản chất giai cấp, vì pháp luật do
<b>A. </b>nhân dân ban hành. <b>B. </b>Nhà nước ban hành.
<b>C. </b>chính quyền các cấp ban hành. <b>D. </b>các tổ chức xã hội ban hành
<b>Câu 3. </b>Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và
quyết định nhất?
<b>A. </b>Đối tượng lao động. <b>B. </b>Sức lao động
<b>C. </b>Tư liệu lao động. <b>D. </b>Máy móc hiện đại.
<b>Câu 4. </b>Hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho
<b>A. </b>các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
<b>B. </b>các quan hệ chính trị của Nhà nước.
<b>C. </b>lợi ích của tổ chức, cá nhân.
<b>D. </b>các hoạt động của các tổ chức, cá nhân.
<b>Câu 5. </b>Năng lực pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật,
có thể
<b>A. </b>nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.
<b>B. </b>hiểu được hành vi của mình.
<b>C. </b>nhận thức và đồng ý với hành vi của mình
<b>D. </b>có kiến thức về lĩnh vực mình làm.
<b>Câu 6. </b>Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá là quy luật nào dưới đây?
<b>A. </b>Quy luật cung - cầu. <b>B. </b>Quy luật cạnh tranh.
<b>C. </b>Quy luật giá trị. <b>D. </b>Quy luật kinh tế thị trường.
<b>Câu 7. </b>Nhà nước quan tâm hơn đến phát triển kinh tế ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số là biểu hiện<b> </b>
<b>A. </b>sự quan tâm giữa các vùng miền.
<b>B. </b>bình đẳng giữa các dân tộc về phát triển xã hội.
<b>C. </b>bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế.
<b>D. </b>bình đẳng giữa các thành phần dân cư.
<b>Câu 8. </b>Không ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây của cơng dân?<b> </b>
<b>A. </b>Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
<b>B. </b>Quyền được bảo đảm an toàn trong cuộc sống.
<b>C. </b>Quyền tự do cá nhân.
<b>D. </b>Quyền được đảm bảo tính mạng.
<b>A. </b>Bảo đảm an tồn về thân thể cho công dân.
<b>B. </b>Ngăn chặn mọi hành vi bắt giữ người tuỳ tiện.
<b>C. </b>Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
<b>D. </b>Bảo đảm quyền tự do đi lại của công dân.
<b>Câu 10. </b>Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến sản xuất và lưu thơng hàng hố?
<b>A. </b>Quan hệ cung - cầu. <b>B. </b>Giá trị của hàng hoá.
<b>C. </b>Giá trị sử dụng của hàng hoá. <b>D. </b>Thị hiếu khách hàng
<b>Câu 11. </b>Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp là thể hiện đặc
trưng nào dưới đây của pháp luật
<b>A. </b>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
<b>B. </b>Tính quy phạm phổ biến.
<b>C. </b>Tính phù hợp về mặt nội dung.
<b>D. </b>Tính bắt buộc chung.
<b>Câu 12. </b>Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và<b> </b>
<b>A. </b>tổ chức thực hiện pháp luật
<b>B. </b>xây dựng chủ trương, chính sách
<b>C. </b>xây dựng kế hoạch phát triển đất nước
<b>D. </b>tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.
<b>Câu 13. </b>Thực hiện pháp luật là hành vi
<b>A. </b>thiện chí của cá nhân, tổ chức <b>B. </b>hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
<b>C. </b>tự nguyện của mọi người. <b>D. </b>dân chủ trong xã hội.
<b>Câu 14. </b>Vi phạm pháp luật là hành vi
<b>A. </b>trái thuần phong mỹ tục. <b>B. </b>trái pháp luật
<b>C. </b>trái đạo đức xã hội. <b>D. </b>trái nội quy của tập thể.
<b>Câu 15. </b>Thị trường gồm các nhân tố cơ bản nào dưới đây?
<b>A. </b>Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả.
<b>B. </b>Hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán.
<b>C. </b>Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hoá.
<b>D. </b>Giá cả, hàng hoá, người mua, người bán
<b>Câu 16. </b>Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành
vi nào dưới đây của mình?
<b>A. </b>Khơng cẩn thận. <b>B. </b>Vi phạm pháp luật.
<b>C. </b>Thiếu suy nghĩ. <b>D. </b>Thiếu kế hoạch.
<b>Câu 17. </b>Nội dung nào dưới đây<b> không phải </b>là bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?<b> </b>
<b>A. </b>Bình đẳng giữa những người trong họ hàng.
<b>B. </b>Bình đẳng giữa vợ và chồng.
<b>C. </b>Bình đẳng giữa cha mẹ và con.
<b>D. </b>Bình đẳng giữa anh, chị, em.
<b>Câu 19. </b>Ngồi việc bình đẳng về hưởng quyền, cơng dân cịn bình đẳng trong việc
<b>A. </b>thực hiện nghĩa vụ. <b>B. </b>thực hiện trách nhiệm.
<b>C. </b>thực hiện công việc chung. <b>D. </b>thực hiện nhu cầu riêng
<b>Câu 20. </b>Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp
đồng là biểu hiện của bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
<b>A. </b>Bình đẳng trong kinh doanh.
<b>B. </b>Bình đẳng trong quan hệ thị trường.
<b>C. </b>Bình đẳng trong tìm kiếm khách hàng.
<b>D. </b>Bình đẳng trong quản lý kinh doanh.
<b>Câu 21. </b>Vợ chồng tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt là thể hiện sự bình đẳng trong
<b>A. </b>quan hệ tài sản. <b>B. </b>quan hệ nhân thân.
<b>C. </b>quan hệ chính trị. <b>D. </b>quan hệ xã hội.
<b>Câu 22. </b>Để thực hiện xố đói giảm nghèo, Nhà nước áp dụng một trong những biện pháp nào dưới đây?<b> </b>
<b>A. </b>Cho người nghèo vay vốn ưu đãi để sản xuất kinh doanh.
<b>B. </b>Cho người nghèo mua thực phẩm với giá ưu đãi.
<b>C. </b>Tặng quà cho đối tượng này trong dịp lễ tết.
<b>D. </b>Yêu cầu các gia đình giàu giúp đỡ các gia đình nghèo.
<b>Câu 23. </b>Những người học giỏi, có năng khiếu được ưu tiên tuyển chọn vào các trường đại học là thể
hiện<b> </b>
<b>A. </b>quyền được phát triển của công dân.
<b>B. </b>quyền học tập của công dân.
<b>C. </b>quyền của học sinh giỏi.
<b>D. </b>quyền của học sinh phổ thông
<b>Câu 24. </b>Nếu khơng có điều kiện theo học hệ chính quy, cơng dân có thể thực hiện quyền học tập thường
xuyên, học suốt đời của mình bằng cách nào dưới đây?
<b>A. </b>Học ở bất cứ ngành nào.
<b>B. </b>Học ở nơi nào mình muốn.
<b>C. </b>Học ở các loại hình trường lớp khác nhau.
<b>D. </b>Học theo sở thích.
<b>Câu 25. </b>Cơng dân có quyền học ở các bậc học khác nhau từ thấp đến cao là biểu hiện của quyền nào dưới
đây của công dân?
<b>A. </b>Quyền học không hạn chế. <b>B. </b>Quyền học suốt đời.
<b>C. </b>Quyền học ở mọi nơi. <b>D. </b>Quyền học ở mọi lứa tuổi.
<b>Câu 26. </b>Pháp luật nước ta quy định "mọi người có quyền kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp
luật khơng cấm", là nói đến quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. </b>Quyền tự chủ trong nền kinh tế thị trường.
<b>B. </b>Quyền tự do kinh doanh.
<b>C. </b>Quyền lao động.
<b>D. </b>Quyền tự do tìm kiếm việc làm.
<b>B. </b>Trong các cuộc họp của cơ quan, trường học
<b>C. </b>Ở nhà riêng của mình.
<b>D. </b>Ở nơi tụ tập đơng người
<b>Câu 28. </b>Mỗi cử tri đều tự bỏ phiếu vào hịm phiếu kín là thực hiện ngun tắc bầu cử nào dưới đây?
<b>Câu 29. </b>Công dân tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa
phương và cả nước là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. </b>Quyền tự do cá nhân.
<b>B. </b>Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
<b>C. </b>Quyền tham gia xây dựng nhà nước.
<b>D. </b>Quyền được phát biểu ý kiến.
<b>Câu 30. </b>Ơng K kinh doanh có hiệu quả nhưng kê khai lợi nhuận trước thuế thiếu trung thực để giảm bớt
tiền thuế phải nộp làm thất thu lớn cho ngân sách nhà nước. Trên cơ sở pháp luật, Toà án đã xử phạt và
Nhà nước thu được số tiền thuế phải nộp từ ông K. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trị gì
dưới đây?
<b>A. </b>Là phương tiện để Nhà nước thu thuế của người vi phạm.
<b>B. </b>Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
<b>C. </b>Là công cụ phát triển kinh tế – xã hội.
<b>D. </b>Là cơng cụ để Tồ án xử phạt người vi phạm.
<b>Câu 31. </b>Anh A báo cho cơ quan chức năng biết về việc người hàng xóm thường xuyên tổ chức đánh bạc
ăn tiền tại nhà riêng. Việc làm này của anh A là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
<b>A. </b>Tuân thủ pháp luật.
<b>C. </b>Sử dụng pháp luật.
<b>Câu 32. </b>Ông M đang xây nhà đã đổ sắt thép xuống đường làm cản trở giao thơng. Anh N đi xe máy, vì
trời tối khơng nhìn rõ nên đã ngã vào đống sắt thép của ông M khiến xe bị hỏng và anh phải đi cấp cứu ở
bệnh viện. Ông M phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
<b>A. </b>Hình sự và dân sự.
<b>C. </b>Kỉ luật và hành chính.
<b>B. </b>Dân sự và kỉ luật
<b>D. </b>Hành chính và dân sự.
<b>Câu 33. </b>Anh A và anh B giao kết hợp đồng lao động về việc trồng cây cần sa trong vườn nhà. Việc giao
kết này đã vi phạm nguyên tắc nào dưới đây?
<b>A. </b>Tự do, tự nguyện.
<b>B. </b>Bình đẳng.
<b>C. </b>Khơng trái pháp luật và thoả ước lao động tập thể.
<b>D. </b>Giao kết trực tiếp
<b>A. </b>bình đẳng giữa các thế hệ trong gia đình.
<b>B. </b>nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
<b>C. </b>bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình.
<b>D. </b>trách nhiệm của cha mẹ và các con.
<b>Câu 35. </b>Vì mâu thuẫn với nhau, N đã tung tin nói xấu về M lên Facebook. Hành vi này của N vi phạm
quyền nào dưới đây của cơng dân?
<b>A. </b>Quyền bí mật đời tư.
<b>B. </b>Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín.
<b>C. </b>Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>D. </b>Quyền được bảo đảm an toàn Facebook
<b>Câu 36. </b>Nếu nhìn thấy một người trộm xe máy của người khác, em sẽ lựa chọn cách xử sự nào dưới đây
cho đúng với quy định của pháp luật?
<b>A. </b>Lờ đi, coi như không biết
<b>B. </b>Báo cho Uỷ ban nhân dân.
<b>C. </b>Báo cho cơ quan công an.
<b>D. </b>Hô to lên để người khác biệt và đến bắt.
<b>Câu 37. </b>Nghi ngờ con trai mình sang nhà ơng B để đánh bạc, ơng H đã tự ý xơng vào nhà ơng K để tìm
con. Ông H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>B. </b>Được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ.
<b>C. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.
<b>D. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
<b>Câu 38. </b>Công ty F chuyên sản xuất thức ăn gia súc do không áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi
trường nên đã làm ô nhiễm môi trường. Sau khi bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện
và xử phạt, Công ty F đã đền bù cho những người bị thiệt hại và lắp đặt hệ thống xử lý chất thải theo
công nghệ tiên tiến. Việc làm này của Công ty F là
<b>A. </b>phịng, chống sự cố mơi trường
<b>B. </b>ứng phó tích cực với sự cố mơi trường.
<b>C. </b>khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường.
<b>D. </b>đánh giá thiệt hại mơi trường.
<b>Câu 39. </b>Ơng H nhận trước 20 triệu đồng tiền đặt cọc của bà M để cho bà M thuê cửa hàng kinh doanh.
Vì được trả giá cao hơn nên ơng H đã cho anh K thuê lại cửa hàng trên và trả lại toàn bộ tiền đặt cọc cho
bà M. Bức xúc, bà M cùng chồng là ông N đã đập phá cửa hàng của anh K và đánh ông H khiến ông bị
thương nặng phải nhập viện để điều trị. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải
chịu trách nhiệm dân sự?
<b>A. </b>Ơng H, bà M và ơng N.
<b>C. </b>Ơng H, anh K và ơng N.
<b>B. </b>Ơng N và bà M.
<b>D. </b>Anh K, ông N và bà M.
bàn bạc, thống nhất rồi cùng viết hai phiếu bầu giống nhau, anh T đề nghị hai người nên thể hiện chính
kiến của riêng mình, nhưng chị A vẫn bỏ hai phiếu đó vào hịm phiếu. Những ai dưới đây vi phạm
nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?
<b>A. </b>Anh T, chị A và cụ K.
<b>C. </b>Cụ K, chị A và anh B
<b>B. </b>Cụ K, anh T và chị A.
<b>D. </b>Anh T, chị A và anh B.
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>
<b>1. B </b> <b>2. B </b> <b>3. B </b> <b>4. A </b> <b>5. A </b> <b>6. C </b> <b>7. C </b> <b>8. A </b> <b>9. B </b> <b>10. A </b>
<b>11. A </b> <b>12. A </b> <b>13. B </b> <b>14. B </b> <b>15. B </b> <b>16. B </b> <b>17. A </b> <b>18. B </b> <b>19. A </b> <b>20.A </b>
<b>21. B </b> <b>22. A </b> <b>23. A </b> <b>24. C </b> <b>25. A </b> <b>26. B </b> <b>27. B </b> <b>28. A </b> <b>29. B </b> <b>30. B </b>
<b>31. C </b> <b>32. D </b> <b>33. C </b> <b>34. C </b> <b>35. C </b> <b>36. C </b> <b>37. D </b> <b>38. C </b> <b>39. B </b> <b>40. D </b>
<b>ĐỀ SỐ 2: </b>
<b>Câu 1. Nội dung nào dưới đây là một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất? </b>
<b>A. Cơ sở tồn tại của xã hội. B. Tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần. </b>
<b>C. Giúp con người có việc làm. D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. </b>
<b>Câu 2. Mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện bình </b>
đẳng về
<b>A. trách nhiệm pháp lí. B. nghĩa vụ và trách nhiệm. </b>
<b>C. quyền và nghĩa vụ. D. trách nhiệm. </b>
<b>Câu 3. Để trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, người lao động phải đáp ứng điều kiện nào dưới đây? </b>
<b>A. Đủ 15 tuổi trở lên và có khả năng lao động. </b> <b>B. Đủ 18 tuổi trở lên và có khả năng lao động. </b>
<b>C. Đủ 16 tuổi trở lên và có khả năng lao động. D. Đủ 21 tuổi trở lên và có khả năng lao động. </b>
<b>Câu 4. Theo quy định của pháp luật, các cơ sở kinh doanh không đảm bảo quy định về an tồn phịng </b>
chống cháy nổ là vi phạm pháp luật nào dưới đây?
<b>A. Hành chính. B. Dân sự. C. Hình sự. D. Kỉ luật. </b>
<b>A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. </b>
<b>B. Quyền được bảo đảm an toàn thanh danh của người khác. </b>
<b>C. Quyền nhân thân. </b>
<b>D. Quyền được pháp luật bảo hộ về uy tín. </b>
<b>A. thủ trưởng cơ quan. B. cơ quan nhà nước có thẩm quyền. </b>
<b>C. cơ quan công an xã, phường. D. cơ quan quân đội. </b>
<b>Câu 7. Một trong những mặt tích cực của quy luật giá trị là </b>
<b>A. kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên. </b>
<b>B. người tiêu dùng mua được hàng hoá rẻ. </b>
<b>C. người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hố. </b>
<b>D. người sản xuất có điều kiện trở nên giàu có. </b>
<b>Câu 8. Cơng dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau và học ở các loại hình trường, lớp khác nhau </b>
là biểu hiện của quyền
<b>A. học thường xuyên, học suốt đời. B. học không hạn chế </b>
<b>C. học ở bất cứ nơi nào. D. bình đẳng về cơ hội học tập. </b>
<b>Câu 9. Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh </b>
<b>A. không tốt. B. hỗn loạn. C. không lành mạnh. D. khơng cơng </b>
bằng
<b>Câu 10. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung, nghĩa là quy định bắt buộc đối với </b>
<b>A. mọi người từ 18 tuổi trở lên. B. mọi cá nhân, tổ chức. </b>
<b>C. một số đối tượng cần thiết. D. mọi cán bộ công chức. </b>
<b>Câu 11. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội là </b>
thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
<b>A. Bản chất xã hội. </b> <b>B. Bản chất giai cấp. </b> <b>C. Bản chất nhân dân. </b> <b>D. Bản chất hiện đại. </b>
<b>Câu 12. Chủ thể nào dưới đây có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? </b>
<b>A. Chỉ những người có chức quyền. </b> <b>B. Mọi công dân. </b>
<b>C. Chỉ những người được giao nhiệm vụ. </b> <b>D. Chỉ có Uỷ ban nhân dân các cấp. </b>
<b>Câu 13. Thông tin của thị trường giúp người mua </b>
<b>A. mua được những hàng hố mình cần. </b> <b>B. biết được số lượng và chất lượng hàng hoá. </b>
<b>C. điều chỉnh việc mua bán sao cho có lợi nhất. </b> <b>D. biết được giá cả hàng hố trên thị trường. </b>
<b>Câu 14. Cơng dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều </b>
kiện của mình là một trong các nội dung quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. Quyền học tập của công dân. B. Quyền sáng tạo của công dân </b>
<b>C. Quyền quyết định học tập. D. Quyền học tập theo sở thích. </b>
<b>Câu 15. Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi người đều hiểu đúng và thực </b>
hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
<b>A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. </b>
<b>C. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng. D. Tính quần chúng nhân dân. </b>
<b>Câu 16. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây? </b>
<b>A. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với người vi phạm pháp luật. </b>
<b>B. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật. </b>
<b>C. Xác định được người xấu và người tốt. </b>
<b>D. Cách li người vi phạm với những người xung quanh. </b>
<b>A. Bảo vệ môi trường. B. Đóng góp vào quỹ xố đói giảm nghèo. </b>
<b>C. Nộp thuế đầy đủ theo quy định. D. Kinh doanh đúng ngành nghề đăng kí. </b>
<b>Câu 18. Công ty sản xuất thực phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm là đã thực hiện nghĩa vụ nào dưới đây </b>
của người kinh doanh?
<b>A. Đảm bảo chất lượng thực phẩm. B. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. </b>
<b>C. Bảo vệ an toàn sức khoẻ cho nhân dân. D. Đảm bảo chất lượng cuộc sống. </b>
<b>Câu 19. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người chưa thành niên có độ tuổi là bao nhiêu? </b>
<b>A. Chưa đủ 14 tuổi. B. Chưa đủ 16 tuổi. C. Chưa đủ 18 tuổi. D. Chưa đủ 20 tuổi. </b>
<b>Câu 20. Việc công dân A không tố giác tội phạm là thuộc loại hành vi nào dưới đây? </b>
<b>A. Hành vi hành động. B. Hành vi tuân thủ pháp luật. </b>
<b>C. Hành vi không hành động. D. Hành vi không thi hành pháp luật. </b>
<b>Câu 21. Luật Hôn nhân và gia đình quy định nam, nữ khi kết hơn với nhau phải tuân theo điều kiện: Nam </b>
từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
<b>A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính quy phạm phổ biến. </b>
<b>C. Tính nhân dân và xã hội. D. Tính quần chúng rộng rãi. </b>
<b>Câu 22. Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là </b>
<b>A. nghi phạm. B. tội phạm. C. vi phạm. D. xâm phạm. </b>
<b>Câu 23. Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật là một </b>
trong các mục đích
<b>A. của giáo dục pháp luật. B. của trách nhiệm pháp lí. </b>
<b>C. của thực hiện pháp luật. D. của vận dụng pháp luật. </b>
<b>Câu 24. Thực hiện đúng cam kết, khơng có học sinh nào của Trường Trung học phổ thông X đốt pháo </b>
trong dịp tết Nguyên đán. Việc làm này là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
<b>A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 25. Toà </b>
án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định xử phạt Nguyễn Văn A 4 năm tù về tội “Sử dụng trái
phép chất ma tuý”. Quyết định của Toà án là hình thức
<b>A. sử dụng pháp luật. </b> <b>B. thi hành pháp luật. </b> <b>C. áp dụng pháp luật. </b> <b>D. tuân thủ pháp luật. </b>
<b>Câu 26. Khi đi cơng tác Malaysia, Nguyễn Bình T đã giấu để mang theo 80.000 USD, khi làm thủ tục, số </b>
tiền này đã bị hải quan sân bay Tân Sơn Nhất phát hiện. Nguyễn Bình T bị khởi tố với tội danh “Vận
chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”. Hành vi của Nguyễn Bình T là loại vi phạm nào dưới đây?
<b>A. Vi phạm hành chính. B. Vi phạm dân sự. C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm hình sự. </b>
<b>Câu 27. Học xong Trung học phổ thông, chị X không học tiếp ở Đại học. Trên cơ sở Luật Doanh nghiệp, </b>
chị đã làm thủ tục và được cấp giấy phép mở cửa hàng kinh doanh thực phẩm. Trong trường hợp này,
pháp luật đã thể hiện vai trị nào dưới đây đối với cơng dân?
<b>A. Là công cụ chủ yếu của công dân trong kinh doanh. </b>
<b>B. Là công cụ hữu hiệu cho người sản xuất kinh doanh. </b>
<b>C. Là phương tiện để công dân thực hiện quyền của mình. </b>
<b>D. Là phương tiện để công dân đưa ra yêu cầu đổi với Nhà nước. </b>
<b>A. trách nhiệm với đất nước. </b>
<b>C. quyền và nghĩa vụ. </b>
<b>B. quyền của công dân. </b>
<b>D. trách nhiệm pháp lí. </b>
<b>Câu 29. Anh B và chị C yêu nhau và quyết định kết hôn, nhưng bố mẹ chị C khơng đồng ý và tìm mọi </b>
cách cản trở. Căn cứ vào khoản 1 Điều 8 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, chị C vẫn quyết định kết
hôn với anh B. Trường hợp của chị C cho thấy, pháp luật đã có vai trị là phương tiện gì dưới đây của
cơng dân?
<b>A. Để bảo vệ quyền riêng tư của công dân. </b>
<b>C. Để cơng dân thực hiện quyền của mình. </b>
<b>B. Để bảo vệ tình u lứa đơi. </b>
<b>D. Để cơng dân thực hiện sở thích của mình. </b>
<b>Câu 30. Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, năm 2012 Quốc hội nước ta đã ban </b>
hành Luật Biển Việt Nam và Luật đã được áp dụng trong thực tiễn. Yêu cầu ban hành Luật Biển Việt
Nam cho thấy pháp luật bắt nguồn từ đâu?
<b>A. Từ mục đích bảo vệ Tổ quốc. </b>
<b>C. Từ kinh nghiệm của các nước trên Biển Đông. </b>
<b>B. Từ lợi ích của cán bộ, cơng chức nhà nước. </b>
<b>D. Từ thực tiễn đời sống xã hội. </b>
<b>Câu 31. Do có mâu thuẫn với một cán bộ của Uỷ ban nhân huyện H, K đã viết bài phê phán sai sự thật về </b>
người cán bộ này. Hành vi của K đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của cơng dân?
<b>A. Quyền được bảo vệ uy tín. </b>
<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. </b>
<b>C. Quyền được bảo đảm về thanh danh. </b>
<b>D. Quyền được giữ gìn hình ảnh cá nhân. </b>
<b>Câu 32. Trong dịp đại biểu Hội đồng nhân dân xã Q tiếp xúc với cử tri, nhân dân xã kiến nghị với cử tri </b>
về hoạt động sản xuất kinh doanh của xã. Đây là biểu quyền nào của công dân?
<b>A. Quyền bày tỏ ý kiến. B. Quyền tự do tư tưởng. </b>
<b>C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền xây dựng chính quyền. </b>
<b>Câu 33. Anh Q và anh P bắt được kẻ đang bị truy nã. Hai anh đang lúng túng khơng biết nên làm gì tiếp </b>
theo. Trong trường hợp này, em sẽ khuyên hai anh lựa chọn cách xử sự nào dưới đây cho phù hợp với
quy định của pháp luật?
<b>A. Đánh kẻ bị truy nã một trận cho sợ. B. Mắng kẻ bị truy nã một hồi cho hả giận. </b>
<b>C. Lập biên bản rồi thả ra. D. Giải về cơ quan công an nơi gần nhất. </b>
<b>Câu 34. Nhân dân biểu quyết cơng khai hoặc bỏ phiếu kín tại các hội nghị để quyết định về những vấn đề </b>
liên quan ở địa phương là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. </b>
<b>C. Quyền tự do bày tỏ ý kiến, nguyện vọng. D. Quyền công khai, minh bạch. </b>
<b>Câu 35. Q thi đỗ và được tuyển chọn vào lớp Cử nhân chất lượng cao của Trường Đại học Kinh tế - Đại </b>
học Quốc gia Hà Nội. Q đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân?
<b>C. Quyền được phát triển của công dân. </b>
<b>B. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh. </b>
<b>D. Quyền ưu tiên trong lựa chọn nơi học tập. </b>
<b>Câu 36. Anh Q đi xe máy vượt đèn đỏ, bị cảnh sát giao thông xử phạt tiền 400.000 đồng. Cho rằng, mức </b>
phạt như vậy là q cao, anh Q có thể làm gì trong các việc làm dưới đây cho đúng pháp luật?
<b>A. Khiếu nại đến Giám đốc Công an tỉnh </b>
<b>B. Tố cáo với thủ trưởng đơn vị của người cảnh sát đã xử phạt mình. </b>
<b>C. Khiếu nại đến người cảnh sát giao thơng đã xử phạt mình. </b>
<b>D. Đăng bài lên Facebook nói xấu người cảnh sát này. </b>
<b>Câu 37. Ông N đốt rừng làm nương rẫy, làm cháy gần một héc-ta rừng đặc dụng khu di tích lịch sử - văn </b>
hố. Hành vi của ơng N là trái pháp luật về
<b>A. bảo vệ di sản văn hoá. </b>
<b>C. bảo vệ và phát triển rừng. </b>
<b>B. bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. </b>
<b>D. bảo vệ nguồn lợi rừng. </b>
<b>Câu 38. Cơ quan thuế xử phạt hành chính hai doanh nghiệp chậm nộp thuế, trong đó có một doanh </b>
nghiệp nhà nước và một doanh nghiệp tư nhân. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?
<b>A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. </b>
<b>C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. </b>
<b>B. </b>Bình đẳng trước pháp luật
<b>D. Bình đẳng trong kinh doanh. </b>
<b>Câu 39. Em S (16 tuổi) bị bắt khi đang vận chuyển trái phép ma tuý trên xe mô tô. Tại cơ quan công an, </b>
em S khai số ma tuý này là do bà L thuê S chuyên chở rồi trả tiền công cho S. Cơ quan công an triệu tập
bà L và bà đã thừa nhận lời khai của S là đúng. Bà L còn khai đã mua số ma tuý này của ông K. Những ai
dưới đây vi phạm hình sự?
<b>A. Em S, bà L và ơng K B. Bà L và ông K </b>
<b>C. Em S và ông K D. Bà L và em S </b>
<b>Câu 40. Ơng K là Giám đốc cơng ty nói với chị M sẽ không điều chuyển chị sang làm công việc khác </b>
nếu chị nộp cho ông 50 triệu đồng. Chị M không làm theo lời ông K nên ông K đã kí quyết định điều
chuyển chị sang làm công việc khác nặng nhọc hơn khi chị đang nuôi con nhỏ 10 tháng tuổi. Chị X và chị
V biết chuyện này nên đã nói với một số người ở cơ quan. Ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại, vừa
bị tố cáo
<b>A. Chị M và ông K. B. Chị X và chị V </b>
<b>C. Chị M, ông K, chị X và chị V. D. Ông K. </b>
<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>1. A </b> <b>2. A </b> <b>3. B </b> <b>4. A </b> <b>5. A </b> <b>6. B </b> <b>7. A </b> <b>8. A </b> <b>9. C </b> <b>10. B </b>
<b>11. A </b> <b>12. B </b> <b>13. C </b> <b>14. A </b> <b>15. B </b> <b>16. B </b> <b>17. B </b> <b>18. B </b> <b>19. C </b> <b>20. C </b>
<b>21. B </b> <b>22. B </b> <b>23. B </b> <b>24. C </b> <b>25. C </b> <b>26. D </b> <b>27. C </b> <b>28. C </b> <b>29. C </b> <b>30. D </b>
<b>ĐỀ SỐ 3: </b>
<b>Câu 1. Pháp luật mang bản chất giai cấp vì được bảo đảm thực hiện bởi </b>
<b>A. nhân dân B. Nhà nước C. Xã hội D. Công an </b>
<b>Câu 2. Pháp luật không bao gồm đặc trưng nào dưới đây? </b>
<b>A. Tính quy phạm phổ biế </b>
<b>B. Tính cụ thể về mặt nội dung </b>
<b>C. Tính quyền lực, bắt buộc chung </b>
<b>D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức </b>
<b>Câu 3. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung là nội dung bình đẳng </b>
giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây
<b>A. Quan hệ tài sản B. Quan hệ nhân thân </b>
<b>C. Quan hệ gia đình D. Quan hệ tình cảm </b>
<b>Câu 4. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc khơng bao gồm lĩnh vực nào dưới đây? </b>
<b>A. Chính trị B. Đầu tư </b>
<b>C. Kinh tế D. Văn hóa, xã hội </b>
<b>Câu 5. Khám chỗ ở đúng pháp luật là thực hiện khám trong trường hợp nào dưới đây? </b>
<b>A. Do pháp luật quy định </b>
<b>B. Có nghi ngờ tội phạm </b>
<b>C. Cần tìm đồ vật quý </b>
<b>D. Do một người chỉ dẫn </b>
<b>Câu 6. Câu “Con trâu đi trước cái cày theo sau” nói đến yếu tố nào dưới đây trong quá trình lao động? </b>
<b>B. Tư liệu lao động </b>
<b>C. Sức lao động </b>
<b>D. Nguyên liệu lao động </b>
<b>Câu 7. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng là nội dung quyền nào dưới đây của </b>
công dân?
<b>A. Quyền bồi dưỡng nhân tài B. Quyền được phát triển </b>
<b>C. Quyền được học tập D. Quyền sáng tạo </b>
<b>Câu 8. Việc học sinh được tiếp cận các nguồn thông tin phong phú, bổ ích, được vui chơi giải trí là biểu </b>
hiện quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. Quyền sáng tạo B. Quyền được phát triển </b>
<b>C. Quyền được hưởng thông tin D. Quyền được tham gia </b>
<b>Câu 9. Hai hàng hố có thể trao đổi được với nhau vì </b>
<b>A. chúng có giá trị bằng nhau </b>
<b>B. chúng đều là sản phẩm của lao động </b>
<b>C. chúng đều có giá trị và giá trị sử dụng khác nhau </b>
<b>D. chúng đều có giá trị sử dụng khác nhau </b>
<b>Câu 10. Người khiếu nại có các quyền và nghĩa vụ do luật nào quy định? </b>
<b>A. Luật Khiếu nại B. Luật Hành chính </b>
<b>Câu 11. Cơ quan, tổ chức, cá nhân nào dưới đây có quyền giải quyết khiếu nại? </b>
<b>A. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền </b>
<b>B. Cơng an các cấp </b>
<b>C. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp </b>
<b>D. Chủ tịch Hội đồng nhân dân các cấp </b>
<b>Câu 12. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội được quy định trong văn bản nào dưới đây ? </b>
<b>A. Luật Doanh nghiệp B. Hiến pháp </b>
<b>C. Luật Hơn nhân và gia đình D. Luật Bảo vệ môi trường </b>
<b>Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phải là tác động của quy luật giá trị? </b>
<b>A. Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố </b>
<b>B. Thẩm định hàng hố </b>
<b>C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và tăng năng suất lao động </b>
<b>D. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá </b>
<b>Câu 14. Ở bước đầu tiên, người tố cáo cần gửi đơn đến đâu? </b>
<b>A. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền </b>
<b>B. Cơ quan công an </b>
<b>C. Uỷ ban nhân dân các cấp </b>
<b>D. Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấ </b>
<b>Câu 15. Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến cung - cầu? </b>
<b>A. Năng suất lao động B. Giá cả thị trường </b>
<b>C. Điều kiện kinh tế - xã hội D. Tăng trưởng kinh tế </b>
<b>Câu 16. Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành </b>
vi nào dưới đây của mình
<b>A. Không cẩn thận B. Vi phạm pháp luật </b>
<b>C. Thiếu suy nghĩ D. Thiếu kế hoạch </b>
<b>Câu 17. Năng lực trách nhiệm pháp lí của cả nhân bao gồm </b>
<b>A. độ tuổi và nhận thức B. độ tuổi và trình độ </b>
<b>C. độ tuổi và hành vi D. nhận thức và hành vi </b>
<b>Câu 18. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra là: </b>
<b>A. đủ 14 tuổi trở lên B. đủ 16 tuổi trở lên </b>
<b>C. đủ 18 tuổi trở lên D. đủ 21 tuổi trở lên </b>
<b>Câu 19. Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình là nội dung bình đẳng </b>
nào dưới đây của cơng dân?
<b>A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ B. Bình đẳng về quyền và trách nhiệm </b>
<b>C. Bình đẳng về quyền lợi D. Bình đẳng trong cơng tác xã hội </b>
<b>Câu 20. Vợ chồng tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhau là thể hiện quyền bình đẳng trong </b>
quan hệ nào giữa vợ và chồng?
<b>A. Quan hệ nhân thân B. Quan hệ tài sản </b>
<b>C. Đủ 19 tuổi D. Đủ 20 tuổi </b>
<b>Câu 22. Cha mẹ tôn trọng ý kiến của con là biểu hiện của nội dung bình đẳng nào dưới đây trong quan hệ </b>
hôn nhân và gia đình?
<b>A. Bình đẳng giữa cha mẹ và con B. Bình đẳng giữa các thế hệ </b>
<b>C. Bình đẳng về nhân thân D. Bình đẳng về tự do ngơn luận </b>
<b>Câu 23. Để thoả thuận với nhau về việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mồi </b>
bên trong quan hệ lao động, người lao động và người sử dụng lao động cần xác lập loại văn bản nào dưới
đây
<b>A. Hợp đồng làm việc B. Hợp đồng lao độn </b>
<b>C. Hợp đồng kinh tế D. Hợp đồng thuê mướn lao động </b>
<b>Câu 24. Chủ thể của họp đồng lao động là </b>
<b>A. người lao động và đại diện người lao độn </b>
<b>B. người lao động và người sử dụng lao động </b>
<b>C. đại diện người lao động và người sử dụng lao độn </b>
<b>D. ông chủ và người làm thu </b>
<b>Câu 25. Trên cơ sở Luật Doanh nghiệp, công dân thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với </b>
khả năng và điều kiện của mình. Điều này thể hiện vai trò pháp luật là phương tiện để cơng dân
<b>A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình </b>
<b>B. thực hiện quyền của mình </b>
<b>C. thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân </b>
<b>D. bảo vệ nhu cầu cuộc sống của công dân </b>
<b>Câu 26. Hai công ty C và D cùng kê khai lợi nhuận trước thuế không đúng, đều bị cơ quan thuế xử phạt. </b>
Hành vi xử phạt của cơ quan thuế đối với cả hai công ty c và D là biểu hiện bình đẳng về
<b>A. quyền và nghĩa vụ B. kê khai thuế </b>
<b>C. trách nhiệm pháp lí D. nghĩa vụ nộp thuế </b>
<b>Câu 27. Học sinh A viết bài đề xuất phương án giải toả ách tắc giao thơng ở cổng trường mình sau giờ </b>
tan học. Học sinh A đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. Tự do ngôn luậ </b>
<b>B. Tham gia cơng tác trật tự, an tồn xã hộ </b>
<b>C. Tự do bày tỏ ý kiến cá nhân </b>
<b>D. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội </b>
<b>Câu 28. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức </b>
<b>A. vừa vi phạm pháp luật B. vừa trái với chính trị </b>
<b>C. vừa vi phạm chính sách D. vừa trái với thực tiễn </b>
<b>Câu 29. Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến tính mạng và sức khoẻ của người khác là hành vi </b>
xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân </b>
<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của cơng dân </b>
<b>C. Quyền được đảm bảo an toàn sức khoẻ </b>
<b>Câu 30. Tung tin nói xấu làm mất uy tín của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây </b>
của công dân?
<b>A. Quyền nhân thân </b>
<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm C. Quyền được đảm bảo an toàn về uy tín, </b>
thanh danh
<b>D. Quyền được bảo vệ uy tín </b>
<b>Câu 31. Trên cơ sở quy định pháp luật về trật tự an tồn đơ thị, các đội trật tự của các phường trong quận </b>
T đã yêu cầu mọi người không được bán hàng trên vỉa hè để đảm bảo văn minh đô thị. Trong trường hợp
này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây?
<b>A. Là cơng cụ quản lí đơ thị hiệu quả </b>
<b>B. Là hình thức cưỡng chế người vi phạm </b>
<b>C. Là phương tiện để đảm bảo trật tự đường phố </b>
<b>D. Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội </b>
<b>Câu 32. Nguyễn Văn B (15 tuổi, đang học lớp 10) vi phạm hình sự, B khơng phải chấp hành hình phạt </b>
nào dưới đây?
<b>A. Cảnh cáo B. Cải tạo không giam giữ </b>
<b>C. Phạt tiền D. Tù có thời hạn </b>
<b>Câu 33. Một cơng trình xây dựng A có nhiều sai phạm so với giấy phép xây dựng như: chủ đầu tư đã tự ý </b>
tăng chiều cao các tầng, xây thêm tầng 19, tổng chiều cao khoảng 69 m (vượt 16 m, tương đương 5 tầng).
<b>A. Vi phạm hình sự B. Vi phạm dân sự </b>
<b>C. Vi phạm hành chính D. Vi phạm kỉ luật </b>
<b>Câu 34. Anh H là công an xã nhận được tin báo ông K thường xuyên cho vay tiền với lãi suất cao nên đã </b>
tự ý bắt ông K về giam giữ tại trụ sở xã để điều tra. Hành vi tự tiện bắt giữ người của anh H đã vi phạm
quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân </b>
<b>B. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân </b>
<b>C. quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân </b>
<b>D. quyền bất khả xâm phạm về tính mạng của cơng dân </b>
<b>Câu 35. Trường Trung học phổ thông Y tổ chức khám sức khoẻ định kì cho học sinh. Việc làm của </b>
Trường Trung học phổ thông Y đã tạo điều kiện để các em hưởng quyền nào của công dân dưới đây?
<b>A. Quyền được chăm sóc y tế </b>
<b>B. Quyền được chăm sóc sức khoẻ </b>
<b>C. Quyền được hưởng đời sống vật chất </b>
<b>D. Quyền được phát triển </b>
<b>Câu 36. Nhân dân xã L biểu quyết công khai quyết định việc xây dựng nhà văn hố xã với sự đóng góp </b>
của các hộ gia đình. Việc làm này là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. Quyền tự do ngôn luận </b>
<b>Câu 37. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh D thi và đỗ vào lớp cao học của Khoa Kinh tế đối ngoại. Anh D </b>
đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân
<b>A. Quyền học ở bậc cao hơn B. Quyền thay đổi nơi học </b>
<b>C. Quyền học không hạn chế D. Quyền học suốt đời </b>
<b>Câu 38. Ông Đ nuôi 15 con cầy hương - con vật thuộc danh mục động vật hoang dã, quý hiếm mà Nhà </b>
nước cấm kinh doanh. Việc làm của ông Đ đã xâm phạm
<b>A. pháp luật kinh doanh B. chính sách bảo vệ thiên nhiên </b>
<b>C. pháp luật về bảo vệ môi trường D. chính sách mơi trường </b>
<b>Câu 39. Do bị bạn bè rủ rê, K đã một số lần thử hút thuốc có chứa chất ma tuý, đến khi bố mẹ biết thì K </b>
đã trở thành con nghiện. Hành vi sử dụng ma tuý của K đã vi phạm pháp luật về lĩnh vực nào dưới đây?
<b>A. Pháp luật về lĩnh vực giáo dục </b>
<b>B. Pháp luật về trật tự an toàn xã hội </b>
<b>C. Pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hộ </b>
<b>D. Pháp luật về phòng, chống tệ nạn hút thuốc lá </b>
<b>Câu 40. Tại một điếm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, ông M bị đau chân nên sau khi tự viết </b>
phiếu bầu rồi nhờ anh N giúp mình bỏ phiếu vào hịm phiếu nhung bị anh N từ chối. Chị H đã nhận lời
giúp ông M và phát hiện ông M bầu cho đối thủ của mình. Chị H nhờ và được ơng M đồng ý sửa lại
phiếu theo ý của chị rồi chị bỏ phiếu đó vào hịm phiếu. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ
phiếu kín
<b>A. Ông M, chị H và anh M B. Ông M và anh N </b>
<b>C. Chị H và anh N D. Chị H và ông M </b>
<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>1.B </b> <b>2.B </b> <b>3.A </b> <b>4.B </b> <b>5.A </b> <b>6.B </b> <b>7.B </b> <b>8.B </b> <b>9.A </b> <b>10.A </b>
<b>11.A </b> <b>12.B </b> <b>13.B </b> <b>14.A </b> <b>15.B </b> <b>16.B </b> <b>17.A </b> <b>18.B </b> <b>19.A </b> <b>20.A </b>
<b>21.B </b> <b>22.A </b> <b>23.B </b> <b>24.B </b> <b>25.B </b> <b>26.C </b> <b>27.A </b> <b>28.A </b> <b>29.B </b> <b>30.B </b>
<b>31.D </b> <b>32.C </b> <b>33.C </b> <b>34.C </b> <b>35.D </b> <b>36.C </b> <b>37.C </b> <b>38.C </b> <b>39.C </b> <b>40.D </b>
<b>ĐỀ SỐ 4: </b>
<b>Câu 1. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng </b>
<b>A. nhiều lần, ở nhiều nơi. B. một số lần, ở một số nơi. </b>
<b>C. trong một số trường hợp nhất định. D. với một số đối tượng. </b>
<b>Câu 2. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội </b>
là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật
<b>A. Bản chất giai cấp. B. Bản chất xã hội </b>
<b>C. Bản chất chính trị. D. Bản chất nhân dân. </b>
<b>Câu 3. Nội dung nào dưới đây khơng nói về vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với con người? </b>
<b>A. Tạo ra của cải vật chất để nuôi sống con người. </b>
<b>D. Là hoạt động có mục đích, tạo ra của cải vật chất cho xã hội. </b>
<b>Câu 4. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh </b>
<b>A. Bình đẳng trong kinh doanh. B. Bình đẳng trong kinh tế. </b>
<b>C. Bình đẳng trong cạnh tranh. D. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. </b>
<b>Câu 5. Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của </b>
<b>A. mọi công dân. </b>
<b>B. riêng cán bộ ngành Tài nguyên, môi trường. </b>
<b>C. riêng cán bộ, công chức nhà nước. </b>
<b>D. riêng cán bộ được giao nhiệm vụ. </b>
<b>Câu 6. Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng? </b>
<b>A. Phương tiện thanh toán. B. Phương tiện lưu thông. </b>
<b>C. Phương tiện cất trữ. D. Thước đo giá trị. </b>
<b>Câu 7. Quyền được phát triển của công dân được hiểu là, công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh </b>
thần đầy đủ để
<b>A. phát triển tinh thần. </b> <b>B. phát triển toàn diện. </b>
<b>C. nâng cao sức khỏe. D. nâng cao đời sống </b>
<b>Câu 8. Cơng dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách </b>
<b>A. bày tỏ ý kiến về chính sách, pháp luật của Nhà nước. </b>
<b>B. phê phán chủ trương, chính sách của Nhà nước. </b>
<b>C. tụ tập phản đối việc làm của cơ quan nhà nước. </b>
<b>Câu 9. Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác là xâm phạm quyền nào dưới đây </b>
của công dân
<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. </b>
<b>B. Quyền được đảm bảo an tồn nơi cư trú. </b>
<b>C. Quyền bí mật đời tư. </b>
<b>D. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện tín. </b>
<b>Câu 10. Trong trường hợp cần thiết theo quy định của pháp luật thì ai trong những người dưới đây có </b>
quyền ra lệnh bắt và giam người?
<b>A. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp. </b>
<b>B. Những người có thẩm quyền thuộc Viện kiểm sốt, Tịa án. </b>
<b>C. Cán bộ, cơng chức đang thi hành công vụ. </b>
<b>D. Cán bộ các cơ quan công an. </b>
<b>Câu 11. Quy luật giá trị có hạn chế nào dưới đây? </b>
<b>A. Làm cho giá trị của hàng hóa giảm xuống. </b>
<b>B. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên. </b>
<b>C. Làm cho phân phối hàng hóa khơng đều giữa các vùng. </b>
<b>D. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa. </b>
nội dung của quan hệ nào dưới đây?
<b>A. Quan hệ nhân thân và quan hệ dân sự. </b>
<b>Câu 13. Các dân tộc có quyền phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều </b>
này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây?
<b>A. Kinh tế B. Chính trị </b>
<b>C. Văn hóa, giáo dục D. Xã hội </b>
<b>Câu 14. Mỗi cử tri đều có một lá phiếu có giá trị ngang nhau là biểu hiện của nguyên tắc bầu cử nào dưới </b>
đây?
<b>A. Bình đẳng B. Tự do </b>
<b>C. Công bằng D. Dân chủ </b>
<b>Câu 15. Công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước là thực hiện quyền nào dưới </b>
đây của công dân?
<b>A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. </b>
<b>B. Quyền chính trị của cơng dân. </b>
<b>C. Quyền tự do ngôn luận. </b>
<b>D. Quyền tham gia vào đời sống xã hội. </b>
<b>Câu 16. Pháp luật quy định thế nào về thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo? </b>
<b>A. Vơ thời hạn. </b>
<b>B. Có thời hạn theo quy định của pháp luật. </b>
<b>C. Theo thời gian thích hợp có thể thực hiện được. </b>
<b>D. Tùy từng trường hợp. </b>
<b>Câu 17. Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã hội? </b>
<b>A. Bn bán động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm. </b>
<b>B. Buôn bán, sử dụng đồ cổ trái phép. </b>
<b>C. Buôn bán, sử dụng, vận chuyển ma túy. </b>
<b>D. Đi xe phóng nhanh vượt ẩu. </b>
<b>Câu 18. Thực chất của quan hệ cung – cầu là mối quan hệ giữa </b>
<b>A. doanh nghiệp với doanh nghiệp. </b>
<b>B. Nhà nước với doanh nghiệp. </b>
<b>C. người sản xuất với người tiêu dùng. </b>
<b>D. Nhà nước với người tiêu dùng. </b>
<b>Câu 19. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người </b>
<b>A. có điều kiện kinh tế thực hiện. </b>
<b>B. có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. </b>
<b>C. đủ 18 tuổi thực hiện. </b>
<b>D. đã thành niên thực hiện. </b>
<b>Câu 20. Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được </b>
<b>C. tuân thủ pháp luật D. áp dụng pháp luật </b>
<b>A. cơng dân. B. cán bộ, công chức </b>
<b>C. học sinh D. cơ quan, tổ chức </b>
<b>Câu 22. Ở hình thức thực hiện pháp luật nào thì chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền </b>
được pháp luật cho phép theo ý chí của mình mà khơng bị ép buộc phải thực hiện?
<b>A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật </b>
<b>C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật </b>
<b>Câu 23. Hành vi của người tâm thần đánh người khác gây thương tích nặng khơng bị coi là vi phạm pháp </b>
luật vì
<b>A. khơng trái pháp luật. </b>
<b>B. khơng có lỗi. </b>
<b>C. người thực hiện hành vi khơng có năng lực trách nhiệm pháp lí. </b>
<b>D. </b>người thực hiện hành vi khơng hiểu biết về pháp luật.
<b>Câu 24. Là công nhân nhà máy, ông N thường xuyên đi làm muộn mà không có lí do chính đáng. Hành </b>
vi của ơng N là
<b>A. vi phạm quy tắc lao động. </b>
<b>C. vi phạm kỉ luật. </b>
<b>B. vi phạm hành chính. </b>
<b>D. vi phạm đạo đức. </b>
<b>Câu 25. Cơng ty mì gói A đã sử dụng hình ảnh của một ca sĩ để quảng cáo cho sản phẩm của mình mà </b>
<b>C. Vi phạm dân sự. </b>
<b>B. Vi phạm hành chính. </b>
<b>D. Vi phạm kỉ luật. </b>
<b>Câu 26. Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị Q và chị P đã bàn bạc và thống </b>
nhất lựa chọn danh sách đại biểu giống nhau. Sau đó, mỗi người tự bỏ phiếu của mình vào hịm phiếu.
Chị Q và chị P vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
<b>A. Bỏ phiếu kín B. Bình đẳng </b>
<b>C. Phổ thơng D. Trực tiếp </b>
<b>Câu 27. Qua kiểm tra việc bn bán của các gia đình trong thị trấn, đội quản lí thị trường huyện M đã lập </b>
biên bản xử phạt một số hộ kinh doanh do kinh doanh nhiều mặt hàng khơng có trong giấy phép. Hình
thức xử lí vi phạm được áp dụng là thể hiện điều gì dưới đây?
<b>A. Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ. </b>
<b>B. Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. </b>
<b>C. Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ và trách nhiệm. </b>
<b>D. Mọi người bình đẳng trước Tòa án. </b>
<b>B. Trong việc thực hiện nội quy lao động. </b>
<b>C. Trong giao kết hợp đồng lao động. </b>
<b>D. Trong việc thực hiện quyền lao động. </b>
<b>Câu 29. Anh H là cán bộ có trình chun mơn cao hơn anh K nên được sắp xếp vào làm công việc được </b>
nhận lương cao hơn anh K. Mặc dù vây, giữa hai anh vẫn bình đẳng với nhau. Đó là bình đẳng trong lĩnh
<b>A. Trong thực hiện nghĩa vụ lao động. </b>
<b>C. Trong thực hiện quyền lao động. </b>
<b>B. Trong tìm kiếm việc làm. </b>
<b>D. Trong nhận tiền lương. </b>
<b>Câu 30. Con em các dân tộc ở Việt Nam được Nhà nước tạo điều kiện đê bình đẳng về cơ hội học tập là </b>
thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
<b>A. học tập B. giáo dục C. văn hóa D. xã hội </b>
<b>Câu 31. C và D cãi nhau, C đã dùng những lời lẽ xúc phạm D trước các bạn trong lớp. Hành vi của C đã </b>
xâm phạm
<b>A. quyền bất khả xâm phạm về danh dự. </b>
<b>B. quyền bất khả xâm phạm về đời tư. </b>
<b>C. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. </b>
<b>D. quyền được pháp luật bảo vệ về uy tín cá nhân. </b>
<b>Câu 32. Nếu trong trường hợp có một người trong lớp bịa đặt, tung tin xấu về mình trên Facebook, em sẽ </b>
lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với pháp luật?
<b>A. Đăng tin trên Facebook nói xấu lại người đó. </b>
<b>B. Gặp trực tiếp mắng người đó cho hả giận. </b>
<b>C. Lờ đi khơng nói gì. </b>
<b>D. Gặp nói chuyện trực tiếp và yêu cầu người dó xóa tin trên Facebook. </b>
<b>Câu 33. Ở Việt Nam, công dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử bình đẳng có nghĩa là khơng bị phân </b>
biệt đối xử theo
<b>A. giới tính, dân tộc, tơn giáo. </b>
<b>B. màu da, địa phương, tín ngưỡng. </b>
<b>C. trình độ học vấn. </b>
<b>D. tình trạng sức khỏe, khả năng làm việc. </b>
<b>Câu 34. Nhân dân biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín tại các hội nghị để quyết định về những vấn đề </b>
liên quan ở địa phương là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. Quyền tự do ngôn luận. </b>
<b>B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. </b>
<b>C. Quyền tự do bày tỏ ý kiến, nguyện vọng. </b>
<b>D. Quyền công khai, minh bạch. </b>
<b>Câu 35. Sau cuộc họp trao đổi, bàn bạc, nhân dân xã M đã thống nhất biểu quyết về việc xây dựng một </b>
đoạn đường liên thơn trong xã, trong đó nhân dân có đóng góp một phần kinh phí. Đây là biểu hiện của
quyền nào dưới đây của công dân?
<b>B. Quyền tham gia xây dựng quê hương. </b>
<b>C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. </b>
<b>D. Quyền tự do ngôn luận. </b>
<b>Câu 36. Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, Tr. tiếp tục vào học tại Trường Đại học Kinh tế quốc </b>
dân. Với việc vào đại học, Tr. đã thực hiện quyền nào dưới đây?
<b>A. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. </b>
<b>C. Quyền học không hạn chế. </b>
<b>D. Quyền được phát triển. </b>
<b>Câu 37. K có năng khiếu âm nhạc, đã giành giải thưởng quốc gia về nhạc cụ dân tộc, nên K được tuyển </b>
thẳng vào Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Vậy K dã được hưởng quyền nào dưới đây của công
dân?
<b>A. Quyền học tập theo sở thích. </b>
<b>B. Quyền học tập khơng hạn chế. </b>
<b>C. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng. </b>
<b>D. Quyền được học tập có điều kiện trong mơi trường âm nhạc. </b>
<b>Câu 38. Tốt nghiệp Trung học phổ thông, M làm thủ tục và được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh </b>
doanh. M đã mở cửa hàng bán quần áo may sẵn. Việc làm này của M là thực hiện quyền nào dưới đây
của công dân?
<b>A. Quyền lao động. </b>
<b>C. Quyền tự do kinh doanh. </b>
<b>B. Quyền kinh tế. </b>
<b>D. Quyền bn bán tự do. </b>
<b>Câu 39. Ơng H thuê anh K tìm gặp và yêu cầu anh T gỡ bỏ bài viết trên mạng xã hội bịa đặt việc mình có </b>
con ngồi giá thú. Do anh T khơng đồng ý và cịn lớn tiếng xúc phạm nên anh K đã đánh anh T gây
thương tích. Tức giận, anh V là anh trai của anh T đến nhà ông H chửi bới và đánh ông H bị thương phải
điều trị. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân?
<b>C. Anh K và anh T. </b>
<b>B. Ông H, anh T và anh V. </b>
<b>D. Anh K và anh V. </b>
<b>Câu 40. Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị A viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào </b>
hịm phiếu giúp ơng B là người khơng biết chữ. Sau đó, chị A phát hiện anh C và anh D cùng bàn bạc,
thống nhất viết phiếu bầu giống nhau nên yêu cầu hai người làm lại phiếu bầu. Tuy nhiên, anh C và anh
D không đồng ý và mỗi người tự tay bỏ phiếu của mình vào hịm phiếu rồi ra về. Những ai dưới đây vi
phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp?
<b>A. Chị A, ông B, anh C và anh D. </b>
<b>B. Chị A và ông B. </b>
<b>1. A </b> <b>2. B </b> <b>3. C </b> <b>4. A </b> <b>5. A </b> <b>6. C </b> <b>7. B </b> <b>8. A </b> <b>9. D </b> <b>10. B </b>
<b>11. D </b> <b>12. B </b> <b>13. C </b> <b>14. A </b> <b>15. A </b> <b>16. B </b> <b>17. C </b> <b>18. C </b> <b>19. B </b> <b>20. D </b>
<b>21. B </b> <b>22. A </b> <b>23. C </b> <b>24. C </b> <b>25. C </b> <b>26. A </b> <b>27. B </b> <b>28. C </b> <b>29. C </b> <b>30. B </b>
Website HOC247 cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội </b>
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.
<b>I.Luyện Thi Online</b>
-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.
-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>
<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>
-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>