Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính 2: Bài 2 - ThS. Đặng Thị Thúy Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 57 trang )

BÀI 2
KẾ TỐN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
VÀ DỰ PHỊNG

ThS. Đặng Thị Thúy Hằng
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0014109226

1


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh – REE.
Theo Báo cáo thường niên năm 2012 của REE thì cơng ty có các hoạt động đầu tư vào các
cơng ty sau:
TT

Tên cơng ty

Tỷ lệ sở hữu %
(tính đến 31/12/2012)

1

Cơng ty cổ phần Thủy điện Thác Bà

23,97

2


35,48

3

Công ty cổ phần Thủy điện Thác Mơ
Cơng ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình

29,45

4

Cơng ty cổ phần B.O.O Nước Thủ Đức

42,07

5

Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh nước sạch Sài Gịn

30,00

6

Cơng ty cổ phần Địa ốc Sài Gịn

27,96

7

Cơng ty đầu tư hạ tầng và bất động sản Việt Nam


46,37

v1.0014109226

2


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG

1. Các cơng ty trên có mối liên hệ như thế nào với Công ty REE? Căn
cứ vào đâu để bạn xem xét mối quan hệ này?
2. Tỷ lệ sở hữu trong Bảng trên có ý nghĩa kinh tế như thế nào?
3. Công ty REE phải lập Báo cáo tài chính hợp nhất hay khơng? Tình
hình kinh doanh của các công ty được REE đầu tư ở trên có được
trình bày trên Báo cáo tài chính của Công ty REE?

v1.0014109226

3


MỤC TIÊU
Giúp cho người học hiểu và vận dụng thực hành được kế tốn các nghiệp vụ liên
quan đến:
• Bất động sản đầu tư;
• Các nghiệp vụ đầu tư chứng khốn;
• Hoạt động đầu tư vào cơng ty con, cơng ty liên kết, cơng ty liên doanh đồng
kiểm sốt;
• Dự phòng giảm giá trị tài sản trong các doanh nghiệp.


v1.0014109226

4


NỘI DUNG

Kế toán các khoản đầu tư

Kế toán các khoản dự phòng

v1.0014109226

5


1. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
1.1. Khái niệm khoản đầu tư
1.2. Phân loại khoản đầu tư
1.3. Kế toán đầu tư chứng khốn
1.4. Kế tốn các khoản góp vốn
1.5. Kế toán bất động sản đầu tư

v1.0014109226

6


1.1. KHÁI NIỆM KHOẢN ĐẦU TƯ


Đầu tư: là hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng vốn
nhằm mục đích kiếm lời hoặc thu được lợi ích kinh tế từ
đơn vị được đầu tư hoặc người nhận quyền sử dụng vốn.

v1.0014109226

7


1.2. PHÂN LOẠI CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ


Phân loại:
 Theo thời gian đầu tư:


Đầu tư ngắn hạn;



Đầu tư dài hạn.

 Theo thời gian đầu tư:


Đầu tư vào chứng khốn;




Góp vốn vào công ty khác;



Đầu tư vào bất động sản;



Đầu tư khác: cho vay vốn.

v1.0014109226

8


1.3. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Nguyên tắc hạch toán
1.3.3. Tài khoản sử dụng
1.3.4. Phương pháp hạch toán

v1.0014109226

9


1.3.1. KHÁI NIỆM

Đầu tư chứng khốn là hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu do các tổ chức khác phát hành, có thể
là ngắn hạn hoặc dài hạn.


v1.0014109226

10


1.3.2. NGUN TẮC HẠCH TỐN


Chứng khốn được ghi sổ theo giá phí thực tế tại thời
điểm mua.



Theo dõi chi tiết theo từng loại chứng khoán, thời hạn đầu
tư, vừa ghi theo mệnh giá vừa ghi theo giá trị đầu tư.



Các khoản lãi, lỗ, cổ tức nhận được từ đầu tư chứng
khốn được phản ánh vào doanh thu hoặc chi phí hoạt
động tài chính.



Khoản lãi dồn tích trước khi doanh nghiệp mua chứng
khốn được ghi giảm giá trị khoản đầu tư.




Cuối niên độ kế tốn, lập dự phịng cho các loại chứng
khoán giảm giá trị so với giá thị trường.

v1.0014109226

11


1.3.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 121 – Đầu tư chứng khốn ngắn hạn
SD ĐK: xxx

• Mua chứng
khốn
• Chứng khốn
dài hạn
chuyển thành
ngắn hạn

Chuyển nhượng
chứng khoán

SD CK: xxx
TK 1211: Cổ phiếu
TK 1212: Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu

v1.0014109226

12



1.3.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 228 – Đầu tư dài hạn khác
SD ĐK: xxx

Tăng các
khoản đầu tư
dài hạn khác

Giảm các
khoản đầu
tư dài hạn

SD CK: xxx

TK 2281: Cổ phiếu
TK 2282: Trái phiếu
TK 2288: Đầu tư dài hạn khác
v1.0014109226

13


1.3.4. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN


Khi đầu tư chứng khốn:
Nợ TK 121, 228: giá thực tế
Có TK 111, 112, 331, 311, 341…




Khi nhận lãi định kỳ:
Nợ TK 111, 112, 1388, 121, 228





Có TK 515
Khi nhượng bán chứng khốn:
Nợ TK 111, 112, 131: giá bán
Nợ TK 635: nếu lỗ
Có TK 121, 228: giá ghi sổ
Có TK 515: nếu lãi
Khi thanh tốn chứng khốn đáo hạn:
Nợ TK 111, 112: gốc + lãi
Có TK 515: lãi
Có TK 121, 228: gốc

v1.0014109226

14


1.4. KẾ TỐN CÁC KHOẢN GĨP VỐN
1.4.1. Các hình thức góp vốn
1.4.2. Ngun tắc hạch tốn
1.4.3. Tài khoản sử dụng
1.4.4. Hạch tốn tại bên góp vốn

1.4.5. Hạch tốn tại bên nhận góp vốn

v1.0014109226

15


1.4.1. CÁC HÌNH THỨC GĨP VỐN


Góp vốn liên doanh;



Góp vốn vào cơng ty con: >50%;



Góp vốn vào cơng ty liên kết: 20%  50%;



Góp vốn đầu tư dài hạn: ≤20%.

v1.0014109226

16


1.4.2. NGUN TẮC HẠCH TỐN



Giá trị ghi sổ các khoản góp vốn là giá thực tế.



Phải theo dõi chi tiết từng khoản góp vốn theo hình thức đầu tư, số tiền, thời gian, đơn vị
đầu tư.



Lãi, lỗ từ việc góp vốn được tính vào hoạt động tài chính.




Cuối niên độ kế tốn, các khoản đầu tư góp vốn giảm giá trị sẽ được lập dự phòng.
Phản ánh chênh lệch giữa giá trị góp vốn được cơng nhận
và giá trị ghi sổ:
 Nếu góp bằng vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ: chênh lệch
giá trị được tính vào chi phí hoặc doanh thu hoạt động
tài chính.
 Nếu góp bằng hàng tồn kho, TSCĐ:


Chệnh lệch giảm được hạch tốn vào chi phí khác.



Chênh lệch tăng được hạch toán vào thu nhập khác.


v1.0014109226

17


1.4.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 221 − Đầu tư vào cơng ty con
SD ĐK: xxx

Tăng giá
trị góp vốn

Giảm giá trị
góp vốn

SD CK: xxx

TK này chi tiết theo từng công ty con

v1.0014109226

18


1.4.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 222 − Góp vốn liên doanh

SD ĐK: xxx


Tăng giá
trị góp vốn

Giảm giá trị
góp vốn

SD CK: xxx
TK này chi tiết theo từng công ty liên doanh

v1.0014109226

19


1.4.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 223 − Đầu tư vào cơng ty liên kết
SD ĐK: xxx

Tăng giá
trị góp vốn

Giảm giá trị
góp vốn

SD CK: xxx

TK này chi tiết theo từng cơng ty liên kết
v1.0014109226

20



1.4.4. HẠCH TỐN TẠI BÊN GĨP VỐN


Khi mang tiền đi góp vốn:
 Tiền VND:
Nợ TK 221, 222, 223, 228
Có TK 1111, 1121
 Ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý:
Nợ TK 221, 222, 223, 228: giá trị góp vốn
Nợ TK 635 hoặc Có TK 515: chênh lệch
Có TK 1112, 1122, 1113, 1123: giá trị ghi sổ



Khi mang HTK đi góp vốn:
Nợ TK 221, 222, 223, 228: giá trị góp vốn
Nợ TK 811 hoặc Có TK 711: chênh lệch
Có TK 152, 153, 155, 156: giá trị ghi sổ

v1.0014109226

21


1.4.4. HẠCH TỐN TẠI BÊN GĨP VỐN





Khi mang TSCĐ đi góp vốn:
Nợ TK 214: HMLK
Nợ TK 221,222, 223, 228: giá trị góp vốn
Nợ TK 811 hoặc Có TK 711: chênh lệch
Có TK 211, 213: nguyên giá
Định kỳ nhận lãi, lỗ từ hoạt động góp vốn:
 Nếu lãi:
Nợ TK 111, 112, 1388, 221, 222, 223, 228
Có TK 515
 Nếu lỗ:
Nợ TK 635
Có TK 111, 112, 3388, 221, 222, 223, 228

v1.0014109226

22


1.4.4. HẠCH TỐN TẠI BÊN GĨP VỐN (tiếp theo)




Khi nhượng bán khoản góp vốn:
 Nếu lãi:
Nợ TK 111, 112, 131: giá bán
Có TK 221, 222, 223, 228: giá ghi sổ
Có TK 515
 Nếu lỗ:

Nợ TK 635
Nợ TK 111, 112, 131: giá bán
Có TK 221, 222, 223, 228: giá ghi sổ
Trường hợp khi bán khoản góp vốn làm chuyển đổi hình thức góp vốn:
Nợ TK 111, 112, 131: giá trị bán
Nợ TK 223, 228: giá trị cịn lại
Có TK 221, 223: giá ghi sổ
Có TK 515 hoặc Nợ TK 635: lãi hoặc lỗ

v1.0014109226

23


1.4.4. HẠCH TỐN TẠI BÊN GĨP VỐN (tiếp theo)




Trường hợp mua thêm khoản góp vốn làm chuyển đổi hình thức góp vốn:
Nợ TK 223, 221: giá trị mới
Có TK 228, 223: giá ghi sổ
Có TK 111, 112, 331: giá trị góp thêm
Khi nhận lại khoản góp vốn:
Nợ TK 111, 112, 1388: giá trị nhận về bằng tiền hoặc chưa nhận
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213: giá trị nhận về bằng hiện vật
Có TK 221, 222, 223, 228: giá góp vốn
Nợ hoặc Có TK 111, 112, 1388, 3388: chênh lệch giữa giá trị nhận về và giá trị góp vốn

v1.0014109226


24


1.4.5. HẠCH TỐN TẠI BÊN NHẬN GĨP VỐN


Khi nhận góp vốn:
Nợ TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 213
Có TK 411



Định kỳ thơng báo lãi, lỗ cho bên góp vốn:
 Nếu lãi:
Nợ TK 421
Có TK 111, 112, 3388, 411
 Nếu lỗ:
Nợ TK 111, 112, 1388, 411
Có TK 421

v1.0014109226

25


×