Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi HSG năm 2020 môn Hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC QUỐC GIA AUSTRALIA NĂM 2020 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC 12 </b>


<b>CÂU 1: </b>Các nhà khoa học sử dụng từ chuẩn xác (accurate) và tin cậy (prescise) khi mô tả các dữ liệu
trong thí nghiệm. Dữ liệu mang tính chuẩn xác là dữ kiện gần với giá trị thực. Dữ liệu tin cậy có nghĩa là
dữ liệu có độ lập lại cao và liên quan đến phần lớn chữ số có nghĩa (significant figure).


Bắn đạn vào 1 tấm bia. Kết quả nào mô tả độ chuẩn xác thấp nhưng độ tin cậy cao?


A. B. C. D.


<b>CÂU 2: </b>Vào năm 1813, trong q trình xử lí rong biển để điều chế muối diêm, natri nitrat, Bernard
Courtois phát hiện ra Iot. Ông nhận thấy chậu kim loại dùng để chiết NaNO3 từ tro rong biển thường bị
ăn mòn rất nhanh. Để tìm hiểu ngun nhân, ơng ta cho axit sunfuric đặc vào tro. Phản ứng tỏa nhiệt làm
giải phóng một làn hơi màu tím, đó là do iot thăng hoa. Điều này chứng tỏ rằng rong biển hấp thụ ion iot
trong nước biển và tích trữ chúng trong lá rong. Các phản ứng xảy ra như sau:


2NaI + 2H2SO4 Na2SO4 + I2 + SO2 + 2H2O
8NaI + 5H2SO4 4Na2SO4 + 4I2 + H2S + H2O
Cả hai phản ứng này đều thuộc loại phản ứng:
A. axit – bazơ.


B. axit – bazơ và tỏa nhiệt.
C. oxi hóa khử và tỏa nhiệt.
D. oxi hóa khử.


<b>CÂU 3: </b>Các nhà khoa học Đức và Nhật đã chế tạo thành công một nguyên tố hóa học dạng đơn nguyên
tử. Họ dùng máy gia tốc hạt để bắn các nguyên tử kẽm vào các nguyên tử chì làm phá vỡ hạt nhân
nguyên tử - hình thành nguyên tử ununbium – nguyên tố mang số thứ tự 112. Nó nằm bên dưới kẽm,
cadimi và thủy ngân trong bảng hệ thống tuần hoàn.



Vậy nguyên tố này là


A. nguyên tố kim loại màu trắng bạc, dạng lỏng ở nhiệt độ phịng.
B. dạng rắn, mạng tinh thể cộng hóa trị, hình thành oxit dạng X2O.
C. một kim loại rất nặng, có cơng thức muối clorua là MCl2.


D. một kim loại phóng xạ, có thể tìm thấy ở dạng đơn chất trong tự nhiên.
<b>Thông tin sau được sử dụng cho câu hỏi 4 và câu hỏi 5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phương trình sau:


UV


Spiro - oxazin Mero - oxazin <i>H</i>= <i>-ve</i>


(sáng) (tối)


Trong vịng một phút, có 50 % oxazin thay đổi dạng tồn tại của nó, khoảng hai phút là 80% và khoảng
bảy phút là hơn 99%


<b>CÂU 4: </b>Hình vẽ nào sau đây minh họa đúng nhất % chuyển đổi giữa dạng sáng và tối của oxazin khi một
người đang đeo kính từ bên ngồi vào trong tối vài phút và sau đó lại ra ngồi.


A. B.




C. D.


<b>CÂU 5 </b>



Từ các thông tin trên, kết luận nào là đúng với thấu kính đổi màu
A. có màu tối hơn khi ở nhiệt độ thấp, sáng hơn khi ở nhiệt độ cao.
B. có tác dụng tốt như kính mát xe hơi.


C. cuối cùng là ngưng đổi màu vì sự phân hủy các phân tử oxazin.


D. sau 10 phút dưới ánh sáng mặt trời, khơng cịn phân tử oxazin nào đổi dạng tồn tại của nó.


<b>CÂU 6: </b>Dung dịch H2SO4 trong ắc quy xe hơi là chất điện phân. Khi ắc quy được nạp đầy, nồng độ của
axit là 4,1M. Tỉ trọng kế - dụng cụ đo khối lượng riêng dung dịch - được dùng để kiểm tra quá trình nạp
điện của ắc quy. Dung dịch axit H2SO4 18M có khối lượng riêng là 1,8 g.mL-1. Khối lượng riêng của
dung dịch H2SO4 khi ắc quy được nạp điện đầy là


A. 1,61 g mL-1
B. 1,41 g mL-1
C. 1,18 g mL-1
D. 0,41 g mL-1


<b>CÂU 7: </b>Một sinh viên nghiên cứu một dung dịch mất nhãn và thu được kết quả sau
 Có phản ứng với dung dịch HCl, Pb(NO3)2, Ba(NO3)2, Na2CO3


 Không phản ứng với dung dịch H2SO4, AgNO3
<b>Anion </b> <b>Cation tạo </b>


<b>chất tan </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NO3- Tất cả


Cl- <sub>Phần lớn </sub> <sub>Ag</sub>+<sub>, Pb</sub>2+



SO42- Phần lớn Ba2+, Ca2+


Ag2SO4*
CaSO4*
CO32- Na+, K+,


NH4+


Phần lớn


OH- <sub>Na</sub>+<sub>, K</sub>+<sub>, </sub>


Ba2+


Phần lớn
Ca(OH)2*
* Những hợp chất này hơi ít tan


Vậy dung dịch là
A. Ag2SO4
B. CaCl2
C. BaCl2
D. CuSO4


<b>CÂU 8: </b>Sự ơ nhiễm khơng khí ở các thành phố phần lớn là do các oxit nitơ như NO, NO2 và N2O4. Khi
đốt cháy nhiên liệu hóa thạch trong khơng khí, dưới ánh sáng mặt trời hoặc với ozon để chạy động cơ xe
và nhà máy phát điện, các oxit nitơ được hình thành. Các phản ứng này gây ra sự biến đổi năng lượng.
Nhiệt của phản ứng là sự chênh lệch giữa nhiệt tạo thành của các chất có trong phản ứng. Nhiệt tạo thành
của một chất nào đó là năng lượng thu vào hay giải phóng ra khi một mol chất đó đươc tạo thành từ các


đơn chất ở trạng thái chuẩn 25o<sub>C. </sub>


Phân tử O O2 N2 NO NO2 N2O4


Nhiệt tạo thành
(kJ/mol)


+249 0 0 +90 +33 +9


Phản ứng nào dưới đây thu nhiệt lớn nhất?


A. N2 + O2 2NO B. 2NO2 N2O4


C. 2NO + O2 2NO2 D. NO2 NO + O


<b>CÂU 9: </b>Từ axit sunfonic và qua các giai đoạn điều chế phức tạp, phức chất amino etan sunfonic kẽm,
Zn(C2H2NO3S)2 được tạo thành. Phức này có tác dụng trong việc chống bệnh viêm gan. Có thể tóm lược
phương trình điều chế như sau:


HSO2OH + 2Y + ZnSO3 + 2C2H5OH + 2O3  Zn(C2H2NO3S)2 + 8H2O
Chất Y là


A. ammoniac, NH3


B. amonium hidroxit, NH4OH
C. amonium nitrat, NH4NO3
D. axit nitric, HNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

và dầu xả đều được cấu tạo bởi “đầu ưa nước” và “đầu kị nước”



Sự kết hợp nào dưới đây sẽ làm cho dầu gội và dầu xả hoạt động tốt nhất


A. B. C. D.


Dầu gội
Dầu xả


<b>Thông tin sau dùng để trả lời câu 11 và câu 12: </b>


Hằng số cân bằng Ksp – tính từ nồng độ các ion sản phẩm hiện diện trong dung dịch bão hòa, được dùng
để đánh giá khả năng tan sản phẩm. Ví dụ, dung dịch Ag2CrO4 bão hịa có nồng độ 6,69 x 10-5M. Trong
dung dịch bão hòa, [Ag+] = 1,34 x 10-4M (2 x 6,69 x 10-5 M) và [CrO42-] = 6,69 x 10-5 M. Hằng số Ksp
được tính bằng, Ksp(Ag2CrO4) = [Ag+]2 x [CrO42-] và có giá trị là 1,2 x 10-12. Giá trị này phù hợp
với độ tan của Ag2CrO4 là 0,022 g trong 1 lít nước.


Hằng số Ksp của một số chất


Chất <i>Ksp </i> Chất <i>Ksp </i>


CaCO3 4.5 x 10-9 MgCO3 5.1 x 10-5


CaF2 3.9 x 10-11 MgF2 1.00 x 10-8


<b>CÂU 11: </b>Người ta dễ dàng phát hiện ion cacbonat trong dung dịch bằng cách thêm CaCl2 vào dung dịch
và quan sát sự hình thành kết tủa CaCO3. Nếu ion CO32- có nồng độ là 0,0001M thì nồng độ CaCl2 tối
thiểu là bao nhiêu để có kết tủa CaCO3?


A. 1.0 x 10-4<sub> M </sub> <sub>B. 7.5 x 10</sub>-4<sub>M </sub>



C. 4.5 x 10-5<sub>M </sub> <sub>D. 6.7 x 10</sub>-5<sub> M </sub>


<b>CÂU 12: </b>Khi cho bốc hơi nước ngầm chảy trong các hang động, các tinh thể khoáng chất được hình
thành. Nếu cho bốc hơi nước giàu các ion canxi, magie, flo và cacbonat thì hai loại tinh thể khống nào
được hình thành trước?


A. B. C. D.


Tinh thể
khoáng thứ
nhất


CaF2 CaF2 CaCO3 CaCO3


Tinh thể


khoáng thứ hai


CaCO3 MgCO3 CaF2 MgF2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. có thêm nhiều liên kết Van der Waals được tạo thành giữa những amino axit trong tơ.
B. liên kết hidro giữa cácc sợi polime được thay thế bằng liên kết ion.


C. kim loại phản ứng với protein của tơ nhện tạo thêm nhiều liên kết ngang giữa các sợi polime.
D. do kim loại co độ âm điện thấp, sẽ phân bố gần các nguyên tử của polime, làm tăng lực hút.
<b>Thông tin sau dành cho câu 14, câu 15 và câu 16 </b>


Ai cũng thích sơcơla. Sơcơla được chế từ quả cao cao và sữa, cung cấp nhiều năng lượng cho người ăn.
Trong sôcôla chứa rất nhiều chất như: glucôzơ, theobromin, cafein, phenyletylamin và axit butanoic.
Theobromine và cafein là những chất kích thích. Phenyletylamin gây ra ảo giác do sự ảnh hưởng của nó


lên bộ não. Một lượng nhỏ axit butanoic làm hương vị đậm đà hơn.


N
N
O
O
H
CH3
N
N
H3C
C
C
N
H H
H
H
H
H
C
C
C
C
O
H
O
H
H
H
H


H
H
H


Theobromin Phenyl etyl


amin
Axit butanoic
N
N
O
O
H3C


CH3


N
N
H3C


O
H
OH
OH
H
H
OH
H
H
C OH


H
H
HO


Cafein Glucôzơ


<b>CÂU 14: </b>Phần trăm khối lượng nitơ có trong theobromine, C7H8N4O2 (khối lượng mol 180,16) là:


A. 19,05 B. 31,10 C. 32,56 D. 56,04


<b>CÂU 15:</b>Công thức phân tử của cafein là:


A. C8H10N4O2 B. C8H9N4O2 C. C7H9N4O2 D. C4H5N2O
<b>CÂU 16: </b>Chất nào sau đây có khối lượng mol gần với theobromin nhất?
A. Phenyletylamin B. Axit butanoic C. Cafein D. Glucôzơ
<b>Thông tin sau để trả lời câu 17, câu 18, câu 19 </b>


Axit có trong hầm mỏ (Acid Mine Drainage gọi tắt là AMD) làm cho nước có pH thấp, ảnh hưởng đến
chất lượng nguồn nước trên thế giới. Núi Iron ở Mỹ pH nước là - 3,6. Oxi và nước phản ứng với bề mặt
của pirit sắt, FeS2, tạo thành dung dịch axit


4FeS2 + 15O2 + 2H2O  4Fe3+ + 8SO42- + 4H+


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hiđrocacbonat và H2S, H2S tạo thành sẽ tạo kết tủa với các ion kim loại nặng, M2+, tạo thành muối
sunfua.


SO42- + 2 “CH2O”


<i>SRB</i>



H2S + HCO3


-H2S + M2+ MS(r) + 2H+


<b>CÂU 17: </b>Tại pH - 3,6, nồng độ mol của ion H+<sub> được tạo thành bởi AMD là</sub>
A. 10 - 3,6 <sub>M B. 6 x 10</sub> - 3 <sub>M </sub> <sub> C. 6 x 10</sub> - 3 <sub>M </sub> <sub> D. 3980 M </sub>


<b>CÂU 18</b>: Nước lấy từ một quặng hầm mỏ có pH = 0. Hãy tính lượng Ca(OH)2 cần dùng để trung hịa
mẫu 1 lít nước trên?


A. 0 g B. 37,0 g C. 74,0 g D. 148 g.
<b>CÂU 19: </b>Muốn giảm lượng AMD sinh ra, mệnh đề nào đúng ?


A. Sử dụng SRB làm giảm hàm lượng các ion kim loại nặng trong dung dịch.
B. Việc sử dụng vôi để trung hòa một lượng lớn AMD ở pH - 3.6 là không kinh tế.


C. Ngăn không cho oxi tiếp xúc với quặng rắn ở mỏ sẽ giảm được lượng lớn axit sinh ra.
D. Tất cả các ý trên.


<b>CÂU 20: </b>Các nhà khoa học Singapore đã biến đổi thành cơng khí nhà kính CO2 thành metanol ở nhiệt độ
phòng. Metanol là nguồn nhiên liệu sạch. Q trình này sử dụng một hợp chất dị vịng nitơ của cacben
<i>NHC làm chất xúc, nó thay đổi hình dạng phân tử CO</i>2 như hình vẽ, làm cho CO2 tác dụng được với
hiđrosilan, R3SiH.


N
N
H2C


H3C



C


O O


Việc thay đổi cấu tạo phân tử CO2 sẽ giúp nó có khả năng phản ứng bởi vì sự bẻ cong
A. phân tử làm liên kết đôi C = O bị gãy.


B. sẽ cung cấp năng lượng hoạt hóa cần thiết cho phản ứng.
C. làm tăng khả năng R2Si – H va chạm với nguyên tử C.


D. hạ thấp năng lượng cần thiết cho sự va chạm, từ đó làm tăng tần số va chạm hiệu quả.
<b>Thông tin sau dành cho câu 21 và câu 22 </b>


Gần đây người ta hay sử dụng pin Litium – ion cho các thiết bị cầm tay. Pin này có thể sạc nhiều lần mà
ít bị chai pin, nhưng thời gian sạc lâu hơn. Để cải tiến, một điện cực được hình thành từ những khối cầu
có đường kính 50 nm được làm bằng liti sắt photphat, LiFePO4, điện cực cịn lại làm bằng than chì.
Trong quá trình sạc pin, các khối cầu này phóng thích ra các ion liti, các ion này di chuyển về phía điện
cực than chì. Q trình phóng điện sẽ giải phóng ion Liti khỏi điện cực than chì và các khối cầu lại hấp
thụ ion Liti.


<b>CÂU 21: </b>Pin Litium - ion loại mới nạp điện nhanh hơn pin Litium - ion thơng thường vì


A. các khối cầu nhỏ chuyển động nhanh hơn, làm tăng tốc độ dòng điện và làm giảm thời gian sạc.
B. các khối cầu làm tăng diện tích bề mặt phản ứng, do đó làm tăng tốc độ sạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

điện và tốc độ sạc.


D. Cả B và C đúng.


<b>CÂU 22: </b>Có thể kết luận cặp oxi hóa khử trong pin là Li+/Li và Fe3+/Fe2+ ( E0/V: Li+/Li = -3,05;


Fe3+/Fe2+ = +0,770). Sức điện động và dấu của điện cực LiFePO4 trong q trình phóng điện là:


A. B. C. D.


Sức điện
động


3,82 3,82 2,28 2,28


Dấu điện cực Dương Âm Dương Âm


<b>CÂU 23: </b>Các dung dịch thường có nhiều hơn 1 chất tan. Một sinh viên trộn 20,0 mL dung dịch CuCl2


0,0500 M và 300 mL dung dịch AlCl3 0,0400 M với 50 mL dung dịch NaCl 0,100 M. Để xác định hàm


lượng ion clorua trong hỗn hợp sau khi trộn, ta cho vào dung dịch AgNO3 0,100 M với K2CrO4 là chất
chỉ thị kết tủa. Thể tích dung dịch AgNO3 cho vào là


A. 10.60 mL B. 14.40 mL


C. 20.00 mL D. 21.20 mL


<b>CÂU 24: </b>Đầu thập niên 1890, khái niệm khí trơ (He, Ne, Kr và Xe) đầu tiên được William Ramsay đưa
ra bằng cách dựa vào phương pháp quang phổ. Chúng khá trơ, và không tạo được hợp chất. Gần đây một
vài hợp chất của khí trơ đã được điều chế.


Hợp chất của khí trơ được điều chế là


A. XeF6, bởi vì F có độ âm điện lớn nên có khả năng hút các electron hóa trị từ nguyên tử lớn như Xe.
B. HeO, bởi vì các electron hóa trị của He có thể dễ dàng góp chung với nguyên tử oxi.



C. HeXe, bởi vì Xe (điện tích hạt nhân 8+) hút mạnh các electron hóa trị của He (điện tích hạt nhân 2+)
tạo thành liên kết đơn (cộng hóa trị)


D. NeF6 bởi vì kích thước hai nguyên tử tương tự nhau.


<b>CÂU 25: </b>Thép hợp kim là “kim loại” được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Thép có mạng tinh thể dạng
lưới với nguyên tử C nằm ở khe hở giữa các ngun tử sắt như hình vẽ. Với thép khơng gỉ, crom và niken
thay thế sắt trong mạng tinh thể như hình vẽ. Sự thay đổi thành phần cấu tạo sẽ làm tính chất của hợp kim
thay đổi.<b> </b>


Ta có thể dự đốn thép khơng gỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. có độ bền tăng lên nhưng khả năng dẫn điện giảm khi hàm lượng cacbon tăng lên.
C. có khối lượng riêng giảm vì hàm lượng cacbon tăng lên.


D. giòn hơn khi hàm lượng niken tăng lên.


<b>CÂU 26: </b>Độ phân cực của phân tử phụ thuộc vào thành phần và hình dạng của phân tử. Mà những yếu tố
này lại do sự sắp các nguyên tử và độ âm điện của từng nguyên tử cụ thể quyết định. Tính phân cực của
phân tử ảnh hưởng đến khả năng hòa tan của chất trong các dung môi khác nhau.


Chất nào tan tốt trong nước nhất?


A. H2S (dạng góc)


S


H
H



B. SO3 (dạng tam giác phẳng) S


O


O


O


C. H2SO2 (dạng tứ diện) S


O


O
H


H


D. SF6 (dạng bát diện) S


F


F F


F
F


F


<b>CÂU 27</b> : Điện phân là một phương pháp mới để tẩy lông trên cơ thể. Một sợi kim loại mảnh được đưa


vào trong nang của sợi lơng. Một dịng điện được cho truyền qua đó nhiều lần trong thời gian 10 giây.
Cuối cùng, sợi lông rời ra khỏi gốc. Sự điện phân dịch lỏng trong tế bào, mà thành phần chính là dung
dịch natri clorua, sẽ tạo thành natri hidroxit phá hủy nang lơng. Khí hydro là một sản phẩm phụ sinh ra ở
cực âm.


Chọn q trình hóa học biểu diễn đúng nhất q trình trên.


Catot Anot


A. <sub>2 Cl</sub><b></b>


<b> </b> Cl2 + 2 e<b>-</b> 2 H2O + 2e<b>-</b> 2 OH


<b></b>
+
H2


B. <sub>2 H</sub><b>+</b>


+ 2e<b>-</b> H2 2 H2O  4 H


<b>+</b>


+ O2 + 4e<b></b>


-C. <sub>2 H</sub><sub>2</sub><sub>O + 2e</sub><b>-</b><sub></sub>


2 OH<b>-</b> +
H2



2 Cl<b>- </b> Cl2 + 2 e<b></b>


-D. <sub>2 H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub><sub></sub><sub> 4 H</sub><b>+</b>


+ O2 + 4e<b>-</b> 2 H
<b>+</b>


+ 2e<b>-</b> H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

như vậy khí sẽ được làm lạnh đến nhiệt độ thấp hơn điểm sơi của những chất khí trong thành phần hỗn
hợp khí đó.




Khí Nitơ Argon Oxi


Điểm sôi (o<sub>C) </sub> <sub>- 196 </sub> <sub>- 186 </sub> <sub>- 183 </sub>


Tính tốn xem phải cho 100 lit khơng khí đang được nén ở 100 atm, 25oC dãn nở tới thể tích bao nhiêu
trước khi bất kì chất khí nào hóa lỏng?


A. 6140 L B. 3020 L C. 2920 L D. 2580 L


<b>CÂU 29 : </b>Phổ khối lượng là phương pháp đặc biệt để xác định phân tử các chất hữu cơ. Phương pháp
này có thể phát hiện chất kích thích dùng để gian lận trong thi đấu thể thao. Khi một mẫu được đưa vào
máy khối phổ, các phân tử sẽ bị ion hóa. Khi các liên kết bị cắt đứt, phân tử trở thành các mảnh phân tử
dạng ion có khối lượng nhỏ hơn phân tử gốc. Ví dụ, butan, C4H10, bao gồm các mảnh 58 (C4H10+), 43
(C3H7+), 29 (C2H5+) và 15 (CH3+)


Đây là bản ghi phổ của một chất chưa biết, khối lượng của mỗi peak được cho sẵn. Chất nào dưới đây có


phổ khối lượng thích hợp nhất với hình trên?


A. CH3COCl


B. CH3CH2CH2CH2OH
C. CH3CH2COOH
D. CH3COCH2CH3
<b>CÂU 30 </b>


Phương pháp sản xuất SO2 trong cơng nghiệp là oxi hóa pirit sắt, FeS2 trong khơng khí. Phương trình
phản ứng: 4FeS2(s) + 11O2(g)  2Fe2O3(s) + 8SO2(g)


Nếu oxi hóa 100,0 gam pirit sắt trong 100,0 gam khí oxi, thì khối lượng (gam) của chất còn dư sau phản
ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh


Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các



trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường </i>


Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
<i>Tấn. </i>


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS </b>
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng </i>
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>



<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề thi HSG Lớp 11 môn Hóa Học Hà Tĩnh Năm 2013
  • 8
  • 13
  • 156
  • ×