Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng ĐỀ THI CHỌN HSG VẠT LÍ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.43 KB, 3 trang )

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ 8 (2010- 2011)
ĐỀ BÀI:
Câu 1: (1đ)
Khi nói áp suất của một vật lên mặt đất là 850 N/m
2
có nghĩa là gì?
Bài 2: (3,5đ)
Người kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lượng 600N lên một chiếc xe
tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N.
a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván?
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
Câu3. (2,5điểm) G
1
Hai gương phẳng G
1
và G
2
được bố trí hợp với
nhau một góc
α
như hình vẽ. Hai điểm sáng A
và B được đặt vào giữa hai gương.
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát
từ A phản xạ lần lượt lên gương G
2
đến gương
G
1
rồi đến B.
b/ Nếu ảnh của A qua G
1


cách A là
12cm và ảnh của A qua G
2
cách A là 16cm. G
2
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc
α
.
Câu 4 : (3đ)
Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120m với vận tốc
8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s hai động
tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM:
Câu 1:(1d)
Có nghĩa là trên diện tích tiếp xúc của vật lên mặt đất cứ 1m
2
có độ lơnd của áp lực là
850N.
Bài 2: (3,5đ)
k
F
a. (1,5đ) Nếu không có ma sát l h
thì lực kéo hòm sẽ là F’:(0,25đ)
ms
F

P

áp dụng định luật bảo toàn công ta được:
F’.l = P.h (0,25đ)

=> F’ =
N
l
hP
192
5,2
8,0.600.
==
(0,5đ)
Vậy lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván:
.
A
.
B
α
F
ms
= F – F’
= 300 – 192 = 108 N (0,5đ)
b. (2,0đ) áp dụng công thức hiệu suất:
H =
%100
0
A
A
(0,5đ)
Mà A
0
= P.h (0,25d)
Và A = F.l (0,25d)

=> H =
%100
.
.
lF
hP
(0,5đ)
Thay số vào ta có: H =
%64%100
5,2.300
8,0.600
=
(0,5đ)
Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 64%
Câu 3: (2,5d)
a/ (1,5d) – nêu đúng cách dựng (0,75d)
-Vẽ A

là ảnh của A qua gương G
2
bằng cách lấy A

đối xứng với A qua G
2

- Vẽ B

là ảnh của B qua gương G
1
bằng cách lấy B


đối xứng với B qua G
1
- Nối A

với B

cắt G
2
ở I, cắt G
1
ở J
- Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ
_ vẽ hình đúng (0,75d) G
1
G
2
b/ (1d) – nêu đúng cách tính (0,5d)
Gọi A
1
là ảnh của A qua gương G
1
A
2
là ảnh của A qua gương G
2
Theo giả thiết: AA
1
=12cm
AA

2
=16cm, A
1
A
2
= 20cm
Ta thấy: 20
2
=12
2
+16
2
Vậy tam giác AA
1
A
2
là tam giác vuông
tại A suy ra
0
90
=
α
- vẽ hình đúng (0,5d)
.
A
.
B
α
. B



.
A

J
I
.
A
α
.A
2

.A
1

Câu 4: (3d)
Gọi S
1
, S
2
là quãng đờng đi đợc trong 10s của
các động tử (xem hình bên) (0,25d)
v
1
là vận tốc của động tử chuyển động từ A
v
2
là vận tốc của động tử chuyển động từ B
S
1

= v
1
.t ; S
2
= v
2
.t (0,75d)
v
1

S
v
2
B
S
1
M S
2

Khi hai động tử gặp nhau: S
1
+ S
2
= S = AB = 120m (0,25d)
S = S
1
+ S
2
= ( v
1

+ v
2
)t (0,5d)
v
1
+ v
2
=
t
S
v
2
=
1
v
t
S

(0,5d)
Thay số: v
2
=
48
10
120
=
(m/s) (0,25d)
Vị trí gặp nhau cách A một đoạn: MA = S
1
= v

1
t = 8.10 = 80m (0,5d)
A

×