Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 1 - TS. Phạm Thanh Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.36 KB, 38 trang )

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

VỀ KIỂM TOÁN
TS. Phạm Thanh Thủy

Giảng viên Học viện Ngân hàng

v2.0017109212

1


Tình huống khởi động bài

• Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Viễn thơng Sài Gịn (SAIGONTEL) được thành lập
vào ngày 14/05/2002, là thành viên của Tập đoàn Đầu tư Sài Gịn (Saigon
Invest Group).






Vốn điều lệ: 740.019.140.000 đồng
Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 740.019.140.000 đồng
Mã cổ phiếu: SGT
Lĩnh vực hoạt động: Đầu tư, xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng, kinh doanh
bất động sản, nhà xưởng, kinh doanh sản phẩm công nghệ thông tin, cung cấp
các dịch vụ, thiết bị viễn thông, kinh doanh xăng dầu và các dịch vụ liên quan…

v2.0017109212



2


Tình huống khởi động bài (tiếp theo)
Chỉ tiêu

STT
1

Năm 2016
Tăng/giảm
Số liệu báo cáo sau Số liệu báo cáo Chênh lệch
%
kiểm toán
trước kiểm tốn

Chi phí tài chính

77,558,635,496

73,490,118,576

4,068,516,920

5.54%

Trong đó: Chi phí lãi vay

63,743,920,187


63,746,216,023

-2,295,836

0.00%

2

Chi phí bán hàng

11,724,004,786

8,193,155

11,715,811,631

142995.12%

3

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh

77,860,416,216

93,958,064,404

-16,097,648,188


-17.13%

4

Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

75,825,985,491

91,923,633,679

-16,097,648,188

-17.51%

5

Chi phí thuế TNDN hiện hành

28,190,472,108

28,225,786,961

-35,314,853

-0.13%

6

Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp


47,796,972,373

63,859,305,708

-16,062,333,335

-25.15%

Đặt câu hỏi: Có cần thiết phải kiểm tra tính trung thực và hợp lý của các thơng tin trên
Báo cáo tài chính?
v2.0017109212

3


Mục tiêu bài học
01

Trình bày được sự ra đời và phát triển của kiểm tốn, vai trị của kiểm tốn.

02

Trình bày được khái niệm, chức năng kiểm toán.

03

Phân biệt được các loại hình kiểm tốn.

04


Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn mực kiểm tốn.

05

Trình bày được những tiêu chuẩn cơ bản của kiểm toán viên.

v2.0017109212

4


Cấu trúc bài học

v2.0017109212

1.1

Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán

1.2

Khái quát về kiểm toán

1.3

Phân loại hoạt động kiểm toán

1.4


Giới thiệu chuẩn mực kiểm toán

1.5

Kiểm toán viên
5


1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm tốn

1.1.1
Lịch sử hình thành
và phát triển

v2.0017109212

1.1.2
Sự cần thiết của
kiểm tốn trong nền
kinh tế thị trường

6


1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

• Kiểm tốn là hoạt động đã có từ rất lâu. Từ gốc của thuật ngữ “Audit” (trong
tiếng Anh) có nghĩa là “kiểm tốn” theo tiếng La tinh là “Audire”, nghĩa là “Nghe”.

• Từ thế kỷ XX trở về trước, kiểm toán chủ yếu được thực hiện để xác nhận tính

trung thực, chính xác của các thơng tin tài chính kế tốn, và chủ yếu là kiểm
toán tuân thủ do Kiểm toán nhà nước và Kiểm toán nội bộ tiến hành.

v2.0017109212

7


1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển (tiếp theo)

• Đầu thế kỷ XX nền kinh tế thế giới phát triển cùng với sự ra đời của thị trường
chứng khoán, công ty cổ phần ra đời đã dẫn tới sự tách rời giữa quyền sở hữu
của các cổ đông và chức năng quản lý của các nhà quản lý. Kiểm toán ra đời và
phát triển nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý và phục vụ cho quản lý để cung
cấp thông tin trung thực, tin cậy cho người sử dụng thơng tin.

• Kiểm tốn hiện đại khơng chỉ dừng ở vai trị xác nhận các thơng tin mà cịn phát
huy vai trò tư vấn trong hoạt động của các doanh nghiệp.

• Ở Việt Nam, cơng ty kiểm tốn đầu tiên ra đời vào 05/1991. Đến năm 2017 đã
có gần 170 doanh nghiệp kiểm toán.

v2.0017109212

8


1.1.2. Sự cần thiết của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường

• Xã hội ngày càng phát triển, thơng tin kinh tế ngày càng phức tạp, tiềm ần rủi ro

thơng tin:
 Khối lượng thơng tin q lớn.
 Tính phức tạp của thơng tin.

• Sự mâu thuẫn lợi ích giữa người cung cấp thông tin và người sử dụng thông tin
địi hỏi sự ra đời của kiểm tốn:
 Khả năng thơng đồng để xử lý thơng tin có lợi cho người cung cấp thông tin.
 Khoảng cách lớn giữa người sử dụng thông tin và người cung cấp thông tin.

v2.0017109212

9


1.1.2. Sự cần thiết của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường
(tiếp theo)

• Tác dụng của kiểm tốn đối với nền kinh tế:

 Kiểm toán tạo niềm tin cho người sử dụng thơng tin.
 Kiểm tốn nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý.
 Kiểm toán nâng cao uy tín, hình ảnh của người cung cấp thơng tin.

 Kiểm tốn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố hoạt động của doanh nghiệp.

v2.0017109212

10



1.2. Khái quát về kiểm toán

v2.0017109212

1.2.1

1.2.2

Khái niệm và bản
chất của kiểm toán

Đối tượng, chức năng
của kiểm toán

11


1.2.1. Khái niệm và bản chất của kiểm toán
Khái niệm
Kiểm tốn là q trình các kiểm tốn viên có năng lực và độc lập tiến hành nhằm
thu thập bằng chứng về những thơng tin được kiểm tốn của một tổ chức và đánh
giá chúng nhằm thẩm định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thơng tin đó
với các chuẩn mực đã được thiết lập.
Một số thuật ngữ quan trọng trong khái niệm kiểm tốn:








Kiểm tốn viên có năng lực và độc lập.
Bằng chứng.
Thơng tin được kiểm tốn.

Báo cáo.
Chuẩn mực đã được thiết lập.

v2.0017109212

12


1.2.1. Khái niệm và bản chất của kiểm toán (tiếp theo)
Bản chất

Kiểm toán là việc kiểm tra và cho ý kiến nhận xét về mức độ phù hợp của thông tin
được kiểm toán so với các tiêu chuẩn, chuẩn mực của thông tin đã được thiết lập;
việc kiểm tra này được thực hiện bởi người độc lập và có năng lực. Hoạt động
kiểm tốn là hoạt động thẩm định thơng tin của kiểm toán viên.

v2.0017109212

13


1.2.2. Đối tượng, chức năng của kiểm tốn
Đối tượng

• Một cách chung nhất, đối tượng của kiểm tốn chính là các thơng tin cần được

kiểm tốn của một tổ chức, một doanh nghiệp nào đó cần phải đánh giá và bày
tỏ ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý của nó.

• Đối tượng cụ thể của kiểm tốn phụ thuộc vào từng cuộc kiểm tốn, từng loại
hình kiểm tốn, có thể là các thơng tin tài chính (như các báo cáo tài chính),
hoặc thơng tin phi tài chính.

v2.0017109212

14


1.2.2. Đối tượng, chức năng của kiểm toán (tiếp theo)
Chức năng

Kiểm tốn có 2 chức năng cơ bản:

• Kiểm tra và xác nhận (chức năng xác minh)
• Trình bày ý kiến

v2.0017109212

15


1.3. Phân loại hoạt động kiểm toán

1.3.1
Phân loại hoạt động
kiểm toán theo đối

tượng kiểm toán

v2.0017109212

1.3.2
Phân loại hoạt động
kiểm toán theo chủ thể
kiểm toán

16


1.3. Phân loại hoạt động kiểm toán (tiếp theo)

v2.0017109212

17


1.3.1. Phân loại hoạt động kiểm toán theo đối tượng kiểm tốn
Kiểm tốn báo cáo tài chính

• Khái niệm: Là việc kiểm tra và bày tỏ ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý
trên các khía cạnh trọng yếu của các báo cáo tài chính của một đơn vị.

• Đối tượng: Là các báo cáo tài chính của đơn vị: Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo
kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh các báo cáo tài
chính, các báo cáo khác theo quy định của pháp luật; các báo cáo, tài liệu, số
liệu kế tốn…


• Chuẩn mực: Chủ yếu là các chuẩn mực kế tốn hay chế độ kế tốn hiện hành,
ngồi ra có thể các u cầu khác của pháp luật

• Chủ thể: Thường là các kiểm tốn viên độc lập, ngồi ra có thể là kiểm tốn viên nhà
nước, kiểm tốn viên nội bộ.

• Kết quả: Phục vụ đơn vị, nhà nước, và bên thứ 3 (các nhà đầu tư, nhà cung cấp…).
v2.0017109212

18


1.3.1. Phân loại hoạt động kiểm toán theo đối tượng kiểm tốn
(tiếp theo)
Kiểm tốn hoạt động
• Khái niệm: Là q trình kiểm tra và đánh giá về tính hiệu lực và tính hiệu quả hoạt
động của một bộ phận hoặc tồn bộ đơn vị được kiểm tốn để từ đó đề xuất phương
án cải tiến.
• Đối tượng: Hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ; việc huy động, phân phối và sử dụng
các nguồn lực; hiệu quả của một quy trình sản xuất…
• Chuẩn mực: Tuỳ theo đối tượng cụ thể nên mang tính chủ quan, tùy theo xét đốn
của kiểm tốn viên.
• Chủ thể: Thường được tiến hành bởi các kiểm tốn viên nội bộ, ngồi ra có thể là
kiểm toán viên nhà nước hay kiểm toán viên độc lập.
• Kết quả: Chủ yếu phục vụ cho lợi ích của bản thân đơn vị được kiểm toán.

v2.0017109212

19



1.3.1. Phân loại hoạt động kiểm toán theo đối tượng kiểm tốn
(tiếp theo)
Kiểm tốn tn thủ

• Khái niệm: Là việc kiểm tra, đưa ra ý kiến về việc tuân thủ pháp luật, quy chế,
quy định mà đơn vị được kiểm tốn phải thực hiện

• Đối tượng: Là việc tn thủ pháp luật và quy định hiện hành
• Chuẩn mực: Các văn bản có liên quan như: Luật thuế, các văn bản pháp quy,
các nội quy, quy chế, thể lệ, chế độ…

• Chủ thể: Chủ yếu là kiểm tốn viên nhà nước, kiểm tốn viên nội bộ, kiểm tốn
viên độc lập.

• Kết quả: Chủ yếu phục vụ cho các cấp thẩm quyền có liên quan, các nhà quản lý.

v2.0017109212

20


1.3.2. Phân loại hoạt động kiểm toán theo chủ thể kiểm tốn (tiếp theo)
Kiểm tốn độc lập

• Khái niệm: Là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi
nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến
độc lập của mình về báo cáo tài chính và cơng việc kiểm tốn khác theo hợp
đồng kiểm tốn.


• Đối tượng: Chủ yếu là báo cáo tài chính.
• Chuẩn mực: Tùy theo đối tượng cụ thể của cuộc kiểm tốn.
• Chủ thể: Kiểm tốn viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh
nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam có trình độ chun mơn cao.

• Kết quả: Báo cáo với đơn vị được kiểm toán
v2.0017109212

21


1.3.2. Phân loại hoạt động kiểm toán theo chủ thể kiểm tốn (tiếp theo)
Kiểm tốn nội bộ

• Khái niệm: Là hoạt động kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến
hành theo yêu cầu của Giám đốc doanh nghiệp hoặc thủ trưởng đơn vị.






Đối tượng: Chủ yếu là kiểm toán hoạt động.

Chuẩn mực: Tùy theo đối tượng cụ thể của cuộc kiểm toán.
Chủ thể: Các kiểm toán viên nội bộ, là các nhân viên nội bộ của doanh nghiệp.
Kết quả: Báo cáo với ban quản trị, ban lãnh đạo doanh nghiệp.

v2.0017109212


22


1.3.2. Phân loại hoạt động kiểm toán theo chủ thể kiểm tốn (tiếp theo)
Kiểm tốn nhà nước

• Khái niệm: Là việc đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của các
thơng tin tài chính cơng, tài sản cơng hoặc báo cáo tài chính liên quan đến quản
lý, sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng; việc chấp hành pháp luật và hiệu quả
trong việc quản lý, sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng.






Đối tượng: Chủ yếu là kiểm toán tuân thủ.
Chuẩn mực: Tùy theo đối tượng cụ thể của cuộc kiểm toán.
Chủ thể: Kiểm toán viên nhà nước, là các viên chức nhà nước.
Kết quả: Báo cáo với Chính phủ và các cơ quan chức năng.

v2.0017109212

23


1.4. Giới thiệu chuẩn mực kiểm toán

v2.0017109212


1.4.1

1.4.2

Khái niệm

Hệ thống chuẩn
mực kiểm toán

24


1.4.1. Khái niệm
Chuẩn mực kiểm toán là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và về việc xử lý
các mối quan hệ phát sinh trong q trình kiểm tốn. Hiểu theo nghĩa rộng, chuẩn
mực kiểm toán bao gồm cả những hướng dẫn, những giải thích về các nguyên tắc
cơ bản để các kiểm tốn viên có thể áp dụng trong thực tế, để đo lường và đánh
giá chất lượng cơng việc kiểm tốn.

v2.0017109212

25


×