Giáo án số học 6 Trang 1
Giáo viên Trần Thò Hợp – Trường THCS Trần Hưng Đạo
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: §1 TẬP HP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HP
Ngày soạn: 3/9/2007
I/. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy
các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc
một tập hợp cho trước.
2, Kỹ năng: Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài
toán, biết sử dụng các ký hiệu ∈ và∉
3, Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách
khác nhau để viết tập hợp.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
• Giáo viên: Phấn màu, bảng phu.
• Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1, Ổn đònh lớp: (1 phút) nền nếp, só số.
2, Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS về đồ dùng học
tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
3, Bài mới: (27’)
Giáo viên giới thiệu nội dung chương I như Sgk
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Các ví dụ:
(Sgk)
2. Cách viết. Các kí hiệu:
A=0; 1; 2; 3 hay A=1; 3; 2;
0…
B=a, b, c hay B=b, a, c…
Kí hiệu: 1∈ A: 1 thuộc A
p∉A: p không thuộc A
Chú ý: (Sgk)
– GV cho học sinh quan sát hình 1 trong Sgk rồi
giới thiệu tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. Có
thể tận dụng các vật ở trong lớp học để lấy ví
dụ về tập hợp. Sau đó giáo viên giới thiệu tiếp
ví dụ về tập hợp trong Sgk.
– HS nghe GV giới thiệu và tự tìm một số ví dụ
về tập ,hợp.
– GV: giới thiệu:
+ Cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn
4.
+ Các phần tử của tập hợp A
+ Kí hiệu ∈ và∉, cách đọc kí hiệu.
Củng cố: điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô
vuông: 3
A, 7
A,
∈ A
– GV: giới thiệu hai chú ý ở Sgk.
Giới thiệu thêm cách khác viết tập hợp A các
Giáo án số học 6 Trang 2
Giáo viên Trần Thò Hợp – Trường THCS Trần Hưng Đạo
số tự nhiên nhỏ hơn 4: A=x∈N|x<4
Yêu cầu HS đọc phần đóng khung Sgk.
- GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B
như trong Sgk
4, Củng cố và hướng dẫn tự học: (15’)
a) Củng cố:
- Bài tập ?1, ?2 cho HS làm theo nhóm, sau đó cử đại diện nhóm lên bảng chữa
bài.
- Cho HS làm tại lớp bài tập 3, 5 Sgk
- Cho HS làm bài tập vào phiếu học tập in sẵn đề bài tập 1, 2, 4 Sgk
b) Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học
- Học kỹ phần chú ý, phần đóng
khung Sgk .
- Làm các bài tập từ 1 đến 8 trang 3,
4.
Bài sắp học
Tiết 2: TẬP HP CÁC SỐ TỰ
NHIÊN
Đọc trước bài ở nhà và trả lời câu
hỏi “Có gì khác nhau giữa hai tập
hợp N và N*?”
IV/. KIỂM TRA:
Giáo án số học 6 Trang 3
Giáo viên Trần Thò Hợp – Trường THCS Trần Hưng Đạo
Tiết2: §2 TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn:3/9/2007
I/. MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần đạt được:
1, Kiến thức: biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước
về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia
số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
trên tia số.
2, Kỹ năng: HS phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký
hiệu ≤ và ≥, biêùt viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
3, Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
• Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
• Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1, Ổn đònh lớp: (1 phút)
2, Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Câu hỏi : Cho ví dụ về tập hợp? Làm bài tập 3/Sgk
Hỏi thêm: Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B.
Tìm một phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B.
- Giáo viên kiểm tra vở BT của HS.
3, Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo án số học 6 Trang 4
Giáo viên Trần Thò Hợp – Trường THCS Trần Hưng Đạo
1. Tập hợp N và N*:
Tập hợp các số tự nhiên được kí
hiệu là N: N=0; 1; 2; 3;……
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn
bởi một điểm trên tia số. Điểm
biểu diễn số tự nhiên a trên tia
số gọi là điểm a.
Tập hợp các số tự nhiên khác 0
được kí hiệu là N*.
N*=1; 2; 3; ……
2. Thứ tự trong tập hợp các số
tự nhiên:
(Sgk)
– GV: Ở Tiểu học, ta đã biết các số 0, 1, 2,… là
các số tự nhiên. bài trước, ta đã biết tập hợp
các số tự nhiên được kí hiệu là N. hãy điền vào
ô vuông các kí hiệu ∉ hoặc ∈: 12
N; ¾
N.
– HS: lên bảng điền.
– GV: vẽ một tia rồi biểu diễn các số 0, 1, 2, 3
trên tia đó. Các điểm đó lần lượt được gọi tên
là điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3.
Gọi một HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4,
điểm 5, điểm 6. giáo viên nhấn mạnh: mỗi số
tự nhiên được biểu diển bởi một điểm trên tia
số.
– GV: giới thiệu tập hợp N*.
* Củng cố: Điền vào ô vuông các kí hiệu ∈
hoặc ∉ cho đúng: 5
N* ; 5
N; 0
N*; 0
N
– GV: gọi 1 HS đọc mục a trong Sgk. Giáo viên
chỉ trên tia số (h.6 Sgk ) và giói thiệu: Trên tia
số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm
biểu diễn số lớn hơn.
* Củng cố: Điền kí hiệu < hoặc > vào ô vuông
cho đúng: 3
9; 15
7
–1 HS lên bảng, các HS còn lại tưl làm vào vở
bài tập.
* Giáo viên giới thiệu tiếp các ký hiệu ≤ và ≥.
Củng cố: Viết tập hợp A =x∈N| 6≤ x≤ 8
bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
– GV: gọi HS đọc mục b, mục c trong Sgk .
GV giới thiệu số liền trước, số liền sau của một
số tự nhiên.
Củng cố:Bài tập 6.
GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp.
* Củng cố: Làm ?
– GV: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất?
Có số tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao?
– HS: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có
số tự nhiên lớn nhất, vì bất cứ số tự nhiên nào
cũng có số liền sau lớn hơn nó
– GV: nhấn mạnh: Tập hợp các số tự nhiên có
Giáo án số học 6 Trang 5
Giáo viên Trần Thò Hợp – Trường THCS Trần Hưng Đạo
vô số phần tử.
Gọi một HS đọc mục d, mục e trong Sgk.
4, Củng cố và hướng dẫn tự học:
a) Củng cố:HS làm bài tập 8 Sgk
b) Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học
- Nắm được tập hợp các số tự nhiên,
nắm được các quy ước về thứ tự
trong tập hợp các số tự nhiên, biết
biểu diễn một số tự nhiên trên tia
số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ
hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn
hơn trên tia số.
- Làm các bài tập 7, 9, 10 Sgk
Bài sắp học
Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
HS đọc trước bài ở nhà
IV/. KIỂM TRA:
Tiết3: §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn:5/9/07
I/. MỤC TIÊU: Qua bài này cần đạt được:
1, Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số
trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trò của mỗi chữ số trong
một số thay đổi theo vò trí.
2, Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
3, Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số
và tính toán.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
• Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, bảng các chữ số, bảng phân biệt số
và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 đến 30.
• Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1, Ổn đònh lớp: (1 phút)
2, Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Viết tập hợp N; N*.
Làm bài tập 7/Sgk
Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x ∉ N*.
HS 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách.
Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên
trái điểm 3 trên tia số.
Có số tự nhiên
3, Bài mới: