Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I . Lý do chọn đề tài:</b>


Trong thời đại đổi mới của đất nớc, đòi hỏi phải đổi mới hệ thống giáo dục
trong nớc cũng nh quốc tế. Bên cạnh đó cuộc sống cách mạng khoa học công
nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đang diễn ra hết sức nhanh chóng trên tồn
thế giới. Làm cho con ngời trong thời đại ngày nay cần biết nhiều và có nhiều
ph-ơng tiện thơng tin để nắm bắt đợc những cái mới trong xã hội, trong nớc cũng nh
quốc tế.


Trong đó giáo dục đóng vai trị rất quan trọng ở bậc THCS việc dạy đủ các
môn học đã quy định. Môn tiếng anh là một trong những bộ môn nhằm cho học
sinh những cơ sở ban đầu về kỹ năng giao tiếp.


Ngày nay tiếng Anh rất quan trọng bởi vì nó là ngơn ngữ quốc tế. Và đợc sử
dụng chính trong các cuộc họp giao lu với nớc ngoài. Tất cả các nớc khác đến đều
giao tiếp bằng tiếng Anh khi học gặp nhau. Đối với học sinh ở bậc THCS nhiều em
cha nhận thức đợc xã hội ngày càng phát triển, nhất là vể lĩnh vực cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nớc.


Muốn nắm bắt đợc thông tin liên lạc, hoặc ký kết hợp đồng với các nớc khác
thì tiếng Anh là một ngơn ngữ thơng dụng không thể thiếu đợc khi ngoại giao.


Tuy vậy, phần đa học sinh ở vùng sâu xa cha xác định tầm quan trọng của
môn học này. Tiếng Anh là môn học mới đợc cập nhật vào học cách đây không
lâu. Cho nên nhiều em cha xác định đợc động cơ học tập của mơn này vì cấu trúc
ngữ pháp và cách phát âm hoàn toàn khác với tiếng mẹ đẻ. Một số em bất đồng về
ngôn ngữ nên gây không ít khó khăn. Vậy làm sao để các em làm quen và tiếp thu
môn học này một cách dễ dàng trọn vẹn, đầy đủ biết giao tiếp và hiểu đợc ngơn
ngữ quốc tế đó mới là điều quan trọng. Để góp phần giúp các em ở bậc THCS học
tốt mơn ting Anh ny.



<b>II . Nội dung phơng pháp và hớng khắc phục nh sau:</b>
<b>1 . Thực trạng:</b>


Hu ht cỏc em học sinh tôi trực tiếp giảng dạy đều là con em dân tộc thiểu
số. Do đó thuận lợi cũng có mà khó khăn cũng nhiều.


<i><b>a . Thn lỵi:</b></i>


Trờng THCS Mờng Nọc là một địa điểm rất thuận lợi, phần đa con em dân
tộc sống ở gần trờng nên việc đi lại để trao đổi học tập rất dễ dàng, ở lớp đã có
điện để các em nghe và luyện nghe băng học xem đĩa hình đặc biệt là sách giáo
khoa 100% các em đều có, đó cũng là thuận lợi cho giỏo viờn ging dy mụn ny.


<i><b>b . Khó khăn:</b></i>


Xó Mờng Nọc là xã có địa bàn rộng, có những bản cách xa trờng 5-6km phải
đi qua sông, qua suối, nh Na Phí, Mờng Mừn. Đơi khi thời tiết xấu cũng ảnh hởng
đến việc học tập của các em. Đặc biệt là mơn tiếng anh nhiều em nói tiếng phổ
thơng cịn cha thạo nên khi tiếp xúc với mơn học mới này các em cảm thấy rất bỡ
ngỡ, đây cũng là một nỗi băn khoăn đối với tôi.


<b>2 . Nội dung và phơng pháp của kết quả học tập trớc khi cha thay đổi</b>
<b>phơng pháp cũ và cải tiến soạn giảng mới:</b>


Nội dung và phơng pháp cũ, dau khi học ngữ pháp xong thì mỗi bài tập để
cho các em thực hành đều có ví dụ làm mẫu. Vì thế khi gặp bài tập khác hoặc bài
thi khơng có ví dụ làm mẫu thì học sinh sẽ gặp khó khăn trong khi làm bài. Trớc
đây để khai thác bài đọc hiểu yêu cầu giáo viên phải ghi từ vựng lên bảng và đọc
đi đọc lại nhiều lần và dịch nội dung của bài đọc. Phần trả lời câu hỏi thì có ví dụ
làm mẫu. Do vậy nên học sinh khơng có tính sáng tạo, cịn mang tính áp đặt. Các


hoạt động ở trên lớp thì chia tách hoạt động của thầy rồi mới đến trị. Vì thế khi
đến hoạt động của trị những em học khá giỏi thì thảo luận cịn những em học yếu
thì có cơ hội làm việc riờng.


Vì những nguyên nhân trên, nên kết quả học tập cha cao.
Kết quả cụ thẻ nh sau: Tổng sè häc sinh: 100 em


Häc sinh: Giái: 0em 0%


Kh¸: 10em 10%


TB: 60em 60%


YÕu : 20em 20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3 . Nội dung và kết quả học tập sau khi thay đổi phơng pháp và cách</b>
<b>soạn giảng mới: </b>


Mục đích của việc dạy học là giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc-hiểu có
khả năng đọc sách báo bằng tiếng Anh với những nội dung phù hợp với trình độ và
lứa tuổi của học sinh. Giúp học sinh có điều kiện thu nhận thơng tin nâng cao
trình độ tiếng Anh có hiểu biết thêm về xã hội.


Đọc bằng tiếng mẹ đẻ dễ hơn đọc bằng tiếng kinh vì học sinh khơng gặp khó
khăn trong việc hiểu nội dung bài. Cịn khi đọc bằng tiếng nớc ngồi học sinh sẽ
gặp những từ và cấu trúc ngữ pháp mới. Đọc bằng tiếng Anh cịn khó hơn nhiều do
sự khác nhau giữa chữ viết và cách phát âm.


Đọc thầm là mục đích cuối cùng của việc dạy đọc hiểu. Nhiệm vụ của giáo
viên là giúp học sinh tự đọc để hiểu nội dung bài. Đọc thành tiếng chỉ giúp cho


học sinh việc rèn luyện và kiểm tra phát âm.


Mục đích của việc đọc hiểu là giúp hcọ sinh có khả năng đọc một cách bao
quát cả câu, thậm chí đọc nhiều câu chứ không phải đọc từng chứ cái hay từng từ.


<i><b>a</b></i> . Tiến trình dạy đọc gồm 3 bớc:


<b>Các bớc</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích</b> <b>Các hoạt động</b>


Bớc 1 Trớc khi đọc


- L«i cn sù høng thó cđa
HS.


- Tạo ra nhu cầu muốn đọc
cho HS.


- Khuyến khích học sinh
suy nghĩ về chủ đề mà HS
sẽ học.


- Giới thiệu chủ đề của
bài học.


- Đa ra câu hỏi gợi ý.
- Giới thiệu từ mới.


Bc 2 Trong khi đọc


- Gióp häc sinh hiÓu néi



dung bài đọc. - Thực hiện các bài đọcthông qua:
+ luyện tập có sự hớng
dẫn của giáo viên.


+ Luyện tập tự do.
Bớc 3 Sau khi c


- Giúp học sinh phát triển
năng lực phân tích và tổng
hợp.


- Thc hin cỏc bi tp
c thụng qua luyện tập
tự do. Và liên hệ với
thực tế.


<i><b>b . Các hoạt động cho các bớc dạy học:</b></i>
<b>B</b>


<b> ớc 1: Trớc khi đọc Giáo viên nên giới thiệu chủ đề của bài</b>
- Giáo viên có thể dùng một trong số các thủ thuật sau:


+ Đa một số câu nhận định yêu cầu học sinh làm bài tập đúng sai dựa
vào kiến thức sẵn có.


+ Yêu cầu học sinh sắp xếp những câu nhận định cho sẵn theo đúng
trình tự nội dung của bài học theo sự đốn của học sinh.


+ Học sinh dự đoán và sắp xếp các câu nhận định cho phù hợp với các


bức tranh có sẵn.


+ Đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức chung của học sinh về chủ đề đó.
+ Đặt câu hỏi để học sinh đoán nội dung của bài có thể dùng tranh.
+ Yêu cầu học sinh tự đặt câu hỏi mà các em hi vọng bài học sẽ trả lời.
+ Đa ra một số từ gợi ý trong bài yêu cầu học sinh tởng tợng xem bài
đọc sẽ dùng những từ đó nh thế nào.


+ Đa một số gợi ý có trong bài đọc yêu cầu học sinh đặt câu hỏi với
những từ đó.


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Nhiệm vụ trớc khi đọc:</b>


Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.
Bài tập đúng, sai.


Bµi tËp lùa chän.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời cho phù hợp. Nối tiêu đề và đoạn văn
cho phù hợp.


Sắp xếp các đoạn văn thành bài hoàn chỉnh.
Dùng từ gợi ý để viết lại nội dung bài.
Tóm tắt lại bài đọc vào bảng cho sẵn.
<b>B</b>


<b> ớc 3: Nhiệm vụ sau khi đọc:</b>



Hoạt động sau khi đọc có u điểm giúp giáo viên có thể kiểm tra đợc:
- Mức độ hiểu bài của học sinh.


- Kh¶ năng vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- Khả năng tëng tỵng.


<i><b>c . Xử lý từ mới trong khi đọc hiểu:</b></i>


- Giáo viên chỉ nên giới thiệu cho học sinh những từ mới cơ bản, một số từ
học sinh có thể suy đốn qua ngữ cảnh vì ở trên lớp giáo viên khơng có đủ thời
gian để giới thiệu tất cả các từ mới, mục đích dạy của giáo viên là đọc hiểu, vì vậy
học sinh chỉ cần nắm đợc ý chính của bài.


* Những hoạt động gợi ý:
+ Hoạt ng gi ý cho nhúm 1:


- Trò chơi ô chữ.


- trò chơi sắp xếp chữ cái theo đúng trật tự để tạo ra từ có nghĩa.
- Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa.


- Trò chơi viết tiếp các chữ cái trên cơ sở của chữ cái đầu của bài.
- Cho định nghĩa để đoán nghĩa từ.


+ Hoạt động gợi ý cho nhóm 2:


- chọn từ trong bài cho phù hợp với những lời giải thích đã cho.
- Dùng trực quan.


- Cử chỉ, hành động, nét mặt.


- Cho ví dụ.


- Đa tình huống, giải thích.
- Dịch sang tiếng mẹ đẻ.


<i><b>d. Giáo án khung của một tiết dạy đọc hiểu lớp 9</b></i>:
Unit 3: (Con’td) A trip to the countryside
Lesson 4: Read (P.26-27)


<b>* Obfectives:</b>


By the end of the lesson students will be able to:


- Read the text about the life in the cuontryside in the USA to anderstand the
generals and the datails.


<b>* Language focus:</b>


- Grammar lstucture: Presentsimple.


- Vocabulary: maize (n), grocery (n), exehange (n).
<b>* Procedure:</b>


<b>Stage</b> <b>Activities</b>


(I)
Warm-up


(II)
Pre-reading



Hang man


Exchange student
Lead in..


1 . Pre-teach vocabulary
- Maize (n)


- Grocery (n)
- Exchange (n)


Collect grow
Collect the eggs


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(III)
While-reading


(IV)
Post-reading


(V)
Consolidation


(VI)
Homework


in USA



Harvest feed animals
1 . Matching 5.a (p.26)


Maize - Bring things together


Feed - Where people buy food and small things
Grocery - Give food to eat


Part-time - Corn


Collect - Shorter or less than standard time
(Pairwork)


2 . Transfer information 5.b (p.26)
1 . Ohio


2 . Farmer


3 . Works part-time at a grocery store
4 . Peter


5 . Same
6 . After
7 . Farm


8 . They watch
9 . Baseball
10 . Member
(Group work)



- Speakinh: Compare the life in the countryside in the U.S.A and
Vietnam.


Vietnam USA
- The same


- The difference
- Review


- Do exercise
<i><b>e . Híng kh¾c phơc:</b></i>


Trong q trình giảng dạy và tìm hiểu một số tài liệu thì tơi thấy tâm đắc
nhất là kỹ năng đọc-hiểu.


Đọc là một trong bốn kỹ năng mà học sinh cần rèn luyện theo phơng pháp
giao tiếp. Đọc giúp cho học sinh mở rộng vốn kiến thức về thế giới xung quanh.
Cung cấp kinh nghiệm trong một số lĩnh vực văn hoá, khoa học kỹ thuật, đồng
thời giúp học sinh nắm và ghi nhớ kiến thức ngôn ngữ và rèn luyện các kĩ năng,
ngơn ngữ. Ngồi ra đọc hiểu cịn tạo cho học sinh có thói quen và lịng ham mê
đọc sách. chính vì vậy mỗi giáo viên cần có hớng khắc phục riêng cần phải tìm ra
những thủ thuật dạy thật hấp dẫn.


Ví dụ: Sau một bài đọc hiểu có câu hỏi dài hay cịn gọi là “WH-Question”
đối với học sinh khá giỏi có thể trả lời đợc nhng những học sinh trung bình, yếu,
kém khơng thể trả lời đợc thì buộc giáo viên phải tách câu hỏi đó ra thành câu hỏi
nghi vấn. Thì chắc chắn học sinh sẽ trả lời đợc tạo cho lớp học có khơng khí sơi
nổi, thoải mái, dễ hiểu hơn. Đặc biệt là sau khi áp dụng phơng pháp mới và cải
tiến cách soạn giảng thì tơi thấy học lực của học sinh có chiều hớng đi lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kh¸: 60em 60%
Tb: 10em 10%
YÕu: 5em 5%
<b>III . KÕt luËn:</b>


Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải chú ý đầu t vào chun mơn của
mình và truyền đạt cho học sinh những kiến thức mình sẵn có, là ngời giáo viên
phải nhiệt tình yêu nghề, quan tâm đến tâm lý của các em, ln ln tìm tịi biện
pháp khắc phục thích hợp với từng đối tợng học sinh mình trực tiếp giảng dạy.
Giúp các em lĩnh hội tri thức, tiếp thu bài một cách chủ động thoải mái có tính
sáng tạo, phải tơn trọng nhân cách của học sinh, dùng lời khen nhẹ nhàng là chính
tránh phê bình, hình pht.


Môn học này chủ yêu là giao tiếp cần rèn luyện cho các em có tính kiên trì,
có năng khiếu giao tiÕp, tù tin khi tiÕp xóc víi ngêi b¶n xứ. Khi lên lớp giáo viên
nên tạo nÒm vui, niÒm høng thó cho häc sinh b»ng c¸ch thi đua, tuyên dơng
khuyến khcíh cho các em phát triển năng lực sáng tạo, có trí tởng tợng tốt hơn.


Trờn õy l mt vài sáng kiên nhỏ của tôi. tuy tôi đặt bút viết lên nhng cịn
rất nhiều hạn chế.


Vậy kính mong các chun viên hoặc ngời có chun mơn tìm ra biện pháp
tốt nhất và mong đợc sự góp ý của nhà trờng cùng với chuyên viên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×