Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.28 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày dạy tháng năm 200 .</i>
Tuần : 16 Tiết : 76


Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Rèn luyện kĩ năng tính và giải bài tốn có 2 phép tính


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.




C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Kiểm tra bài cũ


- Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/83 VBT
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập


Mục tiêu: HS làm được các bài tập mà bài ra.
Cách tiến hành:


<i>* Baøi 1:</i>


+1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài



+ Chữa bài, y/c học sinh nhắc lại cách tìm
thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết
các thành phần còn lại


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 2</i>:


+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh đặt tính và tính


+ Lưu ý học sinh phép chia c,d là các phép
chia có 0 ở tận cùng của thương


<i>* Baøi 3:</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh cả lớp tự làm bài


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 4:</i>


+ Y/c học sinh đọc cột đầu tiên trong bảng
+ Muốn thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm thế
nào?


+ Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào?


+ 3 học sinh lên bảng



+ Học sinh làm vào vở,2 học sinh lên bảng
làm bài


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 học sinh lên
bảng làm bài


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài


Giaûi


Số máy bơm để bán là:
36 : 9 = 4 (chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 – 4 = 32 (chiếc)
Đáp số: 32 chiếc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Muốn bớt đi 4 đơn vị của 1 số ta làm thế
nào?


+ Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào?
+ Y/c học sinh làm bài


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 5:</i>


+ Y/c học sinh quan sát hình để tìm đồng hồ
có 2 kim tạo thành góc vng


+ Y/c học sinh so sánh 2 góc của 2 kim đồng


hồ cịn lại với góc vng


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị:
+ Cơ vừa dạy bài gì?


+ Về nhà luyện tập thêm các bài tốn có liên
quan đến phép nhân và phép chia


+ Về nhà làm bài 1,2,3/84VBT
+ Nhận xét tiết học


+ Ta lấy số đó chia cho 4


+ Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng
làm bài


+ Đồng hồ A


+ Góc do 2 kim của đồng hồ B tạo thành nhỏ
hơn 1 góc vng


+ Góc do 2 kim đồng hồ C tạo thành lớn hơn
1 góc vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ngày dạy tháng năm 200 .</i>
Tuần : 16 Tiết : 77


Bài dạy : LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
A. MỤC TIÊU.



Giúp học sinh:


 Bước đầu cho học sinh làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
 Học sinh tính giá trị các biểu thức đơn giản


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.




C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/84 Vở
bài tập.


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


a-Hoạt động 1: Giới thiệu về biểu thức
Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là biểu thức.
Cách tiến hành:


+ Giáo viên viết lên bảng 126 + 51 yêu cầu
học sinh đọc


+ Giới thiệu :126 + 51 được gọi là 1 biểu


thức. Biểu thức 126 cộng 51


+ Viết tíêp lên bảng 62 – 11 và giới thiệu :
62 trừ 11 cũng gọi là 1 biểu thức, biểu thức
62 trừ 11


+ Làm tương tự với các biểu thức còn lại
+ Kết luận: biểu thức là 1 dãy các số, dấu
phép tính viết xen kẽ với nhau


b). Hoạt động 2: Giới thiệu về giá trị của
biểu thức


Mục tiêu: HS hiểu và tìm được giá trị của
biểu thức.


Cách tiến hành:


+ Y/c học sinh tính 126 + 51


+ Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177 nên 177
được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51
+ Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao
nhiêu


+ Y/c hoïc sinh tính 125 + 10 – 4


+ 3 học sinh lên bảng


+ Học sinh đọc, 126 cộng 51


+ Học sinh nhắc lại


+ 126 + 51 = 177
+ Laø 177


+ Trả lời : 125 + 10 – 4 = 131


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu
thức 125 + 10 – 4


c- Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành


Mục tiêu: HS làm được các bài tốn có liên
quan đến biểu thức.


Cách tiến hành:
<i>* Bài 1:</i>


+ Gọi học sinh nêu y/c của bài
+ Viết lên bảng 284 + 10


+ Y/c học sinh đọc biểu thức 284 + 10 là bao
nhiêu


+Hướng dẫn học sinh trình bày bài mẫu
giống mẫu, sau đó y/c các em làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 2:</i>


+ 1 hoïc sinh nêu y/c



+ Hướng dẫn học sinh tìm giá trị của biểu
thức sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức
đó và nối với biểu thức


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 4: Củng cố , dặn dị
+ Cơ vừa dạy bài gì


+ Về nhà làm bài 1,2,3/85 VBT
+ Nhận xét tiết học


+ Là 294


+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng
làm bài


+ Học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày dạy tháng năm 200 .</i>
Tuần : 16 Tiết : 78


Bài dạy : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu >;<;=



 Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng , trừ hoặc chỉ có phép tính


nhân, chia


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.




C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi học sinh lên làm bài 1,2,3/85 VBT
+ Nhận xét cho điểm


2.Bài mới


a-Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị của
biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ
Mục tiêu: HS nắm được cách tính giá trị của
biểu thức có phép cộng và phép tính trừ.
Cách tiến hành:


+ Viết lên bảng 60 + 20 – 5
+ Y/c học sinh đọc biểu thức này
+ Y/c học sinh suy nghĩ để tính



+ Nêu: cả hai cách tính trên đều cho kết quả
đúng, tuy nhiên để thuận tiện và tránh nhầm
lẫn, đặc biệt là khi tính giá trị của biểu thức


+ 3 hoïc sinh.


60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75
hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

có nhiều dấu tính cộng, trừ, người ta quy ước:
Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các
phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép
tính theo thứ tự từ trái sang phải


+ Biểu thức trên ta tính như sau: 60 +20 = 80,
80 – 5 = 75


b- Hoạt động 2: Hướng dẫn tính giá trị của
biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia
Mục tiêu: HS hiểu cách tính giá trị của biểu
thức chỉ có phép tính nhan và chia.


Cách tiến hành:


+Viết lên bảng 49 : 7 x 5 và y/c học sinh đọc
biểu thức


+ Y/c học sinh suy nghĩ để tính 49 : 7 x 5, biết
cách tính tương tự như với biểu thức chỉ có
các phép tính nhân, chia



+ Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ
có các phép tính nhân,chia thì ta thực hiện
các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
+ Giáo viên nhắc lại cách tính biểu thức
49 : 7 x 5


c. Luyện tập thực hành:
<i>* Bài 1:</i>


+ Bài tập y/c gì?


+ Y/c 1 học sinh lên bảng làm mẫu biểu thức
205 + 60 + 3


+ Y/c học sinh nhắc lại cách làm của mình
+ Y/c học sinh làm tiếp các phần còn lại của
bài


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 2:</i>


+ 1 hoïc sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh làm bài


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 3:</i>


+ Bài tập y/c chúng ta làm gì?
+ Học sinh suy nghĩ và tự làm bài



+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 4:</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh làm bài


+ Học sinh nhắc lại cách tónh giá trị biểu
thức 60 + 20 – 5


+ Tính


49 : 7 x 5 = 7 x 5
= 35
+ Nhắc lại quy tắc


+ Tính giá trị của các biểu thức
+ 1 học sinh lên bảng thức hiện


+ Học sinh làm vào vở,3 học sinh lên bảng


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 học sinh lên
bảng làm bài


+ 1 học sinh nêu y/c


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài và giải thích cách làm


Giaûi



Caû 2 gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160 (gam)


Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 = 615 (gam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Củng cố,dặn dò:
+ Cơ vừ dạy bài gì?


+ Về nhà làm bài 1,2,3,4/86VBT
+ Nhận xét tiết học


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


<i>Ngày dạy tháng năm 200 .</i>
Tuần : 16 Tiết : 79


Bài dạy : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU.


Giuùp học sinh:


 Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia


 Aùp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhâïn xét giá trị đúng,sai của biểu thức


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.





C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3,4/86
Vở bài tập.


+ Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:


a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện tính giá
trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia


Mục tiêu: HS biết tìm giá trị của biểu thức có
phép tính cọng, trừ, nhân, chia.


Cách tiến hành:


+ 4 học sinh lên bảng làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và yêu cầu học
sinh đọc biểu thức này


+ Y/c học sinh suy nghĩ để tính giá trị của
biểu thức trên



+ Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức có
các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực
hiện thì ta thực hiện phép tính nhân chia
trước,cộng trừ sau


+ Vậy trong hai cách tính trên, cách thứ nhất
làm các phép tính theo thứ tự từ trái sang
phải là sai, cách thứ hai thực hiện phép chia
trước rồi mới thực hiện phép cộng là đúng
+ Y/c học sinh nêu lại cách tính giá trị của
biểu thức trên


+ Y/c học sinh áp dụng quy tắc vừa học để
tính giá trị của biểu thức 86 – 10 x 4


+ Y/c học sinh nhắc lại cách tính của mình
b. Luyện tập-thực hành


* <i>Baøi 1</i>


+ Nêu yêu cầu của bài toán và y/c học sinh
làm bài


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 2</i>


+ Hướng dẫn học sinh tính giá trị của biểu
thưc, sau đó mới đối chiếu với SGK để biết
biểu thức đó được tính đúng hay sai rồi mới
ghi Đ hay S vào ô trống



+ Y/c học sinh tìm ngun nhân của các biểu
thức bị tính sai và tính lại cho đúng


<i>* Bài 3</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh làm bài


= 19
hoặc


60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67
+ Nhắc lại quy tắc


+ Học sinh cả lớp làm bảng con
86 – 10 x 4 = 86 – 40


= 46


+ Học sinh làm vào vở, 6 học sinh lên bảng
làm bài


+ Laøm bài


+ Các biểu thức tính đúng là:
37 – 5 x 5 = 12


180 : 6 + 30 = 60


282 – 100 : 2 = 232
30 + 60 x 2 = 150
+ Các biểu thức tính sai là:
30 + 60 x 2 = 180


282 – 100 : 2 = 91
13 x 3 – 2 = 13
180 + 30 : 6 =3 5


+ Do thực hiện sai quy tắc (tính từ phải sang
trái mà không thực hiện phép nhân, chia
trước, cộng trừ sau). Sau đó học sinh tính lại
+ Học sinh làm vào vở, hs lên bảng làm bài
Giải:


Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95 (quả)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 4</i>


+ Y/c học sinh thảo luận cặp đôi để xếp hình
3. Hoạt động 2: Củng cố,dặn dị


+ Cơ vừa dạy bài gì
+ Về nhà làm bài1,2,3/87


Đáp số:19 quả


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :



<i>Ngày dạy tháng năm 200 .</i>
Tuần : 16 Tiết : 80


Bài dạy : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: chỉ có phép tính


cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân, chia, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.




C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Kiểm tra bài cũ:


+ Kiểm tra các bài 1,2,3/87 Vở bài tập.
+ Nhận xét cho điểm


2. Bài mới


Hoạt động 1: luyện tập thực hành


Mục tiêu: HS làm tính được các biểu thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tỏng hợp có tất cả các phép tính.
Cách tiến hành:


<i>* Bài 1:</i>


+ 1 học sinh nêu yêu cầu.


+ Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của
mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để
xem biểu thức có những dấu tính nào phải áp
dụng vào quy tắc nào để tính cho đúng
+ Y/c học sinh nhắc lại cách tính 2 biểu thức
trong phần a


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 2:</i>


+ Y/c học sinh nêu y/c của bài
+ Học sinh làm bài vào vở


+ Y/c học sinh nhắc lại cách tính giá trị của
biểu thức khi có các phép tính cộng trừ nhân
chia


<i>* Baøi 3:</i>


+ 1 học sinh nêu yêu cầu của đề.
+ Y/c học sinh làm bài



+ Cho học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau


+ Chữa bài
<i>* Bài 4:</i>


+ 1 học sinh nêu y/c


+ Hướng dẫn: đọc biểu thức, tính giá trị của
biểu thức ra giấy nháp, tìm số chỉ giá trị của
biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức
với số đó


3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị
+ Cơ vừa dạy bài gì


+ Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của
biểu thức


+ Về nhà làm bài 1,2,3/85


+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng
làm bài


a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168
b) 68 + 2 – 10 = 100 – 10 = 98
147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126


+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng


làm bài


a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 28
b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28
12 + 7 x 9 = 12 + 6 = 75


+ Học sinh tự làm bài


+ Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU


<i>Ngày dạy tháng năm 200 .</i>
Tuần : 17 Tiết : 81


Bài dạy : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức


dạng này


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.




C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Goïi học sinh lên làm bài 1,2,3/85VBT
+ Nhận xét cho điểm hoïc sinh.


2. Bài mới:


a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị của
biểu thức đơn giản có dấu ngoặc


Mục tiêu: HS tính được các biểu thức đơn giả
có dấu ngoặc đơn.


Cách tiến hành:


+ Viết lên bảng hai biểu thức:
30 + 5 : 5 Và (30 + 5) : 5


+ Y/c học sinh suy nghĩ để tìm cách tính giá
trị của hai biểu thức nói trên


+ Y/c học sinh tìm điểm khác nhau giữa hai
biểu thức


+ Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn
đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác
nhau


+ Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa


dấu ngoặc“ Khi tính giá trị của biểu thức có
chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các
phép tính trong ngoặc”


+ Y/c học sinh so sánh giá trị của biểu thức
trên với biểu thức


30 + 5 : 5 = 31


+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta
cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau
đó thực hiện phép tính theo thứ tự


+ Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng quy
tắc


b. Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành:


Mục tiêu: HS thực hành tính giá trị của biểu
thức có dấu ngoặc đơn.


Cách tiến hành:
<i>* Bài 1</i>


+ 1 học sinh nêu y/c của bài


+ Cho học sinh nhắc lại cách làm bài, sau đó
y/c học sinh tự làm bài


<i>* Bài 2</i>



+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh làm bài vào vở


+ Học sinh làm bài sau đó 2 bạn ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
<i>* Bài 3</i>


+ Gọi học sinh đọc đề bài
+ Bài tốn cho biết những gì?


+ 3 học sinh lên bảng


+ Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến của
mình


+ Biểu thức thứ nhất khơng có dấu ngoặc,
biểu thức thứ hai có dấu ngoặc


+ Học sinh nêu cách tính giá trị của biểu thức
thứ nhất


+ Học sinh nghe giảng và thực hiện tính giá
trị của biểu thức


(30 + 5) : 5 = 35 : 5
= 7


+ Giá trị của 2 biểu thức khác nhau



+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng
làm bài


+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng
làm bài


+ Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ, mỗi
tủ có 4 ngăn


+ Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách


+ Phải biết mỗi tủ có bao nhiêu sách, phải
biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển
sách,chúng ta phải biết được điều gì?


+ Y/c học sinh làm bài


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dị:
+ Cơ vừa dạy bài gì?


+ Gọi 1 học sinh nhắc lại cách tính giá trị của
biểu thức có dấu ngoặc


+ Về nhà làm bài 1,2,3,4/89VBT
+ Nhận xét tiết học



Giải:


Mỗi chiếc tủ có số sách là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 =30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


<i>Ngày dạy tháng năm 200 .</i>
Tuần : 17 Tiết : 82


Bài dạy : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu >,<,=


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.




C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Kiểm tra bài cũ:



+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3,4/89
Vở bài tập.


+ Nhận xét tiết học


2. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập


Mục tiêu: rèn cho HS kỹ năng tính giá trị của
biểu thức có dấu ngoặc đơn.


Cách tiến hành:
<i>* Bài 1</i>


+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh nêu cách làm
+ Y/c học sinh tự làm bài


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 2</i>


+ 1 học sinh nêu y/c của bài


+ Y/c học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau


+ Y/c học sinh so sánh giá trị của biểu thức
(421 -200) x 2 với biểu thức 421 – 200 x 2
+ Theo em tại sao giá trị hai biểu thức này lại


khác nhau trong có cùng số, cùng dấu phép
tính


+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức, chúng ta
cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau
đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự


<i>* Bài 3</i>


+ Viết lên bảng (12 +11) x 3……45


+ Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ
trống, chúng ta cần làm gì?


+ Y/c học sinh tính gía trị của biểu thức (12 +


+ 4 học sinh lên bảng


+ Tính giá trị của biểu thức


+ Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh lên
bảng làm bài


a ) 238 – (55 – 35) = 238 – 20
= 218
175 – (30 + 20) = 175 – 50
= 125
b) 84 (4 : 2) = 84 : 2
= 41



(72 + 18) x 3 = 90 x 3
= 270


+ Làm bài và kiểm tra bài của bạn
+ Giá trị của hai biểu thức khác nhau


+ Vì thứ tự thực hiện các phép tính này trong
hai biểu thức khác nhau


+ Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức (12
+ 11) x 3 trước, sau đó so sánh giá trị của
biểu thức với 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

11) x 3


+ Y/c học sinh so sánh 69 và 45


+ Vậy chúng ta điền dấu > vào chỗ trống
+ Y/c học sinh làm tiếp phần còn lại


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 4</i>


+ 1 học sinh nêu y/c của bài


+ Y/c học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau


+ Chữa bài



3. Hoạt động 2: Củng cố,dặn dị:
+ Cơ vừa dạy bài gì?


+ Về nhà làm bài 1,2,3/91VBT
+ Nhận xét tiết học


+ Học sinh làm vào vở, 3 học sinh lên bảng
làm bài


11 + (52 – 22) = 41
30 < (70 + 23) : 3
120 < 484 : (2 x 2)
+ Xếp được hình như sau


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.




C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
1,2,3/91VBT


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập – thực hành.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học


Cách tiến hành:
<i>* Bài 1</i>


+ 1 học sinh nêu y/c của bài


+ Y/c học sinh nêu cách làm bài rồi thực
hiện tính giá trị của biểu thức


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 2</i>


+ 1 học sinh y/c của bài
+ Y/c học sinh laøm baøi


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 3</i>



+ 1 học sinh nêu y/c của bài


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 học sinh lên
bảng làm bài


a) 324 -20 + 61 = 304 + 61
= 365


188 + 12 – 50 = 200 – 50
= 150
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
= 7
40 : 2 x 6 = 20 x 6
= 120


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 học sinh lên
bảng làm và nêu cách làm


a) 15 +7 x 8 = 15 + 56
= 71


201 + 39 : 3 =201 + 13
= 214
b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14
= 104
564 – 10 x 4 = 564 – 40
= 524


+ Học sinh cả làm vào vở, 2 học sinh lên bảng
làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Cho học sinh nêu cách làm và tự làm bài


<i>* Baøi 4:</i>


+ Hướng dẫn học sinh tính giá trị của mỗi
biểu thức vào giấy nháp, sau đó nối biểu
thức với số chỉ giá trị của nó


<i>* Bài 5:</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Có tất cả bao nhiêu cái bánh?
+ Mỗi hộp xếp mấy cái bánh?
+ Mỗi thùng có mấy hộp?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải
biết được điều gì trước đó?


+ Y/c học sinh thực hiện giải bài toán


3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị:
+ Cơ vừa dạy bài gì?


+ Về nhà làm bài 1,2,4/92 VBT


(100 + 11) x 9 = 111 x 9
= 999
b) 72 : 9 (2 x 4) = 72 : 8


= 9
64 : (8 :4 ) = 64 : 2
= 32


+ Có 800 cái bánh
+ 4 cái bánh
+ 5 hộp


+ Có bao nhiêu thùng bánh?


+ Biết được có bao nhiêu thùng bánh. Biết
được mỗi thùng có bao nhiêu cái bánh


Giaûi


Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200 (hộp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Ngày dạy tháng năm 200 .</i>
Tuần : 17 Tiết : 84


Bài dạy :
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc) từ đó biết cạnh nhận



dạng hình chữ nhật
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


 Các mơ hình có dạng hình chữ nhật và một số hình khác khơng là hình chữ nhật
 Ê ke, thước đo chiều dài


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Kiểm tra bài cuõ


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,4/92 Vở
bài tập.


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2. Bài mới


a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật
Mục tiêu: HS nhận biết được hình chữ nhật
qua các giữ kiện: Hai cạnh dài bằng nhau,
hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc vng.
Cách tiến hành:


+ Giáo viên giới thiệu (hình đã vẽ sẵn trên
bảng) đây là hcn ABCD


+ Y/c học sinh lấy êkê kiểm tra các góc cuûa
hcn



+ Y/c học sinh dùng thước để đo độ dài các
cạnh của hcn


+ Y/c học sinh so sánh đôï dài cạnh AB và
CD


+ Y/c học sinh so sánh độ dài cạnh AD và BC
+ Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD được coi là
hai cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh
này bằng nhau. Hai cạnh AD và BC được coi
là hai cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai
cạnh này cũng có độ dài bằng nhau


Vậy hình chữ nhật ABCD có hai cạnh dài
có độ dài bằng nhau AD = BC AB = CD ;
+ Vẽ lên bảng một số hình và yêu cầu học
sinh nhận diện đâu là hình chữ nhật


+ 3 học sinh lên bảng


+ Có 4góc cùng là góc vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Y/c học sinh nêu lại các đặc điểm của hình
chữ nhật


b, Hoạt động 2: Luyện tập –thực hành
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học
Cách tiến hành:



<i>* Baøi 1</i>


+ 1học sinh nêu y/c


+ Y/c học sinh tự nhận biết hình chữ nhật sau
đó dùng thước và ê ke kiểm tra lại


+ Hình chữ nhật là: MNPQ và RSTU các hình
cịn lại khơng phải là Hình chữ nhật


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 2</i>


+ 1 hoïc sinh nêu y/c của bài


+ Y/c học sinh dùng thước để đo độ dài các
cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo
kết quả


<i>* Bài 3</i>


+ 1 học sinh neâu y/c


+ Y/c hai học sinh ngồi cạnh thảo luận để tìm
tất cả các hình chữ nhật có trong hình sau đó
gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi
hình


<i>* Bài 4</i>



+ 1 học sinh nêu y/c


+ Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dị:
+ Cơ vừa dạy bài gì?


+ Hỏi lại học sinh về đặc điểm của hình chữ
nhật trong bài


+ Y/c học sinh tìm các đồ dùng có dạng là
hình chữ nhật


+ Về nhà làm bài 1,2/93VBT
+ Nhận xét tiết hoïc


+ Học sinh làm vào vở


+ AB = CD = 4 cm vaø AD = BC = 3 cm
+ MN = PQ = 5 cm vaø MQ = NP = 2 cm


+ Các hình chữ nhật là: ABMN; MNCD;
ABCD.


+ Vẽ được các hình như sau
+ Hình chữ nhật


+ Mặt bàn, bảng đen, ơ cửa sổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Ngày dạy tháng năm 200 .</i>


Tuần : 17 Tiết : 85


Bài dạy : HÌNH VUÔNG
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Nhận biết được hình vng qua đặc điểm về cạnh và góc của nó
 Vẽ hình vng đơn giản


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


 Một số mơ hình về hình vuông
 Thước thẳng , ê ke


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Kỉêm tra bài cũ:


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2/93 Vở
bài tập.


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


a- Hoạt động 1: Giới thiệu hình vng:


Mục tiêu: HS nhận biết được hình vng qua


các dấu hiệu: có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc
vng.


Cách tiến hành:


+ Vẽ lên bảng 1 hình vng, 1 hình trịn, 1
hình chữ nhật,1 hình tam giác


+ Y/c học sinh đốn về góc ở các đỉnh của
hình vng (theo em, các góc ở các đỉnh của
hình vng là các góc như thế nào ?)


+ Y/c học sinh dùng ê ke kiểm tra kết quả
ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: hình
vng có 4 góc ở đỉnh đều là góc vng
+ Y/c học sinh ước lượng và so sánh độ dài


+ 2 học sinh lên bảng


+ Học sinh tìm và gọi tên hình vuông trong
các hình vẽ Giáo viên đưa ra


+ Các góc ở các đỉnh của hình vng đều là
góc vng


+ Độ dài 4 cạnh bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

các cạnh của hình vng, sau đó dùng thước
đo để kiểm tra lại



+ Kết luận: Hình vng có 4 cạnh bằng nhau
+ Y/c học sinh suy nghĩ, liên hệ để tìm các
vật trong thực tế có dạng hình vng


+ Y/c học sinh tìm điểm giống nhau và khác
nhau của hình vng và hình chữ nhật


b- Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học
Cách tiến hành:


<i>* Baøi 1:</i>


+ 1 học sinh nêu y/c
+ Y/c học sinh làm bài


+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 2:</i>


+ 1 học sinh nêu y/c


+ Y/c học sinh nêu lại cách đo độ dài đoạn
thẳng cho trước sau đó làm bài


<i>* Bài 3:</i>


+ 1 học sinh nêu y/c của baøi


+ Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.


<i>* Bài 4:</i>


+ Y/c học sinh vẽ hình trong SGK vào vở
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị:


+ Cơ vừa dạy bài gì


+ Hỏi học sinh về đặc điểm của hình vuông
+ Về nhà làm bài 1,2/95 VBT


+ Nhận xét tiết học


+ Học sinh dùng thước và ê ke để kiểm tra
từng hình,sau đó báo cáo kết quả cho Giáo
viên.


+ Hình ABCD là hình chữ nhật, khơng phải là
hình vng


+ Hình MNPQ khơng phải là hình vng vì
các góc ở đỉnh khơng phải là góc vng
+ Hình EGHI là hình vng vì hình này có 4
góc ở đỉnh là 4 góc vng, 4 cạnh của hình
bằng nhau


+ Làm bài, báo cáo kết quả


+ Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm
+ Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm
+ Vẽ được các hình như sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×