Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Dai cao binh ngo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.38 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 60: Đọc văn

<b>ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ</b>

<b>ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ</b>



<i> </i>

<i>(BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO)</i>

<i> </i>
<i> </i>


<i> - Nguyễn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<i><b>1. Hồn cảnh và mục đích sáng tác:</b></i>


Hồn cảnh, mục đích, ý nghĩa sáng


tác

của bài cáo là gì

?



- Ngày 12 tháng Chạp năm Đinh Mùi (1428) nước ta
hồn tồn sạch bóng qn xâm lược. Theo lệnh của Lê
Lợi, Nguyễn Trãi đã thay lời nhà vua viết Bình Ngơ Đại
Cáo.


- Bài cáo nhằm tuyên bố rộng khắp với nhân dân về việc
dẹp yên Giặc Ngô, nước Đại Việt bước vào kỉ nguyên
độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2. Thể cáo:</b></i>


Trình bày hiểu biết của em về thể cáo?



- Thể cáo gồm:


+ Cáo thường: Chiếu sách của vua về một vấn đề nào đó.
+ Đại cáo: Mang ý nghĩa một sự kiện trọng đại, có tính


chất quốc gia.


-Cáo là thể văn nghị luận thời cổ của Trung Quốc, thường
được dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp,
tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đại cáo bình Ngơ gồm 4 đoạn. Hãy tóm


lược nội dung từng đoạn? (Bố cục)



<i><b>3. Bố cục:</b></i>


- Bố cục 4 phần:


+ P1: “Từng nghe... Chứng cớ còn ghi”: Nêu luận đề
chính nghĩa.


+ P2: “Vừa rồi... Ai bảo thần dân chịu được”: Vạch rõ tội
ác kẻ thù.


+ P3: “Ta đây... Chưa thấy xưa nay”: Quá trình chinh phạt
gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Đọc hiểu:</b>



<i><b>1. Luận đề chính nghĩa:</b></i>


Có những chân lí nào được khẳng định để làm
chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai
toàn bộ nội dung bài cáo?



Có 2 chân lí:


+ Tư tưởng nhân nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>a. Tư tưởng nhân nghĩa</b></i><b>:</b>


+ Phiên âm: <i>“ Nhân nghĩa chi cử yếu an dân,</i>


<i> Điếu phạt chi sư mạc tiên khử bạo”</i>


+ Dịch:


<i> “Việc nhân nghĩa quan trọng nhất là dân được yên ổn</i>
<i> Qn điếu phạt khơng gì đứng đầu bằng lo trừ bạo”</i>


Tư tưởng nhân nghĩa theo quan niệm của Nguyễn
Trãi là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>b. Quyền độc lập, tự chủ của dân tộc:</b></i>


<i>Nguyễn Trãi đã chứng minh quyền độc </i>


<i>lập, tự chủ của dân tộc mình qua </i>


<i>những câu văn nào?</i>



“Như nước Đại Việt ta từ trước,
<i>Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.</i>
<i>Núi sông bờ cõi đã chia,</i>


<i>Phong tục Bắc Nam cũng khác.</i>



<i>Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,</i>


<i>Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.</i>
<i>Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Sông núi nước Nam <b>vua Nam ở</b></i>


<i>Vằng vặc sách trời <b>chia sứ sở</b></i>


<i>Giặc dữ cớ sao phạm đến đây</i>


<i>Chúng mày nhất định phải tan vỡ</i>


<i>(Nam quốc sơn hà theo bản dịch của Lê Thước – Nam Trân</i> <i>)</i>


<i>Như <b>nước Đại Việt ta từ trước,</b></i>


<i>Vốn xưng <b>nền văn hiến đã lâu.</b></i>


<i><b>Núi sông bờ cõi</b> đã chia,</i>


<i><b>Phong tục</b> Bắc Nam <b>cũng khác</b>.</i>


<i><b>Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần</b> bao đời gây nền độc lập,</i>


<i><b>Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên</b> mỗi bên xưng đế </i>
<i>một phương.</i>


<i>Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,</i>



<i>Song <b>hào kiệt</b> đời nào cũng có.”</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trên lập trường nhân nghĩa Nguyễn Trãi đã nhấn
mạnh điều gì trong 6 dịng cuối?


Kẻ nào đi ngược lại với nhân nghĩa, kẻ ấy sẽ bị thất
bại. Đó là hậu quả tất yếu của giặc phương Bắc khi
tiến hành những cuộc xâm lược bất chính, phi nghĩa.


Tác giả đã có cách viết như thế nào để làm nổi bật
niềm tự hào dân tộc?


Có ý kiến cho rằng đoạn mở đầu của bài cáo có ý
nghĩa như một bản tun ngơn độc lập? Em có đồng ý
khơng? Vì sao?


Vậy nên:


Lưu Cung tham cơng nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,


Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Đoạn mở đầu có ý nghĩa như một bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tác giả đã tố cáo âm mưu, tội ác nào của giặc


Minh? Âm mưu nào thâm độc nhất? Tội ác
nào man rợ nhất?


<i><b>2. Bản cáo trạng đanh thép về tội ác kẻ thù:</b></i>


Em có cảm nhận gì khi đọc câu văn: “Thằng há


<i>miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa </i>


<i>chán”?</i>



Qua phân tích, em hãy khái qt nội dung


chính của tồn đoạn?



* Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường nhân dân, nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Luyện tập:



<i><b>1. Chữ cáo trong nhan đề tác phẩm có ý nghĩa gì?</b></i>


b. Cơng bố rộng rãi về một việc gì đó cho


mọi người cùng biết.



c. Lời khuyến cáo của vua với các quan.


d. Lời tấu trình của quan lại với vua.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2. Xắp xếp theo trình tự đúng với nội dung bài cáo.</b></i>


a. Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của


cuộc khởi nghĩa.



b. Vạch rõ tội ác kẻ thù.


c. Tuyên bố thành quả của cuộc kháng chiến, khẳng
định sự nghiệp chúnh nghĩa.


d. Nêu luận đề chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>3. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong bài </b></i>
<i><b>cáo được thể hiện như thế nào?</b></i>


a. Yên dân, chăm lo cho hạnh phúc của dân.
b. Chống xâm lược.


c. Trừ bạo ngược.
d. Cả 3 đáp án trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Tiết học đến đây là kết thúc.</i>



<i>Tiết học đến đây là kết thúc.</i>



<i>Chân thành cảm ơn q thầy cơ </i>



<i>Chân thành cảm ơn q thầy cơ </i>



<i>và các em học sinh!</i>



<i>và các em học sinh!</i>



<i>Hẹn gặp lại.</i>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×