Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

mot so bien phap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.14 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO


CHẤT LƯỢNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN



CHO HỌC SINH LỚP 5


<i><b>Phần thứ nhất</b></i>



ĐẶT VẤN ĐỀ


Chương trình tốn của tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn. Tốn
học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát
triển nhân cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu
về số học, các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản, giải tốn có
lời văn ứng dụng thiết thực trong đời sống và một số yếu tố hình học đơn giản.


Mơn tốn ở tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu
tượng hoá, khái quán hố, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập
toán, phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, bằng
viết, các, suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm
việc khoa học, linh hoạt sáng tạo.


Mục tiêu nói trên được thông qua việc dạy học các môn học, đặc biệt là
mơn tốn. Mơn này có tầm quan trọng vì toán học với tư cách là một bộ phận
khoa học nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong
đời sống sinh hoạt và lao động của con người. Mơn tốn là ''chìa khố'' mở của
cho tất cả các ngành khoa học khác, nó là công cụ cần thiết của người lao động
trong thời đại mới. Vì vậy, mơn tốn là bộ mơn khơng thể thiếu được trong nhà
trường, nó giúp con người phát triển tồn diện, nó góp phần giáo dục tình cảm,
trách nhiệm, niềm tin và sự phồn vinh của quê hương đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

suy nghĩ năng động, sáng tạo. Vì vậy có thể coi giải tốn có lời văn là một
trong những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trí tuệ của học sinh.



Dạy học giải tốn có lời văn ở bậc tiểu học nhằm mục đích chủ yếu sau:
-Giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tác
thực hành đã học, rèn luyện kỹ năng tính tốn bước tập dược vận dụng kiến
thức và rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn.


-Giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương
pháp và kỹ năng suy luận, khêu gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng đốn,
tìm tịi.


-Rèn luyện cho học sinh những đặc tính và phong cách làm việc của
người lao động, như: cẩn thận, chu đáo, cụ thể...


Ở học sinh lớp 5, kiến thức toán đối với các em khơng cịn mới lạ, khả
năng nhận thức của các em đã được hình thành và phát triển ở các lớp trước, tư
duy đã bắt đầu có chiều hướng bền vưỡng và đang ở giai đoạn phát triển. Vốn
sống, vốn hiểu biết thực tế đã bước đầu có những hiểu biết nhất định. Tuy
nhiên trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều, yêu cầu đặt ra khi giải
các bài tốn có lời văn cao hơn những lớp trước, các em phải đọc nhiều, viết
nhiều, bài làm phải trả lời chính xác với phép tính, với các yêu cầu của bài toán
đưa ra, nên thường vướng mắc về vấn đề trình bày bài giải: sai sót do viết
khơng đúng chính tả hoặc viết thiếu, viết từ thừa. Một sai sót đáng kể khác là
học sinh thường khơng chú ý phân tích theo các điều kiện của bài tốn nên đã
lựa chọn sai phép tính.


Trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tiểu học là bậc học nền móng. Các
mơn học ở tiểu học nói chung và mơn Tốn nói riêng góp phần khơng nhỏ vào
việc hình thành và phát triển của những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân
cách con người Việt Nam. Những kiến thức, kỹ năng mơn tốn có rất nhiều ứng
dụng trong cuộc sống, nó làm cơ sở cho việc học tập các môn học khác và học


tiếp ở các lớp trên. Môn toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số
lượng và hình dạng khơng gian của thế giưói hiện thực; nhờ đó mà học sinh có
phương pháp nhận thức một số mặt của thế giưói và biết cách hoạt động có hiệu
quả trong đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hoạt, sáng tạo; nó góp phần vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và
quan trọng của con người như lao động cần cù, cẩn thận, có ý thức vượt khó
khăn, làm việc có kế hoạch, có nền nếp và có tác phong khoa học.


Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài là một vấn đề mà đảng và nhà nước ta
rất quan tâm; Xuất phát từ mục tiêu của Đảng là <i><b>"Phát hiện tài năng bồi dưỡng</b></i>
<i><b>nhân tài cho đất nước"</b></i> chúng ta cần phải chăm sóc thế hệ trẻ ngay từ lúc ấu thơ
đến lúc trưởng thành. Vì vậy việc phát triển và bồi dưỡng ngay từ bậc tiểu học
là công việc hết sức quan trọng đồi hỏi người giáo viên phải không ngừng cải
tiến về nội dung, đổi mới về phương pháp để khuyến khích học sinh say mê học
tập, nghiên cứu tìm tịi chiếm lĩnh tri thức mới.


Việc dạy và giải các bài toán nâng cao trong mơn giải tốn ở Tiểu học có
vị trí đặc biệt quan trọng. Thơng qua dạy giải tốn nâng cao giúp cho đội ngũ
giáo viên nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, rèn kỹ năng giải tốn từ đó
nâng cao chất lượng dạy tốn Tiểu học. Cũng thơng qua giải tốn nâng cao có
tác dụng thúc đấy phát triển tư duy logic, rèn luyện khả năng sáng tạo Toán học
của học sinh.


Muốn nâng cao chất lượng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi tốn thì trước
hết phải xây dựng được một nội dung hợp lý, khoa học và những phương pháp
giảng dạy phù hợp, phát triển được khả năng tư duy linh hoạt, sáng tạo của học
sinh.


Qua thực tế tham gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi tôi thấy được thực


trạng việc dạy học và giải toán nâng cao của giáo viên và học sinh còn nhiều
vấn đề phải quan tâm. Đó là: Nội dung dạy bồi dưỡng học sinh giỏi chưa đảm
bảo logic, giáo viên khi nghiên cứu tài liệu tham khảo thấy bài nào hay thì chọn
để dạy cho học sinh chứ chưa phân được dạng, loại trong mỗi mạch kiến thức.
Về phương pháp dạy giải các bài tốn nâng cao chưa hợp lí, có những phương
pháp giải chưa phù hợp với đặc điểm tâm lý và khả năng tiếp thu của học sinh;
về phía chun mơn chưa có tài liệu chỉ đạo cụ thể về nội dung và phương pháp
dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Tốn để giáo viên lấy đó làm cơ sở. Học sinh chưa
có một phương pháp tư duy logic để giải quyết các dạng bài tập nhất là các bài
tập về dãy số... Chính vì vậy, chất lượng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi chưa cao.


Để từng bước nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi đã chọn
nội dung: <b>“Mở rộng các bài Toán về dãy số để bồi dưỡng học sinh giỏi.” </b>để
áp dụng trong năm học 2010 - 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thức dạy học này sẽ tạo điều kiện cho mỗi học sinh bộc lộ và phát triển tài năng
tốn học.


Trong nội dung chương trình tốn tiểu học nói chung, chương trình Tốn
lớp 4, 5 nói riêng nội dung kiến thức số học là trọng tâm, là hạt nhân của
chương trình. Các kiến thức và phép toán số học hỗ trợ cho việc học tập các nội
dung khác như đại lượng, phép đo đại lượng, các yếu tố hình học, đồng thời
phát triển năng lực tư duy, năng lực thực hành của học sinh và những phẩm
chất không thể thiếu được của người lao động giỏi.


Thơng qua giải tốn nâng cao có tác dụng thúc đấy phát triển tư duy
logic, rèn luyện khả năng sáng tạo Toán học của học sinh. Những học sinh có
năng khiếu về tốn học nếu được bồi dưỡng một cách đúng đắn thì các em sẽ
phát triển tốt khả năng Toán học và có thể trở thành những nhà tốn học, khoa
học xuất sắc.



Với những lý do đó, trong học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp
Năm nói riêng, việc học tốn và giải tốn có lời văn là rất quan trọng và rất cần
thiết. Để thực hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm biện
pháp giảng dạy thích hợp, giúp các em giải bài tốn một cách vững vàng, hiểu
sâu được bản chất của vấn đề cần tìm, mặt khác giúp các em có phương pháp
suy luận tốn lơgic thơng qua cách trình bày, lời giải đúng, ngắn gọn, sáng tạo
trong cách thực hiện. Từ đó giúp các em hứng thú, say mê học tốn. Từ những
căn cứ đó tơi đã chọn đề tài <i><b>" Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn</b></i>
<i><b>có lời văn cho học sinh lớp 5''</b></i> để nghiên cứu, với mục đích là:


- Tìm hiểu nội dung, chương trình và những phương pháp dùng để giảng
dạy tốn có lời văn.


- Tìm hiểu những kỹ năng cơ bản cần trang bị để phục vụ việc giải tốn
có lời văn cho học sinh lớp Năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong nội dung chương trình tốn tiểu học nói chung, chương trình Tốn
lớp 4, 5 nói riêng nội dung kiến thức số học là trọng tâm, là hạt nhân của
chương trình. Các kiến thức và phép tốn số học hỗ trợ cho việc học tập các nội
dung khác như đại lượng, phép đo đại lượng, các yếu tố hình học, đồng thời
phát triển năng lực tư duy, năng lực thực hành của học sinh và những phẩm
chất không thể thiếu được của người lao động giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Phần thứ hai</b></i>



NỘI DUNG


<b>I. CƠ SỞ KHOA HỌC:</b>



<b>1/ Cơ sở lý luận:</b>


Giải toán là một thành phần quan trọng trong chương trình giảng dạy
mơn tốn ở bậc tiểu học. Nội dung của việc giải toán gắn chặt một cách hữu cơ
với nội dung của số học và số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản
và các yếu tố đại số, hình học có trong chương trình.


Vì vậy, việc giải tốn có lời văn có một vị trí quan trọng thể hiện ở các
điểm sau:


a) Các khái niệm và các quy tắc về toán trong sách giáo khoa, nói chung đều
được giảng dạy thơng qua việc giải tốn. Việc giải toán giúp học sinh củng cố,
vận dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính tốn. Đồng thời qua việc giải
tốn của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưu điểm hạc
thiếu sót của các em về kiến thức, kỹ năng và tư duy để giúp các em phát huy
hoặc khắc phục.


b) Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sống được thực hiện
thông qua việc cho học sinh giải toán, các bài toán liên hệ với cuộc sống một
cách thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện những kỹ năng thực hành
cần thiết trong đời sống hàng ngày, giúp các em biết vận dụng những kỹ năng
đó trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

d) Việc giải tốn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh năng
lực tư duy và những đức tính tốt của con người lao động mới. Khi giải một bài
toán, tư duy của học sinh phải hoạt động một cách tích cực vì các em cần phân
biệt cái gì đã cho và c gì cần tìm, thiết lập các mối liên hệ giữa các dữ kiện
giữa cái đã cho và cái phải tìm; Suy luận, nêu nên những phán đoán, rút ra
những kết luận, thực hiện những phép tính cần thiết để giải quyết vấn đề đặt ra
v.v... Hoạt động trí tuệ có trong việc giải tốn góp phần giáo dục cho các em ý


trí vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, chu đáo làm việc có kế hoạch, thói quen
xem xét có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả cơng việc mình làm, óc độc
lập suy nghĩ, óc sáng tạo v.v...


<i><b>* Nội dung chương trình Tốn lớp 5:</b></i>
1/ Ơn tập về số tự nhiên.


2/ Ơn tập về các phép tính số tự nhiên.
3/ Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
4/ Phân số( ơn tập bổ sung).


5/ Các phép tính về phân số.
6/ Số thập phân.


7/ Các phép tính về số thập phân.


8/ Hình học – chu vi, điện tích, thể tích của một hình.
9/ Số đo thời gian – Tốn chuyển động đều.


<b>2/ Cơ sở thực tiễn:</b>


Tốn có lời văn thực chất là những bài toán thực tế. Nội dung bài tốn
được thơng qua những câu văn nói về những quan hệ, tương quan và phụ thuộc,
có liên quan đến cuộc sống thường xẩy ra hành ngày. Cái khó của bài tốn có
lời văn là phải lược bỏ những yếu tố về lời văn đã che đậy bản chất tốn học
của bài tốn, hay nói cách khác là chỉ ra các mối quan hệ giỡa các yếu tố toán
học chứa đựng trong bài tốn và nêu ra phép tính thích hợp để từ đó tìm được
đáp số bài tốn.


I> Đề bài của bài tốn có lời văn bao giờ cũng có hai phần:


- Phần đã cho hay cịn gọi giả thiết của bài tốn.


- Phần phải tìm hay cịn gọi kết luận của bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II> Quy trình giải tốn có lời văn thường thơng qua các bước sau:


- Nghiên cứu kỹ đầu bài: Trước hết cần đọc cẩn thận đề toán, suy nghĩ
về ý nghĩa bài toán, nội dung bài toán, đặc biệt chú ý đến câu hỏi bài tốn. Chớ
vội tính tốn khi chưa đọc kỹ đề toán.


- Thiết lập mối quan hệ giữa các số đã cho và diễn đạt nội dung bài toán
bằng ngơn ngữ hoặc tóm tắt điều kiện bài tốn, hoặc minh hoạ bằng sơ đồ hình
vẽ.


- Lập kế hoạch giải toán: học sinh phải suy nghĩ xem để trả lời câu hỏi
của bài tốn phải thực hiện phép tính gì? Suy nghĩ xem từ số đã cho và điều
kiện của bài tốn có thể biết gì, có thể làm tính gì, phép tính đó có thể giúp trả
lời câu hỏi của bài tốn khơng? Trên các cơ sở đó, suy nghĩ để thiết lập trình tự
giải tốn.


- Thực hiện phép tính theo trình tự đã thiết lập để tìm đáp số. Mỗi khi
thực hiện phép tính cần kiểm tra đã tính đúng chưa? Phép tính được thực hiện
có dựa trên cơ sở đúng đắn khơng?...


Giải xong bài tốn, khi cần thiết, cần thử xem đáp số tìm được có trả lời
đúng câu hỏi của bài tốn, có phù hợp với các điều kiện của bài tốn khơng?
Trong một số trường hợp, giao viên nên khuyến khích học sinh tìm xem có cách
giải khác gọn hay khơng?


<i><b>Ví dụ 1</b>: Thùng to có 21 lít nước mắm, thùng bé có 12 lít nước mắm. Nước</i>


<i>mắm được chứa vào các chai như nhau, mỗi chai có 0,75 lít. Hỏi có tất cả bao</i>
<i>nhiêu chai nước mắm?</i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán trên bằng cách dùng
phương pháp hỏi đáp, kết hợp với minh hoạ bằng tóm tắt đề tốn.


<i><b>+ Phân tích nội dung bài tốn</b></i>: Giáo viên dùng hai câu hỏi: Bài tốn cho
biết gì? Bài tốn hỏi gì? Để học sinh thấy rõ nội dung:


- Thùng to có 21 lít nước mắm.
- Thùng nhỏ có 12 lít nước mắm.
- Mỗi chai chứa 0,75 lít nước mắm.


- Hỏi có tất cả bao nhiêu chai nước mắm ?


<i><b> + Tóm tắt bài tốn</b></i>: Theo những câu trả lời của học sinh, giao viên hướng
dẫn học sinh tóm tắt như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Có ... chai nước mắm ?


Tóm tắt trên chính là chỗ dựa cho học sinh tìm ra trình tự giải và phép tính
tương ứng.


<i><b> + Thiết lập trình tự giải</b></i>: Giao viên đặt câu hỏi: " Muốn biết có bao nhiêu
chai nước mắm, ta làm thế nào?” Học sinh trả lời: " Trước hết ta phải tìm tổng
số nước mắm có ở cả hai thùng; sau đó mới tìm tổng số chai đựng nước mắm".
<i><b> + Tìm phép tính và thực hiện phép tính:</b></i> Học sinh tự đặt lời giải và làm như
sau:


<i><b>Bài giải</b></i>



<i> </i> <i>Tổng số nước mắm ở hai thùng là:</i>


21 + 12 = 33 (<i>lít</i> )


<i>Số chai đựng nước mắm là:</i>


33 : 0,75 = 44 ( <i>chai</i>)


<i> Đáp số: 44 chai.</i>


<b>II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỂ DẠY GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN:</b>
<b>1/ Phương pháp trực quan:</b>


Nhận thức của trẻ từ 6 đến 11 tuổi cịn mang tính cụ thể , gắn với các
hình ảnh và hiện tượng cụ thể, trong khi đó kiến thức của mơn tốn lại có tính
trừu tượng và khái quát cao. Sử dụng phương pháp này giúp học sinh có chỗ
dựa cho hoạt động tư duy, bổ xung vốn hiểu biết, phát triển tư duy trừu tượng
và vốn hiểu biết. Ví dụ: khi dạy giải tốn ở lớp Năm, giáo viên có thể cho học
sinh quan sát mơ hình hoặc hình vẽ, sau dó lập tóm tắt đề bài qua, rồi mới đến
bước chọn phép tính.


<b>2/ Phương pháp thực hành luyện tập:</b>


Sử dụng phương pháp này để thực hành luyện tập kiến thức, kỹ năng
giải toán từ đơn giản đến phức tạp ( Chủ yếu ở các tiết luyện tập ). Trong quá
trình học sinh luyện tập, giáo viên có thể phối hợp các phương pháp như: gợi
mở - vấn đáp và cả giảng giải - minh hoạ.


<b>3/ Phương pháp gợi mở - vấn đáp:</b>



Đây là phương pháp rất cần thiết và thích hợp với học sinh tiểu học, rèn
cho học sinh cách suy nghĩ, cách diễn đạt bằng lời, tạo niềm tin và khả năng
học tập của từng học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giáo viên hạn chế dùng phương pháp này. Khi cần giảng giải - minh hoạ
thì giáo viên nói gọn, rõ và kết hợp với gợi mở - vấn đáp. Giáo viên nên phối
hợp giảng giải với hoạt động thực hành của học sinh ( Ví dụ: Bằng hình vẽ, mơ
hình, vật thật...) để học sinh phối hợp nghe, nhìn và làm.


<b>5/ Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng:</b>


Giáo viên sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn các đại lượng đã cho ở
trong bài và mối liên hệ phụ thuộc giữa các đại lượng đó. Giáo viên phải chọn
độ dài các đoạn thẳng một cách thích hợp để học sinh dễ dàng thấy được mối
liên hệ phụ thuộc giữa các đại lượng tạo ra hình ảnh cụ thể để giúp học sinh suy
nghĩ tìm tịi giải tốn.


<b>III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI CÁC BÀI</b>
<b>TỐN CĨ LỜI VĂN Ở LỚP 5:</b>


Muốn phân tích được tình huống, lựa chọn phép tính thích hợp, các em
cần nhận thức được: cái gì đã cho, cái gì cần tìm, mối quan hệ giữa cái đã cho
và cái phải tìm. Trong bước đầu giải tốn, việc nhận thức này, việc lựa chọn
phép tính thích hợp đối với các em là một việc khó. Để giúp các em khắc phục
khó khăn này, cần dựa vào các hoạt động cụ thể của các em với vật thật, với mơ
hình, dựa vào hình vẽ , các sơ đồ toán học.... nhằm làm cho các em hiểu khái
niệm " gấp " với phép nhân, khái niệm " một phần ... " với phép chia” trong
tương quan giữa các mối quan hệ trong bài toán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đối với tốn có lời văn ở lớp 5, chủ yếu là các bài tốn hợp, giải bài
tốn cũng có nghĩa là giải quyết các bài toán đơn. Mặt khác các dạng toán đều
đã được học ở các lớp trước, bao gồm hai nhóm chính như sau:


a) Nhóm 1: Các bài tốn hợp mà q trình giải khơng theo một phương
pháp thống nhất cho các bài tốn đó.


b) Nhóm 2: Các bài tốn điển hình, các bài tốn mà trong q trình giải
có phương pháp riêng cho từng dạng bài tốn. Trong chương trình tốn 5 có
những dạng tốn điển hình sau:


- Tìm số trung bình cộng.


- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.


- Bài tốn liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận, liên quan đến đại lượng tỉ
lệ nghịch.


Người giáo viên phải nắm vững các dạng toán để khi hướng dẫn học sinh
giải toán sẽ tổ chức cho học sinh trước hết xác định dạng tốn để có cách giải
phù hợp.


Giải tốn là một hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp. Hình thành kỹ
năng giải tốn khó hơn nhiều so với hình thành kỹ năng tính vì bài toán là sự
kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ tốn học. Giải tốn khơng chỉ
là nhớ mẫu để rồi áp dụng , mà đòi hỏi nắm chắc khái niệm, quan hệ toán học,
nắm chắc ý nghĩa của phép tính, địi hỏi khả năng độc lập suy luận của học
sinh, địi hỏi biết tính đúng.



Các bước để giải một bài tốn có lời văn ở tiểu học nói chung và lớp
Năm nói riêng đã được đề cập ở một số sách về phương pháp giải toán ở bậc
tiểu học. ở đây tôi rút ra một số kinh nghiệm hướng dẫn: Phần dạy tốn có lời
văn ở lớp Năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hiện cách giải. Đặc biệt, các em được thường xun sử dụng việc tóm tắt đề
tốn bằng sơ đồ, hình vẽ.


Sau đây là một số ví dụ về các dạng bài tốn có lời văn ở lớp 5:
<i><b>Ví dụ1:</b></i> Bài 5 ( tr 120 SGK Toán 5) Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Một làng lát ngõ, cứ 100 kg xi măng thì lát được 2,5 m. Ngõ làng dài
240 m. Tính số tấn xi măng phải mua ?


<i>Bài giải</i>


Số xi măng lát một mét ngõ là:
100 : 2,5 = 40 (kg)


Số xi măng phải mua để lát ngõ là:
40 x 240 = 9600 (kg)


= 9,6 (tấn)


Đáp số: 9,6 tấn.


<i><b>Ví dụ 2</b></i>: Bài 3 ( tr 193 SGK Tốn 5) Tốn chuyển động đều.


Một ơ tơ đi hết quãng đường dài94,5 km với vận tốc 42 km / giờ. Hỏi ơ
tơ đó đã đi hết bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút ?



<i>Bài giải</i>


Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:
94,5 : 42 = 2,25 (giờ)


= 2 giờ 15 phút


Đáp số: 2 giờ 15 phút.
<i><b>Ví dụ 3</b></i>: Bài 4 (tr 125 SGK Toán 5) Toán về tỉ lệ nghịch.


Một đội thợ xây dựng có 8 người xây xong một bức tường trong
2
1
5
ngày. Hỏi muốn xây xong bức tường đó trong 4 ngày thì cần bao nhiêu thợ xây
(sức làm ngang nhau).


<i>Tóm tắt:</i>


2
1


5 ngày cần: 8 người
4 ngày cần: ? người


<i>Bài giải:</i>


2
1



5 ngày =
2
11


ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

8 x
2
11


= 44 (thợ)


Xây xong trong 4 ngày thì cần số thợ là:
44 : 4 = 11 (thợ)


Đáp số: 11 thợ.


<i><b>Ví dụ 4</b></i>:Bài 3 (tr94) Bài toán về nhân số thập phân với số thập phân.
Một vườn cây hình chữ nhật có chiều dài 15,62 m, chiều rộng 8,4 m.
Tính chu vi và diện tích vườn cây đó.


<i>Tóm tắt:</i>


Chiều dài: 15,62 m
Chiều rộng: 8,4 m
Chu vi: ? m; Diện tích: ?


<i>Bài giải:</i>



Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
( 15,62 + 8,4 ) x 2 = 48,04 (m)
Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:


15,62 x 8,4 = 131,208 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 1) 48,08 m
2) 131,208 m2


Đối với các bài tốn có lời văn như trên, giáo viên nên khuyến khích học
sinh tự nêu ra các giả thiết đã biết, cái cần phải tìm, cách tóm tắt bài tốn và
tìm đường lối giải. Các phép tính giải chỉ là khâu thứ yếu mang tính kĩ thuật.
-<b> Một số bài nâng cao dành cho dành cho học sinh khá, giỏi:</b>


Đối với những đối tượng học sinh đã giải được và giải thành thạo các bài
tốn đơn cơ bản, thì việc đưa ra hệ thống bài tập nâng cao là rất quan trọng và
cần thiết để cho học sinh có điều kiện phát huy năng lực trí tuệ của mình, vượt
xa khỏi tư duy cụ thể mang tính chất ghi nhớ và áp dụng một cách máy móc
trong cơng thức. Qua đó phát triển trí thơng minh cho học sinh.


Dưới đây là các dạng bài nâng cao mà tôi đã thực hiện trong các tiết dạy để
nâng cao tính hiểu biết của học sinh đồng thời bồi dưỡng học sinh giỏi.


<i><b>Ví dụ 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hai phải làm nốt cơng việc còn lại trong 6 giờ. Hỏi nếu mỗi người thợ làm một
mình thì mất mấy giờ mới xong cơng việc ?


<i>Bài giải:</i>



Hai người làm chung thì hết 5 giờ mới xong. Vậy mỗi giờ 2 người làm
được


5
1


công việc.


Trong 3 giờ, hai người làm được là:
5


1


x 3 =
5
3


(công việc)


Phân số chỉ công việc người thứ hai làm một mình là:
1 -
5
1
=
5
2
(cơng việc)
Mỗi giờ người thứ hai làm được là:


5


2


: 6 =
15


1
(giờ)


Thời gian người thứ hai làm một mình là:
1 :


15
1


= 15 (giờ)


Mỗi giờ người thứ nhất làm được là:
5
1
-
15
1
=
15
2
(công việc)


Thời gian người thứ nhất làm một mình là:
1 :
5


2
= 7
2
1


giờ = 7 giờ 30 phút


Đáp số: 1) 7 giờ 30 phút;
2) 15 giờ.


<i><b>Ví dụ 2:</b></i>


Mạnh, Hùng, Dũng và Minh có 1 số quyển vở. Mạnh lấy
3
1


số vở để


dùng, Hùng lấy
3
1


còn lại, Dũng lấy
3
1


còn lại, cuối cùng Minh dùng nốt 8
quyển vở. Hỏi lúc đầu cả 4 bạn có tất cả bao nhiêu quyển vở ?


Tóm tắt:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Bài giải:</i>


Số vở của Dũng và Minh là:
8 : 2 x 3 = 12 (quyển)


Số vở của Dũng, Minh, và Hùng là:
12 : 2 x 3 = 18 (quyển)
Số vở của 4 bạn lúc đầu là:


18 : 2 x 3 = 27 (quyển)


Đáp số: 27 quyển.
<b>V/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:</b>


Qua một thời gian nghiên cứu đề ra một số biện pháp giải tốn có lời văn ở lớp
5, tôi đã mạnh dạn đề xuất với Ban Giám hiệu tổ chức thực hiện chuyên đề toán, về
phương pháp, về cách giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5 đã được nâng cao và đạt
hiệu quả cao. Do vậy đã được triển khai áp dụng thực hiện ở các lớp trong khối 5.


- Kết quả đạt được cụ thể ở lớp 5A như sau:


<b>Thời gian</b>
<b>kiểm tra</b>


<b>Tổng số</b>
<b>học sinh</b>


<b>Kết quả</b>



<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


Giữa kỳ I 18 5 2,8% 7 3,9% 6 3,3% 0


Cuối kỳ I 18 6 3,3% 8 4,5% 4 2,2% 0


Cuối năm 31 7 3,9% 7 3,9% 4 2,2% 0


Về học sinh giỏi cấp huyện: Lớp do tơi phụ trách có 02 em được cơng nhận là học sinh
giỏi cấp huyện .


Từ những kết quả đạt được nêu trên, tơi thấy dạy học giải tốn có lời văn ở lớp
5 không những chỉ giúp cho học sinh củng cố vận dụng các kiến thức đã học, mà còn
giúp các em phát triển tư duy, sáng tạo trong học toán và biết vận dụng thực thành vào
thực tiễn cuộc sống.


Hùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Phần thứ ba</b></i>



KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
<b>I. KẾT LUẬN:</b>


Hướng dẫn và giúp học sinh giải tốn có lời văn nhằm giúp các em phát
triển tư duy trí tuệ, tư duy phân tích và tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá,
rèn luyện tốt phương pháp suy luận lơgic. Bên cạnh đó đây là dạng toán rất gần
gũi với đời sống thực tế.



Do vậy, việc giảng dạy tốn có lời văn một cách hiệu quả giúp các em
trở thành những con người linh hoạt, sáng tạo, làm chủ trong mọi lĩnh vực và
trong cuộc sống thực tế hàng ngày.


Những kết quả mà chúng tôi đã thu được trong quá trình nghiên cứu
không phải là cái mới so với kiến thức chung về mơn tốn ở bậc tiểu học, song
lại là cái mới đối với bản thân tôi. Trong q trình nghiên cứu, tơi đã phát hiện
và rút ra nhiều điều lý thú về nội dung và phương pháp dạy học giải tốn có lời
văn ở bậc tiểu học. Tơi tự cảm thấy mình được bồi dưỡng thêm lịng kiên trì,
nhẫn lại, sự ham muốn, say xưa với việc nghiên cứu. Tuy nhiên đề tài này của
tôi là giai đoạn đầu nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học nên không thể tránh
khỏi những kiến khuyết. Tôi mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các
thầy cơ giáo, của các bạn đồng nghiệp và những ai quan tâm đến vấn đề giải
tốn có lời văn cho học sinh ở bậc tiểu học nói chung, giải Tốn có lời văn ở
lớp 5 nói riêng.


<b>II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT:</b>


Qua thực tế giảng dạy mơn tốn ở Trường tiểu học nói chung và lớp 5
nói riêng, tơi thấy người giáo viên phải ln ln tìm tịi học hỏi, trau dồi kinh
nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ.


Từ những kinh nghiệm thực tế trong những năm giảng dạy, để giúp học
sinh thích học và giải tốn có lời văn, tơi kiến nghị với các nhà soạn sách giáo
khoa hãy lựa chọn, sắp xếp hệ thống các bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp để các em có thể vận dụng tốt các kiến thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Không nên dừng lại ở kết quả ban đầu ( giải đúng bài tốn ) mà nên có u cầu
cao hơn đối với học sinh.



Ví dụ: Như yêu cầu học sinh ra một đề tốn tương tự hoặc tìm nhiều lời
giải khác nhau....


Giáo viên phải luôn đổi mới phương pháp dạy bằng nhiều hình thức như:
trị chơi, đố vui.... phù hợp với đối tượng học sinh của mình: " <i>Lấy học sinh để</i>
<i>hướng vào hoạt động học, thầy là người hướng dẫn, tổ chức, trò nhận thức chủ</i>
<i>động trong việc giải toán ''</i>.


Trong giảng dạy giáo viên cần chú ý phát triển tư duy, khả năng phân
tích, tổng hợp, khả năng suy luận lơgíc, giúp các em nắm chắc kiến thức cụ thể.
Với tốn có lời văn, đó là cách giải và trình bày lời giải, sử dụng tốt tất cả các
phương pháp đã nêu ở trên.


Không nên dừng lại ở kết quả ban đầu ( giải đúng bài toán ) mà nên có
yêu cầu cao hơn đối với học sinh. Ví dụ: Như yêu cầu một học sinh ra một đề
tốn tương tự hoặc tìm nhiều lời giải khác nhau...


Trong khi giải phải yêu cầu học sinh đặt câu hỏi: '' <i>Làm phép tính đó để</i>
<i>làm gì ?'' </i>, từ đó có hướng giải đúng, chính xác.


Sau mỗi bài giải, học sinh phải biết xem xét lại kết quả mình làm để giúp các
em tự tin hơn khi giải quyết một vấn đề gì đó.


Qua cách dạy đã nêu trên đây, so với các lớp học theo chỉ dẫn của sách
giáo khoa và sách giáo viên, tôi nhận thấy học sinh dễ hiểu bài hơn, dễ áp dụng
hơn. Qua kết quả học tập của học sinh lớp tôi, các đồng nghiệp trong khối cũng
nhận thấy cách hướng dẫn trên là hay và có hiệu quả.


<i> </i> Qua thực tiễn giảng dạy mơn Tốn ở trường Tiểu học nói chung và bồi
dưỡng học sinh giỏi nói riêng ở lớp 4, 5, tôi thấy người giáo viên phải ln


ln tìm tịi, học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ, nghiệp vụ.
Khơng chỉ hướng dẫn và giúp học sinh có kỹ năng về giải Tốn mà cịn giúp
các em phát triển tư duy trí tuệ, tư duy phân tích tổng hợp, khái quát hoá, trừu
tượng hoá, rèn luyện tốt phương pháp suy lụân lơgic, bên cạnh đó, đây là những
dạng tốn rất gần gũi với học sinh trong đời sống thực tế.


Do vậy, việc bồi dưỡng cho học sinh giỏi mơn Tốn nói chung và về


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Để dạy tốt các bài Tốn về <i>"Tính tổng trong dãy số"</i> giáo viên phải có kiến
thức về suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp khơng hồn tồn, phương pháp
của lý thuyết tổ hợp để làm cơ sở hướng dẫn cho học sinh, mặc dù kết quả đó
đúng và q trình suy luận là hợp lý, nhưng vẫn không thể cho đáp số của bài
toán là chặt chẽ. Dạy bồi dưỡng học sinh 10 dạng toán này, người giáo viên
phải chú ý những điểm sau:


- Lựa chọn, sắp xếp các hệ thống bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp, vận dụng tốt những kiến thức đã học để thực hiện giải các bài tốn có
liên quan.


Với mỗi dạng bài, giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh nhận thức
-phân tích - xác định được các dạng tốn, câu hỏi để tìm ra dấu hiệu cơ bản. Sau
đó tìm ra mối liên quan giữa các dữ kiện và câu hỏi trong bài để tìm ra phương
pháp giải ngắn gọn, dễ hiểu nhất.


Do điều kiện khả năng có hạn, chuyên đề còn nhiều thiếu sót, song
chuyên đề <b>“Mở rộng các bài Toán về dãy số để bồi dưỡng học sinh giỏi.”</b> đã
giúp tôi cùng đồng nghiệp khắc sâu thêm kiến thức để bồi dưỡng cho các em
học sinh hiện nay và sau này.


Tơi rất mong được sự góp ý bổ sung của các thầy, cô giáo cùng các bạn


đồng nghiệp. Tôi tin rằng với sự góp ý của các thầy cơ giáo cùng các bạn đồng
nghiệp sẽ làm cho chuyên đề của tơi thêm đầy đủ, nó sẽ góp phần vào việc hoàn
thiện và nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi về môn Toán ở Tiểu
học./.


<b>Đánh giá xếp loại của </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×