Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

giao an li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 155 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt 1 Ngày soạn: 14 / 8 / 2010

<b>CHNG I: ĐIỆN HỌC.</b>



<b>Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU</b>


<b>ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.</b>



I. <b>Môc tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


-Nờu c cỏch b trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.


-Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.


-Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn.


-Mắc mạch điện theo sơ đồ.


-Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampekế.


-Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dịng điện.
-Kĩ năng vẽ và sử lí đồ thị.


-u thớch mụn hc.


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


Giỏo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1(tr4-SGK), bảng 2(tr5-SGK)
B ng 1:ả



Kq đo
Lần đo


Hiệu điện
thế(V)


Cường độ
dòng
điện(A).


1 0 0


2 2,7 0,1


3 5,4 0,2


4 8,1 0,28


5 10,8 0,38


B ng 2:ả
Kq đo


Lần đo


Hiệu điện
thế
(V)


Cường độ


dòng
điện(A).


1 2,0 0,1


2 2,5


3 0,2


4 0,25


5 6,0


<i>( Bảng 1: Giáo viên làm thí nghiệm trước ở phòng thực hành-So sánh với kết quả làm của </i>
<i>học sinh).</i>


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập


-Một dây dẫn bằng nicrôm chiều dài 1800mm, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên
trụ sứ (gọi là điện trở mẫu)


-1 ampe kế có giới hạn đo 1A.,1 vơn kế có giới hạn đo 6V, 12V,1 công tắc.
-1 nguồn điện một chiều 6V,các đoạn dõy ni.


III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hot ng ca GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>



ổn định - kiểm tra bài cũ


GV: -Kiểm tra sĩ số lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7’


-Giới thiệu chương trình Vật lí 9.


-Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo
nhóm trong lớp.


-GV yêu cầu: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1
nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 vơn kế, 1 ampe kế,
1 cơng tắc K. Trong đó vơn kế đo hiệu điện
thế giữa hai đầu bóng đèn, ampe kế đo cường
độ dịng điện qua đèn.


Giải thích cách mắc vơn kế, ampe kế trong
mạch điện đó.


(Gọi HS xung phong)


-GV ĐVĐ: Ở lớp 7 ta đã biết khi hiệu điện
thế đặt vào bóng đèn càng lớn thì cường độ
dịng điện qua bóng đèn càng lớn và đèn càng
sáng. Vậy cường độ dịng điện chạy qua dây
dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây hay không? Muốn trả lời câu hỏi này ,
theo em chúng ta phải tiến hành thí nghiệm
như thế nào?



-Trên cơ sở phương án kiểm tra HS nêu


( nếu có) GV phân tích đúng, sai→Tiến hành
thí nghiệm.


-HS: Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích cách
mắc vơn kế, ampe kế.


-HS đưa ra phương án thí nghiệm kiểm tra sự
phụ thuộc của cường độ dòng điện qua dây dẫn
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.


<b>Hoạt động 2</b>


TÌM HIỂU SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
GJỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.


15’


-GV: yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện Hình
1.1(tr4-SGK), kể tên, nêu công dụng, cách
mắc các bộ phận trong sơ đồ, bổ xung chốt
(+), (-) vào các dụng cụ đo trên sơ đồ mạch
điện.


-Yêu cầu HS đọc mục 2-Tiến hành TN, nêu
các bước tiến hành TN.


-GV: Hướng dẫn cách làm thay đổi hiệu điện


thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng cách thay
đổi số pin dùng làm nguồn điện.


-Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến hành TN
theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 1.


-GV kiểm tra các nhóm tiến hành thí nghiệm,
nhắc nhở cách đọc chỉ số trên dụng cụ đo,
kiểm tra các điểm tiếp xúc trên mạch. Khi đọc
xong kết quả phải ngắt mạch để tránh sai số
cho kết quả sau.


-GV gọi đại điện nhóm đọc kết quả thí


I.Thí nghiệm:
1.Sơ đồ mạch điện.


2. Tiến hành thí nghiệm.


-Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1.


(Cách 1: +Dây 1: Từ cực âm đến đoạn dây dẫn
đang xét.


+Dây 2: Từ đoạn dây dẫn đang xét đến núm (-)
của ampe kế.


+Dây 3: Từ núm (+) của ampe kế đến khoá K.
+Dây 4: Từ khoá K trở về cực dương của



K
V
A


+
-K


V
A


+


-Đoạn dây dẫn
đang xét


1
2


3


4


5
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghiệm, GV ghi lên bảng phụ.


-Gọi các nhóm khác trả lời câu C1 từ kết quả
thí nghiệm của nhóm.



-GV đánh giá kết quả thí nghiệm của các
nhóm. u cầu HS ghi câu trả lời C1 vào vở.


nguồn.


+Dây 5, dây 6: Từ các núm (-), (+) của vôn kế
mắc vào hai đầu đoạn dây dẫn đang xét).


-Đo cường độ dòng điện I tương ứng với mỗi
hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây.


-Ghi kết quả vào bảng 1→Trả lời câu C1.
*Nhận xét: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường
độ dịng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng
(hoặc giảm) bấy nhiêu lần.


<b>Hoạt động 3</b>


V VÀ S D NG Ẽ Ử Ụ ĐỒ TH Ị ĐỂ RÚT RA K T LU N.Ế Ậ


10’


-Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1-Dạng
đồ thị, trả lời câu hỏi:


+Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ thuộc
của I vào U.


+Dựa vào đồ thị cho biết:


U = 1,5V→I = ?


U = 3V → I = ?
U = 6V → I =?


-GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị và yêu cầu
từng HS trả lời câu C2 vào vở.


-Gọi HS nêu nhận xét về đồ thị của mình, GV
giải thích: Kết quả đo cịn mắc sai số, do đó
đường biểu diễn đi qua gần tất cả các điểm
biểu diễn.


-Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U.


II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế.


1. Dạng đồ thị.


Đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I
vào U là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.


C2:


Kết luận: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ
dịng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc
giảm) bấy nhiêu lần.



<b>Hoạt động 4</b>


V N D NG -C NG C -HẬ Ụ Ủ Ố ƯỚNG D N V NHÀ.Ẫ Ề
-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3.


-Gọi HS trả lời câu C3-HS khác nhận
xét→Hoàn thành câu C3.


-Cá nhân HS hoàn thành câu C4 theo nhóm,


C3: U=2,5V→I=0,5A
U=3,5V→I=0,7A


→Muốn xác định giá trị U, I ứng với một điểm
M bất kì trên đồ thị ta làm như sau:


+Kẻ đường thẳng song song với trục hồnh, cắt
trục tung tại điểm có cường độ I tương ứng.
+Kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt
trục hồnh tại điểm có hiệu điện thế U tương
ứng.


0 2,7
,7


5,4
,7


8,1 10,8 <sub>U(V)</sub>
0,1



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

13’


gọi 1 HS lên bảng hoàn thành trên bảng phụ.
*Củng cố:


-Yêu cầu phát biểu kết luận về :


+Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.


+Dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I
vào U giữa hai đầu dây dẫn.


-Yêu cầu một HS đọc lại phần ghi nhớ cuối
bài.


+Học thuộc phần ghi nhớ.


+Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”
+Học bài và làm bài tập 1 SBT.


C4:
Kq đo
Lần đo


Hiệu điện thế
(V)


Cường độ


dòng điện


(A)


1 2 0,1


2 2,5 0,125


3 4 0,2


TiÕt 2 Ngày soạn: 16 / 8 / 2010

<b>ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-ĐỊNH LUẬT ƠM.</b>



I. <b>Mơc tiªu</b>: Qua tiết này HS cần:


-Nhn bit c n v in trở và vận dụng được cơng thức tính điện trở để giải bài tập.
-Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm.


-Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản.


-Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.


-Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.
-Cẩn thận, kiên trì trong học tập.


II. <b>ChuÈn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo
- K sẵn bảng ghi giá trị thương số <i>U</i>


<i>I</i>



- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


7’


Kiểm tra bài cũ:


1. Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn và cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn đó.


2.Từ bảng kết quả số liệu ở bài trước hãy xác
định thương số <i>U</i>


<i>I</i> . Từ kết quả thí nghiệm hãy


nêu nhận xét.


-GV gọi HS nhận xét câu trả lời của


1.Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ
lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào haiđầu dây
dẫn đó.



<i>Trình bày rõ, đúng 3 điểm.</i>
2.Xác định đúng thương số <i>U</i>


<i>I</i>


<i>(4 điểm)</i>
-Nêu nhận xét kết quả: Thương số <i>U</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bạn→GV đánh giá cho điểm HS.


ĐVĐ: Với dây dẫn trong TN ở bảng 1 ta thấy
nếu bỏ qua sai số thì thương số <i>U</i>


<i>I</i> có giá trị


như nhau. Vậy với các dây dẫn khác kết quả
có như vậy khơng?→Bài mới.


gần như nhau với dây dẫn xác định được làm
TN kiểm tra ở bảng 1. (2
<i>điểm)</i>



<b>Hoạt động 2</b>


TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ĐIỆN TRỞ


15’



-Yêu cầu từng HS, dựa vào bảng 2, xác định
thương số <i>U</i>


<i>I</i> với dây dẫn→Nêu nhận xét và


trả lời câu C2.


-GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời câu
C2.


-Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục 2
và trả lời câu hỏi: Nêu cơng thức tính điện
trở.


-GV giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ
mạch điện, đơn vị tính điện trở. Yêu cầu HS
vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở của một
dây dẫn và nêu cách tính điện trở.


-Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, HS
khác nhận xét, GV sửa chữa nếu cần.


-Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở.
-So sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và
2→Nêu ý nghĩa của điện trở.


I. Điện trở của dây dẫn.
1. Xác định thương số <i>U</i>


<i>I</i> đối với mỗi dây dẫn.



+Với mỗi dây dẫn thì thương số <i>U</i>


<i>I</i> có giá trị


xác định và khơng đổi.


+với hai dây dẫn khác nhau thì thương số <i>U</i>


<i>I</i> có


giá trị khác nhau.
2. Điện trở.


Cơng thức tính điện trở:R=U
I


-Kí hiệu điện trở trong mạch điện:
hoặc


-Sơ đồ mạch điện:


Khố K đóng: V
A


U
R=


I



-Đơn vị điện trở là Ơm, kí hiệu Ω.


1
1


1
<i>V</i>


<i>A</i>


  .


Kilơơm; 1kΩ=1000Ω,


Mêgm; 1MΩ=1000 000Ω.


-Ý nghĩa của điện trở: Biểu thị mức độ cản trở
dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.


<b>Hoạt động 3</b>


PHÁT BIỂU VÀ VIẾT BIỂU THỨC ĐỊNH LUẬT ÔM


10’


-GV hướng dẫn HS từ công thức


<i>U</i> <i>U</i>


<i>R</i> <i>I</i>



<i>I</i> <i>R</i>


   và thơng báo đây chính là biểu


II. Định luật Ơm.


1. Hệ thức của định luật.


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>


<i>trong đó: U đo bằng vơn (V),</i>
V


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thức của định luật Ôm. Yêu cầu dựa vào biểu
thức định luật Ôm hãy phát biểu định luật
Ôm.


<i> I đo bằng ampe (A),</i>
<i> R đo bằng ôm (Ω).</i>
2. Phát biểu định luật.


<i><b>Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ </b></i>
<i><b>thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và</b></i>


<i><b>tỉ lệ nghịch với điện trở của dây</b></i><b>.</b>


<b>Hoạt động 4</b>


VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


13’


-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Đọc, tóm tắt C3? Nêu cách giải?


2. Từ cơng thức <i>R</i> <i>U</i>
<i>I</i>


 , một HS phát biểu như


sau: “Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ
nghịch với cường độ dịng điện chạy qua dây
dẫn đó”. Phát biểu đó đúng hay sai? Tại sao?
-Yêu cầu HS trả lời C4.


-Ôn lại bài 1 và học kĩ bài 2.


-Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (tr10-SGK)
cho bài sau vào vở.
-Làm bài tập 2 SBT.


1.Câu C3:
Tóm tắt


R=12Ω
I=0,5A
U=?


Bài giải


Áp dụng biểu thức định luật
Ơm:<i>I</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>I R</i>.


<i>R</i>


  


Thay số: U=12Ω.0,5A=6V
Hiệu điện thế giữa hai đầu
dây tóc đèn là 6V.


Trình bày đầy đủ các bước, đúng
(8 điểm)
2. Phát biểu đó là sai vì tỉ số <i>U</i>


<i>I</i> là không đổi


đối với một dây dẫn do đó khơng thể nói R tỉ lệ
thuận với U, tỉ lệ nghịch với I. (2
điểm)


C4: Vì cùng 1 hiệu điện thế U đặt vào hai đầu
các dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R.
Nên R2=3R1 thì I1=3I2.



TiÕt 3 Ngày soạn: 22 / 8 / 2010

<b>THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG</b>



<b>AMPE KẾ VÀ VƠN KẾ.</b>


I. <b>Mơc tiªu</b>: Qua tiết này HS cần:


-Nờu c cỏch xỏc nh in trở từ cơng thức tính điện trở.


-Mơ tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe
kế.


-Mắc mạch điện theo sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.


-Cẩn thận,kiên trì, trung thực, chú ý an tồn trong sử dụng điện.
-Hợp tác trong hoạt động nhóm.


-u thích mơn học.


II. <b>Chn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


GV Phụ tụ cho mi HS một mẫu báo cáo TH.
Đối với mỗi nhóm HS:


-1 điện trở chưa biết trị số (dán kín trị số). -1 nguồn điện 6V.


-1 ampe kế có GHĐ 1A. -1 vơnkế có GHĐ 6V, 12V.


-1 công tắc điện. -Các đoạn dây nối.


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>
KIỂM TRA BÀI CŨ


7’


-Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình
chuẩn bị bài của các bạn trong lớp.


-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:


+Câu hỏi của mục 1 trong mẫu báo cáo TH
+Vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định điện trở
của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
-GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS trong vở.
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn→Đánh
giá phần chuẩn bị bài của HS cả lớp nói
chung và đánh giá cho điểm HS được kiểm
tra trên bảng.


<b>Hoạt động 2</b>


THỰC HÀNH THEO NHĨM



20’


-GV chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng. u
cầu nhóm trưởng của các nhóm phân cơng
nhiệm vụ của các bạn trong nhóm của mình.
-GV nêu u cầu chung của tiết TH về thái độ
học tập, ý thức kỉ luật.


-Giao dụng cụ cho các nhóm.


-Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo nội
dung mục II tr9 SGK.


-GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện,
kiểm tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách
mắc vôn kế, ampe kế vào mạch trước khi
đóng cơng tắc. Lưu ý cách đọc kết quả đo,
đọc trung thực ở các lần đo khác nhau.
-Yêu cầu các nhóm đều phải tham gia TH.
-Hồn thành báo cáo TH. Trao đổi nhóm để


-Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ
TN, phân cơng bạn thư kí ghi chép kết quả và ý
kiến thảo luận của các bạn trong nhóm.


-Các nhóm tiến hành TN.


-Tất cả HS trong nhóm đều tham gia mắc hoặc
theo dõi, kiểm tra cách mắc của các bạn trong
nhóm.



-Đọc kết quả đo đúng quy tắc.
V


A


+


-Đoạn dây dẫn
đang xét


4
3


2


1


5
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau
của các trị số điện trở vừa tính được trong
mỗi lần đo.


-Cá nhân HS hồn thành bản báo cáo TH mục
a), b).


-Trao đổi nhúm hoàn thành nhận xột c).
<b>Hoạt động 3</b>



TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


8’


-GV thu báo cáo TH.


-Nhận xét rút kinh nghiệm về:
+Thao tác TN.


+Thái độ học tập của nhóm.
+Ý thức kỉ luật.


Ơn lại kiến thức về mạch mắc nối tiếp, song
song đã học ở lớp 7.


TiÕt 4 Ngày soạn: 22 / 8 / 2010

<b> ON MCH NI TIP</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:


-Suy luận để xây dựng được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc nối tiếp: Rtđ=R1+R2 và hệ thức 1 1


2 2


<i>U</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>R</i> từ các kiến thức đã học.



-Mơ tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.


-Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn
mạch nối tiếp.


-Kĩ năng TH sử dụng các dụng cụ đo điện: Vơn kế, ampe kế.
-Kĩ năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm.


-Kĩ năng suy luận, lập luận lơgic.


-Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế.
-u thích mụn hc.


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


Đối với mỗi nhóm HS:


-3 điện trở lần lượt có giá trị 6, 10, 16. -Nguồn điện một chiều 6V.


-1 ampe kế có GHĐ 1 A. -1 vơn kế có GHĐ 6V.
-1 cơng tắc điện. -Các đoạn dây nối.


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>



ổn định - kiểm tra bài cũ


Kiểm tra bài cũ:
HS1:


1. -Phát biểu và viết biểu thức của định luật
Ôm?


1. Phát biểu và viết đúng biểu thức định luật
Ôm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6’


2. Chữa bài tập 2-1 (SBT)


-HS cả lớp chú ý lắng nghe, nêu nhận
xétàGV đánh giá cho điểm HS.


-ĐVĐ: Trong phần điện đã học ở lớp 7,
chúng ta đã tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp.
Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp
bằng một điện trở để dịng điện chạy qua
mạch khơng thay đổi khơng?àBài mới.


và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.
Biểu thức của định luật Ôm: <i>I</i> <i>U</i>


<i>R</i>



(4 điểm)
2. bài 2.1 (tr.5-SBT)


a)Từ đồ thị xác định đúng giá trị cường độ
dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện
thế đặt giữa hai đầu dây dẫn là 3V:


I1=5mA; I2=2mA; I3=1mA (3 điểm)
b) R1>R2>R3


Giải thích bằng 3 cách, mỗi cách 1 điểm.
(3 điểm)


<b>Hoạt động 2</b>


ƠN LẠI KIẾN THỨC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN BÀI MỚI


15’


-HS2: Trong sđoạn mạch gồm 2 bóng đèn
mắc nối tiếp, cường độ dịng điện chạy qua
mỗi đèn có mối quan hệ như thế nào với
cường độ dòng điện mạch chính?


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ
như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu
mỗi bóng đèn?


-Yêu cầu HS trả lời C1.



-GV thông báo các hệ thức (1) và (2) vẫn
đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
nối tiếp.


-u cầu cá nhân HS hồn thành C2.


I.Cường độ dịng điện và hiệu điện thế trong
đoạn mạch nối tiếp.


1. Nhớ lại kiến thức cũ.
Đ1nt Đ2: I1=I2=I (1)


U1+U2=U (2)


2.Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
Hình 4.1: R1nt R2nt (A)


I1=I2=I (1)
U1+U2=U (2)
C2:Tóm tắt: R1nt R2


C/m: 1 1
2 2


<i>U</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>R</i>


Giải: Cách 1: 1 1 1



2 2 2


.
.


.
<i>U</i> <i>I R</i>
<i>U</i>


<i>I</i> <i>U</i> <i>I R</i>


<i>R</i> <i>U</i> <i>I R</i>


     <sub>. Vì</sub>


1 1
1 2
2 2
<i>U</i> <i>R</i>
<i>I</i> <i>I</i>
<i>U</i> <i>R</i>


   <sub> (đccm)</sub>


Cách 2: 1 2


1 2


1 2



<i>U</i> <i>U</i>


<i>I</i> <i>I</i>


<i>R</i> <i>R</i>


   <sub> hay </sub> 1 1


2 2


<i>U</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>R</i> (3)


<b>Hoạt động 3</b>


XÂY DỰNG CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP


16’


-GV thông báo khái niệm điện trở tương
đương →Điện trở tương đương của đoạn
mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp được tính
như thế nào?


-u cầu cá nhân HS hồn thành C3.


*Chuyển ý: Cơng thức (4) đã được c/m bằng
lí thuyết→để khẳng định công thức này
chúng ta tiến hành TN kiểm tra.



II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối
tiếp.


1. Điện trở tương đương.


2. Cơng thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
C3: Tóm tắt: R1nt R2


C/m: Rtđ=R1+R2
Giải: Vì R1nt R2 nên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Với những dụng cụ TN đã phát cho các
nhóm, em hãy nêu cách tiến hành TN kiểm
tra công thức (4).


-Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm và
gọi các nhóm báo cáo kết quả TN.


-Qua kết quả TN ta có thể kết luận gì?


-GV thơng báo: các thiết bị điện có thể mắc
nối tiếp nhau khi chúng chịu được cùng một
cường độ dòng điện.


-GV thông báo khái niệm giá trị cường độ
định mức.


3. Thí nghiệm kiểm tra.



Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1, trong
đó:


-Lần 1: Mắc R1=6Ω; R2=10Ω vào U=6V, đọc
I1.


-Lần 2: Mắc R3=16Ω vào U=6V, đọc I2. So
sánh I1 và I2.


4. Kết luận:


R1nt R2 cú Rtđ=R1+R2
<b>Hoạt động 4</b>


CỦNG CỐ-VẬN DỤNG-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


8’


-Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C4.


Qua câu C4: GV mở rộng, chỉ cần 1 công tắc
điều khiển đoạn mạch mắc nối tiếp.


-Tương tự yêu cầu HS hoàn thành câu C5.
-Từ kết quả câu C5, mở rộng: Điện trở tương
đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối
tiếp bằng tổng các điện trở thành phần:


Rtđ=R1+R2+R3→Trong đoạn mạch có n điện


trở R giống nhau mắc nối tiếp thì điện trở
tương đương bằng n.R.


-Yêu cầu HS yếu đọc lại phần ghi nhớ cuối bài.
-Học bài và làm bài tập 4 (SBT).


-Ôn lại kiến thức về mạch mắc song song đã
học ở lớp 7.


C4:...


C5: + Vì R1 nt R2 do đó điện trở tương đương
R12:


R12=R1+R2=20Ω+20Ω=40Ω


Mắc thêm R3 vào đoạn mạch trên thì điện trở
tương đương RAC của đoạn mạch mới là:
RAC=R12+R3=40Ω+20Ω=60Ω


+ RAC lớn hơn mỗi điện trở thành phần.


<i>Ngày soạn:25 /8 /2010.</i>
<i>Tiết 5:</i>


<b>ĐOẠN MẠCH SONG SONG.</b>




A.MỤC TIÊU:



1. Kiến thức: -Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc song song:


1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i>  <i>R</i> và hệ thức


1 2
2 1


<i>I</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>R</i> từ các kiến thức đã


học.


-Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.


-Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về
đoạn mạch song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Kĩ năng suy luận.


3. Thái độ: -Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên
quan trong thực tế.



-u thích mơn học.


B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: Đối với mỗi nhóm HS:
-3 điện trở mẫu: R1=15Ω; R2=10Ω; R3=6Ω.


-1 ampe kế có GHĐ 1A. -1 vônkế có GHĐ 6V.
-1 cơng tắc. -1 nguồn điện 6V. -Các đoạn dây nối.


C.PHƯƠNG PHÁP: Thông qua bài tập, mở rộng cho đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc
song song và có trị số điện trở bằng nhau và bằng R1 thì 1


3
<i>td</i>


<i>R</i>
<i>R</i> 


D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


*H. .1: KI M TRA BÀI C -T CH C TÌNH HU NG H C T P.Đ Ể Ũ Ổ Ứ Ố Ọ Ậ


6’


-Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song
song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện
của đoạn mạch có quan hệ thế nào với hiệu
điện thế và cường độ dòng điện các mạch rẽ?
ĐVĐ: Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp,
chúng ta đã biết Rtđ bằng tổng các điện trở
thành phần. Với đoạn mạch song song điện


trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng
các điện trở thành phần khơng?→Bài mới


Đ1//Đ2: U=U1=U2
I=I1+I2


*H. .2: NH N BI T O N M CH G M HAI I N TRĐ Ậ Ế Đ Ạ Ạ Ồ Đ Ệ Ở Ắ M C SONG SONG.


15’


-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện hình
5.1 và cho biết điện trở R1 và R2 được mắc
với nhau như thế nào? Nêu vai trị của vơn
kế, ampe kế trong sơ đồ?


-GV thông báo các hệ thức về mối quan hệ
giữa U, I trong đoạn mạch có hai bóng đèn
song song vẫn đúng cho trường hợp 2 điện
trở R1//R2→Viết hệ thức với hai điện trở
R1//R2.


-Hướng dẫn HS thảo luận C2.


-Có thể đưa ra nhiều cách chứng minh→GV
nhận xét bổ sung.


-Từ biểu thức (3), hãy phát biểu thành lời
mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua
các mạch rẽ và điện trở thành phần.



I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong
đoạn mạch song song.


-Hình 5.1: R1//R2


(A) nt (R1//R2)→(A) đo cường độ dịng điện
mạch chính. (V) đo HĐT giữa hai điểm A, B
cũng chính là HĐT giữa hai đầu R1 và R2.
UAB=U1=U2 (1)


IAB=I1+I2 (2)
C2: Tóm tắt: R1//R2
C/m: 1 2


2 1


<i>I</i> <i>R</i>
<i>I</i> <i>R</i>


Giải: Áp dụng biểu thức định luật Ơm cho mỗi
đoạn mạch nhánh, ta có:


1


1 1 1 2
2


2 2 1


2



.
.


<i>U</i>


<i>I</i> <i>R</i> <i>U R</i>


<i>U</i>


<i>I</i> <i>U R</i>


<i>R</i>


  . Vì R1//R2 nên U1=U2→ 1 2


2 1


<i>I</i> <i>R</i>
<i>I</i> <i>R</i>


(3)→ Trong đoạn mạch song song cường độ
dòng điện qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện
trở thành phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

14’


-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3.
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày, GV kiểm tra
phần trình bày của một số HS dưới lớp.


-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, nêu cách chứng minh khác→GV nhận
xét, sửa chữa.


-Hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra công
thức (4)-Tiến hành kiểm tra→Kết luận.
-GV thông báo: Người ta thường dùng các dụng cụ
điện có cùng HĐT định mức và mắc chúng song
song vào mạch điện. Khi đó chúng đều hoạt động
bình thường và có thể sử dụng độc lập với nhau, nếu
HĐT của mạch điện bằng HĐT định mứccủa các
dụng cụ.


II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song
song.


1. Cơng thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song
song.


C3: Tóm tắt: R1//R2
C/m


1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i>  <i>R</i>



Giải: Vì R1//R2→I=I1+I2 → 1 2
1 2


<i>AB</i>
<i>td</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> mà


1 2


1 2


1 1 1


<i>AB</i>


<i>td</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


     <sub> (4)</sub>


→ 1 2


1 2


.
<i>td</i>
<i>R R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>


 (4


’<sub>).</sub>


2. Thí nghiệm kiểm tra.


Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1:
+Lần 1: Mắc R1//R2 vào U=6V, đọc I1=?,
R1=15Ω; R2=10Ω.


+Lần 2: Mắc R3 vào U=6V, R3=6Ω, đọc I2=?
+So sánh I1 với I2.


3. Kết luận:


*H. .4: V N D NG-C NG C -HĐ Ậ Ụ Ủ Ố ƯỚNG D N V NHÀ.Ẫ Ề


10’


-Yêu cầu HS phát biểu thành lời mối quan hệ
giữa U, I, R trong đoạn mạch song song.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu
C4.



-Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5.
-GV mở rộng:


+Trong đoạn mạch có 3 điện trở mắc song
song thì điện trở tương đương:


1 2 3


1 1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


+Nếu có n điện trở giống nhau mắc song


C4: +Vì quạt trần và đèn dây tóc có cùng HĐT
định mức là 220V→Đèn và quạt được mắc
song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động
bình thường.


+Sơ đồ mạch điện:


+Nếu đèn khơng hoạt động thì quạt vẫn hoạt
động và quạt vẫn được mắc vào HĐT đã cho
(chúng hoạt động độc lập nhau).


C5: +Vì R1//R2 do đó điện trở tương đương R12



là: 12


12 1 2


1 1 1 1 1 1


15
30 30 15 <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>      


+Khi mắc thêm điện trở R3 thì điện trở tương
đương RAC của đoạn mạch mới là:


12 3


1 1 1 1 1 3 1


10.
15 30 30 10 <i>AC</i>
<i>AC</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>      


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

song thì <i>td</i> .
<i>R</i>
<i>R</i>



<i>n</i>


 RAC nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.


H.D.V.N: -Làm bài tập 5 (SBT).
-Ôn lại kiến thức bài 2, 4, 5.
<i>Ngày soạn: 28 /8/2010.</i>


<i>Tiết 6:</i>


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM.</b>


A.MỤC TIÊU:


Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm
nhiều nhất là 3 điện trở.


Kĩ năng: -Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải.
-Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.


-Sử dụng đúng các thuật ngữ.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ.


C.PHƯƠNG PHÁP: Các bước giải bài tập:


-Bước 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện ( nếu có).


-Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức liên quan đến các đại lượng cần tìm.
-Bước 3: Vận dụng cơng thức đã học để giải bài tốn.



-Bước 4: Kiểm tra kết quả, trả lời.


D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


*H. .1: KI M TRA BÀI C -T CH C TÌNH HU NG H C T P.Đ Ể Ũ Ổ Ứ Ố Ọ Ậ
5’


-Phát biểu và viết biểu thức định luật Ơm.
-Viết cơng thức biểu diễn mối quan hệ giữa
U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc
nối tiếp, song song.


ĐVĐ:...


Treo bảng phụ các bước chung để giải bài tập điện.
*H. .2: GI I BÀI T P 1.Đ Ả Ậ


10’


-Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1.
-Gọi 1 HS tóm tắt đề bài.


-Yêu cầu cá nhân HS giải bài tập 1 ra nháp.
-Hướng dẫn:


+Cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như
thế nào? Ampe kế, vôn kếđo những đại
lượng nào trong mạch điện?



+Vận dụng cơng thức nào để tính điện trở
tương đương Rtd và R2? →Thay số tính Rtd
→R2.


-Yêu cầu HS nêu cách giải khác, chẳng hạn:


Tóm tắt: R1=5Ω; Uv=6V; IA=0,5A.
a)Rtd=? ; R2=?


Bài giải:


Phân tích mạch điện: R1nt R2
(A)nt R1nt R2→ IA=IAB=0,5A
Uv=UAB=6V.


a) 6 12


0,5
<i>AB</i>
<i>td</i>


<i>AB</i>


<i>U</i> <i>V</i>


<i>R</i>


<i>I</i> <i>A</i>


   



Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là
12Ω.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tính U1 sau đó tính U2 →R2 và tính
Rtd=R1+R2.


R2=Rtd - R1=12Ω-5Ω=7Ω.
Vậy điện trở R2 bằng 7Ω.
*H. .3: GI I BÀI T P 2:Đ Ả Ậ


12’


-Gọi 1 HS đọc đề bài bài 2.


-Yêu cầu cá nhân giải bài 2 theo đúng các
bước giải.


-Sau khi HS làm bài xong, GV thu một số
bài của HS để kiểm tra.


-Gọi 1 HS lên chữa phần a); 1 HS chữa phần
b)


-Gọi HS khác nêu nhận xét; Nêu các cách
giải khác ví dụ: Vì 1 2


1 2


2 1



// <i>I</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>R</i>


  <sub>Cách </sub>


tính R2 với R1; I1 đã biết; I2=I - I1.
Hoặc đi tính RAB:


1 2 2 1


2
2


12 20
1,8 3


1 1 1 1 1 1
1 3 1 1


20
20 10 20


<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>U</i> <i>V</i>
<i>R</i>
<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


   


    


     


Sau khi biết R2 cũng có thể tính UAB=I.RAB.
-Gọi HS so sánh cách tính R2.


Tóm tắt:


R1=10Ω; IA1=1,2A; IA=1,8A
a) UAB=?; b)R2=?
Bài giải:


a) (A)nt R1 →I1=IA1=1,2A
(A) nt (R1// R2) →IA=IAB=1,8A
Từ công thức:


1 1 1
1 2 1 2



. . 1, 2.10 12( )
// <i><sub>AB</sub></i> 12


<i>U</i>


<i>I</i> <i>U</i> <i>I R</i> <i>U</i> <i>I R</i> <i>V</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>V</i>


      


   


Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 12V.
b) Vì R1//R2 nên


I=I1+I2→I2=I-I1=1,8A-1,2A=0,6A→ 2
2
2
12
20
0, 6
<i>U</i> <i>V</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>A</i>
   



Vậy điện trở R2 bằng 20Ω.


*H. .4: GI I BÀI T P 3:Đ Ả Ậ


15’


-Tương tự hướng dẫn HS giải bài tập 3.
-GV chữa bài và đua ra biểu điểm chấm cho
từng câu. Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để
chấm điểm cho các bạn trong nhóm.


-Lưu ý các cách tính khác nhau, nếu đúng
vẫn cho điểm tối đa.


Tóm tắt: (1 điểm)


R1=15Ω; R2=R3=30Ω; UAB=12V.
a)RAB=? b)I1, I2, I3=?
Bài giải:


a) (A)nt R1nt (R2//R3) (1 điểm)
Vì R2=R3→R2,3=30:2=15(Ω) (1 điểm)
(Có thể tính khác kết quả đúng cũng cho 1
điểm)


RAB=R1+R2,3=15Ω+15Ω=30Ω (1điểm)


điện trở của đoạn mạch AB là 30Ω (0,5 điểm)
b) Áp dụng cơng thức định luật Ơm



1
12
0, 4
30
0, 4
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>U</i>
<i>U</i> <i>V</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i>A</i>


    




 


(1,5điểm)


1 1. 1 0, 4.15 6


<i>U</i> <i>I R</i>   <i>V</i> (1 điểm)



2 3 <i>AB</i> 1 12 6 6


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>U</i>  <i>V</i> <i>V</i>  <i>V</i> (0,5điểm)


2
2


2


6


0, 2( )
30


<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


   <sub> (1 điểm)</sub>


2 3 0, 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Vậy cường độ dòng điện qua R1 là 0,4A;
Cường độ dòng điện qua R2; R3 bằng nhau và
bằng 0,2A. (1 điểm).


*H. Đ.5: CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. (3’)



-GV củng cố lại: Bài 1 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp; Bài 2 vận
dụng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. Bài 3 vận dụng cho đoạn mạch hỗn
hợp. Lưu ý cách tính điện trở tương đương với mạch hỗn hợp.


-Về nhà làm lài tập 6 (SBT).


<i>Ngày soạn: 5 /9/2010</i>
<i>Tiết 7:</i>


<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN.</b>



A. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


-Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.


-Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu
làm dây dẫn).


-Suy luận và tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài.


-Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ với
chiều dài của dây.


2. Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
3. Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Đối với mỗi nhóm HS:



-1 nguồn điện 3V. -1 cơng tắc. -1 ampe kế có GHĐ là 1A


-1 vơn kế có GHĐ là 6V. -3 điện trở: S1=S2=S3 cùng loại vật liệu.
l1=900mm; l2=1800mm; l3=2700mm.


Các điện trở có Ф=0,3mm.


C.PHƯƠNG PHÁP: Thu thập thông tin → dự đoán → suy luận diễn dịch từ trường hợp chung
cho một trường hợp riêng → Kiểm tra bằng thực nghiệm → Khẳng định tính đúng đắn.


D.T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ
-HS1: Chữa bài tập 6.2 phần a) (SBT)
HS có thể khơng cần tính cụ thể nhưng giải
thích đúng để đi đến cách mắc (5 điểm)
Vẽ sơ đồ đúng (5 điểm).


Bài 6.2 phần a)


a) Vì 2 cách mắc đều được mắc vào cùng
một hiệu điện thế U=6V.


C1: Điện trở tương đương của đoạn mạch là:


td 1


1


6



R 15


0, 4
<i>td</i>


<i>U</i> <i>V</i>


<i>R</i>


<i>I</i> <i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

7’


-HS2:


1. Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối
tiếp cường độ dịng điện chạy qua mỗi điện
trở có mối quan hệ như thế nào với cường độ
dòng điện mạch chính?


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ
như thế nào với mỗi điện trở thành phần?
2.Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vôn kế và
ampe kế để đo điện trở của một dây dẫn.
-GV đánh giá cho điểm 2 HS.


ĐVĐ: Chúng ta biết với mỗi dây dẫn thì R là
khơng đổi. Vậy điện trở mỗi dây dẫn phụ
thuộc như thế nào vào bản thân dây dẫn đó?
→Bài mới.



C2: Điện trở tương đương của đoạn mạch là


2 2


2
1 2


6 10
1,8 3


<i>td</i> <i>td</i>


<i>td</i> <i>td</i>


<i>U</i> <i>V</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>R</i>


    




→Cách 1: R1 nt R2.
Cách 2: R1//R2.



1 2 1 2
1 2
1 2


<i>R ntR</i> <i>I</i> <i>I</i> <i>I</i>


<i>U U</i> <i>U</i>


<i>R R</i> <i>R</i>


  


 
 


-Vẽ đúng sơ đồ mạch điện, chỉ rõ chốt nối vơn
kế, ampe kế (5 điểm).


*H. .2: TÌM HI U I N TRĐ Ể Đ Ệ Ở DÂY D N PH THU C VÀO NH NG Y U T NÀO?Ẫ Ụ Ộ Ữ Ế Ố


10’


-Yêu cầu HS quan sát các đoạn dây dẫn ở
hình 7.1 cho biết chúng khác nhau ở yếu tố
nào? Điện trở của các dây dẫn này liệu có
như nhau khơng?


→Yếu tố nào có thể gây ảnh hưởng đến trở
của dây dẫn.



-Yêu cầu thảo luận nhóm đề ra phương án
kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào chiều dài dây dẫn.


-Yêu cầu đưa ra phương án TN tổng quát để
có thể kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào
1 trong 3 yếu tố của bản thân dây dẫn.


I.Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào một trong những yếu tố khác nhau.


-Hình 7.1: Các dây dẫn khác nhau:
+Chiều dài dây.


+Tiết diện dây.


+Chất liệu làm dây dẫn.


*H. .3: XÁC Đ ĐỊNH S PH THU C C A I N TRỰ Ụ Ộ Ủ Đ Ệ Ở VÀO CHI U DÀI DÂY D N.Ề Ẫ


18’


-Dự kiến cách làm TN:


-Yêu cầu HS nêu dự đoán về sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài dây bằng cách trả
lời câu C1.→GV thống nhất phương án
TN→Mắc mạch điện theo sơ đồ hình


7.2a→u cầu các nhóm chọn dụng cụ TN,


tiến hành TN theo nhóm, ghi kết quả vào
bảng 1. Làm TN tương tự theo sơ đồ hình
72b; 72c.


-GV thu kết quả TN của các nhóm. →Gọi
các bạn nhóm khác nhận xét.


-Yêu cầu nêu kết luận qua TN kiểm tra dự
đoán.


II.Sự sự phuộc của điện trở vào chiều dài dây
dẫn.


1.Dự kiến cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV: Với 2 dây dẫn có điện trở tương ứng
R1, R2 có cùng tiết diện và được làm từ cùng
một loại vật liệu , chiều dài dây tương ứng là
l1, l2 thì: 1 1


2 2


<i>R</i> <i>l</i>
<i>R</i> <i>l</i>


3. Kết luận:


Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và
được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
thuận với chiều dài của mỗi dây.



*H. .4: V N D NG-C NG C -HĐ Ậ Ụ Ủ Ố ƯỚNG D N V NHÀ.Ẫ Ề


10’


-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2.
-Hướng dẫn HS thảo luận câu C2.


-Tương tự với câu C4.


C2: Chiều dài dây càng lớn (l càng lớn)→ Điện
trở của đoạn mạch càng lớn (R càng lớn).Nếu
giữ HĐT (U) khơng đổi→Cường độ dịng điện
chạy qua đoạn mạch càng nhỏ (I càng nhỏ)→
Đèn sáng càng yếu.


C4: Vì HĐT đặt vào 2 đầu dây không đổi nên I
tỉ lệ nghịch với R do <i>I</i>1 0.25<i>I</i>2 <i>R</i>2 0.25<i>R</i>1 hay


1 4 2


<i>R</i>  <i>R</i> . Mà 1 1 1 2
2 2


4
<i>R</i> <i>l</i>


<i>l</i> <i>l</i>
<i>R</i> <i>l</i>  



Hướng dẫn về nhà:


-Học bài và làm bài tập 7 SBT.
<i>Ngày soạn:10 /9/2010.</i>


<i>Tiết 8:</i>


<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN.</b>


A.MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


-Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở
của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.


-Bố trí và tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây dẫn.


-Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch
với tiết diện của dây.


2. Kĩ năng:


-Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
3. Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


Đối với mỗi nhóm HS:
-2 điện trở dây quấn cùng loại.
-<i>l</i>1<i>l S</i>2; 2 4 (<i>S</i>1  1 0.3<i>mm</i>; 2 0.6<i>mm</i>)



-1 nguồn điện 1 chiều 6V. -1 công tắc.
-1 ampe kế có GHĐ là 1A và ĐCNN 0.02A.


-1 vơnkế có GHĐ là 6V và ĐCNN 0.1V. -Các đoạn dây nối.


C.PHƯƠNG PHÁP: Thu thập thơng tin → dự đốn → suy luận diễn dịch từ trường hợp chung
cho một trường hợp riêng → Kiểm tra bằng thực nghiệm → Khẳng định tính đúng đắn.


D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

7’


1. Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
song song, HĐT và cường độ dịng điện của
đoạn mạch có quan hệ thế nào với HĐT và
cường độ dòng điện của các mạch rẽ? Viết
cơng thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch đó.


2. Muốn xác định mối quan hệ giữa điện trở
vào chiều dài dây dẫn thì phải đo điện trở
của dây dẫn như thế nào?


3. Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây.


-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn, GV sửa
chữa nếu cần→Đánh giá cho điểm HS.


ĐVĐ: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc như thế


nào vào tiết diện dây→Bài mới.


1. Trong đoạn mạch gồm


1 2
1 2


1 2


12 1 2


// :


1 1 1


<i>R</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i>I</i>


<i>U U</i> <i>U</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


 


 


 


2.Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây


dẫn vào chiều dài của dây ta phải đo điện trở
của các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật
liệu, có tiết diện như nhau nhưng chiều dài khác
nhau.


3.Vẽ đúng sơ đồ mạch điện.


*H. .2: NÊU D OÁN V S PH THU C C A I N TRĐ Ự Đ Ề Ự Ụ Ộ Ủ Đ Ệ Ở VÀO TI T DI N DÂY.Ế Ệ


10’


-Yêu cầu HS vận dụng kiến thức về điện trở
tương đương trong đoạn mạch mắc song
song để trả lời câu hỏi C1.


-Từ câu hỏi C1→Dự đoán sự phụ thuộc của
R vào S qua câu 2.


I.Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết
diện dây dẫn.


C1: 2 ; 3


2 3


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>  <i>R</i> 


C2: Trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài


và cùng được làm từ cùng một loại vật liệu, thì
điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện
dây.


*H. .3: TH NGHI M KI M TRA D ỐN.Đ Í Ệ Ể Ự Đ


28


-Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra→Nêu dụng cụ
cần thiết để làm TN, các bước tiến hành TN.
-Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm để
hồn thành bảng 1-tr23.


-GV thu kết quả TN của các nhóm→Hướng
dẫn thảo luận chung cả lớp.


-Yêu cầu so sánh với dự đoán để rút ra kết
luận.


-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần 3-Nhận xét.
Tính tỉ số


2
2 2
2
1 1


<i>S</i> <i>d</i>


<i>S</i> <i>d</i> và so sánh với tỉ số



1
2


<i>R</i>
<i>R</i> thu


được từ bảng 1.


-Gọi 1 HS nhắc lại kết luận về mối quan hệ
giữa R và S→Vận dụng.


Hình 8.3:


-Các bước tiến hành TN:
+Mắc mạch điện theo sơ đồ.


+Thay các điện trở R được làm từ cùng một
laọi vật liệu, cùng chiều dài, tiết diện S khác
nhau.


+Đo giá trị U, I → Tính R.


+So sánh với dự đốn để rút ra nhận xét qua kết
quả TN.


-Tiến hành TN:...
-Kết quả TN:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hình trịn


2 <sub>2</sub>
2 .
. .
2 4
<i>d</i> <i>d</i>


<i>S</i>  <i>R</i>  <sub></sub> <sub></sub> 
 
Tỉ số:
2
2
2
2 2
2 2
1
1 1
.
4
.
4
<i>d</i>
<i>S</i> <i>d</i>
<i>d</i>
<i>S</i> <i>d</i>



  →Rút ra kết quả:


2


1 2 2
2
2 1 1


<i>R</i> <i>S</i> <i>d</i>


<i>R</i> <i>S</i> <i>d</i>


-Kết luận: điện trở của các dây dẫn có cùng
chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu
thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.


*H. .4: V N D NG-C NG C -HĐ Ậ Ụ Ủ Ố ƯỚNG D N V NHÀ.Ẫ Ề


10’


-Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3.


-Gọi HS khác nhận xét→yêu cầu chữa bài
vào vở.


-Yêu cầu HS hoàn thành bài 8.2 SBT.


-Dựa vào kết quả bài 8.2→yêu cầu HS hoàn
thành C5.


-GV thu bài của 1 số HS kiểm tra, nêu nhận
xét.


-Gọi HS đưa ra các lí luận khác để tính điện


trở R2.


C3: Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng, có cùng chiều
dài
2
1 2
1 2
2
2 1
6
3 3.
2


<i>R</i> <i>S</i> <i>mm</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>S</i> <i>mm</i>


     


Điện trở của dây thứ nhất gấp 3 lần điện trở của
dây dẫn thứ hai.


Bài 8.2: C.


Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở gấp 4 lần, tiết
diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 2 lần, vậy


1 2. 2



<i>R</i>  <i>R</i> .


C5: Cách 1: Dây dẫn thứ hai có chiều dài 1
2


2
<i>l</i>
<i>l</i> 


nên có điện trở nhỏ hơn hai lần, đồng thời có
tiết diện <i>S</i>2 5.<i>S</i>1 nên điện trở nhỏ hơn 5 lần.


Kết quả là dây thứ 2 có điện trở nhỏ hơn dây
thứ nhất 10 lần 1


2 50


10
<i>R</i>
<i>R</i>


   .


Cách 2: Xét 1 dây R3 cùng loại có cùng chiều


dài 1


2 50



2
<i>l</i>


<i>l</i>  <i>m</i> và có tiết diện <i>S</i><sub>1</sub> 0.5<i>mm</i>2; có


điện trở là:


3 1


2 50


5 10


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>    .


H.D.V.N: -Trả lời C6 và bài tập 8 SBT.
-Ôn lại bài của tiết 7 và tiết 8.
<i>Ngày soạn:14/9/2010.</i>


<i>Tiết 9:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1. Kiến thức: -Bố trí và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng
chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.


-So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất
của chúng.


-Vận dụng cơng thức <i>R</i> <i>l</i>


<i>S</i>




 để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.


2.Kĩ năng:


-Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
-Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất.


3. Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


Đối với mỗi nhóm HS: Hai dây dẫn khác nhau có 1 2


1 2


0.3 .
1800


<i>mm</i>


<i>l</i> <i>l</i> <i>mm</i>


  
 


Dây 1: Constantan, dây 2: Nicrom, 1 nguồn điện 4.5V, 1 công tắc.
1 ampe kế có GHĐ là 1A và ĐCNN là 0.01A.



1 vơnkế có GHĐ là 6V và ĐCNN là 0.1V.
Các đoạn dây nối.


C.PHƯƠNG PHÁP: Thu thập thơng tin → dự đốn → suy luận diễn dịch từ trường hợp chung
cho một trường hợp riêng → kiểm tra bằng thực nghiệm → khẳng định tính đúng đắn.


-GV thơng báo khái niệm điện trở suất.


-HS tự lực suy luận theo các bước đã được định hướng XDCT: <i>R</i> . .<i>l</i>
<i>S</i>






D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


*H. .1: KI M TRA BÀI C -T CH C HO T Đ Ể Ũ Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ
6’


-Qua tiết 7, 8 ta đã biết điện trở của một dây
dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Phụ thuộc
như thế nào?


-Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành
TN như thế nào?


15’



-Yêu cầu HS trả lời C1.


-Yêu cầu thực hiện TN theo nhóm.


I.Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây
dẫn.


C1: Đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều
dài và cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật
liệu khác nhau.


1.Thí nghiệm


Các


bước Dây dẫn có các điện trở suất


Điện trở
dây dẫn(


V
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét rút ra từ
kết quả TN.


tính khác nhau(<sub>)</sub> <sub></sub><sub>)</sub>


1



1 2 1800


1.8


<i>l</i> <i>l</i> <i>m</i>


<i>m</i>
 

2
1 2
6 2
0.07065
0.07065.10


<i>S</i> <i>S</i> <i>mm</i>


<i>m</i>

 

1
<i>R</i> 


2 <i>R</i>2 


2.Kết luận: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
vật liệu làm dây dẫn.



*H. Đ.2: TÌM HIỂU XEM ĐIỆN TRỞ CĨ PHỤ THUỘC VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY
DẪN HAY KHÔNG?


*H. .3: TÌM HI U V I N TRđ Ể Ề Đ Ệ Ở SU T.Ấ


8’


-Yêu cầu HS đọc mục 1 và trả lời câu hỏi:
+Điện trở suất của một vật liệu


(hay 1 chất) là gì?


+Kí hiệu của điện trở suất?
+Đơn vị điện trở suất?


-GV treo bảng điện trở suất của một số chất
ở 200<sub>C. Gọi HS tra bảng để xác định điện trở</sub>
suất của một số chất và giải thích ý nghĩa con
số.


-u cầu cá nhân hồn thành C2.


II. Điện trở suất-Công thức điện trở.
1.Điện trở suất.


-Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất)
có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn
hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài
1m và có tiết diện là 1m2<sub>.</sub>



Điện trở suất được kí hiệu là ρ
Đơn vị điện trở suất là Ωm.
C2: Dựa vào bảng điện trở suất biết


6
tan tan 0,5.10


<i>cons</i> <i>m</i>


 


  có nghĩa là một dây dẫn hình


trụ làm bằng constantan có chiều dài 1m và tiết diện là
1m2<sub> thì điện trở của nó là </sub><sub>0,5.10</sub>6


.Vậy đoạn dây


constantan có chiều dài 1m, tiết diện
1mm2<sub>=10</sub>-6<sub>m</sub>2<sub> có điện trở là 0,5Ω.</sub>


*H. .4: XÂY D NG CÔNG TH C T NH I N TRĐ Ự Ứ Í Đ Ệ Ở.


6’


-Hướng dẫn HS trả lời câu C3.


-u cầu HS ghi cơng thức tính R và giải
thích ý nghĩa các kí hiệu, đơn vị của từng đại
lượng trong công thức.



2-Công thức điện trở.
C3: B ng 2ả


Các
bước


tính


Dây dẫn (đựơc làm từ vật liệu


có điện trở suất ρ). Điện trởcủa dây
dẫn (Ω)


1 Chiều dài 1m Tiết diện


1m2 R1=ρ


2 Chiều dài l(m) Tiết diện 1


m2 R2=ρ.l


3 Chiều dài l(m) Tiết diện


S(m2<sub>)</sub> <i>R</i> <i>l</i>


<i>S</i>







3.Kết luận: <i>R</i> . <i>l</i>
<i>S</i>




 , trong đó:


<sub> là điện trở suất (Ωm)</sub>


l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện dây dẫn (m2<sub>).</sub>


*H. .5: V N D NG-C NG C -HĐ Ậ Ụ Ủ Ố ƯỚNG D N V NHÀ.Ẫ Ề
-Yêu cầu cá nhân HS làm BT 9.1 SBT giải


thích lí do chọn phương án đúng.


-GV hướng dẫn HS hồn thành câu C4:


Bài 9.1. Chọn C. Vì bạc có điện trở suất nhỏ
nhất trong số 4 kim loại đã cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

10’


+Để tính điện trở ta vận dụng công thức nào?
+Đại lượng nào đã biết, đại lượng nào trong
cơng thức cần phải tính?



→Tính S rồi thay vào công thức <i>R</i> .<i>l</i>
<i>S</i>




 để


tính R.


-Từ kết quả thu được ở câu C4→Điện trở
của dây đồng trong mạch điện là rất nhỏ, vì
vậy người ta thường bỏ qua điện trở của dây
nối trong mạch điện.


8


1,7.10 <i>m</i>


   .


R=?


Bài giải: Diện tích tiết diện dây đồng là:


2 <sub>(10 )</sub>3 2


. 3,14.


4 4



<i>d</i>


<i>S</i> 




 


Áp dụng cơng thức tính


8


3 2


4.4
. 1, 7.10 .


3,14.(10 )
0, 087( )


<i>l</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>S</i>
<i>R</i>


 





  


 


Điện trở của dây đồng là 0,087Ω
*H.D.V.N: -Đọc phần “Có thể em chưa biết”


-Trả lời câu C5, C6 (SGK-tr.27) và làm bài tập 9 (SBT).
<i>Ngày soạn:17/9/2010.</i>


<i>Tiết 10:</i>


<b>BIẾN TRỞ-ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT</b>

.


A.MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: -Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.
-mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch.
-Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.


2. Kĩ năng: Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở.
3. Thái độ: ham hiểu biết. Sử dụng an toàn điện.


B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
Đối với mỗi nhóm HS:


-Biến trở con chạy (20Ω-2 A). -Chiết áp (20Ω-2A). -Nguồn điện 3V. -Bóng đèn
2,5V-1W. - Công tắc. -Dây nối.



-3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số điện trở.
-3 điện trở kĩ thuật có các vòng màu.


C.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại.


-Giới thiệu qua biến thế kế → HS vận dụng giải bài tập.
-HS nhận biết được các điện trở kĩ thuật.


D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


*H. Đ.1: KI M TRA BÀI C -T CH C TÌNH HU NG H C T P.Ể Ũ Ổ Ứ Ố Ọ Ậ
1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những


yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào? Viết
công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó.


1.Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài
l của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây
dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.


.<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>




 . Trong đó: R là điện trở của dây dẫn


(Ω); <sub> là điện trở suất (Ωm); l là chiều dài dây </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

7’


2. Từ cơng thức trên, theo em có những cách
nào để làm thay đổi điện trở của dây dẫn.
-Từ câu trả lời của HS→GV đặt vấn đề vào
bài mới: Trong 2 cách thay đổi trị số của
điện trở, theo em cách nào dễ thực hiện
được?


→Điện trở có thể thay đổi trị số gọi là biến
trở→Bài mới.


S là tiết diện dây dẫn (m2<sub>).</sub>


2. Từ công thức tính R ở trên, muốn thay đổi trị
số điện trở của dây dẫn ta có các cách sau:
-Thay đổi chiều dài dây.


-hoặc thay đổi tiết diện dây.


-Cách thay đổi chiều dài dây dễ thực hiện được.
khi thay đổi chiều dài dây thì trị số điện trở
thay đổi.


*H. Đ.2: TÌM HI U C U T O VÀ HO T Ể Ấ Ạ Ạ ĐỘNG C A BI N TRỦ Ế Ở.


10’


Treo tranh vẽ các loại biến trở.



Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp các loại biến
trở, kết hợp với hình 10.1, trả lời C1.


-Gv đưa ra các loại biến trở thật, gọi HS
nhận dạng các loại biến trở, gọi tên chúng.
-Dựa vào biến trở đã có ở các nhóm, đọc và
trả lời câu C2.


Muốn biến trở con chạy có tác dụng làm thay
đổi điện trở phải mắc nó vào mạch điện qua
các chốt nào?


-Gv gọi HS nhận xét, bổ xung. Nếu HS
không nêu được đủ cách mắc, GV bổ sung.
-Gv giới thiệu các kí hiệu của biến trở trên sơ
đồ mạch điện, HS ghi vở.


-Gọi HS trả lời C4.


Chuyển ý: Để tìm hiểu xem biến trở được sử
dụng như thế nào? Ta tìm hiểu tiếp phần 2.


I. Biến trở.


1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
C1: các loại biến trở: Con chay, tay quay, biến
trở than ( chiết áp).


C2: Hai chốt nối với 2 đầu cuộn dây của biến


trở là A, B trên hình vẽ. nếu mắc 2 đầu A, B
của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi
dịch chuyển con chạy C khơng làm thay đổi
chiều dài cuộn dây có dịng điện chạy


qua→Khơng có tác dụng làm thay đổi điện trở.
-HS chỉ ra các chốt nối của biến trở khi mắc
vào mạch điện và giải thính vì sao phải mắc
theo các chốt đó.


*H. Đ.3: S D NG BI N TRỬ Ụ Ế Ở ĐỂ Đ Ề I U CH NH CỈ ƯỜNG ĐỘ DÒNG I NĐ Ệ


10’


-Yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm
mình, cho biết số ghi trên biến trở và giải
thích ý nghĩa con số đó.


-Yêu cầu HS trả lời câu C5.


-Hướng dẫn thảo luận →Sơ đồ chính xác.
-u cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ
đồ, làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở câu C6.
Thảo luận và trả lời câu C6.


-Biến trở là gì? Biến trở có thể được dùng
làm gì?→u cầu ghi kết luận đúng vào vở.
-GV liên hệ thực tế: Một số thiết bị điện sử
dụng trong gia đình sử dụng biến trở than
(chiết áp) như trong rađiô, tivi, đèn để bàn ...



2.Sử dụng biến trỏ để điều chỉnh dịng điện.
(20Ω-2A) có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến
trở là 20Ω, cường độ dòng điện tối đa qua biến
trở là 2A.


C5:


C6: Khi di chuyển con chạy của biến trở (thay
đổi chiều dài dây dẫn tham gia mạch điện) thì
điện trở của biến trở tham gia mạch điện thay
đổi. Do đó cường độ dòng điện trong mạch thay
đổi.


*Kết luận: Biến trở là điện trở có thể thay đổi
trị số và có thể được dùng để điều chỉnh cường
độ dòng điện trong mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

8’


Lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết diện
lớn hay nhỏ →R lớn hay nhỏ .


-Yêu cầu HS quan sát các loại điện trở dùng
trong kĩ thuật của nhóm mình, kết hợp với
câu C8, nhận dạng hai loại điện trở dùng
trong kĩ thuật.


-GV nêu VD cụ thể cách đọc trị số của hai
loại điện trởdùng trong kĩ thuật.



bằng 1 lớp than hay lớp kim loại mỏng →S rất
nhỏ →có kích thước nhỏ và R có thể rất lớn.
-Hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật:


+Có trị số ghi ngay trên điện trở.


+Trị số được thể hiện bằng các vòng màu trên
điện trở.


*H. Đ.5: V N D NG - C NG C - H.D.V.N.Ậ Ụ Ủ Ố


10’


-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C9.
-Yêu cầu HS làm bài 10.2 (tr 15-SBT)


C9:
Bài 10.2
Tóm tắt:


Biến trở (20Ω-2,5A);<sub></sub> <sub>1,1.10</sub>6 <sub>.</sub><i><sub>m</sub></i>


  ;l=50m


a)Giải thích ý nghĩa con số.
a) Umax=?S=?


Bài giải:



a) Ý nghĩa của con số: 50 là điện trở lớn


nhất của biến trở; 2,5A là cường độ dòng
điện lớn nhất mà biến trở chịu được.
b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên


hai đầu dây cố định của biến trở là:


 


ax I ax. ax 2,5.50 125


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>U</i>  <i>R</i>   <i>V</i>


C) Từ công thức:


6 6 2 2


. 50


. 1,1.10 . 1,1.10 . 1,1
50


<i>l</i> <i>l</i>


<i>R</i> <i>S</i> <i>S</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>S</i> <i>R</i>





  


      


H.D.V.N: Đọc phần có thể em chưa biết.
-Ơn lại các bài đã học.


-Làm nốt bài tập 10(SBT).
<i>Ngày soạn: 19/9/2010</i>
<i>Tiết 11:</i>


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN</b>


<b>TRỞ CỦA DÂY DẪN.</b>





A.MỤC TIÊU<b>:</b>


1.Kiến thức: Vận dụng định luật Ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại
lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn
hợp.


2.Kĩ năng:


-Phân tích, tổng hợp kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3.Thái độ:Trung thực, kiên trì.
B.PHƯƠNG PHÁP:



-Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện 9 nếu có).


-Phân tích mạch điện, tìm các cơng thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm.
-Vận dụng những cơng thức đã học để giải bài toán.


-Kiểm tra, biện luận kết quả.


C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


*H. Đ.1: ÔN TẬP PHẦN KIẾN THỨC CŨ CÓ LIÊN QUAN.


7’


Kiểm tra bài cũ:


HS1: Phát biểu và viết biểu thức định luật
Ơm, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của
từng đại lượng trong cơng thức .


HS2: Dây dẫn có chiều dài l,có tiết diện Svà
làm bằng chất có điện trở là<sub>thì có điện trở </sub>


R được tính bằng cơng thức nào? Từ công
thức hãy phát biểu mối quan hệ giữa điện trở
Rvới các đại lượng đó.


ĐVĐ: Vận dụng định luật Ơm và cơng thức
tính điện trở vào việc giải các bài tập trong
tiết học hôm nay.



*H. Đ.2: GI I BÀI T P 1:Ả Ậ


10’


-Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 1và 1HS lên
bảng tóm tắt đề bài.


-GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị diện tích
theo số mũ cơ số 10 để tính tốn gọn hơn đỡ
nhầm lẫn.


-Hướng dẫn HSthảo luận bài 1. Yêu cầu
chữa bài vào vở nếu sai.


-GV kiểm tra cách trình bày bài trong vở của
1 số HS nhắc nhở cách trình bày.


-GV: Ở bài 1, để tính được cường độ dòng
điện qua dây dẫn ta phải áp dụng được 2
cơng thức: Cơng thức của định luật Ơm và
cơng thức tính điện trở.


Bài 1:
Tóm tắt:


l=30m; S=0,3mm2 <sub>=0,3.10</sub>-6<sub>m</sub>2


6



1,1.10 <i>m</i>


 


  ; U=220V


I=?
Bài giải


Áp dụng công thức :<i>R</i> .<i>l</i>
<i>S</i>






Thay số: 6 6


30


1,1.10 . 110
0,3.10


<i>R</i> 




   


Điện trở của dây nicrôm là 110Ω.


Áp dụng công thức định luật Ôm: <i>I</i> <i>U</i>


<i>R</i>


 . Thay


số: 220 2 .
110


<i>V</i>
<i>I</i>   <i>A</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

11’


-Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2. Tự
ghi phần tóm tắt vào vở.


-Hướng dẫn HS phân tích đề bài,
yêu cầu HS nêu cách giải câu a)
để cả lớp trao đổi, thảo luận. GV
chốt lại cách giải đúng.


-Đề nghị HS tự giải vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng giải phần a),
GV kiểm tra bài giải của 1 số HS
khác trong lớp.


-Gọi HS nhận xét bài làm của


bạn. Nêu cách giải khác cho phần
a). Từ đó so sánh xem cách giải
nào ngắn gọn và dễ hiểu


hơn→Chữa vào vở.


-Tương t , yêu c u cá nhân HS ự ầ
ho n th nh ph n b).à à ầ


Tóm tắt:


Cho mạch điện như
hình vẽ


1 7,5 ; 0,6 ;


12


<i>R</i> <i>I</i> <i>A</i>


<i>U</i> <i>V</i>


  




a)Để đèn sáng bình
thường, R2=?


b)Tóm tắt:



2 6 2
6
30
1 10
0, 4.10
?
<i>b</i>
<i>R</i>


<i>S</i> <i>mm</i> <i>m</i>


<i>m</i>
<i>l</i>



 
 
 

Bài giải:


C1: Phân tích mạch: R1nt R2.


Vì đèn sáng bình thường do đó:
I1=0,6A và R1=7,5Ω.


R1ntR2→I1=I2=I=0,6A.



Áp dụng cơng thức:
12
20
0, 6
<i>U</i> <i>V</i>
<i>R</i>
<i>I</i> <i>A</i>
   


Mà 1 2 2 1


2 20 7,5 12,5


<i>R R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R R</i>


<i>R</i>


    


      


Điện trở R2 là 12,5Ω.


C2: Áp dụng công thức:


1 1


.


. 0,6 .7,5 4,5



<i>U</i>


<i>I</i> <i>U</i> <i>I R</i>


<i>R</i>


<i>U</i> <i>I R</i> <i>A</i> <i>V</i>


  


   


Vì: 1 2 1 2


2 1 12 4,5 7,5 .


<i>R ntR</i> <i>U U</i> <i>U</i>


<i>U</i> <i>U U</i> <i>V</i> <i>V</i> <i>V</i>


  


     


Vì đèn sáng bình thường mà


2


1 2 2



2


7,5


0,6 12,5 .


0, 6


<i>U</i> <i>V</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i>A</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>A</i>


      


C3: Áp dụng công thức:


1 1


1 2 2


.


. 0,6 .7,5 4,5
12 7.5


<i>U</i>



<i>I</i> <i>U</i> <i>I R</i>


<i>R</i>


<i>U</i> <i>I R</i> <i>A</i> <i>V</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>V</i> <i>U</i> <i>V</i>


  


   


   


Vì 1 2 1 1 2
2 2


12,5


<i>U</i> <i>R</i>


<i>R ntR</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>R</i>


    <sub>.</sub>


Bài giải: Áp dụng công thức:


6


6


. 30.10


. 75 .


0, 4.10


<i>l</i> <i>R S</i>


<i>R</i> <i>l</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>S</i>




    


Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m
*H. Đ.4: GI I BÀI T P 3:Ả Ậ


15’


-Yêu cầu HS đọc và làm phần
a) bài tập 3.


-N u cịn ế đủ ờ th i gian thì cho
HS l m ph n b). N u h t th ià ầ ế ế ờ
gian thì cho HS v nh ho n ề à à


th nh b i b) v tìm các cách à à à
gi i khác nhau.ả


Tóm tắt:


1 2


2
8


600 ; 900
220


200 ; 0, 2
1,7.10


<i>MN</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>V</i>


<i>l</i> <i>m S</i> <i>mm</i>


<i>m</i>
 
   

 
 


Bài giải:


a) Áp dụng công thức:


8


6


200


. 1,7.10 . 17
0, 2.10
<i>l</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
 

   


Điện trở của dây Rd là 17Ω.


Vì:


1 2
1 2 1,2


1 2


. 600.900



// 360


600 900
<i>R R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


     


 


Coi ( //1 2) 1,2
360 17 337


<i>d</i> <i>MN</i> <i>d</i>


<i>MN</i>


<i>R nt R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>


  


     


Vậy điện trở đoạn mạch MN bằng 377Ω.
b)Áp dụng công thức: <i>I</i> <i>U</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1,2


220
377


220


. .360 210
377


<i>MN</i>
<i>MN</i>


<i>MN</i>


<i>AB</i> <i>MN</i>


<i>U</i> <i>V</i>


<i>I</i>


<i>R</i>


<i>U</i> <i>I</i> <i>R</i> <i>V</i> <i>V</i>


 





  


Vì <i>R</i>1//<i>R</i>2 <i>U</i>1<i>U</i>2 210<i>V</i>


Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi đèn là 210V.
*H. Đ.5: H.D.V.N:


-Làm các bài tập 11(SBT).


-GV gợi ý bài 11.4 cách phân tích mạch điện.
<i>Ngày soạn:25/9/2010.</i>


<i> </i>


<i>Tiết 12: </i>

<b>CÔNG SUẤT ĐIỆN.</b>




A.MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: -Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện.


-Vận dụng được cơng thức P=U.I để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
2. Kĩ năng: Thu thập thông tin.


3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, yêu thích mơn học.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.


Đối với GV:


-1 bóng đèn 6V-5W. -1 bóng đèn 12V-10W.


-1 bóng đèn 220V-100W. -1 bóng đèn 220V-25W.
Đối với mỗi nhóm HS:


-1 bóng đèn 12V-3W (hoặc 6V-3W).
-1 bóng đèn 12V-6W (hoặc 6V-6W).
-1 bóng đèn 12V-10W (hoặc 6V-8W).


-1 nguồn điện 6V hoặc 12V phù hợp với loại bóng đèn.


-1cơng tắc. -1 biến trở 20Ω-2A.
-1 ampe kế có GHĐ là 1A và ĐCNN là 0,01A.


-1 vơnkế có GHĐ là 12V và ĐCNN là 0,1V.
-Các đoạn dây nối.


C.PHƯƠNG PHÁP:


1. Khái niệm công và công suất được xây dựng không dựa trên khái niệm HĐT.


2. Từ thực tế cuộc sống, qua TN → tìm tịi và phát hiện ra mối quan hệ giữa công suất, hiệu điện
thế và cường độ dòng điện.


3. HS xử lí các số liệu thực nghiệm để rút ra cơng thức tính cơng suất điện P=U.I.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


*H. .1: T CH C TÌNH HU NG H C T P.Đ Ổ Ứ Ố Ọ Ậ


7’


-Bật cơng tắc 2 bóng đèn 220V-100W và


220V-25W. Gọi HS nhận xét độ sáng của 2
bóng đèn?


-GV: Các dụng cụ dùng điện khác như quạt
điện, nồi cơm điện, bếp điện,... cũng có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

hoạt động mạnh, yếu khác nhau. Vậy căn cứ
vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh,
yếu khác nhau này? →Bài mới.


*H. .2: TÌM HI U CÔNG SU T Đ Ể Ấ ĐỊNH M C C A CÁC D NG C I N.Ứ Ủ Ụ Ụ Đ Ệ


15’


-GV cho HS quan sát một số dụng cụ điện
→Gọi HS đọc số được ghi trên các dụng cụ
đó→GV ghi bảng 1 số ví dụ.


-u cầu HS đọc số ghi trên 2 bóng đèn TN
ban đầu → Trả lời câu hỏi C1.


-GV thử lại độ sáng của hai đèn để chứng
minh với cùng HĐT, đèn 100W sáng hơn
đèn 25W.


-GV: Ở lớp 7 ta đã biết số vơn 9V) có ý
nghĩa như thế nào? Ở lớp 8 oát (W) là đơn vị
của đại lượng nào? → Số oát ghi trên dụng
cụ dùng điện có ý nghĩa gì?



-u cầu HS đọc thông báo mục 2 và ghi ý
nghĩa số oát vào vở.


-Yêu cầu 1, 2 HS giải thích ý nghĩa con số
trên các dụng cụ điện ở phần1


-Hướng dẫn HS trả lời câu C3 →Hình thành
mối quan hệ giữa mức độ hoạt động mạnh,
yếu của mỗi dụng cụ điện với công suất.
-GV treo bảng: Công suất của một số dụng
cụ điện thường dùng. Yêu cầu HS giải thích
con số ứng với 1, 2 dụng cụ điện trong bảng.


I.Công suất định mức của các dụng cụ điện.
1. Số vơn và số ốt trên các dụng cụ điện.
C1: Với cùng một HĐT, đèn có số ốt lớn hơn
thì sáng mạnh hơn, đèn có số ốt nhỏ hơn thì
sáng yếu hơn.


2.Ý nghĩa của số ốt ghi trên mỗi dụng cụ điện.
-Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện chỉ công suất
định mức của dụng cụ đó.


-Khi dụng cụ điện được sử dụng với HĐT bằng
HĐT định mức thì tiêu thụ cơng suất bằng cơng
suất định mức.


C3: -Cùng một bóng đèn, khi sáng mạnh thì có
cơng suất lớn hơn.



-Cùng một bếp điện, lúc nóng ít hơn thì cơng
suất nhỏ hơn.


*H. .3: TÌM CÔNG TH C T NH CÔNG SU T I N.Đ Ứ Í Ấ Đ Ệ


13’


-Gọi HS nêu mục tiêu TN.


-Nêu các bước tiến hành TN → Thống nhất.
-Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm, ghi
kết quả trung thực vào bảng 2.


-Yêu cầu HS trả lời câu C4.


→ Cơng thức tính cơng suất điện.


-u cầu HS vận dụng định luật Ơm để trả
lời câu C5.


II. Cơng thức tính cơng suất điện.
1.Thí nghiệm.


-Mục tiêu TN: Xác định mối liên hệ giữa công
suất tiêu thụ của một dụng cụ điện với hiệu điện
thế đặt vào dụng cụ đó và cường độ dịng điện
chạy qua nó.


2. Cơng thức tính cơng suất điện.
P =U.I



*H. .4: V N D NG-C NG C -H.D.V.N.Đ Ậ Ụ Ủ Ố


10’


-Đèn sáng bình thường khi nào?


-Để bảo vệ đèn, cầu chì được mắc như thế
nào?


-yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C7, C8.


C6: Đèn sáng bình thường khi đèn được sử
dụng ở HĐT định mức U=220V, khi đó cơng
suất đèn đạt được bằng công suất định mức
P=75W.


Áp dụng công thức: P=U.I→
I=P /U=75W/220V=0,341A.
R=U2<sub>/P =645Ω.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng
chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.


H.D.V.N: -Học và làm bài 12 SBT.


-GV hướng dẫn HS làm bài 12.7.


<i>Ngày soạn:25/09/2010.</i>
<i>Tiết 13:</i>



<b>ĐIỆN NĂNG-CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN.</b>


A.MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: -Nêu được ví dụ chứng tỏ dịng điện có năng lượng.


-Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là 1 KWh.
-Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện.


-Vận dụng cơng thức A=P.t=U.I.t để tính một đại lượng khi biết các đại lượng cịn lại.
2. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức.


3. Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.
B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.


Đối với GV: 1 công tơ điện.


C.PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp trực quan.


1.Phân biệt rõ hai khái niệm: Cơng của dịng điện là lượng điện năng tiêu thụ, còn điện năng là
năng lượng của dòng điện và là một dạng năng lượng.


2.Từ tác dụng của dòng điện→ Năng lượng của dịng điện → Sự chuyển hố điện năng thành các
dạng năng lượng khác → Công của dịng điện.


Cơng thức tính cơng của dịng điện được suy ra từ mối quan hệ giữa công và công suất điện tương
tự như công và công suất cơ học.


3. Tổ chức cho HS hoạt động tự lực, vận dụng những hiểu biết đã có để đạt tới những kiến thức
quan trọng của bài.



D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


*H. .1: KI M TRA BÀI C -T CH C TÌNH HU NG H C T P.Đ Ể Ũ Ổ Ứ Ố Ọ Ậ


6’


-Gọi HS lên bảng chữa bài tập 12.1 và 12.2
SBT.


-ĐVĐ: Khi nào 1 vật có mang năng lượng?
→ Dịng điện có mang năng lượng khơng?
→ Bài mới.


Bài 12.1-Chọn đáp án B.


Bài 12.2: a) Bóng đèn ghi 12V-6W có nghĩa là
đèn được dùng ở HĐT định mức là 12V, khi đó
đèn tiêu thụ cơng suất định mức là 6W vì đèn
sáng bình thường.


b) Áp dụng cơng thức: P = U.I →
I=P/U=6W/12V =0,5A.


Cường độ định mức qua đèn là 0,5A.


c) Điện trở của đèn khi sáng bình thường là:
12


24


0,5


<i>U</i> <i>V</i>


<i>R</i>


<i>I</i> <i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

*H. .2: TÌM HI U V N NG LĐ Ể Ề Ă ƯỢNG C A DÒNG I N.Ủ Đ Ệ


11’


-Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C1→Hướng
dẫn HS trả lời từng phần câu hỏi C1.


-yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ khác trong
thực tế.


GV: Năng lượng của dòng điện được gọi là
điện năng.


I. Điện năng.


1.Dòng điện có mang năng lượng.


Dịng điện có khả năng thực hiện công hoặc
làm biến đổi nội năng của vật ta nói dịng điện
có mang năng lượng. Năng lượng của dịng
điện gọi là điện năng.



*H. .3: TÌM HI U S CHUY N HOÁ I N N NG THÀNH CÁC D NG N NGĐ Ể Ự Ể Đ Ệ Ă Ạ Ă
LƯỢNG KHÁC.


10’


-Yêu cầu HS trả lời câu C2 theo nhóm.


-Gọi đại diện của 1 nhóm hồn thành bảng 1
trên bảng.


-Hướng dẫn HS thảo luận câu C2.
Hướng dẫn HS thảo luận câu C3.


-Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hiệu suất đã
học ở lớp 8 (với máy cơ đơn giản và động cơ
nhiệt) → vận dụng với hiệu suất sử dụng
điện năng.


2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng
năng lượng khác.


*H. .4: TÌM HI U CƠNG C A DỊNG I N, CÔNG TH C T NH VÀ D NG C OĐ Ể Ủ Đ Ệ Ứ Í Ụ Ụ Đ
CƠNG C A DỊNG I N.Ủ Đ Ệ


10’


-GV thơng báo về cơng của dịng điện.
-Gọi HS trả lời câu C4.


-Gọi HS lên bảng trình bày câu C5→Hướng


dẫn thảo luận chung cả lớp.


-GV: Cơng thức tính A=P.t áp dụng cho mọi
cơ cấu sinh cơng; A=U.I.t tính cơng của
dòng điện.


-Gọi HS nêu đơn vị của từng đại lượng trong
công thức.


-GV giới thiệu đơn vị đo công của dòng điện
kW.h, hướng dẫn HS cách đổi từ kW.h ra J.
-Trong thực tế để đo cơng của dịng điện ta
dùng dụng cụ đo nào?


-Hãy tìm hiểu xem một số đếm của công tơ
ứng với lượng điện năng sử dụng là bao
nhiêu?


II. Cơng của dịng điện.
1.Cơng của dịng điện.


Cơng của dịng điện sản ra trong một mạch điện
là số đo điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để
chuyển hố thành các dạng năng lượng khác.
2.Cơng thức tính cơng của dịng điện.


C4:...
C5:...


-Dùng cơng tơ điện để đo cơng của dòng điện


( lượng điện năng tiêu thụ)


C6:...


-Số đếm của công tơ tương ứng với lượng tăng
thêm của số chỉ của công tơ.


-Một số đếm ( số chỉ của công tơ tăng thêm 1
đơn vị) tương ứng với lượng điện năng đã sử
dụng là 1 kW.h.


*H. .5: V N D NG-C NG C -H.D.V.N.Đ Ậ Ụ Ủ Ố
-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C7, C8


vào vở.


-Hướng dẫn HS thảo luận chung câu C7, C8.
-Gọi HS đưa ra cách làm khác. So sánh các
cách.


C7: Vì đèn sử dụng ở HĐT U=220V bằng HĐT
định mức do đó cơng suất của đèn đạt được
bằng công suất định mức P=75W=0,075kW.
Áp dụng công thức: A=P.t →A=0,075.4=0,3
9kW.h)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

8’ C8: Số chỉ của công tơ tăng lên 1,5 số →tương
ứng lượng điện năng mà bếp sử dụng là


1,5kW.h = 1,5.3,6.106<sub>J.</sub>


Công suất của bếp điện là:
P= 1,5 W.h 0,75 W=750W


2


<i>A</i> <i>k</i>


<i>k</i>


<i>t</i>  <i>h</i> 


Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời
gian này là:


I=P/U= 750W 3, 41
220<i>V</i>  <i>A</i>


H.D.V.N: -Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
-Học bài và làm bài tập 13 SBT.
<i>Ngày soạn: 30/09/2010</i>


<i>Tiết 14:</i>


<b>BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG.</b>




A.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức: Giải được cá bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ
điện mắc nối tiếp và mắc song song.



2. Kĩ năng: -Phân tích, tổng hợp kiến thức.
-Kĩ năng giải bài tập định lượng.


3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.


B. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp dạy học chung với tiết bài tập.
Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có).


Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm.
Bước 3: Vận dụng các cơng thức đã học để giải bài toán.


Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết quả.


C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


*H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ.


-Gọi 2 HS lên bảng viết cơng thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ.


-Vận dụng vào việc giải một số bài tập áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, song song.
*H. .2: GI I BÀI T P 1.Đ Ả Ậ


12’


-Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1, 1 HS lên bảng
tóm tắt đề bài, đơỉ đơn vị.


-u cầu HS tự lực giải các phần của bài tập.
-GV lưu ý cách sử dụng đơn vị trong các


công thức tính:


1J=1W.s


1kW.h=3,6.106<sub>J</sub>


Vậy có thể tính A ra đơn vị j sau đó đổi ra
kW.h bằng cách chia cho 3,6.106<sub> hoặc tính A</sub>


Tóm tắt:


U=220V; I=341mA=0,341A; t=4h30
a)R=?; P=?


b) a=?(J)=?(số)
Bài giải:


a)Điện trở của đèn là: 220 645
0,314


<i>U</i> <i>V</i>


<i>R</i>


<i>I</i> <i>A</i>


   


Áp dụng cơng thức:



P=U.I=220V.0,341A≈75W.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ra kW.h thì trong cơng thức A=P.t đơn vị P
(kW); t(h).


b)A=P.t=75W.4.30.3600s=32408640J
A=32408640:3,6.106<sub>≈9kW.h=9 “số”</sub>


hoặc A=P.t=0,075.4.30kW.h≈9kW.h=9“số”
Vậy điện năng tiêu thụ của bóng


Đèn trong một tháng là 9 số
*H. .3: GI I BÀI 2:Đ Ả


15’


-GV yêu cầu HS tự lực giải bài tập 2.


GV kiểm tra đánh giá cho điểm bài của 1 số
HS.


-Hướng dẫn chung cả lớp thảo luận bài 2.
Yêu cầu HS nào giải sai thì chữa bài vào vở.
-Gọi HS nêu các cách giải khác, so sánh với
cách đã giải, nhận xét?


Qua bài tập 2→GV nhấn mạnh các công
thức tính cơng và cơng suất.


Tóm tắt:



Đ(6V-4,5w); U=9V; t=10 ph
a) IA=?


b) Rb=?; Pb=?
c) Ab=?; A=?


-Phân tích mạch điện: (A)nt Rb nt Đ
→a) đèn sáng bình thường do đó:


UĐ=6V; PĐ=4,5W→IĐ=P/U=4,5W/6V=0,75A.
Vì (A)nt Rbnt Đ →IĐ=IA=Ib=0,75A


Cường độ dòng điện qua ampe kế là 0,75A.
b. Ub=U-UĐ=9V-6V=3V
3
4
0, 75
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>U</i> <i>V</i>
<i>R</i>
<i>I</i> <i>A</i>
    <sub>.</sub>


Điện trở của biến trở tham gia vào mạch khi
đèn sáng bình thường là 4Ω.


Pb=Ub.Ib=3V.0,75A=2,25W.



Cơng suất của biến trở khi đó là 2,25W.
c)Ab=Pb.t=2,25.10.60J = 1350J


A=U.I.t=0,75.9.10.60J=4050J


Cơng của dịng điện sản ra ở biến trở trong 10
phút là 1350J và ở toàn đoạn mạch là 4050J.
*H. .4: GI I BÀI 3Đ Ả


17’


-GV hướng dẫn HS giải bài 3 tương tự bài 1:
+Giải thích ý nghĩa con số ghi trên đèn và
bàn là?


+Đèn và bàn là phải mắc như thế nào trong
mạch điện để cả 2 cùng hoạt động bình
thường?→Vẽ sơ đồ mạch điện.


+Vận dụng cơng thức tính câu b.


Lưu ý coi bàn là như một điện trở bình
thường kí hiệu RBL.


-Ở phần b) HS có thể đưa ra nhiều cách tính
A như:


C1: Tính điện năng tiêu thụ của đèn, của bàn
là trong 1 giờ rồi cộng lại.



C2: Tính điện năng theo cơng thức:


2
.
<i>U</i>
<i>A</i> <i>t</i>
<i>R</i>

...
Bài 3:
Tóm tắt:
Đ(220V-100W)
BL(220V-1000W)
U=220V


a) Vẽ sơ đồ mạch điện; R=?
b) A=?J=?kW.h.


Bài giải:


a)Vì đèn và bàn là có cùng HĐT định mức bằng
HĐT ở ổ lấy điện, do đó để cả 2 hoạt động bình
thường thì trong mạch điện đèn và bàn là phải
mắc song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

→ Cách giải áp dụng công thức A=P.t là gọn
nhất và không mắc sai số.


Qua bài 3:



+Cơng thức tính A, P.


+Cơng suất tiêu thụ của cả đoạn mạch bằng
tổng công suất tiêu tụ của các dụng cụ tiêu
thụ điện có trong đoạn mạch.


+Cách đổi đơn vị điện năng từ đơn vị J ra
kW.h.


Vì đèn mắc song song với bàn là:


. 484.48, 4


44
484 48, 4


<i>D</i> <i>BL</i>


<i>D</i> <i>BL</i>


<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


     


 



Điện trở tương đương của đoạn mạch là 44Ω.
b)Vì đèn mắc song song với bàn là vào HĐT
220V bằng HĐT định mức do đó cơng suất tiêu
thụ của đèn và bàn là đều bằng công suất định
mức ghi trên đèn và bàn là.→ Cong suất tiêu
thụ điện của đoạn mạch là:


P=PĐ+PBL=100W+1000W=1100W=1,1kW
A=P.t=1100W.3600s=3960000J hay


A=1,1kW.1h=1,1kW.h


Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ là
3960000J hay 1,1kW.h.


*H. Đ.5: CỦNG CỐ-H.D.V.N.
-GV nhận xét thái độ học tập của HS trong giờ học.


-Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý khi làm bài tập về công và công suất điện.
-Về nhà làm bài tập 14 SBT.


-Chuẩn bị mẫu báo cáo TN tr 43-SGK ra vở BTĐ, trả lời câu hỏi phần 1.
<i>Ngày soạn: 3/10/2010.</i>


<i>Tiết 15:</i>


<b>THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN.</b>


A. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế.


2. Kĩ năng: -Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo.


-Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
3.Thái độ: Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm.


B.CHUẨN BỊ:


-Mỗi HS một mẫu báo cáo.
-Đối với mỗi nhóm HS:


+1 nguồn điện 6V. +1 bóng đèn pin 2,5V.
+1 cơng tắc. +1 quạt nhỏ, Ud/m=2,5V.


+9 đoạn dây dẫn. +1 biến trở RMax=20Ω; +IMax=2A.
+1 ampe kế. +1 vôn kế.


C.PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chung của giờ thực hành.
-Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết của HS cho bài TH.


-Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm TH trên một bộ dụng cụ TN.
-Nêu rõ mục tiêu và các bước tiến hành, sau đó mới tiến hành cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Cuối giờ học, GV thu báo cáo TH của HS, đồng thời nêu nhận xét về ý thức, thái độ và tác phong
TH của nhóm, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt và nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt.


D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


*H. .1: KI M TRA BÀI C .Đ Ể Ũ


7’



-Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo phần
chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.
-GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của
HS.


-Gọi 1 HS vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định
cơng suất của bóng đèn.


-GV nhận xét chung việc chuẩn bị ở nhà của
HS.


-HS lắng nghe phần trả lời của bạn trên bảng,
so sánh với phần chuẩn bị bài của mình, nêu
nhận xét.


*H. .2: TH C HÀNH XÁC Đ Ự ĐỊNH CÔNG SU T C A BĨNG ÈN.Ấ Ủ Đ


20’


-u cầu các nhóm thảo luận → Cách tiến
hành TN XĐ cơng suất của bóng đèn.
-Gọi 1, 2 HS nêu cách tiến hành TN XĐ
cơng suất của bóng đèn.


-GV: Chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng.
u cầu nhóm trưởng của các nhóm phân
cơng nhiệm vụ của các bạn trong nhóm của
mình.



-GV nêu yêu cầu chung của tiết TH về thái
độ học tập, ý thức kỉ luật.


-Giao dụng cụ cho các nhóm.


-Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo nội
dung mục II tr 42 SGK.


-GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện,
kiểm tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách
mắc vôn kế, ampe kế vào mạch, điều chỉnh
biến trở ở giá trị lớn nhất trước khi đóng
cơng tắc.


-Lưu ý cách đọc kết quả đo, đọc trung thực ở
các lần đo khác nhau.


-yêu cầu các nhóm đều phải tham gia TH.
-Hoàn thành bảng 1.


-Thảo luận thống nhất phần a, b.


-Thảo luận nhóm về cách tiến hành TN XĐ
cơng suất của bóng đèn theo hướng dẫn phần 1,
mục II.


-Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ
TN, phân cơng bạn thư kí ghi chép kết quả và ý
kiến thảo luận của các bạn trong nhóm.



-Các nhóm tiến hành TN.


-Tất cả HS trong nhóm đều tham gia mắc hoặc
theo dõi, kiểm tra cách mắc của các bạn trong
nhóm.


-Đọc kết quả đo đúng quy tắc.


-Cá nhân HS hoàn thành bảng 1.
*H. .3: XÁC Đ ĐỊNH CÔNG SU T C A QU T I N.Ấ Ủ Ạ Đ Ệ
13’


-Tương tự GV hướng dẫn HS XĐ công suất
của quạt điện.


-Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 2 và
thống nhất phần a, b.


-Các nhóm tiến hành XĐ cơng suất của quạt
điện theo hướng dẫn của GV và hướng dẫn ở
phần 2 của mục 2.


-Cá nhân hoàn thành bảng 2 trong báo cáo của
mình.


*H. Đ.4: TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. (5’)
-GV thu báo cáo TH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+Thao tác TN.



+Thái độ học tập của nhóm; +Ý thức kỉ luật.
<i>Ngày soạn: 7/10/2010.</i>


<i>Tiết 16:</i>


<b>ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ.</b>




A.MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: -Nêu được tác dụng nhiết của dòng điện.


-Phát biểu được định luật Jun-Len xơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác
dụng nhiệt của dòng điện.


2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức để sử lí kết quả đã cho.
3. Thái độ: Trung thực, kiên trì.


B. CHUẨN BỊ: Hình 13.1 và hình 16.1 phóng to.


C.PHƯƠNG PHÁP: Định luật Jun-Len xơ được xây dựng bằng cáắngua luận lí thuyết khi áp
dụng định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng cho các trường hợp điện năng biến đổi hoàn
tồn thành nhiệt năng-SGK mơ tả TN kiểm tra và cung cấp sẵn các số liệu thu được từ TN. Thơng
qua việc sử lí các số liệu thực nghiệm HS hiểu rõ và đầy đủ hơn về cách thức tiến hành TN để
kiểm tra định luật này.


D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


*H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. (5’)
-Điện năng có thể biến đổi thành dạng năng lượng nào? Cho ví dụ.



-ĐVĐ: Dòng điện chạy qua các vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng toả ra khi đó
phụ thuộc vào các yếu tố nào? → Bài mới.


*H. .2: TÌM HI U S BI N Đ Ể Ự Ế ĐỔ Đ ỆI I N N NG THÀNH NHI T N NG.Ă Ệ Ă


10’


-Cho HS quan sát hình 13.1-Dụng cụ hay
thiết bị nào biến đổi điện năng đồng thời
thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng?
Đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng?
Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt
năng?


-Các dụng cụ điện biến đổi điện năng thành
nhiệt năng có bộ phận chính là đoạn dây dẫn
bằng nikêlin hoặc constantan. Hãy so sánh
điện trở suất của các dây dẫn hợp kim này
với các dây dẫn bằng đồng.


I.Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt
năng.


1. Một phần điện năng được biến đổi thành
nhiệt năng.


-Sử dụng bảng điện trở suất:


Dây hợp kim nikêlin và constantan có điện trở


suất lớn hơn rất nhiều so với điện trở suất của
dây đồng.


*H. .3: XÂY D NG H TH C BI U TH Đ Ự Ệ Ứ Ể Ị ĐỊNH LU T JUN-LENXẬ Ơ.
-Xét trường hợp điện năng được biến đổi


hồn tồn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng
toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dịng điện
có cường độ I chạy qua trong thời gian t
được tính bằng cơng thức nào?


-Vì điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt
năng → Áp dụng định luật bảo toàn và


II. Định luật Jun-Len xơ.
1.Hệ thức của định luật.


Vì điện năng chuyển hố hồn tồn thành nhiệt
năng → Q=A=I2<sub>.R.t</sub>


Với R là điện trở của dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

20’


chuayển hoá năng lượng → Nhiệt lượng toả
ra ở dây dẫn Q=?


-Cho HS quan sát hình 16.1 yêu cầu HS đọc
kĩ mô tả TN xác định điện năng sử dụng và
nhiệt lượng toả ra.



-Yêu cầu HS tảo luận nhóm trả lời câu hỏi
C1, C2, C3.


-Gọi 1 HS lên bảng chữa câu C1; 1 HS chữa
câu C2.


-Từ kết quả C1, C2 → Thảo luận C3.


-GV thông báo: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt
lượng truyền ra mơi trường xung quanh thì
A=Q. Như vây hệ thức định luật Jun-Len xơ
mà ta suy luận từ phần 1: Q=I2<sub>.R.t đã được </sub>
khẳng định qua TN kiểm tra.


-Yêu cầu HS dựa vào hệ thức trên phát biểu
thành lời.


-GV chỉnh lại cho chính xác → Thơng báo
đó chính là nội dung định luật Jun-Len xơ.
-Yêu cầu HS ghi hệ thức định luật Jun-Len
xơ vào vở.


-GV thông báo: Nhiệt lượng Q ngồi đơn vị
là Jun(J) cịn lấy đơn vị đo là calo.


1calo=0,24Jun do đó nếu đo nhiệt lượng Q
bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật
Jun-Len xơ là: Q=0,24 I2<sub>.R.t. </sub>



2.Xử lí kết quả của TN kiểm tra.
C1: A=I2<sub>.R.t=(2,4)</sub>2<sub>.5.300J=8640J</sub>
C2: 1 1 1


2 1 1


. . 4200.0, 2.9,5 7980
. . 4200.0, 2.9,5 652,08


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>Q</i> <i>C m</i> <i>J</i> <i>J</i>


<i>Q</i> <i>C m</i> <i>J</i> <i>J</i>


   


   


Nhiệt lượng mà nước và bình nhơm nhận được
là:


Q=Q1+Q2=8632,08J
C3: Q≈A


3. Phát biểu định luật.


Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dịng điện
chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ


dịng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian
dòng điện chạy qua.


Hệ thức của định luật Jun-Len xơ:
Q=I2<sub>.R.t</sub>


Trong đó: I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm(Ω)
T đo bằng giây(s) thì
Q đo bằng Jun(J).
Lưu ý: Q=0,24.I2<sub>.R.t (calo).</sub>
*H. .4: V N D NG-C NG C -H.D.V.N.Đ Ậ Ụ Ủ Ố


10’


-Yêu cầu HS trả lời câu C4.


-Yêu cầu HS hoàn thành C5.


C4: +Dây tóc bóng đèn được làm từ hợp kim có


<sub> lớn </sub> <i><sub>R</sub></i> <sub>.</sub><i>l</i>


<i>S</i>




  lớn hơn nhiều so với điện trở


dây nối.



+Q=I2<sub>.R.t mà cường độ dòng điện qua dây tóc </sub>
bóng đèn và dây nối như nhau


 Q toả ra ở dây tóc bóng đèn lớn hơn ở dây


nối →Dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao
và phát sáng còn dây nối hầu như khơng nóng
lên.


C5: Tóm tắt:


Ấm (220V-1000W); U=220V
V=2 l→ m= 2kg;


0 0 0 0
1 20 ; 2 100


4200 /
?


<i>t</i> <i>C t</i> <i>C</i>


<i>C</i> <i>J kg</i>


<i>t</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Yêu cầu HS lên bảng chữa bài. Sau đó gọi


HS khác nhận xét cách trình bày.


-GV nhận xét, rút kinh nghiệm một số sai sót
của HS khi trình bày bài.


Bài giải:


Vì ấm sử dụng ở HĐT U-220V nên công suất
tiêu thụ P=1000W


Theo định luật bảo toàn năng lượng:


0 0
0 . .(2 1)


. . .
4200.2.80


672 .
1000


<i>C m t</i> <i>t</i>
<i>A Q P t C m t</i> <i>t</i>


<i>P</i>


<i>s</i> <i>s</i>





      


 


Thời gian đun sôi nước là: 672s.
*H.D.V.N: Đọc phần “ Có thể em chưa biết”.


Học bài và làm bài tập 16-17.1; 16-17.2; 16-17.3; 16-17.4 (SBT).
<i>Ngày soạn: 10/10/2010.</i>


<i>Tiết 17:</i>


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ.</b>


A.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức: Vận dụng định luật Jun-Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng
điện.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải.
-Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.


3. Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận.


B.PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp dạy học chung với tiết bài tập.
Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có).


Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm.
Bước 3: vận dụng các công thức đã học để giải bài toán.


Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết quả.


C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


*H. .1: KI M TRA BÀI C .Đ Ể Ũ


10’


-HS1: Phát biểu định luật Jun-Len xơ.
Chữa bài tập 16-17.1 và 16-17.3/a.


-HS2: Viết hệ thức của định luật Jun-Len xơ.
Chữa bài tập 16-17.2 và 16-17/b.


-Gọi HS dưới lớp nhận xét phần trình bày
của bạn. GV sửa chữa nếu cần.


-Qua bài 16-17.3/a→ Trong đoạn mạch mắc
nối tiếp, nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn tỉ lệ
thuận với điện trở của dây dẫn đó.


-Qua bài 16-17.3/b→ Trong đoạn mạch mắc
song song, nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn tỉ lệ
nghịch với điện trở của dây dẫn đó.


→ Đánh giá cho điểm HS. Có thể HS chứng


-HS1:


Phát biểu đúng định luật (2 điểm)
Bài 16-17.1: Chọn p/a: D (2 điểm)
Bài 16-17.3: (6 điểm).



a)


2
1 1 1 1


2
2 2 2 2


. .
. .


<i>Q</i> <i>I R t</i>


<i>Q</i> <i>I R t</i> Vì <i>R ntR</i>1 2  <i>I</i>1<i>I</i>2 mà


1 1
1 2


2 2


<i>Q</i> <i>R</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>Q</i> <i>R</i>


   <sub> (đccm).</sub>


-HS2: Hệ thức của định luật Jun-Len xơ:


Q=I2<sub>.R.t</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

minh câu a), b) theo cách khác mà vẫn đúng
thì cho điểm tối đa.


T đo bằng giây(s) thì
Q đo bằng Jun(J).


Lưu ý: Q=0,24.I2<sub>.R.t (calo). (2 điểm)</sub>
Bài 16-17.2 chọn p/a: A (2 điểm).
Bài 16-17.3/b (6 điểm).


b)


2
1 1 1 1


2
2 2 2 2


. .
. .


<i>Q</i> <i>I R t</i>


<i>Q</i> <i>I R t</i> Vì <i>R</i>1//<i>R</i>2 <i>U</i>1<i>U</i>2 mà
2


1
1



1 1 2


1 2 2


2
2 1
2
2
.
.
<i>U</i>
<i>t</i>


<i>Q</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>U</i>


<i>Q</i> <i><sub>t</sub></i> <i>R</i>


<i>R</i>


    đccm.


*H. .2: GI I BÀI T P 1Đ Ả Ậ


12’



-Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài bài 1. HS khác
chú ý lắng nghe. Đọc lại đề bài và ghi tóm tắt
đề.


+Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra vận dụng
công thức nào?


+Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước được
tính bằng cơng thức nào?


+Hiệu suất được tính bằng cơng thức nào?


+Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng
tiêu thụ trong một tháng theo đơn vị kW.h→
Tính bằng cơng thức nào?


-Gọi HS lên bảng chữa bài.


-GV bổ sung: Nhiệt lượng mà bếp toả ra
trong một giây là 500J khi đó có thể nói cơng
suất toả nhiệt của bếp là 500W.


-Yêu cầu HS chữa bài vào vở nếu sai.


Tóm tắt:


R=80Ω; I=2,5A;
a)t1=1s→Q=?


b)V=1,5 l→m=1,5kg



0 0 0 0


1 2 2


3


25 ; 100 ; 20 1200 ;
4200 / . .


?
) 3 .30


<i>t</i> <i>C t</i> <i>C t</i> <i>ph</i> <i>s</i>


<i>C</i> <i>J kg K</i>


<i>H</i>


<i>c t</i> <i>h</i>


   







1kW.h giá 700đ
M=?



Bài giải:


a)Áp dụng hệ thức định luật Jun-Len xơ ta có:


2<sub>. .</sub> <sub>(2,5) .80.1</sub>2 <sub>500</sub>


<i>Q I R t</i>  <i>J</i>  <i>J</i>


Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 giây là 500J.
b)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:


. .


4200.1,5.75 472500
<i>i</i>


<i>Q C m t</i>


<i>Q</i> <i>J</i> <i>J</i>


 


 


Nhiệt lượng mà bếp toả ra:


2<sub>. .</sub> <sub>500.1200</sub> <sub>600000</sub>


<i>tp</i>



<i>Q</i> <i>I R t</i>  <i>J</i>  <i>J</i>


Hiệu suất của bếp là:
472500
.100% 78,75%.
600000
<i>i</i>
<i>tp</i>
<i>Q</i>
<i>H</i>
<i>Q</i>
  


c)Công suất toả nhiệt của bếp
P=500W=0,5kW


A=P.t=0,5.3.30kW.h=45kW.h
M=45.700(đ)=31500(đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

*H. .3: GI I BÀI T P 2:Đ Ả Ậ


10’


-Bài 2 là bài tốn ngược của bài 1 vì vậy GV
có thể u cầu HS tự lực làm bài 2.


-GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác
làm bài vào vở. GV kiểm tra vở có thể đánh
giá cho điểm bài làm của một số HS hoặc


GV có thể tổ chức cho HS chấm chéo bài
nhau sau khi GV đã cho chữa bài và biểu
điểm cụ thể cho từng phần.


-GV đánh giá chung về kết quả bài 2.


Tóm tắt:


Ấm ghi (220V-1000W); U=220V;
V=2 l→m=2 kg; 0 0 0 0


1 20 ; 2 100


<i>t</i>  <i>C t</i>  <i>C</i>


90%; 4200 / .
) ?


) ?
) ?


<i>i</i>
<i>tp</i>


<i>H</i> <i>C</i> <i>J kg K</i>


<i>a Q</i>
<i>b Q</i>
<i>c t</i>
 





Bài giải:


a)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:


. . 4200.2.80 672000
<i>i</i>


<i>Q</i> <i>C m t</i>  <i>J</i>  <i>J</i>


b)Vì:
672000.100
746666,7
90
<i>i</i> <i>i</i>
<i>tp</i>
<i>tp</i>
<i>Q</i> <i>Q</i>


<i>H</i> <i>Q</i> <i>J</i> <i>J</i>


<i>Q</i> <i>H</i>


    


Nhiệt lượng bếp toả ra là: 746666,7J


c)Vì bếp sử dụng ở U=220V bằng với HĐT


định mức do đó cơng suất của bếp là P=1000W.


2<sub>. .</sub> <sub>.</sub> 746666,7 <sub>746,7 .</sub>


1000


<i>tp</i>
<i>tp</i>


<i>Q</i>


<i>Q</i> <i>I R t P t</i> <i>t</i> <i>s</i> <i>s</i>


<i>P</i>


     


Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s.
*H. .4: GI I BÀI 3:Đ Ả


10’


Nếu khơng đủ thời gian, GV có thể hướng
dẫn chung cả lớp bài 3 và yêu cầu về nhà
làm nốt bài 3.


Lưu ý: Nhiệt lượng toả ra ở đường dây của
gia đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ
qua hao phí này.



Tóm tắt:


l=40m; S=0,5mm2<sub>=0,5.10</sub>-6<sub>m</sub>2<sub>; U=220V; </sub>
P=165W; <sub>=1,7.10</sub>-8<sub>Ωm;T=3.30h.</sub>


a)R=?
b)I=?


c) Q=? (kWh)
Bài giải:


a)Điện trở toàn bộ đường dây là:


8


6


40


. 1,7.10 . 1,36
0,5.10
<i>l</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
 

    


b)Áp dụng công thức: P=U.I→



165


0, 75
220


<i>P</i>


<i>I</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>U</i>


  


Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là
0,75A.


c)Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là:


2<sub>. .</sub> <sub>(0, 75) .1,36.3.30.3600</sub>2


247860 0,07 W.h


<i>Q I R t</i> <i>J</i>


<i>J</i> <i>k</i>


  


 



*H. Đ.5: H.D.V.N (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Chuẩn bị sẵn ra vở mẫu báo cáo TH bài 18 tr 50 SGK trả lời câu hỏi phần 1, đọc trước
nội dung thực hành.


<i>Ngày soạn: 15 /10 /2010.</i>
<i> Tiết 18:</i>


<b>ÔN TẬP</b>


A.MỤC TIÊU:


-Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học trong chương I.
-Vận dụng hợp lí vào các dạng bài tập.


-Thái độ: Tự giác trong học tập.
B.CHUẨN BỊ:


-Thầy: Hệ thống câu hỏi phù hợp, bài tập vừa sức với HS.
Trò: Ôn kiến thức cơ bản đã học trong chương I.


C.PHƯƠNG PHÁP:


GV tổ chức các hoạt động tự lực của từng cá nhân HS và trao đổi, thảo luận trong cả lớp.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


*H. .1: ƠN L THUY TĐ Í Ế


25’


1. Phát biểu nội dung định luật Ơm, viết


cơng thức và nêu rõ đơn vị các đại lượng
trong cơng thức.


2. Nêu cơng thức tính điện trở của dây dẫn,
đơn vị các đại lượng trong công thức.


3.Nêu công thức tính cơng suất, đơn vị các
đại lượng trong cơng thức?


4. Cơng của dịng điện là gì?


Cơng thức tính cơng của dịng điện?


1. Định luật Ơm:


Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ
thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ
lệ nghịch với điện trở của dây.


Cơng thức: <i>I</i> <i>U</i>
<i>R</i>


Trong đó: U đo bằng vôn(V)
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ơm (Ω).


2. Cơng thức tính điện trở của dây dẫn:<i>R</i> .<i>l</i>
<i>S</i>







trong đó:


<sub> là điện trở suất (Ωm)</sub>


l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện (m2<sub>)</sub>


R là điện trở (Ω).


3. Cơng thức tính cơng suất
P=U.I


trong đó: P đo bằng oat (W)
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
1 W=1V.1A


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Đơn vị các đại lượng trong công thức?
Một số điện tương ứng với bao nhiêu kWh?
Bao nhiêu J?


5. Phát biểu nội dung định luật Jun-Len xơ.
Viết công thức, nêu đơn vị các đại lượng
trong công thức?


6. Nêu cơng thức tính U, I, R, P, A, trong


đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp, song
song và các mối liên quan.


lượng khác.


Cơng thức tính cơng của dịng điện:
A=P.t=U.I.t


Trong đó: U đo bằng vơn (V),
I đo bằng ampe (A),


t đo bằng giây (s),


Thì cơng A của dịng điện đo bằng jun (J).
1J=1W.1s=1V.1A.1s.


Ngồi ra cơng của dịng điện được đo bằng đơn
vị kilôat giờ (kW.h):


1kW.h=1000W.3600s=3600000J=3,6.106<sub>J.</sub>
1 “số” điện tương ứng với 1kW.h.


5.Định luật Jun-len xơ:


Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dịng điện
chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ
dịng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian
dòng điện chạy qua.


Hệ thức của định luật: Q=I2<sub>.R.t</sub>


Trong đó: I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm (Ω)


T đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J).
Q=0,24 I2<sub>.R.t (calo)</sub>


6. Trong đoạn mạch nối tiếp R1ntR2:
I=I1=I2; R=R1+R2; U=U1+U2; P=P1+P2;
A=A1+A2; 1 1 1 1


1 2
2 2 2 2


; ; ;


<i>U</i> <i>R Q</i> <i>R</i>


<i>R R R R</i>
<i>U</i> <i>R Q</i> <i>R</i>  


Trong đoạn mạch mắc song song R1//R2:


1 2 1 2


1 2
1 2 1 2


1 2


2 1 2 1



1 1 1


; ; ;


; ; ;


<i>td</i>


<i>td</i> <i>td</i>


<i>U U</i> <i>U I</i> <i>I</i> <i>I</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>R Q</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R R</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>R Q</i> <i>R</i>


     


   


P=P1+P2
A=A1+A2;


Nếu R1//R2 và R1=R2 thì 1



2
<i>td</i>


<i>R</i>
<i>R</i>  .


*H. .2: GI I BÀI T P ÔNĐ Ả Ậ
Cho R1=24Ω; R2=8Ω được mắc vào 2 điểm


A, B theo hai cách mắc: Nối tiếp và song
song.


a) Tính điện trở tương đương của mạch
điện theo mỗi cách mắc?


b) Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở theo mỗi cách mắc.


c) Tính cơng suất tiêu thụ điện theo mỗi


a) R1ntR2→R=R1+R2=32Ω
1 2
2
2
12 3
32 8
3


. 12 . 4,5¦W
8



3


Q=I . . .32.10.60 2700 .
8


<i>U</i> <i>V</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


<i>P U I</i> <i>V</i> <i>A</i>


<i>R t</i> <i>J</i> <i>J</i>


    

  
 
<sub> </sub> 
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

20’ cách mắc.


d) Tính nhiệt lượng toả ra trên đoạn
mạch AB trong 10 phút theo mỗi cách
mắc đó?


1 2



1


1 2 1


2 1 2


2


2 2 2 2


. 12


6 ; 0,5


24
12


1,5 ; 2
8


. 12 .2 24W


Q =I . . 2 .6 .10.60 14400 .


<i>R R</i> <i>U</i>


<i>R</i> <i>I</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>



<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i> <i>A I</i> <i>I</i> <i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


<i>P</i> <i>U I</i> <i>V A</i>


<i>R t</i> <i>J</i> <i>J</i>


     




     


  


    


H.D.V.N: Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.
<i>Ngày soạn: 16 /10 /2010.</i>


<i> Tiết 19:</i>


<b>THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q~I</b>

<b>2</b>

<b><sub> TRONG ĐỊNH</sub></b>



<b>LUẬT JUN-LEN XƠ.</b>


A.MỤC TIÊU:


-HS vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun-Len xơ.


-Lắp ráp và tiến hành được TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I2<sub> trong định</sub><sub>luật Jun-Len xơ. </sub>
-Tác phong cẩn thận kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và
ghi lại các kết quả đo của TN.


B.CHUẨN BỊ:


1. Đối với GV: Hình 18.1 phóng to.
Làm trước TN:


+Lần 1: 0 0 0 0 0 0
1 24 ; 2 26 ; 1 2 .


<i>t</i>  <i>C t</i>  <i>C t</i>  <i>C</i>


+Lần 2: 0 0 0 0 0 0
1 24 ; 2 32 ; 2 8


<i>t</i>  <i>C t</i>  <i>C t</i>  <i>C</i>.


+Lần 3: 0 0 0 0 0 0
1 24 ; 2 42 ; 3 18


<i>t</i>  <i>C t</i>  <i>C t</i>  <i>C</i>


a) Tính:





2


0 0 2 0 2


3 2 2 2


2


0 0 2 0 2


1 1 1 1


1, 2


18 1, 44


4; 4 4


2 0,6 0,36


<i>t</i> <i>C</i> <i>I</i> <i>t</i> <i>I</i>


<i>t</i> <i>C</i> <i>I</i> <i>t</i> <i>I</i>


 


       


 



b) Tính:




2


0 0 2 0 2


3 3 3 3


2


0 0 2 0 2


1 1 1 1


1,8


18 3, 24


9; 9


2 0, 6 0,36


<i>t</i> <i>C</i> <i>I</i> <i>t</i> <i>I</i>


<i>t</i> <i>C</i> <i>I</i> <i>t</i> <i>I</i>


 


      



  .


→Kết luận: Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện
chạy qua nó (TN thành cơng).


2. Đối với mỗi nhóm HS:
-Nguồn điện: Máy biến áp hạ áp.


-1 ampe kế. -1 vôn kế. -1 biến trở 20Ω-2A.


-Bình nhiệt lượng kế 250ml, dây đốt bằng Nỉcơm, que khuấy, nhiệt kế có phạm vi đo từ 150<sub>C </sub>
đến 1000<sub>C và có ĐCNN 1</sub>0<sub>C.</sub>


-170ml nước sạch (nước tinh khiết).


-Đồng hồ bấm giây có GHĐ 20 phút và có ĐCNN 1 giây.
-Các đoạn dây nối: 10 đoạn.


C.PHƯƠNG PHÁP:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2. Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm TH trên một bộ dụng cụ.


3. Yêu cầu đại diện nhóm nêu rõ mục tiêu và các bước tiến hành, sau đó mới tiến hành cụ thể.
4. khi hoạt động nhóm, GV theo dõi, nhắc nhở, lưu ý các kĩ năng TH và giúp đỡ các nhóm khi
cần thiết.


5. HS hoàn thành phần báo cáo TH.


6.Cuối giờ học GV thu báo cáo TH của HS, đồng thời nêu nhận xét về ý thức, thái độ và tác


phong Th của nhóm, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt và nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt.
*Lưu ý cách lắp nhiệt kế, khuấy nước, đọc và ghi nhiệt độ ban đầu, ghi nhiệt độ t20<sub> ngay cuối </sub>
thời gian đun.


D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


*H. .1: KI M TRA S CHU N B BÀI C A HS Đ Ể Ự Ẩ Ị Ủ


5’


-GV yêu cầu lớp phó phụ trách học tập báo
cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn
trong lớp.


-GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của
HS.


+Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dịng
điện chạy qua?


+Nhiệt lượng nhận được của nước?
+Nhiệt lượng nhận được của cốc?
+Nhiệt lượng thu được của cốc nước?


Theo bài ra có: Qtoả=Qthu, ∆t0<sub> liên hệ với I bởi</sub>
hệ thức nào?











2


0 0
1 1 1 2 1
0 0
2 2 2 2 1


0 0
1 2 1 1 2 2 2 1


2 0 0


1 1 2 2 2 1


0 0 0 2


2 1


1 1 2 2


. .
. .


. .



. . .
. . . . .


.
. .


<i>toa</i>


<i>thu</i>
<i>toa</i> <i>thu</i>


<i>Q</i> <i>I R t</i>


<i>Q</i> <i>C m t</i> <i>t</i>


<i>Q</i> <i>C m t</i> <i>t</i>


<i>Q</i> <i>Q</i> <i>Q</i> <i>C m</i> <i>C m</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>Q</i> <i>Q</i> <i>I R t</i> <i>C m</i> <i>C m</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>R t</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>I</i>


<i>C m</i> <i>C m</i>




 



 


    


     


   


 


*H. .2: TÌM HI U YÊU C U VÀ N I DUNG TH Đ Ể Ầ Ộ


5’


-Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ phần II trong
SGK về nội dung TH.


Gọi đại diện nhóm trình bày.
+Mục tiêu TNTH.


+Tác dụng của từng thiết bị được sử dụng và
cách lắp ráp các thiết bị đó theo sơ đồ TN.
+Cơng việc phải làm trong một lần đo và kết
quả cần có.


-HS: ...


Độ tăng nhiệt độ ∆t0<sub> khi đun nước trong 7 phút </sub>
với dịng điện có cường độ khác nhau chạy qua


dây đốt.


Bảng 1 SGK/50.


*H. .3: L P RÁP CÁC THI T B TNTHĐ Ắ Ế Ị
-Phân cơng các nhóm nhận dụng cụ .


-Cho các nhóm tiến hành lắp ráp các thiết bị
TN. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.


-Các nhóm nhận dụng cụ TN.


-Nhóm trưởng hướng dẫn và kiểm tra việc lắp
ráp dụng cụ TN của nhóm đảm bảo các yêu
cầu:


+Dây đốt ngập hoàn toàn trong nước.


+Bầu nhiệt kế ngập trong nước và không được
chạm vào dây đốt, đáy cốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

20’


-GV kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ TN của tất
cả các nhóm.


-u cầu nhóm trưởng phân cơng cơng việc
cụ thể của từng thành viên trong nhóm.


-Yêu cầu các nhóm thực hiện lần đo thứ


nhất.


-GV theo dõi TN của các nhóm-Yêu cầu kỉ
luật trong TH.


-Gọi HS nêu lại các bước thực hiện lần đo
thứ hai.


-Chờ cho nước nguội đến nhiệt độ ban đầu 0
1


<i>t</i>


, GV cho các nhóm tiến hành lần đo thứ hai.
-Tương tự như lần đo thứ hai.


-Chờ nước nguội đến nhiệt độ ban đầu 0
1


<i>t</i> ,
GV cho các nhóm tiến hành lần đo thứ ba.


-Nhóm trưởng phân cơng:


+Một người điều chỉnh biến trở.


+Một người dùng que khuấy nước nhẹ nhàng
và thường xuyên.


+Một người theo dõi và đọc nhiệt kế.


+Một người theo dõi đồng hồ.


+Một thư kí ghi kết quả và viết báo cáo TH
chung của nhóm.


-Các nhóm tiến hành TN, thực hiện lần đo thứ
nhất. Lưu ý:


+Điều chỉnh biến trở để I1=0,6A.
+Ghi nhiệt độ ban đầu 0


1


<i>t</i> <sub>.</sub>


+Bấm đồng hồ để đun nước trong 7 phút →
Ghi lại nhiệt độ 0


2


<i>t</i> .


-Tiến hành lần đo thứ hai theo nhóm, ghi kết
quả vào báo cáo TH.


-Tiến hành lần đo thứ ba theo nhóm, ghi kết
quả vào báo cáo TH.


*H. .5: HOÀN THÀNH BÁO CÁO TH C HÀNH.Đ Ự
15’



-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành nốt báo cáo
TH.


-GV thu báo cáo TH.


-HS trong nhóm hồn thành nốt các u cầu
cịn lại của phần TH vào báo cáo TH.


GV nhận xét, rút kinh nghiệm về:
+Thao tác TN.


+Thái độ học tập của nhóm.
+Ý thức kỉ luật.


GV đánh giá cho điểm thi đua của lp.


Tiết 20: Ngày soạn: 22 / 10 / 10
<b>Bµi 19</b>: <b>SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN</b>


I. <b>Mơc tiªu</b>: Qua tiÕt này HS cần:


- Nờu v thc hin c cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng điện


- Giải thích được cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
- Nêu và thưc thiện được các biện pháp sử dụng và tiết kiệm in nng
II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- HS nắm vững kiến thức đã học để vận dụng vào làm bài tập … Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


<b>ổn định - an toàn khi sử dụng điện</b>


15'


GV: KiÓm tra sØ sè…


GV: Đối với mỗi C1, C2, C3, C4 đề nghị 2
HS trình bài câu trả lời trước cả lớp và các
HS khác bổ sung. GV hồn thành câu trả lời
cần có.


GV: Đối với C5 và phần thứ nhất của C6,
đề nghị một hay hai HS trình bài câu trả lời
trước cả lớp và các HS khác bổ sung. GV
hoàn thành câu trả lời cần có.


GV: Đối vơí phần thứ hai của C6, đề nghị
một vài nhóm trình bài lời giải thích của
nhóm và cho các nhóm thảo luận chung. GV
hồn chỉnh lời giải thích cần có


GV: Gäi mét vµi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung ?
GV: NhËn xÐt vµ bỉ sung



I. <b>An toàn khi sử dụng điện</b>


1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng
điện ở lớp 7.


C1 : U 40V


C2 : Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bộc đúng


tiêu chuẩn qui định


C3 : Cần mắc cầu chì có Iđm phù hợp


2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
C5:


Vì những việc làm trên đã ngắt dịng điện và
tránh được dòng điện chạy qua cơ thể người
gây điện giặt


C6:


- vì điện trở cơ thể người lớn hơn điện trở của
dây dẫn nối đất rất nhiều nên dịng điện hầu
như khơng chạy qua cơ thể để xuống đất mà
chỉ chạy qua dây dẫn nối đất


<b>Hoạt động 2</b>



sư dơng tiÕt kiệm điện năng


15'


GV: Vic thc hin C7 GV cú th gợi ý như
sau:


- Biện pháp ngặt điện ngay khi mọi người đi
khỏi nhà, ngồi cơng dụng tiết kiệm điện
năng còn giúp tránh được hiểm hoạ nào nữa
?


- Phần điện năng được tiết kiệm cịn có thể
được sử dụng đẻ làm gì đối với quốc gia?
- Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì bớt
được số nhà máy điện cần phải xây dựng.
Điều này có lợi ích gì đối với mơi trường?
GV: Cần lưu ý HS rằng qua việc thực hiện
C8 và C9, ta hiểu rỏ cơ sở khoa học của các
biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.


II. <b>Sử dụng tiết kiệm điện năng</b>


1. Cần sử dụng tiết kiệm điện năng
- tránh được nguy cơ gây hoả hoạn


- đi xuất khẩu tạo thêm thu nhập cho đất
nước.


- Góp phần giảm được ơ nhiễm mơi trường


2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
C8: A = P.t


C9: Cần sử dụng các dụng cụ có cơng suất
hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động 3</b>
Vận dụng


10'


GV: Sau khi phần lớn HS đã làm xong từng
C10, C11,C12 GV một vài HS trình bài câu
trả lời trước cả lớp và các HS khác bổ sung.
GV: Hoàn thành câu trả lời cần có.


<b>III/ Vận dụng:</b>


C11 : Đáp án D


C12 : - Điện năng sử dụng của đèn dây tóc


trong 8000giờ là :


A1 =P.t=75W.8000h=600kWh


- Điện năng sử dụng của đèn compac trong
8000giờ là :


A2=P.t=15W.8000h=120kWh



- Tổng chi phí sử dụng trong 8000h với đèn
dây tóc là


600*700+(3500*8)=448.000đ


Tổng chi phí sử dụng trong 8000h với đèn
compac là


120*700+60.000=144.000đ


Vaọy sửỷ dúng ủeứn compac coự lụùi hụn
<b>Hoạt động 4</b> (5')


Cđng cè - híng dÉn häc bµi


GV: Cuối giờ nhắc HS ơn tập tồn bộ chương I và thực hiện phần tự kiểm tra của bài
20 .


GV: §äc "cã thÓ em cha biÕt" SGK


TiÕt 21: Ngày soạn: 24 / 10 / 10
<b>Bµi 20 </b>: <b>TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ẹIEN HOẽC</b>


I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I
- Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- HS nắm vững kiến thức đã học để vận dụng vào làm bài tập … Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


<b>ổn định - tự kiểm tra</b>


GV: KiÓm tra sØ sè…


GV: Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần tự
kiểm tra để phát hiện những kiến thức và kĩ


I. Tự kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

20'


năng mà HS chưa vững


GV: Đề nghị một và HS trình bày trước lớp
câu trả lời đã chuẩn bị của phần tự kiểm tra
GV: Dành nhiều thời gian để HS trao đổi
thảo luận những câu liên quan tới những
kiến thức và kĩ năng mà HS còn chưa vững
và khẳng định câu trả lời cần có


8.a) A = Pt = UIt



b) Các dụng cụ điện có tác dụng biến
đổi,chuyển hóa điện năng thành các dạng
năng lợng khác.Ví dụ:


- Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần
lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần
nhỏ thành thành năng lợng ánh sáng.


- Quạt điện khi hoạt động biến đổi phần lớn
điện năng thành cơ năng và một phần nhỏ
thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn,bầu quạt.
- Bếp điện, nồi cơm điện,ấm điện,bàn là
...biến đổi hầu hết hoặc toàn bộ điện năng
thành nhiệt năng.


GV: Gäi mét vµi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung ?
GV: NhËn xÐt vµ bỉ sung


2. <i>U<sub>R</sub></i> là giá trị của điện trở R đặc trng cho dây
dẫn. Khi thay đổi U thì giá trị này khơng thay
đổi, vì U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì
c-ờng độ dịng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng
tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.


3.


4. a) R <i>td</i> = <i>R</i>1<i>R</i>2


b) 1 2



1 2 1 2


1 1 1


<i>td</i>
<i>td</i>


<i>R R</i>
<i>hayR</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


5. a) 3 lần
b) Giảm 4 lÇn


c) Vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở
suất của nhôm


d) R = <i>l</i>


<i>S</i>




6. a) ....có thể thay đổi trị số....thay đổi, điều
chỉnh cờng dũng in.


b) ...nhỏ...ghi sẵn...vòng màu



<b>Hot ng 2</b>
Vn dng


20'


GV: nghị HS làm nhanh các câu


11,12,13,14 và 15. GV: Đối với một hay hai
câu, có thể yêu cầu HS trình bày lý do lựa
chọn phương án trả lờ của mình .


GV: Dành thời gian để HS tự lực làm câu 18
và 19. Đối với mỗi câu, có thể yêu cầu 1 HS
trình bày lời giải trên bảng trong khi các HS
khác giải tại chỗ. Sau đó GV tổ chức cho
HS cả lớp nhận xét, trao đổi của HS trình
bày trên bảng và GV: Khẳng định lời giải
đúng cần có. Nếu cóa thời gian GV đề nghị
HS trình bày các cách giải khác.


GV: Đề nghị HS về nhà làm tiếp các câu
16,17,và 20. GV cho HS biết đáp số các câu
này đẻ HS tự kiểm tra lời giải của mình


II/ Vận dụng


12. C ; 13. B;14.D ;15.A;16.D
17.<i>R</i>1<i>R</i>2 =


12


40
0,3


<i>U</i>


<i>I</i>   <b>(1)</b>


1 2
1 2


<i>R R</i>
<i>R</i> <i>R</i> =


12
7,5
' 1,6


<i>U</i>


<i>I</i>   


 <i>R R</i><sub>1 2</sub>= 300 <b>(2)</b>
Từ (1) và (2) ta đợc :


1


<i>R</i> = 30 và <i>R</i>2= 10 hoặc ngợc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hot động 3</b> (5')



Cđng cè - híng dÉn häc bµi


Về nhà ơn lại các dạng tốn cơ bản đã chữa, nắm kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra ở
tiết sau...


TiÕt 22: Ngày soạn: 27 / 10 / 10


<b>Kiểm tra CHệễNG I : ẹIEN HOẽC</b>


I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này:


– HS nắm được các kiến thức đã học trong chương I áp dụng giải bài tập.
– Rèn kỹ năng áp dụng các hệ thức, các tỉ số lượng giác vào giải bài tập..
– Giáo dục tính trung thực, nghiờm tỳc trong thi c.


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên vµ häc sinh</b>
– GV: Đề kiểm tra


– HS: Ơn tp cỏc kin thc và các dạng toán cơ bản trong chng I
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


<b>Hot ng 1 : ỉn định tổ chức </b>


<b>Hoạt động 2 : GV phát đề </b>
<b>Hoạt động 3 : HS làm bài </b>


<b>Hoạt ng 4 : GV thu và dn dò</b>


Đề ra




<b>Phn I :</b> Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống


<b>Câu 1 :</b>


Công của dòng điện là sè


đo... ...
...


<b>Câu 2 :</b> Biến trở


là ...


...


<b>Phần II</b>: <b> Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau :</b>
<b>Câu 3:</b>


a. Phát biểi định luật Jun-Lenxơ ?
b. Viết hệ thức định luật ?


<b>Câu 4 :</b> Có 3 điện trở là R1= 3; R2= 5; R3= 7 được mắc nèi tiÕp với nhau.HiƯu


®iƯn thÕ giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 16 V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này ?
b. Tính hiu đin thế <i>U</i>3 giữa hai đầu đin trë <i>R</i>3 ?


<b>Câu 5 </b>: Có hai bóng đèn Đ1 có ghi 6V-4,5W và Đ2 có ghi 3V-1,5W


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

b. Mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U=9V như sơ đồ


hình dưới đây . Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằng bao nhiêu để hai đèn
sỏng bỡnh thng ?


Đáp án - thang điểm



<b>Phần I: </b> (3 ®iĨm)


<b>Cãu 1:</b> Cõng cuỷa doứng ủieọn laứ soỏ ủo lợng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các
dạng năng lợng khác.


<b>Caõu 2 :</b> Bieỏn trụỷ laứ điện trở có thể thay đổi trị số.


<b>Phần II</b>: (7 ®iĨm)


<b>Câu 3:</b>


a. Đũnh luaọt Jun-Lenxụ : Nhiệt lợng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận
với bình phơng cờng độ dịng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện
chạy qua.


b. Hệ thức định luật: Q = I2<sub>Rt</sub>
<b>Câu 4:</b>


a. <i>Rtd</i> <i>R</i>1<i>R</i>2<i>R</i>3  15


b. 6


15


<i>td</i>



<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>


  <sub> </sub> 3 3


6


. .7 2,8
15


<i>U</i> <i>I R</i>   <i>V</i>


<b>Caâu 5 </b>:


a. Khơng, vì hai đèn có cờng độ dịng điện định mức khác nhau:


1
1


1


0,75


<i>P</i>
<i>I</i>


<i>U</i>



  <sub> ; </sub> <sub>2</sub> 2


2


0,5


<i>P</i>
<i>I</i>


<i>U</i>


 


(Nếu đèn Đ1 sáng bình thờng thì đèn Đ2 có thể bị hỏng.Nếu đèn Đ2sáng bình thờng thì


đèn Đ1sáng dới mức bình thờng )


b. Khi đèn Đ1và đèn Đ2sáng bình thờng thì dịng điện chạy qua biến trở có cờng độ là:
1 2 0, 25


<i>b</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i>I</i> <i>A</i>

.Phải điều chỉnh biến trở có ®iƯn trë lµ :

<i>b</i> 2 12


<i>d</i>


<i>U</i>
<i>R</i>



<i>I</i>


  <sub>.</sub>


TiÕt 23: Ngày soạn: 30 / 10 / 10


<b>Bµi 21: </b>

NAM CHÂM VĨNH CU



I. <b>Mc tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:
- Mụ tả được từ tính của nam châm


- Biết cách xác định các từ cực Bắc , Nam của nam châm vĩnh cửu


- _ <b>-</b> +


X


§1 X


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đầy nhau
- Mơ tả được cấu tạo và giải thích hoạt động của la bàn


II. <b>ChuÈn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 2 nam chõm thng, trong đó một nam châm che màu sơn các cực
- Một ít sắt vụn trộn lẫn gỗ, nhơm . . .


- 1 nam châm chữ U, la bàn
- Giáthí nghiệm, dây mảnh



- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

20'


GV: Tổ chức tình huống bằng cách kể mẫu
chuyện hoặc mô tả một hiện tượng kì lạ
xung quanh từ tính của nam châm. Có thể
giới thiệu “xe chỉ nam” trong SGK.


GV: Tổ chức cho HS trao đổi nhóm. Theo
dõi và giúp đỡ các nhóm HS yếu.


GV: Yêu cầu nhóm cử đại diện phát biểu
trước lớp. Giúp HS lựa chọn các phương án
đúng.


GV: Giao dụng cụ cho nhóm, chú ý nên cho
vào dụng cụ của một hai nhóm thanh kim
lọai khơng phải là nam châm, để tạo tính bất
ngờ và khách quan của TN.


GV: Yêu cầu HS làm việc với SGK để nắm
vững nhiệm vụ của C2. có thể yêu cầu 1 HS
đứng lên nhắc lại nhiệm vụ.



GV: Giao dụng cụ TN cho nhóm, nhắc HS
theo dâi và ghi kết quả vào vë


GV: u cầu các nhóm trả lời các câu hỏi
sau:


-Nam châm đứng tự do, lúc đã cân bằng nó
chỉ hướng nào?


-Bình thường, có thể tìm được nam châm
đứng tụ do mà khơng chỉ hướng Nam – B¾c
khơng?


-Ta có kết luận gì về từ tính của nam châm.
GV: Cho HS làm việc với SGK, cử HS đọc
ở phần nội dung ghi trong dấu ơ vng.
u cầu HS quan sát hình 21.2SGK. có thể
bố trí cho HS làm quen với các nam châm
trong phịng TN.


I. <b>Từ tính của nam châm</b>


1. Thí nghiệm.


C1: Đa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn lẫn
vụn nhôm, đồng ....Nếu thanh kim loại hút vụn
sắt thì nó là nam châm.


C2:



Kim nam châm ln ln chỉ hướng
Bắc – Nam.


2. Kết luận:


Khi để kim nam châm tự do thì kim nam
châm ln chỉ hướng Bắc – Nam.


1 cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn
cực kia gọi là cực Nam.


<b>Hoạt ng 2</b>


<b>T</b>


<b> ơng tác giữa hai nam châm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

10'


C3, C4 yêu cầu làm những việc gì?
GV: Theo dõi và giúp đỡ nhóm làm TN.
Cần nhắc HS quan sát nhanh để nhận ra
tương tác trong từng trường hợp các cực
cùng tên.


GV: Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả TN
và rút ra kết luận


1.Thí nghieọm


C3.


Cực bắc của kim nam châm bị hút về phía cực
nam của thanh nam châm.


C4. Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy
nhau.


2.Keỏt luaọn


Khi a t cực cảu 2 nam châm lại gần nhau
thì chúng hút nhau nếu các cực cùng tên, đẩy
nhau nếu các cực khác tên.


<b>Hoạt động 3</b>
Vận dụng


10'


GV: Đặt câu hỏi: sau bài học hơm nay các
em biết gì về từ tính của nam châm?


GV: Yêu cầu HS làm các câu hỏi C5, C6,
C7, C8 trao đổi trên lớp để có câu trả lời
chính xác.


GV: Gäi HS nhËn xét và bổ sung bài của
bạn ?


GV: Nhận xét vµ bỉ sung



III. <b>Vận Dụng</b>


C5. Có thể Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một
thanh nam châm. Đây chỉ là một giả thuyết ,
gắn với nội dung của bài học, giúp HS tập vận
dụng kiến thức để giải thích hiện tợng đã nêu.
C6.Bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam
châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên trái đất(trừ hai
cực) KNC ln chỉ hớng Nam - Bắc.


C7 : Đầu nào có ghi chữ N là cực Bắc , ghi
chữ S là cực nam


C8 : Đầu sát với cực N là cực S của nam
châm kia


<b>Hoạt động 4</b> (5')


Cñng cè - híng dÉn häc bµi


- VỊ nhµ lµm bµi tËp SBT...
- về nhà chuẩn bị bài 22


- Đọc SGK để có thể mơ tả được TN tác dụng từ của dòng điện.
- Trả lời câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu?


Tìm hiểu cách nhận biết tè trường.


TiÕt 24: Ngày soạn: 31 / 10 / 10


<b>Bµi 22 </b>: <b>TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG.</b>


I. <b>Mơc tiªu</b>: Qua tiết này HS cần:


<b>- </b>Mụ t c TN vê tác dụng từ của dòng điện.
- Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu.
- Biết cỏch nhn bit t trng.


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

cm, 5 đoạn dây dẫn nơi có vỏ bọc cách điện, 1 biến trở 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và
ĐCNN 0,1A.


- HS nắm vững kiến thức đã học để vận dụng vào làm bài tập … Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


<b>ổn định - kiểm tra bài cũ</b>


5'


GV: KiÓm tra sØ sè HS...


GV: Gọi HS lên bảng chữa BT 21.2; 21.3
SBT, cả lớp lắng nghe và nhận xét ?



GV: NhËn xÐt, bæ sung và cho điểm.
GV: Vào bài mới nh SGK


<i><b>Baứi 21.2</b></i> :


Nếu hai thanh thép luôn hút nhau bất kể khi
đưa đầu nào lại thì một trong hai thanh khơng
phải là nam châm


<i><b>Baøi 21.3 :</b></i>


- Để nam châm tự do và dựa vào sự định
hướng mà xác định cực từ.


- Hoặc dùng một thanh nam châm khác để
xác dịnh cực từ


<b>Hoạt động 2</b>
Lực từ


12'


GV: ĐVĐ. Cho HS đọc giới thiệu đầu bài.
GV: Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng
hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có
tác


dụng từ hay khơng?


GV: Y/c HS bố trí và làm thí nghiệm như


hình 22.1.


GV: Kiểm tra cách bố trí TN.


GV: Theo dõi HS tiến hành TN và trao đổi
kết quả thí nghiệm.


GV: Hiện tượng xảy ra với kim NC trong
TN chứng tỏ điều gì?


I. <b>Lực từ.</b>


1. Thí nghiệm:


C1: Khi đóng cơng tắc, kim nam châm sẽ


quay, kim nam châm khơng cịn song song với
dây dẫn.


2. Kết luận:


Doứng ủieọn cháy qua dãy dn thaỳng hay dãy
dn coự hỡnh dáng baỏt kỡ ủều gãy ra taực dúng
lửùc (gói laứ lửùc tửứ) lẽn kim nam chãm ủaởt gần
noự. Ta noựi raống doứng ủieọn coự taực dúng tửứ.
<b>Hoạt động 3</b>


Tõ trêng


GV: Trong thí nghiệm trên kim nam châm


đặt dưới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của
lực từ có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ
tác dụng lên kim nam châm hay không?
GV: Làm thế nào để trả lời câu hỏi đặt ra?


II. <i><b>Từ trường</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

13'


GV: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực
hiện câu C2, C3.


Qua thí nghiệm 2 chứng tỏ khơng gian xung
quanh dịng điện có gì đặc biệt?


GV: u cầu HS đọc kỹ kết luận trong SGK
và trả lời câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu?
GV: Làm cách nào để phát hiện từ trường?
GV: Căn cứ vào đặc tính nào của từ trường
để phát hiện ra từ trường?


GV: Vậy ta phải dùng dụng cụ gì để nhận
biết từ trường?


C2: Kim nam châm lệch khỏi hướng N-B.


C3: Kim nam châm ln chỉ một hướng xác


định.



2. Kết luận:


Khơng gian xung quanh nam châm, xung
quanh dịng điện có khả năng tác dụng từ lên
kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong
trong khơng gian đó có từ trường.


3. Cách nhận biết từ trường:


Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam
châm thử) để nhận bit t trng.


<b>Hot ng 4</b>
Vn dng


10'


GV: Nhắc lại c cỏch tiến hành thí nghiệm
để phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện
trong dây dẫn thẳng?


GV: Y/c HS trả lời các câu hỏi vận dụng


III. <i><b>Vận dụng</b></i>:


C4: Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB.


Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng B-N thì
dây dẫn AB có dịng điện chạy qua và ngược
lại.



C5: Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở


trạng thái tự do, khi đã đứng yên kim nam
châm luôn chỉ hướng B-N.


C6: Không gian xung quanh kim nam châm có


tửứ trửụứng.
<b>Hoạt động 5</b> (5')


Cđng cè - híng dÉn häc bµi


u cầu HS đọc phần có thể em chưa biết (SGK)
Học phần ghi nhớ.


Laứm baứi taọp 21.1 ủeỏn 21.4 (SBT).
Chuaồn bũ baứi 23 để tiết sau học...


TiÕt 25 Ngày soạn: 5 / 11 / 10


T PH – ĐƯỜNG SỨC TỪ



<b> </b>


I. <b>Mơc tiªu</b>: Qua tiÕt này HS cần:


- Bit cỏch dựng mt st to ra từ phổ của thanh nam châm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- Một thanh nam châm thẳng , 1 bảng nhựa có mạt sắt , một số kim nam châm nhỏ có trục
quay thẳng đứng .


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổn định - kiểm tra bài cũ


7'


GV: Kiểm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiÓm tra:


a) Từ trường tồn tại ở đâu ? Nam châm hoặc
dịng điện đều có khả năng tác dụng gì ?
b) Nêu cách nhận biết từ trường ? Trái đất
cũng là 1 nam châm. Dựa vào sự định hướng
của kim nam châm xác định các cực từ của
trái t ?


GV: Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn?
GV: Nhận xét và bổ sung


<b>GV: V</b> : Bằng cách nào để hình dung


được từ trường và nghiên cứu từ tính của nó
một cách dễ dàng và thuận lợi ?!


HS: Líp trëng b¸o c¸o...
HS :Suy nghĩ và trả lời


HS: Nhận xét và bổ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


<b>Hot ng 2</b>


<b>Từ phổ</b>


17'


<b>I. Từ phổ</b>.


<b>1. </b><i><b>Thí nghiệm</b></i>.


GV: Chia nhóm, giao dụng cụ TN và yêu
cầu HS nghiên cứu SGK để tiến hành TN
GV: Lưu ý HS: nhẹ nhàng rắc đều mạt sắt
trên tấm nhựa. Quan sát TN kết hợp quan
sát SGK hình 23.1 trả lời C1


GV: Gợi ý


? Các đường mạt sắt tạo thành đi từø đâu đến
đâu? Mật độ các đường mạt sắt ở xa nam
châm thì sao?



GV thơng báo: Hình ảnh các đường mạt sắt
trên hình 23.1 SGK gọi là từ phổ


<b>2. </b><i><b>Kết luận</b></i>.


GV: Gọi HS đọc kết luận SGK ?


HS: Làm việc theo nhóm, dùng tấm nhựa
phẳng và mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh
nam châm, quan sát hình ảnh mạt sắt tạo
thành trả lời câu hỏi của GV và câu C1.
HS: Rút ra kết luận về sự sắp xếp các đường
mạt sắt trong từ trường của thanh nam châm
HS: Làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh
các đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ của
nam châm thẳng ( Hình 23.2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Trong từ trường của thanh nam châm Các</i>
<i>mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối</i>
<i>từ cực này sang cực kia của NC. Càng xa</i>
<i>NC các đường này càng thưa dần</i>.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>§</b>


<b> êng søc tõ</b>


16'



<b>II. Đường sức từ</b>.


<b>1. </b><i><b>Vẽ và xác định chiều đường sức từ</b></i>.
GV: Yêu cầu HS nghiên


cứu hướng dẫn của
SGK, gọi đại diện
nhóm trình bày trước
lớp thao tác cần làm để
vẽ được đường sức từ.


GV: Thông báo: các đường mạt sắt mà các
em vừa vẽ được gọi là đường sức từ.


GV: Yêu cầu HS dùng một số kim nam
châm thử (hoặc la bàn) đặt liên tiếp nhau
trên một trong các đường sức từ, trả lời câu
C2


? Hãy nêu quy ước về chiều của đường sức
từ?


GV: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ phần
c) và trả lời câu C3


? Qua TN vừa thực hiện ta rút ra được kết
luận gì?


<b>2. </b><i><b>Kết luận</b></i>.



GV: Y/c HS đọc kết luận SGK


<i><b>Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở</b></i>
<i><b>bên ngồi thanh nam châm, chúng là</b></i>
<i><b>những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào</b></i>
<i><b>cực Nam của nam châm</b></i>.


HS: Làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh
các đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ của
nam châm thẳng ( Hình 23.2)


HS: Từng nhóm HS Làm việc theo yêu cầu
của GV trà lời câu C2:


<i><b>Trên mỗi đờng sức từ, kim nam châm định </b></i>
<i><b>h-ớng theo một hiều nhất định</b></i>


- Vận dụng quy ước về chiều của đường sức
từ, dùng dấu mũi tên đánh dấu chiều các
đường sức từ vừa vẽ, trả lời C3:


<i><b>Bên ngoài thanh nam châm, các đờng sức từ </b></i>
<i><b>đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực </b></i>
<i><b>Nam.</b></i>


- Học sinh làm việc cá nhân rút ra kết luận


<b>Hoạt động 4</b>



<b>VËn dơng</b>


GV<b>: </b>Y/c HS lµm <b>C4</b>


+ H23.4 cho hình ảnh từ phổ của NC chữ U.
Dựa vào đó , hãy vẽ các đường sức từ của


HS:


<b>C4(</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nó. Nhận xét dạng các đường sức từ ở giữa
2 từ cực ?


GV<b>: </b>Y/c HS lµm <b>C5</b>:


Biết chiều chiều 1 đường sức từ NC thẳng
h23.5. Hãy xđ tên các cực từ ?


GV<b>: </b>Y/c HS lµm <b>C6</b>:


H23.6 cho hình ảnh từ phổ của 2 NC đặt gần
nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ
chiều của chúng ?


song nhau.


<b>C5(</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


Đầu A : cực Bắc ; đầu B : Cực Nam.



<b>C6(</b><i><b>nhoùm</b></i><b>)</b> :


+ Vẽ đường sức từ.


+ Chiều từ cực Bắc NC bên trái sang cực
Nam của NC bên phải.


<b>Hoạt động 5</b> (5')


Cñng cè - hớng dẫn học bài


- V nhà học nắm vững lí thut, vËn dơng vµo lµm bµi tËp SBT...
- Vẽ hình 23.2, 23.3, 23.4 vào vở bài học


- Về nhà, bằng sáng kiến của chính mình hãy nghĩ ra cách kiểm tra xem xung quanh
dịng điện có từ trướng khơng


- Xem tríc bµi 24 SGK


TiÕt 26 Ngày soạn: 8 / 11 / 10


<b>Bi 24: </b><i><b>TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DềNG IN CHAY QUA</b></i>


I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:


- So sánh được từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng


<b> - </b>Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.



<b> - </b>Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dịng điện
chạy qua khi biết chiều dòng điện .


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 tÊm nhựa có luồn sẳn các vịng dây của một ống dây dẫn, một nguồn điện 3V hoặc 6V, một
ít mạt sắc,1 cơng tắc ,3 đoạn dây dẫn,1 búa dạ


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


7'


GV: KiÓm tra sØ sè HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


_ Lm th no để tạo ra từ phổ của nam
châm thẳng?


_ Laøm baứi taọp 23.5


GV: Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn?
GV: Nhận xét và bổ sung



GV: Nờu vn đề:( kết hợp giới thiệu ống


HS: Líp trëng b¸o cáo...
HS :Suy nghĩ và trả lời


HS: Nhận xét và bổ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

dây)


Từ trường của ống dây có dịng điện chạy
qua có gì khác từ trường của thanh nam
châm thẳng khơng?


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Tõ phỉ, ® êng søc tõ cđa ống dây có dòng điện chạy qua</b>


13'


<b>I. T ph, ng sức từ của ống dây có</b>
<b>dịng điện chạy qua</b>


1. Thí nghiệm


GV: Giới thiệu dụng cụ TN.


GV: Nêu mục đích, các bước TN. Phát
dụng cụ cho các nhóm.



GV: Y/C hs dự đoán hiện tượng xảy ra khi
gõ nhẹ tấm nhựa có rắc mạt sắt.


GV: Theo dõi giúp đỡ nhóm yếu. Lưu ý hs
quan sát từ phổ bên trong ống dây.


GV: Treo hình 23.1, 24.1, Y/c hs làm C1:
Nêu được sự giống & khác nhau.


GV: Sửa sai.


GV: H/d HS dùng các la bàn sx sát nhau
thay cho kim nam châm để tiến hành bước 3
của TN. Lưu ý HS: đường sức từ ở ngoài và
trong lòng ống dây tạo thành những đường
cong khép kín.


GV: Dùng hình 23.5(B tập), 24.2 Y/C hs
nhận xét, hồn thành C3.


2. Kết Luận


GV: Từ những TN đã làm em rút ra KL gì
về từ phổ, đường sức từ và chiều đường sức
từ ở 2 đầu ống dây.


GV: Tổ chức thảo luận lớp để rút ra KL.
+ Sự tương tự nhau của 2 đầu thanh nam
châm và ống dây có dđ chạy qua, ta có thể


xem 2 đầu ống dây là 2 cực không? Cỏc


HS: Tiếp thu và nắm bài
HS: Nhn dng c.
HS: Nêu dự đoán.


HS: Làm TN để tạo ra và quan sát từ phổ của
ống dây có dịng điện chạy qua.


HS: So sánh hình ảnh, làm C1:


<i><b>Từ phổ bên ngồi ống dây có dịng điện chạy </b></i>
<i><b>qua và bên ngoài thanh nam châm giống </b></i>
<i><b>nhau.</b></i>


<i><b>Khác nhau là bên trong ống dây cũng có các </b></i>
<i><b>đường mạt sắt sắp xếp gần như // nhau.</b></i>


HS: Vẽ 1 số đuờng sức từ của ống dây trên
tấm nhựa.


HS: Thực hiện C2:


<i><b>Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo </b></i>
<i><b>thành những đường cong khép kín.</b></i>


HS: Sắp xếp la bàn & vẽ mũi tên cho các
đường sức từ ở ngòai( cả ở 2 đầu) và trong
lòng ống dây.



HS: Trả lời C3: <i><b>Giống như thanh nam châm, </b></i>
<i><b>tại 2 đầu ống dây, các đường sức từ cùng đi </b></i>
<i><b>vào ở đầu này và đi ra ở đầu kia.</b></i>


HS: Thảo luận và rút ra các kết luận.
a.Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dịng
điện chạy qua rất giống từ phổ bên ngoài
thanh nam châm.


b. Đường sức từ của ống dây là những đuờng
cong khép kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

cực, chiều của đường sức từ có phụ thuộc


yeỏu toỏ naứo khõng. vaứo 1 ủầu vaứ cuứng ủi ra ụỷ au kia.
<b>Hot ng 3</b>


<b>Quy tắc nắm tay phải</b>


11'


II. <b>Quy taộc nắm tay phải</b>


1. Chiều đường sức từ của ống dây có dịng
điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
GV: <b>Đặt câu hỏi</b>: từ trường do dòng điện
sinh ra, vậy chiều đường sức từ có phụ
thuộc vào chiều dịng điện hay khơng ?b
Sau đó tổ chức cho HS làm TN kiểm tra dự
đốn. Khi các nhóm làm TN kiểm tra xem


HS làm thế nào để biết được chiều đường
sức từ có thay đổi hay khơng.


Kết luận


<i><b>Chiều đường sức từ phụ thuộc vào chiều </b></i>
<i><b>của dịng điện chạy qua các vịng dây.</b></i>


2. Quy tắc nắm tay phaûi


GV: Yêu cầu và hướng dẫn HS cả lớp đều
nắm tay theo hình 24.3 SGK, từ đó tự rút ra
qui tắc xác định chiều của đường sức từ
trong lòng ống dây.


GV: Hướng dẫn HS biết cách xoay nắm tay
phải cho phù hợp với chiều dòng điện chạy
qua các vòng dây trong các trường hợp khác
nhau. Trước hết, xác định chiều dòng điện
chạy qua các vịng dây, sao đó nắm bàn tay
phải để xác định chiều đường sức từ trong
lòng ống dây vào các trường hợp cụ thể,
yêu cầu HS dùng nam châm thử kiểm tra lại
kết quả.


GV: Có thể nêu thêm câu hỏi:


- Chiều đường sức từ ở trong lịng ống dây
và ở ngồi ống dây có gì khác nhau?



- Biết chiều đường sức từ ở trong long ống
dây, suy ra chiều đường sức từ ở ngoài ống
dây như thế nào?


HS: Dự đoán: khi đổi chiều dịng điện qua
ống dây thì chiều đường sức từ ở trong lịng
ống dây có thể thay đổi.


HS: Làm TN kiểm tra dự đoán.


HS: Rút ra kết luận vỊ sự phụ thuộc của chiều
đường sức từ ở trong lòng ống dây vào chiều
dòng điện chạy qua ống dây.


HS: Nghiên cứu hình 24.3 SGK để hiểu râ qui
tắc nắm tay phỉa, phát biểu qui tắc.


HS: Làm việc cá nhân, ¸p dung qui tắc nắm
tay phải để xác định chiều đường sức từ trong
lòng ống dây khi đổi chiều dịng điện qua các
vịng dây trên hình 24.3 SGK


HS: Thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV
Quy t¾c:


<i><b>Nắm tay phải rồi sao cho 4 ngón tay hướng </b></i>
<i><b>theo chiều dịng điện chạy qua các vịng dây </b></i>
<i><b>thì ngón cái chỗi ra chỉ chiều của đường </b></i>
<i><b>sức từ trong lịng ống dây.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

10'


III. <b>Vận dụng</b>


GV: Đối với C4, yêu cầu HS vận dụng kiến
thức trong bài và các bài học trước để nêu
được các cách khác nhau xác định tên từ
cực của nam châm


GV: Đối với C5, C6 yêu cầu mỗi HS phải
thực hành nắm tay phải và xoay nắm tay
theo chiều dòng điện trong các vòng dây
hoặc chiều đường sức từ trong lịng ống dây
trên hình 24.5, 24.6 SGK.


GV: Tổ chức trao ổi kết quả trên lớp để
chọn các lời giải đúng, uống nắng các sai
lầm (nếu cú)


HS: C4: Đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc


C5: Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số 5.
Dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu
dây B,


C6: Đầu A của cuộn dây là cực Bắc,đầu B là cực
Nam


<b>Hot ng 5 </b> (5')



Cđng cè - híng dÉn häc bµi


- Về nhaứ hóc thuoọc ghi nhụự vaứ caực keỏt luaọn, traỷ lụứi lái caực cãu C, làm thêm bài tập SBT
- Chuaồn bũ baứi mụựi để tiết sau học:


+ làm thế nào để nhiễm từ cho sắt và thép.


+ Sự nhiễm từ của sắt và thép có gì giống và khác nhau ?


Tiết 27 Ngày soạn: 12 / 11 / 10
<i> <b> Bài 25: </b></i><b>SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THẫP NAM CHM IN</b>


I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:


- Mơ tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép


- Giải thích vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện


- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật
II. <b>ChuÈn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vịng ,1 la bàn hoặc kim nam châm,1 giá TN,1 biến trở,1
nguồn điện ,1 ampe kế,1 công tắc điện, 5 đoạn dây dẫn, 1 lõi sắt non và một lõi thép,1 ít đinh
sắt


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>



TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


GV: KiÓm tra sØ sè HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

7'


- Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện
như thế nào?


- Trong thực tế nam châm điện được dựng
lm gỡ?


GV: Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn?
GV: Nhận xét và bổ sung


GV: Nờu vn đề: Tại sao một cuộn dây có
dịng điện chạy qua quấn quanh một lõi sắt
non lại tạo thành nam châm điện? nam
châm điện có lợi ích gì so vi nam chõm
vnh cu?


HS :Suy nghĩ và trả lời


HS: Nhận xét và bổ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài



HS: Tiếp thu và nắm bài


<b>Hot ng 2</b>


<b>Sù nhiƠm tõ cđa s¾t, thÐp</b>


15'


<b>I</b>

<b>.</b>

<b>Sự nhiễm từ của sắt và thép</b>



1. Thí nghiệm


GV: Yêu cầu HS<b> (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :
+ Quan sát h25.1 SGK


<b>(</b><i><b>nhóm</b></i><b>)</b> :


+ Phát biểu mục đích của TN ?


<b>a)</b> Bố trí TN như h25.1 chú ý kim NC đứng
cân bằng chỉnh ống dây cho mặt song song
trục kim NC.


+ Đóng K, quan sát góc lệch của kim NC so
với phương ban đầu ?


+ Đặt lõi sắt non hoặc lõi thép vào lịng ống
dây, đóng K, quan sát góc lệch của kim NC
so với khi khơng có lõi sắt hoặc thép ?



<b>b)</b> Bố trí TN như h25.2.


Hãy cho biết hiện tượng xảy ra với đinh sắt
trong các trường hợp sau :


+ Ống dây có lõi sắt non đang hút đinh, ngắt
công tắc K ?


+ Ống dây có lõi thép đang hút đinh, ngắt
công tắc K ?


<b>C1(</b><i><b>nhóm</b></i><b>)</b> : Nhận xét tác dụng từ của ống
dây có lõi sắt non và ống dây có lõi sắt khi
ngắt dịng điện qua ống dây ?


<i><b>Kết luận</b></i> :<b> (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>) </b>:


+ Lõi sắt, thép làm tăng tác dụng gì của oáng


HS: + Từng <i><b>cá nhân</b></i> quan sát h25.1, nhận
dạng các dụng cụ và cách bố trí TN.


<b>(</b><i><b>nhóm</b></i><b>)</b> :


+ Thảo luận nêu mục đích của TN.
+ Bố trí TN.


+ Đóng K thì kim NC lệch so với phương ban
đầu.



+ Đặt lõi sắt non hoặc lõi thép vào lịng ống
dây, đóng K thì kim lệch góc lớn hơn.


<b>HS: </b><i><b>Làm TN ngắt dòng điện qua ống dây </b></i>
<i><b>như h25.2</b></i>.


+ Bố trí TN nhö h25.2.


+ TN quan sát hiện tượng : Sau khi ngắt K :
+ Ống dây có lõi sắt khơng cịn hút đinh sắt.
+ Ống dây có lõi thép vẫn cịn hút đinh sắt.


<b>C1(</b><i><b>nhóm</b></i><b>)</b> :


<i><b>+ Khi ngắt dịng điện qua ống dây thì lõi sắt</b></i>
<i><b>non mất từ tính, lõi thép vẫn giữ được từ tính.</b></i>
<b>(</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

dây có dòng điện ?


+ Khi ngắt điện thì ống dây có lõi sắt và có
lõi thép từ tính thế nào ?


<i><b>Thơng báo</b></i> : <i>Tính chất tương ự đối với ống</i>
<i>dây có lõi niken, cơban và các vật liệu sắt</i>
<i>từ</i>.


+ Đọc thông tin làm tăng tác dụng từ của sắt,
thép, niken, côban và các vật liệu sắt từ .



<b>Hoạt động 3</b>


<b>Nam châm điện</b>


10'


<b>II. Nam chaõm ủieọn.</b>



+ Caỏu taùo gom : Ong dây dẫn trong có lõi
sắt non.


<b>GV: Y/c HS lµm C2 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam
châm điện h25.3 SGK ?


+ Cho biết ý nghóa các con số khác nhau ghi
trên ống dây ?


GV: + Có thể làm tăng lực từ của nam châm
điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng
cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây
hoặc tăng số vịng của ống dây.


<i><b>Thơng báo</b></i> :<i> Cách làm tăng lực từ của NC </i>
<i>điện</i>.


<b>GV: Y/c HS lµm C3(</b><i><b>nhóm</b></i><b>)</b> :



So sánh các NC điện được mơ tả trên


h25.4 : Nam châm nào mạnh hơn : a vaø b ? c
vaø d ? b,d vaø e ?


<b>HS: C2 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Chỉ các bộ phận của NC ñieän.


<i><b>+ Các con số ghi trên (1000, 1500)ống dây </b></i>
<i><b>cho biết ống dây có thể sử dụng với số vịng </b></i>
<i><b>khác nhau, tuỳ cách chon để nối hai đầu với </b></i>
<i><b>nguồn điện.</b></i>


<i><b>+ dòng chữ 1A - 22</b></i><i><b>cho biết ống dây dùng </b></i>


<i><b>với Im = 1A và có điện trở 22</b></i><i><b>.</b></i>


<b>HS: C3(</b><i><b>nhóm</b></i><b>)</b> :


+ <i><b>NC b mạnh hơn a ; d mạnh hơn c ; e mạnh </b></i>
<i><b>hơn b và d</b></i>


<b>Hoạt động 4</b>
Vận dụng


10'


<b>III. Vận dụng</b>

.



<b>C4 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Khi chạm mũi chiếc kéo vào đầu thanh
NC thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt.
Giải thích vì sao ?


<b>C5 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Muốn NC điện mất hết từ tính thì phải
làm thế nào ?


<b>C6 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Trả lời câu hỏi phần mở bài: NC điện
được tạo ra như thế nào ? Có gì lợi hơn NC


<b>C4 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Vì chạm vào mũi kéo nhiễm từ, trở thành
NC và nó giữ được từ tính.


<b>C5 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Ngắt dòng điện qua ống dây.


<b>C6 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Tạo ra bằng cách cho dòng điện qua ống
dây.



+ Lơik hơn NC vĩnh cửu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

vnh cu ?


GV: Nhận xét, bổ sung và chữa bµi


tăng số vịng dây, tăng cường độ dịng điện
qua ống dây.


-Ngắt dịng điện qua ống dây thì nó mất từ
tính.


-Có thể đổi cực của NC bằng cách đổi chiều
dịng điện.


<b>Hoạt động 4</b> (3')


Cđng cè - híng dÉn häc bµi


Hóc phần ghi nhụự. BT 25.1 ủeỏn 25.4 SBT. ẹoùc : Coự theồ em chửa bieỏt.
Xem trớc bài 26 SGK để tiết sau học...


TiÕt 28 Ngày soạn: 19 / 11 / 10


Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ,
chuông báo động.



- Kể tên một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.


- Lắp mạch điện theo sơ đồ. Vận dụng giải thích các ứng dụng của nam châm trong rơle điện
từ, loa.


- Tích cực hợp tác thảo luận, tham gia lắp TN và hoạt động phát biểu tìm hiểu kin thc.
II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- Cho mỗi nhóm : 1ơng dây cỡ 100vịng đường kính 3cm ; 1 giá TN ; 1 biến trở ; 1 nguồn điện
6V ; 1 ampe kế GHD 1,5A ĐCNN 0,1A ; 1 nam châm chữ U ; 1 công tắc ; 5 đoạn dây nối


30cm ; 1 loa ủieọn coự theồ thaựo gụừ thaỏy beõn trong. Tranh veừ h26.2, h26.3, h26.4 vaứ h26.5 SGK.
- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tp


III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hot ng ca GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


GV: KiĨm tra sØ sè HS ?
GV: Nªu yêu cầu kiểm tra:


a) Cỏc vt liu no cú th bị nhiễm từ ?
Tính nhiễm từ của sứt và thép khác nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

7' <sub>thế nào ?</sub>


b) Có thể làm tăng lực từ của nam châm
bng cỏch no ?


GV: Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn?
GV: Nhận xét và bổ sung


GV: Nờu vấn đề: Nam châm được chế tạo
khơng mấy khó khăn và ít tốn kém nhưng
lại có vai trị quan trọng và được ứng dụng
rộng rãi trong đời sống cũng như trong kĩ
thuật. Vậy nam châm điện có những ứng
dụng nào trong thực tế ?!


HS: NhËn xét và bổ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tiếp thu và nắm bài


<b>Hot ng 2</b>
Loa in


15


<b>I. Loa điện</b>.


<b>1. </b><i><b>Ngun tắc hoạt động của loa điện</b></i>.



<b>a) </b><i><b>Thí nghieäm</b></i> :


GV: + Kể tên một số ứng dụng của nam
châm trong thực tế và kĩ thuật ?


+ Nam châm có nhiều ứng dụng quan trọng.
Ta xét ứng dụng của nam châm.


<b>GV: Y/c h®(</b><i><b>nhóm</b></i><b>)</b> :


+ Cho nhận dụng cụ và mắc mạch điện theo
sơ đồ h26.1.


+ Theo dõi các nhóm thực hiện và giúp đỡ.


<i><b>Chú ý ống dây khơng cọ sát cực NC</b></i>.
GV: u cầu đóng K và <i><b>di chuyển con </b></i>
<i><b>chạy nhanh, dứt khoát</b></i>.


GV: Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây
trong 2 trường hợp :


-Khi có dịng điện khơng đổi chạy qua ống
dây ?


-Khi dòng điện chạy qua ống dây biến đổi ?


<b>b) </b><i><b>Kết luận</b></i> :


+ Khi có dòng điện chạy qua ống dây


chuyển động.


+ Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây
dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực


HS: + Nhắc lại một số ứng dụng của nam
châm đã học.


+ Nhận thức vấn đề của bài học : Nam châm
có nhiều ứng dụng quan trọng.


<b>HS: </b><i><b>Tìm hiểu nguyên tăc cấu tạo và hoạt </b></i>
<i><b>động của loa điện</b></i>.


<b>(</b><i><b>nhoùm</b></i><b>)</b> :


+ Nhận dụng cụ và mắc mạch điện theo sơ đồ
h26.1.


+ Thí nghiệm, quan sát hiện tượng với ống
dây, thảo luanä trả lời :


HS: - Đóng K : Có dịng điện chạy qua ống
dây chuyển động.


-Di chuyển con chạy :Dòng điện qua ống dây
thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe
hở giữa hai cực của nam châm.


+ Gồm ống dây L, đặt trong từ trường nam


châm E, màng loa M


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

của nam châm.


2. <b>Cấu tạo của loa điện</b> :


GV: Y/c hs đọc sgk , nêu các bộ phận chính
của loa điện và chỉ ra các bộ phận đó trên
hình vẽ .


GV: Y/c hs đọc sgk , nêu lên quá trình biến
đổi dao động điện thành âm thanh , yêu cầu
1 vài hs trình bày .


HS: Cấu tạo của loa điện :


Bộ phận chính của loa điện gồm : 1 ống
dây L đặt trong từ trường của một nam châm
mạnh E , một đầu của ống dây được gắn chặt
với màng loa M .Oáng dây có thể dao động
dọc theo khe nhỏ giữa hai từ cực của nam
châm .


Trong loa điện , khi I thay đổi truyền từ micrô
qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây
dao động làm cho màng loa dao động theo và
phát ra âm thanh đúng như âm thanh nó nhận
được từ micrơ.


-Loa ủieọn bieỏn dao ong ien thanh aừm thanh


<b>Hot ng 3</b>


Rơle điện từ


12


II<b>. RƠLE ĐIỆN TỪ :</b>


1.<b>Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ</b> :<b> </b>


GV: Y/c hs đọc sgk , quan sát hình vẽ ,nêu
câu hỏi : Rơle điện từ là gì ? nêu các bộ
phận chính của nó và tác dụng của từng bộ
phận ?


GV: Y/c hs giải thích H26.3 sgk trả lời C1 .
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ :
chuông báo động .


GV: Y/c hs đọc sgk , dán H26.4 lên bảng
goi vài hs lên nêu và chỉ ra các bộ phận
chính của chng báo động .


-Y/c hs mô tả hoạt động của chuông báo
động khi cửa mở , cửa đống và trả lời C2 .
-Nêu gợi ý : Rơ le điện từ sử dụng nam
châm điện như thế nào để tự động đóng,
ngắt mạch điện ?


HS: Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng ,


ngắt mạch điện , bảo vệ và điều khiển sự làm
việc của mạch điện .


HS: Caáu tạo gồm : một nam châm điện và
một thanh sắt non .


HS: <i><b>C1 : Khi có dịng điện chạy trong mạch 1</b></i>
<i><b>thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng </b></i>
<i><b>mạch điện 2 .</b></i>


HS: Bộ phận chính của hệ thống này gồm 2
miếng kim loại của công tắc K , chuông điện
C, nguồn điện P , rơle điện từ có nam châm
điện N và miếng sắt non S .


HS: <i><b>C2: khi đóng cửa, chng khơng kêu vì </b></i>
<i><b>mạch điện 2 hở.</b></i>


<i><b>Khi cửa bị hé mở, chng kêu vì cửa mở đã </b></i>
<i><b>làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết </b></i>
<i><b>từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng </b></i>
<i><b>mạch điện 2.</b></i>


<b>Hoạt động 4</b>
VẬN DUẽNG
III. <b>VAÄN DUẽNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

8’


tắc hoạt động của loa điện , rơ le điện từ


,chuông báo động . Y/c tùng hs trả lời cho
từng trường hợp .


-Y/c hs trả lời C3, C4 và thảo luận để tìm
câu trả lời chính xác nhất .


của loa điện , rơ le điện từ ,chng báo động .
C3 :


Được vì khi nam châm lại gần vị trí có mạt
sắt , nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi
mắt


C4 :


Khi cường độ dòng điện chạy qua động cơ
vượt quá mức cho phép , tác dụng từ của nam
châm mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo
và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện
tự động ngắt .


<b>Hoạt động 5</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


- Y/c hs Đọc phần có thể em chưa biết .


- Dặn hs về làm bài tập từ 26.1 đến 26.4 sbt .Đọc trước bài 27 tìm ra được lực điện từ là
gì ? quy tắc xác định chiều của nó .



TiÕt 29 Ngày soạn: 22 / 11 / 10


Bài 27:

<b>LỰC ĐIỆN TỪ</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Mụ tả được tn chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫnthẳng có dịng điện chạy
qua trong từ trường.


- Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lean dòng điện thẳng đạt
vng góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


-1 nam chõm ch U. -1 biến trở loại 20ôm-2A
-1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng -1 giá TN


-1 Nguồn điện 6V -1 Công tấc


-7 Đoạn dây nối, trong đó 2 đoạn dài 60cm và 5 đoạn dài 30cm
-1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.


-Một bản phóng to hình 27.2SGK để treo trên lớp


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

7'


GV: KiÓm tra sØ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Yeõu cau moõ tả TN Ơ-xtét, rút ra kết luận ?
GV: NhËn xét và bổ sung câu trả lời của bạn?
GV: Nhận xÐt vµ bỉ sung


GV: Nêu vấn đề: Dịng điện tác dụng lực
lên nam châm, ngược lại, nam châm có tác
dụng lực lên dịng điện hay khơng? Các em
dự đốn thế nào?


-Ở mức độ cao hơn, có thể yêu cầu HS nghĩ
cách để kiểm tra dự đoán và hướng các em
đến một phương án TN đơn giản, có tính
khả thi.


HS: Lớp trởng báo cáo...
HS :Suy nghĩ và trả lời


HS: Nhận xét và bổ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: <i><b>Nờu d oỏn</b></i>: Nam chõm tỏc dng lực lên
dịng điện đặt trong từ trường của nó



HS: Tiếp thu và nắm bài


<b>Hot ng 2</b>


Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện


13


<b>I. Tỏc dng ca từ trường lên dây dẫn có</b>
<b>dịng điện:</b>


1. ThÝ nghiƯm:


GV: Hướng dẫn HS mắc mạch điện theo
hình 27.1 SGK. Đặc biệt chú ý việc treo dây
AB nằm sâu trong lòng nam châm chữ U và
không bị chạm vào nam châm.


GV: TN cho thấy dự đoán của chúng ta
đúng hay sai?


GV thơng báo: lực quan sát thấy trong thí
nghiệm được goiï là lực điện từ.


2. <b>Kết luận</b>: Từ trường tác dụng lực lên
đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua
đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện
tư.ø


HS: Hoát ủoọng nhoựm, maộc mách ủieọn theo sụ


ủồhỡnh 27.1 SGK, tieỏn haứnh TN, quan saựt
hieọn tửụùng traỷ lụứi C1: <i><b>Chứng tỏ đoạn dây dẫn </b></i>
<i><b>AB chịu tác dụng của một lực nào đó. </b></i>


HS: Từ TN đã làm, mỗi cá nhõn rỳt ra kt
lun.


HS: Tiếp thu và nắm bài


<b>Hot ng 3</b>


Chiều của lực từ. Quy tắc bàn tay trái


II. <b>Chiều của lực điện từ . quy tắc bàn tay</b>
<b>trái:</b>


1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu
tố nào?


a. Thí nghiệm


GV: Nêu vấn đề: Chiều của lực điện từ phụ
thuộc vào yếu tố nào? Tổ chức cho hs trao
đổi dự đốn và tiến hành thí nghiệm kiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

12’
tra.


GV: Trong khi các nhóm làm thí nghiệm,
GV theo dõi và phát hiện những nhóm lmà


tốt, uốn nắn những nhóm làm chưa tốt.
GV: Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp để
rút ra kết luận.


b. Kết luận


Chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn
dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều của dòng
điện chạy trong dây dẫn và chiều của
đường sức từ .


2<b>. Quy tắc bàn tay trái:</b>


GV: Nêu vấn đề: làm thế nào để xác định
được chiều của lực điện từ khi biết chiều
dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều
đường sức từ? Yêu cầu hs làm việc với sgk
để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái. Nên sử
dụng thêm hình 27.2 sgk đã được phóng to
treo trên bảng để giúp hs dễ quan sát.
Quy t¾c: (SGK)


GV: Luyện tập cho HS áp dụng quy tắc bàn
tay trái theo các bước như đã nêu ở phần
thông tin bổ sung về phương pháp dạy học.
Gọi một số học sinh lên bảng báo việc đối
chiếu quy tắc lí thuyết với kết quả thực tế
của tn đã làm theo hình 27.1 SGK xem có
phù hợp hay khơng.



Tổ chức cho HS trao đổi kết quả trên lớp.


HS: Trao đổi và rút ra kết luận về sự phụ
thuộc của chiều lực điện từ và chiều đường
sức từ của dòng điện.


HS: TiÕp thu và nắm bài


HS: Lm vic cỏ nhõn, nghiờn cu SGK để
tìm hiểu quy tắc bàn tay trái,kết hợp với hình
27.2 SGK để nắm vững quy tắc xác định
chiều của lực điện từ khi biết chiều dòng
điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức
từ.


HS: Luyeọn caựch sửỷ duùng quy taộc baứn tay
traựi,ửụựm baứn taytraựi vaứo trong doứng nam
chaõm ủieọn nhử ủaừ giụựi thieọu trẽn hỡnh 27.2
SGK.Vaọn dúng quy taộc baứn tay traựi ủeồ ủoỏi
chieỏu vụựi chiều chuyeồn ủoọngcuỷa dãy dn AB
trong TN ụỷ hỡnh 27.1 SGK ủaừ quan saựt ủửụùc.
<b>Hoạt động 4</b>


¸p dơng


10’


III. ¸ <sub>p dơng</sub>


GV: Y/c HS trả lời các câu hỏi C2, C3,C4.


Phát biểu trao i kt qu trờn lp.


GV: Chữa bài và cho điểm


HS:


C2:trong đoạn dây dẫn AB, dịng điện có


chiều đi t A n B


C3: Đờng sức từ của nam châm có chiều đi từ


d-ới lên trên.


C4: Chiu v tỏc dụng của lực điện từ tác dụng
lên đoạn AB và CD của khung đợc biểu diễn
trên hình 27.1 trong đó:


a) Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay
theo chiều kim đồng hồ.


b) CỈp lùc điện từ không có tác dụng làm
khung quay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

theo chiều ngợc với chiều kim đồng hồ.
<b>Hoạt động 5</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


- về nhaứ hóc phần ghi nhụự , trả lời lại các câu hỏi SGK, lam bài tập SBT...


- xem baứi 28: ủoọng cụ ủieọn moọt chieàu để tiết sau học


TiÕt 30 Ngày soạn: 5 / 12 / 09


Bài 28:

<b>ĐỘNG CƠ IN MT CHIU</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Mơ tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động của động cơ điện một
chiều


- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ


- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ hoạt động
II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- Một mơ hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động được với nguồn điện 6V.
- Một nguồn điện 6V


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>



7'


GV: KiĨm tra sØ sè HS ?
GV: Nªu yªu cÇu kiĨm tra:


Phát biểu qui tắc bàn tay trái. Áp dụng trả
lời C4 SGK trang 74?


GV: NhËn xÐt vµ bỉ sung câu trả lời của bạn?
GV: Nhận xét và bổ sung


GV: Nêu vấn đề: SGK


HS: Líp trëng b¸o c¸o...
HS :Suy nghĩ và trả lời


HS: Nhận xét và bổ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nắm bài
<b>Hoạt động 2</b>


Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều


I. <b>Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của</b>
<b>động cơ điện một chiều</b>


1. <b>Các bộ phận chính của động cơ điện một</b>
<b>chiều</b>



GV: Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK.


_Đưa mơ hình về từng nhóm cho HS tìm
hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều.
_Yêu cầu mổi HS chỉ rõ trên mơ hình hai bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

phận chính của nó.


<b>2. Hoạt động của động cơ điện một.</b>


GV: Yêu cầu HS vận dụng qui tắc bàn tay
trái để xác định lực điện từ tác dụng lên
đoạn AB và CD của khung dây, biểu diển
cặp lực từ đó trên hình vẽ.


GV gợi ý: Cặp lực vừa vẽ được có tác dụng
gì đối với khung dây?


GV: Teo dõi các nhóm làm TN và yêu cầu
các nhóm báo cáo kết quả TN, cho biết dự
đoán đúng hay sai.


GV: Nêu câu hỏi: Động cơ điện một chiều
có các bộ phận chính là gì? Nó hoạt động
theo ngun tắc nào?


3. <b>KÕt ln: </b>(SGK)


a) Động cơ điện một chiều có hai bộ phận
chính là nam châm tạo ra từ trường (bộ


phận đứng yên) và khung dây dẫn cho dòng
điện chậy qua (bộ phận quay). Bộ phận
đứng yên được gọi là stato, bộ phận quay
được gọi là Rôto.


<b>b) </b>Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ
trường và cho dòng điện chạy qua khung thì
dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ
quay.


HS: Từng cá nhân nghiên cứu SGK


HS: Thực hiện C1: Xác định lực điện từ tác
dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn
có dịng điện chạy qua như mơ tả trên hình
28.1 SGK.


HS: Thực hiện C2 : Mỗi HS suy nghĩ và nêu
dự đốn, có hiện tượng gì xảy ra với khung
dây khi đó.


HS: Thực hiện C3: Hoạt động nhóm, làm TN
kiểm tra dự đốn, quan sát và nêu kết quả
TN.


HS: Trao đổi để rút ra kết luận về cấu tạo,
nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1
chiều.


HS: TiÕp thu vµ ghi bµi



<b>Hoạt động 3</b>


Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật


<b>II. ng c điện một chiều trong kĩ thuật:</b>


<b>1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều </b>
<b>trong kĩ thuật</b>


GV: Gợi cho HS nhớ lại cấu tạo của stato và
rôto trong động cơ điện đã học ở lớp 8, từ
đó trả lời C4.


GV: Nêu câu hỏi: Trong động cơ điện kĩ
thuật , bộ phận tạo ra từ trường có phải là
nam châm vĩnh cửu không? Bộ phân quay
của động cơ có đơn giản chỉ là 1 khung dây
dẫn hay khơng?


GV: Giới thiệu với HS: Ngồi động cơ điện
một chiều cịn có động cơ điện xoay chiều,


HS làm việc cá nhân với hình 28.2 SGK để
chỉ ra hai bộ phận chính của động cơ điện
trong kĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

là loại động cơ thường dùng trong đời sống
và kĩ thuật.



2. <b>KÕt luËn</b>


- Bộ phận tạo ra từ trường là nam châm
điện.


- Bộ phận quay gồm nhiều cuộn dây đặt
lệch nhau và song song với trục của một
khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép
lại.


HS: Rút ra kết luận về động cơ điện một
chiều trong kĩ thuật.


<b>Hoạt động 4</b>


Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện


<b>III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ</b>
<b>điện:</b>


GV giúp HS hoàn chỉnh nhận xét , rút ra kết
luận.


<i><b>Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá </b></i>
<i><b>điện năng thành cơ năng.</b></i>


Nêu nhận xét về sự chuyển hoá năng lượng
trong động cơ điện.


<b>Hoạt động 5</b>


Vận dụng


IV. <b>VËn dông</b>


GV: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân phần


vaọn duùng. HS: Laứm vieọc caự nhaõn traỷ lụứi C5, C6, C7 .
<b>Hoạt động 5</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


- về nhà học phần ghi nhớ và trả lời lại các câu hỏi


- chuẩn bị bài mới:bài 29: thực hành chế tạo nam châm vĩnh cữu
+ mẫu báo cáo


+ đọc phần tiến hành thẹc hành


TiÕt 31 Ngày soạn: 12 / 12 / 09


Baứi



29

:

<b>THỰC HAØNH : CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỮU,NGHIỆM LẠI TỪ</b>


<b>TÍNH CỦA ONG DAY CO DOỉNG ẹIEN</b>


I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:


- Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là
nam châm hay không.



- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dịng điện chạy qua và
chiều dịng điện chạy qua ng dõy


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- Mt ngun in 3V 6V. B thí nghiệm chế tạo nam châm vĩnh cữu .1 ống dây dẫn
- 1 công tắc , 1 giá TN, 1 bút dạ để đánh dấu


ẹoỏi vụựi caự nhaõn HS : Keỷ saỹn maóu baoự caựo trong ủoự ủaừ traỷ lụứi ủầy ủuỷ caực cãu hoỷi cuỷa baứi ử
- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, v bi tp


III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hot động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổn định – chuẩn bị thực hành


5'


GV: KiÓm tra sØ sè HS ?


GV: Kiểm tra mẫu báo cáo của HS đã
chuẩn bị, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong mẫu báo cáo


GV: Nêu tóm tắt yêu cầu tiết thực hành,


nhắc nhở thái độ học tập


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo
thực hành


HS: Nhaọn duùng cuự thực hanh theo nhom
<b>Hot ng 2</b>


Thực hành chế tạo nam ch©m vÜnh cưu


20’


GV: u cầu một HS nêu tóm tắt nhiệm vụ
thực hành phần 1


GV: Đến các nhóm theo dõi và uống nắn
hoạt động của HS.


HS: Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để
nắm vững nội dụng thực hành.


HS: Làm việc theo nhóm :


- Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành
chế tạo nam châm từ hai đoạn dây thép và
đồng.


- Thử từ tính để xác định xem đoạn kim loại


nào trở thành nam châm.


- Xác định từ cực của nam châm vừa được
chế tạo.


- Ghi chép kết quả thực hành, viết vào bảng 1
của báo cáo những số liệu và kết luận vừa thu
được


<b>Hoạt động 3</b>


NghiƯm l¹i tõ tÝnh của ống dây có dòng điện


15


GV: Yờu cu 1 HS nêu tóm tắt nhiệm vụ
thực hành phần 2.


GV: Đến các nhóm theo dõi và uốn nắn
haotj động của HS. Chú ý hướng dẫn cách
treo kim nam châm


GV: Theo dõi, kiểm tra việc HS tự lực viết
báo cáo thực hành


HS: Làm việc cá nhân để, nghiên cứu SGK
để nắm vững nội dung thực hành phần 2
HS: Làm việc theo nhóm, tiến hành các bước
của phần 2 trong tiến trình thực hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



<b>Hoạt động 4</b>
Tổng kết thực hành
5’


GV: Kiểm tra dụng cụ các nhóm, nhận xét ,
đánh giá sơ bộ kết quả và thái độ của HS.


<b>Dặn dò </b>


GV: về nhà làm các bài tập của bài 30 SGK
trang để tiết sau ta sửa


HS: Thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh và nộp báo
cáo thực hành.


TiÕt 32 Ngày soạn: 12 / 12 / 09


<b>Bài 30: </b>

<b>bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái</b>


I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:


- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết
chiều dòng điện và ngược lại.


- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng
có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều
dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên .



- Biết cách thực hiện các bước giải bàu tập định tính phần điện từ , cách suy luận logic và
biết vận dng kin thc vo thc t.


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 ng dõy dn khoảng từ 500 đến 700 vòng,1 thanh nam châm,1 sợi dây mảnh dài
- 1 giá TN , 1 nguồn điện 6 V, 1 công tắc


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổn định – giải bài tập 1


GV: KiĨm tra sØ sè HS
<b>Bµi 1</b>:


GV: Dùng b¶ng phơ giúp HS đọc và nghiên
cứu đầu bài ngay trên màn ảnh. Nêu câu
hỏi: Bài này đề cập đến những vấn đề gì?
GV: Chỉ định một , hai HS nhắc lại quy tắc
nắm tay phải.


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: Làm việc cá nhân , đọc và nghiên cứu


đầu bài trong SGK , tìm ra vấn đề của bài tập
để huy động nhựng kiến thức có liên quan
cần vận dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

15’ <sub>GV: Nhắc HS tự lực giải BT , chỉ dùng gợi ý</sub>
cách giải của SGK để đối chiếu cách làm
của mình. Nếu thực sự khó khăn mới đọc
gợi ý cách giải của SGK.


GV: Tổ chức cho HS trao đổi lời giài câu a
và b.


GV: Theo dõi các nhóm thực hiện TN kiểm
tra.


<i><b>a) Nam châm bị hút vào ống dây.</b></i>


<i><b>b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó </b></i>
<i><b>nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm </b></i>
<i><b>hướng về phía đầu B của ống dây thì nam </b></i>
<i><b>châm bị hút vào ống dây.</b></i>


giữa hai nam châm.


HS: Làm việc cá nhân để giải theo các bước
đã nêu trong SGK . Sau đó trao đổi trên lớp
lời giải câu a và b.


HS: Các nhóm bố trí và thực hiện TN kiểm
tra , ghi chép hiện tượng xảy ra và rút ra kết


luận.


<b>Hoạt động 2</b>
giải bài tập 2


10’


<b>Bµi 2</b>:


GV: Yêu cầu HS vẽ lại hình vào vở BT,
nhắc lại các kí hiệu , luyện cách đặt và
xoay bàn tay trái theo qui tắc phù hợp với
mổi hình vẽ để tìm lời giải, biểu diển trên
hình vẽ. Chỉ định 1 HS lên giải BT trên
bảng. Nhắc HS , nếu thực sự khó khăn mới
đọc gơi ý SGK.


GV: Hướng dẫn HS trao đổi kết quả trên
lớp , giải trên bảng.


GV: Sơ bộ nhận xét việc thực hiện các bước
gải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái.


HS: Làm việc cá nhân , đọc kĩ đầu bài , vẽ lại
hình vào vở BT, suy luận để nhận thức vấn đề
, vận dụng qui tắc bàn tay trái để gải bài tập,
biểu diễn kết quả trên hình vẽ.


HS: Trao đổi kết quả trên lớp.




F
<b>Hot ng 3</b>


giải bài tập 3


10


<b>Bài 3</b>:


GV: Ch định 1 HS lên giải BT trên bảng.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận , chữa bài
giải của bạn trên bảng.


<i><b>a) quay ngược chiều kim đồng hồ</b></i>


<i><b>b) khi lực </b>F</i>,<i>F</i><i><b> có chiều ngược lại. Muốn </b></i>


<i><b>vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung </b></i>
<i><b>hoặc đổi chiều từ trường </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Hot ng 4</b>


Rút ra các bớc giải bµi tËp


5’


GV: Nêu vấn đề: Việc giải các Bt vận dụng
qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
gốm những bước nào?



GV: Tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết
luận.


HS: Trao đổi nhận xét , rút ra các bước giải
BT vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc
bàn tay trái.


<b>Hoạt động 5</b>


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


Về nhà làm lại các bài tập đã chữa, làm thêm bài tập SBT ...
Xem trớc bài 31 SGK để tiết sau học...


TiÕt 33 Ngày soạn: 16 / 12 / 09


Bài 31:

<b>HIỆN TNG CM NG IN T</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:


- Mơ tả tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam
châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.


- Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dịng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng
điện từ.


- Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm
ứng.



- Tinh thần hợp tác thảo luận, tham gia thí nghiệm và phát biu xõy dng kin thc.
II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham kh¶o…


- 1 đinamơ xe đạp có lắp bóng đèn ; 1 đinamơ xe đạp đã bóc 1phần vỏ ngồi.


Cho mỗi nhóm : 1 cuộn dây có gắn bng đèn LED ; 1 thanh nam châm có trục quay vng
góc với thanh ; 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V.


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


7'


GV: KiÓm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Phỏt biu qui tắc bàn tay trái. Áp dụng trả
lời C4 SGK trang 74?


GV: Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn?
GV: Nhận xét và bổ sung



GV: Nờu vn : SGK


HS: Lớp trởng báo cáo...
HS :Suy nghĩ và trả lời


HS: Nhận xét và bổ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>


Cu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

15’


GV: Cho HS quan sát đinamơ xe đạp bóc vỏ
1 phần, kết hợp tranh vẽ hình 31.1 SGK.
Quan sát hoạt động.


<b> (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>) :</b>


GV: Hãy cho biết các bộ phận chính của
đinamô ?


GV: Khi nào thì đèn xe đạp phát sáng ?
GV: Dự đốn xem bộ phận chính nào của
đinamơ gây ra dịng điện ?


<b>+ Cấu tạo : </b><i><b>Bộ phận chính là nam châm</b></i>
<i><b>vĩnh cửu và cuộn dây</b></i><b>.</b>



<b>+ Hoạt động : </b><i><b>Khi nam châm quay thì</b></i>
<i><b>trong cuộïn dây gắn với đèn có dịng điện</b></i><b>.</b>


HS: Quan sát đinamơ xe đạp bóc vỏ 1 phần,
kết hợp tranh vẽ hình 31.1 SGK. Quan sát
hoạt động.


<b>(</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Bộ phận chính : 1 NC vĩnh cửu và cuộn dây.
+ Khi làm núm quay thì NC quay theo và đèn
phát sáng.


HS: Dự đoán : - Nam châm


-Cuộn dây (không thảo luận)


<b>Hoạt động 3</b>


Dùng nam châm để tạo ra dòng điện


12’


<b>II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.</b>
<b>1. </b><i><b>Dùng nam châm vĩnh cửu</b></i>.


<b>a) </b><i><b>Thí nghiệm1</b></i> :


<b>C1(</b><i><b>nhóm</b></i><b>)</b> :



Làm thí nghiệm với dụng cụ h 31.2, xem
dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín
trường hợp nào sau :


+ Di chuyển NC lại gần ống dây.
+ Đặt NC đứng yên trước cuộn dây.
+ Đặt NC nằm yên trong cuộn dây.
+ Di chuyển NC ra xa cuộn dây.


<b>C2(</b><i><b>nhoùm</b></i><b>)</b> :


+ Để NC đứng yên, Cho cuộn dây lại gần
hay ra xa NC có xuất hiện dịng điện trong
cuoộn dây khơng ?


+ Làm thí nghiệm kiểm tra ?


+ Hãy nêu nhận xét về sự xuất hiện dịng
điện trong cuộn dây ?


<b>b) </b><i><b>Nhận xét 1</b></i> :


Dịng điện xuất hiện trong cuộn dây kín
khi đưa 1 cực NC lại gần hay ra xa 1 đầu
cuộn dây hoặc ngược lại.


<b>2. </b><i><b>Duøng nam châm điện</b></i>.


<b>a) </b><i><b>Thí nghiệm2</b></i> :



<b>C1(</b><i><b>nhóm</b></i><b>)</b> :


+ Làm thí nghiệm và quan sát đèn sáng trong
trường hợp nào, trả lời câu hỏi :


Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện khi:
-Di chuyển NC lại gần cuộn dây.


- Di chuyển NC ra xa cuộn dây.


<b>C2(</b><i><b>nhóm</b></i><b>)</b> :
+ Dự đốn : - Có


-Không.


+ Thí nghiệm kiểm tra cho kết quả :
Trong cuộn dây có xh dịng điện.
+ Đại diện nhóm nêu nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>C3(</b><i><b>nhóm</b></i><b>)</b> :


+ Bố trí và làm thí nghiệm như h31.3, xem
dòng điện xuất hiện trong cuộn dây trong
trường hợp nào sau :


- Trong khi đóng K.


- Khi dịng điện đã ổn định.
- Trong khi ngắt K.



- Sau khi ngắt K.


+ Nêu nhận xét khi nào xuất hiện dòng điện
?


<b>b) </b><i><b>Nhận xét 2</b></i> :


Dịng điện xuất hiện ở cuộn dây kín trong
thời gian dòng điện của NC điện biến
thiên.


+ Bố trí và làm thí nghiệm, cho biết kết quả :
Dòng điện xuất hiện :


- trong khi đóng K.
- Trong khi ngắt K.


+ Đại diện nhóm nêu nhận xét


<b>Hoạt động 3</b>


HiƯn tợng cảm ứng điện từ


<b>III. Hin tng cm ng in từ</b>.


<b>(</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Qua những TN trên hãy cho biết khi nào
xuất hiện dòng điện cảm ứng ?



+ Yêu cầu HS đọc thơng tin mục III.


<b>(</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Nhắc lại khi nào xh dịng điện cảm ứng.
+ Đọc thơng tin mục III.


<b>Hoạt động 4</b>
Vận dụng


10’


<b>IV. Vận dụng</b>.


<b>C4 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Làm TN như h31.4, quay NC có dòng
điện trong cuộn dây không ?


+ GV thí nghiệm kiểm tra cho HS quan sát.


<b>C5 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra
được dịng điện khơng ?


+ dùng NC có những cách nào tạo ra dịng
điện ?



+ Dịng điện đó gọi là gì ?


<b>C4 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Dự đốn : Có ; khơng.


+ Quan sát thí nghiệm kiểm tra.


<b>C5 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>)</b> :


+ Nhụứ nam chãm ta coự theồ táo ra doứng ủieọn.
+ Nẽu caực caựch duứng NC táo ra doứng ủieọn.
+ Nẽu tẽn gói doứng ủieọn ủửụùc táo ra ủoự.
<b>Hoạt động 5</b>


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

TiÕt 34 Ngày soạn: 20 / 12 / 09


Bài 32:

<b>ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>


I. <b>Mơc tiªu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Xỏc nh c cú s biến đổi (tăng hoặt giảm) của số đường sức từ xuyên qau tiết diện S
của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Dựa trên quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và
sự biến đổi của đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.


- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.



- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn cụ thể,
trong đó xuất hiện hay khơng xuất hiện dịng điện cm ng


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- Mơ hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm.


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


7'


GV: KiÓm tra sØ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Cho mt cuụn dây dẩn kín , một nam châm
thẳng ,một bóng đèn ,một nguồn điện , có
những cách nào để làm xuất hiện dịng điện
trong cn dây dẫn ?


GV: Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn?
GV: Nhận xét và bổ sung



GV: Thụng bỏo :


+ dũng điện xuất hiện theo các cách trên gọi
là dòng điện cảm ứng .


+ hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng
gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ .


HS: Lớp trởng báo cáo...


HS :Suy nghĩ và trả lời: - dịch chuyển cuôn dây
- dịch chuyển nam châm


- đóng ngát mạch điện


HS: NhËn xÐt vµ bỉ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tiếp thu và nắm bài


<b>Hot ng 2</b>


S BIN I S NG SC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY .


10’


I. SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ
XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN


DÂY .



GV: Hướng dẫn HS sử dụng mơ hình và
đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây khi nam châm ở xa và khi lại
gần cuộn dây.


C1:


HS: Làm việc theo nhóm.


- Đọc mục quan sát trong SGK, kết hợp với
việc thao tác trên mơ hình cuộn dây và đường
sức từ để tra lời C1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Các trường hợp 1,3,4
Nhận xét:


Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay
ra xa đầu của một cuộn dây dẫn thì số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên)


sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm
vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.


<b>Hoạt động 3</b>


ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG



12’


II. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN
CẢM ỨNG


- Nêu câu hỏi:


Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửu để
tạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả khảo
sát sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết
diện S khi di chuyển nam châm, hãy nêu ra
mối qua hệ gtiữa sự biến thiên của só đường
sức từ qua tiết dện S và sự xuất hiện dòng
điện cảm ứng.


- Hướng dẫn HS lặp bảng đối chiếu (bảng 1
SGK) để dễ nhận ra mối qua hệ.


GV: Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp.
C2


C3: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn
dây dẫn kín dặt trong từ trường của một nam
châm khi số đường sứx xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây biến thiên .


Nhận xét 2:


Dịng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn
dây dẫn kín đặt trong từ trường của một


nam châm khi số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây biến thiên


HS: Suy nghó cá nhân


Lập bảng đối chiếu, tìm từ thích hợp điền vào
chỗ trống trong bảng 1 SGK.


- Trả lời C2 , C3


Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét về
điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
( nhận xét 2 SGK)


<b>Hoạt động 4</b>
VẬN DỤNG


11’


III. VẬN DỤNG
GV: Gợi ý thêm:


Từ trường của nam châm điện biến đổi thế
nào khi cường độ dòng điện qua nam châm
điện tăng, giảm ? Suy ra sự biến đổi của số
đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây dẫn.


HS: Trả lời C4 và câu hỏi gợi ý của GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

GV: Hỏi thêm: kết luận này có gì khác với


nhận xét 2 ?


- Tổng quát hơn , đúng trong mọi trường
hợp


Yêu cầu HS chỉ rõ , khi nam châm chuyển
động từ vị trí nào sang vị trí nào thì thì số
đường sức từ qua cuộn dây tăng , giảm..


HS: Tự đọc kết luận trong SGK .


Tả lời câu hỏi thêm GV.


<b>Hoạt động 5</b> (5’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


GV: Câu hỏi cũng cố:


- Ta khơng nhìn thấy từ trường, vậy làm thế nào để khảo sát được sự biến đổi của từ trường ở
chỗ có cuộn dây?


- Làm thế nào để nhận biết được mối liên hệ giữa số đường sức từ và dòng điện cảm ứng?
- Với điều kiện nào thì dịng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín.


<b>Dặn dò:</b>


<b>- </b>Về nhàn xem bài dòng điện xoay chiều



- Chiều dịng điện cảm ứng: trả lời C1, đọc kết luận, tìm hiểu khái niệm dịng điện xoay chiều.
- Tìm hiểu xem có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều: trả lời C2, C3 và xem kết luận.


TiÕt 35 Ngày soạn: 22 / 12 / 09


<b>ôn tập,bài tập</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về ®iƯn häc, ®iƯn tõ häc


- Luyện tập các kỹ năng tính ®iƯn trë... Vận dụng được các công thức để giải bi tp
II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- HS nắm vững kiến thức đã học để vận dụng vào làm bài tập… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


GV: KiÓm tra sØ sè HS ?


I. Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:


1. Hãy cho biết mối quan hệ giữa cường độ
dòng điện và hiệu điện thế trong một
đoạn mạch ?



2. Hãy cho biết ý nghĩa của điện trở


3. Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm
4. Cho biết trong đoạn mạch mác nối tiếp


cường độ dòng điện, hiệu điện thế và
điện trở của đoạn mạch được tính như


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

17'


28’


thế nào?


5. Cho biết trong đoạn mạch mác song
song cường độ dòng điện, hiệu điện thế
và điện trở của đoạn mạch được tính như
thế nào?


6. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố nào? Hãy cho biết mối
quan hệ của sự pguh thuộc đó ?


7. Biến trở dùng để làm gì? Giải thích vì
sao biến trở có tác dụng làm thay đổi
cường độ dịng điện trong mạch .


8. Cơng sùt của dịng điện được xác định
như thế nào ? viết cơng thức tính cơng
suất của dòng điện khi biết cường độ


dòng điện và hiệu điện thế.


9. Định nghĩa cơng của dịng điện ? viết
cơng thức tính cơng của dịng điêïn khi
biết:


- Cơng của dịng điện và thời gian thực
hiện cơng .


- Hiệu điện thế,cường độ dịng điện và
thời gian dòng điện chạy qua


10.Phát biểu và viết biểu thức định luật
11.JUN – LEN-XƠ


GV: Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi sau:
- Nêu cách xác định hướng của lực từ do


một thanh nam châm tác dụng lên cực
Bắc của một kim nam châm và lực điện
từ của thanh nam châm đó tác dụng lên
một dòng điện thẳng.


- So sánh lực từ do một nam châm vĩnh
cửu với lực từ do một nam châm điện
chạy bằng dòng điện xoay chiều tác
dụng lên cực Bắc của một kim nam
châm.


Nêu quy tắc tìm chiều của đường sức từ của


nam châm vĩnh cửu và của nam châm điện
chạy bằng dòng điện một chiều.


II. VẬN DỤNG


HS: Thùc hiƯn theo híng dẫn của GV


HS: Suy nghĩ và trả lời


HS: <i>R</i>1 =
10
302


= 90 


<i>R</i>2 =
15


302


= 60 


b)


3
2
90
60
1  



<i>I</i> vµ 1


60
60
2  


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

1. Muốn đo điện trở của một dây dẫn MN
ta cần phải có dụng cụ gì? Hãy nêu cụ
thể các bước để đo điện trở c ủa dây dẫn
MN đó.


2. Muốn đo cơng suất của một dụng cụ ta
cần phải có dụng cụ gì? Hãy nêu cụ thể
các bước để đo cơng suất của dụng cụ
đó.


3. Cho hai bóng đèn điện. Bóng thứ nhất có
ghi (30V-10W) và bóng đèn thứ hai có
ghi (30V-15W).


a) Tính điện trở mỗi bóng đèn.


b) Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó vào
mạch điện có hiệu điện thế 60V thì
hai bóng đèn đó có sáng bình thường
khơng? Tại sao?


c) Muốn cả hai bóng đèn này sán g bình
thường thì ta phải mắc nối tiếp thêm
một điện trở R. Hãy vẽ sơ đồ mạch


điện và tính giá trị điện trở R đó.


2
1 <i>I</i>


<i>I</i> 


 <sub> </sub> Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn


đó vào mạch điện có hiệu điện thế 60V thì
hai bóng đèn đó kh«ng sáng bình thường


<b>Hoạt động 2</b>


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


Về nhà ơn tập lại các dạng bài tập đã học, ôn tập để làm tốt bài kiểm tra học kì I ở tiết sau
Tiết 36: Ngày soạn: 23 / 12 / 09


<b>KiÓm tra</b>

<b> học kì </b>

<b>I</b>

<b> </b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết nµy:


– HS nắm được các kiến thức đã học trong häc k× I áp dụng giải bài tập.
– Rèn kỹ năng áp dụng các c«ng thøc vào giải bài tập...


– Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc trong thi c.
II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


GV: Đề kiểm tra



– HS: Ôn tập các kiến thc và các dạng toán cơ bản trong chng I
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


<b>Hot ng 1 : n nh tổ chức </b>


<b>Hoạt động 2 : GV phát đề </b>
<b>Hoạt động 3 : HS làm bài </b>


<b>Hoạt động 4 : GV thu và dn dò</b>


- _ <b>-</b> +


X


§1 X


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

§Ị ra



<b>Câu 1</b>: Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?
<b>Câu 2</b>: Viết công thức tính cơng suất điện ?
<b>Câu 3</b>: Cho mạch điện nh sơ đồ hình 1.Biết :
R1 = R2 = 6  ; R3 = 12 ;


<i>AB</i>


<i>U</i> = 12V. Tính cờng độ dịng điện qua các điện trở,
hiệu điện thế trên mỗi điện trở, cơng


st tiªu thụ của mỗi điện trở.







Hình 2


<b>ỏp ỏn thang im</b>



<b>Câu 1:</b> (2 ®iĨm)
<b>C©u 2: </b>(2 ®iĨm)
<b>C©u 3:</b> (4 ®iĨm)


2 3


1<i>nt</i> <i>R</i> //<i>R</i>


<i>R</i>   







 10
12
6
12
.
6
6


3
2
3
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R<sub>td</sub></i> 1,2


10
12
1    




<i>td</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>


<i>I</i> <sub> A</sub>


<i>CB</i>


<i>R</i> <sub>= 4 </sub><sub></sub><sub> </sub><sub></sub> <sub> </sub><i>U<sub>CB</sub></i> <i>I</i>.<i>R<sub>CB</sub></i> 1,2.44,8<sub> V = </sub><i>U</i><sub>2</sub> <i>U</i><sub>3</sub><sub> </sub><sub></sub> 0,8


6


8
,
4
2  


<i>I</i> A và 0,4


12
8
,
4
3


<i>I</i>


A


Công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là:
2
,
1
.
2
,
7
1
1
1 <i>U</i> <i>I</i>



<i>P</i>


<b>Câu 4:</b> (2 ®iĨm)


TiÕt 37 Ngày soạn: 01 / 01 / 2010


Baứi 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU



I. <b>Mơc tiªu</b>: Qua tiÕt này HS cần:


- Nờu c s ph thuc ca chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ
qua tiết diện S của cuộn dây.


- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng có chiều ln
phiên thay đổi.


- Bố trí được TN tạo ra được dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho
nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay , dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dịng
điện.
H×nh 1
S
N
S N
+

F

F



a) b) c)


<b>Câu 4</b>: Hãy xác định chiều của lực điện từ,
chiều của dòng điện, chiều đờng sức từ và tên từ
cực trong các trờng hợp đợc biểu diễn trên hình
2. Cho biết các kí hiệu  ch dũng in cú


ph-ơng vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có
chiều đi từ phía trớc ra phÝa sau, kÝ hiÖu


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay
chiều.


II. <b>ChuÈn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 cuộn dây dẫn kín có gắn 2 bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào mạch điện .
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng.


- 1 mơ hình cuộn dây quay trong từ trường của nam chân


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài c</sub>



5'


GV: Kiểm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiĨm tra:


Cho một cn dây dẩn kín , một nam châm
thẳng ,một bóng đèn ,một nguồn điện , có
những cách nào để làm xuất hiện dịng điện
trong cn dây dẫn ?


GV: NhËn xÐt vµ bỉ sung câu trả lời của bạn?
GV: Nhận xét và bổ sung


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Lớp trởng báo cáo...


HS :Suy nghĩ và trả lời: - dch chuyn cuụn dõy
- dch chuyển nam châm


- đóng ngát mạch điện


HS: NhËn xét và bổ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>


Chiều của dòng điện cảm ứng



15


I. Chiều của dòng điện cảm ứng


1. ThÝ nghiÖm:


Gv: Đưa ra cho HS xem một bộ pin và một
nguồn điện 3V lấy từ lưới điện trong phịng.
Lắp bóng đèn vào 2 nguồn điện trên đèn
vẫn sáng chứng tỏ cả 2 nguồn đều cho dòng
điện.


- Mắc vôn kế 1 chiều vào 2 cực pin , kim
vôn kế quay


- Đặt câu hỏi: mắc vôn kế một chiều vào
nguồn điện lấy từ lưới điện trong nhà, kim
vơn kế có quay khơng?


GV: Mắc vơn kế vào mạch, kim vôn kế
không quay, đổi chỗ 2 cốt cắm vào ổ lấy
điện, kim vôn kế vẫn không quay.


GV: tại sao trường hợp thứ hai kim vôn kế
khơng quay dù vẫn có dịng điện ? GV: Hai
dịng điện có giống nhau khơng ? Dịng điện
lấy từ mạng điện trong nhà có phải dịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

điện một chiều không?



GV: Giới thiệu dịng điện mới phát hiện có
tên gọi là dịng điện xoay chiều.


GV: Hướng dẫn HS làm TN, động tác đưa
nam châm vào ống dây, rút nam châm ra
nhanh và dứt khoát.


GV: Có phải cứ mắc đèn LED vào nguồn
điện là nó phải phát sáng hay khơng?
GV: Vì sao lại dùng 2 đèn LED mắc song
song ngược chiều ?


GV: Yêu cầu HS trình bày lập luận, kết hợp
với 2 nhận xét về sự tăng hay giảm của số
đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây
và sự luân phiên bật sáng của 2 đèn để rút
ra kết luận. Có thể lặp bảng đối chiếu.
3.Dịng điện xoay chiều


GV: Dịng điện xoay chiều có chiều biến
đổi như thế nào?


HS: Làm việc theo nhóm.


HS: Làm TN như ở hình 31.1 SGK.


Thảo luận nhóm, rút ra kết luận, chỉ rỏ khi
nào dòng điện cảm ứng đổ chiều (khi số
đường sức từ qua tiết diện S của dây dẫn
đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược


lại).


Cử đại diện nhóm trình bày ở lớp, lập luận để
rút ra kết luận . Các nhóm khác bổ sung.


<i><b>Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của</b></i>
<i><b>cuộn dây tăng thì dịng điện cảm ứng trong </b></i>
<i><b>cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện </b></i>
<i><b>cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết </b></i>
<i><b>diẹn S đó giảm </b></i>


HS: <i><b>Dịng điện ln phiên đổi chiều như trên</b></i>
<i><b>gọi là dòng điện xoay chiều.</b></i>


<b>Hoạt ng 3</b>


Cách tạo ra dòng điện xoay chiều


12


II. Cách tạo ra dòng đin xoay chiu
1. Cho nam chõm quay trc cuộn dây dẫn


kín


GV: Yêu cầu HS phân tích xem, khi cho
nam châm quay thì số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S biến đổi như thế nào. Từ đó
suy ra chiều của dịng điện cảm ứng có đặc
điểm gì. Sau đó mới phát dụng cụ làm TN


kiểm tra


GV: Gọi 1 HS trình bày lặp luận rút ra dự
đoán. Các HS khác nhận xét bổ sungchỉnh
lại lặp luận cho chặt chẽ.


2. cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường


HS: Tiến hành Tn như hình 33.2 SGK


Nhóm HS thảo luận và nêu dự đốn xem khi
cho nam châm quay thì dịng điện cảm ứng
trong cuộn dây có chiều biến đổ như thế nào?
Vì sao?


HS: Quan sát TN như hình 33.3 SGK.
C2


- Khi N ra xa thì số đường sức từ qua S giảm
- Khi N lại gầm thì số đường sức từ qua S tăng
Vậy dòng điện trong cuộn dây là dòng điện
xoay chiều


C3:


Cuộn dây quay tư 1 sang 2 thì số đường sức từ
qua S tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

3. Kết luận:



GV: Biểu diễn TN. Gọi một số HS trình bày
đều qua sát được ( 2 đèn vạch ra 2 nửa vòng
sáng khi cuộn dây quay )


- Hiện tượng trên chứng tỏ đều gì? (Dịng
điện trong cuộn dây luân phiên đổi chiều)
- Tn có phù hợp với dự đốn khơng?


GV: u cầu HS phát biểu kết luận và giải
thích một lần nữa, vì sao khi nam châm (hay
cuộn dây) thì trong cuộn dây lại xuất hiện
dịng điện cảm ứng xoay chiều.


qua S giảm


Trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều.


HS: Trong cuộn dây dẫn kín , dịng điện cảm
ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm
quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay
trong từ trường.


<b>Hoạt động 4</b>
Vận dụng


6’


III. VËn dông


GV: Hướng dẫn HS thao tác, cầm nam châm


quay quanh những trục khác nhau xem có
trường hợp nào số đường sức từ không luân
phiên tăng giảm không.


Caự nhaõn chuaồn bũ .
Thaỷo luaọn chung ụỷ lụựp.
<b>Hoạt động 5</b> (5’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


Gv: Nêu một số câu hỏi củng cố :


- Trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện xoay chiều?


- Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ trường thi trong cuộn dây xuất hiện dòng điện
xoay chiều?


<i><b>Dặn dò</b></i>:


- Về nhà chuẩn bị bài 34: máy phát điện xoay chiều.


+ tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều: trả lời C1, C2
+ tìm hiểu máy phát điện dùng trong kĩ thuật .


Tiết 38 Ngày soạn: 02 / 01 / 2010


Bài 34: MÁY PHAT ẹIEN XOAY CHIEU



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:



- Nhận biết được 2 bộ phận chính vủa một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rơto và
Stato của mỗi loại máy


- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều
- Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát liên tục .


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo
- Mô hình máy phát điện xoay chiều


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiÓm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Trong các bài trước, chúng ta đã biết nhiều
cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Dòng
điện trong nhà là dịng điện do các nhà máy
rất lớn như: Hồ Bình, Yali tạo ra, dịng
điện dùng để thấp sáng bóng đèn xe đạp là
do đinamô tạo ra.



GV: Vậy đinamô xe đạp và các nhà máy
phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì
giống nhau, khác nhau?


GV: Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn?
GV: Nhận xét và bổ sung


HS: Lớp trởng báo cáo...
HS :Suy nghĩ và trả lời:


HS: Nhận xét và bổ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


<b>Hot ng 2</b>


Cu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều


12’


I. Cấu tạo và hoạt động của máy
phát điện xoay chiều


1. Quan s¸t:


GV:Yêu cầ HS qua sát hình 34.1 và 34.2
SGK.


GV: Gọi 1 số HS lên bàn GV quan sát máy
phát điện thật, nêu lên các bộ phận và hoạt
động của máy.



Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp.
Hỏi thêm:


- Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận
chính?


- Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại
được quấn quanh lõi sắt?


- Hai loái maựy phaựt ủieọn xoay chiều coự caỏu
táo khaực nhau nhửng nguyẽn taộc hoát động
coự khaực nhau khõng?


2. KÕt ln:


Các máy phát điện xoay chiều đều có hai


HS: Làm việc theo nhóm.


- Quan sát 2 loại máy phát điện nhỏ trên bàn
GV và các hình 34.1, 34.2 SGK. Trả lời C1,
C2.


- Thảo luận chung ở lớp. Chỉ ra được tuy 2
máy có cấu tạo khác nhau, nhưng nguyên tắc
hoạt động lại giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

bộ phận chính là nam châm và cuoọn daõy
daón.



<b>Hot ng 3</b>


máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật


15


II. máy phát điện xoay chiều
trong kĩ thuật


1. Đặc điểm kó thuật


GV: Sau khi HS tự nghiên mục II. “ máy
phát điện xoay chiều trong kĩ thuật “. Yêu
cầu 1 vài HS nêu lên đặc điểm kĩ thuật của
máy.


2. Cách làm quay máy phát điện
Nêu câu hỏi:


- Trong máy phát điện loại nào thì cần có
bộ góp điện ?


Bộ góp điện có tác dụng gì?


HS: Làm việc cá nhân. Trả lời câu hỏi GV.
HS: Tự đọc SGK để tìm hiểu một số đặc điểm
kĩ thuật :


- Cường độ dòng điện


- Hiệu điện thế


- Tần số
- Kích thước


Cách làm quay rơto của máy phát điện.
HS: Thoả luận chung ở lớp về cấu tạo của
máy


<b>Hoạt động 4</b>
Vận dụng


3’


III. VËn dông


GV: Yêu cầu HS đối chiếu từng bộ phận
của đi na mô xe đạp với các bộ phận tương
ứng của máy phát điẹn trong kĩ thuật , các
thông số kĩ thuật tương ứng.


HS: Laứm vieọc caự nhaõn .
Thaỷo luaọn chung ụỷ lụựp .
<b>Hoạt động 5</b>


Cđng cè híng – dÉn häc bµi


GV: Nêu một số câu hỏi củng cố:


- Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều, rôto là bộ phận nào, stato là bộ phận


nào?


- Vì sao bắt buột phải có bộ phận quay thì máy mới phát điện.
- Tại sao máy lại phát ra dịng điện xoay chiều.


<b>Dặn dò</b>:


- về nhà xem bài các tác dụng của dòng điện xoay chiều…


- dịng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Nhận biết mỗi tác dụng đó ra sao?
Đo cường độ dịng điện và hiệu điện thế đó bằng dụng cụ gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Bài 35:

<b>CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG</b>
<b>ĐỘ VÀ HIU IN TH XOAY CHIU</b>


I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:


- Nhận biết được tác dụng nhiệt, quang, từ của dịng điện xoay chiều.
- Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.


- Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo
cường độ và hiệu điện thế sử dụng của dòng in xoay chiu.


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 nam châm điện, 1 nam châm vĩnh cửu, 1 nguồn điện một chiều 3V-6V, 1 nguồn điện xoay
chiều 3V-6V


- 1 ampe kế xoay chiều, 1 vơn kế xoay chiều, 1 bóng đèn 3V có chui, 1 cơng tắc


- 8 sợi dây nối, 1 nguồn điện mọtt chiều 3V-6V, mét nguån ®iƯn xoay chiỊu 3V – 6V


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiÓm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


GV: Nêu câu hỏi đặt vấn đề : Trong các bài
trước , đã biết một số tính chất của dịng
điện một chiều và dòng điện xoay chiều,
hãy nêu lên những tác dụng giống nhau và
khác nhau của hai dịng điện đó.


Nhiều HS sẽ nhận ra được những tính chất
giống nhau nhw tác dụng nhiệt, tác dụng
quang, có thể HS khơng phát hiện được chỗ
khác nhau vì khơng phát hiện được tác
dụng từ.


GV gợi ý: Dịng điện xoay chiều ln đổi
chiều. Vậy liệu có tác dụng nào phụ thuộc


vào chiều dịng điện hay khơng? Khi dịng
điện đổi chiều thì tác dụng đó có gì thay đổi
? trong bài này sẽ xét kĩ


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: Các nhân suy nghỉ, trả lời câu hỏi GV.
Nhắc lại những tác dụng của dòng điện 1
chiều và nêu những tác dụng của dịng điện
xoay chiềuđã biết


HS: Không thảo luận


<b>Hoạt động 2</b>


Tác dụng của dòng điện xoay chiều


I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều


GV: ln lt biu din 3 TN ở hình 35.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

5’


nêu rõ mỗi TN chứng tr dịng điện xoay
chiều có tác dụng gì?


GV nêu thêm : Ngoài 3 tác dụng trên, ta đã
biết dịng điện một chiều cịn có thêm tác
dụng sinh lí. Vậy dịng điện xoay chiều có
tác dụng sinh lí khơng ? tại sao em biết ?


GV Thơng báo: Dịng điện xoay chiều cũng
có tác dụng sinh lí. Dịng điện xoay chiều
thường dùng có hiệu điện thế 220V nên tác
dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết
người.


Trả lời câu hỏi của GV và C1.


GV: Nêu lên những thông tin biết được về
hiện tượng bị điện giật khi dùng điện lấy từ
lưới điện quốc gia


Nghe GV thông báo


<b>Hoạt động 3</b>


T¸c dụng từ của dòng điện xoay chiều


15


II. Tác dụng từ của dòng điện
xoay chiều


1.Thie nghiệm.


GV: Nờu cõu hi: trờn ta đã biết, khi cho
dòng điện xoay chiều vào nam châm điện
thì nam châm điện cũng hút đinh sắt như khi
cho dòng điện một chiều vào nam châm
điện. vậy có phải dịng điện xoay chiều


giống hệt của dịng điện một chiều khơng?
Việc đổi chiều dịng điện liệu có ảnh hưởng
gì đến lực từ khơng? Em thử cho dự đốn?
GV: Nếu HS khơng dự đốn được, gợi ý:
Hãy nhớ lại TN ở hình 24.4 SGK, khi ta đổi
chiều dòng điện vào ống dây thì kim nam
châm sẽ có chiều như thế nào? Vì sao?
GV: Hãy bố trí TN để chứng tỏ khi dịng
điện đổi chiều thì lực từ cũng đổi chiều.
Nếu Hs khơng làm được thì gợi ý HS xem
hình 35.2 SGK và nêu lên cách làm.


GV: Nêu câu hỏi: ta vừa tấy khi dịng điện
đổi chiều thì lực từ tác dụng lên một cực
của nam châm cũng đổi chiều. Vậy hiện
tượng gì xảy ra với nam châm khi ta cho
dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây
như hình 35.3 SGK. Hãy dự đốn và lam TN
kiểm tra.


2.Kết luận


HS: Làm việc theo nhóm.


Căn cứ vào hiểu biết đã có, đưaẩ dự đốn.
Khi đổi chiều dịng điện thì lực từ của dịng
điện tác dụng lên một cực của nam châm có
thay đổi không?


HS: Tïy đề xuất phương án TN hoặc làm theo


gợi ý của GV.


Rút ra kết luận về sự phụ thuộc của lực từ
vào chiều dịng điện.


HS: Làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Khi dịng điện đổi chiều thì lực từ của dòng
điện tác dụng lên nam châm cũng đổi
chiều.


<b>Hoạt động 4</b>


đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều


12’


III. đo cờng độ dòng điện và hiệu điện
thế của mạch điện xoay chiu


1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm.


GV Nêu câu hỏi: ta đã biết cách dùng ampe
kế và vơn kế một chiều (DC) để đo cường
độ dịng điện và hiệu điện thế của mạch
điện một chiều. Có thể dụng các dụng cụ
này để đo cường độ dòng điện và hiệu điện
thế mạch điện một chiều được khơng? Nếu
dùng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với kim
của các dụng cụ đo?



GV: Biểu diễn TN, mắc vôn kế một chiều
vào chốt lấy điện xoay chiều. Yêu cầu HS
quan sát hiện tượng có phù hợp với dự đốn
khơng.


GV: Giíi thiệu một loại vơ kế khác có kí
hiệu AC. Trên vơn kế khơng có dấu “+”,
“-“.


- Kim của vôn kế chỉ bao nhiêu khi mắc vôn
kế vào 2 chốt lấy điện xoay chiều 6V?


- Sau đó đổi chỗ hai chốt lấy điện thì kim
của vơn kế có quay gược lại khơng? Số chỉ
là bao nhiêu?


GV Hỏi thêm: cách mắc ampe kế và vôn kế
xoay chiều vào mạch điện có gì khác với
ampe kế và vôn kế một chiều?


GV Nêu vấn đề : Cường độ dòng điện và
hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều
ln biến đổi. Vậy các dụng cụ đó cho ta
biết giá trị nào?


GV: Thông báo về ý nghĩa của cường độ
dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng như
sGK. Giải thích thêm, giá trị hiệu dụng
khơng phải là gía trị TB mà là do hiệu quả


tương đương với dịng điện một chiều có


HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV.
Nêu dự đốn khi dịng điện đổi chiều quay thì
kim điện kế sẽ như thế nào.


HS: Xem GV biểu diễn TN, rút ra nhận xét
xem có phù hợp với dự đốn khơng.


HS: Xem GV giới thiệu về đặc điểm của vôn
kế xoay chiều và cách mắc vào mạch điện


HS: Rút ra kết luận về cách nhận biết vôn kế,
ampe kế xoay chiều và cách mắc chúng vào
mạch điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

cùng giá trị .
2. KÕt luËn :


đo hiệu điện thế và cường độ dịng điện
xoay chiều bằng vơn kế và ampe kế có kí
hiệu là AC (hay )


kết quả đo không thay đổi khi ta thay đổi
chỗ hai chốt của phích cấm vào ổ lấy điện.


<b>Hoạt động 4</b>
Vận dụng


5’



IV. VËn dơng


GV: u cầu Hs trìh bày lập luận, giải thích
câu hỏi tại sao? Cần nêu được với sự tương
đương như với cường độ dòng điện hiệu
dụng.


HS: Trả lời C3. Làm việc cá nhân.
HS: Thảo luận chung ở lớp.


<b>Hoạt động 5</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


Nêu câu hỏi:


- dịng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Trong các tác dụng đó tác dụng nào
phụ thuộc vào chiều dịng điện.


Vô kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu như thế nào? Mắc vào mạch điện như thế
nào?


Xem trớc bài 35 SGK để tiết sau học.Làm bài tập SGK và SBT...


TiÕt 40 Ngày soạn: 08 / 01 / 2010


Bài 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NAấNG ẹI XA



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:



- Lập được cơng thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện.


- Nêu được 2 cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn
cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


GV: Kiểm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


- Để truyền tải điện năng từ nhàn máy đến
nơi tiêu thụ, người ta phải dùng phương tiện


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

5'


gì?



- Ngồi đường dây dẫn ra, ở mỗi khu phố,
xã đều có 1 trạm phân phối điện gọi là trạm
biến thế. Các em thường thấy trạm biến thế
có vẽ dấu hiện gì để cảnh báo nguy hiểm
chết người ?


Nguy hiểm chết người vì dịng điện đưa vào
trạm biến thế có hiệu điện thế hàng chục
nghìn vơn . Vì sao điện dùng trong nhà chỉ
cần 220V mà điện truyền đến trạm biến thế
lại ca o hàng chục vôn ?Làm như thế vừa
tốn kém vừa nguy hiểm chế người. Vậy có
được lợi gì khơng?


HS: Dự đốn được là chắc chắn phải có lợi
ích to lớn mới làm trạm biến thế nhưng chưa
chỉ rỏ là lợi ích như thế nào.


<b>Hoạt động 2</b>


Sự hao phí điện năng trên đờng dây truyền tải Điện


25’


I. Sự hao phí điện năng trên
đ-ờng dây truyền tải §iƯn


1. Tính điện năng trên đường dây tải điện
GV: Nêu câu hỏi:



- Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn
có thuận tiện gì hơn so với việc vận chuyển
các nhiên liệu dự trữ năng lượng như than
đá, dầu lửa ?


- Liệu tải đện bằng đường dây dẫn như thế
có hao hụt khơng, mất mát gì dọc đường
khơng ?


GV: u cầu HS tự đọc mục 1 trong SGK.
GV: Cho HS làm việc theo nhóm.


GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày quá trình
lập luận để tìm ra cơng thức tính cơng suất
hao phí.


GV: Cho HS thảo luận chung ở lớp để xây
dựng được cơng thức cần có.


- <b>cơng suất của dịng điện:</b>
- <b>Cơng suất toả nhiệt ( hao phí)</b>


<b>- Từ các cơng thức trên suy ra cơng thức </b>
<b>hao phí trên đường dây tải điện</b>


2. Cách làm giảm hao phí
GV: Gợi ý thêm


HS: Làm việc cá nhân kết hợp với việ thảo
luận nhóm để tìm cơng thức liên hệ giữa cơng


suất hao phí và P, U, R .


HS: Thảo luận chung ở lớp về q trình biến
đổi các cơng thức


HS: Làm việc theo nhoùm


P = U.I


P = R.I2


2
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Hãy dựa vào cơng thức điện trở để tìm
xem muốn giảm điện trở của dây dẫn thì
phải làm gì? Và làm như thế có khó khăn
gì?


- So sánh 2 cánh làm giảm hao phí điện
năng xem cách nào có thể làm giảm được
nhiều hơn ?


GV: Muốn làm tăng hiệu điện thế ở hai đầu
dây tải thì ta phải giải quyết vấn đề gì?
( làm máy tăng hiệu điện thế).


<b>Kết luận</b>:<b> </b>


<i><b>Để giảm hao phí điện năng trên đường dây </b></i>


<i><b>tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế </b></i>
<i><b>đặt vào hai đầu đường dây.</b></i>


Trả lời C1, C2, C3.


HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả trước
lớp kết quả làm việc


HS: Thảo luận chung ở lớp .


HS: Rút ra kết luận: lựa chọn cách làm giảm
hao phí điện năng trên đường dây tải điện.


<b>Hoạt động 3</b>
Vận dụng


10’


II. VËn dông


GV: Lần lượt tổ chức cho HS trả lười từng
câu C4, C5


GV: Thảo luận chung ở lớp, bổ sung những
thiếu sót.


C4:


P1 giảm hao phí hơn P2 gấp 25 lần



HS: Làm việc cá nhân, trả lời C4, C5.
Thảo luận chung ở lớp về kết quả


<b>Hoạt động 4</b> (5’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


GV: Nêu câu hỏi cũng cố:


- Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện ?
- Nêu cơng thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện.


- Chọn biện pháp nào có lợi nhất để giảm cơng suất hao phí trên đường dây tải điện?
vì sao?


GV: Dặn dò: - xem bài máy biến thế.


+ Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động máy biến thế.
+ nêu cơng dụng chính của máy biến thế


TiÕt 41 Ngày soạn: 10 / 01 / 2010


Bài 37:

<b>MÁY BIẾN THẾ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Nêu được các bộ phận chính ccủa máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau
được quấn quanh lõi sắt chung


- Nêu được cơng dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm HĐT hiệu dụng theo
công thức



2
1
2
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


 .


- Giải thích được vì sao máy biến thế hoạt đơngh được với dịng điện xoay chiều mà khơng
hoạt động được với dịng điện một chiều khơng đổi.


- Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.
II. <b>ChuÈn bÞ cđa giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 maựy bieỏn theỏ nhoỷ ,1 nguồn điện xoay chiều ,1 vôn kế xoay chiều


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài c</sub>



5'


GV: Kiểm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiĨm tra:


- Muốn giảm hao phí điện năng trên đường


dây tải điện, ta làm thế nào thì có lợi nhất ?
- Muốn tăng HĐT lên hàng chục ngàn vơn
thì có thê dùng điện đó để thắp sáng đèn,
chạy máy được không? Phải làm thế nào để
HĐT ở nơi tiêu thụ chỉ dùng HĐT 220V mà
lại tránh được hao phí trên đường dây tải
điện ? có loại máy nào giúp ta vừa thực
hiện hai nhiệm vụ đó .


GV: Như các câu thảo luận, ta phải tăng
HĐT lên để giảm hao phí nhưng rồi lại hạ
HĐT xuống cho phù hợp với với các dụng
cụ điện. muốn làm được việc đó người ta
phải dùng một máy gọi là máy biến thế.


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.


HS: Phát hiện ra vấn đề phải tăng hiệu điện
thế để giảm hao phí trên đường dây tải điện,
nhưng rồi lại giảm HĐT ở nơi tiêu thụ



phát hiện ra vấn đề cần phải có một loại máy
làm tăng hiệu điện thế và làm giảm HĐT.


<b>Hoạt động 2</b>


Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế


I. Cấu tạo và hoạt động của máy
biến thế


1. cấu tạo (SGK)


GV: u cầu HS quan sát hình 37.1 SGK và
máy biến thế nhỏ để nhận biết các bộ phận
chính của máy biến thế.


GV: Hỏi thêm: Số vòng dây của hai cuộn


HS: Làm việc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

13’ dây có bằng nhau không?


GV: Dịng điện có thể chạy từ cuộn dây này
sang dây kia được không ? Tại sao ?


2. Nguyên tắc hoạt động


GV: Nêu câu hỏi: Ta đã biết hai cuộn dây
của máy biến thế đặt cách điện với nhau và


có chung một lõi sắt. Bây giừo nếu ta cho
dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp
thì liệu có xuất hiện dịng điện xoay cảm
ứng ở cuộn thứ cấp khơng ? Bóng đèn mắc
ở cuộn thứ cấp có sáng khơng? Tại sao?
GV: Nêu câu hỏi:


Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 HĐT
xoay chiều thì liệu ở hai đầu của cuộn sơ
cấp có xuất hiện 1 HĐT xoay chiều khơng?
Tại sao?


GV: Làm TN biểu diễn, đo HĐT ở hai đầu
cuộn sơ cấp trong hai trường hợp: mạch thứ
cấp kín và mạch thưa cấp hơt.


C1: có sáng


Vì vì cuộn sơ cấp là một nam châm điện có
từ trương biến thiên nên làm xuất hiện dòng
điện xoay chiều ở cn thứ cấp


C2: vì số đường sức từ xun qua tiết diện S
của cuôn thứ cấp thay đổi luân phiên nhau
nên xuất hiện dòng điện xoay chiều ở cuộn
thứ cấp


dẫn có số vịng khác nhau , cách điện với
nhau và được quấn quanh một lõi sắt chung
HS: Trả lời câu hỏi của GV . Vận dụng kiến


thức về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng để dự đoán hiện tượng xảy ra ở cuộn thứ
cấp kín khi cho dịng điện xoay chiều chạy
qua cuộn sơ cấp .


HS: Quan sát GV làm TN kiểm tra.


HS: Trả lời C2. Trình bày lập luận, nêu rõ là
ta đã biết trong cuộn thứ cấp có dịng điện
xoay chiều, mà muốn có dịng điện thì có một
HĐT ở hai đầu cuộn dây. Vì thế ở hai đầu
cuộn thứ cấp cũng có một HĐT xoay chiều.
HS: Rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động
của máy biến thế.


Thảo luận chung ở lớp


<b>Hoạt động 3</b>


Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế


10’


II. Tác dụng làm biến đổi hiệu
điện thế của máy biến thế


1. quan sát
GV: nêu câu hỏi:


như trên đã thấy, khi đặt vào hai đầu cuộn


sơ cấpmột HĐT xoay chiều U1 thì ở hai đầu


cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một HĐT xoay
chiều U2 . Mặc khác, ta lại biết số vòng dây


n1 ở cuộn sơ cấp khác với số vòng dây n2 ở


cuộn thứ cấp. Vậy , hiệu điện thế ở hai đầu
mỗi cuộn ?


HS: Quan sát GV làm TN.
Ghi các số liệu vào bảng 1.


HS: Lập cơng thức liên hệ giữa U1 , U2 và n1 ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

2. kết luận


GV: yêu cầu HS quan sát TN, ghi các số
liệu thu được vào bảng 1, căn cưa vào đó
rút ra kết luận .


GV: Biểu diễn TN trường hợp n2 > n1 .


lấy n1 = 750 vòng, n2 =1500 vòng.


Khi U1 = 3V, xác định U2


Khi U1 = 2,5V , xác định U2


GV: Nêu câu hỏi:



nếu bây giừo ta dùng cuộn 1500 vịng làm
cuộn sơ cấp thì HĐT thu được ở cuộn thứ
cấp 750 vòng xẽ tăng lên hay giãm đi?
Cơng thức vừa thu được cịn đúng nữa
khơng ?


khi nào thì máy có tắc dụng làm tăng HĐT,
khi nào giảm


<i><b>Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ </b></i>
<i><b>với số vòng dây mỗi cuộn </b></i>


<i><b> </b></i>


2
1
2
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




HS: Thảo luận ở lớp, thiết lập công thức.


2


1
2
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




phát biểu bằng lời mối liên hệ trên.


HS: Trả lời câu hỏi của GV
Nêu dự đoán


Quan sát GV làm TN kiểm tra dự đoán.
Rút ra kết kuận chung


Thảo luận chung ở lớp.


<b>Hoạt động 4</b>


Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện


5’


II. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu
đờng dây tải điện



GV: Nêu câu hỏi:


Mục đích của việc dùng máy biến thế là
phải tăng HĐT lên hàng trăm nghìn vơn để
giảm hao phí trên đường dây tải điện ,
nhưng mang điện hàng ngàn chỉ dùng có
HĐT 220V vậy ta phải làm thế nào để vừa
làm giảm được hao phí vừa đảm bảo phù
hợp dụng cụ tiêu thụ điện ?


HS: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở hai
đầu đường dây tải điện. chỉ ra được đầu nào
dùng máy biến thế tăng thế, ở đầu nào dùng
máy biến thế hạ thế. Giải thích lí do.


<b>Hoạt động 5</b>
Củng cố


5’ III.


Cđng cè


u cầu HS áp dụng cơng thức vừa thu


ủửụùc ủeồ traỷ lụứi C4. Laứm vieọc caự nhaõn traỷ lửứo C4.<sub>Trỡnh baứy keỏt quaỷ ụỷ lụựp.</sub>
<b>Hoạt động 5</b>


Cñng cè – híng dÉn häc bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Vì sao khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay


chiều, thì hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều ?


- Hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế liên hệ với số vịng dây của
mỗi cuộn như thế nào?


GV: Dặn doø:


- về nhà chuẩn bị bà 38: thực hành vận hành máy phát điện và máy biến thê
- đọc kĩ nội dung thực hành


viết mẫu báo ra giấy đôi


TiÕt 42 Ngày soạn: 15 / 01 / 2010


Bài 38:

<b>THỰC HAØNH : VÂNH HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN</b>
<b>THẾ</b>


I. <b>Mơc tiªu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Luyeọn taọp vaọn haứnh máy phát điện xoay chiều


+ Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay) , các bộ phận chính của máy.
+ Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ
thuộc vào chiều quay ( đèn sáng, chiều quay của kim vôn kế xoay chiều).


+ Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao.
- Luyện tập vận hành máy biến thế


+ Nghiệm lại cơng thức của máy biến thế



2
1
2
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




+ Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở.
+ Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 máy phát điện xoay chiều loại nhỏ,1 bóng đèn 3V có đế, 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn
dây có ghi số vịng dây, lõi sắt có thể tháo và lắp được , 1 nguồn điện xoay chiều 3V và 6V, 6
dây dẫn, 1 vôn kế xoay chiều


- HS nắm vững kiến thức đã học để vận dụng vào thực hành… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>



7'


GV: KiÓm tra sØ sè HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


- Cu to ca mỏy phỏt điện xoay chiều
gồm những bộ phận nào?


- Neâu tên các bộ phận chính của máy biến
thế?


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

-GV: Nêu mục đích thực hành, lưu ý HS tìm
hiểu thêm một số tính chất của 2 loại máy
chưa học trong bài học lý thuyết .


<b>Hoạt động 2</b>


Néi dung thùc hµnh


33’


II. Néi dung thực hành


1. <b>Vận hành máy phát điện xoay chiều dơn</b>
<b>giản</b>


GV: Phân phối máy phát điện xoay chiều


và các phụ kiện cho các nhóm


GV: Theo dõi giúp đỡ các nhúm gp khú
khn


2. <b>Vận hành máy biến thế</b>


GV: Phaõn phối máy biến thế và phụ kiện
cho các nhóm


GV: Hướng dẫn và kiểm tra việc lấy điện
vào nguồn điện vào nguồn điện xoay chiều
của từng nhóm trước khi cho HS sử dụng
GV: Nhắc nhở HS chỉ được lấy điện xoay
chiều từ máy biến thế ra, với hiệu điện thế
3 và 6V. dặn HS tuyệt đối không được lấy
điện 220V.


HS: Mỗi cá nhân tự tay vận hành máy, thu
thập thông tin để trả lời C1, C2.


Ghi kết quả vào bảng baùo caùo.


HS: Tiến hành TN lần 1: chọn cuộn sơ cấp
200 vòng cuộn thứ cấp 400 vòng


HS: Tiến hành lần 2: chọn cuộn sơ cấp 400
vòng cuộn thứ cấp 200 vòng


HS: Tiến hành lần 3: chọn cuộn sơ cấp 200


vòng, cuộn thứ cấp 200 vịng


<b>Hoạt động 3</b>


Cá nhân hồn thành báo cáo và nộp bài cho GV.



<b>Hoạt động 4</b>


Cñng cè – híng dÉn häc bµi


Về nhà trả lời câu hỏi ơn tập tổng kết chơng II SGK để tiết sau học


TiÕt 43 Ngày soạn: 18 / 01 / 2010


Bài 39:

TỔNG KẾT CHNG II: IN T HC



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:


- ơn tập và hệ thống hố những kiến về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ


điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy


biến thế.



- Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể .



II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>



TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

ổn định – tự kiểm tra


25'


GV: Kiểm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Gọi 1 số HS trả lờ câu hỏi tự kiểm tra. Các
HS khác bổ sung khi cần thiết.


GV: Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi sau:
- Nêu cách xác định hướng của lực từ do
một thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc
của một kim nam châm và lực điện từ của
thanh nam châm đó tác dụng lên một dịng
điện thẳng.


- So sánh lực từ do một nam châm vĩnh cửu
với lực từ do một nam châm điện chạy bằng
dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc
của một kim nam châm.


Nêu quy tắc tìm chiều của đường sức từ của
nam châm vĩnh cửu và của nam châm điện
chạy bằng dịng điện một chiều.


HS: Líp trëng b¸o c¸o...



HS: Trả lời các câu hỏi của GV


Thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời


<b>Hoạt động 2</b>
Vận dụng


20’


II. VËn dông


GV: Các câu hỏi từ 10 đến 13, cho HS mỗi
câu 3 phút để chuẩn bị, sau đó thảo luận
chung ở lớp 2 phút.


10/ Lực từ hướng từ ngoài vào trong và
vng góc với mặt phẳng hình vẽ
11/


a/ Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường
dây


b/ giảm đi 1002<sub> = 10 000 laàn</sub>


c/ 6 .


4400
120
.
220


.


1
2
1


2 <i>V</i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>


<i>U</i>   


12/ Vì dịng điện khơng đổi khơng tạo ra
được từ trường biến thiên, số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp
không đổi nên trong cuộn này khơng xuất
hiện dịng điện cảm ứng


13/ Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm
ngang thì số đường sức từ xuyên qua khung


HS: Các nhân lần lượt tìm câu trả lời cho các
câu hỏi từ 10 đến 13.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

dây khơng đổi nên trong khung dây khơng
xuất hiện dịng điện xoay chiều.


<b>Hoạt động 3</b> (5’)



Cđng cè – híng dÉn häc bµi


Về nhà tìm hiểu bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Thế nào gọi là hiện tượng khúc xạ AS.


- Ghi nhớ một số khái niệm


- Quan sát hình 40.2 để trả lời C1, C2 từ đó nắm được kết luận
Trả lời C4, C5, C6 và kết luận


TiÕt 44 Ngµy soạn: 10 / 01 / 2010


<b>Chơng III: Quang häc</b>



Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Nhn bit được hiện tượng khúc xạ áng sáng


- Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng của không khí sang nước và ngược lại
- Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng


- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do đổi hướng của
tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 mụi trng gõy nờn .


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo



- 1 bỡnh thu tinh hoc bỡnh nha trong,1 bình chứa nước sạch , 1 ca múc nước,1 miếng gỗ
phẳng, mền để có thể cắm được đinh ghim ,3 chiếc đinh ghim


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiÓm tra sØ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


- Yờu cu những HS trả lời những câu hỏi
sau:


- Định luât truyền thẳng của ánh sáng
được phát biểu như thế nào?


- Có thể nhận biết được đường truyền của
ánh sáng bằng cách nào ?


-Yêu cầu HS đọc phần mở bài


HS: Líp trëng b¸o c¸o...



a)Từng HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi của
GV đưa ra.


b) Từng HS quan sát hình 40.1 SGK để trả lời
câu hỏi ở phần mở bài.


<b>Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

13’


1. quan saùt


GV: Yêu cầu HS thực hiện mục 1 phần I
SGK. Trước khi HS rút ra nhận xét, GV có
thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


- Aùnh sáng truyền trong khơng khí và trong
nước đã tn theo định luật nào?


- Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí
vào nước có tn theo định luật truyền
thẳng của ánh sáng không ?


- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?


<i><b>2. Kết luận</b></i>


<i><b>Tia sáng truyền từ khơng khí sang nước </b></i>
<i><b>( tức là truyền từ môi trường trong suốt này </b></i>
<i><b>sang mơi trường trong suốt khác ) thì bị gẫy</b></i>


<i><b>khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường.</b></i>
<i><b>Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ </b></i>
<i><b>ánh sáng.</b></i>


3. Một vài khái niệm
4. Thí nghiệm


GV: u cầu HS tự đọc mục 3 phần I SGK.
GV: Tiến hành TN như hình 40.2 SGK. Yêu
cầu HS quan sát để trả lời C1, C2.


GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:


- Khi tia sans truyền từ khơng khí vào nước,
tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào ? So
sánh góc tới và góc khúc xạ ?


Thực hiện C3.
5. Kết luận


Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước
thì:


- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.


HS: từng HS quan sát hình 40.2 SGK để rút ra
nhận xét.


HS: Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.



HS: Từng HS đoc phần một vài khái niệm
HS: Quan sát GV tiến hành TN thảo luận
nhóm để trả lời câu C1 , C2.


HS: Từng HS trả lời câu hỏi của GV để rút ra
kết luận.


<b>Hoạt động 3</b>


Sù khóc x¹ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí


II. Sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ nớc sang kh«ng khÝ


1. Dự đốn


GV: Têu cầu HS trả lời C4. Gợi ý HS phân
tích tính khả thi của từng phương án đã nêu
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

15’


HS có thể đưa ra một vài phương án như:
- Để nguồn sáng trong nước, chiếu ánh sáng
từ đáy bình lên.


- Để nguồn sáng ở ngồi, chiếu ánh sáng
qua đáy bình, qua nước rồi ra khơng khí.
- Nếu khơng có phương án nào thực hiện


được ngay trên lớp, GV giới thiệu phương
án trong SGK.


2. Thí nghiệm kiểm tra


GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN:
Bước 1: - Cấm hai đinh ghim A, B.


- Dùng ca múc nước đổ từ từ vào bình cho
tới vạch phân cách.


- Hướng dẫn HS cắm đinh ghim A sao cho
tránh hiện tượng phản xạ tồn phần.


Bước 2: - Tìm vị trí đặt mắt để nhìn thấy
đinh ghim B che khuất đinh ghim A ở trong
nước.


- Đưa đinh ghim C tới vị trí sao cho nó che
khuất đồng thời cả 2 A, B.


- Mắt chỉ nhìn thấy đinh ghim B mà khơng
nhìn thấy đinh ghim A chứng toả đều gi ?.
- Giữ nguyên vị trí đặt mắt nếu bỏ đinh
ghim B, C đi thì có nhìn thấy đinh ghim A
khơng ? vì sao?


- Bước 3: - Nhắc miếng gỗ ra khỏi nước,
dùng bút kẻ đường nối 3 đinh ghim.



Nhắc HS nhấc miếng gỗ ra nhẹ nhàng để
tránh rơi đinh.


GV: Yêu cầu một vài HS trả lời C5, C6 và
cho cả lớp thảo luận.


GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: tia khúc xạ
nằm trong mặt phẳng nào? So sánh độ lớn
góc khúc xạ với góc tới.


3.KÕt ln: (SGK)


HS: Nhóm bố trí TN như hình 40.3 SGK.


HS: Từng HS trả lời C5, C6.


HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV
để rút ra kết luận.


<b>Hoạt động 4</b>
Vận dụng


III. VËn dông


GV: Có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

7’ <sub>luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng truyền</sub>
từ khơng khí sang nước và ngược lại.


GV: u cầu một vài HS trả lời C7, C8 và


cho cả lớp thảo luận. GV phát biểu chính
xác câu trả lời của HS.


GV


HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời C7, C8


<b>Hoạt động 3</b> (5’)


Cñng cè – híng dÉn häc bµi


Về nhà học nắm vững kiến thức đã học. Làm lại các câu hỏi trong bài, làm bài tập SBT ?
Xem trớc bài 41 để tiết sau học bài


TiÕt 45 Ngµy so¹n: 10 / 01 / 2010


<i><b>Bài 41</b></i>

<i>: QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ</i>



I. <b>Mơc tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Mụ t c sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
- Mô tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
II. <b>ChuÈn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đường kính được
dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh, 1 miếng nhựa phẳng.


- Tờ giấy có vịng trịn chia độ hoặc thướcchia độ


- 3 chiếc đinh ghim


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiÓm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Nêu
kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền
từ khơng khí sang nước và ngược lại ?


- i góc tới tăng, góc khúc xạ có thay đổi
khơng ? Trình bày một phương án TN để
quan sát hiện tượng đó.


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra


<b>Hoạt động 2</b>



Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới


I. Sự thay đổi góc khúc xạ theo
góc tới


1. ThÝ nghiƯm:


GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN theo các


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

18’


- Yêu cầu HS đặt khe hở I của miếng thuỷ
tinhđúng tâm của tấm trịn chia độ


- Kiểm tra các nhóm khi xác định vị trí cần
có của đinh ghim A.


GV: Yêu cầu đại diện 1 vài nhóm lên trả lời
C1.


Có thể gợi ý HS bằng một vài câu hỏi:
- Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của
đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh.


- Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh ghim A’,
chứng tỏ đều gì ?


GV: u cầu HS trả lời C2.


<b>2.Kết luận:</b>



GV: u cầu HS trả lời các câu hỏi: khi ánh
sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ tinh, góc
khúc xạ quan hệ với góc tới như thế nào ?
Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ
tinh:


- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới


- Góc tới tăng (giảm ) thì góc khúc xạ
cũng tăng (giảm )


3. Mở rộng: (SGK)


và tiến hành TN như đã nêu ở mục a và
bSGK.


HS: Từng HS trả lời C1, C2.
C1:


Aùnh sáng từ đinh ghim A phát ra, truyền đến
khe hở I vào miếng thuỷ tinh rồi đến mắt . khi
chỉ nhìn thấy đinh ghim A’ có nghĩa là đinh
ghim A’ đã che khuất I và A, do đó ánh sáng
từ A phát ra không đến được mắt . vậy đường
nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia
sáng từ đinh ghim A tới mắt.


C2:



Tia sáng đi từ khơng khí vào thuỷ tinh, bị
khúc xạ tại mặt phân cách giữa khơng khí và
thuỷ tinh. AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ góc
NIA là góc tới, góc N’IA’ là góc khúc xạ.
HS: Dựa vào bảng kết quả TN, cá nhân suy
nghĩ, trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết
luận.


Cá nhân đọc phần mở rộng trong SGK.


HS: Thực hiện
<b>Hoạt động 3</b>


VËn dông


17’


II. VËn dông


GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kh ánh
sáng truyền từ khơng khí sang các mơi
trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì
góc khúc xạ có quan hệ và góc tới có liên
quan với nhau như thế nào?


Đối với HS yếu kém yêu cầu đọc ghi nhớ.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. Có thể
gợi ý để HS trả lời như sau:


- Mắt nhìn thấy A hay B ? Từ đó vẽ đường


truyền của tia sáng trong khơng khí tới mắt.
- Xác định điểm tới và đường truyền của tia


HS: Từng HS trả lời câu hỏi của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

sáng từ A tới mặt phân cách.
- Yêu cầu HS trả lời C4.


<b>Hoạt động 3</b> (5’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


Về nhà xem bài thấu kính hội tụ


- Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ và hình dạng của nó bằng cách trả lời C1,
C2, C3,


Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quan tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tu
TiÕt 46 Ngày soạn: 20 / 01 / 2010


<i><b>Bài 4</b></i>

<i>: </i>

<b>thÊu kÝnh héi tơ</b>



I. <b>Mơc tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:
- Nhn dng được thấu kính hội tụ


- Mơ tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với trục
chính và tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.


- Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích
một vài hiện tượng thường gặp trong thc t.



II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 20cm, 1 giá quan học, 1 màn hứng để quan sát đường
truyền của chùm sáng, 1 nguồn sáng phát ra ba chùm tia sáng song song.


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiÓm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


GV vẽ tia khúc xạ trong hai trường hợp:
- Tia sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ
tinh.


- Tia sáng truyền từ nước sang khơng khí
u cầu HS lên bảng vẽ tiếp tia tới.


GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban
GV: NhËn xÐt, bỉ sung vµ cho điểm



GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Lớp trởng báo cáo...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: Nhận xét và b sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


<b>Hot ng 2</b>


Đặc điểm của tháu kính hội tụ


I. Đặc điểm của tháu kính hội tụ


1. Thớ nghieọm


1. Nhận dạng được thấu kính hội tụ


2. Mơ tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang
tâm, tia song song với trục chính và tia có phương qua tiêu điểm)
qua thấu kính hội tụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

10’


GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN.


Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS yếu. Hướng
dẫn các em đặt các dụng cụ đúng vị trí.
GV: Yêu cầu HS trả lời C1



GV: Th«ng báo về tia tới và tia ló.
u cầu HS trả lời C2


<b>2. Hình dạng của thấu kính hội tu</b>


GV: u cầu HS trả lời C3.


Thơng báo về chất liệu làm thấu kính hội
tựthờng dùng trong thực tế. Nhận biết thấu
kính hội tụ dựa vào hình vẽ và kí hiệu thấu
kính hội tụ


HS: Các nhóm HS tiến hành TN như hình
42.2 SGK


HS: Tưng HS duy nghĩ và trả lời C1.


C1: Chïm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là
chùm hội tụ.


HS: Cá nhân đọc phần thông báo về tia tới
và tia ló trong SGK.


HS: Từng HS trả lời C2.
HS: Từng HS trả lời C3.


Phần rìa của thấu kính mỏng hơn phần giữa ï
- Thấu kính được làm bằng vật liệu trong
suốt ( thường là thuỷ tinh hoặc nhựa )


- Kí hiệu của thấu kính hội tụ


HS: Cá nhân đọc phần thơng báo về thấu
kính và thấu kính hội tụ trong SGK.


<b>Hoạt động 3</b>


Trơc chÝnh, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của tháu kính hội tụ


15


II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm,
tiêu cự của tháu kÝnh héi tơ


1. Trục chính.


GV: u cầu HS trả lời C4.


- Hướng dẫn HS quan sát TN, đưa ra dự
đốn


- u cầu HS tìm cách kiểm tra dự đốn (có
thể dùng thước thẳng)


- Thông báo khái niệm về trục chính .
2.Quang tâm


GV: Thơng báo về khái niệm quang tâm.
GV làm TN. Khi chiếu tia sáng bất kì qua
quang tâm thì nó tiếp tục truyền thẳng,


khơng đổi hướng.


3) tiêu điểm


GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tiêu
điểm


- Yeu cầu HS quan sát lại TN để trả lời C5,
C6.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tiêu điểm của


HS: Tìm hiểu khái niệm trục chính


- Các nhóm thực hiện lại TN như hình 42.2
SGK. Thảo luận nhóm để trả lời C4.


<i><b>C4 Tia giữa ; có thể dùng thước kiểm tra.</b></i>


- Từng HS đọc phần thơng báo về trục chính
HS: Tìm hiểu về khái niệm quang tâm. Từng
HS đọc phần thơng báo về khái niệm quang
tâm.


HS: Tìm hiểu về khái niệm tiêu điểm.


- Nhóm tiến hành lại TN 42.2 SGK. Từng HS
trả lời C5, C6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

thấu kính là gì ? Mỗi thấu kính có mấy tiêu


điểm? Vị trí của chúng có đặc điểm gì ?
- GV phát biểu chính xác câu trả lời C5, C6.
- Thông báo khái niệm tiêu điểm.


4) Tiêu cự


GV: Thông báo về khái niệm tiêu cự .
GV: Làm TN đối với tia tới qua tiêu điểm.


trả lời câu hỏi của GV.


HS: Tìm hiểu về khái niệm tiêu cự.


Từng HS đọc phần thông báo về khái niệm
tiêu cự.


<b>Hoạt động 4</b>
Vận dụng


10’


III. VËn dông


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ
- Cho biết đặc điểm đường truyền của một
số tia sáng qua thấu kính hội tụ.


GV: Yêu cầu HS trả lời C7, C8.



HS: Từng HS trả lời các câu hỏi.
Cá nhân suy nghĩ trả lời C7, C8.


<b>Hoạt động 5</b> (5’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


Về nhà chuẩn bị bài 43 : Aûnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Trả lời các C1, C2, C3 dựa vào hình vẽ 43.2


Đọc đẻ tìm hiểu cách dựng ảnh của một vật


TiÕt 47 Ngày soạn: 5 / 02 / 2010


<b>Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THU KNH HI T</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:


- Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và
chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này .


- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật ảnh ảo của một vật qua thu kớnh hi t.
II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 thu kớnh hi t cú tiờu cự khoảng 12 cm; 1 giá quang học ; 1 cây nến cao khoảng 15 cm;
1 màn để hứng ảnh ; 1 bao diêm hoặc bật lửa


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập


III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

5'


GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


- Nờu cỏch nhận biết thấu kính hội tụ
- Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ, đường
truyền của 3 tia sáng qua thaqáu kính hội tụ
mà em đã học.


GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban
GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


GV đặt vấn đề : hình ảnh ta quan sát được
qua thấu kính như hình 43.1 SGK là hình
ảnh của dịng chử tạo bởi thấu kính hội tụ.
Aûnh đó cùng chiều với vật. Vậy có khi nào
ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ ngược
chiều với vật khơng ? Cần bố trí TN như thế
nào để tìm hiểu vấn đề trên ?



HS: HS trả lời câu hỏi của GV a ra
HS: Nhận xét và b sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


<b>Hot ng 2</b>


Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ


13


I. Đặc điểm của ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính héi tơ


1. Thí nghiệm


a/ vật đặt ngồi tiêu cự


GV: Hướng dẫn HS làm TN .


Trường hợp vật được đặt rất xa thấu kính để
hứng ảnh ở tiêu điểm là khó khăn. GV GV
có thể hướng dẫn HS quay thấu kính về
phía cửa sổ lớp để hứng ảnh của cửa sổ lớp
trên màn.


Cho các nhóm thảo luận trước khi nhận xét
đặc điểm của ảnh vào bảng 1.


b./ vật đặt trong tiêu cự



- Hướng dẫn HS làm TN để trả lời C3. Có
thể yêu cầu HS trả lời thêm câu hỏi: làm
thế nào để quan sát được ảnh của vật trong
trường hợp này?


2/ nhận xét


- Cho các nhóm thảo luận trước khi ghi các
nhận xét về đặt điểm ảnh vào bảng 1.


HS: Các nhóm bố trí TN như hình 43.2 SGK,
đặt vật ngồi khỏang tiêu cự thực hiện các
yêu cầu của C1, C2.


C1: Aûnh thật ngược chiều với vật


C2: Vẫn thu được ảnh của vật ở trên màn đó
là ảnh thật ngược chiều với vật


Ghi đặc điểm của ảnh vào dòng 1, 2, 3 của
bảng 1.


HS: Nhóm bố trí TN như hình 43.2 SGK, đặt
vtj trong khoảng tiêu cự. Thảo luận nhóm để
trả lời C3.


C3: khơng hứng được trên màn,là ảnh ảo, đặt
mắt trên đường truyền của tia ló ta thấy ảnh
cùng chiều và lớn hơn vật



Ghi các nhận xét về đặt điểm của ảnh vào
dòng 4 của bảng 1 SGK.


<b>Hot ng 3</b>
Cỏch dng nh


II. Cách dựng ảnh


1. Dng nh của điểm sáng S tạo bởi thấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

12’


GV: Trước hết yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu kính
cho chùm tia ló đồng quy ở S’. S’ là gì của
S ?


- Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát từ S
để xác định S’ ?


- GV thông báo khái niệm ảnh của điểm
sáng.


- Giúp đỡ các HS yếu vẽ hình.


2. Dựng ảnh của một vật sáng tạo bơt thấu
kính hội tụ


GV: Hướng dẫn HS thực hiện C5:
- Dựng ảnh B’ của điểm B.



Hạ B’A’ vng góc với trục chính, A’ là
ảnh của A A’B’ là ảnh của AB.


HS: chùm tia ló họi tụ tại S’, S’ gọi là ảnh
của S.


để vẽ S’ ta chỉ cần vẽ 2 trong 3 tia sáng đã
học


HS: Dựng ảnh của 1 vật sáng AB tạo bởi thấu
kính hội tụ.


Tửng HS thửùc hieọn C5.
<b>Hoạt động 4</b>


VËn dông


10’


III. VËn dông


GV: Đề nghị HS trả lời các câu hỏi:


- Hãy nêu đặt điểm của ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính hội tụ.


- Nêu cách dựng ảnh của một vật qua thấu
kính hội tuựnhngx HS yếu yêu cầu đọc
phần ghi nhớ Để trả lời.



GV: Hướng dẫn HS trả lời C6:
- Xét 2 cặp tam giác đồng dạng
- Trong tưng trường hợp tính tỉ số


<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' ' '




GV: đề nghị HS trả lời C7


HS: Từng HS trả lời các câu hỏi của GV.


HS: Từng HS trả lời C6, C7.


<b>Hoạt động 5</b> (5’)


Cñng cè – híng dÉn häc bµi


Dặn dò:


Về nhà chuẩn bị bài 44 thấu kính phân kì
- Tìm hiểucách nhận dạng thấu kính phân kì.



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

TiÕt 48 Ngày soạn: 7 / 02 / 2010


<b>Bài 44: ThÊu kÝnh ph©n kú</b>

<b>.</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:
-Nhận dạng đợc thấu kính phân kỳ.


-Vẽ đợc đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK.
-Vận dụng KT giải thích một vài hiện tợng thờng gặp.
II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


-Giá quang học.Thấu kính phân kỳ.Nguồn sáng.Màn hứng.


- HS nm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiÓm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:



Nờu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ. Có những cách nào để nhận
biếtthấu kính hội tụ ?


GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bài của ban
GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Lớp trởng báo cáo...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: NhËn xét và b sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


<b>Hot ng 2</b>


Đặc điểm của ảnh của thấu kính phân kì


13


I. Đặc điểm của ảnh của thấu
kính phân kì


1) Quan saựt vaứ tỡm caựch nhaọn bieỏt:
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C1
GV: Thông báo về TKPK


GV: Yêu cầu HS nhận xét về hình dạng của
TKPK và so sánh với TKHT.



2. Thí nghiệm


GV: Hớng dẫn HS tiến hành TN nh h×nh 44.1


HS:
C1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

để tr li cõu hi C3.


GV: Thông báo ký hiệu củaTKPK


C3. Chuứm tia tụựi song song cho chuứm tia loự laứ
tia phãn kyứ nẽn gói laứ thaỏu kớnh phaỏn kyứ.
<b>Hoạt động 2</b>


Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì


12


II. Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân




1)Truùc chớnh:


* Yeõu cau HS tiến hành lại TN như hình
44.1 SGK.



-Theo dõi hướng dẫn HS yếu làm lại TN,
quan ssát lại hiện tượng để có thể trả lời
được câu C4.


-Gợi ý: Dự đốn xem tia nào đi thẳng. Tìm
cách kiểm tra dự đốn.


* Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu C4.
GV chính xác hóa các u cầu trả lời của
HS.


* Yêu cầu HS trả lồi câu hỏi: Trục chính
của thấu kính có đặc điểm gì?


GV nhắc lại khái niệm trục chính.
2)Quang tâm:


* u cầu HS tự đọc phần thônhg báo và
trả lời câu hỏi sau: Quang tâm của một thấu
kính có đặc điểm gì?


Đối với HS khá giỏi, có thể cho HS tiến
hành TN: Chiếu một tia sáng bất kỳ quá
quang tâm sẽ có tia sáng đi thẳng, khơng
đổi hướng.


3)Tỉêu điểm:


* Yêu cầu HS làm lại TN như hình 44.1
SGK.



-Theo dõi, hướng dẫn các nhóm HS tiến
hành TN.


Có thể gợi ý như sau. Dùng bút đánh dấu
đường truyền của tia sáng ở trên màn hứng,


dùng thước thẳng đặt vào đường truyền đã


a)Tìm hiểu kh niệm trục chính.
-Các nhóm thực hiện lại TN.


-Từng HS quan sát, thảo luận nhóm để trả lời
C4.


-Từng HS đọc phần thơng báo về trục chính
trong SGKvà trả lời câu hỏi của GV .


<i><b>Trục chính là đường thẳng trùng với tía tới</b></i>
<i><b>vng góc với mặt thấu kính cho tia ló truyền</b></i>
<i><b>thẳng khơng đổi hướng.</b></i>


b)Tìm hiểu khái niệm quang tâm.


Từng HS đọc phần thơng báo về khái niệm
quang tâm trong SGK và trả lời câu hỏi của
GV .


<i><b>Trục chính của thấu kính phân kỳ đi qua một</b></i>
<i><b>điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới</b></i>


<i><b>điểm này đều truyền thẳng không đổi hướng.</b></i>
<i><b>Điểm ọi là quang tâm của thấu kính.</b></i>


c) Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm.


-Các nhóm tiến hành TN như hình 44.1 SGK.
Từng HS quan sát TN, đưa ra ý kiến của mình
rồi thảo luận chung.


-Trả lời C5 nếu GV yêu cầu.
-từng HS làm C6 vào vở.


-từng HSb đọc phần thông báo trong SGK và
trả lời câu hỏi của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

đánh dấu để vẽ tiếp đường kéo dà.


-Yêu cầu đại diện một vài nhòm trả lời câu
C5.


-Yêu cầu một HS lên bảng làm C6 và trình
bày ý kiến của mình trước lớp.


- Yêu cầu một HS tự đọc thông báo khái
niệm tiêu điểm và trả lời câu hỏi sau: Tiêu
điểm của thấu kính phân kỳ được xác địn
như thế nào? Nó có đặc điểm gì khác với
tiêu điểm của thấu kính hội tụ?


-Gv chính xác hóa các câu hỏi của HS.


4)Tiêu cự:


<i><b>tại điêmt F nằm trên trục chính. Điểm đs gọi</b></i>
<i><b>là tiêu điểm của thấu kính phân kỳ.</b></i>


<i><b>Mỗi thấu kính phân kỳ có hai tiêu điểm F và</b></i>
<i><b>F</b><b> ‘</b><b><sub> nằm về hai phía của thấu kính cách đều</sub></b></i>


<i><b>quang tâm O.</b></i>


d)Tìm hiểu khái niệm tiêu cự.


HS tự đọc phaqàn thông báo khái niệm tiêu
cự và trả lời câu hỏi của GV.


<i><b>Khoaỷng caựch tửứ quang tãm tụựi mi tiẽu ủieồm</b></i>
<i><b> OF = OF</b><b> ‘</b><b><sub> = f</sub></b><b>’</b><b><sub> gói laứ tiẽu cửù cuỷa thaỏu kớnh.</sub></b></i>
<b>Hoạt động 3</b>


VËn dơng


10’


III. VËn dơng


* Yêu cầu HS trả lời câu C7, C8,
C9.


-Theo dõi và kiểm tra HS thực hiện C7.
-Thảo luận với cả lớp đr trả lời C8.



-Đề nghị một vài HS phát biểu, trả lời C9.


Từng HS trả lời câu C7, C8,C9.
C8.


-Phần rìa của thấu kính này dày hơn phần
giữa của thấu kính.


-Đặt thấu kính này gần dịng chữ. Nhìn qua
kính thấy ảnh dịng chữ nhỏ hơn sop với khi
nhìn trực tiếp dịng chữ đó.


C9.


-Phần rìa của thấu kính thấu kính phân kỳ dày
hơn phần giữa.


-Chuứm saựng tụqớ song song vụựi truùc chớnh cuỷa
thaỏu kớnh phaõn kyứ chho chuứm tia loự phaõn kyứ.
-Khi ủeồ thaỏu kớnh phãn kyứ vaứo gần doứng chửừ
trong trang saựch, nhỡn qua thaỏu kớnh ta thaỏy
hỡnh aỷnh beự ủi so vụựi khi nhỡn trửùc tieỏp.
<b>Hoạt động 4</b> (5’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

TiÕt 49 Ngµy so¹n: 22 / 02 / 2010


<b>Bài 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN</b>



<b>KÌ</b>



I. <b>Mơc tiªu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Nờu c nh ca một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì ln là ảnh ảo. Mô tả được những
đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biệt được ảnh ảo tạo bởi
thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.


- Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bở thu kớnh phõn kỡ.
II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 thu kớnh phõn kỡ cú tiêu cự 12 cm; 1 giá quang học ;1 cây nến cao khoảng 5cm; 1 màn để
hứng ảnh.


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài c</sub>


5'


GV: Kiểm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiĨm tra:



Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu
kính phân kì có đặc điểm gì trái ngược với
thấu kính hội tụ ?


Vẽ đường truyền của 2 tia sáng đã học qua
thấu kính phân kì.


GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban
GV: NhËn xÐt, bỉ sung và cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Lớp trëng b¸o c¸o...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: NhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bài
<b>Hoạt động 2</b>


đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì


10’


I. đặc điểm của ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính phân kì


GV: u cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Muốn quan sát ảnh của một vật tạo bởi


thấu kính phân kì, cần có những dụng cụ gì?
nêu cách bố trí và tiến hành TN.


- Đặt màn sát thấu kính. Đặt vật ở vị trí bất
kì trên trục chính của thấu kính và vng
góc với trục chính.


HS: Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV
Các nhóm bố trí TN như hình 45. SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính.
Quan sát trên màn cọi có ảnh của vật hay
khơng ?


- Tiếp tục làm như vậy khi thay đổi vị trí
của vật trên trục chính.


- Qua thấu kính phân kì, ta ln nhìn thấy
ảnh của một vật đặt trước thấu kính nhưng
khơng hứng được ảnh đó trên màn. Vậy đó
là ảnh thật hay ảo?


Đặt mắt trên đường truyền của tia ló.ảnh ảo
cùng chiều với vật.


<b>Hoạt động 3</b>
Cách tạo nh


12



II. Cách tạo ảnh


GV: Yờu cu HS tr li C3. Gợi ý:


Muốn dựng ảnh của một vật sáng ta làm thế
nào ?


GV: Gợi ý HS trả lời C4:


- Khi dịch chuyển AB lại gần hoặc ra xa
thấu kính thì hướng của tia khúc xạ của tia
tới BI ( tia đi song song với trục chính ) có
thay đổi không ?


Aûnh B’ của điểm B là giao điểm của những
tia nào?


HS: Từng HS trả lời C3, C4
C3:


- Dựng ảnh B’ của điểm B ảnh này là điểm
đồng quy khi kéo dài chùm tia ló.


- Từ B’ hạ vuồng gó với trục chính cắt trục
chính tại A’. A’ là ảnh của điểm A.


- A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính phân
kì.


C4:


<b>Hoạt động 4</b>


độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính


8’


III. độ lớn của ảnh ảo tạo bởi
các thấu kính


GV: Theo dõi các nhóm HS yếu dựng ảnh


GV: Yêu cầu HS nhận xét đặt điểm của ảnh
ảo tạo bởi 2 thấu kính.


HS: Từng HS dựng ảnh của một vật đặt trong
khoảng tiêu cự đối với cả thấu kính hội tụ và
thấu kính phân kì.


HS: So sánh độ lớn của 2 ảnh vừa dựng được
C5:


- Aûnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ ln lớn hơn
vật


- nh ảo tạo bởi thấu kính phân kì ln ln
nhỏ hơn vật


<b>Hoạt động 5</b>
Vận dụng



IV. VËn dông


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

7’


- Xét 2 cặp tam giác đồng dạng
- Trong từng trường hợp tính tỉ số


.
'
'
'


'










<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>hay</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>



 Đề nghị một vài HS trả lời C8.


HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời C6, C7, C8


<b>Hoạt động 6</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


GV: Dặn dò:


Về nhà chuẩn bị bài thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Cần thuộc nội dung lý thuyết ở mục 2


- Chuẩn bị báo cáo thực hành ở cuối bài
Thuộc các bước tiến hành TN


TiÕt 50 Ngày soạn: 25 / 02 / 2010


ôn tập, bài tập



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


-H thng lại các kiến thức cơ bản nh: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng, mối quan hệ giữa góc tới và
góc khúc xạ, đặc điểm của thấu kính hội tụ, đặc điểm của thấu kính phân kỳ, cách đo tiêu c ca
thu kớnh hi t.


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo



- HS nm vng kin thc ó học để vận dụng vào làm bài tập… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổn định - kiểm tra lí thuyết


10'


GV: KiĨm tra sØ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


? Hiện tợng khúc xạ AS là gì?


So sánh hiện tợng khúc xạ và hiện tợng phản
xạ AS.


?Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi
AS truyền từ không khí sang các MT chất rắn
và chất lỏng khác.


?Thấu kính phân kỳ, thấu kính hội tụ là gì?
? So sánh, ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ và
ảnh ¶o t¹o bëi thÊu kÝnh héi tơ.


GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban
GV: NhËn xÐt, bỉ sung và cho điểm



HS: Lớp trởng báo cáo...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra


HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trả lời
theo yêu cầu của GV.


-1 đại diện HS lên hình thành trên bảng phụ
theo câu trả lời của các bạn sau:


-HT khúc xạ AS.
-Thấu kính hội tụ.
-Thấu kính phân kỳ.


-ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ.


-ảnh của 1 vật tạo bëi thÊu kÝnh héi tơ.
HS: NhËn xÐt vµ bỉ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


<b>Hot ng 2</b>
ụn tập, bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

30’


-A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính hội tụ. Gọi
d là khoảng cách từ vật đến thấu kính. d’ là
khoảng cách từ ảnh đến thấu kính; f là tiêu cự
cuả thấu kính.



Chøng minh r»ng : 1<i><sub>f</sub></i> <i><sub>d</sub></i>1 <i><sub>d</sub></i>1<sub>'</sub>


vµ A’B’ =


<i>d</i>
<i>d</i>'


.AB


-Yêu cầu HS tìm hiểu đề vẽ hình.
Hớng dẫn học sinh làm.


Yêu cầu học sinh biến đổi để rút ra biểu thức:


'
1
1
1
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>f</i>  


vµ A’B’ =


<i>d</i>
<i>d</i>'


.AB



GV: Hướng dẫn Hschon một tỉ xích thích
hợp, chẳng hạnh lấy tiêu cự 3 cm thì vật AB
cách thấu kính 4cm, cịn chiều cao của AB
là một số nguyên lần mm, (7mm)


GV: Quan sát và giúp đở HS sử dụng 2
trong ba tia đã học để vẽ ảnh của vật AB.
GV: Yêu cầu HS đo chiều cao của ảnh và
chiều cao của vật so sánh. Sau đó sử dụng 2
tam giác đồng dạng để tính tỉ số để kiểm tra
lại kết quả đo.


-HS đọc đề và thảo luận
B I


F A’
A F O


B
-Ta cã: AOB A’OB’


=>


<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' '


=


<i>OA</i>


<i>OA</i>'


(1)
Tõ  IOF’  B’A’F’ nªn


<i>O</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
'
'
'
'
'
'
'


 (2)


Tõ (1) vµ (2) =>


<i>f</i>
<i>f</i>


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>hay</i>
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>OI</i>
<i>OA</i> 

 ' '
'
'
'
'


=>fd’ = d.d’ –f.d
<=> 1<i><sub>f</sub></i> <i><sub>d</sub></i>1<sub>'</sub><i><sub>d</sub></i>1 <sub>. Tõ (1) => A’B’ =</sub>


<i>d</i>
<i>d</i>'


.AB
BAØI 2:


Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng


<i>OA</i>
<i>OA</i>


<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' '


 (1)


hai tam giác F’OI VAØ F’A’B’ đồng dạng
'
'
'
'
'
'
'
'
'
'
<i>OF</i>
<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OF</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>
<i>B</i>


<i>A</i> 



 (2)


TỪ (1) và (2)


OA=16cm; OF’=12cm thì ta tính được
OA’=48 cm hay OA’=30cm


<b>Hoạt động 3</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


-Ơn tập các KT cơ bản đã ơn.


-Làm các BT phần quang học để tiết sau kiểm tra 1 tit


Tiết 51: Ngày soạn: 30 / 02 / 09


<b>KiÓm tra</b>

<b> mét tiÕt</b>

<b>: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

– HS nắm được cỏc kiến thức đó học ( Hiện tợng khúc xạ ánh sáng, mối quan hệ giữa góc tới và
góc khúc xạ, đặc điểm của thấu kính hội tụ, đặc điểm của thấu kính phân kỳ, cách đo tiêu cự của
thấu kính hội tụ ) ỏp dụng giải bài tập.


– Rốn kỹ năng ỏp dụng cỏc kiến thức đã học vào giải bài tập, giải thích hiện tợng...
– Giỏo dục tớnh trung thực, nghiờm tỳc trong thi cử.



II. <b>Chn bÞ cđa giáo viên và học sinh</b>
GV: kim tra


HS: ễn tp cỏc kin thc và các dạng toán cơ bản trong chng II
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


<b>Hot động 1 : ỉn định tổ chức </b>


<b>Hoạt động 2 : GV phát đề </b>
<b>Hoạt động 3 : HS làm bài </b>


<b>Hoạt động 4 : GV thu đề vµ dỈn dò </b>


Đề ra



<b>Câu 1</b>: Đặt điểm sáng S trớc một thÊu kÝnh héi tơ nh h×nh sau:


Hãy vẽ ảnh S’ của S qua thấu kính và cho biết vị trí tơng đối của S, S’ so với vị trí của trục
chính và vị trí của TK.


S


O


F F


<b>Câu 2</b>: Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì ?


<b>Câu 3</b>: Đặt vật AB vuông góc với () của TK hội tụ có tiêu cực f=20cm ; cách TK 1



kho¶ng 30 cm.


a-Xác định vị trí và tính chất của nh.
b-Bit AB= 4cm. Tỡm chiu cao ca nh.


<b>Đáp án thang điểm</b>



<b>Câu 1</b>: (3 điểm)
S


O


F F


ả<sub>nh S</sub><sub> ngợc chiều, khác phía và lớn hơn vật</sub>


<b>Câu 2</b>: (4 điểm)
SGK


.


.


. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Câu 3</b>: (3 điểm)


a) OB<sub> = 2OB = 60 cm</sub>


á<sub>nh ngợc chiều,khác phía và lớn hơn vật</sub>



b) A<sub>B</sub><sub> = 2 AB = 8 cm </sub>


TiÕt 52 Ngµy so¹n: 5 / 03 / 2010


Bài 46:

<b>THỰC HÀNH : ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>



I. <b>Mơc tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Trỡnh bi c phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phng phỏp nờu trờn
II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham kh¶o…


- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo ( f khoảng 15 cm), một vật sáng phẳng có dạng chữ F,
một màn nhỏ ,1 giá quang học ,1 đèn quang học ,mẫu báo cáo. 1 phòng thực hành được che tối


- HS nắm vững kiến thức đã học để vận dụng vào làm thực hành… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiĨm tra sØ sè HS ?


GV: Nªu yªu cÇu kiĨm tra:


Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kính phân kì ?
GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung bài của ban
GV: Nhận xét, bổ sung và cho im


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Lớp trởng báo cáo...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: Nhận xét và b sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>


Trỡnh bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, đó là việc trả lời
các câu hỏi về cơ sở lí thuyết của bài thực hành


12’


1. <i><b>Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực </b></i>
<i><b>hành, đó là việc trả lời các câu hỏi về cơ sở </b></i>
<i><b>lý thuyết cảu bài thực hành </b></i>


GV: Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần
F
.



F.’
O


.
B
A


A’


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

chuẩn bị lý thuyết của HS cho bài thực
hành. Yêu cầu một số HS trình bày câu trả
lời đối với câu hỏi nêu ra ở phần 1 của mẫu
báo cáo và hoàn chỉnh câu trả lời cần có.
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực
hành của HS như mẫu đã cho ở cuối bài.


HS: Trình bày phần chuẩn bị nếu GV yeõu
cau.


<b>Hot ng 3</b>


Thực hành đo tiêu cự của thấu kính


15


2. <i><b>Thực hành đo tiêu cự của thấu kính</b></i>


GV: nghi đại diện các nhóm nhận biết :
hình dạng vạt sáng, cách chuéi để tạo vật
sáng, xác định vị trí của thấu kính, của vật


và của màn ảnh.


GV: Lưu ý các nhóm HS:


- Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang
học, và đặt vật và màn ở khá gần thấu kính,
cách đều thấu kính. Cần đo các khoảng
cách này để đảm bảo <i>d</i>0 <i>d</i>0


- Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn
những khoảng lớn bằng nhau ( chừng 5cm)
ra xa dần thấu kính để ln đảm bảo d = d’.
Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì dịch
chuyển vật và màn những khoảng nhỏ bằng
nhau cho tới khi thu được ảnh rõ nét cao
bằng vật. Kiểm tra điều này bằng cách đo
chiều cao h’ của ảnh để so sánh với chiều
cao h của vật : h = h’.


HS: Từng nhóm HS thực hiện các cơng việc
sau:


a) Tìm hiểu các bộ dụng cụ có trong bộ TN
b) Đo chiều dài H của vật


c) Điều chỉnh để vật và màn cách thấu kính
những khoảng bằng nhau và cho ảnh cao
bằng vật.


Đo các khoảng cách (d, d’) tương ứng từ vật


và từ màn đến thấu kính khi h = h’.


<b>Hoạt động 4</b>


Hoµn thµnh báo cáo thực hành


10


3. Hoàn thành báo cáo thực hành


GV: Nhận xét ý kiến, thái độ và tác phong
làm việc của các nhóm. Tuyên dương các
nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm làm
chưa tốt.


Thu báo cáo thực hành của HS


GV: Tửứng HS hoaứn thaứnh baựo caựo thửùc haứnh
<b>Hoạt động 5</b> (3’)


Cñng cè – híng dÉn häc bµi


GV: Thu bµi thùc hµnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

TiÕt 53 Ngày soạn: 5 / 03 / 2010


<b>Bi 47: S TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH</b>



I. <b>Mơc tiªu</b>: Qua tiết này HS cần:



- Nờu v ch ra c hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
- nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.
- dựng được ảnh của một vật tạo ra trong máy ảnh.


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 mụ hỡnh máy ảnh, tại chỗ đặt phim có dán giấy mờ.
- 1 ảnh chum một số máy ảnh, (nếu có)


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiĨm tra sØ sè HS ?
GV: Nªu yªu cÇu kiĨm tra:


Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi TKHT ,TKPK?
GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung bài của ban
GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK



HS: Lớp trởng báo cáo...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: NhËn xét và b sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>


Cấu tạo của máy ảnh


10


I. Cấu tạo của máy ảnh


GV: Yờu cu HS đọc mục I SGK để tìm hiểu
CT của máy ảnh.


GV: 1 vài học sinh để đánh giá sự phân biệt
của các em về các phần CT của máy ảnh


<i><b>Máy ảnh gồm 2 bộ phận chính: đó là vật </b></i>
<i><b>kính và buồng tối.</b></i>


<i><b>Vật kính là một thấu kính hội tụ </b></i>


HS: Làm việc theo nhóm để tìm hiểu một máy
ảnh qua mơ hình (Hoặc qua hình 47.2 và 37.3
SGK).



HS: Từng HS chỉ ra đâu là vật kính buồng tối,
chỗ đặt phim


<b>Hoạt động 3</b>


¶nh của một vật trên phim


II. ảnh của một vật trên phim


1. Trả lời câu hỏi


GV: Hướng vật kính của máy ảnh về phía
một vật ngồi sân trường đặt mắt phái sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

20’


tấm kính mờ hoặc tấm kính nhựa trong được
đặt ở vị trí của phim để quan sát ảnh của
vật này.


GV: Đề nghị đại diện của một vài nhóm HS
trả lời C1, và C2.


2.Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh
GV:Yêu cầu HS thực hiện C3 và C4


GV: Có thể gợi ý HS như sau nếu HS khó
khăn khi thực hiện C3:


- Sử dụng tia qua quang tâm để xác định


ảnh B’ của B hiện trên phim PQ và ảnh
A’B’ của AB.


- Từ đó vẽ tia ló khỏi vật kính đối với tia
sáng từ B tới vật kính và song song với trục
chính


- Xác định tiêu điểm F của vật kính


GV: Đề nghị HS xét hai tam giác đồng dạng
OAB và OA’B’ để tính tỉ số mà C4 yêu cầu.
GV: Đề nghị một vài HS nêu nhận xét về
đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh.
3. KÕt luËn: SGK


ở vị trí của phim trong mơ hình máy ảnh và
quan sát ảnh này. Từ đó trả lời C1, C2.


C1: là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
C2: hiện tượng thu được ảnh thật chứng tỏ


vật kính của máy ảnh là 1 thấu kính hội tụ.
b)Từng HS thực hiện C3.


c)Từng HS thực hiện C4.


40
1
200



5







<i>AO</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>


d)Rút ra nhận xét về đặt điểm của ảnh trên
phim trong máy ảnh.


<b>Hoạt động 4</b>
Vận dụng


7’ III.


VËn dông


GV: Gợi ý HS vận dụng kết quả vừa thu


được ở C4 để giải. HS: Từng HS làm C6.



<b>Hoạt động 5</b> (3’)


Cñng cè – hớng dẫn học bài


Đọc có thể em cha biết
Cuỷng coỏ:


- GV nêu câu hỏi:


+ Máy ảnh được cấu tạo như thế nào?


+ Vật kính của máy ảnh làm bằng thấu kính gì?


+ Cho nhận xét về ảnh của vật trên phim trong máy ảnh?
SBT+häc thc ghi nhí


Xem trớc 48 để tiết sau học


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Baøi 48: MAẫT</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Nờu và chỉ ra được hình vẽ (hay trên mơ hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể
thuỷ tinh và màn lưới.


- Nêu được chức năng của thể thuỷ tinh và màn lưới, so sánh được với các bộ phận tương ứng
của máy ảnh.


- Trình bày được khái niệm sơ lượt về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn.
Biết cách thử mắt



II. <b>ChuÈn bÞ của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 tranh veừ con maột boồ dóc ;1 mõ hỡnh con maột;moọt baỷng thửỷ thũ lửùc cuỷa y teỏ (neõu coự)
- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài c</sub>


5'


GV: Kiểm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Nhắc lại phần ghi nhớ SGK bài 47?


GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban
GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài míi nh SGK


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: NhËn xÐt vµ b sung bài ca bạn


HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>


Cấu tạo của mắt


12


I. Cấu tạo của mắt


1. Caỏu taùo


GV: Yờu cu mt vi HS trả lời các câu hỏi
sau:


- Teân hai bộ phận quan trọng nhất của mắt
là gì ?


- Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội
tụ ? tiêu cự của nó có thể thay đổi được
không? Bằng cánh nào?


- Aûnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở
đâu ?


2. So sánh mắt và máy ảnh.


GV: u cầu một vài HS trả lời tưng câu
hỏi trong C1.



HS: Gồm hai bộ phận quan trọng là : thể thuỷ
tinh và màng lưới.


- Thể thuỷ tinh của mắt là một thấu kính hội
tụ bằng một chất trong suốt và mền.


- Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó
ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ
nét.


C1:
<b>Hoạt động 3</b>
Sự điều tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

12’


GV: Đề nghị một vài HS trả lời các câu hỏi
sau:


- Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới
nhìn rõ các vật ?


- Trong q trình này, có sự thay đổi gì ở
thể thuỷ tinh ?


GV: Hướng dẫn HS dựng ảnh của cùng một
vật tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật ở xa và khi
vật ở gần, trong đó thể thuỷ tinh được biễu
diễn bằng thấu kính hội tụ và màn lưới được


biểu diễn bằng một màng hứng


GV: Đề nghị HS căn cứ vào tia qua quang
tâm để rút ra nhận xét về kích thước của
ảnh trên màng lưới khi mắt nhìn cùng một
vật ở gần và ở xa mắt.


GV: Đề nghị HS căn cứ vào tia song song
với trục chính để rút ra nhận xét về tiêu cự
của thể thuỷ tinh khi mắt nhìn cùng một vật
ở gần và ở xa mắt.


Tõng häc sinh lµm C2.


B


F2 A’
A


B’


Từ đó rút ra nhận xét về kích thớc của ảnh trên
màn và f của thế ... khi vật ở gần v vt xa.


<b>Hot ng 4</b>


điểm cực cận và điểm cực viễn


8



III. điểm cực cận và điểm cực viễn


GV: Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm
cực viễn :


- Điểm cực viễn là điễm nào ?


- Điểm cực vễn của mắt tốt nằm ở đâu?
- Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một
vận ở điểm cực viễn ?


- Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt
gọi là gì?


GV: Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm
cực cận:


- Điểm cực cận là điểm nào ?


- Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một
vật ở điểm cực cận ?


Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi
là gì?


HS đọc SGK tìm hiểu thông tin về điểm cực
viễn trả lời câu hỏi của CN và làm C3


1. điểm cực viễn



là điểm xa mắt nhấn mà khi có một vật ở đó
mắt không điều tiết …………. Khoảng cực viễn.
2. Điểm cực cận


là điểm gần mắt nhất ……… khoảng cực
cận.


<b>Hoạt động 5</b>
Vận dụng


IV. VËn dông


GV: Hướng dẫn HS giải C5 trong bi ny HS làm câu C5 trong SGK
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

5’ <sub>như C6 trong bài 47.</sub>


- Nếu khơng có thời gian thì giao C5, C6
cho HS v nh lm.


-Đọc mục có thể em cha biết.
-Ghi bài tËp vỊ nhµ


<b>Hoạt động 5</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


GV: Đề nghị HS chuẩn bị bài 49, đề nghị HS ôn lại:
- Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì



- Cách dựng ảnh ảo của một vật thận tạo bởi thấu kính hội t.


Tiết 55 Ngày soạn: 17 / 03 / 2010


<i><b>Bài 49: </b></i>

<b>MẮT CẬN VÀ MAẫT LAếO</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là khơng nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc
phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì.


- Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn được các vật ở gầm mắt và cách khắc
phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ.


- Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
- Biết cách thử mắt bằng bng th th lc.


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham kh¶o…
- 1 kính cận; 1 kính laõo.


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>



5'


GV: KiĨm tra sØ sè HS ?
GV: Nªu yêu cầu kiểm tra:


Nhắc lại phần ghi nhớ SGK bài 48?


GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bài của ban
GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Lớp trởng báo cáo...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: NhËn xét và b sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>


Mắt cận
I. M¾t cËn


1/ Ngững biểu hiện của tật cận thị
GV: Đề nghị HS:


- Vận dụng vốn hiểu biết đã có trong cuộc
số hàng ngày để trả lời C1, một vài HS nêu
câu trả lời và cho cả lớp thảo luận.



- Vận dụng kết quả của C1 và kiến thức đã
có về điểm cực viễn để làm C2. Lưu ý HS


C1: 1, 3, 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

15’


về điểm cực viễn.


2/ Cách khắc phucj tật cận thị


- Vận dụng kiến thức về nhận dạng thấu
kính phân kì để làm C3: Có thể nhận dạng
qua hình học của thấu kính phân kì ; hoặc
qua cách tạo ảnh của thấu kính phân kì (vật
thật (dịng chữ) cho ảnh ảo nhỏ hơn vật).
- Trước hết GV vẽ mắt , cho vị trí điểm cực
viễn, vẽ vật AB được đặt xa mắt hơn so với
điểm cực viễn và hỏi : Mắt có nhìn rõ vật
AB khơng ? tại sao?


- Sau đó GV vẽ thâm kính cận là thấu kính
phân kì có tiêu điểm trùng với điểm cực
viễn và được đặt gần sát mắt, đề nghị HS
vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính này.
GV đặt câu hỏi: Mắt có nhìn rõ A’B’ của
AB khơng? Vì sao? Mắt nhìn ảnh này lớn
hơn hay nhỏ hơn AB ?



GV: Để kết luận, đề nghị HS trả lời những
câu hỏi sau:


- Mắt cận khơng nhìn rõ những vật ở xa hay
ở gần mắt?


- Kính cận là thấu kính loại gì ? kính phù
hợp có tiêu điểm nào của mắt?


viễn của mắt bình thường.
C3:


C4:


Kết luận


Kính cận là thấu kính phân kì. Người cận phải
đeo kính cận để có thể nhìn rõ những vật ở
xax mắt. Kính cận trhích hợp có tiêu cực F
trùng với điểm cực viễn Cv của mắt


<b>Hoạt động 3</b>
Mắt l o<i><b>ã</b></i>


II. M¾t l o<i><b>·</b></i>


1/ những đặc điểm của mắt lão


GV: Nêu các câu hỏi sau để kiểm tra việc
đọc hiểu của HS:



- Mắt lão nhìn khơng thấy rõ những vật ở xa
hay những vật ở gần ?


- So với mắt bình thường thì điểm cực viễn
của mắt lão ở xa hơn hay ở gần hơn ?


GV: Đề nghị HS:


- Vận dụng cách nhận dạng thấu kính hội tụ
và thấu kính phân kì để nhận dạng kính lão.
- Có thể quan sát ảnh của dòng chữ rồi dịch
dần ra xa, nếu ảnh này to rằng thì đó là thấu


u cầu học sinh đọc mục 1 phần II trong SGK
và nhận biết đặc điểm của mắt lão.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

15’


kính hội tụ, cond nếu ảnh nhỏ dần thì đó là
thấu kính phân kì.


- Có thể bằng cách so sánh bề dày phần rìa
mép của thấu kính, nếu phần giữa dày hơn
thì đó là thấu kính hội tụ, cịn mỏng hơn đó
là thấu kính phân kì


GV: u cầu HS vẽ mắt, cho vị trí điểm cực
cận Cc, vẽ vật AB gần mắt hơn so điểm cực



cận và đặt câu hỏi: Mắt có nhìn rõ vật AB
không? vì sao?


2/ Cách khắc phục tật mắt lão


- Sau đó u cầu HS vẽ thêm kính lão đặt
gần sát mắt, vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi
thấu kính này. Gv đặt câu hỏi: Mắt có nhìn
rõ ảnh A’B’ của AB khơng ? vid sao? Mắt
nhìn ảnh nayd lớn hơn hay nhỏ hơn vật AB?
- Kính cận là một thấu kính gì? Có tiêu điển
ở đâu?


GV: Gợi ý:


- Mắt lão khơng nhìn rõ những vật ở xa hay
ở gần ?


Kính lão là thâu kính gì?


xa hơn so với mắt bình thường.


- Thùc hiƯn c©u C5
-Thùc hiƯn c©u C6


-Vẽ mắt lão xác định điểm C2.
-Vẽ kính lão và ảnh A’B’ của vật AB


<b>Hoạt động 4</b>
Vận dụng



7’ IV.


VËn dông


GV: Y/c HS trả lời các câu hỏi C7, C8 ?


HS: Suy ngh và trả lời
<b>Hoạt động 5</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


GV: Đề nghị một số HS nêu biểu hiện của mắt cận và của mắt lão, loại kính phải đeo
để khắc phục các tật này của mắt.


Về nhà chuẩn bị bài 50 kính lúp::Kính lúp dùng để làm gì?
- Nêu 2 đặc điểm của kính lúp


- Nêu được ý nghĩa số bội giác của kính lỳp


Tiết 56 Ngày soạn: 20 / 03 / 2010


<i><b>Bài 50: </b></i>

<b>KÝnh lóp</b>



I. <b>Mơc tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Tr li oc câu hỏi: kính lúp dùng để làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
- Sử dụng được kính lúp để quan sỏt moat vt nh.


II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham kh¶o…


- 3 kính lúp có số bội giác đã biết. Có thể dùng các thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 0,20m hay
có độ tụ  


<i>f</i>


<i>D</i> 1 <sub>5điốp (f tính bằng m). khi đó phải tính số bội giác của kính lúp rồi ghi lean </sub>


vành kính. Cơng thức tính số bội giác của kính theo độ tụ của nó là G=0,25D, trong đó D đo
bằng điốp.


- 3 thước nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm để đo ánh chừng khoảng cách từ vật đến
kính.


- 3 vật nhỏ để quan sát


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài c</sub>


5'



GV: Kiểm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Nhắc lại phần ghi nhớ SGK bài 49?


GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban
GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài míi nh SGK


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: NhËn xÐt vµ b sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>


kính lúp là gì?


15


I. kính lúp là gì?


<i><b>ẹaởc ủieồm cuỷa kớnh luựp</b></i>.
(<i><b>caự nhaõn</b></i>) :


t kính sát dịng chữ trang sách quan sát
cho biết kính đó là TK gì ? vì sao ?



<i><b>Cho HS đọc thông tin I.1 SGK</b></i>. Trả lời :
+ Tiêu cự của TK hội tụ đó thế nào ?
+ Dùng kính lúp để làm gì ?


+ Số bội giác của kính lúp được kí hiệu như
thế nào ? liên hệ với tiêu cự thế nào ?


<i><b>Cho các nhóm quan sát các vật nhỏ với các</b></i>
<i><b>kính lúp có số bội giác khác nhau đối chiếu</b></i>
<i><b>số bội giác</b></i> :


Tính tiêu cự của các kính đó ?


<b>C1</b>(<i><b>cá nhân</b></i>) :


Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu
cự càng dài hay ngắn.


+ Quan sát, trả lời :


Kính hội tụ. Vì cho ảnh ảo lớn hơn chữ SGK.
(<i><b>cá nhân</b></i>) : đọc thông tin và trả lời :


+ Tiêu cự ngắn.


+ Dùng để quan sát các vật nhỏ.


+ Số bội giác kí hiệu G, ghi bằng các con số
2X, 3X, 5X . . .



+ Liên hệ : G = 25<i><sub>f</sub></i> ( đơn vị f : cm)


<i><b>Các nhóm quan sát</b></i> :


<i><b>Cá nhân tính tiêu cự của kính được quan</b></i>
<i><b>sát</b></i>.


<b>C1</b>(<i><b>cá nhân</b></i>) :


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>C2</b>(<i><b>cá nhân</b></i>) :


Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X.
vậy tiêu cự nhỏ nhất của kính lúp là bao
nhiêu ?


<i><b>Kết luận</b></i> :


+ Kính lúp là một TK gì ?
+ Có tiêu cự thế nào ?


+ Dùng để quan sát những vật thế nào ?


ngắn.


<b>C2</b>(<i><b>cá nhân</b></i>) :


Tiêu cự dài nhất của kính lúp :
f = 25<i><sub>G</sub></i> <sub>1,5</sub>25 ; 16,7 (cm)



<i><b>HS neâu Kết luận</b></i> :


Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự
ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.


<b>Hoạt động 3</b>


C¸ch quan s¸t mét vËt nhá qua kÝnh lóp


13’


II. C¸ch quan s¸t mét vËt nhá
qua kÝnh lóp


Đọc thơng tin II.1 SGK. Vẽ ảnh h50.2 :


<b>C3</b>(<i><b>cá nhân</b></i>) :


Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo ? To hay
nhỏ hơn vật ?


<b>C4</b>(<i><b>cá nhân</b></i>) :


Muốn có ảnh như C3 ta phải đặt vật trong
khoảng nào trước kính ?


<i><b>Kết luận</b></i> :


+ Nêu cách quan sát một vật qua kính lúp ?
+ Dùng kính có số bội giác càng lớn thì ảnh


của vật quan sát thế nào ?


HS đọc thơng tin và vẽ ảnh.


<b>C3</b>(<i><b>cá nhân</b></i>) :


Có ảnh ảo, lớn hơn vật.


<b>C4</b>(<i><b>cá nhân</b></i>) :


Phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính.


<i><b>HS nêu Kết luận</b></i> :


+ Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu
cự của thấu kính để cho một ảnh ảo lớn hơn
vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.


+ Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để
quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.


<b>Hoạt động 4</b>
Vận dụng


9’


III. VËn dơng


<b>C5</b>(<i><b>cá nhân</b></i>) :



Hãy kể một số trường hợp trong thực tế
đời sống và sản xuất phải dùng đến kính lúp
?


<b>C6</b>(<i><b>cá nhân</b></i>) :


Hãy đo tiêu cự của kính lúp có số bội giác
đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f ?


<b>C5</b>(<i><b>cá nhân</b></i>) :
+ Thực tế :


- đọc những chữ viết nhỏ.


- Quan sát các chi tiết nhỏ đồng hồ.
- Quan sát các chi tiết nhỏ con vật : kiến
muỗi, ong, vân lá cây. . .


<b>Hoạt động 5</b> (3’)


F A O


B
B’


A’


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Cđng cè – híng dÉn häc bµi


Hóc phần ghi nhụự. ẹoùc : Coự theồ em chửa bieỏt. BT : 5.1 ủeỏn 5.6 SBT.


Về xem trớc bài 51 SGK để tiết sau học


TiÕt 57 Ngày soạn: 30 / 03 / 2010


<i><b>Baứi 51: BAỉI TAP QUANG HèNH HOẽC</b></i>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:


- Vận dụng kiến thức giải bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng,
về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão,
kính lúp).


- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng quang hình học.
- Thực hiện được các phép tính về quang hình học.


- Cẩn thận, tích cực hoạt động giải bi tp.
II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- mỗi nhóm 1 hình trụ, một bình chứa nước trong.


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>



8'


GV: KiÓm tra sØ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Hin tng khỳc xạ ánh sáng. Quan hệ giữa
góc tới và góc khú xa ?


Đặc điểm ảnh của vật tạo bỡi thấu kính hội
tụ ?


Đặc điểm ảnh của vật tạo bỡi thấu kính
phân kì?


Tật cận thị và mắt lão, cách khắc phục?
GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban
GV: NhËn xÐt, bỉ sung vµ cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Lớp trởng báo cáo...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra


HS: Nhận xét và bổ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>



Bài tËp


12’


GV: Để giúp HS nắm vững đề bài, có thể
nêu câu hỏi sau, yêu cầu 1 hoặc 2 HS trả lời
cho cả lớp trao đổi:


- Trước khi đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm
O của đáy bình khơng?


- Vì sao sao khi đỗ nước thì mắt lại nhìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

15’


7’


thaáy O?


GV: Theo dõi và lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc
của bình với chiều cao và đường kính đáy
đúng theo tỉ lệ 2/5.


GV: Theo dõi và lưu ý HS về đường thẳng
biểu diễn mặt nước đúng ở khoảng ¾ chiều
cao bình.


Nêu gợi ý: nếu sao khi đỗ nước vào mà mắt
vừa vận nhìn thấy tâm O của đáy bình, hãy


vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt.


GV: Hướng dẫn Hschon một tỉ xích thích
hợp, chẳng hạnh lấy tiêu cự 3 cm thì vật AB
cách thấu kính 4cm, cịn chiều cao của AB
là một số nguyên lần mm, (7mm)


GV: Quan sát và giúp đở HS sử dụng 2
trong ba tia đã học để vẽ ảnh của vật AB.
GV: Yêu cầu HS đo chiều cao của ảnh và
chiều cao của vật so sánh. Sau đó sử dụng 2
tam giác đồng dạng để tính tỉ số để kiểm tra
lại kết quả đo.


GV: Nêu các câu hỏi sau để gợi ý HS khi
trả lời phần giải thíchnày, nếu HS cịn có
khó khăn ngay cả khi đã tham khẩócc gợi ý
được trong SGK :


- Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?
- Mắt không cận và mắt cận thì mắt nào


nhìn được xa hơn ?


- Mắt cận nặng hơn thì nhìn đợc những vật
ở xa hơn hay ở gần hơn ? Từ đó suy ra,


Giải bài 2:


HS: Từng HS đọc kĩ đề bài, ghi nhớ những dữ


kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi.
HS: Từng HS vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ
lệ các kích thước mà đề bài đã cho .


Đo chiều cao của vật. Của ảnh trên hình vẽ
và tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều
cao của vật.


Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng


<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' '


 (1)


hai tam giác F’OI VAØ F’A’B’ đồng dạng
'


'
'
'


'
'
'


'
'
'


<i>OF</i>
<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OF</i>


<i>A</i>
<i>F</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>


<i>B</i>


<i>A</i> 





 (2)


TỪ (1) và (2)


OA=16cm; OF’=12cm thì ta tính được
OA’=48 cm hay OA’=30cm



Giải bài 3:


a) Từng HS đọc kĩ đề bài, ghi nhớ những dữ
kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi.
b) Trả lời phần a của bài và giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Hồ và Bình ai cận nặng hơn ?


GV: Các gợi ý đã nêu trong SGK là khá chi
tiết. GV đề nghị HS trả lưịi và nếu HS có
khó khăn thì tổ chức cho cả lới thảo luận
lần lượt từng câu hỏi này.


<b>Hoạt động 3</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


Về nhà làm lại các bài tập đã chữa, hớng dẫn ở lớp.Làm thêm bài tập SBT ...
Xem trơcas bài 52 SGK để tiết sau học...


TiÕt 58 Ngày soạn: 5 / 04 / 2010


<i><b>Bài 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MAỉU</b></i>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Nêu được ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu
- Nêu được ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.



- Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong moat s ng dng thc t.
II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- Moọt soỏ nguon phaựt aựnh saựng maứu như neon LED, bút laze, các neon phóng điện.


- Moat neon phát ánh sáng trắng, moat neon phát ánh sáng đỏ và moat neon phát ánh sáng
xanh. Neon phát ánh sáng trắng là neon pin. Neon phát ánh sáng màu có thể là neon pin có
bóng được bọ bằng các giấy bóng kính màu.


- Moat bộ các tấm lọc màu đỏ, vàng, lam, tím..


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổn định – nguồn phát ánh sáng


8'


GV: KiĨm tra sØ sè HS ?


I. ngn ph¸t ¸nh sáng trắng và
nguồn phát ánh sáng màu


1. Caực nguon phaựt aùnh saùng traéng



- Hướng dẫn HS đọc tài liệu và quan sát
TN.


- Làm các TN về các nguồn phát ánh áng
trắng và các nguồn phát ánh sáng màu.
2. Các nguồn phát ánh sáng màu:


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: Đọc tài liệu để có khái niệm về các
nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát
ánh sáng màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Có thể đặt thêm câu hỏi để kiểm tra sự
nhận biết của HS về ánh sáng trắng và ánh
sáng màu. Chẳng hạn, yêu cầu HS nêu ví
dụ khác.


được biểu tượng can thiết về ánh sáng
trắng và ánh sáng màu.


ẹeứn LED
- Buựt laze
- en ong
<b>Hot ng 2</b>


Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu


II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm


lọc màu


1/ Thí nghiệm


Tổ chức cho HS làm TN


Đánh giá các câu trả lời của HS
Tổ chức hợp thức hoá kết luận chung.
GV nên bố trí cho mỗi nhóm HS làm TN
với moat ánh sáng màu và moat bộ tấm lọc
màu khác nhau để có thể có kết luận tổng
quát.


2/ Thí nghiệm tương tự
3/ Kết luận


(SGK trang 138)
C2:


HS: Làm TN 1 và các TN tương tự.


HS: Dựa vào kết quả quan sát để trả lời C1.
C1:


a) màu đỏ
b) màu đỏ


c) không thu được màu đỏ mà màu tối.


<b>Hoạt động 3</b>


Vận dụng


III. VËn dơng


- Giao nhiệm vụ học tập cho HS


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm nếu có
thời gian


- Nhận xét, sửa chữa các câu trả lời và tổ
chức hợp thức hoát các câu kết luận.


Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
học trong phần ghi nhớ.


a) Cá nhân trả lời các câu C2, C3 và C4.
b) Tham gia thảo luận nhóm nếu GV u


cầu.


c) Phaựt bieồu caực cãu traỷ lụứi neỏu GV yẽu cầu.
C3: Caực aựnh saựng naứy ủửụùc taùo ra bụỷi aựnh
saựng traộng qua taỏm nhửùa maứu ủoỷ hay vaứng
<b>Hoạt động 3</b> (3’)


Cñng cè – híng dÉn häc bµi


Về nhà làm lại các bài tập đã chữa, hớng dẫn ở lớp.Làm thêm bài tập SBT ...
Xem trớc bài 54 SGK để tiết sau học...



TiÕt 59 Ngày soạn: 7 / 04 / 2010


<i><b>Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRNG</b></i>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận :
trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu.


- Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra c kt
lun nh trờn


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 lng kớnh tam giỏc đều ;1 màn chắn trên có khoét 1 khe hẹp ;1 bộ câc tấm lọc màu xanh ,
đỏ, nữa xanh và nữa đỏ; 1 đĩa CD ; 1 đèn phát ánh sáng trắng


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


8'


GV: Kiểm tra sỉ số HS ?


GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Em hÃy nhắc lại phần ghi nhớ bài 52 SGK
GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban
GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: NhËn xÐt vµ bỉ sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>


Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính


15


I. Phân tích một chùm sáng
trắng bằng lăng kính


Hng dn hc sinh c ti liu v lm TN 1:
+Quan sát hiện tợng xảy ra.


+Mơ tả hình ảnh quan sát đợc.


GV phải đặt câu hỏi để định hớng sự quan sát


và sự mô tả hiện tợng của HS.


Hớng dẫn HS làm TN 2a SGK
+Nêu mục đích TN.


+Hái HS nêu dự đoán.


+Cho học sinh quan sát, nêu kết quả kiểm tra
dự toán.


Chỳ ý: L khi dựng tm lọc đỏ ta vẫn thấy 1
quang phổ tiếp tục màu mờ mờ nhng vạch đỏ
thì sáng rõ. Khi dùng màu xanh thì màu xanh
rõ.


-Hớng dẫn làm TN 2b SGK nêu mục đích của
TN là thấy rõ sự ngăn cách giữa dải màu đỏ
và dải màu xanh.


Hỏi HS về cách làm TN- yêu cầu HS làm TN
và mô tả lại hiện tợng quan sát đợc.


Tổ chức cho HS thảo luận để trả lời C3 và C4.
-Đánh giá câu trả lời C3 và C4.


Tỉ chøc hỵp thøc ho¸ kÕt luËn. Dï kÕt luËn Êy


Đọc tài liệu để nắm đợc cách làm TN1
-Làm TN SGK, quan sát khe sỏng trng qua
lng kớnh.



Mô ta bằng lời và trả lời câu hỏi C1.
*HS làm TN 2a SGK


Tìm hiểu MĐ
Dự đoán KQ


Quan sát hiện tợng.


Kiểm ra dự đoán bằng kết quả thí nghiệm.
Trả lời câu hỏi C2 và ghi vµo vë.


*HS làm TN 2b SGK theo trình tự sau.
-Tìm hiểu mục đích TN.


(Ngăn cách dài giữa dải mầu đỏ v di mu
xanh).


-Nêu cách làm TN và dự đoán kết quả.


-Quan sát hiện tợng xảy ra và kiểm tra dự đoán.
Ghi câu trả lời cho phần còn lại của câu C2 vào
vở.


-Trả lời câu C3 và C4.


-Cá nhân häc sinh tr¶ lêi C3, C4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

đã đợc viết dới dạng tờng minh trong SGK
nh-ng cần phải để cho HS tự chấp nhận.



<b>Hoạt động 3</b>


Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD


10’


II. Phân tích một chùm sáng trắng
bằng sự phản xạ trên đĩa CD


GV híng dÉn HS lµm TN3 SGK.


Giới thiệu tác dụng phân tích AS trắng của
mặt ghi của đĩa CD v cỏch quan sỏt ó phõn
tớch.


-Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời C5, C6.
=>Kết luận.


Nhóm HS làm TN 3 dới hớng dẫn của GV.
Cá nhân HS tr¶ lêi C5, C6.


-Lớp rút ra KL chung.
<b>Hoạt động 4</b>


VËn dơng


9’


IV. VËn dơng



- Giao nhiệm vụ học tập cho HS


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm nếu có
thời gian


- Nhận xét, sửa chữa các câu trả lời và tổ
chức hợp thức hoát các câu kết luận.


Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
học trong phần ghi nhớ.


- HS: Thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV


- Tham gia thảo luận nhóm nếu GV yêu cầu.
- Phát biểu các câu trả lời nếu GV u cầu.


<b>Hoạt động 5</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


- Yêu cầu HS tự đọc mục 3 và ghi nhớ, chỉ định HS phát biểu.
- Yêu cầu HS về tìm hiểu bài 54; sự trộn các ánh sáng màu


Về nhà làm lại các bài tập đã chữa, hớng dẫn ở lớp.Làm thêm bài tập SBT ...
Xem trớc bài 54 SGK để tiết sau học...


TiÕt 60 Ngày soạn: 10 / 04 / 2010


<i><b>Bi 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU</b></i>




I. <b>Mơc tiªu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Tr li c cỏc câu hỏi, thế nào là trộn hay hay nhiều ánh sáng màu với nhau.
- Trình bày và giải thích được TN trộn các ánh sáng màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Trả lời được các câu hỏi : Có thể trộn được ánh sáng trắng hay khơng, có thể trộn được ánh
sỏng en hay khụng.


II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- 1 Boọ thieỏt bũ troọn aựnh saựng maøu.


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiÓm tra sØ sè HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Em hÃy nhắc lại phần ghi nhớ bài 53 SGK ?
GV: Gọi HS nhận xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban


GV: NhËn xÐt, bỉ sung và cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Lớp trëng b¸o c¸o...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: NhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>


thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau ?


8


I. thế nào là trộn các ánh sáng
màu với nhau ?


GV: Hng dn HS c ti liu và quan sát
thiết bị TN.


GV: Thông báo về khái niệm trộn các ánh
sáng màu.


HS: Đọc tài liệu để tàm hiểu khái niệm về sự
trộn các ánh sáng màu.


HS: Quan sát thiết bị mà ta dùng để trộn các


ánh sáng màu.


<b>Hoạt động 3</b>


Trén hai ¸nh sáng màu với nhau


15


II. Trộn hai ánh sáng màu với
nhau


1<b>. Thí nghiệm 1.</b>


GV: Tổ chức và hướng dẫn HS làm TN 1
SGK.


GV: Để bảo đảm cho hai chùm sáng mà ta
trộn với nhau có cường độ tương đối với
nhau, nên đặt hai tấm lọc màu ở hai bn cửa
sổ của thiết bị ; còn cửa sổ giữa thì được
chắn bàng tấm chắn sáng.


GV: Đặt màn ảnh gần vị trí đèn chiếu, chỗ
mà hai chùm sáng chưa cắt nhau. Quan sát
và nhận xét về màu của hai chùm sáng đó.
Di chuyển dần màn ảnh ra xa, cho đến chỗ
mà hai chùm sáng cắt nhau. Quan sát và
nhận xét màu của màn ảnh ở chỗ mà hai
chùm sáng trộn với nhau



HS: Nếu có thiết bị thì làm TN SGK sự trộn
hai ánh sáng màu theo nhóm theo đúng hướng
dẫn của GV.


(nếu chỉ có 1 bộ TN thì từng nhóm lên bàn
GV quan sát)


HS: Cá nhân quan sát và trả lời C1 vào vở.
C1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

GV: Nên cho một số HS nhận xét về màu
thu được. Những nhận xét này không nhấnt
thiết phải giống nhau, nhưng không được
mâu thuẫn với nhau. Đó là vì cảm giác về
màu phụ thuộc nhiều vào chủ quan của từng
người.


2. <b>Kết luận</b>


Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được
ánh sáng màu khác. Khi hồn tồn khơng
có ánh sáng thì ta thấy tối, tức là thấy màu
đen.


HS: TiÕp thu vµ ghi bµi


<b>Hoạt động 4</b>


Trộn ba ánh sáng màu với nhau để đợc ánh sáng trắng



10’


III. Trộn ba ánh sáng màu với
nhau để đợc ánh sáng trắng


1. <b>Thí nghiệm 2.</b>


GV: Hướng dẫn HS làm TN 2 SGK.


Chú ý phải sử dụng đúng các tấm lọc màu
trong bộ TN.


Di chuyển dần mà ảnh ra xa, ta lần lượt
thấy những trường hợp sau :


- Ba chùm sáng màu tách biệt.


- Một phần ánh sáng màu ở giữa trộn với
ánh sáng màu ở hai bên ; một phần chùm
sáng màu ở giữa trộn với chùm sáng
màu ở hai bên.


- Ba chùm sáng màu trộn với nhau.


GV: Tổ chứ hợp thức hố kết luận rút ra từ
quan sát.


2. <b>Kết luận</b>


Khi trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục và lam


với nhau một cách thích hợp ta được ánh
sáng màu trắng.


HS: Làm hoặc quan sát TN SGK theo sự
hướng dẫn của GV.


HS: Rút ra nhận xét và trả lời C2 vào vở.
HS: đường đi của ba tia sáng trong ba chùm
sáng màu, nếu GV yêu cầu.


HS: Tham gia phát biểu kết luận chung theo
yêu cầu của GV.


<b>Hoạt động 5</b>
Vận dụng


4’ IV.


VËn dông


GV: Y/c HS trả lời C3 ? HS: Suy nghĩ và trả lời
<b>Hoạt động 6</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Tiết 61 Ngày soạn: 10 / 04 / 2010


<i><b>Bài 55: </b></i>

<i><b>MAØU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG</b></i>


I. <b>Mơc tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:



- Tr li c câu hỏi: có ánh sáng màu nào vào mắt khi khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ,
màu xanh, màu đen …


- Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy các vật có màu đỏ,
vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen. ..


- Giải thích được hiện tượng : Khgi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì các vật màu đỏ mới giữ
nguyên được màu, còn các vật có màu khác thì màu sắt sẽ bị thay đổi.


II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo
- Họp sự tán xạ ánh sáng


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: Kiểm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Em hÃy nhắc lại phần ghi nhớ bài 54 SGK ?
GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban


GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài míi nh SGK


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: NhËn xÐt vµ b sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tiếp thu và nắm bài
<b>Hoạt động 2</b>


Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dới ánh sáng trắng


11’


I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu
xanh và vật màu đen dới ánh sáng
trắng


GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK và trả lời
C1.


GV: Nhận xét các câu trả lời.


Chú ý rằng khi nhìn thấy vật màu đen thì có
nghĩa là khơng có bất kì ánh sáng màu nào
đi từ vật đến mắt. Nhờ có ánh sáng từ các
vật khác chiếu đến mắt mà ta mới nhận ra


vật màu đen.


HS: Tìm hiểu nội dung mục I.


Trả lời C1, tức là phát biểu nhận xét cụ thể
về màu sắt của ánh sáng truyền từ các vật có
màu đến mắt.


<i><b>C1: + Aùnh sáng màu trắng, màu đỏ, màu </b></i>
<i><b>xanh lục</b></i>


<i><b> + Nếu thấy vật màu đen tức là khơng có </b></i>
<i><b>ánh sáng từ vạt đó truyền vào mắt.</b></i>


<i><b>Nhaọn xeựt: Dửụựi aựnh saựng traộng, vaọt coự maứu </b></i>
<i><b>naứo thỡ coự aựnh saựng maứu ủoự truyền vaứo maột </b></i>
<i><b>ta (trửứ maứu ủen). Ta gói ủoự laứ maứu cuỷa vaọt</b></i>
<b>Hoạt ng 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

11


II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu
của các vật


1. Thớ nghieọm vaứ quan saựt


GV: Hng dẫn HS nắm bắt mục đích
nghiên cứu.


2. Nhận xét



GV: Hướng dẫn HS làm TN, quan sát và
nhận xét.


GV: Tổ chức cho HS nhận xét, thảo luận
nhóm và rút ra kết luận chung.


Đánh giá các nhận xét và kết luận


HS: Nêu mục đích nghiên cứu (xuất phát từ
việc quan sát các vật dưới các ánh sáng khác
nhau để đi đến kết luận về khả năng tán xạ
ánh sáng màu củachúng).


HS: Làm TN và quan sát các vật màu trắng,
đỏ, lục và đen dưới ánh sáng trắng, ánh sáng
trắng, đỏ, và ánh sánh lục.


Caự nhaõn ruựt ra nhaọn xeựt vaứ traỷ lụứi C2, C3 .
- Nhoựm thaỷo luaọn vaứ ruựt ra ket luan chung.
<b>Hot ng 4</b>


Kết luận về Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật


7


III. Kết luận về Khả năng tán xạ
ánh sáng màu của các vật


GV: Đặt các câu hỏi liên quan đến nhận xét


của HS rút ra từ những TN để chuẩn bị cho
HS những khái quát hoá.


GV: Tổ chức cho HS khái quát hoá những
nhận xét về khả năng tán xạ ánh sáng màu
của các vật và hợp thức hoá các kết luận
chung đó.


HS:


<i><b>Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó </b></i>
<i><b>và tán xạ kém ánh sáng các màu khác.</b></i>


<i><b>Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng</b></i>
<i><b>màu.</b></i>


<i><b>Vật màu đen không có khả năng tán xạ các </b></i>
<i><b>ánh sáng màu. </b></i>


<b>Hoạt động 5</b>


<b>VËn dơng</b>


8 IV.


Vận dụng


GV: Yêu cầu HS thảo luận các c©u hái C4,C5,
C6 SGK ?



HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV
<b>Hoạt động 6</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và chỉ định HS phát biểu.
Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu bài 56 các tác dụng của ánh sáng.


TiÕt 62 Ngµy so¹n: 15 / 04 / 2010


Bài 56: CÁC TÁC DUẽNG CUA ANH SANG



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:


- Trả lời được câu hỏi,tác dụng nhiệt của ás là gì?


- Vận dụng được kiến thức về t/d nhiệt của ás trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải
thích một số ứng dụng thức tế


- Trả lời được các câu hỏi : tác dụng sinh học của ás là gì,t/d quang điện của ás là gỡ
II. <b>Chuẩn bị ca giáo viên và học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- 1 tấm kim loại,một mặt sơn màu trắng,một mặt sơn màu đen; 2 nhiệt kế; 1 bóng đèn 25 W;
1 dụng cụ s/d pin mặt trời như máy tính bỏ túi; 1 chiếc đồng hồ


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài c</sub>


5'


GV: Kiểm tra sỉ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Em hÃy nhắc lại phần ghi nhớ bài 55 SGK ?
GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi của ban
GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Lớp trởng báo cáo...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: NhËn xÐt và b sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>


Các tác dụng cđa ¸nh s¸ng


12’


I. C¸c t¸c dơng cđa ¸nh s¸ng



a) <b>Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?</b>


GV: Đặt vấn đề như SGK


Ycầu HS đọc SGK và nghiên cứu trả lời
C1,C2


GV: Nhận xét đúng,sai của các ví dụ mà HS
nêu về t/d nhiệt của ás


GV: Hướng dẫn Hs xây dựng khái niệm về
t/d nhiệt của ás


b<b>) Nghiên cứu t/d nhiệt của ás trên vật </b>


<b>màu trắng và vật màu đen</b>


SGK


GV: Tổ chức cho HS thảo luận về mục đích
TN và hướng dẫn HS tìm hiểu dcụ TN


- Y/cầu HS làm TN


-Chú ý phải giữ khơng đổi k/cách từ dây tóc
bóng đèn đến tâm kim loại để TN được
chính xác


- Nhận xét câu trả lời C3



- Ycầu HS rút ra kết luận chung


HS: Đọc SGK và trả lời C1,C2 .Phân tích sự
trao đổi năng lượng trong t/d nhiệt của ás để
phát biểu khái niệm về t/d này.


HS: Nêu mục đích TN và tìm hiểu dụng cụ
TN nghiên cứu t/d nhiệt của ás trên các vật
màu trắng và màu đen


- Tiến hành TN


- Ghi kết quả vào mẫu báo cáo theo nhóm
- Dựa vào kết quả TN trả lời C3*


- Phaựt bieồu keỏt luaọn chung veà t/d naứy
<b>Hoạt động 3</b>


T¸c dơng sinh häc cđa ¸nh s¸ng


8’


II.T¸c dơng sinh häc cđa ¸nh s¸ng


- u cầu HS đọc mục II SGK


- Yêu cầu phát biểu về t/d sinh học của ás
- Nhận xét và đánh giá các câu trả lời
C4,C5 của HS



- Đọc thông tin SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Traỷ lụứi cãu C4,C5
<b>Hoạt động 4</b>


T¸c dơng quang ®iƯn cđa ¸nh s¸ng


9’


III. T¸c dơng quang ®iƯn cđa ¸nh s¸ng


- u cầu HS đọc mục III SGk


- Nêu câu hỏi về khái niệm pin quang điện
và t/d quang ñieän


- Nhận xét đánh giá các câu trả lời C6,C7
Tổ chức HS rút ra kết luận về t/d quang
điện và pin quang điện


- Đọc mục III SGk và trả lời câu hỏi:Thế nào
là pin quang điện và t/d quang điện của ás ?
- Trả lời câu C6,C7


- Ruựt ra keỏt luaọn chung veà pin quang ủieọn
<b>Hoạt động 5</b>


VËn dông


8’



IV. VËn dông


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần
vận dụng


- Nhận xét và đành giá các câu trả lời
C8,C9 ,C10


- Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu
C8,C9,C10


<b>Hoạt động 6</b> (3’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ SGK và làm BT trong SBT
- Chuẩn bài thực hành để tiết sau thực hành


TiÕt 63 Ngày soạn: 18 / 04 / 2010


Baứi 57:

<b>thực hành : nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng</b>
<b>không đơn sắc bằng đĩa cd</b>


I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Bit cách tạo ra ánh sáng đơn sắc để cho phản xạ trên đĩa CD, có kĩ năng làm thí nghiệm


- Rút ra đợc nội dung của bài thực hành : Nhận biết trờng hợp nào là ánh sáng không đơn sắc,
tr-ờng hợp nào là ánh sáng đơn sắc



II. <b>ChuÈn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- Mt đèn có dây tóc có cửa sổ để gắn các tấm lọc màu, Bộ các tấm lọc màu (đỏ, lục, lam)
một đĩa CD


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiÓm tra sØ số HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Em hÃy nhắc lại phần ghi nhớ bài 56 SGK ?
GV: Gọi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban
GV: NhËn xÐt, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra


HS: NhËn xÐt vµ bỉ sung bµi ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm


7


1. <b>Tìm hiểu cách tiến hµnh TN</b>


GV: Y/c HS nghiên cứu về lí thuyết để hiểu
thế nào là a/s đơn sắc và khơng đơn sắc và
cách tiến hành TN


HS: đọc lí thuyết trong SGK để hiểu rõ thế nào
là a/s đơn sắc và không đơn sắc ; hiểu cách tiến
hành TN nhận biết


<b>Hoạt động 3</b>
Thực hành


15’


2. <b>Thùc hµnh</b>


Y/c HS lắp đặt thí nghiệm; tiến hành TN ; ghi
chép kết quả TN để viết báo cáo thực hành


GV y/c HS quan sát và phân tích kết quả
Trong ánh sáng phản xạ có những màu nào?
từ đó có thể rút ra kết luận ánh sáng chiếu đến


đĩa CD là ánh sáng đơn sắc hay không đơn
sc?


1) Lắp ráp TN


HS cỏc nhúm cựng lp đặt thí nghiệm:


Đặt tấm lọc trớc đèn đa đĩa CD vào ánh sáng ló
ra (tiến hành TN với dụng cụ bỏ trong hộp kín ),
Nghiêng đi nghiêng lại đĩa d quan sỏt


2) Phân tích kết quả.


- Nu thy ánh sáng phản xạ có màu nhất định
thì ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng đơn
sắc.


- Nếu ánh sáng phản xạ có nhiều màu khác
nhau thì ánh sáng chiếu đến khơng phải là ánh
sáng đơn sắc.


<b>Hoạt động 4</b>


Hoàn thành báo cáo để nộp


15’


3. <b>Hoàn thành báo cáo để nộp</b>


Y/c mỗi HS hoàn thành báo cáo thực hành để


nộp và chấm lấy điểm kiểm tra thc hnh
(1 tit)


GV thu báo cáo thực hành


GV nhận xÐt tiÕt häc vµ y/c HS thu dän TB


HS hoµn thành báo cáo thực hành
HS nộp báo cáo


HS nghe GV nhận xét và thu dọn TB
<b>Hoạt động 5</b> (3’)


Cñng cố hớng dẫn học bài


Hớng dẫn; dặn dò


+ bi cũ: nắm chắc cách nhận biết a/s đơn sắc và khụng n sc


+ Chuẩn bị bài sau : ôn tập và tổng kết chơng III: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập ôn tập
tổng kết chơng III


Tiết 64 Ngày soạn: 26 / 04 / 2010


Bài 58:

<b>tỉng kÕt ch</b>

<b> ¬ng III </b>

<b> quang học</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cÇn:


- Củng cố, hệ thống, tổng kết kiến thức chơng III: Thông qua việc trả lời các câu hỏi tự kiểm tra
- Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã chiếm lĩnh để giải thích các hiện tợng và các bài tập



- VËn dơng kiÕn thøc vµo thùc tiễn cuộc sống
II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- HS: Trả lời phần tự kiểm tra và làm các bài tập vận dụng


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bi c</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

10' GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:Y/c một số HS trả lời một số câu hỏi của phần
tự kiểm tra ?


GV: Gọi HS nhận xét và bỉ sung bµi cđa ban
GV: NhËn xÐt, bỉ sung vµ cho điểm


GV hệ thống lại một số kiến thức cơ b¶n


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: Nhận xét và b sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi


<b>Hot ng 2</b>


Bài tập vận dụng


30


<b>Làm các bài tập vận dụng</b>


+ Cho 1HS trả lời nhanh bài 17(đáp án B)
+ Cho HS trả lời bài 25


+ Bài tập 22:
Cho HS đọc đề bi


Bài toán cho biết gì? y/c gì?


Y/c HS v nh, chỉ định 1HS lên bảng vẽ
ảnh của vật là ảnh gỡ? vỡ sao?


(ảnh của vật là ảnh ảo vì cùng chiều với vật)


Để tính OAta làm thế nào?


C/m OAl ng trung bình củaOAB


+ Bµi tËp 23:


Y/c HS đọc kỹ đề bài
Vẽ ảnh của vật AB



Để xác định độ lớn của ảnh A B ta làm thế


nµo?


Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để
tính A B 


A B = OH  ? FAB FOH ?


Từ đó ta có điều gì?
OH tính Ntn? suy ra A B


HS trả lời và giải thích bài 17
HS trả lời bài 25


+ Bi 22
HS c bi


HS tr lời để phân tích bài tốn
HS vẽ ảnh – 1HS lờn bng v


A'


B' I


O
B


A F



ABIO là hình chữ nhật nên Blà trung điểm OB
A B


l ng trung bình của OAB


1


OA = OA = 10
2




 Cm


HS c k bi


Một HS lên bảng vẽ ¶nh


H


A'


B'
I


O
B


A



HS thùc hiÖn


A B = OH  mµ FAB FOH(g-g)


OH FO FO . AB FO . AB
= OH =


AB FA FA OA - FO


  


8.40 320


2,86
120 8 112


  


 cm  A’B’ = 2,86 cm


<b>Hoạt động 3</b> (5’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Tiết 65 Ngày soạn: 30 / 04 / 2010


<b>Ch</b>

<b> ¬ng IV</b>

:

<b> </b>

<b>sự bảo toàn và chuyển hóa năng l</b>

<b> ơng</b>



Baứi 59: Năng l

<b> ợng và sự chuyển hoá năng l</b>

<b> ợng</b>




I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Bit đợc cơ năng và nhiệt năng dựa vào các dấu hiệu quan sát


- Nhận biết đợc các dạng năng lợng khác (quang năng, hoá năng , điện năng...)
- Hiểu đợc q trình chuyển hố giữa chúng.


II. <b>Chn bÞ cđa giáo viên và học sinh</b>
- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- Tranh v h 59.1 SGK; Một số dụng cụ : Đina mô xe đạp, bóng đèn pin...


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiÓm tra sØ sè HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Nêu kết luận về khả năng tán xạ a/s màu của
các vật ?


GV: Gọi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban


GV: NhËn xét, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: NhËn xÐt vµ bỉ sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>


Năng lợng


10


I. Năng lợng


GV nờu vn đề của bài học
GV y/c HS đọc và làm C1
GV y/c HS đọc và làm C2
*Hãy rút ra kết luận


HS Chó ý l¾ng nghe.


C1.Tảng đá đợc nâng lên khỏi mặt đất(Có khả
năng thực hiện cơng cơ học)


C2. Lµm cho vật nóng lên


Kết luận 1: SGK


<b>Hot ng 3</b>


Các dạng năng lợng và sự chuyển hóa giữa chúng


15


II. Các dạng năng lợng và sự
chuyển hóa giữa chúng


*năng lợng của các vật tồn tại ở các dạng
năng lợng nào?


GV y/c HS quan sát h 59.1
GV gọi hs 1 trả lêi


GV y/c HS đọc và làm C3
Gọi một HS trả lời


GV y/c HS đọc và làm C4
HS2 đứng tại chổ tr li


HS suy nghĩ, phát biểu
HS quan sát và trả lời


C3. Thiết bị A : (1) Cơ năng thành điện năng,
(2) Điện năng thành nhiệt năng.


Thit b B:(1) in năng thành cơ năng,(2)


Động năng thành động năng


ThiÕt bị C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng, (2)
Nhiệt năng thành cơ năng.


Thiết bị D: (1) Hoá năng thành điện năng, (2)
Điện năng thành nhiệt năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

GVy/c HS đa ra kết luận SGK Kết luận 2. SGK
<b>Hoạt động 4</b>


VËn dông


10’


III. VËn dông


GV y/c HS đọc v lm C5


*HÃy nêu phơng án giải quyết bài toán


*Vậy năng lợng cần làm cho nớc nóng lên do
đâu mµ cã?


*Hãy nêu định luật bảo tồn chuyển hố năng
lợng mà em đã học . Từ đó có kết luận chính
xác cho bài tốn.


Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK



C5. TL Nhiệt lợng mà nớc nhận đợc làm cho
n-ớc nóng lên đợc tính theo cơng thức : Q = mc


0 0
1 2


(t - t ) = 2.4200(80- 20) = 504000 J.


Nhiệt lợng này do dòng điện tạo ra và truyền
cho nớc , vậy có thể nói rằng dịng điện có năng
lợng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã
chuyển hố thành nhiệt năng làm nớc nóng
lên.áp dụng định luật bảo toàn năng lợng cho
các hiện tợng nhiệt và điện, ta có thể nói phần
điện năng mà dịng điện đã truyền cho nớc là
504000 J


HS đọc phần ghi nhớ SGK.
<b>Hoạt động 5</b> (5’)


Cđng cè – híng dÉn học bài


-Xem lại lí thuyết SGK ,vở ghi
- Làm bài tập SBT


- Chuẩn bị tiết sau: Định luật bảo toàn năng lợng


Tiết 66 Ngày soạn: 1 / 05 / 2010


Baứi 60: Định luật bảo toàn năng l

<b> ợng</b>




I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Nm c s chuyn hoỏ nng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt,điện
- Nắm đợc quá trình biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại.


- Nắm đợc nguyên nhân xẩy ra sự hao hụt về cơ năng .Từ đó nắm đợc định luật bảo toàn năng
l-ợng.


- Biết vận dụng kiến thức giải thích đợc các hiện tợng thực tế.
II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Nghiªn cứu kĩ SGK,sách tham khảo
- Máng nghiêng, viên bi ( TN h×nh 61)


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiÓm tra sØ sè HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


Nng lng l gỡ.? Làm thế nào để biết vật có


năng lợng.?Hãy kể tên một số dạng năng lợng
mà em biết ?


GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban
GV: NhËn xét, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra
HS: NhËn xÐt vµ bỉ sung bài ca bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu v nm bi
<b>Hot ng 2</b>


Sự chuyển hóa năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

15


các hiện tợng cơ, nhiệt, điện


1)Bin i th nng thnh ng nng và ngợc
lại.


GV trình bày TN nh SGK mơ tả để HS quan
sát


GV y/c HS tr¶ lêi C1



GV y/c HS trả lời C2


Vì sao thế năng tại A lại lớn hơn thế năng tại
B.


Y/c HS trả lời câu hái C3


GV y/c HS tõ TN h·y rót ra kÕt luËn


2) Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc
lại. Hao hụt cơ năng.


GV bè trÝ TN nh h×nh 60.2


GV y/c HS quan sát hiện tợng xẩy ra với hai
máy


GV y/c HS trả lời C4
GV y/c HS trả lêi C5


GV: tõ TN h·y rót ra kÕt luËn


1)Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc
lại.


HS quan s¸t TN
HS1 tr¶ lêi C1:


+ Tại C ,wđ = 0, Wt cực đại



+ Khi ®i tõ A  C: Wt W® max


+ C <sub> B : W</sub><sub>®</sub><sub> max </sub> <sub> Wt </sub>


+ Đến B Wt đạt max
HS2 trả lời C2:


WtA > WtB : Vì h1> h2


HS3 trả lời C3:


Thiết bị trên không thể tăng thêm năng lợng
cho viên bi. Ngoài cơ năng thì một phần nhiệt
năng mới xuất hiƯn


KÕt ln 1 ( SGK)


HS quan s¸t TN


C4-Trong TN ,năng lợng đợc biến đổi từ cơ
năng thành điện năng qua máy phát điện.Từ
điện năng thành cơ năng qua động cơ điện
C5 - Wt ban đầu cung cấp cho quả nặng A lớn
hơn thế năng tại B


Kết luận 2: (SGK)
<b>Hot ng 3</b>


<b>Định luật bảo toàn năng l ợng</b>



10


II. Định luật bảo toàn năng lợng


GV y/c HS nờu ni dung nh lut;


Định luật (SGK) HS: Thực hiện


<b>Hot ng 4</b>
Vn dụng


10’ III.


VËn dơng


GV y/c HS tr¶ lêi C6,C7


GV y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK.


HS thực hiện và trả lời câu hỏi C6, C7
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
HS ghi nhớ để học bài


<b>Hoạt động 5</b> (5)


Củng cố hớng dẫn học bài


- Học lại tất cả lí thuyết
- làm các bài tập trong SBT


- ChuÈn bÞ tiÕt sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

TiÕt 67 Ngày soạn: 6 / 05 / 2010


Baứi 61:

<b>Sản xuất điện năng </b>

<b> nhiệt điện và thuỷ điện.</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:


- Biết đợc vai trò điện năng trong đời sống và sản xuất.


- Biết đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện
- Hiểu đợc quá trình biến đổi năng lợng trong các nhà máy điện.
II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- Tranh v sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện


- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài c</sub>


5'


GV: Kiểm tra sỉ số HS ?


GV: Nêu yêu cầu kiÓm tra:


Em hãy nêu nguyên tắc hoạt động của máy
phát điện xoay chiều ?


GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban
GV: NhËn xÐt, bỉ sung vµ cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Lớp trởng báo c¸o...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra:
+Cấu tạo: Nam châm, cuộn dây dẫn.


+Hoạt động: Một trong hai bộ phận quay, trong
cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm ứng
xoay chiều.


HS: NhËn xÐt vµ bổ sung bài của bạn
HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tiếp thu và nắm bài
<b>Hoạt động 2</b>


Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất


5’


I. Vai trò của điện năng trong


đời sống và sản xuất


-Yêu cầu hs trả lời C1.


-GV kết luận: Nếu khơng có điện thì đời sống
con người sẽ không được nâng cao, kĩ thuật
không phát triển.


-yêu cầu HS trả lời
C2.


C1: -Trong đời sống điện phục vụ thắp sáng,
quạt mát, sưởi ấm, xay xát, ti vi,…


-Trong kĩ thuật: Quay động cơ điện, nâng vật
lên cao.


C2: máy phát điện thuỷ điện:
Wnước → Wrôto → điện năng.
Máy nhiệt điện:


Nhiệt năng của nhiên liệu đốt cháy → Wrơto →
điện năng.


Pin, ắc quy: Hố năng → điện năng.


Pin quang điện: Năng lượng ánh sáng → điện
năng.


Máy phát điện gió: năng lượng gió→ năng


lượng cúa rôto → điện năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời C3.


Đèn ống: Điện năng → quang năng.
Nạp ắc quy: Điện năng → hoá năng.


C3: -Truyền tải điện năng từ nhà máy thuỷ điện
đến nơi tiêu thụ điện bằng dây dẫn.


-Truyền tải điện năng không cần phương tiện
giao thông.


<b>Hoạt động 3</b>
NHIỆT ĐIỆN


12’


II. NHIỆT ĐIỆN


-HS nghiên cứu sơ đồ cấu tạo của nhà máy
nhiệt điện và phát biểu.


-GV ghi lại các bộ phận của nhà máy trên
bảng.


-Nêu sự biến đổi năng lượng trong các bộ
phận đó?


-Trong nhà máy nhiệt điện có sự chuyển hố


năng lượng cơ bản nào? Gọi 2 HS trả lời.


C4: Bộ phận chính:
Lị đốt than, nồi hơi.
Tua bin.


Máy phát điện.
Ống khói.
Tháp làm lạnh.


-Sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận:
+Lị đốt: Hố năng thành nhiệt năng.


+Nồi hơi: Nhiệt năng thành cơ năng của hơi.
+Tua bin: Cơ năng của hơi thành cơ năng của
tua bin.


+Máy phát điện: Cơ năng tua bin thành điện
năng.


Kết luận 1: Trong nhà máy nhiệt điện nhiệt
năng chuyển hoá thành cơ năng, cơ năng
chuyển hoá thành điện năng.


<b>Hoạt động 4</b>
THUỶ ĐIỆN


13’


III. THUỶ ĐIỆN



-HS quan sát tranh:


-Yêu cầu HS nghiên cứu hình 61.2 trả lời C5.
+Nước trên hồ có năng lượng ở dạng nào?


-Nước trên hồ có dạng thế năng.


-Nước chảy trong ống: Thế năng thành động
năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

+Nước chảy trong ống dẫn nước có dạng
năng lượng nào?


+Tua bin hoạt động nhờ năng lượng nào?
+Máy phát điện có năng lượng khơng? Do
đâu?


C6: Thế năng của nước phụ thuộc vào yếu tố
nào?


Kết luận về sự chuyển hoá năng lượng trong
nhà máy thuỷ điện.


của tuabin.


-Trong nhà máy phát điện: Động năng tua bin
thành điện năng.


C6: Khi ít mưa, mực nước trong hồ chứa giảm,


thế năng của nước giảm, do đó trong các bộ
phận của nhà máy năng lượng đều giảm→ điện
năng giảm.


<b>Hoạt động 4</b>
VẬN DỤNG


10’


IV. VẬN DỤNG


-Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài:
H1=1m.


S=1 km2<sub>=10</sub>6<sub>m</sub>2<sub>.</sub>
H2=200m=2.102<sub>m.</sub>
Điện năng?


-Gọi HS đọc “ Có thể em chưa biết”.


-GV có thể mở rộng thêm tác dụng của máy
thuỷ điện: Sử dụng năng lượng vô tận trong
tự nhiên. Nhược điểm là phụ thuộc vào thời
tiết. Do đó trong mùa khơ phải tiết kiệm điện
hơn.


C7: Cơng mà lớp nước rộng 1 km2<sub>, dày 1m, có </sub>
độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin
là:



A=P.h=Vdh ( V là thể tích, d là trọng lượng
riêng của nước).


A=(1000000.1).10000.200J=2.1012


Cơng đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào
tuabin sẽ được chuyển hoá thành điện năng.


<b>Hoạt động 5</b> (5’)


Cđng cè – híng dÉn häc bài


- Xem lại lí thuyết
- Làm BT trong SBT


- Chuẩn bị tiết sau:Điện gió - điện mặt trời - điện hạt nhân


Tiết 68 Ngày soạn: 8 / 05 / 2010


Baứi 62: IN GIĨ-ĐIỆN MẶT TRỜI- ĐIỆN HẠT NHÂN.



I. <b>Mơc tiªu</b>: Qua tiÕt này HS cần:


- Nờu c cỏc b phn chớnh của máy phát điện gió, pin mặt trời và nhà máy điện nguyên tử
- Chỉ ra đợc các bộ phận chính và sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Nghiªn cứu kĩ SGK,sách tham khảo


- mt MP giú, qut giú, một động cơ điện nhỏ, Một pin mặt trời, một bóng đèn 220V
- HS nắm vững kiến thức đã học để tiếp thu bài mới… Phiếu học tập, sgk, vở bài tập


III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổ<sub>n định - kiểm tra bài cũ</sub>


5'


GV: KiÓm tra sØ sè HS ?
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:


HS1: Em hóy nờu vai trò của điện năng trong
đời sống và kĩ thuật. Việc truyền tải điện
năng có thuận lợi gì? Khó khăn gì?


HS2: Nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện có đặc
điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu
ưu điểm và nhược điểm của các nhà máy này.
GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung bµi cđa ban
GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm


GV: Vào bài mới nh SGK


HS: Líp trëng b¸o c¸o...


HS: HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra:


HS: NhËn xÐt vµ bỉ sung bài của bạn


HS: Tiếp thu và chữa bài


HS: Tip thu và nắm bài
<b>Hoạt động 2</b>


MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.


8’


I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ.


-Em hãy chứng minh gió có năng lượng?
-C1: Nghiên cứu trên sơ đồ máy phát điện
gió.


-Nêu sự biến đổi năng lượng.


-Gió có năng lượng:


Gió có thể sinh cơng, đẩy thuyền buồm
chuyển động, làm đổ cây,…


a)Cấu tạo:


-Cánh quạt gắn với trục quay của rô to của máy
phát điện.


–Stato là các cuộn dây điện.


Năng lượng gió →năng lượng rơto → năng


lượng trong máy phát điện.


<b>Hoạt động 3</b>
PIN MẶT TRỜI.


15’


II. PIN MẶT TRỜI.


-GV thông báo qua cấu tạo của pin mặt trời: +
Là những tấm phẳng làm bằng chất silic.
+Khi chiếu ánh sáng thì có sự khuyếch tán
của êlectrơn từ lớp kim loại khác → 2 cực của
nguồn điện.


-Pin mặt trời:


+| Năng lượng chuyển hoá như thế nào?
+Chuyển hoá trực tiếp hay gián tiếp.


-Muốn năng lượng nhiều thì điện tích của tấm
kim loại phải như thế nào?


Khi sử dụng phải như thế nào?


Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trả lời.


a)Cấu tạo: Là những tấm silic trắng hứng ánh
sáng.



b) Hoạt động: Năng lượng ánh sáng chuyển hoá
thành năng lượng điện.


c) Năng lượng điện lớn → S tấm kim loại lớn.
d) Sử dụng: Phải có ánh sáng chiếu vào.


Nếu năng lượng lớn và phải sử dụng nhiều liên
tục thì phải nạp điện cho ắc quy.


C2: Vì

P=P

<sub>1</sub>

+P

<sub>2</sub>

+...…+P

n nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

-Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài tập.
+ Đổi đơn vị.


+Thực hiện bài giải.


Công suất của ánh sáng mặt trời cần cung cấp
cho pin mặt trời :


2750 W.10=27500 W.
Diện tích tấm pin mặt trời:


2
2 19,6


1400W/m
W
27500


<i>m</i>




<b>Hoạt động 4</b>


NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.


7’


III. NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.
-Nghiên cứu tài liệu cho biết các bộ phận
chính của nhà máy.


-Sự chuyển hố năng lượng.


Muốn sử dụng điện năng thì phải sử dụng như
thế nào?


-Các bộ phận chính của nhà máy.


+Lị phản ứng. +Nồi hơi. +Tua bin.
+Máy phát điện. +Tường bảo vệ.


-Sự chuyển hố năng lượng:


+Lị phản ứng: năng lượng hạt nhân→nhiệt
năng→nhiệt năng của nước.


+Nồi hơi: Biến nhiệt năng hạt nhân→nhiệt
năng chất lỏng→nhiệt năng của nước.



+Máy phát điện: Nhiệt năng của nước →cơ
năng của tua bin.


+Tường bảo vệ ngăn cách bức xạ nhiệt ra ngoài
tránh gây nguy hiểm.


<b>Hoạt động 5</b>


SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.


5’


IV. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
-Muốn sử dụng tiết kiệm điện năng thì phải
sử dụng như thế nào?


-Yêu cầu HS trả lời C3.


- Đặc điểm năng lượng điện, biện pháp tiết
kiệm năng lượng điện?


-Vì sao người ta khuyến khích dùng điện ban
đêm?


-Trả lời C4


-Sử dụng điện năng thành các dạng năng lượng
khác.


C3: Thiết bị chuyển hoá điện năng thành quang


năng:…


Thiết bị chuyển hoá điện năng thành nhiệt
năng:…


Thiết bị chuyển hoá điện năng thành cơ năng:


-Đặc điểm năng lượng điện là phải sử dụng hết,
chỉ dự trữ ít trong ắc quy.


-Khuyến khích sử dụng điện vào ban đêm.
Một số máy móc năng lượng điện ban đầu
chuyển hố thành năng lượng khác sau đó
chuyển hoá thành năng lượng cần dùng.


Hiệu suất động cơ điện lớn, năng lượng hao phí
ít.


<b>Hoạt động 5</b> (5’)


Cđng cè – híng dÉn häc bµi


Nắm chắc cấu tạo và hoạt động của các nhà máy điện đã học
Chuẩn bị để tiết sau ơn tập và kiểm tra HKII


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>«n tập.bài tập</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này HS cần:



+ Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học trong HKII
+ Khắc sâu kỹ năng giải bài tập cho HS


+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn và các bài tập
II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Nghiên cứu kĩ SGK,sách tham khảo…
- HS: ôn tập kiến thức đã học trong HKII
III. <b>Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>


ổn định – lí thuyết


30'


GV: KiĨm tra sØ sè HS ?


GV: cùng HS hệ thống li mt s kin thc
c bn ó hc:


Dòng điện xoay chiÒu?


Cấu tạo và hoạt động của MPĐ xoay chiều?
Cách giảm hao phí trên đờng truyền tải ĐN,
cấu tạo v hot ng ca MBT ?


Y/c HS nhắc lại Hiện tợng KXAS ?


Nêu cách nhận biết các loại TK


Nờu c điểm của ảnh của vật tạo bởi các loại
TK


máy ảnh là gì? cấu tạo và hoạt động của máy
nh


Y/c HS nhắc lại các bộ phận chính và các tật
thờng gặp và cách khắc phục


Kính lúp là gì? tác dụng của kính lúp
Các nguồn phát a/s trắng và a/s màu
cách phân tích các loại a/s


Cho HS nhắc lại kiến thức bài học
A/s có tác dụng gì?


Phỏt biu nh lut bo ton NL, ly VD minh
ho


Y/c HS nêu các phơng pháp sản xuất điện
năng ?


HS: Lớp trởng báo cáo...


1. Dòng điện xoay chiều, MPĐ xoay chiều
HS nhắc lại


2. Truyền tải điện năng đi xa, MBT


HS nhắc lại


3. Hiện tợng KXAS
4. Các loại TK


HS nờu cỏch nhn bit cỏc loi TK, c im
ca nh ca vt


5. Máy ảnh


HS nhắc lại các khái niệm
6. Mắt và các tật thờng gặp
Các bộ phận chính


Các tật thờng gặp của mắt, cách khắc phục
6. Kính lúp


HS nhắc lại


7. Sự phân tích ánh sáng


HS nhắc lại các nguồn phát ra a/s trắng và a/s
màu, cách phân tích a/s trắng và a/s màu
8. Sự trộn các a/s màu


HS nhắc lại cách trộn các a/s màu


9. Màu sắc các vật dới a/s trắng và a/s màu
HS nhắc lại kiến thức bài học



10. Các tác dụng của a/s
HS nêu các tác dụng của a/s


11. Nng lợng, định luật bảo toàn NL


Nêu định luật bảo toàn NL, lấy VD minh hoạ
12. Sản xuất điện năng


Nêu các cách sản xuất điện năng trong thực tế
<b>Hoạt động 2</b>


Híng dẫn làm Bài tập


GV: Hớng dẫn , nhắc lại cách giải một số bài
tập về MBT và quang hình học


GV sử dụng SBT và hớng dẫn HS giải một sè
bµi tËp theo Y/c


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

10’ +MBT: sư dơng c«ng thøc 1 1


2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i>


+ Quang hình: cách vẽ ảnh của một vật qua
các loại dụng cụ quang học, vận dụng kiến
thức hình học để tính một số đại lợng liên


quan


<b>Hoạt động 4:</b> tr bi kim tra HKII


GV trả bài và nêu mét sè nhËn xÐt vỊ bµi lµm
cđa HS


HS nhí lại cách vẽ ảnh của một vật qua các loại
TK vµ dơng cơ quang häc


HS nhËn bµi vµ nghe GV nhận xét kết quả bài
làm


<b>Hot ng 5</b> (5)


Củng cè – híng dÉn häc bµi


- Về nhà ơn tập lí thuyết và bài tập để tiết sau kiểm tra học kì II...


TiÕt 70: Ngày soạn: 10 / 05 /2010


<b>Kiểm tra học kì II</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Qua tiết này cần:


- Kiểm tra tất cả những kiến thức mà học sinh đã học


- Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của hs để giải thích các hiện tượng và làm các BT có liên
quan.



- Nghiờm tỳc, trung thực trong kiểm tra.
II. <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- GV: Chuẩn bị đề ra


- HS: Chuẩn bị tốt để làm tốt bài kiểm tra học kì
III. <b>Tiến trình dạy - học</b>


<b>Hoạt động 1 : ỉn định tổ chức </b>


<b>Hoạt động 2 : GV phát đề </b>
<b>Hoạt động 3 : HS làm bài </b>


<b>Hoạt động 4 : GV thu và dn dò </b>


Đề ra



<b>Câu 1</b> : a) Khi chiếu một tia sáng SI từ không khí vào nước, tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng nào?


b) Chiếu một chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu được có đặc
điểm gì?


c) Kính dùng cho người cận thị là loại kính gì?


d) Độ bội giác của một thấu kính lúp là 5cm. Tiêu cự của kính lúp có thể nhận giá trị nào?
<b>C©u 2</b> : Vì sao vào ban ngày hầu hết lá cây ngồi đường có màu xanh ?


<b>C©u 3</b> : Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cã tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng
OA = f/2 cho ảnh A/<sub>B</sub>/<sub> . Ảnh A</sub>/<sub>B</sub>/<sub>có đặc điểm gì? </sub>



<b>C©u 4</b> : Một người đứng cách cột điện 40m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách thể thuỷ
tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trong màng lưới mắt sẽ
cao bao nhiêu cm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Câu 1</b> : (3 điểm)


a) Mt phng cha tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
b) Chùm tia ló là chùm hội tụ


c) Là thấu kính phân kì
d) f = 5cm


<b>Câu 2</b> : (2 điểm)


Vỡ lỏ cõy tỏn xạ tốt ánh sáng màu xanh trong ánh sáng mặt tri.
<b>Câu 3</b> : (2 đim)


Laứ aỷnh aỷo, cuứng chieu, cao gaỏp hai lan vaọt
<b>Câu 4</b> : (3 điểm)


Coi thể thủy tinh là một thấu kính hôi tụ có quang tâm O
Cột điện là AB


Ảnh của cột điện là A/<sub>B</sub>/


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×