Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.91 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề tài: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



<b>I, LỜI MỞ ĐẦU:</b>


Sự phát triển nhanh về kinh tế - xã hội trong những năm qua đã làm
đổi mới xã hội việt Nam. Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng được nâng
cao. Tuy vậy sự phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ
mơi trường. vì vậy mơi trường Việt nam đã xuống cấp, nhiều nơi môi trường
bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đảng và nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương biện
pháp nhằm giải quyết các vấn đề môi trường. hoạt động bảo vệ môi trường
được các cấp các ngành và đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm


Là một giáo viên thuộc các môn khoa học tự nhiên tơi nhận thấy được
trách nhiệm của mình trong việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào
các tiết học vật lý ở THCS. Nhằm giáo dục cho học sinh tinh thần trách
nhiệm của mình trong việc bảo vệ mơi trường. tránh tình trạng xã rác bừ bãi
trong và ngồi trường học cũng như mơi trường đang sinh sống. qua đó giúp
các em biết được trách nhiệm của minh và cùng chung tay với cộng đồng
chống sự nóng lên của Trái Đất. “Hiệu ứng nhà kính”


Trong chương trình vật lý THCS có rất nhiều bài lồng ghép bảo vệ
môi trường vào tiết học để nhắc nhở học sinh việc bảo vệ môi trường


Nhận thức được tầm quan trọng trên nên tôi đã nghiến cứ đề tài: ”Tích hợp
bảo vệ mơi trường vào dạy học môn vật lý THCS”


<b>II, THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>


<i><b> 1, Thực trạng:</b></i>



Với đặc thù của môn vật lý có rất nhiều kiến thực liên quan với thực
tế như là các động cơ máy móc tiếng ồn ….Đòi hỏi giáo viên phải biết cách
lồng ghép làm sao cho hợp lý với từng tiết học, từng bài, từng chủ đề làm
sao cho đảm bảo được nội dung bài học, ngồi ra cịn giúp học sinh nhận
thức đúng về môi trường và các chất thải từ các động cơ có tác hại gì với
môi trường


Qua 1 năm tập huấn về vấn đề tích hợp mơi trường vào giảng dạy mơn
vật lý tơi nhận thấy có một số vấn đề tồn tại như sau:


 <i>Giáo viên</i>


Cịn một số giáo viên chưa áp dụng tích hợp vào từng bài học hoặc là nếu
có thì cũng chỉ sơ sài, chưa thường xuyên. Ngoài ra thư viện nhà trường
chưa có nhiều tranh ảnh sinh động giúp cho việc tuyên truyền bảo vệ môi
trường được sinh động và chất lượng hơn.


 <i>Đối với học sinh:</i>


<i> Còn nhiều học sinh chưa nắm thực trạng môi trường của địa phương cũng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đặc biệt vì điều kiện hồn cảnh gia đình, có nhiều học sinh ngồi giờ học
cịn giúp bố mẹ làm kinh tế đó là chặt phá rừng làm nương rẫy một cách tự
phát, bừa bãi….


Từ thực trạng trên nên tôi là một người công dân, một người giáo viên
đang rất cần một môi trường trong lành và nhiệm vụ của một người giáo
viên nên tôi đã lựa chọn đề tài: ”Tích hợp bảo vệ mơi trường vào mơn vật lý
THCS”



<i><b> 2, Kết quả thực trạng</b></i>


Trước khi lồng ghép chương trình tích hợp bảo vệ mơi trường vào mơn
học thì rất nhiều học sinh hầu như là không quan tâm đến việc bảo vệ mơi
trường


Theo thơng kê của tơi trong học kì I năm học 2009-2010


Học kì


TS học
sinh nhà


trường


Nhận thức đúng về môi
trường


Nhận thức chưa đúng về
môi trường


Số lượng % Số lượng %


I 349 130 37,2% 219 62,8%


Qua khảo sát học kì hai của năm học cho thấy số học hiểu đúng nhận thức
đúng về trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trường cùng xã hội tạo
ra một mơi trường xanh, sạch, đẹp chiếm tỉ lệ rất ít. Hầu như là đa số học
sinh còn thở ơ với tình trạng ơ nhiễm mơi trường, cịn rất nhiều tình trạng xả


rác bừa bãi trước trường học cùng như tại nơi sinh sống


Sau một học kì I của năm học 2009-2010 thực hiện chương trình lồng
ghép tích hợp bảo vệ mơi trường vào các môn học cùng như môn vật lý ở
cấp THCS thì tình trạng ơ nhiễm mơi trường cùng như ở địa phương đã giảm
nhiều, cũng như nhận thức về trách nhiệm của học sinh trong việc nóng lên
của Trái Đất, hiệu ứng nhà kinh được nâng lên rõ rệt thể hiện qua số liệu
sau:


Học kì


TS học
sinh nhà


trường


Nhận thức đúng về môi
trường


Nhận thức chưa đúng về
môi trường


Số lượng % Số lượng %


II 349 245 70,2% 104 29,8%


<b>B, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1, giáo viên giải thích rõ từng khái niệm có liên quan đến mơi trường:</b></i>



<i> * Hiệu ứng nhà kính: Đó là tại một vị trí nào đó của nhà kính nóng lên </i>
thì sẽ làm cho cả ngơi nhà nóng lên. Cũng giống như tại một địa phương
vùng lãnh thổ nào đó mà môi trường bị ô nhiễm chặt phá rừng bừa bãi thì
mọi người trên Trái Đất đều phải chịu hệ quả của nó


<i>* Mơi trường tự nhiên: Bao gồm các thành phần của tự nhiên như địa </i>


hình, địa chất, đất trồng khí hậu nước….


<i>* Mơi trường xã hội: Là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con</i>


người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất định
Để cho mơi trường sống được hài hịa giữa thiên nhiên và con người. tôi
và tất cả giáo viên trong trường đã và đang làm hết trách nhiệm của mình
vào việc bảo vệ mơi trường, trong từng tiết học cụ thể đã có sự lồng ghép
vào một nội dung chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường…


<i><b>2, Giáo dục tích hợp mơi trường qua từng tiết học, bài học cụ thể như </b></i>
<i><b>sau:</b></i>


<i>* Đối với Vật Lý 6:</i>


Có rất nhiều bài có nội dung lồng ghép tích hợp bảo vệ mơi trường
nhưng tơi chỉ đưa ra một số ví dụ sau


<b>Bài 24 +25 Sự nóng chảy và Sự đơng đặc</b>


- Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định.
Nhiệt độ chảy của các chất khác nhau thì khác nhau



- Lồng ghép vào phần giáo dục tích hợp bảo vệ mơi trường như sau:


+ Do sự nóng lên của trái đất mà băng của hai địa cực tan ra làm mực
nước biển dâng cao(tốc độ trung bình nước biển hiện nay là 5 cm/ 10
năm). Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấm chìm nhiều khu vực
đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
Sông Cửu Long của Việt Nam


+ Để giảm thiệu tác hại của mực nước biển dâng cao, các nước trên thế
giới( đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí
thải gây hiệu ứng nhà kính (là ngun nhân gây ra tình trạng trái Đất
nóng lên)


- Nội dung: nước có tính chất đặc biệt khối lượng riêng của nước


đá(băng) thấp hơn khối lượng riêng của nước ở thể lỏng( ở 4 0<sub>C nước có </sub>


khối lượng riêng lớn nhất)


Tích hợp: vào mùa đơng ở các xứ lạnh khi nước phía trên mặt đóng băng
có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp nước phía dưới vì
vậy lớp băng ở phía trên tạo ra lớp cách nhiệt cá và các lớp sinh vật khác
vẫn có thể sống được ở lớp nước phía dưới băng


<i>* Đối với Vật lý lớp 7</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ô nhiễm tiếng ồn xẩy ra khi tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hướng xấu
đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người


Giáo viên cần giáo dục cho học sinh kiến thức kĩ năng bảo vệ môi


trường trong phần này là


+ Tác hại của tiếng ồn:


Về sinh lý nó gây mệt mọi tồn thân nhức đầu, chống váng, ăn khơng
ngon, gầy yếu. Ngồi ra người ta cịn thấy tiếng ồn q lớn làm suy giảm thị
lực. Về tâm lý nó gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hại, ám ảnh,
mất tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chính xác


+ Phịng tránh tiếng ồn:


Trồng cây xanh xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc trên
đường phố….để giảm tiếng ồn. Lắp đặt các thiết bị giảm âm trong phòng
làm việc như: thảm rèm các thiết bị cách âm để giảm tiếng ồn từ bên ngoài
vào. Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn hóa tại trường học: Bước nhẹ
khi lên cầu thang, khơng nói chuyện trong lớp học, không nô đua mất trật tự
trong trường học…….. Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn: không đứng gần
máy móc thiết bị gây tiếng ồn lớn như máy bay phản lực các động cơ…


<i>* Đối với Vật lý lớp 8</i>


<b>Bài 28 Động cơ nhiệt:</b>


Nội dung cần tích hợp: Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng
lượng của nhiên liệu bị đôt cháy chuyển hóa thành cơ năng


Qua mục này chúng ta phải giáo dục cho học sinh các kiến thức


- Động cơ xăng bốn kì có 1 kì đốt nhiên liệu, bugi đánh lửa. các tia lửa



điện do bugi tạo ra làm xuất hiện các chất khi NO, NO2 có hại cho


mơi trường, ngồi ra sự hoạt động của bugi gây nhiễu sóng điện từ,
ảnh hưởng đến hoạt động của tivi, radio


- Động cơ diezen không sử dụng bugi nhưng lại gây ra bụi than làm
nhiễm bận không khi


- Các động cơ nhiệt sử dụng nguồn năng lượng là than đá, dầu mỏ, khí


đốt . sản phẩm cháy của nhiên liệu này là khí CO, CO2, NO, NO2,


SO2…các chất này là tác nhân gây ra hiệu ứng nhà kính


- Hiện nay hiệu suất của các động cơ nhiệt là:
+ Động cơ xăng bốn kì 30-35 %


+ Động cở diezen 35 – 40 %
+ Tua bin khí 15 – 20 %


- Các biện pháp bảo vệ môi trường:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Trong tương lai khi các nguồn năng lượng hóa thạch cản kiệt thì việc
sử dụng các dộng cơ nhiệt dùng năng lượng sạch như nhiên liệu sinh học
ethanol là rất cần thiết, ngày nay đã có các dự án khí sinh học bioga, hay
sơ chế lại các loại rác thải..


<i>* Đối với vật lý lớp 9</i>


<b> Bài 62 Điện gió- điện mặt trời – Điện hạt nhân</b>



- Máy phát điện gió biến cơ năng của gió thành điện năng
- Giáo dục tích hợp về kiến thức kĩ năng như sau


 Ưu điểm và hạn chế của năng lượng gió


+ Ưu điểm: Trong các nguồn năng lượng, gió là nguồn năng lượng sạch
nhất vì chúng khơng có chất thải gây hại đến môi trường


+ Hạn chế: Người dân sống ở gần các tuabin gió thường gặp phải tình
trạng ơ nhiễm tiếng ồn do tác động từ các cánh quạt tạo ra và hiện tượng
nhiễu sóng phát thanh và truyền hình. Các tuabin gió được xây dựng ở bờ
biển có thể cản trở sự qua lại của các tàu thuyền. Cường độ gió khơng ổn
định chi phí lắp đặt quạt gió cao


- Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường


+ xây dựng các trạm điện gió tại sa mạc, núi cao có ít người sinh sống và
các phương tiện qua lại


+ Xây dựng các nhà máy điện gió ở ngồi khơi, với các tuabin đặt nổi
trên bè. Điện năng sản xuất ra được đưa vào đất liền thông qua các đường
cáp điện đặt ngầm dưới biển


<b>C. KẾT LUẬN:</b>



Tóm lại có rất nhiều cách để giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương
đất nước, yêu thương quý trọng con người xung quanh mình. Cũng như
góp phần vào việc bảo vệ mơi trường sống của con người không chỉ môi
trường tự nhiên mà bao gồm cả môi trường xã hội.



Trên đây là một ý kiến nhỏ của tôi trong việc giảng dạy tốt môn vật lý
trong quá trình lồng ghép bảo vệ mơi trường vào bộ mơn mà tơi đảm
nhiệm


Trong q trình thực hiện sáng kiến tôi xin cảm ơn ban giám hiệu
trường THCS Lê Q Đơn, tất cả đồng nghiệp cùng như tồn bộ học sinh
của trường trong năm học 2009 -2010 đã giúp đỡ tơi hồn thành sáng
kiến của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tôi cũng mạnh dãn dể xuất với ban giám hiệu nhà thường cũng như liên
đội phải tăng cường thường xuyên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi
trường, viết thư hay vẽ tranh...


Ea Súp, ngày 20 tháng 10 năm 2010
Người viết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×