Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
Lời cảm ơn
Sau một thời gian học hết chơng trình phổ thông, với mong muốn sẽ có một
nghề nghiệp ổn định trong tơng lai kết hợp với niềm đam mê ngành kế toán em đã
tìm học tại trờng trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật Miền Tây Nghệ An .
Sau khi đợc tiếp nhận học em đã cố gắng tiếp thu những kiến thức của thầy
cô giáo truyền đạt để sau khi ra trờng có đủ kinh nghiệm, kiến thức phục vụ cho
nghề nghiệp của mình trong tơng lai.
Trong thời gian rèn luyện học tập tại trờng với sự quan tâm sâu sắc nhiệt tình
của thầy cô giáo đã giúp em có đầy đủ kiến thức để bớc vào đời. Em xin cảm ơn
công lao của các thầy cô giáo đã rèn luyện cho em có kết quả nh ngày hôm nay.
Em xin cảm ơn ban giám đốc công ty đã nhận em vào thực tập, xin cảm ơn
các cô chú trong ban lãnh đạo, phòng kế toán Công Ty đã tạo điều kiện thuận lợi
giúp em hoàn thành tốt phần nội dung thực tập trong chuyên đề này.
Trong khi em viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp này với những kiến thức và
thời gian hạn hẹp, trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế cha có do đó không
thể tránh khỏi những thiếu sót sai lầm. Vì vậy em rất mong đợc sự giúp đỡ nhận
xét của thầy cô,ban giám đốc công ty để em hoàn thành chuyên đề đợc tốt hơn.
Cuối cùng em xin cảm ơn và kính gửi đến quý thầy cô giáo trờng trung cấp
Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật Miền Tây Nghệ An. Cụ thể là cô giáo hớng dẫn Phan
Thị Hụê, cũng nh các cô chú trong công ty một lời chúc tốt đẹp, thành công và lời
cảm ơn sâu sắc nhất.
Em xin cảm ơn!
Thái Hoà, ngày 17 tháng 08 năm 2010
Lời mở đầu
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang1
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng, việc làm ra của cải vật chất để
thoả mãn nhu cầu của con ngời không thể tách rời nhân lực. Bằng khả năng
sáng tạo của mình con ngời đã chiếm một vị trí trung tâm trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
Con ngời lao động nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân và xã hội. Cho
nên lao động là sự hao phí có mục đích về thể lực và trí lực của con ng ời
nhằm tác động tự nhiên để tạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu của con ng -
ời hoặc thực hiện mục đích kinh doanh. Vì thế để bù đắp sự hao phí do ngời
lao động bỏ ra, ngới sử dụng lao động phải bỏ một khoản thù lao là tiền
công hay còn gọi là tiền lơng.
Việc các công ty trẻ lơng cho ngời lao động mang ý nghĩa rất lớn. Nó
thể hiện trách nhiệm của nhà nớc đối với ngời lao động đồng thời nó có tác
dụng tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí để có khả năng tiếp tục làm
việc cho doanh nghiệp. Tiền lơng còn là một công cụ hữu ích khuyến khích
ngời lao đông mang lại hiệu quả sản xuất ngày càng cao.
Việc gắn chặt tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh BHXH, KPCĐ,
BHYT. Đây là các quỹ thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến từng ng ời
lao động Các chế độ chính sách về tiền l ơng và các khoản trích theo lơng
đợc nhà nớc ban hành và đợc vận dụng một cách linh hoạt ở mỗi doanh
nghiệp phù hợp với từng đặc điểm của mỗi doanh nghiệp.
Công ty TNHH Một thành viên Thái Hoà Nghệ An là một Công Ty
Lớn, Sản xuất nhiều loại sản phẩm Vì vậy việc xây dựng cơ chế tiền l ơng
phù hợp, hạch toán hợp lý giúp cho công ty thực hiện tốt mục tiêu kinh
doanh của mình.
Vì vậy em xin đợc trình bày nội dung của đề tài tốt nghiệp nh sau
Nhận xét của cơ quan thực tập
.................................................................................................................................
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang2
§Ò tµi: KÕ to¸n tiÒn l¬ng GVHD: Phan
ThÞ HuÖ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
nhËn xÐt cña gi¸o VI£N híng dÉn
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
SV: Vâ ThÞ Th¬ng
Líp K2B
trang3
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.
Mục lục
Lời cảm ơn
Lời mở đầu
Lời nhận xét của đơn vị thực tập
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang4
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
Lời nhận xét của giáo viên hớng dẫn
Mục đích của đợt thc tập .4
Mục tiêu nghiên cứu đề tài .
............5.
đối tợng nghiên cứu . 6
Phạm vi nghiên cứu .
..7
Kết cấu đề tài gồm 3 phần .7.
Phần I: Lý luận chung
I/. Những vấn đề chung về tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng .. .8
1) Khái niệm tiền lơng và các khoản trích theo lơng ..9
1.1) Tiền lơng ....9.
1.2) Các khoản trích theo lơng ..10
2) Các hình thức tiền lơng .10
2.1) Hình thức tiền lơng theo thời gian . 11
Hình thức tiền lơng theo sản phẩm .. 12
2.3) Hình thức trả lơng khoán ...13
3) Quỹ Tiền lơng ...13
4) Chế độ trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ ..13
4.1) Bảo hiểm xã hội ...14
4.2) Bảo hiểm y tế ...15
4.3) Kinh phí công đoàn .16
II/. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ...17
1) Chứng từ ghi sổ ..18
2) Tài khoản sử dụng ..18
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang5
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
Phần II: Khái quát chung về Công ty TNHH một thành
viên Thái Hoà - Nghệ An và thực trạng công tác hạch
toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
tại công ty.
A/. Khái quát chung về công ty
20.
I/. Lịch sử phát triển của công ty 21
II/. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH 21
2.1) Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận .22
B/. Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền lơng..
và các khoản trích theo lơng tại công ty .23
I/. Đặc điểm tổ chức công tác kế tán tại Công ty TNHH một thành
viên Thái Hoà - Nghệ An
1) Bộ máy kế toán Công ty ..24
1.1) Sơ đồ bộ máy kế toán .24
1.2) Chức năng và nhiệm vụ .24
1.3) Hình thức kế toán và các chính sách kế toán áp dụng tại công ty
II/. Nội dung tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty
: .32
1) Kế toán tiền lơng .32.
1.2) Chứng từ và tài khoản kế toán 33.
1.3) Phơng pháp xây dựng lơng tại công ty 33
1.3.1) Nguyên tắc trả lơng 34
1.3.2) Phơng pháp tính lơng 34
1.3.2.1) Đối với bộ phận gián tiếp ..35
1.3.2.2) Đối với công nhân trực tiếp sản xuất .35
III/. Các sổ sách, chứng từ đợc thực hiện ở công ty ...36
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang6
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
Phần III: Những thuận lợi, khó khăn và một số giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại công ty . .52
I/. Những thuận lợi khó khăn của Công ty TNHH .. . 52
1.1) Những tiềm năng và thé mạnh của Công ty TNHH . ..53
1.2) Những vấn đề tồn tại ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và phát
triển của Công ty .. . .54
II/. Phơng hớng chiến lợc phát triển của công ty 55
III/. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng .... 56
3.1) Nhận xét chung về công tác kế toán 57
3.2) Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lơng. và
các khoản trích theo lơng tại Công ty ....58
Kết
luận .60.
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang7
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
* Mục đích của đợt thực tập
Lý thuyết và thực tiễn có mối quan hệ với nhau. Lý thuyết cơ sở để áp dụng
và thực tiễn. Ngợc lại thực tiễn phản ánh mức độ áp dụng lý thuyết.
Quá trình học tập ở trờng là quá trình chúng em đợc truyền thụ kiến thức
đặc biệt là kiến thức chuyên nghành kế toán
Qua đợt thực tập nghiệp vụ, lần đầu tiên chúng em có thể xâm nhập vào
thực tế để tìm hiểu công tác kế toán. Với sự tìm hiểu trong thực tiễn chúng em có
thể so sánh giữa thực tiễn và lý thuyết có gì giống và khác nhau, mức độ áp dụng
lý thuyết vào thực tiễn nh thế nào ở đơn vị thực tập. Qua đó có thể đa ra những
nhận xét đúng, phù hợp nhằm hoàn thiện công tác kế toán của đơn vị. Đặc biệt qua
công tác thực tập chúng em có thể làm quen với công việc của mình sau này.
Trong đợt thực tập nghiệp vụ này, cùng với sự hớng dẫn của thầy cô giáo trong
khoa tài chính - kế toán và sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng tài chính kế
toán ở Công ty TNHH một Thành Viên Thái Hoà Nghệ An, em đã chọn đề tài thực
tập là: "kế Toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng". Sỡ dĩ em chọn đè tài này
là bởi vì hạch toán kế Toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng là khâu quan
trọng trong công tác hạch toán kế toán doanh nghiệp. Nó phản ánh tổng hợp toàn
bộ công tác kế toán. Do vậy việc nhận định, thấu hiểu và tính đúng từng loại chi
phí tiền lơng là chìa khóa giúp cho các doanh nghiệp nắm đợc những thông tin, đa
ra những quyết định kinh doanh đúng đắn. Điều này càng quan trọng đối với các
doanh nghiệp Việt Nam khi họ đang đứng trớc sự cạnh tranh mạnh mẽ của các dối
thủ trong nền kinh tế thị trờng mà nhất là trong tiình hình hiện nay Viiệt Nam vừa
gia nhập "WTO".
Thế nhng, việc hợp nhất hai Nông trờng là cách tốt nhất để Công ty sử dụng nguồn
nhiên liệu và tận dụng tiềm năng lao động của địa phơng có hiệu quả nhất.
* Mục tiên nghiên cứu đề tài:
- Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành viên Thái
Hoà Nghệ An
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang8
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
- Nghiên cứu hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại. Công ty
TNHH Một Thành viên Thái Hoà Nghệ An
Đề xuất một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền
lơng và các khoản trích theo lơng hạch tại Công ty TNHH Một Thành viên Thái
Hoà Nghệ An
* Đối tợng nghiên cứu:
Công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong Công ty
TNHH Một Thành viên Thái Hoà Nghệ An
* Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Tại Công ty Công ty TNHH Một Thành viên Thái Hoà Nghệ An
- Thời gian:
+ Nghiên cứu công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty
tháng 5 năm 2010.
* Kết cấu đề tài gồm 3 Phần
Phần I : Lý luận chung về tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng
Phần II : Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
trong Tháng 5 năm 2010.
Phần III: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại Công Ty.
Với những thể hiện trong chuyên đề chắc chắn bài chuyên đề còn nhiều thiếu
sót do trình độ còn hạn chế, thời gian nghiên cứu đề tài cha dài em rất mong nhận
đợc sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô giáo để chuyên đề này đợc hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang9
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
Phần I
Lý luận chung
I/. Những vấn đề chung vê tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng:
1) Khái niệm tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
1.1) Tiền lơng:
Tiền lơng (tiền công) là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời lao
động theo số lợng và chất lợng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp, đề tài
tạo sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
1.2.) Các khoản trích theo lơng:
Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc phúc
lợi xã hội, trong đó trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Tiền tổng quỹ lơng để góp phần trợ giúp ngời lao động và tăng thêm thu
nhập trong các trờng hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.
2) Các hình thức tiền lơng:
Việc tính và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác
nhau, tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản
lý của doanh nghiệp. Trên thực tế, thờng áp dụng các hình thức trả lơng theo thời
gian và trả lơng theo sản phẩm.
2.1) Hình thức tiền lơng theo thời gian:
Hình thức tiền lơng theo thời gian: Hình thức này thực hiện việc trả lơng
cho ngời lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ chuyên
môn của ngời lao động.
- Lơng tháng: Tiền lơng trả cho ngời lao động theo thang bậc lơng quy định gồm
tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có) đợc tính và trả cố định hàng tháng
trên cơ sở hợp đồng lao động.
Tiền lơng tháng bằng mức lơng tối thiểu X [Hệ số lơng + Phụ cấp (nếu có)].
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang10
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, cán bộ quản lý kinh tế quản
lý hành chính ở doanh nghiệp.
- Lơng tuần: Là tiền lơng trả cho một tuần làm việc:
Tiền lơng tuần =
Tiền lơng 1 tháng x 12
52 tuần
- Lơng ngày: Là khoản tiền lơng doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động trong
một ngày làm việc:
- Lơng giờ: Là khoản tiền lơng mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động trong một
giờ làm việc:
- Lơng thời gian có thởng: Là hình thức tiền lơng thời gian đơn kết hợp với chế độ
tiền thởng trong sản xuất.
2.2) Hình thức tiền lơng theo sản phẩm:
Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động
theo số lợng và chất lợng sản phẩm họ làm ra và đơn giá tiền lơng tính cho một
đơn vị sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau.
* Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế:
Đợc căn cứ có lơng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất nhân
đơn giá tiền lơng quy định cho một sản phẩm, ngoài ra không chịu một sự hạn chế
nào.
* Trả lơng theo sản phâm gián tiếp áp dụng để trả lơng cho công nhân phục vụ sản
xuất, mặc dù lao động của những công nhân này không trực tiếp làm ra sản phẩm
nhng lại gián tiếp ảnh hởng đến năng suất lao động của công nhân trực tiếp sản
xuất. Vì thế có thể căn cứ vào năng suất lao động của công nhân trực tiếp sản xuất
để tính lơng cho công nhân phục vụ.
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
Tiền lơng ngày =
Tiền lơng 1 tháng
Số ngày làm việc theo quy định
Tiền lơng giờ =
Tiền lơng 1 ngày
Số giờ làm việc theo quy định
trang11
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
2.3) Hình thức trả lơng khoán:
Tiền lơng khoán là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng và
chất lợng công việc mà hộ hoàn thành.
áp dụng cho các bộ phận sản xuất nhằm khuyến khích tập thể lao động cải
tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động.
3) Quỹ tiền lơng:
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp trả
cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng.
* Thành phần quỹ tiền lơng bao gồm nhiều khoản nh lơng thời gian (tháng, ngày,
giờ), lơng sản phẩm, phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ, ), tiền th ởng trong sản
xuất.
* Nếu chia theo quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh thì quỹ tiền lơng bao
gồm:
- Tiền lơng chính: Là lơng trả cho ngời lao động theo sản phẩm và các khoản phụ
cấp đợc tính vào lơng.
- Tiền lơng phụ bao gồm số tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng
việc vì lý do: Mất điện, nghỉ lễ theo quy định.
4) Chế độ trích lập và sử dụng các quỹ BHXH - BHYT - Kinh phí công đoàn:
Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp phúc lợi xã
hội, trong đó có trợ cấp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế.
4.1) Bảo hiểm xã hội:
Đợc hình thành dùng để trả cho những ngời lao động có tham gia đóng bảo
hiểm xã hội trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Quỹ bảo hiểm xã hội đợc chi tiêu cho các trờng hợp lao động ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất. Quỹ BHXH hàng tháng nộp cho
cơ quan BHXH và do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý.
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
Tiền lơng khoán =
Khối lợng công việc
hoàn thành nghiệm thu
x
Đơn giá một đơn vị khối l-
ợng
trang12
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
- Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20% tổng quỹ tiền lơng trong đó:
+ 15% do chủ sử dụng lao động nộp, đợc tính vào chi phí kinh doanh.
+ 5% do ngời lao động góp và đợc trừ vào lơng tháng.
4.2) Bảo hiểm y tế:
Đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc
thang, cho ng ời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.
Quỹ này đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số
tiền lơng của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng.
Tỷ lệ 3% tổng quỹ lơng trong đó:
+ 2% tính vào chi phí kinh doanh.
+ 1% do ngời lao động đóng góp (trừ cào thu nhập của ngời lao động).
4.3) Kinh phí công đoàn:
Hỗ trợ cho các hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp tỉ lệ trích 2% tính vào
chi phí kinh doanh.
+ 1% giữ lại.
+ 1% nộp lên cấp trên.
II/. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
1) Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công.
- Bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng.
- Phiếu nghỉ ốm hởng bảo hiểm xã hội.
- Phiếu báo làm thêm giờ.
- Hợp đồng giao khoán.
- Biên bản điều tra tai nạn lao động.
- .
2) Tài khoản sử dụng:
* TK 334: Phải trả ngời lao động
Phản ánh của các khoản phải trả ngời lao động và tình hình thanh toán các
khoản đó: Tiền lơng, tiền thởng, BHXH và khoản thuộc thu nhập của ngời lao
động.
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang13
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
Bên nợ: + Các khoản tiền lơng, tiền thởng và các khoản đã trả, đã chi,
đã ứng trớc cho ngời lao động.
+ Các khoản khấu trừ vào lơng, tiền công của ngời lao động.
Bên có: Các khoản tiền lơng tiền công, tiền thởng có tính chất tiền
lơng, BHXH và các khoản khác phảI trả cho ngời lao động.
D nợ (nếu có): Số tiền trả thừa cho ngời lao động.
D có: Tiền lơng, tiền công, tiền thởng có tính chất tiền lơng và các khoản
còn phải trả ngời lao động.
TK 334 có 2 tài khoản cấp 2, TK 3341: phải trả công nhân viên
TK: 3348 phảI trả ngời lao động khác
* TK 338 - phải trả phải nộp khác
Dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan quản lý, tổ
chức đoàn thể xã hội.
Bên nợ: + BHXH phải trả công nhân viên.
+ Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị.
+ Sổ BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý.
+ Các khoản đã trả đã nộp khác.
Bên có: + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
+ BHXH, BHYT trừ vào lơng công nhân viên.
+ BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù.
D có: + Số tiền còn phải trả phải nộp khác.
+ Giá trị tài sản thừa còn chờ giải quyết.
D nợ: (nếu có) số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp. Ngoài ra
kế toán còn sử dụng các tài khoản khác: TK 335, TK 622,
TK 627, TK 641, TK 643.
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang14
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
3) Phơng pháp hạch toán tăng, giảm tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
Công ty TNHH Một Thành viên Thái Hoà Nghệ An.
3.1) Công tác hạch toán kế toán tiền lơng.
a) Phơng pháp hạch toán kế toán tiền lơng tại công ty.
-Tính lơng và các khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho ngời lao động.
Nợ TK 154,241,631,642
Có TK 334 - Phải trả ngời lao động
- Tính tiền thởng cho công nhân viên.
+Khi xác dịnh số tiền thởng phải trả cho ngời lao dộng từ quỹ khên thởng,
ghi.
Nợ TK 431 - Quỹ khen thởng phúc lợi
Có Tk 334 - Phải trả ngời lao động
+ Khi Xuất quỹ tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng trả lơng cho ngời lao
động.
Nợ TK 334 - Phải trả ngời lao động
Có TK 111,112
- Tính tiền tiền bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, tai nạn ) Phải trả cho ng ời lao
động, ghi:
Nợ TK 338 - phải trả phải nộp khác
Có TK 334 - Phải trả ngời lao động
- Khi Trích tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi.
Nợ TK 154 - Chi Phí Sản xuất kinh doanh
Có TK 335 - Chi phí phải trả
+ Tính lơng nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất, ghi.
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
Có Tk 334 - Phải trả ngời lao động)
- Các khoản Phải khấu trừ lơng và thu nhập của ngời lao động của doanh nghiệp
nh : Tiền tạm ứng cha chi hết, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, tiền thu bồi thờng
về tài sản thiếu theo quyết định xử lý thuế thu nhập cá nhân , ghi
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang15
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
Nợ Tk 334 - Phải trả ngời lao động
Có Tk 138,141,3335,338
- Khi ứng trớc tiền lơng Hoặc trả lơng, tiền công cho công nhân viên và ngời lao
động khác của doanh nghiệp, ghi.
Nợ TK 334 - Phải trả ngời lao động
Có TK 111,112,
- Khi Thanh toán các khoản phải trả cho ngời lao động khác của doanh nghiệp,
ghi.
Nợ TK 334 - Phải trả ngời lao động
Có TK 111,112,
- Khi Thanh toán các khoản phải trả cho ngời lao động khác của doanh nghiệp
bằng hàng hoá, sản phẩm.
+ Đối với sản phẩm hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT tính theo phơng
pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo giá bán cha có
thuế GTGT, ghi.
Nợ TK 334 - Phải trả ngời lao động
Nợ TK 133 - Thuế GTGT phải nộp (3331)
Có TK 511 - Doanh Thu Bán Hàng nội bộ
+ Đối với sản phẩm hàng hoá thuộc đối tợng không chịu thuế GTGT hoặc
thuộc đối tợng chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp, kế toán phản ánh
doanh thu bán hàng nội bộ theo giá thanh toán, ghi.
Nợ TK 334 - Phải trả ngời lao động
Có TK 511 - Doanh Thu Bán Hàng nội bộ (Giá thanh toán)
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang16
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
B) Sơ đồ hạch toán kế toán tiền lơng.
Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán tiền lơng
TK111 TK334 TK622
1) Trả lơng cho cán bộ CNV 2) Tiền lơng phải trả CNV
trực tiếp sản xuất
TK3335 TK627
5) Thu nhập của ngời lao tiền lơng phải trả cho
động có thu nhập cao (NG) công nhân phục vụ
TK238 (3383; 3384) TK641; 642
6) Trích BHXH - BHYT từ Tiền lơng phải trả cho
Lơng của cán bộ CNV công nhân bán hàng (QLDN)
TK338 (3383)
TK141; 138 3) Trợ cấp BHXH phải trả
7) Trừ tạm ứng vào lơng Cho CNV trong tháng
và các khoản phải thu cán bộ TK431
công nhân viên 4) Tiền thởng các khoản
khác phải trả từ quỹ KT
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang17
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán các khoản trích theo lơng
TK112 TK338 TK622
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ trích
cho cơ quan quản lý vào chi phí KD theo lơng CNT
2
TK334 TK627
Số BHXH phải trả trực tiếp Trích BHXH, trích vào CPKD
cho công nhân viên theo tổng lơng NVBH, QLDN
TK 641; 642
Trích BHXH, trích vào CPKD
theo tổng lơng NVBH, QLDN
TK334
Trích BHXH, BHYT trừ vào lơng
của côg nhân viên trong tháng
Tính trợ cấp Bảo hiểm xã hội
phải trả cho cán bộ công nhân viên
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang18
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
Phần II
khái quát chung về Công ty TNHH Một Thành viên Thái
Hoà Nghệ An và thực trạng công tác hạch toán kế
toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công
ty
A/. Khái quát chung về công ty:
I/. Lịch sử phát triển của công ty:
Giới thiệu sơ lợc về Công ty.
Tên giao dịch của công ty: Công ty TNHH Một Thành Viên Thái Hoà Nghệ An
Địa chỉ: Xã Tây Hiếu -TX Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An
Điện thoại: 0383.811.387
Mã số thuế: 2900 305 339
- Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh chế biến các mặt hàng , Sản xuất phân vi
sinh, và chế biến các mặt hàng nông sản nh sắn ngô.
1. Đặc điểm tình hình chung tại đơn vị.
Đất nớc ta bớc vào thời kì đổi mới, Đảng và Nhà nớc đang từng bớc xây dựng
nền kinh tế cho phù hợp với sự phát triển của đất nứơc và sự tiến bộ của xã hội
Đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và cơ chế thị trờng có sự quản lí của
Nhà nớc,nền kinh tế kế hoạch hoá theo phơng thức kinh doanh XHCN, cải cách bộ
máy Nhà nớc, đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động kinh doanh, quản lí đợc
xem nh là một nhiệm vụ trọng tâm làm chuyển biến nền kinh tế xã hội đa nền kinh
tế quốc dân và đất nớc tiến lên CNXH.
Nhận thức nhiệm vụ trên cộng với quá trình khảo sát thị trờng vào ngày 24
tháng 02 năm 2000 Công Ty TNHH Một Thành Viên Thái Hoà đợc thành lập
Căn cứ vào luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 Quốc hội nứơc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt nam thông qua ngày 12 tháng 06 năm 1999 Và quyết định số
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang19
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
2703000448 BKH/DN của sở kế hoạch và đầu t Tỉnh Nghệ An ngày 15 tháng
12 năm 1999
Trong những ngày
đầu mới thành Công Ty gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội,điều
kiện vật chất kỹ thuật,vốn,công nghệ Nh ng với tinh thần tự lực tự cờng,chủ động
sáng tạo và những phấn đấu nỗ lực của cán bộ công nhân viên nên Công Ty đã đi
lên khẳng định mình bằng nhiều thành quả mới có giá trị và vô cùng thiết thực.
Đến nay toàn bộ tài sản cố định và tài sản lu động của doanh nghiệp đã đợc kiểm
kê và đánh giá là: 12.300.000.000
Trong đó:Trị giá tài sản cố định: 11.400.000.000
Trị giá tài sản lu động: 900.000.000
quá trình phát triển qua các chỉ tiêu cơ bản
đơn vị: VN Đồng
Với nguồn lực tài chính và năng lực nh vậy, với lòng nhiệt tình yêu
nghề, yêu Công ty của cán bộ công nhân viên, sự năng động sáng tạo của
ban lãnh đạo, Cùng tập thể cán bộ công nhân viên Công ty. Từ khi thành lập
Công ty đi vào hoạt động đã phần nào tự khẳng định mình, phát huy đợc
truyền thống trong lĩnh vực kinh doanh. Nhằm đa Công ty trở thành một
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 Tổng tài sản 7.700.000.000 10.500.000.000 12.300.000.000
A Tài sản cố định 3.400.000.000 4.850.000.000 11.400.000.000
B Tài sản lu động 4.300.000.000 5.650.000.000 900.000.000
2 Tổng nguồn vốn 7.700.000.000 10.500.000.000 12.300.000.000
A Vốn chủ sở hữu 6.400.000.000 8.845.000.000 8.760.000.000
B Nợ phải trả 1.300.000.000 1.655.000.0000 3.540.000.000
3 Doanh thu 1.350.000.000 13.870.000.000 15.578.000.000
4 Lợi nhuận trớc thuế 567.500.000 735.110.000 836.000.0000
5 Lợi nhuận sau thuế 385.900.000 529.279.000 601.920.000
6 Thuế thu nhập 181.600.000 205.831.000 234.080.000
7 Thunhập bình quân 1.180.000 1.420.000 1.730.0000
8 Số lợng lao động 118 127 142
trang20
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
Công ty lớn mạnh không chỉ về chất mà cả về lợng để chiếm lĩnh và đứng
vững trong lĩnh vực tiêu thụ hàng hoá của mình.
1.1) Đăc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công Ty:
a) quy trình sản xuất các sản phẩm
quy trình Sản xuất phân vi sinh
Nhập nguyên vật liệu
ủ nguyên vật liệu
lần1
đem ra đấu trộn
ủ men lần 2
Cho vào máy đấu
trộn
Sàng tạp chất
Đóng bao
Nhập kho
quy trình chế biến cà phê
Mua cà phê quả tơi
Qua xay tơi
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang21
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
đa lên bể ủ men
đánh bóng
đánh nhớt
Phơi, sấy
khoan
Xay khô
Sàng phân loại
đấu trộn
b) Đặc điểm hoạt động
Cơ bản là ngành sản xuất Sản phẩm độc lập nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền
kinh tế quốc dân Là một đơn vị sản xuất chế biến cà phê, và sản xuất phan vi
sinh có những đặc điểm sau:
- Sản phẩm của công ty chủ yếu là các sản phẩm có quy mô Lớn, địa bàn tập
kết nguyên vật liệu để sản xuất chủ yếu là các xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, TX
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang22
Đóng bao, nhập kho
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
Thái hoà và các công ty ở Hà Nội từ năm 2007 công Ty bắt đầu sản xuất thêm sản
phẩm mới đó là phân vi sinh
- Tuy phạm vi mở rộng không nhiều chỉ là những tỉnh lân cận nh Yên Thành,
Diễn Châu nh ng các sản phẩm đang đợc sản xuất ngày càng mở rộng quy mô và
ngời dân ngày càng tin dùng.
- Để phù hợp với điều kiện sản xuất và đảm bảm ổn định cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, Công Ty tổ chức bộ máy quản lí theo chuyên môn riêng và chịu
sự quản lí tập trung của ban lãnh đạo Công Ty nên Công ty có các Tổ chuyên sản
xuất từng công đoạn kỹ thuật sản xuất,
Sản xuất chế biến cà phê và phân vi sinh là một ngành mang tính chất công
nghiệp có đặc điểm riêng biệt khác với ngành nghề sản xuất vật chất khác nhau
Sự khác nhau có ảnh hởng lớn tới sự quản lí trong các đơn vị cơ bản về công tác
quản lí, tổ chức sản xuất Do vây sản phẩm của doanh nghiệp luôn phải đảm bảo
chất lợng theo yêu của đơn đặt hàng,
1.2) Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty:
Tổ chức bộ máy quản lý tại Công Ty hiện nay đợc cơ cấu gồm có:
- Giám đốc: 1 ngời
- Phòng Kế toán:5 ngời
- Phòng hành chính: 4 ngời
- Phòng Kinh Doanh: 2 ngời
-Phòng Kỹ thuật: 3 ngời
Sơ đồ bộ máy quản lý tại doanh nghiệp
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang23
Phòng KT
Phòng Hành
chính
Phòng Kỹ thuật
Tổ 2
Tổ 1
Tổ 3
Phòng Kinh Doanh
Giám đốc
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
1.3) Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Giám đốc doanh nghiệp:
Do các thành viên trong Công Ty bầu chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt
động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Quan hệ ký kết các hợp đồng kinh
tế, chịu trách nhiệm về tổn thất do sản phẩm kinh doanh kém hiệu quả, hao hụt,
lãng phí tài sản, vốn, vật t, tuân theo mọi quy định của pháp luật Đ ợc quyền
quyết định tổ chức bộ máy quản lý các bộ phận sản xuất kinh doanh, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật nâng lơng theo quy đinh của pháp luật và
UBND tỉnh, Đồng thời tổ chức thực hiện kế hoạch đựơc giao, chỉ đạo các phòng,
các bộ phận chuyên môn thực hiện nhiệm vụ theo đúng chế độ chính sách của nhà
nớc và luật phù hợp với điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Phòng Hành chính:
Phòng có nhiệm vụ phục vụ hỗ trợ cho hoạt động sản xuất xây dựng các công
việc về hành chính nh văn th, tiếp khách, hay chăm lo về điều kiện làm việc cho
các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Tuyển dụng, ký kết và quản lý lao động, quản lý kế hoạch tiền lơng, lu trữ văn th
bảo mật, quản lý con dấu.
Mua sắm cấp phát cho ngời lao động những dụng cụ bảo hộ khi lao động. Hớng
dẫn ngời lao động làm việc an toàn hiệu quả, tránh tai nạn lao động.
-Phòng Kế toán:
Xuất phát từ chức năng thông tin và kiểm tra của kế toán, phóng kế toán có
nhiệm vụ tổ chức hạch toán chính xác kịp thời khoa học, đúng chế độ quản lý tài
chính nhằm cung cấp đầy đủ các thông tin về hoạt động sản xuất của doanh
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang24
Đề tài: Kế toán tiền lơng GVHD: Phan
Thị Huệ
nghiệp và các diễn biến kinh tế ngoài thị trờng, giúp cho Giám đốc nắm bắt kịp
thời để đa ra các quyết định đúng đắn, hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm hoàn thành để giúp Giám đốc đa ra biện pháp tiết kiệm chi
phí, hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm, đồng thời phản
ánh một cách kịp thời trung thực kết quả sản xuất xây dựng của công ty có biện
pháp khuyến khích ngời lao động phát huy sức sáng tạo trong sản xuất.
+ Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời đúng chế độ kết quả kiểm
kê định kỳ và xử lý các trờng hợp vật t, hàng hoá h hỏng theo đúng quy
định của nhà nớc và của Công ty.
+ Lập và gửi đầy đủ đúng kỳ hạn báo cáo kế toán và giải quyết của
Công ty theo chế độ của nhà nớc và của cấp trên quy định.
Là bộ phận trực thuộc Giám đốc Công ty, tham mu giúp Giám đốc trong các
biện pháp cải tiến kinh doanh, tổ chức quản lý để khai thác tiềm năng nhằm tiết
kiệm và không ngừng nâng cao hiểu quả sử dụng vốn vàlĩnh vực tài chính, kế toán
thống kê, thông tin kinh tế, phân tích và hạch toán kế toán theo đúng pháp luật kế
toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán nhà nớc.
- Phòng Kinh Doanh
Là bộ phận trực thuộc Giám đốc Công ty, tham mu giúp Giám đốc xây
dựng và chỉ đạo kế hoạch kinh doanh, phơng án liên doanh liên kết, kế
hoạch cung ứng vật t, nguyên liệu phục vụ cho quá chế tạo và tiêu thụ sản
phẩm.
Phòng có nhiệm vụ chính là tăng cờng các mối quan hệ tìm kiếm thị trờng
đối tác để tham gia đấu thầu ký kết các hợp đồng thi công cung cấp vật t trên cơ sở
hợp đồng đã ký kết tiến độ thi công trên các công trờng của công ty, phòng lập kế
hoạch dữ trữ vật t nhằm cung cấp kịp thời phục vụ hoạt động sản xuất. Phối hợp
chặt chẽ với các phòng ban, phân xởng có liên quan để lập kế hoạch kinh
doanh.
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn.
+ Xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ
cho quá trình kinh doanh, chế tạo sản phẩm.
SV: Võ Thị Thơng
Lớp K2B
trang25