Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

mẫu báo cáo tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.17 KB, 15 trang )

1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
Nghiên cứu quá trình thành lập dịch vụ địa
phương sản xuất và cung ứng lúa giống xác nhận
tại xã Tam Thành, huyện Phú Ninh,
tỉnh Quảng Nam
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Giáo viên hướng dẫn :TS. Nguyễn Viết Tuân
Anh gui der tham khao-may anh don
roi nen k tim ra cai giong em, caan gi
hay goi 0985948090 photo hao hao
2
NỘI DUNG BÁO CÁO
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu
Phần 3: Kết quả nghiên cứu
Phần 4: Kết luận và kiến nghị
3
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài:
- Ngành NN nước ta giữ vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
- Hoạt động SXNN của tỉnh Quảng Nam nói chung và huyện Phú Ninh nói đã có nhiều
chuyển biến tích cực.
-Từ năm 2000 trở lại đây với chủ trương của tỉnh về chuyển đổi 3vụ2vụ lúa trên
năm.
- Trước những khó khăn về lúa giống hiện nay, việc liên kết giữa Công ty giống với địa
phương SX lúa giống xác nhận (XN) nhằm đáp ứng nguồn lúa giống cho tỉnh là
việc làm cần thiết.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu khung pháp lý trong việc hình thành dịch vụ sản xuất(DVSX) và cung ứng


lúa giống XN tại xã.
- Tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất và cung ứng lúa giống XN của xã.
- Tìm hiểu hiệu quả SX lúa giống XN ở cấp nông hộ.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX và cung ứng lúa giống XN
của xã
4
PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Quá trình hình thành và phát triển DVSX và cung ứng lúa giống XN.
- Các hộ tham gia vào hoạt động SX lúa giống XN trên địa bàn xã.
2.2. Nội dung nghiên cứu:
- Tình hình cơ bản của xã.
- Nhu cầu và khả năng đáp ứng nguồn lúa giống XN của Công ty.
- Quá trình hình thành và hoạt động của DVSX lúa giống XN tại xã
- Hoạt động SX và cung ứng lúa giống XN của nhóm hộ điều tra.
- Hiệu quả kinh tế của việc SX lúa giống XN so với lúa thịt.
- Vai trò và mức hưởng lợi của các bên tham gia.
- Đề xuất một số giải pháp.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
- Chọn điểm, chọn mẫu
- Phương pháp thu thập số liệu.
- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mền Excel.
5
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Nhu cầu và khả năng cung ứng lúa giống XN của Công ty cổ
phần giống cây trồng nông lâm nghiệp tỉnh
3.1.1. Nhu cầu lúa giống XN của tỉnh
Để đáp ứng cho trên 80.000 ha diện tích trồng lúa
hằng năm của tỉnh thì nhu cầu về lúa giống xác

nhận khoảng trên 16.000 tấn.
3.1.2. Khả năng cung ứng lúa giống XN của Công ty
Trong khi đó khả năng cung ứng của Công ty
giống chỉ mới đáp ứng khoảng 20% lượng giống
xác nhận so với nhu cầu của tỉnh.
6
3.2. Quá trình hình thành và hoạt động DVSX lúa
giống xác nhận tại xã
3.2.1.Quá trình hoạt động sản xuất của HTX NN trên địa bàn xã
- Năm 1979 xã cơ bản hoàn thành hợp tác hóa NN.
- Năm 1981, chỉ thị 100 của Ban bí thư ra đời HTX đã tiến hành khoán100
- Năm 1988 HTX tiến hành khoán theo Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị.
- Đến nay sau hơn 20 năm chuyển đổi, HTX đã làm tốt các khâu dịch vụ
cho xã viên như DVđiện, DVthủy nông, DV phân bón.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế về lúa giống của tỉnh, Công ty cổ phần
giống cây trồng nông lâm nghiệp tỉnh(Ct) đã tiến hành liên kết với HTX
Tam Thành để hình thành nên DVSX và cung ứng lúa giống XN tại xã
vào năm 2003.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×