Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Chu de TRUONG MAM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.59 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐIỂM </b>

<b>: </b>

<b>TRƯỜNG MẦM NON</b>



*****************



<b>I/ </b>

<b>MỤC TIÊU</b>

:


<b>1.Phát triển thể chất</b>:


- Biết một số món ăn thơng thường ở trường mầm non.


- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: khăn, ca
uống nước…


- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (sinh hoạt): rửa
tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, khơng nói chuyện
trong khi ăn…


- Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt
động như: đi, chạy, nhảy, tung bắt bóng…


- Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân


- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mẫu giáo.


<b>2.</b> <b>Phát triển nhận thức : </b>


- Biết tên, địa chỉ của trường, lớp mình đang học.


- Phân biệt các khu vực trong trường và cơng việc của các cơ bác trong khu vực
đó



- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp.


- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước,
chất liệu.


- Nhận biết được các chữ số, số lượng trong phạm vi 4.


<b>3.</b> <b>Phát triển ngôn ngữ :</b>


- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Biết nghe cơ và các bạn nói, biết đặc và trả lời các câu hỏi.


- Kể về các hoạt động trong lớp, trong trường có trình tự, lơgic.
- Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường, lớp mẫu giáo.


- Nhận biết kí hiệu chữ viết qua các từ.


- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép.
- Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp.


<b>4.</b> <b>Phát triển thẩm mĩ</b>:


- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp.


- Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc.
- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường


lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp…một cách hài hịa,
cân đối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Biết kính trọng, u quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện, hợp tác
với các bạn trong lớp.


- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường.


- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường: cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, không
vức rác, bẻ cây…


- Biết thực hiện một số quy định của lớp, của trường.


<b>II/ </b>

<b>MẠNG NỘI DUNG</b>

<b>:</b>


<i><b>1. Trường mẫu giáo hoa Sen của chúng ta:</b></i>
- Tên gọi, địa chỉ của trường.


- Ngày hội đến trường - ngày khai giảng.


- Các khu vực trong trường, các phịng chức năng trong trường.
- Cơng việc của các cơ bác trong trường.


- Các hoạt động của trẻ trong trường mẫu giáo.
- Đồ dùng, đồ chơi trong trường.


- Bạn bè trong trường


<i><b>2.</b></i> <i><b>Mùa thu quê em</b><b> :</b></i>
- Một năm có 4 mùa.


- Đặc điểm, hoạt động đặc trưng về mùa thu.
- Thời tiết, khí hậu, quang cảnh ngày tết Trung thu.



<i><b>3. Lớp lá 3 của bé:</b></i>


<b>Trường mẫu giáo </b>
<b>“Hoa Sen”của </b>


<b>chúng ta</b>


<b>TRƯỜNG </b>


<b>MẦM NON</b>


<b>TRƯỜNG </b>


<b>MẦM NON</b>



<b>Lớp lá 3 của </b>


<b>bé</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tên lớp.


- Các khu vực trong lớp.
- Cơ giáo.


- Các bạn trong lớp: tên gọi, sở thích, đặc điểm riêng
- Đồ dùng, đồ chơi trong lớp.


- Các hoạt động ở lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

DIN
H

ỠN


G-
SỨ
C
KH
ỎE
- Gọi
tên

trị
chuy
ện về
các
loại
hoa
quả ,
các
mĩn
ăn
của
ngày
tết
Trun
g
Thu.
VẬ
N
ĐỘ
NG

-Rèn

luyệ
n
các

năng
:“Tu
ng
bóng
lên
cao

bắt
bóng
”,”đ
ập

ng
xu
ốn
g

n

bắ
t

ng
”,
”đ
i

tr
ên
gh
ế
th

dụ
c”

-Tr

ch
ơi
vậ
n
độ
ng
:
Bị
t
m
ắt
bắ
t

,
tu
ng

ng

,
cáo

thỏ,
nhảy
tiếp
sức.
KH
ÁM
PH
Á
KH
OA
HỌ
C:
- Trị
chuy
ện về
trườ
ng
lớp

MG-- Trị
chuy
ện
về
mùa
thu
q
em.


-Trị
chuy
ện
về
một
số
đồ
dùng
,đồ
chơi
MG
HO
ẠT
ĐỘ
NG

C:

-PV:

giáo

-XD:
Trườ
ng
MG
L
À
M

Q
U
E
N
V

I
T
O
Á
N
:


n
số

ợn
g
1,
2.
nh
ận
bi
ết
số
1,
2.
ơn
so


nh
ch
iề
u

i.


- Ơn
số
lượn
g 3.
nhận
biết
số 3.
ơn
so
sánh
chiề
u
rộng
.
Ơn
số
lượn
g 4.
nhận
biết
số .
Ơn


nhận
biết
hình
vn
g,
tam
giác,
chữ
nhật.
TẠ
O
HÌN
H
- Vẽ


về
trườ
ng
MG
của
cháu

-Nặn
bánh
,
hoa,
quả
mùa
thu
- Vẽ


đồ
chơi
tron
g lớp
tặng
bạn
ÂM
NH
ẠC:

-Ngh
e hát

vận
độn
g
theo
nhạc
các
bài
hát

nội
dun
g
phù
h

p
ch


đề
.

-Tr

ch
ơi
â
m
n
hạ
c.

-Tr

ch
ơi
ph
át
triển
ngơn
ngữ
“kể
đủ 3
thứ”,
nghe
phát
âm
tìm

chữ
cái

(O-
Ơ-Ơ)

-Đọc
thơ
về
chủ
điểm
trườ
ng
mầm
non
<b>TRƯỜNG MẦM </b>
<b>NON</b>
<b>Phát triển</b>
<b>ngơn ngữ</b>
<b>Phát triển</b>
<b>thể chất</b>
<b>Phát triển</b>
<b>nhận thức</b>


Phát triển tình cảm, kỹ
năng xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CĐ NHÁNH 1: </b>


<b> Ngày</b>


<b>T/gian</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>Thứ hai </b>
<b>13/9</b>


<b>12h45-13h20</b>
<b>Đón trẻ, </b>
<b>Hoạt động tự</b>


<b>chọn </b>


Cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của trường mẫu giáo.
-Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.


-Trẻ hoạt động theo ý thích.


<b>13h20-14h</b>
<b>TD-ĐD-TC</b>


- Cho trẻ tập thể dục đầu giờ kết hợp với bài hát “ Bình minh”.


<b>14h-15h10</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>chung</b>


PHÁT TRIỂN
VẬN ĐỘNG:
-Tung bóng


lên cao và bắt
bóng.


<b>15h10-15h50 </b>
<b>Hoạt động</b>


<b>góc</b>


- <i><b>Góc đóng vai:</b></i>


- <i><b>Góc tạo hình:</b></i>


- <i><b>Góc học tập- sách:</b></i>


thẻ chữ cái.Tìm chữ cái đã học trong từ. Tơ vở tập tơ, vở tốn.
- <i><b>Góc xây dựng, lắp ghép:</b></i>


<b>15h50-16h10</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>ngoài trời</b>


- Quan sát thời tiết, dạo chơi ở sân trường. Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi.
Quan sát các bạn chơi đùa trên sân.


- Trị chuyện về sở thích, cảm xúc khi trẻ được vui chơi ngồi trời (thích chơi gì, chơi thế nào
vui, an tồn cho mình cho bạn …)


- Chơi vận động: Bịt mắt bắt dê, tung bóng.



- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời, hoặc chơi theo ý thích.


<b>16h10-1630</b>
<b>Trả trẻ</b>


- Bình cờ cuối buổi


- Cơ trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc
hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn).


<b>TUẦN 02</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH :</b>


<i><b>TRƯỜNG MG</b></i>



<i><b>HOA SEN CỦA</b></i>


<i><b>CHÚNG TA</b></i>



PHÁT TRIỂN THỂ
LỰC


<b>VẬN ĐỘNG</b>

<b>: TUNG</b>



<b>BÓNG LÊN</b>


<b>CAO VÀ </b>


<b>BẮT BÓNG</b>



GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung


NGÀY DẠY : Thứ hai /
13 /9 / 2010


LỚP : LÁ 3
<b>I/ YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết tung
bóng lên cao và
đón dính bóng
gọn bằng 2 tay.
Khơng ơm bóng
vào ngực, khơng
làm rơi bóng.
- Thơng qua các


bài tập, giúp trẻ
rèn luyện khả
năng khéo léo
của đôi tay, khả
năng ước lượng
bằng mắt và dùng
sức vừa phải khi
tung và bắt bóng.
- Giáo dục trẻ sử


dụng đồ dùng, đồ


chơi cẩn thận .


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- 5 quả bóng.
- Băng nhạc, máy


casset.


- Sân rộng thống
mát.


<b>III/TỔ CHỨC HOẠT </b>
<b>ĐỘNG:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ


HOẠT ĐỐNG 1: <b>Khởi động.</b>


Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng
tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển
thành 3 hàng ngang dãn cách đều.


HOẠT ĐỐNG 2: <b>Trọng động.</b>


<i>*Bài tập phát triển chung:</i>


- Tay : 2 tay từ từ đưa lên cao rồi hạ xuống (2x8)
2 tay giơ ra trước, lên cao, đưa về trước và
hạ xuống. (2x8).


- Chân: Đứng khuỵu gối .(2x8).
- Bụng : Đứng nghiêng người sang phải-trái. (2x8)
(Tập kết hợp với bài hát “Bình minhi”)


<i>*Vận động cơ bản: “Tung bóng lên cao & bắt</i>
<i>bóng”:</i>


- Các con ơi! Các con xem cơ có gì nè?


- Ngồi quả bóng ra lơp21 mình cịn có những đồ
dùng, đồ chơi nào nữa?


- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi với quả bóng,
các con có thích khơng?


- Ai biết được quả bóng chơi được những trị chơi
gì nè?


- Hơm nay chúng ta cùng nhau thực hiện “tung
bóng lên cao và bắt bóng” nhé !


- Cơ làm mẫu lần 1
- Lần 2 phân tích:


TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng ngang tầm
vai về trước. Khi có hiệu lệnh cơ tung bóng thẳng
hướng lên cao, mắt nhìn theo bóng. Khi bóng rơi
cơ đón bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào
người, tránh làm rơi bóng.



- Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.


- Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại.


<i>*Trị chơi vận động”Tung bóng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Quả bóng con con
Quả bóng tròn tròn
Em tung bạn đỡ
Tung cao hơn nữa
Bạn bắt rất tài
Chúng em đều giỏi
Quả bóng con con
Quả bóng trịn trịn
Bạn tung bạn đỡ
Tung cao hơn nữa
Em bắt rất tài


HOẠT ĐỘNG 3:

<b>Hồi tĩnh.</b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng kết hợp hít thở sâu.


<b>TUẦN 02</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH :</b>



<i><b>TRƯỜNG MG</b></i>


<i><b>HOA SEN CỦA</b></i>



<i><b>CHÚNG TA</b></i>



PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC


<b>TRƯỜNG LỚP</b>


<b>MẪU GIÁO</b>


<b>CỦA CHÁU</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung


NGÀY DẠY : Thứ ba /
14 /9 / 2010


LỚP : LÁ 3
<b>I/ YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết tên
trường, tên lớp, trường
ở đâu.


- Trẻ biết trong
trường có những


ai và cơng việc
chính của mỗi


người.


- Trẽ biết tên bạn
trai, bạn gái, thấy
các bạn đều đáng
yêu, đáng quý
như nhau và cần
quan tâm giúp đỡ
lẫn nhau.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b> - </b>Hình ảnh tồn
cảnh về trường mẫu
giáo.


- Băng đĩa có bài
hát về trường
mẫu giáo.


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>


- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài :
“Vui đến trường”.



- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Đến trường các con có thấy vui không?
- Đến trường các con được gặp ai?


- Cơ tóm ý trẻ: khi đến trường thì các con được gặp lại
bạn, gặp lại cô…thật là vui.


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về</b>


<b>trường mầm non.</b>


Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan các khu vực trong trường,
định hướng cho trẻ quan sát về quang cảnh trường mầm non,
các khu vực trong trường, những người làm việc trong trường
mầm non…sau đó cơ gợi ý trị chuyện cùng trẻ.


Lúc nảy cô cho các con đi tham quan 1 vịng quanh trường
các con cịn nhớ trường mình gồm có những gì khơng?


Để xem ai các con nhớ được những gì, cơ mời các con
cùng tham gia trò chơi “Ai nhớ hay thế”


- Trường mình có tên là gì? Ở ấp nào? Xã nào?
- Đầu tiên khi bước vào trường các con thấy gì?


- Ở sân trường có gì? Dùng để làm gì? Khi ra sân chơi
con sẽ chơi như thế nào?


- Trường mình có những phịng nào? Đó là lớp nào?
- Trong trường có những ai?



- Các cơ trong ban giám hiệu làm gì?


- Thế ai biết cơ hiệu trưởng trường mình tên gì? Cơ làm
cơng việc gì?


- Trường mình có mấy cơ hiệu phó? Đó là cơ nào? Cơ
hiệu phó hay làm cơng việc gì?


- Cơ thư kí, kế tốn thường làm gì?
- Cịn bác bảo vệ thì sao?


Các con ơi! Hàng ngày bác bảo vệ phải dậy thật sớm
để quét dọn sân trường, lau đồ chơi…hết sức vất vả.
- Vậy các con phải làm gì cho bác bảo vệ vui lịng?


- Các con học lớp gì? Ai dạy con học? hàng ngày cơ
thường làm những cơng việc gì?


- Đến lớp con được làm những gì?


- Lớp ta có bao nhiêu bạn? Ai là bạn gái đứng lên nè?
Các con thấy bạn gái có đặc điểm gì giống nhau?


- Ai là bạn trai đứng lên! Các bạn trai thì có đặc điểm gì
giống nhau?


Lớp mình rất đơng, có đến 32 bạn, có 16 bạn gái và 16 bạn
trai. Có bạn đã dược học lớp mầm, lớp chồi, lại có bạn
mới vào học nên rất bỡ ngỡ. các bạn ấy rất cần các con


giúp đỡ…


HOẠT ĐỘNG 3:<b>Trò chơi “Hát múa về trường mẫu giáo”</b>


- Cô tổ chức cho trẻ hát múa về trường mẫu giáo.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vận
động nhịp nhàng theo nhạc.


* <b>Kết thúc:</b>


Hát “trường chúng cháu là trường mầm non” và đến
góc học tập xem tranh ảnh về trường mầm non.


<b>TUẦN 02</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>HOA SEN CỦA</b></i>


<i><b>CHÚNG TA</b></i>



PHÁT TRIỂN THẨM


<b>VẼ VỀ</b>


<b>TRƯỜNG</b>


<b>MẪU GIÁO</b>



<b>CỦA CHÁU</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung


NGÀY DẠY : Thứ ba /
14 /9 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU</b>
<b>CẦU:</b>


- Trẻ biết miêu tả
những ấn tượng
của mình về
trường mẫu giáo
bằng các hình
ảnh lớp học, đồ
chơi, cây xanh…
- Tự chọn và miêu


tả bằng tình cảm
riêng của mình:
yêu mến trường
lớp, bạn bè, cô
giáo.


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>



- Tranh ảnh về
trường mẫu giáo.
- Băng đĩa có bài


hát về trường
MG


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>


Hát “trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?


- Đến trường các con có thấy vui khơng?
- Đến trường các con thấy gì nè?


- Cơ tóm ý trẻ.


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Quan sát và đàm thoại về tranh</b>


- Cô gắn tranh mẫu thứ nhất lên và trò chuyện cùng trẻ.
- Bức tranh này có hình ảnh gì?


- Trường MG gồm có những gì?
- Xung quanh trường cịn có gì nữa?



- Bức tranh này được vẽ bằng những nét nào?
- Nó có màu gì?


- Cô gắn bức tranh thứ 2, thứ 3 lên và hỏi trẻ:
- Cịn trong tranh này vẽ gì?


- Bức tranh này có gì khác so với bức tranh thứ nhất?
- Cơ mời vài trẻ nói lên ý tưởng của mình về bức trang


sắp vẽ. Cơ gợi ý thêm (nếu cần)


- Nhắc lại cách ngồi, cách cầm viết, cách tô màu.


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Trẻ thực hiện.</b>


- Trẻ vẽ, cô bao quát. Gợi ý, giúp đỡ những trẻ còn lúng
túng.


- Cô mở băng.


HOẠT ĐỘNG 4: <b>Trưng bày, nhận xét sản phẩm.</b>


- Trẻ mang sản phẩm treo lên giá cho cả lớp xem chung.
- Cô mời vài cháu, gợi cho trẻ quan sát và tự nhận xét


tranh. Hỏi trẻ thích bức tranh nào? Vì sao?
- Cơ nhận xét tranh của trẻ.


<b>* Kết thúc: </b> Hát bài “trường em” đi về chỗ.



<b>TUẦN 02</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH :</b>


<i><b>TRƯỜNG MG</b></i>



<i><b>HOA SEN CỦA</b></i>


<i><b>CHÚNG TA</b></i>



PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC


<b>ÔN SỐ</b>


<b>LƯỢNG 1-2.</b>


<b>NHẬN BIẾT</b>



<b>SỐ 1-2.</b>


<b>ÔN SO SÁNH</b>



<b>CHIỀU DÀI</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung


NGÀY DẠY : Thứ tư /
15 /9 / 2010



LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU</b>
<b>CẦU:</b>


- Luyện tập nhận
biết đồ vật có số
lượng 1-2.


- Nhận biết số 1-2.
- Luyện tập so


sánh chiều dài.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Đồ dùng có số
lượng 1-2., thẻ số
1-2.


- Cho trẻ: Que
nhựa đo chiều dài
2 đỏ (dài hơn), 1
vàng ngắn hơn.
- 4 sợi dây: 1 đỏ


dài nhất, 2 xanh
ngắn hơn, 1 vàng
ngắn nhất.



<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>


- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài :
“trường chúng cháu là trường mầm non”


- Trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong trường mầm
non


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Luyện tập nhận biết số lượng 1-2.</b>


- các con xem trường mẫu giáo Hoa Sen của chúng ta có
những đồ dùng, đồ chơi gì ngồi trời?


- Bạn nào giỏi kể tên những đồ dùng, đồ chơi nào có số
lượng là 1-2?


- Chơi vỗ tay đáp đúng theo yêu cầu của cô


-HOẠT ĐỘNG 3: <b>Luyện tập, ôn so sánh chiều dài. Nhận</b>


<b>biết số 1-2.</b>


- Nhìn xem trong rổ các con có gì?


- Có màu gì? Các que nhựa như thế nào với nhau?
- Tìm xem có mấy que nhựa ngắn hơn que nhựa đỏ?


- Để chỉ 1 que con chọn thẻ số mấy?


- Ai biết có mấy que dài hơn que nhựa vàng?
- 2 que đó như thế nào với nhau?


- Để chỉ số lượng 2 con dùng thẻ số mấy?
- Trẻ cất đồ dùng vào rổ.


- Trời tối!...


- Nhìn xem cơ có gì nè?


- 4 sợi dây này như thế nào với nhau?
- Ai giỏi tìm cho cơ sợi dây dài nhất?
- Sợi dây ngắn nhất?


- Sợi dây ngắn hơn?
- Sợi dài bằng nhau?


Cô nhấn mạnh lại và cho trẻ nhắc lại các cụm từ “dài
nhất”, “ngắn nhất”, “ngắn hơn”, “dài hơn”, “dài bằng
nhau”.


Cất que nhựa và dây vào rổ, xếp số 1-2 ra


HOẠT ĐỘNG 4: <b>luyện tập nhận biết số 1-2.</b>


- Cho trẻ chơi tró chơi “thi xem ai nhanh”


- Cách chơi: Cô giơ đồ chơi lên- trẻ nói số lượng và giơ


thẻ số tương ứng. (và ngược lại)


<b>* Kết thúc:</b>


Cho trẻ đến góc học tập làm quen với quyển toán.


<b>TUẦN 02</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH :</b>


<i><b>TRƯỜNG MG</b></i>


<i><b>HOA SEN CỦA</b></i>



<i><b>CHÚNG TA</b></i>



PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ


<b>BÀN TAY CÔ</b>


<b>GIÁO</b>



GIÁO VIÊN : Lý Kim
Dung


NGÀY DẠY : Thứ năm /
16 /9 / 2010



LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU</b>
<b>CẦU:</b>


- Trẻ biết cơng
việc và tình cảm
của cơ giáo với
trẻ thông qua bài
thơ.


- Biết thể hiện tình
cảm khi đọc thơ.


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh họa,
tranh chữ to.
- Băng đĩa có bài


hát về trường
mẫu giáo,


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>



- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài :
“Cô và mẹ”.


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Cho trẻ xem tranh và trò chuyện</b>


<b>về trường mầm non.</b>


- Các con vừa hát bài hát nói về ai?


- Khi hát câu “lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi
đến trường cô giáo như mẹ hiền” con thấy cơ và
mẹ có giống nhau khơng?


- Giống ở chỗ nào?


- Vì sao cơ lại chăm sóc con tận tụy như thế?
- À, cơ giáo ở trường rất yêu thương các con,


chăm sóc các con hết lịng. Vì thế chú Định hải
đã sáng tác bài thơ “bàn tay cô giáo”


Với đôi bàn tay của mình cơ giáo đã chăm sóc
các con như thế nào các con chú ý lắng nghe cô
đọc bài thơ này nhé!


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Đọc diễn cảm</b>


- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, thể hiện tình
cảm ở các câu thơ “tết tóc cho em, như tay mẹ
hiền”



- Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.


HOẠT ĐỖNG 4<b>: Trích dẫn và đàm thoại làm rõ </b>


<b>nội dung bài (cô kết hợp cho trẻ xem tranh)</b>
<b> - </b>Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ do chú
Định Hải sáng tác.


- Bài thơ nói về ai?


- Cơ giáo chăm sóc con như thế nào?


Ngay từ 6 câu thơ đầu chú Định Hải đã giới
thiệu về cô giáo qua sự chăm sóc ân cần cho các
bạn


(Cơ đưa tranh và đọc trích 6 câu thơ đầu )
“ Bàn tay cô giáo




Vá áo cho em”


- Hai bàn tay cô giống như tay ai ở nhà?


Đúng rồi, đôi bàn tay cô rất gần gũi yêu thương
như đôi tay của chị gái và mẹ hiền lúc ở nhà.
(Cơ đọc trích 2 câu cịn lại )



“ Như tay chị cả
Như tay mẹ hiền”


- Các con có u q cơ giáo của mình khơng?
Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HOẠT ĐỘNG 5: <b>Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần (đọc liền mạch
toàn bài)


- Đọc xen kẽ theo tổ, nhóm.(cơ chú ý sửa sai)
- Cá nhân xung phong đọc thơ


- Ai biết được tên bài thơ? Tên tác giả
- Cô viết tên bài thơ lên bảng.


- Cô đọc, trẻ đọc.


- Cháu đọc thơ bằng tranh chữ to 2-3 lần.


<b>* Kết thúc:</b>


Giáo dục: Bài thơ này muốn nhắc nhở các con phải
biết u thương, q mến cơ giáo của mình. Vì cơ rất
yêu thương các con, chăm sóc cho các con từng li,
từng tí.


- Vậy con sẽ làm gì cho cơ vui lịng?
- Cơ mở băng



- Cháu đến góc chơi vẽ cô giáo em.


<b>TUẦN 02</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH :</b>


<i><b>TRƯỜNG MG</b></i>


<i><b>HOA SEN CỦA</b></i>



<i><b>CHÚNG TA</b></i>



PHÁT TRIỂN THẨM


<b>NGÀY VUI</b>


<b>CỦA BÉ</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung


NGÀY DẠY : Thứ sáu /
17 /9 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU</b>


<b>CẦU:</b>


- Trẻ biết hát thể
hiện tâm trạng
vui vẻ khi đến
trường.


- Biết vỗ tay gõ
đệm theo nhịp.
- Thông qua nghe


hát đem đến cho
trẻ tình cảm yêu
thương trường
mầm non và
niềm vui bên cô.
- Rèn phát triển tai


nghe.


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>


- Băng đĩa có bài
hát về trường
mẫu giáo.


- Nhạc cụ.
- Mũ chóp kín.
- Tranh mẹ dẫn bé



đi học.


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Dạy hát “Ngày vui của bé”, nhạc và lời</b>


<b>của Hồng Văn Yến.</b>


- Cháu ngồi hình chữ u, chơi “con thỏ”
- Các con nhìn xem cơ có tranh gì?


- À, bạn đang trên đường đến trường học, con thấy tâm
trạng của bạn thế nào?


- Còn các con, đến trường có thấy vui khơng? Vì sao?
- Các bạn ai cũng thấy vui vì được đi đến trường. Biết


được điều đó nên chú Hồng Văn Yến đã sáng tác ra
bài hát rất hay, bài hát mang tên “niềm vui của bé”, các
con nghe nhé!


- Cô hát mẫu 1 lần kết hợp lắc lư theo nhịp.
- Bài hát nói về gì?


- Cơ tóm ý, nêu nội dung


- Bây giờ chúng ta cùng hát lại bài hát này nhé!


- Cơ mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân


- Cả lớp hát nối nhau.
- Cô chú ý sửa sai.


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Dạy vận động “ Vỗ tay theo nhịp”</b>


- Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh động
chúng ta vừa hát vừa vận động nhé!


- Ai giỏi lên vận động nào?


- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.


- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay.
Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách
vận động “vỗ tay theo nhịp” rất phù hợp với giai điệu
bài hát này. Vậy hơm nay mình cùng vỗ tay theo nhịp
bài hát này nhé!


- Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem.
- Vỗ tay theo nhịp là vỗ như thế nào?


(nếu trẻ khơng trả lời được, cơ giải thích lại cho trẻ
nghe)


- Cả lớp vận động cùng cô.


- Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình
thức: Vỗ tay, vỗ vai, kí chân…



- Cơ mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cơ mở băng)
- Cơ chú ý sửa sai.


- Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Tên vận động?


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Nghe hát “ngày đầu tiên đi học”.</b>


- Ngày đầu tiên đi học các con có thích khơng? Ai dỗ
con?


- À, trong lớp mình đầu năm có nhiều bạn mới, lần đầu
tiên được đi học nên lạ các bạn hay khóc và được cơ
giáo u thương dỗ dành… Chú Nguyễn ngọc Thiện
cũng như thế, đến giờ vẫn không quên cái cảm giác
ngày đầu tiên đến trường đi học, các con nghe nhé!
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần, đánh nhịp.


- Nêu nội dung.


- Lần 3, cho trẻ nghe băng. Cơ múa minh họa.


HOẠT ĐỘNG 4: <b>Trị chơi âm nhạc: “tiếng hát ở đâu”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đúng thì được cả lớp thưởng cho một tràng pháo tay. Nếu
đốn khơng đúng thì phải nhảy lị cị quanh lớp


- Cho cháu chơi 2-3 lần.


<b>* Kết thúc: </b>



Cho trẻ đến góc nghệ thuật biểu diễn lại bài hát.

<b>KÝ DUYỆT</b>



<b>TUẦN 2</b>



<b>CĐ NHÁNH 2: </b>


<b> Ngày</b>
<b>T/gian</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>Thứ hai </b>
<b>20/9</b>


<b></b>
<b>12h45-13h20</b>
<b>Đón trẻ- </b>
<b>HĐTC </b>


- Cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của ngày Tết trung thu.
- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.


-Trẻ hoạt động theo ý thích. Cơ hướng dẫn trẻ chơi “ rồng rắn lên mây”


<b>13h20-14h</b>
<b>TD-ĐD-TC </b>


- Cho trẻ thể dục sáng kết hợp với bài hát “ Bình minh”.



<b>14h-15h10</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>chung</b>


PHÁT TRIỂN
VẬN ĐỘNG:
-Đập bóng
xuống sàn và
bắt bóng.


<b></b>
<b>15h10-15h50</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>góc</b>


- <i><b>Góc đóng vai:</b></i> Đóng vai mơ phỏng cơng việc của cơ giáo trong lớp trẻ học.


- <i><b>Góc tạo hình:</b></i> Tơ màu, vẽ, nặn về các loại hoa, quả, bánh mứt ngày Tết trung thu.
- <i><b>Góc học tập- sách:</b></i>


thẻ chữ cái.Tìm chữ cái đã học trong từ. Tơ vở tập tơ, vở tốn.
- <i><b>Góc xây dựng, lắp ghép:</b></i>


<b></b>
<b>15h50-16h10</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>ngồi trời</b>



- Quan sát thời tiết, dạo chơi ở sân trường. Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi.
Quan sát các bạn chơi đùa trên sân.


- Trò chuyện về sở thích, cảm xúc khi trẻ được vui chơi trong ngày tết trung thu (được chơi gì,
chơi thế nào? nhà con có những món ăn nào? …)


- Chơi vận động: Tung bóng, cáo và thỏ.


- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời, hoặc chơi theo ý thích.


<b>16h10-1630</b>
<b>Trả trẻ</b>


- Bình cờ cuối buổi


- Cô trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc hoạt
động theo ý thích ở các góc tự chọn).


<b>TUẦN 03</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH 2:</b>

<i><b>MÙA</b></i>



<i><b>THU QUÊ EM</b></i>



PHÁT TRIỂN VẬN
ĐỘNG



<b>VẬN ĐỘNG</b>

<b>: ĐẬP</b>



<b>BÓNG</b>


<b>XUỐNG SÀN</b>



<b>VÀ </b>



<b>BẮT BÓNG</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung


NGÀY DẠY : Thứ hai /
20 /9 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/ YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết cầm
bóng bằng 2 tay,
đập mạnh bóng
xuống sàn và bắt


bóng bằng 2 tay
khi bóng nảy lên.
- Rèn cho trẻ khả


năng nhanh nhẹn,


tố chất khéo léo.
- Rèn luyện sức


khỏe, ý thức kỉ
luật.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- 2 quả bóng.
- Một mũ cáo.
- Băng nhạc, máy


casset.


- Sân rộng thống
mát.


<b>III/TỔ CHỨC HOẠT </b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>
HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ


- Hát và vận động bài“Vườn trường mùa thu”


- Các con vừa hát bài hát nói về gì?


- Bây giờ đang là mùa gì?


- Mùa thu đến có ngày tết gì vui? Vì sao vui?



- Trung thu đến các con được chơi gì? Ăn gì?


- Con có nên ăn nhiều bánh mứt trong ngày tết


khơng? Vì sao?


- Cơ tóm ý trẻ.


- Và bây giờ chúng ta cùng nhau tập thể dục cho


khỏe nhé!


HOẠT ĐỐNG 2: <b>Khởi động.</b>


Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng
tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển
thành 3 hàng ngang dãn cách đều.


HOẠT ĐỐNG 3: <b>Trọng động.</b>


<i>*Bài tập phát triển chung:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Bật: Tách, khép chân (2x8)
(Tập kết hợp với bài hát “Bình minh”)


<i>*Vận động cơ bản: “Đập bóng xuống sàn & bắt</i>
<i>bóng”:</i>


- Các con xem cơ có gì nè?



- Hơm nay cơ sẽ cho các con chơi với quả bóng nữa
nhé, các con có thích khơng?


- Ai nhớ hơm trước cơ đã cho các con chơi trị chơi
gì với quả bóng nè?


- Hơm nay chúng ta khơng tung bóng nữa, mà sẽ
cùng nhau thực hiện “đập bóng xuống sàn và bắt
bóng” nhé !


- Cơ làm mẫu lần 1
- Lần 2 phân tích:


TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng ngang tầm
vai về trước. Khi có hiệu lệnh cơ đưa bóng lên
cao và đập mạnh bóng xuống sàn, mắt nhìn theo
hướng bóng, khi bóng nảy lên cơ đón bóng bằng 2
tay, khơng ơm bóng vào người, tránh làm rơi
bóng. (các con nhớ đập bóng thẳng hướng cho dễ
bắt bóng nhé!)


- Cô mời 1-2 trẻ khá thực hiện cho lớp xem
- Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.


- Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại.


<i>*Trò chơi vận động “cáo và thỏ</i>



- Tiếp theo các con sẽ được tham gia một trò chơi
rất vui, trò chơi mang tên “cáo và thỏ”. Cách chơi
như sau:


Cách chơi: Một bạn sẽ đóng vai làm cáo, các
bạn cịn lại đóng vai làm thỏ. Các chú thỏ vừa đi
kiếm ăn gần chỗ cáo đang ngủ, vừa đi vừa hát hoặc
đọc thơ. Cáo tĩnh dậy gừ thật to và đuổi bắt các chú
thỏ, thỏ phải chạy thật về nhà của mình. Chú thỏ nào
chậm chân bị cáo bắt thì phải ra ngồi một lần chơi.
Trị chơi tiếp tục…


Cho trẻ chơi vài lần.


HOẠT ĐỘNG 4:

<b>Hồi tĩnh.</b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu.


<b>TUẦN 03</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH 2:</b>

<i><b>MÙA</b></i>



<i><b>THU QUÊ EM</b></i>



PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC



<b>ÔN SỐ</b>


<b>LƯỢNG 3.</b>


<b>NHẬN BIẾT</b>



<b>SỐ 3.</b>



<b>ÔN SO SÁNH</b>


<b>CHIỀU RỘNG</b>



GIÁO VIÊN : Lý Kim
Dung


NGÀY DẠY : Thứ ba /21
/9 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU</b>
<b>CẦU:</b>


- Luyện tập nhận
biết đồ vật có số
lượng 3.


- Nhận biết số 3.
- Ôn so sánh chiều


rộng.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



- Đồ dùng, đồ chơi
có số lượng 3 để
xung quanh lớp.
- Cho trẻ: + Mỗi


trẻ 4 băng giấy:
1 băng giấy rộng
nhất.


2 băng giấy rộng
bằng nhau


1 băng giấy hẹp
nhất.


+ Mỗi
trẻ 3 bông hoa, 3 con
bướm


+ Thẻ số
1-2-3.


+ Thẻ
chấm tròn, bảng con,
phấn.


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>


- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài :
“ Vườn trường mùa thu”


- Mùa thu có gì đặc biệt?
- Cơ tóm ý trẻ.


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Luyện tập nhận biết số lượng 3.</b>


- Các con tìm xem lớp học của chúng ta có những loại
quả nào có số lượng là 3?


- Chơi “vỗ tay đáp đúng theo yêu cầu của cô”.


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Nhận biết số 3.</b>


- Nhìn xem trong rổ các con có gì?


- Lấy hết bơng hoa xếp thành hàng ngang từ trái sang
phải.


- Lấy 2 con bướm xếp tương ứng với hoa.


- Nhóm hoa và nhóm bướm như thế nào với nhau? Nhóm
nào ít hơn? Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Muốn 2 nhóm nhiều bằng nhau ta phải làm gì?



- Đếm lại số lượng 2 nhóm.


- Lúc này 2 nhóm đã bằng nhau chưa? Cùng bằng mấy?
- Tìm đồ dùng trong lớp có cùng số lượng với hoa và


bướm?


- Giúp cơ nói xem:


Những đồ dùng con vừa tìm thấy và số lượng hoa,
bướm có nhiều bằng nhau khơng? Cùng bằng mấy ?
- Để chỉ nhóm có số lượng 3 người ta dùng thẻ số mấy?
- Đây là thẻ số 3. cơ đọc, lớp đọc.


- Đặt số 3 vào nhóm hoa, bướm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trong rổ các con còn có gì nữa?
- Chúng rộng bằng nhau khơng?


+ Tìm cho cơ băng giấy “rộng nhất”?
+ con tìm xem băng giấy nào “hẹp nhất”?
+ Có mấy băng giấy “rộng bằng nhau”?


- Vì sao con biết băng giấy đỏ rộng nhất? Bây giờ chúng
ta cùng kiểm tra xem nhé!


- Cô cháu cùng thực hiện: Đặt chồng 4 băng giấy lại với
nhau thấy băng giấy đỏ có phần thừa ra nhiều nhất
- Con thấy 2 băng giấy vàng thì sao?



- Cịn băng giấy nào hẹp nhất? Vì sao con biết?
- Vậy có mấy băng giấy rộng hơn băng giấy xanh?


- Cất đồ dùng.


HOẠT ĐỘNG 4: <b>luyện tập.</b>


- Cho trẻ hát bài “tập đếm”
- Cho trẻ chơi “tìm nhà”


- Cách chơi: xung quanh lớp có gắn hình các ngơi nhà,
trên mỗi ngơi nhà có gắn các chấm trịn làm địa chỉ nhà, trên
tay các con có các thẻ số làm số nhà. Các con đi chơi quanh
lớp, khi có hiệu lệnh các con tìm về nhà của mình sao cho số
trên tay tương ứng với số chấm trịn gắn trên ngơi nhà.


<b>* Kết thúc:</b>


Cho trẻ đến góc học tập làm quen với quyển toán.


<b>TUẦN 03</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH 2:</b>

<i><b>MÙA</b></i>



<i><b>THU QUÊ EM</b></i>



PHÁT TRIỂN NHẬN


THỨC


<b>MÙA THU</b>


<b>QUÊ EM</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung


NGÀY DẠY : Thứ tư / 22
/9 / 2010


LỚP : LÁ 3
<b>I/ YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết được đặc
điểm đặc trưng
về mùa thu: thời
tiết, khí hậu,
quang cảnh, động
thực vật, sinh
hoạt của con
người trong ngày
Tết trung thu.
- Trẻ biết mùa thu


có 2 ngày đặc
biêt: ngày hội
khai trường và
ngày tết trung
thu.



- Giáo dục trẻ tình
cảm yêu thiên
nhiên.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh vẽ cảnh
mùa thu.


- Hình ảnh ngày
khai trường.
- Tranh rước đèn


trung thu


- Cô trưng bày
xung quang lớp 1
số hoa quả mùa
thu.


- Băng đĩa có bài
hát về trường
mẫu giáo.


- Cô nhắc trẻ quan
sát thời tiết, khí
hậu, quang cảnh
mùa thu qua các
buổi dạo chơi


ngoài trời.


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>


- Cơ cho trẻ ngồi hình chữ u, hát kết hợp vận động minh
họa bài :


“Vườn trường mùa thu”.


- Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố, cô đố cái mà cô đố!...
“ Mùa gì dịu nắng


Mây nhẹ nhàng bay
Bưởi vàng trên cây
Quả hồng chín đỏ


Chín đỏ cái mà chín đỏ?”


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về</b>


<b>mùa thu.</b>


- Ai biết bây giờ đang là mùa gì?


- Các con cảm thấy thời tiết mùa thu hôm nay như thế


nào?


- Nhìn xem cơ có bức tranh vẽ cảnh gì?


- Vì sao con biết đây là bức tranh vẽ cảnh mùa thu?
Cơ tóm ý trẻ: Đúng rồi! Thời tiết mùa thu dịu mát hơn,
ngày ngắn dần và đêm dài hơn. Mặt trời vẫn chiếu
sáng, bầu trời cao xanh, mây trắng, thỉnh thoảng vẫn có
mưa đó các con.


- Các con xem trong tranh mọi người mặc quần áo như
thế nào?


- Cịn các con hơm nay ăn mặc ra sao?


- Con thấy mùa thu có những loại hoa gì nở?
- Vậy mùa thu có những loại quả nào chín ngon?


- Đố các con biết xung quanh lớp mình có bày những
loại hoa quả mùa thu nào?


Cơ tóm ý: À, khi mùa thu đến có nhiều loại hoa thường
nở như: Cúc, hồng, vạn thọ… Và một số loại quả chín
rất ngon như: hồng, bưởi, mãng cầu trịn, nhãn, nho,…
- Đố các con biết vì sao mùa thu có nhiều quả chín ngon


đến thế?


- Vào mùa thu cây cối có một hiện tượng hết sức đặc
biêt, đố các con biết đó là hiện tượng gì?



- Ở trường mình cây gì hay rụng lá vào mùa thu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bay đi tránh rét, các con có biết đó là loại chim nào
khơng?


- Ai giỏi nói cho cơ và các bạn biết tại sao cây lại rụng lá
vào cuối thu? Chim lại bay đi tránh rét?


- À, vì bước sang mùa thu là mùa gì rồi?


- <b>Mùa thu có một ngày tết mà các bạn rất mong? Đó</b>
<b>là ngày gì thế? Vì sao con lại mong đợi ngày này?</b>


- Hơm nay là ngày gì?


- Con thấy trên đường, ở chợ và những gia đình khác có
gì khác so với mọi ngày?


- Con thấy cha mẹ đã chuẩn bị những gì cho ngày tết
trung thu ?


- Đêm trăng trung thu như thế nào?


- Mọi nhà làm gì để chuẩn bị đón trăng lên?
- Các con thì làm gì?


- Tết trung thu con thích được làm gì nhất? con sẽ ăn
bánh mứt như thế nào để đảm bảo cho sức khỏe của
mình?



- Trung thu đến, ở trường mình có tổ chức gì nhỉ? Con
thấy thế nào?


- Cơ mời lớp mình cùng cơ biểu diễn bài hát nói về đêm
trung thu nhé!


- Cơ cháu cùng múa bài “Đêm trung thu”


- <b>Ngoài ngày tết trung thu ra, vào mùa thu cịn có 1</b>
<b>ngày hội mà ai cũng rất mong, các con có biết đó là</b>
<b>ngày hội gì khơng?</b>


- Vậy là vào mùa thu có 2 ngày rất đặc biệt đó là ngày
gì?


Đúng rồi! ngồi ngày tết trung thu ra mùa thu cịn có
ngày hội khai trường nữa. Mỗi năm đến ngày 5/9 là cả
nước ta tổ chức ngày lễ khai trường cho tất cả các bạn
học sinh. Ai cũng háo hức chờ đợi ngày lễ này.


- Ai cịn nhớ, các con đã làm gì trong ngày lễ này?


- Để giúp các con cảm nhận lại khơng khí vui tươi của
ngày lễ khai trường, cơ mời các bạn (…) lên múa cho
chúng ta xem bài “ngày vui của bé” nhé!


HOẠT ĐỘNG 3:<b>Trò chơi “Hát múa về mùa thu”</b>


- Cô tổ chức cho trẻ “ hát múa về mùa thu”.



Cách chơi: Cháu xung phong trình bày bài hát nói về
mùa thu.


+ Vườn trường mùa thu
+ Rước đèn dưới trăng
+ Gác trăng


+ Đêm trung thu


+ Ngày vui của bé…


- Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia
hưởng ứng cùng bạn.


* <b>Kết thúc:</b>


- Các con vừa hát múa về gì?
- Mùa thu có gì đặc biệt?


Cơ tóm ý: mùa thu khơng khí mát mẽ, có nhiều hoa quả
ngon, và đặc biệt là có 2 ngày lễ hội rất vui, đó là ngày khai
giảng năm học mới và ngày tết trung thu. Vì thế ai ai cũng
yêu thích mùa thu cả.


Cô mở băng bài: “Vườn trường mùa thu”, trẻ đến bàn
ngồi tập vẽ về mùa thu.


<b>TUẦN 03</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>



<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH 2:</b>

<i><b>MÙA</b></i>



<i><b>THU QUÊ EM</b></i>



PHÁT TRIỂN THẨM


<b>NẶN BÁNH,</b>


<b>HOA, QUẢ</b>



<b>MÙA THU</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung


NGÀY DẠY : Thứ tư / 22
/9 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU</b>
<b>CẦU:</b>


- Trẻ biết dùng các
kĩ năng đơn giản
để nặn thành các
loại bánh, hoa,


quả theo ý thích.
- Cháu kể được


một số loại bánh,
hoa, quả ngày Tết
trung thu.


- Giáo dục cháu
truyền thống gia
đình của dân tộc.


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>


- Đất nặn, bảng
con cho trẻ.


- Một số mẫu nặn
gợi ý:


+ Bánh in, bánh
pía, bánh trung thu
+ Hoa hồng, cúc,
vạn thọ.


+ Quả hồng,
mãng cầu tròn, chùm
nhãn.


- Băng đĩa có bài
hát về trường


mùa thu


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>


- Lớp hát và vận động bài “Gác trăng”
HOẠT ĐỘNG 2: Đàm thoại và gợi ý.


- Các con vừa vận động bài hát nói về ai?


- Ai đã canh giữ q hương cho các con có cuộc sống
bình an vậy? Tại sao các chú phải làm như thế?


- Đúng rồi, các chú bộ đội ngày đêm canh giữ đất trời để
các con được vui chơi múa hát bên cô và các bạn. Ở
nơi đó các chú sống rất vất vã và thiếu thốn, nhưng các
chú vẫn vui…


- Hằng năm, trung thu đến những người con ở xa đều
quay trở về đồn tụ với gia đình để cùng người thân
của mình vui đón trăng lên, đó là truyền thống tốt đẹp
của nhân dân ta… Cịn các chú thì khơng, các chú vẫn
cầm chắc tay súng làm trịn nhiệm vụ của mình.


- Vậy các con có thương các chú bộ đội không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nho nhỏ dành tặng cho các chú bộ đội các con có muốn
tham gia khơng?


- Vậy ai giỏi kể xem trung thu có những loại bánh, hoa
quả nào?


- Cơ cũng chuẩn bị sẵn một món quà khá công phu dành
tặng cho các chú, các con xem nhé!


- Cơ nặn gì đây?


- Cịn các con? các con thích nặn gì tặng cho các chú bộ
đội?


- Để cho đơi tay sạch, nặn xong con làm gì?
- Cơ tuyên bố hội thi.


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Trẻ thực hiện.</b>


- Cho trẻ nặn, cô bao quát. Gợi ý, giúp đỡ những trẻ cịn
lúng túng.


- Cơ mở băng.


HOẠT ĐỘNG 4: <b>Trưng bày, nhận xét sản phẩm.</b>


- Trẻ mang sản phẩm trưng lên bàn cho cả lớp xem
chung.


- Cô mời vài cháu chọn sản phẩm thích?. Hỏi trẻ thích


sản phẩm nào? Vì sao?


- Cơ nhận xét sản phẩm của trẻ.


<b>* Kết thúc: </b> Hát bài “cháu thương chú bộ đội” mang sản
phẩm trưng bày ở các góc lớp.


<b>TUẦN 03</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH 2:</b>

<i><b>MÙA</b></i>



<i><b>THU QUÊ EM</b></i>



PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ


<b>TRĂNG ƠI TỪ</b>


<b>ĐÂU ĐẾN</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung


NGÀY DẠY : Thứ năm /
23 /9 / 2010


LỚP : LÁ 3



<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU</b>
<b>CẦU:</b>


- Trẻ thuộc


thơ,cảm nhận
được âm điệu vui
tươi của bài thơ.
- Thông qua nội


dung bài trẻ thêm
yêu quý thiên
nhiên quanh
mình.


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh họa,
tranh chữ to.
- Băng đĩa có bài


hát về mùa thu.


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>



- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài :
“Rước đèn dưới trăng”.


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Trò chuyện, giới thiệu bài.</b>


- Các con vừa hát bài hát nói về gì?


- Các con rước đèn dưới trăng khi nào thế?
- Các con thấy vầng trăng như thế nào


- À, vầng trăng trịn, soi sáng khắp nơi, nhờ có
ánh trăng vàng mà các con có thể vui chơi, múa
hát, nhìn thấy được vào ban đêm nữa đó. Thế
con có biết từ đâu mà có mặt trăng khơng?
- Đó cũng là câu hỏi của bạn Trần Đăng Khoa,


các con nghe xem bạn đã ví trăng giống với gì
nhé!


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Đọc diễn cảm</b>


- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, đọc diễn
cảm. Chú ý nhấn mạnh vào các cụm từ so sánh.
- Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.


HOẠT ĐỖNG 4<b>: Trích dẫn và đàm thoại làm rõ </b>


<b>nội dung bài (cô kết hợp cho trẻ xem tranh)</b>


- Bài thơ nói về gì?



- Đúng rồi, bài thơ miêu tả về hình ảnh của mặt
trăng trịn, mặt trăng được so sánh với nhiều
hình ảnh khác nhau rất đáng yêu.


- Trăng đến từ cánh đồng thì giống sự vật gì?
- Lúc trăng mới mọc, trăng rất trịn và to có màu
hồng nhạt trơng rất giống như quả đã chín. Cơ trích :


“ Trăng ơi…trước nhà”.


- Sau đó bạn nói trăng đến từ đâu?


- Trăng đến từ biển xanh, thì trăng giống sự vật gì?
Cho trẻ đọc khổ thơ thứ 2.


- Mắt cá rất tròn và sáng trong. Bạn đã so sánh
trăng giống như mắt cá trông rất là ngộ nghĩnh, dễ
thương.


- Sau khi trăng đã lên đến là cao, đố các con biết
bạn lại so sánh trăng giống như gì nè?


- Lúc này trăng đã lên cao, trơng rất trịn, lướt
nhanh cùng gió. Nên tác giả nói trăng giống quả bóng,
bạn nào đã đá lên trời. Cô đọc khổ thứ ba.


- Bạn Trần Đăng Khoa lần lượt so sánh trăng
giống như: quả chín, như mắt cá, như quả bóng. Các
con thấy trăng giống như gì?



- Vậy trăng như thế nào?


HOẠT ĐỘNG 5: <b>Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1-2 lần (đọc liền mạch
tồn bài)


- Đọc xen kẽ theo tổ, nhóm.(cơ chú ý sửa sai)
- Cá nhân xung phong đọc thơ


- Ai biết được tên bài thơ? Tên tác giả
- Cô viết tên bài thơ lên bảng.


- Cô đọc, trẻ đọc.


- Cháu đọc thơ bằng tranh chữ to 2-3 lần.


<b>* Kết thúc:</b>


- Giáo dục: Các con còn nhớ vẻ đẹp của ơng
trăng trịn vào đêm trung thu hơm trước khơng?
Vậy mình cùng nhau đến góc nghệ thuật vẽ về
ơng trăng trịn nhé!


- Cơ mở băng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TUẦN 03</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>



<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH 2:</b>

<i><b>MÙA</b></i>



<i><b>THU QUÊ EM</b></i>



PHÁT TRIỂN THẨM


<b>VƯỜN</b>


<b>TRƯỜNG</b>


<b>MÙA THU</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung


NGÀY DẠY : Thứ sáu /
24 /9 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU</b>
<b>CẦU:</b>


- Vận động múa
nhịp nhàng.


- Trẻ biết hát thể
hiện tâm trạng
vui vẻ, hát đúng


lời, đúng giai
điệu bài hát.
- Thông qua nghe


hát đem đến cho
trẻ niềm vui về
hình ảnh rước
đèn của các bạn.
- Hứng thú chơi trò


chơi.


- Rèn phát triển tai
nghe.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Băng đĩa có bài


hát: “Vườn


trường mùa
thu”-“Chiếc đèn ông
sao”


- Nhạc cụ.
- Mũ chóp kín.


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Dạy hát “Vườn trường mùa thu”, nhạc</b>


<b>và lời của Cao Minh Khanh.</b>


- Cháu ngồi hình chữ u, chơi “con thỏ”
- Nghe vẻ nghe ve nghe vè cơ đố!...
“Mùa gì dịu nắng


Mây nhẹ nhàng bay
Bưởi vàng trên cây
Quả hồng chín đỏ


Chín đỏ cái mà chín đỏ…”
- Là mùa gì?


- Ở vườn trường mình có những loại hoa gì nè?


- Cơ cũng có một bài hát nói về mùa thu rất hay, các con
nghe nhé!


- Cô hát mẫu 1 lần kết hợp lắc lư theo nhịp.
- Bài hát nói về gì?


- Cơ tóm ý, nêu nội dung


- Bây giờ chúng ta cùng hát lại bài hát này nhé!
- Cơ mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân



- Cả lớp hát nối nhau.
- Cô chú ý sửa sai.


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Dạy vận động “ Múa minh họa”</b>


- Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh động
chúng ta vừa hát vừa vận động nhé!


- Ai giỏi lên vận động nào?


- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.


- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay.
Ngoài những cách vận động của các con cơ cịn có kiểu
vận động “múa minh họa” rất phù hợp với giai điệu bài
hát này. Các con xem cô múa minh họa bài hát này
nhé!


- Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem.
Lần 2, phân tích:


+ Động tác 1: “Mùa thu sang…hịa bình”
Làm động tác chim hót kết hợp nhún chân
+ Động tác 2: “Trời mây xanh…theo gió”
Hai tay đưa cao làm động tác cây nghiêng
+ Động tác 3: “Vườn hoa tươi…tưng bừng”
Múa cuộn cổ tay kết hợp kí mũi chân.


+ Động tác 4: “Là la la…mùa thu”


Vỗ tay áp má kết hợp nhún kí gót
- Cả lớp vận động cùng cơ.


- Cơ mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cơ mở băng)
- Cô chú ý sửa sai.


- Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Tên vận động?


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Nghe hát “Chiếc đèn ông sao”.</b>


- Trung thu đến các con được làm gì nè?


- Ai giỏi kể xem con biết những loại lồng đèn nào?


- À, trung thu đến ai ai cũng thấy vui, nhất là các bạn
nhỏ được rước đèn dưới ánh trăng trịn mùa thu. Biết
được điều đó, nên chú Phạm Tuyên đã sáng tác ra bài
hát “chiếc đèn ông sao” rất vui, các con nghe nhé!
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần, đánh nhịp.


- Nêu nội dung.


- Lần 3, cho trẻ nghe băng. Cô múa minh họa.


HOẠT ĐỘNG 4: <b>Trò chơi âm nhạc: “tiếng hát ở đâu”.</b>


- Và tiếp sau đây các con sẽ được tham gia trò chơi âm
nhạc hết sức thú vị, trò chơi mang tên “ Tiếng hát ở đâu?”
- Mời cháu nhắc lại cách chơi, cô bổ sung (nếu cần)
- Cho cháu chơi 2-3 lần.



<b>* Kết thúc: </b>


Cho trẻ đến góc nghệ thuật biểu diễn lại bài hát.

<b>KÝ DUYỆT</b>



<b>TUẦN 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Ngày</b>
<b>T/gian</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>Thứ hai </b>
<b>27/9</b>


<b></b>
<b>12h45-13h20</b>
<b>Đón trẻ- </b>
<b>HĐTC </b>


- Cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của lớp học.
- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.
-Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích.


<b>13h20-14h</b>


<b>TD-ĐD-TC </b> - Cho trẻ thể dục sáng kết hợp với bài hát “ Bình minh”.


<b>14h-15h10</b>
<b>Hoạt động</b>



<b>chung</b>


PHÁT TRIỂN
VẬN ĐỘNG:
-Đi trên ghế thể
dục.


<b></b>
<b>15h10-15h50</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>góc</b>


- <i><b>Góc đóng vai:</b></i> Đóng vai mơ phỏng cơng việc của cơ giáo trong lớp trẻ học.
- <i><b>Góc tạo hình:</b></i> Tơ màu, vẽ, nặn về trường mẫu giáo.


- <i><b>Góc học tập- sách:</b></i>


thẻ chữ cái.Tìm chữ cái đã học trong từ. Tơ vở tập tơ, vở tốn.
- <i><b>Góc xây dựng, lắp ghép:</b></i>


<b></b>
<b>15h50-16h10</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>ngoài trời</b>


- Quan sát thời tiết, dạo chơi ở sân trường. Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi.
Quan sát các bạn chơi đùa trên sân.



- Trị chuyện về sở thích, cảm xúc khi trẻ được vui chơi ngồi trời cùng các bạn (thích chơi gì,
chơi thế nào vui, an tồn cho mình cho bạn …)


- Chơi vận động: Cáo và thỏ, nhảy tiếp sức


- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, hoặc chơi theo ý thích.


<b>16h10-1630</b>
<b>Trả trẻ</b>


- Bình cờ cuối buổi


- Cơ trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc hoạt
động theo ý thích ở các góc tự chọn).


<b>TUẦN 04</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH 3:</b>

<i><b>LỚP</b></i>



<i><b>LÁ 3 CỦA BÉ</b></i>



PHÁT TRIỂN VẬN
ĐỘNG


<b> ĐI TRÊN</b>


<b>GHẾ THỂ</b>




<b>DỤC</b>



GIÁO VIÊN : Lý Kim
Dung


NGÀY DẠY : Thứ hai /
27 /9 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/ YÊU CẦU:</b>


- Trẻ đi trên ghế
nhịp nhàng, tự
tin, mắt nhìn
thẳng.


- Rèn tố chất khéo
léo, mạnh dạn, tự
tin cho trẻ.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Ghế thể dục.
- Vẽ 2 đường hẹp.
- 6 lá cờ xanh đỏ


vàng.



- 2 rổ đựng đồ
chơi.


- Băng nhạc, máy
casset.


- Sân rộng thoáng
mát.


<b>III/TỔ CHỨC HOẠT </b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>
HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ


- Cháu đọc bài thơ “đồ chơi”


- Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?


- Lớp ta có những đồ dùng, đồ chơi nào?


- Nhìn xem trong rổ cơ cịn có gì nữa?


- Các con có biết những đồ dùng này cơ dùng để


làm gì khơng?


- À, để cho các con tham gia một trò chơi rất


vui. Nhưng trước khi chơi thì mình cùng nhau


khởi động cho khỏe nhé!


- Cô mở băng.


HOẠT ĐỐNG 2: <b>Khởi động.</b>


Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng
tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển
thành 3 hàng ngang dãn cách đều.


HOẠT ĐỐNG 3: <b>Trọng động.</b>


<i>*Bài tập phát triển chung:</i>


- Tay : 2 tay giơ ra ngang gập sau gáy. (2x8)
- Chân: Đứng khuỵu gối .(3x8).
- Bụng : Đứng cúi gập người về trước . (2x8)
- Bật: Tách, khép chân (2x8)
(Tập kết hợp với bài hát “Bình minh”)


<i>*Vận động cơ bản: “Đập bóng xuống sàn & bắt</i>
<i>bóng”:</i>


- Các con xem cơ có gì nè?


- Muốn biết chúng dùng để làm gì các con xem cơ
thực hiện sẽ rõ nhé!


- Cô làm mẫu lần 1.



- Đố các con cơ vừa làm gì?
- Lần 2 phân tích:


TTCB: Cơ đứng trước đầu ghế, mắt nhìn thẳng về
phía trước, đầu khơng cúi. Khi có hiệu lệnh cơ sẽ
đi thẳng nhịp nhàng về phía đầu ghế bên kia. Đến
cuối đầu ghế cô bật chụm chân xuống đất, chạm
đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân.


Đi tiếp đến vạch phía trước, đi trong đường kẻ đó
cho đến hết đường hẹp, sau đó đi nhẹ nhàng về
chỗ ngồi


- Cô mời 1-2 trẻ khá thực hiện cho lớp xem
- Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.


- Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại.


<i>*Trò chơi vận động “Nhảy tiếp sức</i>


- Tiếp theo các con sẽ được tham gia một trò chơi
rất vui, trò chơi mang tên “nhảy tiếp sức”. Cách chơi
như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trước lấy 1 lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn thứ 2.
Bạn thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống
cờ đổi lấy cờ khác và chạy về đưa cho bạn thứ 3…cứ
như vậy cho đến hết bạn trong tổ. Tổ nào nhảy đúng,
xong trước là thắng cuộc.



Phần thưởng là 1 rổ đồ chơi.
Cho trẻ chơi vài lần.


HOẠT ĐỘNG 4:

<b>Hồi tĩnh.</b>


Cho trẻ chơi uống nước chanh.


<b>TUẦN 04</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH 3:</b>

<i><b>LỚP</b></i>



<i><b>LÁ 3 CỦA BÉ</b></i>



PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC


<b>MỘT SỐ ĐỒ</b>


<b>DÙNG, ĐỒ</b>



<b>CHƠI Ở</b>


<b>TRƯỜNG</b>


<b>MẪU GIÁO</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung



NGÀY DẠY : Thứ ba /
14 /9 / 2010


LỚP : LÁ 3
<b>I/ YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết tên tên
gọi và công dụng
của một số đồ
dùng, đồ chơi của
trường mẫu giáo.
- Biết đồ dùng đồ


chơi ở lớp mẫu
giáo và góc chơi


mà bạn trai, bạn
gái thích chơi.
- Giáo dục trẻ biết


gìn giữ, lấy cất
đồ chơi gọn
gàng, đúng nơi
quy định.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- 2 thùng đựng 1
số đồ dùng, đồ
chơi ở trường


mẫu giáo.


- Các góc chơi
trình bày đẹp.
- Băng đĩa có bài


hát về trường lớp
mẫu giáo.


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>


- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài :
“Trường mẫu giáo yêu thương”.


- Các con vừa hát bài hát nói về gì?


- Trường mẫu giáo của con tên là gì? Các con có u
trường của mình khơng?


- Tại sao con lại u trường mẫu giáo của con đến thế?
- Ở trường có những đồ dùng, đồ chơi nào?


- Con thích đồ chơi nào nhất? Tại sao?


- Thế còn lúc học con sử dụng những đồ dùng gì?



- Vậy hơm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về những đồ
dùng, đồ chơi ở trường mẫu giáo nhé!


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi ở</b>
<b>trường mẫu giáo.</b>


- Cốc! cốc! cốc!...


- Cô hiệu trưởng tặng lớp mình 2 thùng q.
- Các con có muốn xem bên trong có gì khơng?
- Cơ mở thùng ra, trong thùng có gì nào?


- Cơ lấy búp bê ra hỏi:
+ Tớ là ai?


+ Tớ được làm bằng gì?


+ Tớ dùng để làm gì? Chơi như thế nào?
+ Tớ thường để ở đâu trong lớp?


+ Ai thường chơi tớ?


+ Ở góc chơi đó cịn có gì nữa?


- Tiếp theo cơ lấy từng nhóm đồ dùng, đồ chơi ra để trên
bàn và hỏi trẻ tương tự: Bóng, rổ, thẻ số - tập tạo hình,
chì màu, bảng, đất nặn – phách tre – bình tưới…


- Trên bàn cơ có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi. Ai giỏi lên


giúp cô chọn đồ dùng, đồ chơi ra để riêng nè?


- Cô nhấn mạnh: những đồ dùng đồ chơi này rất cần cho
các hoạt động của các con ở lớp. vì thế khi chơi các
con phải biết giữ gìn cẩn thận.


- Ngồi đồ dùng đồ chơi của lớp trường mẫu giáo cịn có
rất nhiều đồ chơi ngồi trời, mình cùng nhau đi quan
sát nhé!


- Hát bài “khúc hát dạo chơi”, ra sân.


- Cô cháu cùng quan sát, cô hỏi trẻ con đã chơi với
chúng như thế nào?


- Cơ tóm ý, giáo dục trẻ cẩn thận trong khi chơi.


HOẠT ĐỘNG 3:<b>Trò chơi “Hãy kể nhanh”</b>


- Cách chơi:


+ Cô nêu công dụng của đồ dùng, đồ chơi- cháu nói
nhanh tên đồ chơi đó


+ cơ nêu tên góc chơi- cháu nêu tên đồ dùng và ngược
lại (cơ có thể mời cháu nói thay cơ)


+ Góc nào bạn trai thích chơi? Góc nào bạn gái thích
chơi? Góc nào cả bạn gái, bạn trai đều thích?



* <b>Kết thúc:</b>


Đọc bài thơ “đồ chơi”


Trẻ lấy những đồ chơi vừa quan sát cất lên kệ ngay
ngắn.


<b>TUẦN 04</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH 3:</b>

<i><b>LỚP</b></i>



<i><b>LÁ 3 CỦA BÉ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>VẼ ĐỒ CHƠI</b>


<b>TRONG LỚP</b>



<b>TẶNG BẠN</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung


NGÀY DẠY : Thứ ba /
28 /9 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU</b>


<b>CẦU:</b>


- Trẻ vẽ được
nhiều đồ chơi
đơn giản theo khả
năng và suy nghĩ
của mình.


- Phát triển khả
năng sáng tạo,
mạnh dạn, tự tin
thể hiện qua sản
phẩm tạo hình
- Củng cố tình


đồn kết, thương
u bạn bè.


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh gợi ý


- Tập vẽ, chì màu,
bàn ghế cho trẻ
ngồi vẽ.


- Băng đĩa có bài
hát về trường lớp
mẫu giáo



<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>


Hát “trường chúng cháu là trường mầm non”


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Quan sát tranh và trò chuyện</b>


- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Trường của các con có tên là gì?


- Các con học lớp nào? Cô nào dạy các con?
- Lớp mình có những đồ chơi nào?


- Con có thích chơi với những đồ chơi này khơng?


- Bạn nào cũng thích chơi với những đồ chơi này cả, vậy các
con hãy vẽ một bức tranh với nhiều đồ chơi trong lớp tặng
bạn mình nhé!


- Để giúp cho các con có một bức tranh vẽ nhiều đồ chơi đẹp
tặng bạn, cô cũng đã vẽ sẵn một bức tranh với nhiều đồ chơi.
Các con xem nhé!


- Các con xem cô đã vẽ được đồ chơi gì đây?


- Vậy trong bức tranh có những loại đồ chơi nào? Có những


màu gì?


- Những đồ chơi nào bạn gái thích, những đồ nào chơi bạn
trai thích?


- Nảy giờ con xem tranh vẽ đồ chơi tặng bạn, vậy các con có
dự định vẽ gì tặng bạn mình chưa?


- Cơ mời vài trẻ đứng lên nói ý định vẽ


- Con thích vẽ tặng bạn nào trong lớp?
- Con vẽ tặng bạn những món quà nào? Con vẽ như thế nào?
- Khi vẽ xong con nhớ vẽ vào giữa bức tranh, tô màu cho
đều, tô không lem ra ngồi thì bức tranh mới đẹp nhé!


- Con ngồi vẽ như thế nào? Cầm bút bằng tay nào và cầm
bằng mấy ngón tay?


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Trẻ thực hiện.</b>


- Trẻ vẽ, cô bao quát. Gợi ý, giúp đỡ những trẻ cịn lúng
túng.


- Cơ mở băng.


HOẠT ĐỘNG 4: <b>Trưng bày, nhận xét sản phẩm.</b>


- Trẻ mang sản phẩm treo lên giá cho cả lớp xem chung.
- Cô mời vài cháu, gợi cho trẻ quan sát và tự nhận xét



tranh. Hỏi trẻ thích bức tranh nào? Vì sao?
- Cơ nhận xét tranh của trẻ.


<b>* Kết thúc: </b> Hát bài “trường em” đi về chỗ.


<b>TUẦN 04</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH 3:</b>

<i><b>LỚP</b></i>



<i><b>LÁ 3 CỦA BÉ</b></i>



PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC


<b>ÔN SỐ</b>


<b>LƯỢNG 4.</b>


<b>NHẬN BIẾT</b>



<b>SỐ 4.</b>


<b>ƠN NHẬN</b>


<b>BIẾT HÌNH</b>


<b>VNG, CHỮ</b>



<b>NHẬT, </b>


<b>TAM GIÁC</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim



Dung


NGÀY DẠY : Thứ tư /
29 /9 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU</b>
<b>CẦU:</b>


- Luyện tập nhận
biết đồ vật có số
lượng 4.


- Nhận biết số 4.
- Luyện tập nhận


biết hình vuông,
tam giác, chữ
nhật..


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Mỗi trẻ: 4 bông
hoa, 4 con bướm,
thẻ số 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đồ dùng, đồ chơi
có số lượng 4 để xung
quanh lớp.



<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>


- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài :
“trường chúng cháu là trường mầm non”


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Luyện tập nhận biết số lượng 4</b>


- Các con vừa hát bài gì?


- Trường của các con có tên là gì? Các con học lớp nào?
- Trong lớp các con học có những loại đồ chơi gì?


- Bây giờ các con tìm cho cơ xung quanh lớp mình có
nhóm đồ dùng, đồ chơi nào có số lượng 4?


- Sau mỗi lần trẻ tìm đúng, cô cho lớp kiểm tra lại và khen
ngợi trẻ.


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Nhận biết chữ số 4. Ơn các hình</b>


- Cho trẻ vừa hát vừa đi lấy rổ đồ dùng về ngồi thành 4
hàng ngang


- Trong rổ các con có gì?



- Bây giờ các con xếp tất cả các bông hoa thành hàng
ngang


- Lấy 3 con bướm xếp ở phía trên nhóm hoa, xếp tương
ứng 1-1


- Con thấy 2 nhóm như thế nào so với nhau?
- Vậy nhóm nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy?


- Vì sao con biết nhóm hoa nhiều hơn nhóm bướm? nhiều
hơn là mấy?


- Vậy muốn 2 nhóm bằng nhau con phải làm sao?
- Cô cháu đặt thêm 1 con bướm.


- Cho lớp đếm lại nhóm bướm?
- Vậy 3 thêm 1 được mấy?
- Đếm lại số lượng 2 nhóm.


- Lúc này 2 nhóm như thế nào với nhau? và cùng bằng
mấy?


- Tìm xem xung quanh lớp có những nhóm đồ dùng, đồ
chơi nào có số lượng bằng số lượng nhóm hoa và nhóm
bướm?


- Cơ cháu cùng kiểm tra lại.


- Những đồ dùng, đồ chơi mà các bạn vừa tìm có số lượng


như thế nào so với nhóm hoa và nhóm bướm?


- Để chỉ những nhóm có số lượng 4 ta dùng thẻ số mấy đặt
vào?


- Cho trẻ chọn thẻ số 4 giơ lên. Cô đọc, cháu đọc
- Cất đồ dùng vào.


- Trong rổ các con cịn có gì nữa?
- Đó là những hình gì?


- Cơ sẽ cho các con chơi trị chơi: “Tìm hình”


- Cách chơi: trẻ tìm hình theo yêu cầu của cơ sau đó nhắc
lại đặc đểm của hình


VD: Hình nào có các cạnh bằng nhau?
Hình nào có 3 cạnh?...


HOẠT ĐỘNG 4: <b>luyện tập.</b>


- Cho trẻ chơi trị chơi “tìm nhà”


- Cách chơi: Cô cho cháu vừa đi vừa hát, khi cô nói “tìm
nhà”…bạn trai về nhà có hình là 4 cạnh bằng nhau, bạn gái về
nhà có hình là 3 góc nhọn…


<b>* Kết thúc:</b>


Cho trẻ đến bàn ngồi thực hiện với quyển toán.



<b>TUẦN 04</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH 3:</b>

<i><b>LỚP</b></i>



<i><b>LÁ 3 CỦA BÉ</b></i>



PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ


<b>LÀM QUEN</b>


<b>O-Ô-Ơ</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung


NGÀY DẠY : Thứ năm /
30 /9 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU</b>
<b>CẦU:</b>


- Cháu nhận biết
và phát âm đúng
chữ cái o, ô, ơ



- Nhận ra âm và
chữ cái o-ô-ơ
trong tiếng và từ
trọn vẹn thể hiện
nội dung chủ đề.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng cài có gắn
chữ cái o, ô, ơ
cho mỗi cháu
- Mẫu chữ cái to


O-Ơ-Ơ cho cơ
- Hình ảnh và từ


ghép: “Cô giáo”,
“Lớp học”, “Cái
nơ”


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý cho trẻ</b>


- Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm
non”



- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Trường các con có tên là gì?
- Con học lớp nào?


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ</b>
<b>*</b><i><b>Làm quen chữ cái O:</b></i>


- Khi được đi học các con có vui khơng? vì sao?


- À, khi được đi học thì trong lớp có rất nhiều đồ chơi.
Các con xem cơ có tranh gì đây?


- Cô giới thiệu từ ghép “lớp học”, cô đọc


- Cô lấy chữ cái “O”, đây là chữ cái đầu tiên cô cho
các con làm quen. Cô đọc to 2 lần


- Cô giới thiệu chữ cái O viết thường và chữ in thường
- Các con xem chữ cái O có đặc điểm gì?


<b>*</b><i><b>Làm quen chữ cái Ô:</b></i>


<b> - </b>Đọc bài thơ “Bàn tay cô giáo”
- Bài thơ nói về ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cơ giới thiệu chữ Ơ in thường, viết thường.


- Cô giới thiệu thẻ chữ cái to và phát âm (cô sửa sai
cho trẻ)



- Các con xem chữ cái Ơ có đặc điểm gì?


<b>*</b><i><b>Làm quen chữ cái Ơ:</b></i>


<b> - </b>Nhìn xem, hơm nay bạn (…) có cài gì trên đầu nè?
- Bạn cài nơ con thấy thế nào?


- Cơ có hình ảnh gì nè?
- Cô ghép từ, đọc từ 2 lần.
- Trẻ tìm chữ cái vừa học.


- Cô giới thiệu chữ Ơ in thường, viết thường.


- Cô giới thiệu thẻ chữ cái to và phát âm (cô sửa sai
cho trẻ)


- Các con xem chữ cái Ơ có đặc điểm gì?


<b>*</b><i><b>So sánh: O – Ô – Ơ</b></i>


- Cơ gắn 2 chữ cái to O-Ơ lên bảng:
+ Chữ O-Ô giống nhau ở điếm nào?
+ Khác nhau ở điểm nào?




- Cô gắn chữ Ơ, cất chữ Ô.


+ Chữ O-Ơ giống nhau ở điếm nào?


+ Khác nhau ở điểm nào?


- Cô gắn 3 chữ cái lên cho trẻ đọc lại 1 lần.


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Trò chơi với chữ cái.</b>


- Cho trẻ chơi: “Nghe phát âm tìm chữ cái”
Cơ nói cách chơi và cho trẻ chơi nhiều lần
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học xung quanh lớp.


<b>*Kết thúc: </b>Trẻ qua bàn tô tranh trong quyển tập tô.


<b>TUẦN 04</b>: CHỦ
ĐIỂM: <b>TRƯỜNG</b>


<b>MẤM NON</b>


<b>CĐ NHÁNH 3:</b>

<i><b>LỚP</b></i>



<i><b>LÁ 3 CỦA BÉ</b></i>



PHÁT TRIỂN THẨM


<b>ĐƯỜNG VÀ</b>


<b>CHÂN</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim


Dung



NGÀY DẠY : Thứ sáu /
01 /10 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU</b>
<b>CẦU:</b>


- Trẻ biết vỗ tay gõ
đệm theo tiết tấu
chậm, biết hát thể
hiện tâm trạng
vui vẻ nhịp
nhàng.


- Trẻ nghe và cảm
nhận được âm
điệu vui tươi của
bài hát.


- Mở rộng hiểu
biết, sự đồng cảm
của trẻ với các
bạn nhỏ dân tộc
miền núi.


- Qua nội dung bài
đem đến cho trẻ
tình yêu quê


hương với những
con đường đưa
trẻ đến trường.
- Thích chơi trò


chơi.


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>


- Băng đĩa có bài
hát “đường và
chân”


“mưa rơi”
- Nhạc cụ.


- Mũ chóp kín.


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Dạy hát “Đường và chân”, nhạc và lời</b>


<b>của Hoàng Long- Xuân tửu.</b>


- Đọc thơ “Bàn tay cô giáo”


- Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?



- Với đơi tay của mình cơ giáo đã làm gì cho các con?
- Hàng ngày các con vui nhất là được làm gì?


- Ngày nào chân các con cũng bước trên con đường quen
thuộc từ nhà đến trường, rồi từ trường về nhà cũng trên
con đường ấy. Con cảm thấy thế nào? con đường có
quen thuộc và gần gũi với con không?


- Và mối quan hệ giữa đường và chân giống như gì nào?
- Cơ cháu cùng hát.


- Các con vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?
- Cô hát mẫu 1 lần kết hợp lắc lư theo nhịp.
- Bài hát nói về gì?


- Cơ tóm ý, nêu nội dung:


Bài hát cho ta thấy sự gắn bó giữa đường và chân như
đôi bạn thân.


- Bây giờ chúng ta cùng hát lại bài hát này nhé!
- Cơ mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân


- Cả lớp hát nối nhau.
- Cô chú ý sửa sai.


HOẠT ĐỘNG 2:<b>Dạy vận động“Vỗ tay theo tiết tấu</b>


<b>chậm”</b>



- Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh động
chúng ta vừa hát vừa vận động nhé!


- Ai giỏi lên vận động nào?


- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.


- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay.
Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách
vận động “vỗ tay theo tiết tấu chậm” rất phù hợp với
giai điệu bài hát này. Vậy hơm nay mình cùng vỗ tay
theo tiết tấu chậm bài hát này nhé!


- Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem.


- Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nghe)


- Cả lớp vận động cùng cô.


- Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình
thức: Vỗ tay, vỗ vai, kí chân…


- Cơ mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cơ mở băng)
- Cô chú ý sửa sai.


- Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Tên vận động?



HOẠT ĐỘNG 3: <b>Nghe hát “Đi học”-Minh Chính &</b>


<b> Bùi Đình Thảo</b>


- Hàng ngày các con được đến trường đi học trên con
đường bằng phẳng, sạch sẽ. Cịn các bạn miền núi thì
phải tự mình trèo đèo vượt suối để đến được trường
học, tuy rất vất vả nhưng các bạn vẫn vui vì được quây
quần vui chơi, ca hát bên cô giáo…biết được điều đó,
nên chú Minh Chính và chú Bùi Đình Thảo đã sáng tác
ra một bài hát rất hay, các con nghe nhé!


- Cô hát cháu nghe lần 1,đánh nhịp.
- Nêu nội dung.


- Lần 2, cho trẻ nghe băng. Cô múa minh họa.


HOẠT ĐỘNG 4: <b>Trò chơi âm nhạc: “tiếng hát ở đâu”.</b>


- Và tiếp sau đây các con sẽ được tham gia trò chơi âm
nhạc hết sức thú vị, trò chơi mang tên “ Tiếng hát ở đâu?”
- Cách chơi: Cho trẻ nhắc lại cách chơi. Cô bổ sung (nếu
cần)


- Cho cháu chơi 2-3 lần.


<b>* Kết thúc: </b>


Cho trẻ đến góc nghệ thuật biểu diễn lại bài hát.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×