Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BÀI GIẢNG CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN LUẬT KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.28 KB, 25 trang )

LUẬT KINH DOANH

Ths. Phạm Việt Nhung
Học viện Chính trị- Hành Chính
Quốc gia Hồ Chí Minh
ĐT:0918366369;
Mail:
-

1


Bộ luật Dân sự 2005

TÀI LIỆU
THAM KHẢO

Bộ luật Tố tụng dân sự 2004
Luật thương mại 2005
Luật doanh nghiệp 2005
Luật DN nhà nước 2004
Luật đầu tư 2004
Luật cạnh tranh 2004
Luật phá sản 2004.
Giáo trình LTM trường Đại học
Luật Hà nội 2008

2


Chuyên đề 1: Những vấn đề


cơ bản về LKD
N

I
D
U
N
G

Chuyên đề 2: PL về các loại
hình DN
Chuyên đề 3: PL về HĐ trong
kinh doanh
Chuyên đề 4: PL về giải
quyết HĐ trong KD
Chuyên đề 5: PL về phá sản
Chuyên đề 6: PL về cạnh
tranh trong KD
3


Chuyên đề 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
LUẬT KINH DOANH

.

4



1.1. Khái niệm luật kinh doanh

Luật Kinh Doanh

-

Bất cứ mối QHXH nào cũng phải
được PL điều chỉnh
Nền KTTT cũng vậy và phải có
một bộ phận QPPL điều chỉnh
Các trường
phái khác
nhau

Là 1 ngành luật
độc lập
Một ngành luật
phái sinh từ luật
dân sự
Một môn học

Tên gọi khác nhau như luật
KT;luật KD hay luật TM.
5


V
I

T

N
A
M

Thời Pháp thuộc và VN
cộng hịa có tên là Luật
TM

KTKHH tập trung có tên
là Luật Kinh tế

Hiện nay có tên là luật
Thương mại
6


Là một ngành luật độc lập
Nằm trong hệ thống PLKD
Là hệ thống hỗn hợp các QPPL

PL kinh doanh

PHÂN BiỆT

Luật kinh
doanh

Phát sinh trong tổ chức và
quản
lý SXKD (PL về DN).

Từ hình thức pháp lý các
QHKT (PLHĐ)
Trong tạo việc làm và sử dụng
sức LĐ (PLLĐ)
Từ thực hiện các HV cạnh
tranh (PLCT).
QH phát sinh trong QLĐĐ
Từ giải quyết các TC trong KD
7
(PL về tài phán KT)….


Nội dung LKD

PL về hoạt động KD của
các chủ thể KD

PL về quản lý NN đối với
hoạt động KD

8


LUẬT KINH
DOANH

Tổng thể các QPPL do NN ban
hành hoặc thừa nhận
Điều chỉnh các QHXH phát sinh
trong quá trình tổ chức và thực

hiện hoạt động TM

Giữa các thương nhân với
nhau
Và với các cơ quan NN có thẩm
quyền

9


Hoạt động TM
của thương nhân

Đặc điểm

Phạm vi
điều chỉnh

Đối tượng áp
dụng

Hoạt động của cơ
quan NN liên
quan đến TM
Thương nhân
Cơ quan NN có
thẩm quyền
10



Đối tượng điều chỉnh

Các QHXH diễn ra trong hình thành,
tổ chức quản lý DN gồm cả giải thể
và phá sản DN
Các QH và hành vi vì mục đích cạnh
tranh trên thương trường
Các QHXH diễn ra trong tổ chức thực
hiện các giao dịch KT

Các QHXH diễn ra trong quá trình giải
quyết các tranh chấp KT
11


HÀNH VI T.MẠI

Là đối tượng điều chỉnh của
luật TM
Là hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi
MB hàng hóa
Cung ứng DV
Đầu tư, xúc tiến TM
Các hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi khác
12


HVTM khác hành vi dân sự

về thời điểm xuất hiện và
tính ổn định

ĐẶC
ĐIỂM

Được thực hiện trên thị
trường và nhằm mục đích
sinh lợi

Mang tính chất nghề
nghiệp được thương nhân
thực hiện
13


Phâ
n
loại

Căn cứ
tính
chất
của HV
và chủ
thể
Lĩnh
vực
phát
sinh,

đối
tượng
HVTM

HVTM thuần túy

HVTM phụ thuộc
Nhóm hvi TM hàng
hóa
Nhóm hvi TM dịch
vụ
Nhóm hvi TM đầu

Nhóm hvi TM sở
hữu trí tuệ;…

14


Thỏa thuận
dân sự
Mệnh lệnh
hành chính

PP Điều Chỉnh

Đầu tư hay khơng?
Mức vốn bao nhiêu?
Ký HĐ với đối tác nào?
Số lượng?

Giá cả?
Chất lượng của sản
phẩm?
Dịch vụ?
Phương pháp giải quyết các
tranh chấp phát sinh…

Đăng ký KD
Kê khai thuế
Giải quyết tranh chấp… 15


1.2. CHỦ THỂ CỦA LTM
a. Thương nhân
(DN,TN và thương gia đều có nội hàm và
ngoại diên cơ bản giống nhau)
Cá nhân
Có đăng ký KD

T
N

Pháp nhân
Tổ HT

Hoạt động TM một
cách độc lập và
thường xuyên

Hộ GĐ

16


Đặc điểm

Phải thực hiện HVTM
Độc lập, mang danh nghĩa chính
mình và lợi ích của bản thân

Phải thực hiện các HVTM mang
tính nghề nghiệp, thường
xun
Phải có năng lực HVTM
Phải có ĐKKD
17


Năng lực HVTM của
TN

Là khả năng của cá
nhân, pháp nhân

Bằng những hành vi
của mình
Xác lập,thực hiện
quyền và NV pháp lý
TM
18



CÁC LOẠI THƯƠNG
NHÂN

Thương nhân là cá nhân

Thương nhân là pháp nhân

TN là tổ hợp tác, hộ gia đình

19


Thứ nhất, Thương nhân là cá nhân:
Là con người cụ thể có đủ năng lực
PL và năng lực HV để thực hiện hoạt
động TM. Tự gánh chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về
hoạt động TM đó.
(hiện nay khoảng 184.000 DNTN)
20


Thứ hai, Thương nhân là pháp nhân:
 + Được thành lập hợp pháp;
 + Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
 + Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức
khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
 + Nhân danh mình tham gia các quan hệ PL
một cách độc lập.

Nhưng đồng thời phải có đủ các dấu hiệu
của thương nhân.

21


Thứ ba, TN là tổ hợp tác, hộ gia
đình.
 Tổ hợp tác từ 3 thành viên trở lên.
 Hộ gia đình nhiều thành viên, có tài
sản chung, cùng góp cơng để hoạt
động KT.
 Các giao dịch do tổ trưởng (chủ hộ)
xác lập Chịu trách nhiệm bằng TS
chung nếu không đủ thì phải liên
đới bằng tài sản riêng của mình.
22




b. Chủ thể là các cơ quan
quản lý NN có thẩm quyền khi
tham gia vào các quan hệ do
Luật Thương mại điều chỉnh.

23


Nguồn của luật KD


Nguồn

Là cơ sở và là nền tảng pháp lý
cho hoạt động kinh doanh của các
chủ thể
Là những văn bản PL do NN ban
hành điều chỉnh các QH trong lĩnh
vực KD
Các điều ước quốc tế và tập quán
thương mại
24


CÁM ƠN MỌI NGƯỜI
ĐÃ LẮNG NGHE !

25


×