Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu thành phần loài động vật không xương sống cỡ lớn ở các cảng cá thuộc tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.13 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lê Thị Ngọc Diễm

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI
ĐỘNG VẬT KHƠNG XƢƠNG SỐNG CỠ LỚN
Ở CÁC CẢNG CÁ THUỘC TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lê Thị Ngọc Diễm

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI
ĐỘNG VẬT KHƠNG XƢƠNG SỐNG CỠ LỚN
Ở CÁC CẢNG CÁ THUỘC TỈNH QUẢNG NGÃI
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số : 8420120

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM CỬ THIỆN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2020




LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn này là một cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tơi
dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Cử Thiện.
Số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được cơng
bố trong bất kì cơng trình nào.
Các trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác; tài
liệu tham khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Thị Ngọc Diễm


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Phạm Cử Thiện - người đã tận tình giúp đỡ,
động viên và hướng dẫn tơi trong q trình học tập, nghiên cứu để tơi có thể hồn
thành luận văn này.
Tơi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng
Ngãi, Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ngãi, Q thầy cơ của Trường, Phịng Sau
Đại học, Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, anh
Đồn Bá Trường, chị Lê Thị Diễm và người dân địa phương ở khu vực nghiên cứu
đã hết lịng hỗ trợ và cung cấp thơng tin hữu ích để giúp tơi hồn thành đề tài.
Qua đây, tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và
bạn bè đặc biệt là Trần Thụy Đơng Hịa, Châu Thị Quỳnh Oanh, Đinh Thị Hồi
Thơ đã ln ở bên tạo động lực giúp tơi trong thời gian thực hiện luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Lê Thị Ngọc Diễm


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 9
1.1. Lược sử nghiên cứu ĐVKXS cỡ lớn ở biển Quảng Ngãi ................................ 9
1.1.1. Lược sử nghiên cứu khu hệ ĐVKXS cỡ lớn ở biển Việt Nam ................. 9
1.1.2. Lược sử nghiên cứu khu hệ ĐVKXS cỡ lớn ở tỉnh Quảng Ngãi ............ 10
1.2. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Quảng Ngãi ........................................................ 11
1.2.1. Vị trí địa lí ................................................................................................ 11
1 2 2 Đặc điểm hí h u ..................................................................................... 13
1.3. Tình hình nguồn lợi ĐVKXS cỡ lớn ở tỉnh Quảng Ngãi ............................... 14
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 17
2.1. Thời gian, địa điểm và tư liệu nghiên cứu ..................................................... 17
2.1.1. Thời gian nghiên cứu............................................................................... 17
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 17
2.1.3. Tư liệu nghiên cứu................................................................................... 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 18
2.2.1. Ngoài thực địa ......................................................................................... 18
2.2.2. Trong phịng thí nghiệm .......................................................................... 20
2.2.3. Phương pháp xử lí số liệu ........................................................................ 25
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 26
3.1. Thành phần các loài ĐVKXS cỡ lớn thuộc ngành thân mềm và lớp giáp

xác thu được ở các cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi....................................... 26
3.1.1. Thành phần các loài giáp xác cỡ lớn thu được ở các cảng cá thuộc tỉnh
Quảng Ngãi .............................................................................................. 26


3.1.2. Thành phần các loài thân mềm cỡ lớn thu được ở các cảng cá thuộc
tỉnh Quảng Ngãi ...................................................................................... 37
3.2. Đặc điểm khu hệ ĐVKXS cỡ lớn ở các cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi ...... 49
3 2 1 Tính đa dạng của khu hệ ĐVKXS cỡ lớn thu được ở các cảng cá
thuộc tỉnh Quảng Ngãi ............................................................................ 49
3.2.2. So sánh số lượng loài chân khớp và thân mềm tại 3 cảng trong khu
vực nghiên cứu ........................................................................................ 55
3.2.3. Biến động số lượng lồi ĐVKXS cỡ lớn giữa mùa gió nam và mùa
gió chướng ............................................................................................... 57
3.2.4. Giá trị nguồn lợi của các loài ĐVKXS cỡ lớn thu được ở các cảng cá
thuộc tỉnh Quảng Ngãi ............................................................................ 59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 62
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1.

Thành phần loài ĐVKXS vùng biển Việt Nam đã biết ........................ 10

Bảng 1.2.

Thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn tại huyện đảo Lý Sơn ....................... 11


Bảng 1.3.

ĐVKXS cỡ lớn tại biển Sa Huỳnh, cảng Sa Kỳ - Dung Quất .............. 11

Bảng 1 4

Sản lượng thủy sản chính thức năm 2018 ............................................. 14

Bảng 2.1.

Thời gian và địa điểm thu mẫu ............................................................. 17

Bảng 3.1.

Danh mục hệ thống phân loại các loài thuộc ngành chân khớp ............ 27

Bảng 3.2.

Danh mục hệ thống phân loại các loài thuộc ngành thân mềm ............ 38

Bảng 3.3.

Bảng tỉ lệ các b c phân loại của hai bộ thuộc lớp giáp xác thu
được tại các cảng cá ở Quảng Ngãi ....................................................... 50

Bảng 3.4.

Bảng tỉ lệ các b c phân loại của ba lớp thuộc ngành thân mềm thu
được tại các cảng cá ở tỉnh Quảng Ngãi ............................................... 51


Bảng 3.5.

Bảng tỉ lệ % số họ, giống, loài trong các bộ ......................................... 53

Bảng 3.6.

Bảng so sánh số lượng loài chân khớp và thân mềm tại 3 cảng
trong khu vực nghiên cứu ..................................................................... 55

Bảng 3.7.

Bảng tỉ lệ % số lồi trong mỗi bộ thu được ở mùa gió nam và mùa
gió chướng tại khu vực nghiên cứu. ...................................................... 57

Bảng 3.8.

Số lượng lồi có giá trị sử dụng trong mỗi ngành ĐVKXS cỡ lớn....... 59


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.

Bản đồ hành chính Việt Nam và đánh dấu khu vực nghiên cứu ........ 12

Hình 2.1.

Ảnh chụp tỉnh Quảng Ngãi và địa điểm thu mẫu ............................... 18

nh 2 2


nh thái v của ch n bụng

astropoda .......................................... 21

nh 2 3.

nh thái v của hai mảnh v

Bivalvia ............................................ 22

Hình 2.4.

Sơ đồ hình thái chung và số tay của lớp ch n đầu (Cephalopoda) ..... 23

Hình 2.5.

Hình thái ngồi của cua....................................................................... 24

Hình 2.6.

Hình thái ngồi của tơm ...................................................................... 24

Hình 3.1.

Một số đồ trang trí làm từ v ốc, v sị. .............................................. 37

Hình 3.2.

Biểu đồ tỉ lệ % số họ, giống, loài của các bộ thuộc lớp giáp xác ....... 50


Hình 3.4.

Tỉ lệ % số bộ của các lớp thuộc ngành thân mềm .............................. 51

Hình 3.5.

Tỉ lệ % số họ của các lớp thuộc ngành thân mềm .............................. 51

Hình 3.6.

Tỉ lệ % số giống của các lớp thuộc ngành thân mềm ......................... 52

Hình 3.7.

Tỉ lệ % số lồi của các lớp thuộc ngành thân mềm ............................ 52

Hình 3.8.

Biểu đồ so sánh số họ, giống, loài của mỗi bộ ĐVKXS cỡ lớn tại
khu vực nghiên cứu ............................................................................. 54

Hình 3.9.

Biểu đồ so sánh số lượng loài chân khớp và thân mềm tại 3 cảng
trong khu vực nghiên cứu ................................................................... 56

Hình 3.10.

Biểu đồ so sánh số lượng loài thu được của mỗi bộ trong 2 mùa ....... 58


Hình 3.11.

Biểu đồ so sánh số lượng lồi có giá trị sử dụng trong mỗi ngành
ĐVKXS cỡ lớn .................................................................................... 60


7

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Động v t hơng xương sống ĐVKXS chiếm gần 97% tổng số động v t trên
thế giới [1], trong đó có hoảng 80% động v t ở biển [2]; là nguồn gốc của các sản
phẩm thiên nhiên độc đáo phục vụ đời sống con người như thực phẩm, nước hoa,
bột màu, thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh… Hiện nay đã t m thấy khoảng 10.000 hợp
chất có hoạt tính sinh học từ bọt biển, san hô mềm, động v t da gai, sên biển và các
sinh v t biển khác [2]. Trong đó, giáp xác và thân mềm chiếm phần lớn trong tổng
số động v t đáy ở biển đã được đặt tên. Với thành phần loài đa dạng và vùng phân
bố rộng, ĐVKXS nói chung và ĐVKXS cỡ lớn nói riêng đang có những đóng góp
khơng nh trong nền kinh tế của đất nước cũng như ảnh hưởng đến tình trạng mơi
trường khí h u trong khu vực đặc biệt là duy tr độ đa dạng sinh học.
Quảng Ngãi – một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ có đường bờ
biển dài gần 130 km với vùng lãnh hải rộng lớn 11.000 km2 và 6 cửa biển chính là
Sa Cần, Sa Kỳ, Cửa Đại, Mỹ Á, Cửa Lở, Sa Huỳnh và một huyện đảo Lý Sơn [3].
Trong nhiều năm, khai thác hải sản trở thành một nghề truyền thống của người dân
địa phương Tuy nhiên, hiện nay toàn tỉnh đang chịu những áp lực to lớn về sự khai
thác thiếu kiểm soát làm giảm sự đa dạng sinh học, suy iệt nguồn tài nguyên V
v y, việc điều tra, đánh giá về nguồn tài nguyên đa dạng sinh học của nhóm động
v t này để xác định được các biện pháp hợp lí cho việc bảo tồn và khai thác bền
vững nguồn lợi ĐVKXS là một việc làm hết sức cấp bách và cần thiết.

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ĐVKXS ở biển đã được tiến hành từ thế kỉ XX,
nhất là sau khi Viện Hải dương học Nha Trang được thành l p năm 1922 Đề tài
này có thể cung cấp một cái nhìn tổng quan về thành phần lồi ĐVKXS cỡ lớn tại
Quảng Ngãi góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu cho công tác nghiên cứu tại đ y
Đồng thời, đề tài này có thể đáp ứng được nhu cầu thiết l p bộ mẫu các loài
động v t thuộc ngành ĐVKXS cỡ lớn ở biển cho học t p và nghiên cứu khoa học,
tạo cơ sở cho những nghiên cứu s u hơn về sau.
Từ những lí do trên, đề tài “Nghiên cứu thành phần loài động vật không xương
sống cỡ lớn ở các cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi” được tiến hành thực hiện.


8
2. Mục tiêu nghiên cứu
Điều tra được hiện trạng thành phần loài của ngành thân mềm và lớp giáp xác
cỡ lớn thu được ở các cảng thuộc tỉnh Quảng Ngãi, góp phần xây dựng cơ sở dữ
liệu cho cơng tác nghiên cứu và giảng dạy.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Các loài ĐVKXS cỡ lớn (thân mềm và giáp xác) thu được ở các cảng thuộc
tỉnh Quảng Ngãi.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Thu th p các loài ĐVKXS cỡ lớn (thân mềm và giáp xác) ở Quảng Ngãi vào
mùa gió nam và mùa gió chướng.
2. Định loại các lồi thân mềm, giáp xác và s p xếp vào hệ thống ph n loại; l p
danh lục thống kê số lượng các loài, họ, bộ có trong các ngành thân mềm và lớp
giáp xác thu được tại khu vực nghiên cứu.
3. Thống ê danh sách các loài ĐVKXS (thân mềm và giáp xác) cỡ lớn có tên
trong sách Đ Việt Nam, sách Đ IUCN và những lồi có giá trị kinh tế cao.
4. Xây dựng bộ mẫu ĐVKXS (thân mềm và giáp xác) cỡ lớn thu được ở khu
vực nghiên cứu.
5. Phạm vi nghiên cứu

- Định loại những loài thuộc ngành thân mềm và lớp giáp xác cỡ lớn (kích
thước lớn hơn 0,5 mm) thu được trong những đợt đi thu mẫu từ tháng 07/2019 đến
tháng 08/2020.
- Khảo sát và thu mẫu ở 3 địa điểm: cảng cá Sa Huỳnh, cảng cá Tịnh Hòa và
cảng cá thuộc đảo Lý Sơn.


9

Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1. Lƣợc sử nghiên cứu ĐVKXS cỡ lớn ở biển Quảng Ngãi
1.1.1. Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ ĐVKXS cỡ lớn ở biển Việt Nam
Từ những năm cuối thế kỉ XIX, đã có những khảo sát và báo cáo về động v t
đáy ở vùng Nam Bộ và Trung Bộ, chủ yếu là của các tác giả nước ngồi như cơng
trình của Crosse và Fisher (1863, 1864, 1869), Crosse (1867). Từ thế kỉ XX có
những nghiên cứu chuyên sâu về động v t đáy tại Việt Nam như [4], [5]. Năm
1992, Viện Hải dương học Nha Trang được thành l p và đã đóng góp nhiều nghiên
cứu sâu rộng về động v t đáy tại Việt Nam có thể kể đến như [6], [7], [8], [9].
Về lớp giáp xác biển Việt Nam, có các nghiên cứu và báo cáo của [10], [11],
[12].
Nghiên cứu về thành phần loài và phân bố của động v t thân mềm, da gai trên
rạn san hô khu vực từ Quảng Trị đến Bình Thu n được thực hiện trong chuyến khảo
sát hỗn hợp Việt - Nga trên tàu “Viện sĩ OPARIN” trong thời gian từ tháng 11 đến
tháng 12/2016 và chuyến khảo sát bổ sung từ tháng 5 đến tháng 7/2017 tại 39 trạm
rạn thuộc 10 vùng nghiên cứu. Bằng phương pháp h nh thái so sánh, nhóm tác giả
đã xác định được 150 loài động v t thân mềm và da gai thuộc 100 giống, 50 họ, 22
bộ, 7 lớp phân bố trên rạn san hô [13].
Cũng qua 2 chuyến điều tra (tháng 01/2005 và 5-6/2007 trên tàu “Viện sĩ
OPARIN” tại nhiều vùng biển khác nhau của Việt Nam. Nhóm tác giả đã xác định
được 45 loài động v t da gai (ngành Echinodermata) trong bộ mẫu sinh v t biển.

Trong số này có 12 lồi lần đầu tiên phát hiện ở vùng biển Việt Nam, gồm:
Diplocrinus alternicirrus, Saracrinus nobilis (Lớp huệ biển - Crinoidea); Tethyaster
aulophorus, Podosphaeraster polyplax (Lớp sao biển - Asteroidea); Ophiacantha
tenuispina, Ophiocamax rugosa, Ophiochiton fastigatus, Ophiopeza spinosa (Lớp
đuôi r n - Ophiuroidea); Psychocidaris ohshimai, Lovenia triforis, Heterobrissus
niasicus, Platybrissus roemeri (Lớp cầu gai - Echinoidea) [14].
Một khảo sát vùng rạn san hô tại 19 đảo thuộc vùng biển Việt Nam đã xác
định được 227 loài thuộc 44 họ, 13 bộ của 3 lớp động v t thân mềm , trong đó lớp
chân bụng (Gastropoda) 163 lồi, lớp hai mảnh v (Bivalvia) 57 loài, lớp ch n đầu


10
(Cephalopoda) 7 lồi, có xu hướng giảm so với trước đ y Trong đó, 41 lồi động
v t thân mềm thường xuyên được khai thác làm thực phẩm, đồ mỹ nghệ, dược liệu,
trong đó có 4 lồi sẽ nguy cấp (VU), 3 loài nguy cấp (EN) và 2 loài rất nguy cấp
(CR) [15].
Các nghiên cứu về ĐVKXS cỡ lớn trên rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Phú
Yên đã xác định được 97 lồi thuộc 40 họ, trong đó ngành thân mềm (Mollusca) có
số lượng nhiều nhất với 75 loài thuộc 16 họ [16].
Những dẫn liệu mới về các giống, loài mới cho khoa học và cho Việt Nam,
được bổ sung trong những th p kỉ gần đ y cho thấy thành phần khu hệ động, thực
v t Việt Nam cịn chưa được biết hết. Các lồi mới được phát hiện đã làm phong
phú thêm cho sinh giới của Việt Nam, trong khi một số loài hác, đặc biệt các lồi
có giá trị kinh tế cao lại có xu hướng giảm số lượng hoặc khơng rõ tình trạng hiện
nay ra sao.
Qua các tài liệu điều tra cơ bản, tới nay đã phát hiện được gần 12.000 loài sinh
v t biển trong vùng biển Việt Nam được thống ê bên dưới.
Bảng 1.1. Thành phần loài ĐVKXS vùng biển Việt Nam đã biết
TT


Nhóm sinh vật

Số lồi đã xác định đƣợc

1

Giáp xác

1.500

2

Thân mềm

2.500

3

Da gai

350

4

Giun nhiều tơ

700

5


Tôm biển

225

6

Động v t đáy hác

6.300

Nguồn: Viện Nghiên cứu Quản lí biển và hải đảo, 2013 [17]
1.1.2. Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ ĐVKXS cỡ lớn ở tỉnh Quảng Ngãi
Năm 2010, tác giả Vũ Thanh Ca đã xác định được hiện trạng các hệ sinh thái ở
huyện đảo Lý Sơn [18]:


11
Bảng 1.2. Thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn tại huyện đảo Lý Sơn
Nhóm sinh vật

Số lồi

Thân mềm

47

Da gai

19


Giáp xác

25

San hơ

157
Nguồn: Viện Sinh thái học Miền Nam, 2016 [19]

Theo điều tra của Viện Kỹ thu t biển (2012) thì hệ sinh thái san hơ xung
quanh huyện đảo Lý Sơn có ít nhất 157 lồi san hơ cứng tạo rạn thuộc 18 họ san hô.
Sự phổ biến của san hô ven đảo Lý Sơn khá cao với độ che phủ đạt trên 50%, phân
bố từ độ sâu 1 – 30m so với mặt nước biển [19].
Năm 2016, kết quả khảo sát của Viện Sinh thái học Miền Nam tại các cảng cá
thuộc tỉnh Quảng Ngãi đã xác định được 87 loài ĐVKXS cỡ lớn.
Bảng 1.3. ĐVKXS cỡ lớn tại biển Sa Huỳnh, cảng Sa Kỳ - Dung Quất
Tên Lớp

Số loài

%

Giáp xác (Crustacea)

45

51,7

Chân bụng (Gastropoda)


30

34,5

Hai mảnh vỏ (Bivalvia)

12

13,8

Tổng cộng

87

100

Nguồn: Viện Sinh thái học Miền Nam, 2016 [19]
1.2. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Quảng Ngãi
1.2.1. Vị trí địa lí
Tỉnh Quảng Ngãi nằm ở dun hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lí 14o32’ 15o25’ vĩ B c, 108o06’ - 109o04’ inh Đông; phía b c giáp tỉnh Quảng Nam; phía
nam giáp tỉnh B nh Định; phía tây b c giáp tỉnh Kon Tum; phía tây nam giáp tỉnh
ia Lai; phía đơng giáp biển Đơng, có đường bờ biển dài gần 130 km với 6 cửa
biển chính là Sa Cần, Sa Kỳ, Cửa Đại, Mỹ Á, Cửa Lở và Sa Huỳnh [3].


12

Hình 1.1. Bản đồ hành chính Việt Nam và đánh dấu khu vực nghiên cứu
Nguồn: />


13
1.2.2. Đặc điểm hí hậu
1.2.2.1. Nhân tố hồn lưu
Việt Nam nói chung, Quảng Ngãi nói riêng nằm ở trung tâm khu vực "Châu Á
gió mùa", là nơi chịu ảnh hưởng ln phiên của nhiều luồng khơng khí có nguồn
gốc khác nhau tràn tới. Do vị trí địa lí và điều kiện địa hình khác nhau ở mỗi địa
phương, nên hệ quả khí h u do hồn lưu g y ra cũng hác nhau rõ rệt. Hệ thống khí
áp chính chi phối thời tiết Quảng Ngãi bao gồm các trung t m hí áp vĩnh cửu và
các trung tâm khí áp hoạt động theo mùa [3].
1.2.2.2. Khí áp
Áp suất khơng khí (khí áp) là trọng lượng tồn bộ cột khơng khí tác dụng lên
một đơn vị diện tích. Khí áp trung bình nhiều năm của Quảng Ngãi là 1009,3 mb.
Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau hí áp đạt giá trị cao hơn trung b nh năm và đạt
mức cao nhất vào tháng 1 (1015,4 mb). Những tháng này Quảng Ngãi thường chịu
ảnh hưởng của hệ thống hoàn lưu cao áp cực đới. Khí áp cao nhất xuất hiện khi có
khơng khí lạnh xâm nh p sâu xuống phía nam.
Từ tháng 4 đến tháng 9 hí áp đạt giá trị thấp hơn giá trị trung b nh năm và đạt
mức thấp nhất vào tháng 8 là 1003,5 mb, đ y là thời kì hoạt động mạnh và thường
xuyên của các hệ thống áp thấp của vùng nhiệt đới ảnh hưởng đến Quảng Ngãi [3].
1.2.2.3. Gió
Quảng Ngãi nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên có hai mùa gió chính.
Do địa hình chi phối nên hướng gió khơng phản ảnh đúng cơ chế của hồn lưu Tuy
nhiên, hướng gió hình thành vẫn biến đổi theo mùa rõ rệt.
ướng gió thịnh hành: Ở thành phố Quảng Ngãi đại diện cho vùng đồng bằng
Quảng Ngãi) từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau là hướng b c đến tây b c, từ tháng 4
đến tháng 8 là hướng đông và đông nam
Hải đảo từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau là hướng tây b c đến đông b c, từ
tháng 3 đến tháng 9 là hướng tây b c và đông nam [3].
1.2.2.4. hiệt độ
Nhiệt độ trung b nh năm há cao, đạt trên 25ºC, và ít biến động trong năm

Nền nhiệt cao là nền tảng thành tạo cảnh quan nhiệt đới cho Quảng Ngãi. Nhiệt độ


14
thay đổi theo chiều b c - nam không lớn, nhưng có sự thay đổi rõ theo chiều đơng –
t y do độ cao địa hình chi phối Vùng đồng bằng ven biển, nhiệt độ trung bình
năm cao nhất đạt 25,5 – 26,5ºC. Thời kì nóng từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ toàn
tỉnh trên 25ºC [3].
1.2.2.5. Bão và áp thấp nhiệt đới
Bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Quảng Ngãi thường trùng vào mùa
mưa Các cơn bão đổ bộ vào Quảng Ngãi thường g y ra gió mạnh và mưa rất lớn
hoặc các cơn bão đổ bộ vào các vùng l n c n cũng thường g y ra mưa lớn ở vùng
nghiên cứu Tại Quảng Ngãi, bão thường t p trung vào tháng 9, 10 và tháng 11. Sức
gió mạnh nhất của bão: 60

số cơn bão từ cấp 10 trở lên, trung b nh cứ 2 - 3 năm

có một cơn bão mạnh cấp 11, 12 trở lên Bão thường g y ra mưa lớn dữ dội, lượng
mưa có thể đạt 400 - 500 mm/ngày hoặc lớn hơn [3].
1.2.2.6. Chế độ mưa
Lưu vực lượng mưa có xu hướng giảm dần từ B c vào Nam và từ T y sang
Đông Vùng mưa chủ yếu ở vùng núi cao như Trà Bồng, Ba Tơ từ 3200 – 4000mm
và vùng trung du, đồng bằng ven biển lượng mưa chỉ còn 1700 – 200mm.
Nh n chung, lượng mưa t p trung cao vào tháng 10 đến tháng 12 và t p trung
ít nhất vào tháng 2 đến tháng 4 hằng năm [3].
1.3. Tình hình nguồn lợi ĐVKXS cỡ lớn ở tỉnh Quảng Ngãi
Tính tốn từ số liệu của Chi cục thống kê Quảng Ngãi, sản lượng thủy sản ước
tính đạt 240.092,09 tấn, tăng 9,63% so với năm 2017 Trong đó, thủy sản khai thác
ở biển ước tính đạt 232.298,49 tấn, tăng 10,1 .
Bảng 1.4. Sản lƣợng thủy sản chính thức năm 2018

Tên chỉ tiêu
Thủy sản
Sản phẩm thuỷ sản hai thác
Sản phẩm thuỷ sản hai thác
biển
1.1. Tôm hai thác biển

240.092,09
232.970,49

Sản lƣợng
năm 2017
(tấn)
219.000,00
211.557,00

232.298,49
1.843,05

210.919,00
1.437,00

Tổng số
(tấn)

Đơn giá 2010
(triệu đồng)


15

Tôm he
Tôm s t
Tôm đất
Tôm hùm
Tôm sú
Tôm rảo
Tôm bạc
Tôm hai thác biển hác
Chia ra: -Tôm đanh
- Tôm khác khai thác
biển chưa biết ph n vào đ u
1.2. Hải sản hác hai thác biển
Mực
Chia ra: - Mực ống
- Mực nang
- Mực lá
- Mực hác
Cua bể
hẹ
Ngao (nghêu)

ải sản hác hai thác biển
Chia ra: - Ruốc huyết
- Sứa
- ốc hương
- Bào ngư
- ải sản hác hai thác
biển chưa được ph n vào đ u
1.3. Sản phẩm thuỷ sản hai thác
nƣớc lợ

a. Tôm hai thác nƣớc lợ
Chia ra: - Tôm rảo
- Tôm đất
- Tôm bạc
- Tôm thẻ
- Tôm hai thác nước lợ

25,34
1.106,65
33,40
91,35
107,22
26,94
36,15
416,00

87.000,00
43.000,00
60.000,00
1.100.000,00
120.000,00
52.100,00
87.800,00

7,00
761,00
68,00
25,00
40,00
7,00

49,00
480,00

51.000,00
416,00
13.853,57
9.955,94
2.042,60
3.054,60
1.126,40
3.732,34
1,91
681,94
15,09
0,75
3.194,39
18,73
20,37
23,96
5,37

50.700,00
54.000,00
62.500,00
59.900,00
95.000,00
54.000,00
150.000,00
30.900,00
16.800,00

23.700,00

480,00
10.229,00
8.157,00
1.788,00
1.510,00
703,00
4.156,00
36,00
619,00
2,00

12.300,00
5.400,00
161.300,00
161.000,00

1.415,00

3.125,96

10.500,00

42,00

168,00
21,50
5,00
7,00

3,50
3,00
3,00

53.600,00
60.000,00
74.000,00
75.800,00
75.800,00

1.373,00
147,00
18,00
4,00


16
hác chưa được ph n vào đ u
b. Thuỷ sản hác hai thác nƣớc
lợ
Chia ra: - Cua, ghẹ
- Ngao (nghêu)
- ến/don/d t/vạm
- àu, vẹm
- Rạm
- Thủy sản hác hai
thác nước lợ chưa được ph n vào
đ u

70,50

12,50
14,00
26,00

120.300,00
16.800,00
3.800,00
24.500,00
13.500,00

6,00
3,00
2,00
3,00
61,00
12,00

18,00
10.800,00
12,00
Nguồn: Chi cục thống kê Quảng Ngãi, 2018

Từ những đặc điểm địa lí, địa hình tự nhiên và nguồn lợi thủy sản như trên, có
thể nói rằng Quảng Ngãi có những điều kiện tiềm năng tương đối thu n lợi để phát
triển kinh tế thủy sản như đánh b t hải sản xa bờ, nuôi thủy sản nước lợ và nước
ngọt. Tuy nhiên, vẫn có những hạn chế nhất định Đó là bờ biển há dài nhưng
khơng có những vũng vịnh kín gió, thềm đáy biển sâu và hẹp, trữ lượng nguồn lợi
thủy sản không nhiều, chủ yếu là cá nổi cho nên sản lượng và mùa vụ đánh b t
khơng ổn định. Ngồi ra, do tác động của con người trong quá trình phát triển kinh
tế - xã hội như đ p đ p ngăn sông, hai thác quá mức rừng đầu nguồn, phát triển

công nghiệp và đô thị, ngày càng làm cho các dịng sơng, cửa biển bị bồi lấp, tàu
thuyền ra vào hó hăn hoặc gây ra tình trạng ơ nhiễm các vùng nước, đe doạ sự tồn
tại, sinh trưởng của các loài thủy sản, ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng phát triển
kinh tế thủy sản trong tương lai nếu khơng có quy hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí.


17

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian, địa điểm và tƣ liệu nghiên cứu
2.1.1. Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 07/2019 – 08/2020, bao gồm thời gian
nghiên cứu tài liệu, thu mẫu ở địa phương vào mùa gió nam và mùa gió chướng, xử
lí mẫu ở phịng thí nghiệm, xử lí số liệu liên quan và viết đề tài.
Thu mẫu ĐVKXS cỡ lớn (thân mềm và giáp xác) trực tiếp: tiến hành thu
mẫu 4 đợt, mỗi đợt 3 địa điểm, mỗi địa điểm thu mẫu 3 ngày.
Bảng 2.1. Thời gian và địa điểm thu mẫu
Đợt thu
Đợt 1 (29/07/2019 – 07/08/2019)

Đợt 2 (15/12/2019 – 25/12/2019)

Đợt 3 (27/02/2020 – 08/03/2020)

Đợt 4 (20/06/2020 – 02/07/2020)

Mùa

Gió nam


ió chướng

Gió nam

ió chướng

Địa điểm
Cảng Sa Huỳnh

03

Cảng Tịnh Hịa

03

Cảng Lý Sơn

03

Cảng Sa Huỳnh

03

Cảng Tịnh Hòa

03

Cảng Lý Sơn

03


Cảng Sa Huỳnh

03

Cảng Tịnh Hòa

03

Cảng Lý Sơn

03

Cảng Sa Huỳnh

03

Cảng Tịnh Hòa

03

Cảng Lý Sơn

03

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Thu mẫu ĐVKXS cỡ lớn tại 3 điểm tại tỉnh Quảng Ngãi:
1. Cảng Sa Huỳnh thuộc huyện Đức Phổ.
2. Cảng Tịnh Hòa thuộc huyện Sơn Tịnh.
3. Cảng Lý Sơn thuộc huyện đảo Lý Sơn


Số ngày


18

Hình 2.1. Ảnh chụp tỉnh Quảng Ngãi và địa điểm thu mẫu
Nguồn: />Phân tích mẫu ĐVKXS cỡ lớn tại Phịng thí nghiệm Động v t M206 - Khoa
Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.3. Tƣ liệu nghiên cứu
Các mẫu ĐVKXS cỡ lớn thu được từ những lần đi thu mẫu.
Nh t kí thực địa; phiếu điều tra, ph ng vấn, các biểu mẫu; phim, hình chụp
ngồi thực địa và trong phịng thí nghiệm; hình chụp các loài ĐVKXS cỡ lớn và các
tài liệu hác có liên quan đến đề tài.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Ngồi thực địa
2.2.1.1. Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất
- Chuẩn bị tài liệu: bao gồm bản đồ, sơ đồ, thông tin chung về khu vực điều
tra.


19
- Khay nhựa, hộp, thùng, lọ nhựa và túi nilon với các loại ích thước khác
nhau dùng để chứa mẫu.
- Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ: điện thoại, máy ảnh, laptop.
- Văn phịng phẩm: giấy, bút, bút chì, băng dính, sổ ghi chép,…
- Dụng cụ bảo hộ an tòa lao động: áo mưa, găng tay cao su, ủng,…
- Nhãn ghi mẫu.
- Phiếu điều tra, ph ng vấn, nh t kí thực địa.
- Hóa chất: Dung dịch định hình (formaline 5%), cồn 70o.

2.2.1.2. Phương pháp thu mẫu định tính
- Thu các loài ĐVKXS cỡ lớn (thân mềm và giáp xác) tại các tàu giã cào ở
cảng.
- Riêng mực, bạch tuộc và các loài ĐVKXS cỡ lớn sống nổi thu thêm tại các
tàu câu, lưới rê và lưới vây.
2.2.1.3. Phương pháp xử lí mẫu tại hiện trường
Đổ mẫu v t vào lọ nhựa có ích thước thích hợp tùy theo lượng mẫu v t. Các
lọ mẫu phải có nhãn hiệu ở bên ngồi và bên trong, nhãn phải viết bằng bút chì hoặc
mực khơng nhịe trên giấy can. Trên nhãn ghi kí hiệu của vùng nước điều tra, loại
lưới, năm thu th p và số thứ tự của mẫu v t trong từng đợt điều tra. Riêng đối với
những lồi có v thuộc lớp hai mảnh v (Bivalvia) và lớp chân bụng (Gastropoda)
thì giữ lại phần v , được bảo quản khơ [20].
2.2.1.4. Bảo quản mẫu
- Định hình mẫu thuộc lớp chân đầu (Cephalopoda) và lớp giáp xác
(Crustacea) bằng dung dịch formaline 5% [21]. Mẫu được giữ trong dung dịch định
h nh qua đêm để mẫu được ngấm dung dịch định hình [20].
- Ghi nhãn những thông tin cần thiết V nhãn được bảo quản trong dung dịch
formaline nên phải được bảo vệ để tránh sự hủy hoại Do đó, để chữ không bị rửa
trôi hoặc phai màu cho nhãn ghi vào túi nilon kín miệng. Sau khi chụp h nh, cho
mẫu (ch n đầu và giáp xác) và nhãn vào trong cùng một túi nilon có đục lỗ để khi
ngâm dung dịch cồn 70o ngấm đều vào mẫu , bịt đầu túi nilon lại rồi ngâm chung
vào thùng đựng có chứa dung dịch cồn 70o [21].


20
- Chụp hình mẫu: Chọn tấm nhựa có ích thước lớn, màu xanh da trời hoặc
màu đen để làm nền, nổi b t h nh ĐVKXS cỡ lớn khi chụp Đặt mẫu nằm ngay
ng n trên tấm nhựa sao cho đầu mẫu quay về phía tay trái Phía dưới bụng mẫu đặt
thước đo để cho thấy ích thước th t.
- Bảo quản mẫu trong dung dịch cồn 70o trong thùng nhựa lớn, bình nhựa

miệng rộng thu n lợi cho việc đựng mẫu [20], [21] ĐVKSX cỡ lớn ở mỗi vùng
nghiên cứu khác nhau cần để riêng mỗi bình chứa để tiện cho việc tra cứu. Hàng
tháng phải được kiểm tra và xử lí thay cồn khác khi màu mẫu thay đổi hoặc nước
dung dịch bảo quản mẫu vẩn đục [20].
2.2.1.5. Nhật kí thực địa
- Ghi nh t kí thực địa cần có sổ theo dõi các mẫu thu và ghi số thứ tự, tên
ĐVKXS cỡ lớn, ngày tháng năm thu, nơi thu
- Đặt những câu h i, những vấn đề cần lưu ý và ghi vào phần cuối nh t í để
ngày thực địa tiếp theo sẽ ph ng vấn, quan sát, tìm hiểu làm rõ thêm.
- Cuối mỗi đợt thực địa cần tổng hợp, phân tích, rút kinh nghiệm cho việc ghi
nh t í trong đợt thực địa tiếp theo.
2.2.2. Trong phịng thí nghiệm
- Trong phịng thí nghiệm, mẫu ĐVKXS cỡ lớn được rửa qua nước để loại b
hóa chất cố định. Sau đó, mẫu v t được đổ vào khay nhựa để tách thành các nhóm
chính (giáp xác, thân mềm dưới ánh sáng đèn [20]. Ph n tích sơ bộ hình thái theo
tài liệu [22].
Định loại các ĐVKXS cỡ lớn thuộc ngành thân mềm (Mollusca) bằng phương
pháp so sánh hình thái chủ yếu dựa trên các tài liệu [23], [24], [25], [26].
Động v t thân mềm được phân loại dựa trên một số căn cứ sau:
- Cấu tạo, hình dạng và số lượng của v .
- Sự phát triển của phần đầu đầu phát triển hay thối hóa).
- Hình dạng chân.
- Cấu tạo của hệ thần kinh.
- Vị trí, cấu tạo và số lượng của cơ quan hơ hấp.
- Cấu tạo của phiến hàm, lưỡi sừng và răng sừng.


21
- Đơn tính hay lưỡng tính.


H nh 2.2. H nh thái vỏ của ch n bụng (Gastropoda)
Nguồn: Nguyễn Văn Thường, Trương Quốc Phú, 2009 [28]


22

H nh 2.3. H nh thái vỏ của hai mảnh vỏ (Bivalvia)
Nguồn: Nguyễn Văn Thường, Trương Quốc Phú, 2009 [28]


23

Hình 2.4. Sơ đồ hình thái chung và số tay của lớp ch n đầu (Cephalopoda)
Nguồn: FAO, 2001 [26]


×