Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Phân loại Động vật không xương sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 40 trang )

Động Vật Không Xương Sống
Động Vật Không Xương Sống
Nhóm 2
Nhóm 2
Lớp K53A Sinh học
Lớp K53A Sinh học
Lời mở đầu
Lời mở đầu

Động vật là một thành viên quan trọng trên
Động vật là một thành viên quan trọng trên
hành tinh của chúng ta, chúng tác động trực
hành tinh của chúng ta, chúng tác động trực
tiếp đến đời sống của con người.
tiếp đến đời sống của con người.

Trong đó động vật không xương sống là một
Trong đó động vật không xương sống là một
bộ phận quan trọng của giới động vật.
bộ phận quan trọng của giới động vật.


ĐVKXS được đặc trưng bằng số loài phong
ĐVKXS được đặc trưng bằng số loài phong
phú sắp xếp trong nhiều nhóm, rải trên nhiều
phú sắp xếp trong nhiều nhóm, rải trên nhiều
mức độ tổ chức, phân bố rộng trong nhiều môi
mức độ tổ chức, phân bố rộng trong nhiều môi
trường sống khác nhau.
trường sống khác nhau.


Dựa vào đặc điểm hình thái, cấu trúc cơ
Dựa vào đặc điểm hình thái, cấu trúc cơ
thể và chức năng sinh học , chúng ta phân
thể và chức năng sinh học , chúng ta phân
loại ĐVKXS thành :
loại ĐVKXS thành :


- 1. Phân giới động vật nguyên sinh
- 1. Phân giới động vật nguyên sinh


- 2. Phân giới động vật đa bào.
- 2. Phân giới động vật đa bào.
1. PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH -
1. PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH -
Protozoa
Protozoa

Là nhóm sinh vật xuất hiện sớm nhất
Là nhóm sinh vật xuất hiện sớm nhất
trong giới động vật.
trong giới động vật.

Nhân chuẩn đơn bào, kích thước nhỏ bé,
Nhân chuẩn đơn bào, kích thước nhỏ bé,
giữ chức năng sống như một cơ thể độc
giữ chức năng sống như một cơ thể độc
lập.
lập.


Hiện biết khoảng 38000 loài đang sống
Hiện biết khoảng 38000 loài đang sống
và khoảng 44000 loài đã diệt chủng.
và khoảng 44000 loài đã diệt chủng.

Mức độ đa dạng của ĐVNS vượt quá
Mức độ đa dạng của ĐVNS vượt quá
giới hạn của một ngành sinh vật, phân bố
giới hạn của một ngành sinh vật, phân bố
khắp nơi.
khắp nơi.
1. PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH - Protozoa
1. PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH - Protozoa
1.1 ĐV Nguyên Sinh có Lông bơi
1.1 ĐV Nguyên Sinh có Lông bơi


Ngành Trùng lông bơi - Ciliphora
Ngành Trùng lông bơi - Ciliphora
Trùng cỏ( Trùng đế giày)
Trùng đế giày
1.2 Động vật nguyên sinh có chân giả
1.2 Động vật nguyên sinh có chân giả
1.2.1 NgànhTrùng biến hình - Amoebozoa
1.PG ĐV Nguyên Sinh
Cơ thể không có hình
dạng nhất định, di
chuyển và bắt mồi bằng
chân giả .

Trùng lỗ
1.2.2 NgànhTrùng lỗ Foraminifera
1.PG ĐV Nguyên Sinh
1.2 ĐV Nguyên Sinh có chân giả
Trùng lỗ
Có nhiều lỗ trên vỏ. Chân
giả thò ra ngòai kết thành
mạng ở ngòai vỏ tạo
thành chân giả mạng
1.2.3 NgànhTrùng phóng xạ
1.2.3 NgànhTrùng phóng xạ
Radiozoa
Radiozoa
1. PG ĐV nguyên sinh
1.2. ĐV Nguyên Sinh có chân giả
Chân giả có vi ống nâng đỡ tỏa
ra xung quanh và có thể kết
thành mạng ở phía ngòai.
1.2.4. NgànhTrùng mặt trời - Heliozoa
1. PG ĐV Nguyên Sinh
1.2.ĐV Nguyên Sinh có chân giả
Bắt mồi và di chuyển
bằng chân giả trục.
1.3.Động Vật Nguyên sinh có roi bơi
1.3.Động Vật Nguyên sinh có roi bơi
1.3.1.Ngành Archaezoa (Động vật cổ)
1.3.1.Ngành Archaezoa (Động vật cổ)
1.PG ĐV Nguyên Sinh
Thiếu ti thể trong tế bào
1.3.2.Ngành trùng roi giáp - Dinozoa

1.3.2.Ngành trùng roi giáp - Dinozoa
1. PG ĐV Nguyên Sinh
1.3. ĐV Nguyên Sinh có roi bơi
Trùg roi phát sáng
Roi bơi mọc từ 2 rãnh
thằng góc với nhau trên
vỏ giáp bằng xenlulozơ.
1.3.3.NgànhTrùng roi cổ áo Choanozoa
1.3.3.NgànhTrùng roi cổ áo Choanozoa
1. PG ĐV Nguyên Sinh
1.3. ĐV Nguyên Sinh có roi bơi
Cơ thể có dạng cổ áo
đặc trưng, đơn độc
hoặc tập đòan
1.3.4. Ngành trùng roi động vật
1.3.4. Ngành trùng roi động vật
ĐV NS sống
tự do hoặc ký
sinh, tự
dưỡng hoặc dị
dưỡng.
1.4.Động Vật Nguyên Sinh có bào tử
1.4.Động Vật Nguyên Sinh có bào tử
1.4.1.Ngành trùng bào tử Sporozoa
1.4.1.Ngành trùng bào tử Sporozoa
1. PG ĐV Nguyên Sinh
Kí sinh/ cthể đv. Trong vòng phát triển có giai đoạn bào tử có vỏ bảo vệ chịu
được điều kiện sống bất lợi khi ra khỏi cơ thể vật chủ
1.4.2.Ngành trùng vi bào tử M
1.4.2.Ngành trùng vi bào tử M

icrosporozoa
icrosporozoa
1. PG ĐV Nguyên Sinh
1.4. ĐV Nguyên sinh có bào tử
Nosema apis gây
bệnh lỵ ở ong
Kí sinh trong cơ thể động vật, chủ yếu ở sâu bọ và chân khớp khác. TB không có ty thể.
1.4.3.Ngành trùng bào tử gai
1.4.3.Ngành trùng bào tử gai
Cniodsporozoa
Cniodsporozoa
1. PG ĐV Nguyên Sinh
1.4. ĐV Nguyên sinh có bào tử
Kí sinh trong cơ thể đv, chủ yếu ở cá. Có tế bào chích, có thể phóng ra
ngòai thành gai bám.

×