Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kiem tra van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ </b>

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-NH 2008-2009



<b>TRƯỜNG THCS TT PHÙ MỸ</b>

<b>MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7</b>



Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề )
<b>Phần I:Trắc nghiệm</b><i>(3.0 điểm)</i>.


<i>Đọc kĩ đoạn văn, các câu hỏi và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái và nội dung câu trả lời đúng nhất.</i>


“… Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của q. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình
pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm. Bổn phận của
chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải
thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực
hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.


<i> (Ngữ Văn 7- Tập 2)</i>


Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?


A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. C. Ý nghĩa văn chương.


B. Đức tính giản dị của Bác Hồ. D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
Câu 2. Tác giả đoạn văn trên là ai?


A. Hoài Thanh. C. Phạm Văn Đồng.


B. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.


Câu 3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?


A. Miêu tả. C. Nghị luận.



B. Tự sự. D. Biểu cảm.


Câu 4. Trong câu: “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng
chiến”, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?


A. Nhân hoá. B. Tương phản. C. Tăng cấp. D. Liệt kê.


Câu 5. Câu: “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng
bày.” thuộc kiểu câu gì?


A. Câu chủ động. C. Câu đặc biệt.
B. Câu bị động. D. Câu rút gọn.
Câu 6. Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn.


A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.


B. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
C. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.


D. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
<b>Phần II: Tự luận </b><i>(7.0 điểm)</i>.


Câu 1<i>(1.0 điểm) </i>Em hãy ghi lại phần đầu của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ


Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-NH 2008-2009</i>

<b> MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 7</b>




<b>I. Yêu cầu chung:</b>


a. Hình thức: Bài làm phải trình bày sạch, đẹp, tránh tẩy xoá, bố cục rõ ràng, chữ viết rõ, đẹp.
b. Nội dung: Đảm bảo theo yêu cầu của từng câu hỏi, đề bài cụ thể.


<b>II. Yêu cầu cụ thể:</b>


Phần I:Trắc nghiệm<i>(3.0 điểm</i><b>).</b>


Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6


Đáp án <i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>D</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i>


Điểm <i>0.5 điểm</i> <i>0.5 điểm</i> <i>0.5 điểm</i> <i>0.5 điểm</i> <i>0.5 điểm</i> <i>0.5 điểm</i>


<b>Phần II: Tự luận </b><i>(7.0 điểm).</i>


Câu 1. <i>(1.0 điểm)</i>


- u cầu HS ghi lại thuộc lòng phần đầu của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
từ “Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước.” … “lũ cướp nước.”


- Chép sai, thiếu cứ 2 tiếng trừ 0.25 điểm.


<b>Đáp án:( </b> câu 1)


“Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến
nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng
mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ


cướp nước.”


Câu 2. <i>(6.0 điểm)</i>


a. u cầu về hình thức:


- Bài làm đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài; đảm bảo tính mạch lạc, liên kết.
- Chữ viết trình bày rõ, đẹp, khơng tẩy xố.


- Ít sai các loại lỗi.
b. Yêu cầu về nội dung:


- Thể loại: Văn Nghị luận chứng minh.


- Nội dung: Dùng luận cứ để làm sáng tỏ “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
- Phạm vi dẫn chứng: Văn, thơ, lịch sử.


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1. Mở bài</b>
<b>(1.0 điểm)</b>


- Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã hình
một truyền thống u nước q báu.


- Trích dẫn câu nói của Bác…
- Chuyển mạch…


<i>0.25 điểm</i>
<i>0.75 điểm</i>



<b>2.Thân</b>
<b>bài</b>
<b>(4.0 điểm)</b>


1. Giải thích: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước.”
- u nước là xây dựng và bảo vệ đất nước.


- Đó là truyền thống, đạo lí và cũng là phẩm chất của người Việt
Nam.


2. Chứng minh:


a. Tinh thần chiến đấu và chiến thắng quân xâm lược.


* Trong lịch sử thời kì chống phong kiến: Đó là những trang sử
oai hùng của dân tộc.


- Hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh tan quân Nam Hán.(Dẫn
chứng…)


- Lý Thường Kiệt phá quân Tống trên sông Như Nguyệt.(Dẫn
chứng…)


<i>0.50 ñieåm</i>
<i>0.50 ñieåm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Nguyên-Mông trên sông
Bạch Đằng. (Dẫn chứng thơ, văn…)



- Lê Lợi kháng chiến quân Minh, trong mười năm khởi nghĩa
Lam Sơn. (Dẫn chứng thơ, văn…)


* Trong cuộc kháng chiến chống Pháp:
- Tồn dân, tồn diện, trường kì kháng chiến.


+ Trẻ, già, trai, gái, từ miền ngược, đến miền xuôi… đều hiến
dâng sức lực, của cải, tính mạng vào cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc.(Như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lê Hồng
Phong…);(dẫn chứng thơ, văn…)


+ Điển hình nhất là Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả đời hi sinh vì
nước, vì dân. (Dẫn chứng thơ, văn…)


- Các chiến dịch của quân dân ta đã làm khiếp vía quân thù:
Chiến dịch Biên Giới (1950); Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)…
* Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, giải phóng dân
tộc, thống nhất đất nước, lòng yêu nước được phát huy cao độ.
- Nhân dân miền Nam tiến hành cuộc Đồng Khởi vĩ đại (1960),
tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968) với nhiều người
con ưu tú (Nguyễn Văn Trỗi, chị Sứ…).


- Nhân dân miền Bắc, hậu phương vững chắc cho miền Nam và
trực tiếp đánh Mỹ…; làm nên Điện Biên Phủ trên khơng chấn
động hồn cầu…


- Tồn quân nổi dậy, trong cuộc tổng tiến công làm nên chiến
thắng Mùa Xuân 1975, thống nhất đất nước.


b. Tinh thần yêu nước được thể hiện trong công cuộc xây dựng


và bảo vệ đất nước.


- Ngày xưa: các vua Hùng dựng nước, xây dựng đất nước.


- Ngày nay: đất nước ta hồn tồn thống nhất, hội nhập với thế
giới, lịng u nước cần được phát huy cao hơn ở mọi người, mọi
nghề, mọi ngành.


<i>0.25 điểm</i>


<i>0.25 điểm</i>


<i>0.25 điểm</i>
<i>0.25 điểm</i>


<i>0.25 điểm</i>


<i>0.25 điểm</i>
<i>0.25 điểm</i>


<i>0.25 điểm</i>
<i>0.25 điểm</i>


<b>3. Kết bài</b>
<b>(1.0 điểm)</b>


- Lịng u nước đã khiến cho nhân dân ta có sức mạnh phi
thường, vượt qua những khó khăn gian khổ, chiến thắng mọi mặt,
mọi kẻ thù xâm lược.



- Là người học sinh, chúng em phải biểu hiện lịng u nước qua
thành tích trong học tập cũng như rèn luyện đạo đức để xứng
đáng với tổ tiên, với các vị anh hùng dân tộc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×