Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.15 KB, 156 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 16/8/2009


<b>PHAN I:</b>


<b>KHI QUT LCH S THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI</b>


<b>TiÕt 1: BAØI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG</b>


<b>KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ - Trung kì trung đại)</b>


<b>A. MôC TI£U:</b>


1. Kiến thức:


- Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.


- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong
kiến.


- Nguyẽn nhãn xuaỏt hieọn thaứnh thũ Trung ẹái. Phãn bieọt sửù khaực nhau giửừa nền
kinh teỏ Laừnh đũa vaứ neàn kinh teỏ trong Thaứnh thũ Trung ẹái.


<b> 2. Kó năng:</b>


-Biết xác định vị trí các quốc gia Phong kiến Châu Âu trên bản đồ.


-Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã
hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội Phong kiến.


<b> 3. Tư tưởng:</b>



-Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội
chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.


- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>B. Ph ơng tiện dạy học :</b>
<b>C. Thiết kế bµi häc:</b>


<b> I. Ơån định lớp:</b>
<b> II. Bài mới:</b>


Lịch sử xã hội loài người đã phát triễn liên tục qua nhiều giai đoạn. Học lịch sử
lớp 6, chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của lồi người nói chung và
dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì Cổ ®ại, chúng ta sẽ học nối tiếp một thới kì


mới: Thời Trung Đại.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


-HS đọc SGK.


-HS Quan sát bản đồ phong kiến
Châu Aâu.


-GV: khi tràn vào lãnh thổ của Đế
quốc Rơ-ma, người Giec-mam đã
làm gì?


-GV: Những việc làm ấy đã có tác
động gì đến sự hình thành xã hội


phong kiến Châu Âu?


-GV: quan hệ giữa Lãnh chúa và
Nông nô ở châu Âu như thế nào?
-HS đọc SGK, quan sát H1.


<b>1. Sự hình thành XHPK ở Châu Âu:</b>


- Cuối thế kỉ V,người Giec-man tiêu diệt các
quốc gia cổ đại, lập nên nhiều vương quốc
mới.
-Xã hội gồm 2 giai cấp: Lãnh chúa Phong
kiến và Nông nô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Em hiểu thế nào là Lãnh địa PK?
-Hãy miêu tả và nhận xét về Lãnh
địa Phong Kiến ở H1?


-Trình bày đời sống, sinh hoạt trong
Lãnh địa?


-Đặc điểm chính của nền kinh tế
Lãnh địa là gì?


-HS thảo luận: Phân biệt sự khác
nhau giữa xã hợi Cổ ®ại và xã hội
Phong kiến?


-HS đọc SGK phần 3.



-GV: Đặc điểm của Thành thị là gì?
Thành thị xuất hiện khi nào?


-GV: Cử dãn trong thaứnh thũ gồm
nhửừng ai? Hó laứm nhửừng nghề gỡ?
-Thaứnh thũ ra ủụứi coự yự nghĩa gỡ?
- GV: Dựa vào H2 SGK hãy miêu tả 1
hội chợ thời trung đại?


-Là vùng đất rộng lớn do Lãnh Chúa làm chủ
trong đó có lâu đài, thành quách.


-Đời sống trong Lãnh địa:


+Lãnh chúa: sống xa hoa đầy đủ.
+Nơng nơ: đói nghèo cực khổ.


-Đặc điểm kinh tế tự cung tự cấp, không trao
đổi với bên ngoài.


<b>3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:</b>
-Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng hóa
thừa được đem đi bán-thị trấn ra đời –Thành
thị trung đại xuất hiện.


-Thợ thủ công và thương nhân sản xuất và
bn bán trao đổi hàng hóa.


<b> III. Củng cố:</b>



-XHPK ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
-Ý nghĩa sự ra đời của Thành thị?


<b> IV. Dặn dò:</b>


Hoùc baứi cũ và đọc trớc bài 2: Sự suy vong của XHPK và sự hình thành CNTB ở Châu
u.


<b>D. Ruựt kinh nghieọm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

---Ngày soạn: 16/8/2009


<b>Tit 2: BAØI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH </b>
<b>THÀNH CHỦ NGHĨATƯ BẢN Ở CHÂU ÂU</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


-Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, một trong những nguyên tố
quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa.


-Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản CN trong lòng xã hội phong kiến
châu Âu.


<b> 2. Kó năng:</b>


-Bồi dưỡng kÜ năng quan sát bản đồ, chỉ các hướng đi trên biển của các nhà thám
hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí.


-Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.


<b> 3. Tư tưởng:</b>


-Thấy được tính tất yếu,tính quy luật của q trình phát triển từ xã hội phong kiến
lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu.


-Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán giữa các nước.
<b>B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>C. THIẾT KẾ BÀI HỌC:</b>
<b> I. Ơån định lớp:</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>


-XHPK châu Âu hình thành như thế nào? §ặc điểm nỊn kinh tế Lãnh địa?


-Vì sao Thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế Lãnh địa có gì khác nền kinh tế
Thành thị?


<b> III. Bài mới:</b>


Các Thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triễn. Vì vậy, yêu cầu về
thị trường tiêu thụ được đặt ra, nền kinh tế hàng hóa phát triển đã dẫn đến sự suy
vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở châu u.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


HS đọc SGK phần 1.


-GV: Vì sao lại có các cuộc phát
kiến địa lí?



-GV: Các cuộc phát kiến địa lí được
thực hiện nhờ vào những điều kiện
nào?


-GV: Nêu tên các cuộc phát kiến địa
lí tiêu biểu?


<b>1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí:</b>
-Ngun nhân:


+Sản xuất phát triển.


+Cần ngun liệu và thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV: Hệ quả của các cuộc phát kiến
địa lí là gì? Nã có yù nghóa ntn?


-HS đọc SGK phần 2.


-GV: Qúy tộc và tư sản châu Âu đã
làm gì dể có vốn và đội ngũ công
nhân làm thuê?


-GV: Những việc làm đó có tác
động gì đến xã hội? Các giai cấp
này được hình thành từ những tầng
lớp nào?


* HS th¶o luËn:



-Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu
được hỡnh thnh nh th no?


Đại diện các nhóm trình bày, nhãm
kh¸c nhËn xÐt, GV kÕt ln.


+1487: Đi-a-xơ vịng quanh cực nam châu
Phi.


+1498: Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ.
+1492: Cơ-lơm -bơ tìm ra châu Mĩ.


+1519-1522: Ma-gien-lan vịng quanh trái
đất.


-Hệ quả:Tìm ra các con đường nối liền các
châu lục, đem về nguồn lợi cho giai cấp tư
sản.


-YÙ nghóa:


+Là cuộc cách mạng về giao thơng và tri
thức.


+Thúc đẩy cơng thương nghiệp phát triển.
<b>2. Sự hình thành CNTB ở châu u:</b>


-Q trình tích lũy tư bản ngun thủy hình
thành: Tạo vốn và người làm thuê.



-Về kinh tế: Hình thức kinh doanh tư bản ra
đời.


-Về xã hội: Các giai cấp mới hình thành (Tư
sản và vơ sản).


-Về chính trị: Giai cấp tư sản mâu thuẫn với
quý tộc phong kiến.


<b> IV. CUÛNG Cè :</b>


-Kể tên các nhà phát kiến và tác động của các cuộc phát kiến đó đối với xã hội?
-Quan hệ xản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào?


<b> V. DẶN DÒ:</b>


Hóc baứi cũ và đọc trớc baứi 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến ở
Châu Âu thời hậu kỡ trung i.


<b>D. RUT KINH NGHIEM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---Ngày soạn: 20/8/2009


<b>Tiết 3: Bài3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG</b>
<b>PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>



-Nguyên nhân xuất hiện va ønội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng.
-Nguyên nhân dẫn tới phong trµo cải cách tơn giáo và những tác động của phong
trào này đến xã hội phong kiến Châu ¢u bấy giờ.


<b> 2. Kó năng:</b>


-Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu
tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.


<b> 3. Tư tưởng:</b>


-Nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người, XHPK lạc hậu
lỗi thời sụp đổ và thay vào đó là XHTB.


-Phong trào văn hóa Phục hưng đã đem lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hóa
nhân loại.


<b>B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>C. THIẾT KẾ BÀI HỌC:</b>


<b> I. Ơån định lớp:</b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Kể tên các cuộc Phát kiến địa lí tiêu biểu và hệ quả của nó tới xã hội châu Âu?
-Sự hình thành CNTB ở châu Âu đã diễn ra như thế nào?


<b> III. Bài mới:</b>


Ngay trong lòng XHPK, CNTB đã được hình thành, giai cấp tư sản ngày càng lớn
mạnh, tuy nhiên họ lại khơng có địa vị xã hội thích hợp .Do đó, giai cấp tư sản đã


chống lại Phong kiến trên nhiều lĩnh vực .Phong trào văn hóa Phục hưng là minh
chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống Phong kiến.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


-HS đọc SGK phần 1.
-GV: Phơc hng là gì?


-GV:Vỡ sao phong traứo vaờn hoựa
Phuùc hửng bùng nổ?


-Kể tên một số nhà văn hóa tiêu
biểu?


-Thành tựu nổi bËt của phong trào


<b>1. Phong trào văn hóa phục Hưng:</b>
-Nguyên nhân:


+Chế độ Phong kiến kìm hãm sự phát triển
của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

văn hóa Phục hưng là gì?


-Qua những tác phẩm của mình các
tác giả thời Phục hưng muốn nói
điều gì?


-HS đọc SGK phần 2.



-GV:Nguyên nhân nào dẫn tới
phong trào Cải cách tơn giáo?
-GV:Trình bày nội dung tư tưởng
cải cách của Lu-thơ va øCan-vanh?


-GV:Phong trào cải cách tôn giáo đã
phát triển như thế nào?


-Taực ủoọng cuỷa Phong traứo caỷi caựch
tõn giaựo đến xã hội ntn?


-Nội dung:


+Phê phán XHPK và giáo hội.
+Đề cao giá trị con người


+Mở đường cho sự phát triển của văn hóa
nhân loại.


<b>2. Phong trào cải cách tôn giáo:</b>
-Nguyên nhân:


+Giáo hội bóc lột nhân dân.


+Cản trở sự phát triển của xã hội.
-Nội dung:


+Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội.
+Bãi bỏ lễ nghi phiền toái.



+Quay về giáo lí nguyên thủy.


-Tác động:


+Góp phần thúc đẩy cho các cuộc khởi nghĩa
nơng dân.


+Tơn giáo phân hóa thành 2 giáo phái: đạo
tin lành và kitô giáo.


<b> IV. CUÛNG Cè :</b>


-Giai cấp tư sản chống phong kiến trên những lĩnh vực nào? Tại sao lại có cuộc
đấu tranh đó?


-Ý nghÜa của phong trào văn hóa Phục hưng?


-Phong trào cải cách tôn giáo tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu ?
<b> V. DẶN DỊ:</b>


-Hóc baứi cũ và đọc trớc baứi 4: Trung Quốc thời phong kiến.
<b>D. RUÙT KINH NGHIEM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---Ngày soạn: 21/8/2009


<b>Tit 4: BAØI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>



-Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
-Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc.


-Những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc.
<b> 2.Kĩ năng;</b>


-Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.


-Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại,từ đó rút ra bài học lịch sử.
<b> 3.Tư tưởng:</b>


-Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông.
-Là nước láng giềng vơí Việt Nam, ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình lịch sử của
Việt Nam.


<b>B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>C/ THIẾT KẾ BÀI HỌC :</b>
<b> I.Ơån định lớp:</b>


<b> II.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Ngun nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến ở
châu Âu? Nêu thành tựu và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng?


-Phong trào cải cách tôn giáo tác động đến xã hội châu Âu như thế nào?
<b> III.Bài mới:</b>


Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh.Trung Quốc đã đạt


được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. Khác với các níc châu Âu thời phong



kiến bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


-HS đọc SGK phÇn 1.


-GV:XHPK Trung Quốc hình thành
từ khi nào?


-GV:Những biến đổi về mặt sản
xuất đã có tác động gì đến xã hội?
?Như thế nào đựoc gọi là “địa chủ”,
“tá điền” ?


+Địa chủ:là giai cấp thống trị trong
XHPK vốn là những q tộc cũ và
nơng dân giàu có, có nhiều ruộng
đất.


<b>1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung</b>
<b>Quốc:</b>


-Hình thành từ thế kỉ III(TCN) thời nhà Tần
và được xác lập vào thời nhà Hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Tá điền:Nông dân bị mất ruộng
,phải nhận ruộng của địa chủ và nộp
địa tô.



-HS đọc phần 2 SGK.


-GV:Trình bày những nét chính
trong chính sách đối nội và đối
ngoại của nhà Tần?


-Kể tên một số cơng trình mà Tần
Thủy Hồng bắt nơng dân xây
dng?


-HS quan sát hình 8 SGK và nhận xét.
-Nh Hỏn đã ban hành những chính
sách gì?


-Các chính sách đó có tác động ntn
đến XH TQ?


-HS đọc phần 3 SGK.


-GV:Chính sách đối nội của nhà
Đường có gì đáng chú ý?


-GV: Các chính sách đó tác động ntn
đến XH TQ?


- Nhà Đờng đã thực hiện chính sách
đối ngoi ntn?


* HS thảo luận nhóm:



? Sự cờng thịnh của TQ bộc lộ ở
những mặt nào?


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, GV kết luận.


<b>2.Xó hi Trung Quốc thời Tần –Hán:</b>
<b>+ Nhà Tần:</b>


-Chia đất níc thành quận, huyện, cử quan lại
đến cai trị.


-Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống
nhất.


-Bắt nhân dân ®i lao dịch.


<b>+ Nhà Hán:</b>


-Xóa bỏ chế độ hà khắc của pháp luật .
-Giảm tô thuế, lao dịch.


-Khuyeỏn khớch saỷn xuaỏt phaựt triển.
-Tieỏn haứnh chieỏn tranh xaõm lửụùc.
=> Kinh tế phát triển => XH ổn định.


<b>3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới </b>
<b>thời nhà Đường:</b>


+ §èi néi:



-Cử người cai quản các địa phương.
-Mở khoa thi chọn nhân tài.


-Giảm thuế , chia ruộng cho n«ng dân.


+ Đối ngoại: Tieỏn haứnh chieỏn tranh xaõm lửụùc,
mụỷ roọng laừnh thoồ => Trở thành đất nớc cờng
thịnh nhất châu á.


<b> IV. CUÛNG COÁ:</b>


-XHPK ở Trung Quoỏc đợc hỡnh thaứnh nhử theỏ naứo?


-Sự thịnh vượng của Trung Quèc biểu hiện ở những mặt nào dưới thời nhà Đường?
<b> V. DẶN DÒ:</b>


<b> Học bài cũ và đọc tiếp bài 4: TQ thời PK.</b>
<b>D/ RUT KINH NGHIEM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---Ngày soạn: 26/8/2009


<b>Tiết 5:</b> <b>BAØI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


-Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
-Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc.



-Những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc.
<b> 2. Kĩ năng:</b>


-Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.


-Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


-Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông.
-Là nước láng giềng vơí Việt Nam, ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình lịch sử của
Việt Nam.


<b>B/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức:</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành XHPK ở Trung Quốc? Theo em, sự hình
thành XHPK ở Trung Quốc có gì khác với phương Tây?


-Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường?
Tác dụng của các chính sách đó?


<b> III. Bài mới:</b>


Sau khi phát triển đến độ cực thịnh dưới thời nhà Đường, Trung Quốc lại lâm vào tình trạng
chia cắt suốt hơn nửa thế kỉ (từ năm 907 đến năm 960). Nhà Tống thành lập năm 160, Trung Quốc
thống nhất và tiếp tục phát triển, tuy không mạnh mẽ như trước.



<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


- HS ®ọc Sgk.


- GV:Nhà Tống đã thi hành những
chính sách gì?


-GV: Những chính sách đó có tác
dụng gì?


-GV: Nhà Ngun ở Trung Quốc
được hình thành như thế nào?
HS:Vua Mơng Cổ là Hốt Tất Liệt


<b>4.Trung Quốc Thời Tống – Nguyên:</b>
<b>+ Thời Tống:</b>


- Miễn giảm thuế, sưu dÞch.
- Mở mang thuỷ lợi.


- Phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện
kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khí…


- Có nhiều phát minh: La bµn, thc sóng, in vµ
lµm giÊy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

diệt nhà Tống, lập nên nhà Nguyên
ở Trung Quốc.


-GV:Nhà Nguyên có những chính


sách gì?


-GV: Sự phân biệt đối xử giữa
người Mông Cổ và người Hán được
biểu hiện như thế nào?


HS:-Người Mơng Cổ có địa vị cao,
hưởng nhiều đặc quyền.


- Người Hán bị cấm đoán đủ thứ
cấm mang vũ khí, thậm chí cả việc
họp chợ, ra đường vào ban đêm…
-GV: Hậu quả của những chính
sách đó?


-HS ®ọc Sgk.


GV: Trình bày diễn biến chính trị
của Trung Quốc từ sau thời nguyên
đến cuối Thanh?


HS:1368, nhaứ Nguyẽn bũ laọt ủoồ, nhaứ
Minh thoỏng trũ, sau đó Lớ Tửù Thaứnh
laọt ủoồ nhaứ Minh, quaõn Maừn Thanh
tửứ phửụng baộc traứn xuoỏng laọp neõn
nhaứ Thanh.


GV: -Xã hội Trung Quốc cuối thời
Minh và Thanh có gì thay đổi?
<b>- Mầm mống kinh tế TBCN biểu </b>


hiện ở điểm nào?


GV: - Trình bµy những thành tựu
nổi bật về văn ho¸ Trung Quốc thời
phong kiến?


<b>- Kể tên một số tác phẩm văn học </b>
lớn mà em biết?


- HS quan sát hình 10 SGK và nhn
xột gỡ về trình độ sản xuất đồ gốm.
- Kể tên một số cơng trình kiến trúc
lớn? Quan sát cố cung (hình 9 SGK)
em có nhận xét gì?


* HS th¶o ln nhãm:


- Phân biệt đối xử giữa người Mông cổ và
người Hán.


- Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
<b>5. Trung Quốc thời Minh – Thanh:</b>
- XHPK lâm vào tình trạng suy thối:
+ Vua quan ăn chơi xa xỉ.


+ Nông dân, thợ thủ cơng phải nộp thuế nặng
nề.


+ Phải đi lao dịch, ñi phu.



+ Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm
đồ sứ… với sự chun mơn hóa cao.


+ Bn bán với nước ngồi được mở rộng.
<b>6. Văn hố, khoa học – kỹ thuật Trung Quốc </b>
<b>thời phong kiến:</b>


<b>a.Văn hoá:</b>


- Tư tưởng: Nho giáo.


- Văn học, sử học: rất phát triển.


- Nghệ thuật: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc…
đều ở trình độ cao.


<b>b. Khoa học – kĩ thuật:</b>
- “Tứ đại phát minh”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Tại sao TQ thời kỳ này lại đạt đợc
những thành tựu nổi bật về vn hoỏ
v KH - KT nh vy?


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, GV kết luận.


<b> IV. Củng cố:</b>


-Trình bày những thay đổi của XHPK Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh?



-Văn hoá, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì?
<b> V. Dặn dß:</b>


<b> </b>Học bài cũ và đọc trớc bài 5: Ân Độ thời PK.
<b> * Rut kinh nghiem:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

---Ngày soạn: 26/8/2009


<b>Tit 6: Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


-Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.


-Những chính sách cai tr ca cỏc vng triu và những biu hin của sự phát triển
thịnh đạt của Ấn Độ thời Phong Kiến.


-Một số thành tựu của văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại.
<b> 2. Kĩ năng:</b>


-Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ.


-Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt được mục tiêu bài học.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


-Lịch sử Ấn Độ thêi phong kiến gắn sự hưng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu tranh
tôn giáo.


-Nhận thức được Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có


ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông
Nam Á.


<b>B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức:</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh được biểu
hiện như thế nào?


-Trình bày những thành tựu về văn hoá, khoa học – kÜ thuật của Trung Quốc thời
phong kiến?


<b> III. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>
-HS ®ọc phần 1 SGK.


GV: Các tiểu vương quốc đầu tiên
được hình thành ở đâu trên đất Ấn
Độ? Vào thời gian nào?


GV: Dùng bản đồ giới thiệu những
con sơng lớn góp phần hình thành
nền văn minh từ rất sớm cđa ¢n Độ.
GV:-Nhà nước Magađa thống nhất
ra đời trong hoàn cảnh nào?



- Đất nước Magađa tồn tại trong bao
lâu?


- Vương triều Gupta ra đời vào thời
gian nào?


-HS đọc phần 2 SGK.


GV: -Sự phát triển của vương triều
Gupta thể hiện ở những mặt nào?


<b>- Sự sụp đổ của vương triều Gupta</b>
diễn ra thế nào?


- Người hồi giáo đã thi hành những
chính sách gì?


<b>- Vua A-cơ-ba đã áp dụng những</b>
chính sách gì để cai trị Aán Độ?


(GV giới thiệu thêm về A-cơ-ba).


-HS đọc phÇn 3 SGK.


GV: Chữ viết đầu tiên được người
Ấn Độ sáng tạo là loại chữ nào?
Dùng để làm gỡ?


GV: Kể tên các tác phẩm văn học nổi
tiếng của Ân Độ?



GV: Kinh Veõ-ủa là bộ kinh cau
nguyeọn coồ nhaỏt. Vê-đa coự nghúa laứ
Hieồu bieỏt gom 4 taọp.


<b>1. Nhng trang s u tiờn:</b>


- Năm 2500 TCN: thaứnh thũ xuaỏt hieọn (soõng
An).


- Năm 1500 TCN: thành thị xt hiƯn (sông
Hằng).


-TK VI TCN: Nhaứ nửụực Magaủa thoỏng nhaỏt
ra đời  huứng maùnh (cuoỏi TK III TCN).


-TK IV: Vương triều Gupta.
<b>2. Ấn Độ thời Phong Kiến:</b>


* Vương triều Gupta (TK IV – VI):
- Luyện kim rất phát triển.


- Nghề thủ cơng: dệt, chế tạo kim hồn, khắc
trên ngà voi…


* Vương quốc Hồi giáo Đêli (XII – XVI):
- Chiếm ruộng đất.


- Cấm đoán đạo Hinđu.



* Vương triều M«ng« (TK XVI – giữa TK
XIX):


- Thực hiện các biện pháp để xố bỏ sự kì thị
tơn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.


- Khôi phục kinh tế.
- Phát triển văn hoá.
<b>3. Văn hoá Ấn Độ:</b>
- Chữ viết: chữ phạn.


- Văn hoá: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Kiến trúc n cú gỡ c sc?</b>
- HS quan sát hình 10 vµ nhËn xÐt.
HS:- Kiến trúc Hinđu: tháp nhọn,
nhiều tầng, trang trí bằng phù điêu
- Kiến trúc Phật giáo: Chùa xây
hoặc khoét sâu vào vách núi, tháp
có mái trịn như bút úp…


- Kiến trúc: kiến trúc Hin-đu và kiến trúc
Phật giáo.


<b> IV. Củng cố:</b>


-Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của Ấn Độ.


-Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá mà người Ấn Độ đã đạt được.
<b> V. Dặn dò: </b>



-Hoùc baứi cũ và đọc trớc bài 6: Các quốc gia PK ĐNA.
<b> * Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>---TiÕt 7:</b> <b> Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á </b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>


-Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, những đặc điểm
tương đồng về vị trí địa lý của các quốc gia đó.


-Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Động Nam Á.
<b> 2.Kĩ năng:</b>


-Biết xác định được vị trí các vương quốc cổø phong kiến Đơng Nam Á trên bản đồ.
-Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á.
<b> 3.Tư tưởng:</b>


-Nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đơng Nam
Á.


-Trong lịch sử, các quốc gia Đơng Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho
văn minh nhân loại.


<b>B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-Bản đồ Đơng Nam A.Ù


C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<b> I.Ổn định tổ chức:</b>



<b> II. Kieåm tra bài cũ:</b>


-Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gup-ta được biểu hiện như thế nào?
-Trình bày những thành tựu về mặt văn hoá mà Ấn Độ đã đạt được ở thời Trung
đại?


<b> III. Bài míi:</b>


Đông Nam Á từ lâu đã được coi là một khu vực có bề dày văn hóa, lịch sử. Ngay
từ những thế kỉ đầu công nguyên, các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á đã bắt đầu xuất hiện.
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các quốc gia đó đã có nhiều biến chuyển. Trong bài 6 chúng ta sẽ
nghiên cứu sự hình thành và phát triển của khu vực Đông Nam Á thời phong kiến.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


- HS đọc phần 1 SGK.


GV: -Kể tên các quốc gia trong khu
vực Đông Nam Á hiện nay và xác
định vị trí các nước đó trên bản đồ.
- Học sinh xác định trên bản đồ.
- Em hãy chỉ ra đặc điểm chung về
tự nhiên của các nước đó?


- Điều kiện tự nhiên ấy tác động
như thế nào đến phát triển nơng
nghiệp?


<b>1. Sự hình thành của vương quốc cổ Đông</b>


<b>Nam A:Ù</b>


* Điều kiện tự nhiên: Chịu ảnh hưởng của gió
mùa tạo nên 2 mùa (mùa mưa và mùa khô).
+ Thuận lợi: Cung cấp đủ nước tưới, khí hậu


nóng ẩm  thích hợp cho cây cối sinh trưởng


và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á
xuất hiện từ bao giờ?


- Hãy kể tên một số quốc gia cổ và
xác định vị trí trên lược đồ?


-HS đọc phần 2 SGK.


GV: Caực quoỏc gia phong kieỏn ẹõng
Nam Á đợc hình thành ntn?


- Nêu 1 số thành tựu thời PK của các
quốc gia ĐNA?


- HS quan sát hình 12 và 13 SGK.
- Em có nhận xét gì về kiến trúc
của Đông Nam A Ù qua hình 12 và
13?


sự phát triển nơng nghiệp.



* S hỡnh thnh cỏc vng quc c: Khoảng 10
TK đầu SCN (Vơng quốc ChămPa ở vùng Trung
Bộ Vit Nam, Vơng quốc Phù Nam ở hạ lu sông


Mê Công).


<b>2. S hỡnh thành và phát triển của các quốc</b>
<b>gia phong kiến Đông Nam Á:</b>


- Từ thế kỉ X – XVIII: thời kì thịnh vượng.
+ Inđônêxia: Vương triều Mô-giô-pa-hit (1213
– 1527).


+ Campuchia: Thời kì Aêngco ( TKIX – TKXV).
+ Mianma: Vương triều Pa-gan ( TKXI).


+ Thaùi Lan: Vương quốc Su-khô-thay
( TKXIII)


+ Lào: Vương quốc Laïn Xaïng ( TKXV –
TKVIII).


+ Đại Việt.


<b> IV. Củng cố:</b>


- Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình thành nên các vương quốc cổ
ở Đơng Nam Á.



- Kể tên một số vương quốc phong kiến Đông Nam Á tiêu biểu và một số công
trình kiến trúc đặc sắc.


<b> V. Dặn dò:</b>


-Hóc baứi cũ và đọc tiếp bài 6: Các quốc gia PK NA.
<b> * Rỳt kinh nghim:</b>








---Ngày soạn: 02/9/2009


<b>Tiết 8: Baøi 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (tieáp theo)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 1.Kiến thức:</b>


-Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Lào vµ Cam-pu-chia là 2 nước láng giềng
gần gũi với Việt Nam.


-Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nước.
<b> 2.Kĩ năng:</b>


Lập được biểu đồ các giai đoạn lịch sử của Lào và Cam-pu-chia.
<b> 3.Tư tưởng:</b>


Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của Lào


và Cam-pu-chia, thấy được mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương.


<b>B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-Bản đồ Đông Nam Á.


<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> I.Ổn định lớp:</b>


<b> II.Kiểm tra bài cũ</b>


-Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam Á hiện nay và xác định vị trí của các
nước trên bản đồ?


-Các nước trong khu vực Đông Nam Á có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên?
Điều kiện đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển nông nghiệp?


<b> III.Bài mới:</b>


Cam-pu-chia và Lào là hai nước anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dương với Việt Nam. Hiểu
được lịch sử của hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Học sinh đọc phần 3 SGK.


- GV: Giới thiệu vị tí của
Campuchia trên bản đồ.


GV:- Tửứ khi thaứnh laọp ủeỏn naờm
1863, lũch sửỷ Campuchia đợc chia


thaứnh maỏy giai ủoaùn?


- Cư dân ở Cam-pu-chia do tộc
người nào hình thành?


* HS th¶o luËn nhãm:


-Tại sao thời kì phát trin ca
Campuchia li c gi l thi kỡ
Aờngco?


-Đại diƯn nhãm tr×nh bày, nhóm
khác nhận xét, GV kết luận.


- Sự phát triển của Campuchia thời
kì Aêngco bộc lộ ở những điểm
nào?


<b>3.Vương quốc Campuchia:</b>


+ Từ TK I – VI: Nước Phù Nam.
+ Từ TK VI – IX: Nước Chân Lạp.
+ Từ TK IX – XV: Thời kì Aêngco.


- Nông nghiệp rất phát triển.


- Có nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo.
- Quân đội hùng mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- HS quan sát hình 14 và nhận xét.</b>


HS:- Quy mô: đồ sộ


- Kiến trúc: độc đáo thể hiện óc
thẩm mĩ và trình độ kiến trúc rất
cao của người Cam-pu-chia.


GV:Thời kì suy yếu của
Cam-pu-chia là thời kì nào? V× sao?


- HS đọc phần 4 SGK.


GV:-Lịch sử Lào có những mốc
quan trọng nào?


<b>- Trình bày những nét chính trong</b>
chÝnh s¸ch đối nội và đối ngoại của
Vương quốc Lạn Xạng?


<b>- Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy</b>
yếu của Vương quốc Lạn Xạng?
GV:- Do có sự tranh chấp quyền
lực trong hoàng tộc, đất ước suy
yếu, vương quốc Xiêm xâm
chiếm.


* HS th¶o luËn nhãm:


<b>- Kiến trúc Thạt Luổng của Lào có</b>
gì giống và khác với các cơng trình
của các nước trong khu vực?



HS:Uy nghi, đồ sộ, có kiến trúc
nhiều tầng lớp, có 1 tháp chính và
nhiều tháp phụ nhỏ hơn ở xung
quanh, nhưng có phần khơng cầu
kì, phức tạp bằng các cơng trình
của Cam-pu-chia.


+ Từ TK XVI – 1863: Thời kì suy yếu.
<b>4. Vương quốc Lào:</b>


+ Trước TK XIII: Ngời Lào Thơng.


+ Sau TK XIII: ngi Thỏi di cư => ngêi Lào
Lùm (bộ tộc chính của Lào).


+ TK XV – XVII: thời kì thịnh vượng.


- Đối nội: Chia đất nước thành các mường, đặt
quan cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh.
- Đối ngoại: Luôn giữ mối quan hệ hịa hiếu
với các nước l¸ng giỊng, cương quyết chống
xâm lược.


+ TK XVIII - XIX: Thêi kú suy u.


<b> IV. Củng cố:</b>


-Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào và Cam-pu-chia đến
giữa TK XIX.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> - Hoùc baứi cũ và đọc trớc bài 7: Những nét chung về XHPK.</b>
<b> * Rỳt kinh nghim:</b>









---Ngày soạn: 10/9/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A/ MỤC TIÊU:</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>


-Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.


-Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.
-Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.


<b> 2.Kó năng:</b>


Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử từ
đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.


<b> 3.Tư tưởng:</b>


Giáo dục HS niềm tin và lịng tù hµo vỊø truyền thống lịch sử, thành tựu văn hóa,
khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.



<b>B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> I.Ổn định tổ chức:</b>


<b> II.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Sự phát triển của Vương quốc Cam-Pu-Chia thời Ăng-co được biểu hiện như thế
nào?


-Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng?
<b> III.Bài mới:</b>


Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, phát triển của chế độ phong kiến ở
cả phương Đông và phương Tây. Chế độ phong kiến là một giai đoạn quan trọng trong quá trình
phát triển của lịch sử lồi người.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>GV: -XHPK phương Đơng và châu</b>
Âu hình thành từ khi nào?


-Em có nhận xét gì về thời gian
hình thành XHPK của 2 khu vực
trên?


<b>-Thời kì phát triển của XHPK ở</b>
phương Đông và châu Aâu kéo dài
trong bao lâu?



HS:+XHPK phương Đông phát
triển rất chậm chạp: Trung Quốc
(VII – XVI), các nước Đông Nam Á
(X – XVI).


+ XHPK châu Aâu: TK XI – XVI.
<b>GV: Thời kì khủng hoảng và suy</b>


<b>1. Sự hình thành và phát triển của XHPK:</b>
- XHPK phương Đơng: Hình thành sớm, phát
triển chậm, suy vong kéo dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

vong ở phương Đông và châu Aâu
diễn ra như thế nào?


HS: + Phương Đông: kéo dài suốt 3
thế kỉ (XVI – giữa TK XIX).


+ Châu Aâu: rất nhanh (XV – XVI).
GV: -Theo em, cơ sở kinh tế của
XHPK ở phương Đơng và châu u
có điểm gì giống và khác nhau?
- Trình bày các giai cấp cơ bản
trong XHPK ở cả phương Đơngvà
châu u?


GV:- Hình thức bóc lột chủ yếu
trong XHPK là gì?


- Giai cấp địa chủ, lãnh chúa bóc


lột bằng địa tô như thế nào?


HS: Giao ruộng đất cho nơng dân,
nơng nơ thu tô, thuế rất nặng.


GV: Trong nền kinh tế phong kiến
ở phương Đông và châu Aâu còn
khác nhau ở điểm nµo?


HS:Ơû châu Aâu xuất hiện thành thị
trung đại, thương nghiệp, công
nghiệp phát triển.


GV: -TrongXHPK, ai là người nắm
quyền lực?


GV: Chế độ quân chủ là gì?


(Thể chế nhà nước do Vua đứng
đầu).


- Chế độ quân chủ ở châu Aâu và
phương Đơng có gì khác biệt?


<b>2. Cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK:</b>
- Cơ sở kinh tế: Nụng nghip.


- Phơng Đông: a ch Nụng dõn.
- Phơng Tây: Lónh chỳa Nụng nô.
- Phng thc búc lột: địa tô.



<b>3. Nhà nước phong kiến:</b>


- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu (Chế độ
quân chủ).


+ Phửụng ẹoõng: vua coự ựraỏt nhieàu quyeàn lửùc
(Hoaứng đế).


+ Châu Aâu: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh
địa.


<b> </b>


<b> IV. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Phong kiến phương Đông</b> <b>Phong kiến châu Âu</b>


- thời gian hình thành:


………
………..


- Cơ sở kinh tế-xã hội:


……….
……….


- Nhà nước:



………
……….


- thời gian hình thành:


………
………..


- Cơ sở kinh tế-xã hội:


……….
……….


- Nhà nước:


………
……….


-Trong XHPK có những giai cấp nào? Trình bày mối quan hệ giữa các giai cấp ấy?
<b> V. Dặn dị: </b>


Hóc baứi cũ và đọc trớc bài 8: Nớc ta buổi đầu độc lập.
* Rút kinh nghiệm:





----


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX</b>




Chương I:



BUỔI ĐẦU ĐỘC LP THI NGễ- INH- TIN Lấ (Th kỉ X)
Ngày soạn: 10/9/2009


<b>TiÕt 10</b>: Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>


-Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến
Trung Quốc.


-Nắm được quá trình thống nhất đất nuớc của Đinh Bộ Lĩnh.
<b> 2.Kĩ năng:</b>


Bồi dưỡng cho HS kĩ năng lập biểu đồ, sử dụng bản đồ khi đọc bài .
<b> 3.Tư tưởng: </b>


-Giáo dục ýùø thức độc lập tự do vàù thống nhất đất nước của dân tộc.


-Ghi nhớ công ơn của Ngơ Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng giành quyền tự chủ,
thống nhất đất nước, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nước ta.


<b>B. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
<b>C.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: </b>
<b> I. Ổn định tổ chức. </b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>



-Trình bày những đặc điểm cơ bản của XHPK châu u?


-XHPK phương Đơng có gì khác với XHPK phương Tây? Chế độ quân Chủ là gì?
<b> III. Bài mơiù:</b>


Sau hơn 1000 năm kiên cường bền bỉ chống lại ách đô hộ của PK phương Bắc ,
cuối cùng nhân dân ta đã giành lại được nền độc lập. Với trận Bạch Đằng lịch sử
(năm 938), nước ta bước vào thời kì độc lập, tự chủ.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


- HS đọc phần 1 SGK.


GV: Chiến thắng Bạch Đằng năm
938 có ý nghóa g×?


( Đánh bại âm mưu xâm lược của
quân Nam HaÙn, chấm dứt hơn 10
thế kỉ thống trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc).


GV: Sau chin thng Bch ng
năm 938, Ngụ Quyn ó lm gỡ?
GV:- Híng dẫn HS vẻ sơ đồ bộ
máy nhà nước và giải thích.


<b>-Vua có vai trò gì trong bộ maựy</b>


<b>1. Ngụ Quyn dng nn c lp:</b>



- Năm 939: Ngụ Quyền lên ngơi vua, ®óng đơ ở
Cổ Loa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhà nước?


HS: Đứng đầu triều đình, giải
quyết mọi cơng việc chính trị,
ngoại giao, quân sự.


* HS th¶o luËn nhãm:


? Em có nhận xét gì về bộ máy
nhà nước thời Ngơ?


- Kết luận: Còn đơn giản, sơ sài
nhưng bước đầu đã thể hiện ý thức
độc lập, tự chủ.


GV: Sau khi trị vì đất nước được 5
năm, Ngơ Quyền qua đời. Lúc đó,
tình hình đất nước ta thay đổi như
thế nào?


GV: Năm 950, Ngô Xương Văn
giành lại được ngơi Vua song uy
tín của nhà Ngô đã giảm sút, đất
nước không ổn định.


<b>-Sứ quân là gì?</b>



(Là các thế lực phong kiến nổi dậy
chiếm lĩnh một vùng đất).


GV:- Sử dụng lược đồ (chưa ghi
tên các Sứ quân), yêu cầu HS
đánh dấu các Sứ quân vào các khu
vực trên lược đồ.


<b>- Việc chiếm đóng của các Sứ</b>
quân ảnh hưởng như thế nào tới
đất nước?


? Tình hình đất nớc ta lúc này ntn?
GV giảng thêm: caực Sửự quãn chieỏm
ủoựng ụỷ nhiều vũ trớ quan tróng trẽn
khaộp ủaỏt nửụực, liẽn tieỏp ủaựnh ln
nhau ủaỏt nửụực loán lác laứ ủiều
kieọn thuaọn lụùi cho giaởc ngoái xãm
taỏn cõng ủaỏt nửụực.12 sửự quaõn gaõy
bieỏt bao tang toực cho nhaõn daõn,
trong khi ủoựứ nhaứ Toỏng ủang coự ãm


<b>2.Tình hình chính trị cui thi Ngụ:</b>


- Năm 944: Ngụ Quyn mt -> Dng Tam
Kha cp ngụi -> Triu ỡnh lc c.


- Năm 950: Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam
Kha nhưng khụng qun lớ c t nc.



- Năm 965: Ngụ Xng Văn chết -> Loạn 12
Sứ quân.


<b>2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:</b>
* Tình hình đất nước:


-Loạn 12 Sứ quân, đất nước chia cắt, loạn lạc.
-Nhà Tống có âm mưu xâm lược.


Vua


Quan

Quan


văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

mưu xâm lược nước ta. Do vậy,
việc thống nhất đất nước trở nên
cấp bách hơn bao giờ hết.


- Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp yên
12 sứ quân?


<b>-</b> Cho biết thêm vài nét về ẹinh Boọ


Lúnh ?


(Con ca th sử Đinh Cơng Trứ,


người Ninh Bình, có tài thống lĩnh
qn đội).


- GV: trình bày quá trình thống
nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh
trên lược đồ.


- Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp yên
được các Sứ quân?


HS: Được nhân dân ủng hộ, có tài
đánh đâu thắng đó các Sứ quân
xin hàng hoặc lần lượt bị đánh bại.
GV: Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn
12 Sứ quân có ý nghĩa gì?


HS:Thống nhất đất nước, lập lại
hịa bình trong cả nước tạo điều
kiện để xây dựng đất nước vững
mạnh chống lại âm mưu xâm lược
của kẻ thù.


* Quaự trỡnh thoỏng nhaỏt đất nớc:
-ẹinh Boọ Lúnh laọp caờn cửự ụỷ Hoa Lử.
-Lieõn keỏt vụựi Sửự quãn Trần Laừm.
-ẹửụùc nhãn dãn uỷng hoọ.


=> Năm 967: đất nước thống nhất.


<b> IV.Củng cố:</b>



-Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền nhà Ngơ. Trình bày những biểu hiện về ý thức tự
chủ của Ngô quyền trong việc xây dựng đất nước?


-Tình hình đất nước cuối thời Ngơ có gì đặc biệt? Ai đã có cơng dẹp n các Sứ
Qn?


<b> V. Dặn dò:</b>


-Hoùc baứi cũ và đọc trớc bài 9: Nớc Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền - Lê.
<b> * Rỳt kinh nghim:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

---Ngày soạn: 15/9/2009


<b>Tiết 11:</b> <b>BAỉI 9 : NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ</b>


<b>I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – QUÂN SỰ</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


-Thời Đinh – Tiền Lê, bộ máy nhà nước đã xây dựng tương đối hồn chỉnh khơng
cịn đơn giản như thời Ngơ.


-Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược và đã bị quân dân ta đánh bại.
<b> 2.Kĩ năng:</b>


Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, trong quá trình học bài.
<b> 3.Tư tưởng:</b>



-Lịng tự hào, tự tơn dân tộc.


-Biết ơn các vị anh hùng có cơng xây dựng và bảo vệ đất nước.


<b>B/ PHƯƠNG TIƯN DẠY – HỌC:</b>


- Bảng phụ sơ đồ tổ chức nhà nớc Tiền Lê.


-B¶n đồ cuéc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (981).
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>


<b> I.Ổn định tổ chức:</b>
<b> II.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Trình bày tình hình nước ta cuối thời Ngơ và q trình thống nhất của Đinh Bộ
Lĩnh?


-Trình bày cơng lao của Ngơ Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi
đầu độc lập?


<b> III.Bài mới:</b>


Sau khi dẹp yên 12 Sứ quân, đất nước lại được thanh bình, thống nhất. Đinh Bộ


lên ngôi vua, tiếp tục xây dựng một quốc gia vững mạnh mà Ngô Quyền đã đặt nền


móng.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>



-HS đọcphần 1 SGK.


GV:- Sau khi thống nhất đất nước,
Đinh Bộ Lĩnh đã làm g×?


- Giải thích tên nước: “Đại” : lớn;
“Cồ” cũng có nghĩa là “lớn”.
=> Nước Việt to lớn có ý đặt
ngang hàng với Trung Hoa.


GV: Tại sao Đinh Tiên Hồng lại
đóng đơ ở Hoa Lư?


HS:Là quê hương của Đinh Tiên


Hồng, đất hẹp, nhiều đồi núi 


thuận lợi cho việc phòng thủ.


<b>1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV: Việc nhà Đinh không dùng
niên hiệu của phong kiến Trung
Quốc để đặt tên nước nói lên điều
gì?


HS: Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng
định nền độc lập, ngang hàng với
Trung Quốc chứ không phụ thuộc
vào Trung Quốc.



GV giải thích khái niệm “Vương”
và “đế”.


+ “ Vương”: tước hiệu của Vua
(dùng cho nước nhỏ, chư hầu).
+ “Đế”: là tước hiệu của Vua nước
lớn mạnh, có nhiều nước thuần
phục (chẳng hạn Trung Quốc sau
khi thống nhất thì xưng đế).


GV: -Đinh Tiên Hoàng áp dụng
biện pháp gì để xây dựng đất
nước?


-Thời Đinh nước ta chưa có luật
pháp cụ thể, Vua sai đặt vạc dầu


và chuồng cọp trước điện  răn


đe kẻ phản loạn.


<b>- Những việc làm của Đinh Bộ</b>
Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?


HS: Ổn định đời sống XH  cơ sở


để xây dựng và phát triển đất
nước.



- HS đọc phÇn 2 SGK.


GV: Nhà Tiền Lê được thành lập
trong hồn cảnh nào?


- Vì sao Lê Hồn lại được suy tơn
làm vua?


HS:-Là người có tài, có chí lớn,
mưu lược, lại được giữ chức Thập
đạo tướng quân thống lĩnh quân


đội  lòng người quy phục.


- Phong vương cho con.


- Cắt cử tướng lĩnh thân cận giữ chức vụ chủ
chốt.


- Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ
có tội.


<b>2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê</b>
* Sự thành lập nhà Lê:


-Năm 979: Đinh Tiên Hoàng bị giết -> nội bộ
lục đục.


- Nhà Tống lăm le xâm lược.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV: Chính quyền nhà Lê được tổ
chức như thế nào?


- GV treo bảng phụ sơ đồ tổ chức
nhà nớc và giải thích.


-Quân đội thời Tiền Lê được tổ
chức như thế nào?


- HS đọc phần 3 SGK.


GV: -Quân Tống xâm lược nước ta
trong hoàn cảnh nào?


-GV trỡnh baứy dieón bieỏn cuoọc
khaựng chiến trên lợc đồ, HS trình
bày lại.


<b>- Ý nghóa của cuộc kháng chiến</b>


* Tổ chức chính quyền:
<b> Trung ương</b>




<b> loä loä loä loä loä lộ</b>
<b>§ịa phương</b>


* Quãn ủoọi -> Cấm quân.
<b> Quân địa phơng.</b>



<b>3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê</b>
<b>Hoàn</b>


<b>+ Hoàn cảnh:</b>


- Cuối năm 979, nội bộ nhà Đinh lục đục


quân Tống xâm lược.
<b>+ Diễn biến:</b>


- Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo
chỉ huy theo 2 đuờng thủy và bộ tiến đánh nước
ta.


-Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc
kháng chiến. Cho qn đóng cọc ở sơng Bạch
Đằng ngăn chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận
chiến đấu ác liệt diễn ra. Cuối cùng thủy quân
địch bị đánh lui.


-Trên bộ quân ta chặn đánh quân Tống quyết
liệt buộc phải rút quân về nước.


Vua


Thái sư – Đại sư
Quan


văn



Quan


Tăng
quan


10 lộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chống Tống là gì?


<b>+ Ý nghóa:</b>


- Khẳng định quyền làm chủ đất nước.


- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, củng
cố nền độc lập.


<b> IV. Củng cố :</b>


-Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lê?


-Trình bày diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ
huy (năm 981).


-Việc nhân dân ta lập đền thờ Vua Đinh (Ninh Bình) chứng tỏ điều gì.
<b> V. Dặn dị:</b>


-Hóc baứi cũ và đọc tiếp baứi 9 phaàn II.
<b> * Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

---Ngày soạn: 15/9/2009


<b>Tiet 12: B ài 9 : NƯớc đại cồ việt thời đinh - tiền lê (tiếp). </b>


II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HĨA
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


- Các vua Đinh -Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự
phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp vµ thương nghiệp.


- Cùng với sự phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội cũng có nhiều thay đổi.
<b> 2.Kĩ năng:</b>


Rèn luyện kÜ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế ,văn hóa thời §inh
–Tiền Lê.


<b> 3.Tư tưởng:</b>


Giáo dục cho học sinh ý thức độc lập trong xây dựng, biết quí trọng các truyền
thống vn húa ca cha ụng t thi inh-Tin lờ.


<b>B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


B¶ng phơ.


<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> I.Ơån định lớp:</b>



<b> II.Kiểm tra bài cuõ:</b>


-Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích?


-Tường thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)?
<b> III.Bài mới:</b>


Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù,
khẳng định quyền làm chủ đất nước của nhân dân ta và củng cố nền độc lập ,thống
nhất của nước Đại Cồ Việt .§ó cũng là cơ sởû để xây dựng nền kinh tế,văn hóa buổi đầu độc
lập.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


- HS đọc phần 1.


GV: Em hãy điểm qua tình hình
Nông nghiệp nước ta thời Đinh
-Tiền Lê?


-Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày
tịnh điền để làm gì?


-Sự phát triển của Thủ công
nghiệp được thể hiện ở những mặt
nào?


-Dựa vào H 20 miêu tả cung điện



<b>1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:</b>
+ Nông nghiệp:


-Chia ruộng đất cho nông dân.
-Khai khẩn đất hoang .


-Chú trọng thủy lợi.


-Nhà vua quan tâm đến sản xuất, khuyến khích
nhân dân làm nơng nhgiệp.


=> Nông nghiệp ngày càng ổn định và phát
triển.


+ Thủ công nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hoa Lư ?


-Thương nghiệp có gì đáng chú ý?


* HS thảo luận nhóm:


? Em có nhận xét gì về tình hình
kinh tế nớc ta thời Đinh - Tiền Lê?
=> Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhËn xÐt, GV kÕt luËn.


-GV sử dụng bảng phụ sơ đồ các
tầng lớp trong xã hội.



-Trong xã hội có những tầng lớp
nào?


+ 2 tầng lớp cơ bản: thống trị và bị
trị.


-Tầng lớp thống trị gồm những ai?
+vua, các quan văn quan võ và
một số nhà sư.


_Những người nào thuộc tầng lớp
bị trị?


+Nông dân,thợ thủ công,người
buôn bán nhỏ một số địa chủ và
nơ tì.


-Đời sống văn hóa diễn ra như thế
nào?


? V× sao thêi k× này các nhà s lại
đ-ợc coi trọng?


thaứnh laọp.


-Cỏc ngh thủ công truyền thống: Dệt lụa, làm
giấy,đồ gốm tiếp tục phát triển.


+ Thương nghiệp:



-Đúc tiền đồng lưu thơng trong nước.


-Nhiều trung tâm bn bán, khu chợ được hình
thành.


-Bn bán với nứơc ngồi được mở rộng.


<b>2. Đời sống xã hội và văn hóa:</b>
+ Xã hội:


Vua


Quan văn Quan vâ Nhµ s


Nông dân Thợ thủ công Thơng nhân Địa chủ
<b> </b>


<b> Nô tì</b>


+ Vaờn hoựa:


-Giaựo dục chưa phát triển.


-Đạo phật được truyền bá rộng rãi.


-Chùa chiền được xây dựng nhiều,nhà sư được
coi trọng.


-Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển.



<b> IV. Củng cố:</b>


-Ngun nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?
-Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt có những biến đổi gì?
<b> V. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>






</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tiết 13:</b> <b>CH ƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỶ XI - XII)</b>


<b>BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CƠNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT</b>
<b>NƯỚC</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>
<b> 1/. Kiến thức: </b>


- Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước.


- Dời đô về Thăng Long, đặt tên nươc ùlà Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành
chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa phương, xây dựng luật pháp
chặt chẽ quân đội vững mạnh.


<b> 2.Kỹ năng: </b>


- Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà
Lý.



- Rèn luyện kỹ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu.
3. Tư tưởng:


- Giáo dục cho các em lòng tự hào về tinh thần yêu nước, yêu nhân dân.


- Học sinh hiểu pháp luật và nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và phát triển đất
nước.


<b>B. Phương tiện dạy học:</b>
<b>C. Thiết kế bài học:</b>
<b> I. Ổn định lớp. </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dưới thời Đinh-Tiền Lê?
- Đời sống xã hội và văn hoá Đại Cồ Việt có những nét chuyển biến gì?
<b> III.Bài mới:</b>


<b> Giới thiệu :</b>


-Đầu thế kỷ XI nội bộ nhà Tiền Lê lục đục, vua Lê không cai quản được đất nước,
nhà Lý thay thế đất nước đã có những thay đổi?


<b> Bài học:</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Học sinh đọc phần 1 SGK. <b>1. Sự thành lập nhà Lý:</b>


- GV: Sơ lược qua tình hình cuối thời


Tiền Lê.


-Nhà Lý được thành lập trong hoàn


cảnh nào? -1009, Lê Long Đỉnh chết, triều Tiền Lê chấm dứt, Lý Công Uẩn được suy tôn làm
vua.


-1010, dời đô về Đại La, lấy tên Thăng Long.
-Lý Công Uẩn là ai? Tại sao ông


được suy tôn làm vua?
- HS đọc phần chữ nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

có uy tín nên được triều thần q
trọng.


- GV:Sau khi lên ngơi vua, ơng đã
làm gì?


- GV treo bản đồ chỉ 2 vùng Đại La
và Hoa Lư.


-Tại sao Lý C«ng n dời đơ về Đại
La và đổi tên là Thăng Long?


- HS đọc phần chữ in nhỏ.


-1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
-Xây dựng bộ máy nhà nước.



- GV chia nhóm cho HS vẽ sơ đồ bộ
máy nhà nước.


- GV treo khung sơ đồ bộ máy nhà
nước hướng dẫn HS điền.


- GV:Ai đứng đầu bộ máy nhà
nước? tổ chức chính quyền ở địa
phương được tổ chức như thế nào?
So với thời Tiền Lê thì sao?


- GV:-Nhàø Lý ban hành bộ luật gì? <b>2. Luật pháp và quân đội: </b>


-Nêu sự cần thiết và tác dụng của
Bộ luật Hình thư?


- HS: Đọc nội dung một số điều luật
trong bộ Hình thư.


- Nội dung: “Lính bảo vệ cung và
sau này cả hoạn quan không tự tiện
vào cung cấm, nếu ai vào sẽ bị tội
chết, người canh giữ không cận thận
để người khác vào bị tội chết Cấm
dân không được bán con trai, quan
lại không được dấu con trai, những
người cầm cố ruộng đất sau 20 năm
được chuộc lại, trả lại ruộng cho
những người đã bỏ khơng cày cấy.
Những người trộm trâu bị bị xử



- Luật pháp: Năm1042, nhà Lý ban hành bộ
luật Hình thư .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nặng, những người biết mà không
báo cũng bị xử nặng…..”.


- GV: Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ
phận?


- HS đọc bảng phân chia giữa cấm
quân vµ Ø quân địa phương.


- GV: Quân đội nhà Lý bao gồm các
binh chủng: Bộ binh,thuỷ binh…
- GV: Nhận xét về tổ chức quân đội
nhà Lý?


(HS tổ chức chặt chẽ, quy cị).


- GV: Nhà lý đã thi hành chủ trương
gì để bảo vệ khối đoàn kết dân tộc?
- HS: + Gả công chúa, ban tước cho
các tù trưởng dân tộc.


+Trấn áp những người có ý
định tách khỏi §ại Việt.


- Qn đội:



+ Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa
phương.


+ Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
+ Gồm các binh chủng: Bộ binh và Thuỷ
binh, kỉ luật nghiêm mimh, huấn luyện chu
đáo.


-Xây dựng và bảo vệ khối đồn kết dân tộc.


GV:- Chính sách đối ngoại của nhà
Lý là ntn?


-Nhận xét gì về các chủ trương
chÝnh s¸ch của nhà Lý?


HS: Chủ trương của nhà lý vừa mềm
dẻo vừa kiên quyết .


- Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.


<b> IV. Củng cố:</b>


-So sánh bộ máy thời Lý có gì khác thời Tiền Lê?
-Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?
<b> V. Dặn dò: </b>


- Hoùc baứi cũ.


- Đọc trớc bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống.


<b> * Ruựt kinh nghieọm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

---Ngày soạn: 23/9/2009


<b>Tit 14:</b> <b>BàI 11: CUC KHNG CHIN CHNG QUÂN XÂM LƯỢC</b>


<b>TèNG (1075 - 1077)</b>


<b>I. GIAI ĐOạN THứ NHấT (1075)</b>


<b>A. Mc tiờu: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là bành trướng lãnh thổ, đồng thời để
giải quyết khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.


- Cuộc tiến cơng tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính
đáng.


<b> 2.Kỹ năng: </b>


- Sử dụng lược đồ để tường thuật cuộc tiến công vào đất Tống do Lý Thường Kiệt
chỉ huy.


- Phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Giáo dục lòng tự hào dân tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt
có cơng lao lớn với đất nước.



- Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đồn kết dân tộc.
- Giáo dc HS có ý thức bảo v môi trờng.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


-Bản đồ cuộc ủoà cuộc khaựng chieỏn choỏng Toỏng lần thứ 2 (1075-1077).
<b>C. Thieỏt keỏ baứi hóc:</b>


<b> I. Ổn định líp. </b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


-Nhaứ Lyự ủửụùc thaứnh laọp nhử theỏ naứo vaứ đã laứm gỡ ủeồ xaõy dửùng ủaỏt nửụực?
<b> III. Baứi mụựớ: </b>


Năm 981, mối quan hệ giữa 2 nước được củng cố nhưng từ giữa thế kỷ XI, quan hệ


2 nước bị cắt đứt bởi nhà Tống có những hành động khiêu khích xâm lược §ại Việt.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- HS đọc phần 1 SGK. <b>1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta:</b>


GV: - Tình hình nhà Tống lúc này


như thế nào? -Thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế, chính trị.


- Nhà Tống xâm lược nước ta nhằm
mục đích gì?



+Ngân khố tài chính nguy ngập.
+Nội bộ mâu thuẫn.


+Nhân dân khắp nơi đấu tranh.
+Bộ tộc người liêu hạ quấy nhiễu
phía bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Nhà Tống xúi Cham-pa đánh Đại Việt,ngăn
cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước…
- Để chiếm Đại Việt, nhà Tống đã


làm gì?


HS: + Xúi dục vua Chăm Pa.
+ Cấm nhân dân 2 bên qua lại.
+ Cho quân sang, cướp bóc, dị la.
+ Lơi kéo tù trưởng.


+ Ngấm ngầm chuân bị vũ khí,
lương thực.


- GV: Đứng trước âm mưu xâm lược
đó, nhà Lý đã đối phó bằng cách
nào?


<b>2. Nhà Lý chủ động tiến cơng phịng vệ:</b>
<b>a. Nhà Lý chuẩn bị:</b>


- HS:Thái úy Lý Thường Kiệt làm
tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến.


-Cho biết đôi nét về Lý Thường
Kiệt?


- HS đọc phần chữ nhỏ SGK.


- GV: Lý Thêng KiƯt ®a ra chđ tr¬ng
ntn?


-Nhà lý chủ động tiến hành các biện pháp
chuẩn bị đối phó.


-Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức
kháng chiến.


-Chủ trương của nhà Lý: Tấn cơng trước để
phịng vệ.


-Trình bày diễn biến cuộc tiến công
của quân ta?


- GV treo bản đồ hướng dẫn học
sinh trình bày.


* HS th¶o ln nhãm:


?Tái sao noựi cuộc tấn cơng vào đất
Tống của Lý Thờng Kiệt laứ cuoọc taỏn
coõng ủeồ tửù veọ maứ khõng phaỷi laứ
cuoọc taỏn cõng xãm lửụùc?



=> Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, GV kÕt ln.


<b>b. Diễn biến:</b>


-Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông
Đản chỉ huy 10 vạn quân, chia làm 2 đạo tấn
công vào đất Tống.


-Lý Thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục
đích cuộc tiến cơng tự vệ của mình.


-Sau 42 ngày đêm, quân ta đã làm chủ thành
Ung Châu tướng giặc phải tự tử.


-GV: Việc chủ động tÊn cơng qu©n


Tèng có ý nghĩa như thế nào? <b>c.Ý nghĩa: </b> Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm cuộc
tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước
ta .


<b> IV. Cuûng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Vua tơi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu của nhà Tống? Kết quả của việc chủ
động tấn cơng qu©n Tèng?


<b> V. Dặn dò: Học bài cị - §äc tríc bài 11 phần II. </b>
<b> * Rút kinh nghieọm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày soạn: 30/9/2009



<b>Tieỏt 15:</b> <b>Baứi 11: CuộC KHáNG CHIếN CHốNG QUÂN XÂM Lợc</b>


<b>tống (1075 - 1077) TiÕp</b>


<b> II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)</b>
<b>A. Mục tiêu: Toµn bµi.</b>


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


- Bản đồ đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 (1075 - 1077).
- Bản đồ ủồ traọn chieỏn tái phoứng tuyeỏn Nhử Nguyeọt.


<b>C. Thiết kế bài học:</b>
<b> I. Ổn định lớp. </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống?


- Nhaứ Lyự ủaừ laứm gỡ trửụực aõm mửu xaõm lửụùc cuỷa nhaứ Toỏng? Kết quả và ý nghĩa của
việc chủ động chống Tống?


<b> III. Bài mới: </b>


Sau khi rút khỏi thành Ung Châu nhà Lý đã làm gì? Bị tấn cơng bất ngờ và thất bại nhà Tống có
cịn xâm lược nước ta nữa khơng? Nhà Lý đã đối phó ra sao?


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Kháng chiến bùng nổ:</b>


GV:-Sau khi rút khỏi thành Ung


Châu Lý Thường Kiệt đã làm gì? <b>a. Nha øLý chuẩn bị:</b>-Nhà Lý ra lệnh cho các địa phương ráo riết
chuẩn bị bè phòng.


-Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sơng
Câù làm phịng tuyến chống qn
Tống?


-Chọn phịng tuyến sơng Như Nguyệt làm nơi
đối phó với quân Tống.


-HS đọc đoạn chữ in nghiêng SGK.
-Sau khi thaỏt bái ụỷ Ung Chãu, quãn
Toỏng ủaừ laứm gỡ?


- GV trình bày diễn biến trên lợc ,


gọi HS lên trình bày lại. <b>b. Din bin:</b><sub>-Cui năm 1076, quân Tống kéo vào nước ta.</sub>
-1077, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản
bước tiến của giặc.


- Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận
liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của
giặc.


<b>c. Keát quả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV trình bày diễn biến trên lợc đồ. khõng lót vaứo sãu ủửụùc.



<b>2. Cuộc chiến đấu trên phịng tuyến Như </b>
<b>Nguyệt:</b>


<b>a. Diễn biến:</b>


-Qch Quỳ cho qn vượt sơng đánh phịng
tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công
quyết liệt làm chúng không tiến vo c.
- GV gọi HS trình bày lại.


- Cuc chin đấu trên phịng tuyến Nh
Nguyệt có kết quả ntn?


* HS thảo luận nhóm:


-Vỡ sao ủang ụỷ theỏ thaộng maứ Lyự
Thửụứng Kieọt laùi cửỷ ngửụứi đến thửụng
lửụùng giaỷng hoứa vụựi giaởc?


- Nêu những nét độc đáo trong cách
đánh giặc của Lý Thờng Kiệt?


=> Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, GV kÕt luËn.


+Để đảm bảo mối quan hệ bang giao
hòa hiếu giữa 2 nước.


+Không làm tổn thương danh dự của
nước lớn, đảm bảo nền hịa bình lâu


dài.


+Cách tấn công, phòng thủ, cách kết
thúc chiến tranh.


-Trận chiến thắng lợi là do đâu?
+Tinh thần đoàn kết và chiến đấu
anh dũng của nhân dân ta.


+Sự chỉ huy tài tình của Lý Thng
Kit.


- Chiến thắng ở phòng tuyến Nh
Nguyệt cã ý nghÜa g×?


-Cuối xuân 1077, Lý Thường Kiệt cho qn
vượt sơng bÊt ngờ đánh vào đồn giặc.


<b>b. Kết quaû:</b>


+Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu
phần”.


+Quách Qùy chấp nhận “giảng hòa” và rút
quân về nước.


<b>c. ý nghÜa:</b>


- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống
giặc ngoại xâm của dân tộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> IV. Củng cố: </b>


- Trình bày theo lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt.
- Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai.
<b> V. Dặn dò: </b>


-Học bài cị, chn bÞ tiÕt lµm bµi tËp.
<b> * Rút kinh nghieọm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn: 01/10/2009


<b>Tiết 16:</b>

Làm bài tập lịch sử



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập một cách có hệ thống.


<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Ơn định tổ chức.</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b>


-Trình bày những thay đổi XH dới thời Lý?
- Giáo dục, văn hố thời Lý phát triển ntn?


<b> 3. Bµi tËp: </b>HS lên bảng làm các bài tập, HS khác nhận xÐt, GV nhËn xÐt vµ bỉ sung.


<b> * Bµi tËp 1:</b>



H·y ghi tiÕp nh÷ng biến cố lớn diễn ra trong thời Ngô - Đinh - Tiền Lê vào chỗ trống
của bảng dới đây:


981 Lê Hoàn kháng chiến chống Tống thắng lợi.
979 Đinh Tiên Hoàng bị giết -> Nội bộ lục đục.


970 Vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, giao hảo với nhà Tống.
968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi vua, đóng đơ ở Hoa L.


965 Ngô Xơng Văn chết -> Loạn 12 sứ quân.
944 Ngô Quyền mất -> Dơng Tam Kha cớp ngôi.
939 Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đơ ở Cổ Loa.
<b> * Bài tập 2:</b>


<b> Hãy nối niên đại với các sự kiện lịch sử dới đây cho đúng:</b>
- Nhà Lý thành lập - Năm 1054


- §ỉi tên nớc là Đại Việt - Năm 1009
-Tấn công thành Ung Châu - Năm 1100
- ChiÕn th¾ng ë Nh Ngut - Năm 1075
- Năm 1077
- Năm 1200


<b> * Bài tập 3:</b>


Dựa vào kiến thức ở bài 9, ghi những thông tin thích hợp vào các chổ trống trong
bảng sau:


Triều đại: <sub>Các chức tớc:</sub> <sub>Nhiệm vụ:</sub>



Đinh <sub>Vua</sub> Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nớc,


x©y dùng 1 quốc gia vững mạnh.


Các chức quan Giúp vua nắm giữ các chức vụ chủ chốt.


Tiền Lê Vua Nắm mọi quyền hành về quân sự và dân


sự.


Các chức quan Trấn giữ các vùng hiểm yếu.


<b>III. Củng cố và dặn dò:</b>


Làm các bài tập còn lại và đọc trớc bài 13: Nớc Đại Việt TK XIII.
* Rỳt kinh nghim:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>


----


---Ngày soạn: 6/10/2009


<b>Tiết 17: </b>

<b>Ôn tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nắm đợc những kiến thức cơ bản của LSTG trung đại và LSVN từ TK X - TK XII.
- Bồi dỡng cho HS lòng tự hào về các anh hùng dân tộc.


- Xác định đợc các sự kiện lịch sử chính đang học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bản đồ cuộc kháng chiến chống Tống ( 1075 - 1077).
<b>III. Thiết kế bài học:</b>


<b> 1. Ôn định lớp.</b>
<b> 2. Kiểm tra 15 phút:</b>


Nhà Lý đã làm gì để củng c quc gia thng nht?


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Phơng pháp</b> <b><sub>N</sub><sub>ội dung</sub></b>


? So sánh sự giống và khác nhau giữa
XHPK phơng Đông và châu Âu?
* HS thảo luận nhóm:


? Em có nhận xét gì về nền kinh tế, đời
sống xã hội và văn hoá thời Đinh - Tiền
Lê?


=> Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, GV kÕt luËn.


- Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ bộ máy nhà
nớc thời Ngô, Đinh - Tiền Lê và thời
Lý.


- Gäi HS kh¸c nhËn xÐt vỊ bé m¸y nhà
nớc thời Ngô, Đinh - Tiền Lê và thời


Lý.


- Gọi HS lên bảng trình bày diễn biến
cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc
Tống của nhà Lý, GV nhận xét.


? Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng
lợi? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến
thắng chống Tống?


<b>1. XÃ hội phong kiến.</b>


<b>2. Nớc Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê.</b>


<b>3. Qỳa trỡnh xõy dng t nc ca nh </b>
<b>Lý.</b>


<b>4. Cuộc kháng chiến chống quân xâm </b>
<b>l-ỵc Tèng.</b>


<b>IV. Cđng cè:</b>


HS nắm đợc các kiến thức cơ bản của LSTG trung đại và LSVN t TK X n TK XII.


<b>V. Dặn dò:</b>


Tích cực ơn tập để kiểm tra 1 tit.


* Rút kinh nghiệm:






----


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Tieỏt 19:</b>
Ngày soạn:
14/10/2009


<b>BAỉI 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA</b>
<b> I. §êi sèng kinh tÕ.</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Dưới thời Lý đất nước ổn định lâu dài, nơng nghiệp, TCN đã có chuyển biến và
đạt một số thành tựu nhất định.


- Việc buộc bán với nước ngoài được phát triển.
<b> 2. Kỹ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Khâm phục ý thức vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước độc lập của dân
tộc ta thời Lý.


- Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc về những thành tựu văn hố, ý thức gìn giữ các di
tích, hiện vật lịch sử - văn hố ở địa phơng.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp. </b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> KiĨm tra vic chuẩn bị bài ca HS. </b>
<b> III. Bi mới: </b>


Díi thời Lý, nước ta dần bước vào thời kì ổn định lâu dài, các mặt kinh tế, đời
sèng văn hóa dần dần phát triển một cách vững chắc, tạo điều kiện để giữ vững và
phát triển nền tự chủ và độc lập dân tộc. Bài học hôm nay đề cập đến những việc
làm của nhà Lý nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển đó là nội dung chính cần chú ý.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>I. Đời sống kinh tế:</b>
<b>GV khẳng định Nông nghiệp là </b>


ngành kinh tế chủ yếu, quan trọng
nhất thời Lý.


<b>1/ Sự chuyển biến của nền Nông nghiệp:</b>


<b>GV:-Ruộng đất cả nước thuộc quyền </b>
sở hữu của ai?


<b>GV:Thực tế, ruộng đÊt đều do nông </b>
dân canh tác, hằng năm nhân dân các
địa phương theo tục lệ chia ruộng đất
để cày cấy và nộp thuế cho vua.Tuy
nhiên trong xã hội thời Lý, sự phân
hóa ruộng đất diễn ra khá mạnh.Vua
Lý lấy một số đất công làm nơi thờ


phụng, tế lễ.Tuy vậy, Vua Lý rất
quan tâm tới sản xuất nông nghiệp.
* HS thảo luận nhóm:


-Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của nhà
Vua, do nông dân canh tác và nộp thuế.


<b>-Nhà Lý có những biện pháp gì để tạo</b>
ra sự chuyển biến của nền nơng


nghiệp? Kết quả?


+<i>Nhà vua cày ruộng tịch điền(Khuyến</i>
<i>khích mọi người tích cực lao động sản </i>
<i>xuất, sản xuất rất quan trọng mọi </i>
<i>người phải làm, kể cả Vua.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>đêphòng lụt.</i>


<i>+Ban hành lệnh cấm giết hại trâu bị </i>
<i>bảo vệ sức kéo cho nơng nghiệp.</i>


<b>KQ: Nhiều năm mùa màng bội thu.</b>
<b>GV: Trong nhân dân ngưòi ta có câu </b>
ca:


<i> “ Đời Vua Thái Tổ,Thái Tơng</i>
<i>Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng muốn </i>
<i>ăn”.</i>



ra nhiều biện pháp khuyến khích phát triển
(Khuyến khích mọi người lao động, khai
hoang, thuỷ lợi, ban hành lệnh cấm giết trâu
bị…).


=>Nông nghiệp phát triển, nhiều năm mùa
màng bội thu.


<b>GV:Nơng nghiệp phát triển đã kích </b>
thích và tạo điều kiện cho các ngành
thủ công nghiệp và thương nghiệp
phát triển. Vậy TCN& TN thời Lý
ph¸t triĨn ra sao chúng ta chuyển qua


phần 2. <b>2/ Thủ công nghiệp và TN:</b>


-Trình bày những nét chính về thủ
công nghiệp?


- Học sinh đọc phần chữ nhỏ SGK.


+ Thủ công nghiệp:


-Các nghề chăn tằm ươm tơ, nghề gốm, xây
dựng đền đài cung điện phát triển.


<b>GV:-Qua noäi dung ta thấy nghề thủ </b>
công nào phát triển?


<b>GV:Qua việc làm trên của Vua </b>



Lý,em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại
Việt thời đó?Tại sao Vua Lý khơng
dùng gấm vóc của nhà Tống?


<b>HS: -Hàng tơ lụa của Đaị Việt rất </b>
đẹp, chất lượng, không thua gấm vóc
cđa nhà Tống.


-Ý thức tự lập khơng muốn dựa vào
nước ngoài, nghề dệt của ta đã phát
triển, động viên nhân dân chăm lo
ngành dệt hơn nữa => Nhà lý muốn
nâng cao giá trị hàng trong nước.


.


<b>GV:Ngồi nghề dệt cịn có nghề TC </b>
nào trong dân gian?


<b>HS:Chăn tằm ươm tơ,nghề gốm, xây </b>
dựng đền đài cung điện…


<b>HS: quan sát hình 23 SGK. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

mangø đậm đà bản sắc dân tộc.
<b>GV:Ngồi ra cịn có nghề thủ công </b>
nào nữa?


<b>HS:Làm đồ trang sức,làm giấy,đúc </b>


đồng,rèn sắt….đều phát triển.


<b>GV:Bên cạnh đó bàn tay người thợ </b>
thủ cơng Đại Việt đã tạo dựng nên
nhiều cơng trình nổi tiếng như:vạc
Phổ Minh,chuông Quy Điền..nhưng
rất tiếc đến nay do hồn cảnh đất
nước ta đến nay khơng cón nữa.


-Các nghề làm đồ trang sức, nghề làm giấy,
nghề in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm
vải đều được mở rộng.


-Nhiều cơng trình được tạo dựng:Tháp Báo
Thiên, chu«ng Quy Điền,vạc Phổ Minh.
=> TCN có rất nhiều ngành nghề tạo ra các
sản phẩm có chất lỵng cao.


<b>GV:Cùng với sự phát triển </b>


NN,TCN,Thương nghiệp thời Lý như
thế nào?


<b>HS:Việc bn bán trao đổi trong và </b>
ngồi nước mở mang hơn trước,vùng
hải đảo và biên giới Lý-Tống lập
nhiều khu chợ tập trung để nhân dân
đến trao đổi.


<b>GV:Đặc biệt Thời Ly,ù Thăng Long là</b>


thành thị duy nhất nước ta hồi ấy gồm


2 bộ phận:<i>Khu vực chính trị</i> bao gồm


kinh thành và các cơ quan nhà nước
và <i>khu vực</i> <i>nhân dân</i> bao gồm các
phường thủ công của nhà nước và
nhân dân,các chợ.


=>Thăng Long trở thành trung tâm
thủ công nghiệp và thương


nghiệp.Cùng với Vân Đồn nay thuộc
Quảng Ninh nằm ở đông bắc Đại Việt
là nơi buôn bán tấp nập,sầm uất.
<b>GV:Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng </b>
trong SGK.


<b>GV:-Việc thuyền buôn nhiều nước </b>
vào trao đổi với Đại Việt đã phản
ánh tình hình thương nghiệp nước ta
hồi đó như thế nào?


<b>HS: Khá phát triển cả trong và ngồi </b>
nước..


*Thương nghiệp:


+ Trao đổi bn bán trong và ngoài nước
diễn ra rất mạnh.



+Thăng Long là thành thị duy nhất của cả
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>GV:Tại sao nhà Lý chỉ cho người </b>
nước ngồi bn bán ở hải đảo, vùng
biên giới mà không tự do đi lại ở nội
địa?


* HS Nhoùm 1 & 2 thảo luận:


=>Thể hiện ý thức cảnh giác tự vệ
đối với nhà Tống.


<b>GV:Sự phát triển của thủ công và </b>
thương nghiệp thời Lý chứng tỏ điều
gì?


* Học sinh nhóm 3 & 4 thảo luận:
=>Chứng tỏ khả năng kinh tế của
nước ta một khi đất nước được độc lập
và bình yên vừa chứng tỏ nhân dân
Đại Việt có đủ khả năng để xây dựng
nền kinh tế tự chủ phát triển.


Như vậy chúng ta vừa tìm hiểu về
tình hình kinh tế thời Lý.Vậy em nào
hãy nêu mối quan hệ giữa


NN,TCN,TN?


<b>IV. Củng cố:</b>


- Nhà Lý làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
- Mối quan hệ giữa NN, TCN vµ TN?


<b>V. Dặn dò: </b>


Học bài cị vµ soạn bài 12 phần II.


Rút kinh nghiệm:






---


---Ngày soạn: 15/10/2009


<b>Tieỏt 20:</b> <b> BAỉI 12: Đời sống kinh tế - văn hoá (Tiếp)</b>


<b> II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


-Thời Lý có sự phân hóa mạnh về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội .
-Văn hóa giáo dục phát triển mạnh, hình thành văn hóa Thăng Long.
<b> 2.Kĩ năng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> 3.Tư tưởng:</b>


Giáo dục lòng tự hào, truyền thống văn hiến của dân tộc,ý thức xây dựng nền văn
hóa dân tộc.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


Bảng phụ sơ đồ các tầng lớp XH.
<b>C. Thiết kế baứi hoùc: </b>


<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kieåm tra bài cũ: </b>


-Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh SX NN, TCN vµ TN?
<b> III. Bài mới : </b>


Bên cạnh việc phát triển kinh tế thì văn hóa xã hội thời Lý cũng đạt được nhiều
thành tựu rực rỡ, bài học hơm nay cho ta thấy rõ điều đó.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Học sinh đọc SGK. <b>1/ Những thay đổi về mặt xã hội:</b>


<b>GV: Hãy nêu các tầng lớp cư dân </b>
và đời sống của họ trong xã hội
thời Lý?


* Xã hội: gồm 2 giai cấp địa chủ và nơng dân.
<b>GV: Dùng b¶ng phơ à trình bày sự </b>



thay đổi của các tầng lớp trong XH?


-2 tầng lớp:Tầng lớp thống trị (Vua , Quan,
Địa Chủ)và bị trị (Nơng dân,Thợ Thủ Cơng,Nơ
tì…).


<b>GV: So với thời Đinh - Tiền Lê, sự </b>
phân biệt giai cấp ở thời Lý như thế
nào?


HS: Sâu sắc hơn,địa chủ ngày càng
tăng,nông dân tá điền bị bóc lột
càng nhiều.


<b>GV: Nêu đời sống của các tầng lớp </b>
thống trị và bị trị?


- HS đọc SGK.


-Giáo dục,văn hóa thời Lý phát
triển ra sao?Vị trí của đạo phật ở
thời Lý ntn?


- HS quan sát H24, 25.
<b>- GV giải thích. </b>


<b>HS: Kể tên các loại hình VH dân </b>
gian và các mơn thể thao được
nhân dân ưu thích?



- HS quan sát hình rồng thời Lý và


<b>2/ Giáo dục và văn hóa:</b>
<b>* Giáo dục: </b>


-1070, nhà Lý xây dựng Văn Miếu.
-1075, më khoa thi đầu tiên.


-1076, Quốc tử giám được thành lập.
-Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
* Văn hóa:


-Đạo phật rất phát triển.


-Hoạt động văn hoá dân gian: Ca hát, nhảy
múa, đá cầu, đua thuyền phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nhận xét.


->Hình rồng nhà Lý được coi là
hình tượng nghệ thuật độc đáo.
=>Kết luận:Sự phát triển của các
mặt kinh tế,xã hội,văn hoá,nghệ
thuật của nhân dân ta thời Lý xác
nhận khả năng xây dựng nền độc
lập của nước ta bấy: sự hình thành
một nền văn hố dân tộc-Văn hố
Thăng Long.



mang tính dân tộc độc đáo:Tháp Chương
Sơn(Nam Định),chng chùa Trùng
Quang(Bắc Ninh), hình Rồng…


<b> IV. Củng cố:</b>


- Trình bày những thay đổi xã hội dưới thời Lý.
- Nêu những thành tựu văn hóa thời Lý.


- Kể tên một vài cơng trình kiến trúc thời Lý.
<b> V. Dặn dò: </b>


Hoùc baứi cũ và đọc trớc baứi 13: Nớc Đại Việt ở TK XIII.
<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>







---Ngày soạn: 21/10/2009


<b>Tit 21:</b> <b>CHNG III: NC I VIT THI TRẦN (THẾ KỶ XIII- XIV)</b>
<b>BAØI 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở TH KXIII</b>


<b> I. NHà TRầN THµNH LËP</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Việc nhà Trần thành lập đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập
quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi pháp luật thời Lý.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nước pháp luật thời Trần.
<b> 3.Tư tưởng: </b>


- Tự hào về lịch sử dân tộc, ý thức tự lập, tự cường của ông cha ta thời Trần.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


<b>C. Tiến trình dạy học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Xaừ hoọi thụứi Lyự coự nhửừng thay đổi gì về mặt xã hội?
- Văn hoá và giáo dục thời Lý phát triển ntn?


<b> III. Bài mới: </b>


Nhà Lý khi mới thành lập, vua quan rất chăm lo đến sự phát triển đất nước, đời sống nhân
dân. Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia sản xuất và đạt nhiều thành tựu rực rỡ, nhưng đến cuối
thế kỷ XII, nhà Lý đã đi xuống đến mức trầm trọng.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:-Nhà Lý thành lập tõ khi nào? </b>
Vì sao nhà Lý suy yếu?



-Việc làm trên đã dẫn đến hậu quả
gì?


-Trửụực tỡnh ủoự, nhaứ Lyự đã laứm gỡ?
HS:Nhaứ lyự phaỷi dửùa vaứo caực theỏ
lửùc nhaứ Trần ủeồ choỏng lái caực lửùc
lửụùng noồi loán, nhãn cụ hoọi ủoự nhaứ
Trần buoọc nhaứ Lyự phaỷi nhửụứng
ngõi cho Trần Caỷnh (ứchồng cuỷa Lyự
Chiẽu Hoaứng).


<b>1/ Nhà Lý sụp đổ:</b>


- Cuối TK XII, quan lại nhà Lý ăn chơi sa đọa,
không chăm lo đời sống nhân dân.


- Hạn hán, lụt lội xảy ra liên miên, nhân dân
cực kho,å nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.


-12/1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho
Trần Cảnh.


<b>GV:Sau khi lên nắm quyền, nhà </b>
Trần đã làm gì?


<b>HS: Dẹp rối loạn, xây dựng bộ </b>
máy nhà nước.


<b>GV:Bộ máy nhà nước nhà Trần </b>
được tổ chức như thế nào?Nhận


xét tổ chức bộ máy nhà Trần?
HS: Quy củ và đầy đủ hơn.


<b>GV:-So với thời Ly,ù bộ máy nhà </b>
Trần có điểm gì khác?


<b>2/ Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập </b>
<b>quyền: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Ngoài ra nhà Trần còn đặt thêm
cơ quan nào? Nhiệm vụ?


-Đặt tên một số cơ quan: quốc sử viện, thái y
viện và một số chức quan: hà đê sứ, khuyến
nông sứ, đồn điền sứ.


<b>3/ Pháp luật thời Trần:</b>
- Pháp luật thời Trần có đim gì ni


bật?


- Nêu néi dung cđa bé lt Qc
triỊu h×nh lt? Bé luật này có gì
khác với bộ luật hình th thêi Lý.


-Ban hành bộ luật mới: Quốc triều hình luật.


-Đặt cơ quan Thẩm Hình Viện để xử kiện.
<b> IV. Củng cè:</b>



-Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?
-Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần.


<b> V. Daën dò: </b>


Hóc baứi cũ và đọc tiếp bài 13 mục II.
<b> * Ruựt kinh nghiem: </b>


.....
.....
.....
.....
.....
Ngày soạn: 21/10/2009


Tiet 22: <b>BAI 13: Nứơc đại việt ở thế kỷ xiii (Tiếp) </b>


<b> II/ NHAØ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VAØ PHÁT TRIỂN </b>
<b>KINH TẾ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> 1. Kiến thức:</b>


Thế kỉ XIII, nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực để xây dựng quân đội
và củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế. Do đo,ù quân đội và quốc
phịng của Đại Việt thời đó hùng mạnh, kinh tế phát triển.


<b> 2. Kó năng: </b>


Làm quen với phương pháp so sánh.
<b> 3.Tư tưởng:</b>



Bồi dưỡng lòng yêu nước,tự hào dân tộc đối với công cuộc xây dựng, củng cố và
phát triển đất nước dưới triều Trần.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
<b>C. Tiến trình dạy học: </b>
<b> I. Ổn định lớp. </b>


<b> II. Kiểm tra bài cuõ: </b>


Pháp luật thời Trần có đặc điểm gì?
<b> III. Bài mới: </b>


Cùng với việc xây dựng chính quyền, pháp luật, nhà Trần đã xây dựng quân đội và phát


triển kinh tế.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


-HS đọc phần 1 SGK.


<b>GV: Quãn ủoọi nhaứ Trầnđợc tổ chức </b>
nhử theỏ naứo? Vỡ sao nhaứ Trần keựn
chón nhửừng thanh niẽn khoỷe mánh ụỷ
quẽ ủeồ vaứo caỏm quãn?


HS: Để tăng độ tin cậy trong việc
bảo vệ triều chính,bảo vệ vua,hồng
thành,triều đình.



GV: Qn đội được tuyển dụng theo
chủ trương, chính sách nào?


<b>HS quan saùt H27. </b>


<b>GV:-Bên cạnh viƯc xây dựng quân </b>
đội, nhà Trần đã làm gì để củng cố
quốc phịng?


* HS th¶o ln nhãm:


-Việc xây dựng quõn i nh Trn
cú gỡ ging và khác so với nhà Lý?
<b>HS:-Giống: quân đội gồm 2 bộ </b>
phận, được tuyển theo chính sách
“ngụ binh ư nơng”.


<b>1/ Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố </b>
<b>quốc phòng:</b>


- Quân đội: Gồm cấm quân và quân ở các lộ.


+ Chủ trương: Quân lính cốt tinh, không cốt
đông.


+ Chính sách: Ngụ binh ư nông.
- Quốc phòng:


+ Cử các tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm
yếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Khác: cấm quân tuyển những người
khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần
theo chủ trương: “cốt tinh nhuệ
không cốt đông”.


<b>2/ Phục hồi và phát triển kinh tế: </b>
<b>GV-Nhà Trần đã làm gì để phát </b>


triển nông nghiệp?


-Em cã nhận xét gì về những chủ
trương phát triển nông nghiệp của
nhà Trần?


<b>HS:-Phù hợp, kịp thời =>Nông </b>
nghiệp nhanh chóng phục hồi và
phát triển.


<b>GV:Kể tên các nghề thủ công </b>
nghiệp trong nhân dân?


<b>HS quan sát H28vµ nhËn xét .</b>


<b>GV: Tình hình thương nghiệp nước </b>
ta thời Trần như thế nào?


* Nông nghiệp:


-Chú trọng khai hoang mở rộng diện tích canh


tác, đắp đê, đào sơng, nạo vét kênh mương.
-Nơng dân được nhà nước quan tâm tích cực
cày cÊy.


* Thủ công nghiệp:


-Lập nhiều xưởng thủ cơng nhà nước chuyên
sản xuất đồ gốm, dệt và chế tạo vũ khí.


-Thủ cơng trong nhân dân có nhiều ngành
như đúc đồng, làm giấy, khắc ván in.
* Thương nghiệp:


-Chợ mọc nhiều ở làng xã,Thăng Long có 61
phố phường.


-Bn bán với nước ngoài rất phát triển.
<b> IV. Củng cố:</b>


- Nhà Trần có những biện pháp gì để xây dựng qn đội, quốc phịng.


- Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thối
của nhà Lý?


<b> V. Dặn dò: </b>


Hoùc baứi cũ và đọc trớc bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông -
Ngun TK XIII.


<b> * Rút kinh nghiệm: </b>






----


---Ngµy so¹n: 28/10/2009


Tiết 23: <b>BÀI 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM</b>


<b>LƯỢC MƠNG - NGUN THẾ KỈ XIII.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>QUÂN </b>


<b>XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ.


- Chủ trương, chính sách và những việc làm của vua, quan nhà Trần để đối phó với
qn Mơng Cổ.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Đọc diễn biến các trận đánh bằng lược đồ.
- Đọc và vẽ lược đồ.


- Phân tích đánh giá nhận xét các sự kiện lịch sử.


<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Giáo dục HS ý chí kiên cường, bất khuất, mưu trí dũng cảm của quân và dân ta
trong cuộc kháng chiến.


- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống của dân tộc.
- Gi¸o dơc HS ý thức bảo v môi trờng.


<b>B. Phửụng tieọn daùy hoùc: </b>


-Bản cuc khỏng chin lần thø nhÊt chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).
<b>C. Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>


<b> I. Ổn định lớp: </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội? Nhận xét?
<b> III. Bài mới: </b>


Sau khi lên nắm chính quyền, Vua tơi nhà Trần bắt tay vào việc xây dựng đất nước
về mọi mặt, đồng thời cịn phải chuẩn bị nhiều mặt để đối phó những âm mưu xâm


lược của bọn phong kiến Mông - Nguyên. Vậy cuộc chiến diễn ra như thế nào?


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


GV giới thiệu khái qt sự hình
thành và phát triển của đế chế
Mông- Nguyên.



<b>1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mơng </b>
<b>Cổ:</b>


-HS quan sát H.29 nhận xét về quân
Mông Cổ ?


GV:-Qn Mơng Cổ xâm lược Đại
Việt nhằm mục đích gì?


-Trước khi vào nước Ta, tướng
Mơng Cổ đã làm gì?


HS:- Cho sứ giả đem thư đe dọa và
dụ hàng vua Trần.


GV:Vua Trần đã có thái độ như thế


- Thiết lập ách độ hộ đế chế Mông Cổ trên
đất Đại Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

naøo?


HS: Bắt sứ giả bắt giam vào ngục.
GV: Khi được tin quân Mông Cổ
xâm lược nước ta, vua Trần đã làm
gì?


<b>2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng </b>
<b>chiến chống quân Mông Cổ:</b>



a. Nhà Trần chuẩn bị:


- Ban hành lệnh sắm sửa vũ khí.


- Quân đội, dân binh được thành lập và ngày
đêm luyện tập.


HS quan sát lược đồ, GV trình bày
và gäi HS trình bày lại.


GV: Kết quả của trận đánh này là gì?
GV: Vỡ sao quãn ta ủaựnh bái quãn
Mõng Coồ?


HS: Quãn ta bieỏt sửỷ dúng caựch ủaựnh
giaởc thõng minh, bieỏt chụựp thụứi cụ,
lợi dụng địa hình hiểm trở.


GV lồng ghép để giáo dục HS ý thức
bảo vệ mơi trờng.


b. Diễn biến:


- Tháng 1-1258, 3 vạn quân Mông Cổ tiến
vào nước ta theo đường sơng Thao qua Bạch
Hạc đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại, sau
đó tiến vào Thăng Long.


- Ta thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà
trống”, xuôi về Thiên Mạc khiến cho giặc


vào Thăng Long bị thiếu lương thực,thực
phẩm rơi vào tình thế cực kì khó khăn.


- Ta mở cuộc phản cơng lớn ở Đông Bộ Đầu.
c. Kết quả:


Ngày 29-1-1258, quân Mông Cổ rút khỏi
Thăng Long chạy về nước.


<b> IV. Củng cố: </b>


- Qn Mơng Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?


- Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ bằng lược đồ.
<b> V. Dặn dò: </b>


- Học bài cị, đọc trước bài 14 phần II.
* Rĩt kinh nghim:





----
---Ngày soạn: 28/10/2009


<b> Tiết 24:</b> <b>BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XAÂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN</b>
<b>XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Việc chuẩn bị cho việc xâm lược Đại Việt lần thứ 2 của quân Nguyên chu đáo
hơn so với lần một.


- Nhờ sự chuẩn bị chu đáo, đường lối đánh giặc đúng đắn và quyết tâm cao,quân
dân Đại Việt đã giành thắng lợi vẻ vang.


<b> 2. Kó năng:</b>


- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử.
<b> 3.Tư tưởng:</b>


- Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân tộc và
lòng biết ơn tổ tiên đã kiên cường, mưu trí bảo vệ chủ quyền đất nước.


- Gi¸o dơc HS ý thức bảo vệ môi trờng.
<b>B. Phửụng tieọn daùy hoùc: </b>


- Bản cuộc khỏng chin lần thứ 2 chống quân x©m lỵc Nguyên (1285).
C. Tiến trình dạy học:


<b> I. Ổn định lớp. </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống qn Mơng Cổ.
<b> III. Bài mới: </b>


Sau thất bại 1258, quân Mông Cổ không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt. Sau khi thơn



tính được nhà Tống 1279 chúng ráo riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Âm mưu xâm lược Chăm Pa và Đại Việt </b>
<b>của nhà Nguyên:</b>


<b>GV:- Nhà Nguyên cho quân xâm </b>
lược Chămpa và Đại Việt nhằm
mục đích gì?


- Tại sao Hốt Tất Liệt cho qn
đánh Chămpa trước? Kết quả?
<b>GV sử dụng lược đồ trình bày. </b>


- Làm cầu nối thơn tính các nước ở phía Nam
TQ.


- Làm bàn đạp tấn cơng vào Đại Việt.


- Sau khi nghe tin quân Nguyên có
ý định xâm lược nước ta, nhà Trần
đã làm gì?


<b>2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:</b>


-Vua Trần triệu tập hội nghị ở bến Bình Than
bàn kế hoạch đánh giặc, cử Trần Quốc Tuấn
chỉ huy cuộc kháng chiến.



<b>HS đọc phần chữ nhỏ SGK.</b> - 1285, mở Hội nghị Diên Hồng ở Thăng
Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

dụng ntn đến việc chuẩn bị kháng
chiến? Những sự kiện nào thể hiện
ý chí quyết tâm, quyết chiến của
nhà Trần?


- Tổ chức tập trận, duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
<b>3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng </b>
<b>chiến:</b>


a. Diễn biến:
<b>GV: Dùng lược đồ trình bày diễn </b>


biến và hướng dẫn HS trình bày
bằng lược đồ.


GV lồng ghép để giáo dục HS ý
thức bảo vệ môi trờng.


- 1/1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan
chỉ huy vào xâm lược nước ta.


- Quân ta sau một vài trận chặn đánh địch ở
biên giới đã rút về Vạn Kiếp, Thăng Long và
cuối cùng rút về Thiên Trường để bảo toàn lực
lượng, và thực hiện kế hoạch “vườn không nhà
trống”.



- Cùng một lúc Toa Đô từ Champa đánh ra
Nghệ An, Thanh Hóa, qn Thốt Hoan mở
cuộc tấn cơng xuống phía Nam.


- 5/1285, lụùi dúng thụứi cụ nhaứ Trần toồ chửực
phaỷn cõng ủaựnh bái quãn giaởc ụỷ nhiều nụi.
GV: Kết quả của trận đánh này ntn?


<b>* HS thảo luận nhóm:</b>


? Nẽu caựch ủaựnh giặc cuỷa quaõn ta
trong cuoọc khaựng chieỏn choỏng
quaõn Nguyẽn lần thửự hai? Cách
đánh này có gì giống v khỏc vi
cỏch ỏnh ln th nht?


=> Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, GV kết luận.


+ Lúc đầu giặc mạnh ta rút lui để
bảo toàn lực lượng chờ thời cơ
quyết giành thắng lợi.


+ Cánh đánh “ Vườn không nhà
trống”.


b. Kết quả: Quân giặc phần bị chết, phần còn
lại chạy về nước, Thốt Hoan chui vào ống
đồng về nước,Toa Đơ bị chém đầu.



<b> IV. Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b> V. Dặn dò:</b>


<b> - Học bài cị, đọc trước phần III bµi 14. </b>
<b> * Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tiết 25: <b>BAØI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM</b>
<b>LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) TIẾP</b>


<b>III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN</b>
<b>XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 - 1288)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1.Kiến thức:</b>


- Âm mưu xâm lược Đại Việt lần thø ba của quân Nguyên.


- Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên
với các trận đánh lớn:Vân Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang.


<b> 2.Kó naêng:</b>


Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để tóm tắt sự kiện lịch sử.
<b> 3.Tư tưởng:</b>


- Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc và niềm tự hào về truyền thống hào
hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống giặc Mơng-Ngun.



<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


- B¶n đồ cuéc kháng chiến lần 3 chng quõn xâm lc Nguyờn và chiến thắng Bạch
Đằng năm 1288.


<b>C. Thit k bi hc: </b>
<b> I. n định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Trình bày diễn biến cuéc kháng chiến chng quõn xõm lc Nguyờn năm 1285?
<b> III. Bi mới: </b>


Hai lần thất bại trong việc xâm lược Đại Việt, nhà Nguyên có từ bỏ ý định xâm lược Đại
Việt nữa không? Chúng chuẩn bị như thế nào?


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Nhà Ngun xâm lược Đại Việt: </b>
<b>GV:-Nhà Nguyên xâm lược Đại </b>


Việt trong hoàn cảnh nào?
-Nêu một số dẫn chứng về việc
nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược
Đại Việt lần thứ 3?


-Nhaứ Trần đã laứm gỡ trửụực nguy cụ
bũ xãm lửụùc?


<b>GV: Duứng lửụùc ủồ trỡnh baứy din </b>


bieỏn, HS laộng nghe và trỡnh baứy lái
trên lợc đồ.


* Hồn cảnh:


- Nhà Nguyên quyết tâm xâm lược Đại Việt
lần thứ 3.


- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến.


* Diễn biến:


- 12/1287: Qn Ngun ồ ạt tấn cơng Đại
Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Kiếp.


- Về phía ta sau một vài trận chặn giặc ở cửa
ải,Trần Quốc Tuấn đã cho quân rút khỏi Vạn
Kiếp về vùng sơng §uống đêû chặn giặc ở
Thăng Long.


<b>2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền </b>
<b>lương của Trương Văn Hổ:</b>


<b>GV:-Tửụứng thuaọt din bieỏn traọn </b>
Vãn ẹồn trên lợc đồ.


- Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa
gì?



- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân
Đồn đợi đoàn thuyền lương của địch.


- Khi đoàn thuyền lương đi qua bị quân ta từ
nhiều phía đánh ra dữ dội phần lớn thuyền
lương bị đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
<b>3. Chiến thắng Bạch Đằng: </b>


-Sau trận Vân Đồn, tình thế của
quân Nguyên như thế nào?
HS dựa vào SGK trả lời.


-Sử dụng lược đồ trình bày diễn


biến. - 4/1288: Đồn thuyền lương của Ơ Mã Nhi rútvề theo sông Bạch Đằng.


- Ta nhử địch vào sâu trận địa khi nước dâng
cao.


* HS thảo luận nhóm:


? Nẽu caựch ủaựnh giaởc cuỷa nhaứ
Traàn laàn thửự 3, cách đánh giặc này
coự gỡ gioỏng vaứ khaực so vụựi 2 lần
trửụực?


=>Đại diện nhóm trình bày, nhãm
kh¸c nhËn xÐt, GV kÕt luËn.



- Lúc nước rút thuyền địch xô vào cọc và bị
quân ta đánh từ 2 bên bờ. Nhiều tên giặc bị
chết, Ô Mã Nhi bị bắt sống.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Dựa vào lược đồ trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ 3 chèng
qu©n x©m lỵc Nguyªn.


<b>V. Dặn dò: </b>


- Học bài cị, đọc trước phần IV bài 14.
<b> * Rỳt kinh nghim:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

---Ngày soạn: 4/11/2009


Tieỏt 26: <b>BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM</b>


<b>LƯỢC MƠNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) TIẾP</b>


<b>IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VAØ Ý NGHĨA LỊCH SỬ</b>
<b>CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QN XÂM</b>


<b>LƯỢC MƠNG - NGUN</b>
<b>A. Mục tiêu bµi häc : </b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


- Hiểu được vì sao ở thế kỉ XIII, trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông-Nguyên quân dân Đaị Việt đều giành thắng lợi.



-Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chông quân xâm lược Mông - Nguyên.
<b> 2.Kĩ năng:</b>


Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua ba lần kháng chiến để rút ra
nhận xét chung.


<b> 3.Tư tưởng:</b>


- Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.


- Bài học kinh nghiệm lịch sử về tinh thần đoàn kết dân tộc.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Oån định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>


Tng thut din bin trn Bch ng năm 1288?
<b> III. Bài mới: </b>


Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên của nhà Trần diễn ra trong điều
kiện vơ cùng khó khăn nhưng đã giành được thắng lợi. Vì sao có những thắng lợi đó? Ý nghĩa
như thế nào?


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>* HS thảo luận nhoùm:</b>



? Những nguyên nhân nào làm cho
cả 3 lần kháng chiến chống quân
Nguyên giành thắng lợi?


=>Đại diện nhóm trình bày, nhãm
kh¸c nhËn xÐt, GV kết luận.


<b>1. Nguyờn nhõn thng li:</b>
- Tinh thần đoàn kết dân téc.
<b>GV: Hãy trình bày một số dẫn </b>


chứng về tinh thần đồn kết dân
tộc?


<b>HS:-Theo lệnh triều đình nhân dân </b>
Thăng Long nhanh chóng thực hiện
chủ trương “Vườn khơng nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-Trong lần thứ 2 các bô lão thể hiện
ý chí của mn dân quyết tâm
“đánh”.


-Quân sĩ thích vào cách tay hai chữ
“Sát Thát”.


<b>GV: Nêu những việc làm của nhà </b>
Trần chuẩn bị cho ba lần kháng
chiến?


HS:-Vua Trần thường về các địa


phương tìm hiểu cuộc sống của dân.
-Giải quyết những bất hồ trong
vương triều Trần,tạo nên sự đoàn
kÕt dân tộc.


<b>GV: Trình bày những đóng góp của </b>
Trần Quốc Tuấn trong 3 cuộc kháng
chiến chống Mông – Nguyên?


<b>HS: Nghĩ ra cách đánh độc đáo, </b>
sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh
từng giai đoạn.


<b>GV: Cách đánh sáng tạo của nhà </b>
Trần trong 3 ln khỏng chin chống
quân Mông - Nguyên là gì?


<b>HS:-K hoch Vn khụng nh </b>
trng.


-Trỏnh ch mnh, đánh chỗ yếu của
kẻ thù.


-Biết phát huy lợi thế của quân ta
buộc địch phải tuân theo.


-Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang
thế yếu,ta từ bị động chuyển sang
chủ động.



- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.


-Tinh thần hy sinh của toàn dân tộc ta đặc
biệt là quân đội nhà Trần.


- Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn
và sáng tạo.


-GV: Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Mông - Ngun của qn
ta có ý nghĩa ntn?


<b>-GV: Bµi häc kinh nghiƯm rót ra tõ 3 </b>


<b>2. Ý nghĩa lịch sử: </b>
+ ý nghÜa:


- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại
Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân
tộc và toàn vẹn lãnh thổ.


- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân
Nguyên đối với các nước khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

lần kh¸ng chiÕn chèng qn xâm
lược Mơng-Ngun là gì?


- Dùng mu trí để dánh giặc.


- Lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh.


<b>IV. Củng cố - luyện tập: </b>


- Nêu nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -
Nguyên?


- Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến?
<b>V. Dặn dò: </b>


Học bài cị, đọc trước bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần.
<b> * Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

---Ngày soạn:
11/11/2009


<b>Tieỏt 27:</b>



<b>BAỉI 15: S PHT TRIN KINH T VAỉ VĂN HÓA</b>


<b>THỜI TRẦN.</b>



I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.



<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nắm những nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội nước ta sau chiến thắng
chống Mông - Nguyên lần thứ 3.


- Nắm được những thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hóa, giáo dục, khoa
học - kỹ thuật thời Trần.



<b> 2. Kỹ năng: </b>


- HS làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc và biết ơn
tổ tiên.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
<b>C.Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần
giành thắng li?


- Nêu ý ngha lịch s của 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?
<b> III. Bài mới: </b>


Sau chieỏn tranh nhaứ Traàn ủaừ laứm gỡ ủeồ phaựt trieồn kinh teỏ, vaờn hoựa, sự phát triển đó
đã ủát ủửụùc nhửừng thaứnh tửùu gỡ?


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh:</b>
GV:- Tình hình kinh tế NN sau


chiến tranh như thế nào?


GV:-Sau chiến tranh nhà Trần đã


thực hiện chính sách gì để phát
triển nông nghiệp?


- So với thời Lý, ruộng tư dưới thời
Trần có gì khác? Tại sao vậy?
-Em có nhận xét gì về tình hình
kinh tế nơng nghiệp của Đaị Việt


* Nông nghiệp:


- Được phục hồi và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

sau chieán tranh?


GV:- Tình hình TCN phát triển
như thế nào?


HS quan sát hình 35, 36 SGK.
GV: Em có nhận xét gì về tình
hình TCN thời Trần?


GV:Thương nghiệp có gì đáng chú
ý?


* Thủ công nghiệp: Phát triển do nhà nước trực
tiếp quản lí gồm nhiều ngành nghề: làm đồ
gốm, dệt vải, đóng thuyền….


* Th¬ng nghiƯp:



- Việc trao đổi bn bán trong và ngồi nước
được đẩy mạnh.


- Nhiều trung tâm kinh tế mäc ra tiêu biểu là
Thăng Long, Vân Đồn.


<b>2. Tình hình xã hội sau chiến tranh: </b>
GV:Thời Trần có những tầng lớp


XH naøo?


HS dựa vào SGK kể các tầng lớp.
GV: So sánh giữa thời Lý và Trần
về các tầng lớp xã hội?


- Tầng lớp thống trị: Vua, vương hầu, quý tộc,
quan lại và địa chu.û


- Tầng lớp bị trị: Thợ thủ công, thương nhân,
nông dân tá điền, nơng nơ, nơ tì.


=> XH phân hố ngày càng sâu sắc.
<b>IV. Củng cố bµi häc : </b>


- Trình bày một vài nét tình hình kinh tế, xã hội thời Trần sau chiến tranh?
<b>V. Dặn dị: </b>


Hóc baứi cũ, đọc trớc phần II baứi 15: Sửù phaựt trieồn kinh teỏ vaứ vaờn hoaự thụứi Traàn.
<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày soạn: 11/11/2009


Tiết 28: <b>BAØI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VAØ VĂN HỐ THỜI</b>


<b>TRẦN (TIẾP)</b>


<b>II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


- Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú,đa
dạng.


- Một nền văn học phong phú mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn
hóa Đaị Việt .


- Giáo dục, khoa học- kĩ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao, cã nhiều cơng trình
nghệ thuật tiêu biểu.


<b> 2.kó năng:</b>


- Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về xã hội và văn hóa qua phương pháp so
sánh với thời kì trước.


- Phân tích, đánh gia,ù nhận xét những thành tựu văn hóa đặc sắc.
<b> 3.Tư tưởng:</b>


Bồi dưỡng ý thức dân tộc và niềm tự hào về mộât thời lịch sử có nền văn hóa riêng
mang đậm bản sắc dân tộc.



<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh?
- Hãy trình bày 1 vài nét về tình hình XH thời Trần?
<b> III. Bài mới: </b>


Ở tiết trước chúng ta thấy nhà Trần mặc dù trải qua các cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm nhưng nền kinh tế rất phát triển.


Vậy trên lĩnh vực văn hóa thì sao, đó là nội dung bài học hơm nay.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- HS đọc phần 1 SGK.


<b>GV: Đời sống văn hóa Đại Việt thời </b>
Trần được thể hiện như thế nào? Kể
tên một số tín ngưỡng trong nhân
dân mµ em biÕt?


<b>HS: Thờ tổ tiên, thờ các anh hùng </b>
dân tộc có cơng với đất nước.


<b>1. Đời sống văn hóa: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>GV: So với đạo Phật, Nho giáo phát </b>
triển như thế nào? Nêu một số dẫn
chứng về tập quán sống giản dị của
nhân dân?


HS: Đi chân đất, quần áo đơn giản,
áo đen hoặc áo tứ thân, cạo trọc đầu.
GV: Em có nhận xét gì về các hoạt
động sinh hoạt văn hoá dưới thời
Trần?


GV cho HS liên hệ đến hoạt động sinh
hoạt văn hoá hiện nay.


<b>GV:Văn học thời Trần có đặc điểm </b>
gì? Kể tên một số tác phẩm mà em
biết?


<b>HS: -Hịch tướng sĩ.</b>
-Phò giá về kinh.


-Phú sông Bạch §ằng<i>.</i>


GV: Các tác phẩm này chứa đựng nội
dung gì?


- Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho
giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ
máy nhà nước.



- Các hình thức sinh hoạt văn hóa: ca hát,
nhảy múa được phổ biến.


<b>2. Văn học: </b>


- Văn học chữ Hán và chữ nơm.


- Các tác phẩm chứa đựng nhiều nội dung
phong phú và làm rạng rỡ văn hóa Đại Việt.
<b>GV:Trình bày vài nét về tình hình </b>


giáo dục thời Trần? Nhận xét?
<b>HS: Phát triển mạnh trên mọi lĩnh </b>
vực và có nhiều đóng góp cho nền
văn hóa dân tộc,tạo bước phát triển
cao cho nền văn minh Đại Việt.


<b>3. Giáo dục và khoa học kỹ thuật:</b>
* Giáo dục: trường học mở ra ngày càng
nhiều, các kỳ thi chọn người giỏi được tổ
chức thường xun.


<b>GV: Trình bày vµi nÐt về khoa học- </b>
kỹ thuật?


<b>GV: Quốc sử viƯn có nhiệm vụ gì?</b>
Do ai đứng đầu và điều hành?


* Khoa hc- k thut:
+ Lp ra quc s vin.



+ Năm 1272, bộ “Đại Việt sử ký” ra đời.
+ Quân sự, y học đạt nhiều thành tựu.
HS quan sát H37-38 nêu những nét


độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và
điêu khắc?


<b>4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: </b>
- Kiến trúc:Nhiều cơng trình kiến trúc có giá
trị ra đời: Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô.
- Điêu khắc: Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế.
<b>IV. Củng cố: </b>


- Sinh hoạt văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào?


- Nêu dẫn chứng về sự phát triển của giáo dục, khọc học - kỹ thuật thời Trần?
<b>V. Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>





---Ngày soạn: 19/11/2009


<b>Tit 29:</b> <b>BAỉI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ</b>


<b>XIV</b>



<b>I. Tình hình kinh tế, xã hội và phong trào khởi</b>


<b>nghĩa của nơng dân, nơ tì.</b>



<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Tình hình kinh tế, xã hội cuối thời Trần: vua, quan ăn chơi sa đọa, không quan
tâm đến sản xuất, làm cho đời sống nhân dân ngày càng cực khổ.


- Các cuộc đấu tranh của nông nơ, nơ tì diễn ra rầm rộ.
<b> 2. Kỹ năng: </b>


Phân tích, đánh giá, nhận xét về các sự kiện lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động.
- Thấy được vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


Lợc đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân (Tự vẽ).
<b>C. Thieỏt keỏ baứi hoùc: </b>


<b> I. Ổn định lớp: </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Trình bày tình hình văn hóa, giáo dục thời Trần sau chiến tranh?
- Nêu những thành tựu về khoa học - kỹ thuật thời Trần?


<b> III. Bài mới:</b>



Tình hình kinh tế - xã hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đóng góp cho sự


phát triển đất nước, nhưng đến cuối thế kỷ XIV nhà Trần sa sút nghiêm trọng tạo tiền đề cho triều
đại mới lên thay.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


HS đọc SGK.


GV:-Tình hình kinh tế nước ta nửa
sau thế kỷ XIV như thế nào? Tại
sao có tình trạng đó?


-Nhửừng vieọc laứm đó cuỷa vua quan
nhà Trần daón ủeỏn haọu quaỷ gì?
- Gói HS ủóc phần chửừ in nghiẽng.
- Cuoọc soỏng cuỷa nhãn dãn nhử theỏ
naứo?


<b>1. Tình hình kinh tế: </b>


- Cuối TK XIV, nhà nước không quan tâm đến
sản xuất nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV:Trước tình hình đời sống nhân
dân như vậy, vua quan nhà Trần
đã làm gì?


GV:Lợi dụng tình hình đó, nhiều
kẻ nịnh thần làm rối loạn kỉ cương


phép nước.Chu Văn An, quan Tư
nghiệp ở Quốc tử giám dâng sớ đề
nghị chém 7 tên nịnh thần nhưng
vua không nghe, ông đã bỏ quan.
Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn.
Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên
cầm quyền.


- HS đọc về Dương Nhật Lễ.
GV: Treo lược đồ hướng dẫn HS
các địa điểm những cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu nổ ra.


GV: Dựa vào lược đồ h·y trình bày
những nét chính của các cuộc khi
ngha.


* HS thaỷo luaọn nhoựm:


? Các cuộc khởi nghĩa này tập trung
chủ yếu ở đâu? Vì sao?


? S bựng n các cuộc khởi nghĩa
nơng dân, nơ tì nửa sau thế kỷ
XIV nói lên điều gì? Tại sao?
=>Đại diện nhóm trình bày, nhãm
kh¸c nhận xÐt, GV kết luận.


<b>2.Tình hình xã hội: </b>



- Vua quan ăn chơi sa đọa.


- Bên ngoài Champa xâm lược, nh Minh đa
yờu sỏch.


- Các cuộc khởi nghĩa tiªu biĨu:


+ Khởi nghĩa Ngơ Bệ (1344-1360) ở Hải
Dương.


+ Khởi nghĩa Nguyễân Thanh, Nguyễn Kỵ
(1379) ở Thanh Hóa.


+ Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn (1390) ở Hà Tây.
+ Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái (1399-1400) ở
Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tun Quang.


<b> IV. Củng cố: </b>


- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế, xã hội nước ta nửa sau thế kỷ XIV?
- Nhận xét về nhà Trần nửa cuối thế kỷ XIV?


<b> V. Dặn dò: </b>


- Học bài cũ và đọc tiếp mục II bài 16.
* Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>





---Ngày soạn: 19/11/2009


<b>Tit 30:</b> <b>BAỉI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHAØ TRẦN CUỐI THẾ KỈ</b>


<b>XIV (TiÕp)</b>


<b>II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY</b>
<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hồn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, đói
kém.


- Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đã thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn hưng
đất nước.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


Phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Học sinh thấy được vai trò của quần chúng nhân dân.
- Gi¸o dc HS ý thức bảo v môi trờng.


<b>B. Phng tin dạy học:</b>
<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp: </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>



H·y kể tên địa danh, thời gian của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì nửa sau
thế kỷ XIV? Nhận xét?


<b> III. Bài mới:</b>


Nhà Trần không thể đủ sức để giữ vai trị của mình, sự sụp đổ là khó tránh khỏi.
Vậy triều đại nào thay thế nhà Trần và đã làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài häc.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


-Nhà Hồ thành lập trong hồn
cảnh nào?


-Em hiểu gì về nhân vật Hồ Quý
Ly?


HS đọc SGK.


<b>1. Nhà Hồ thành lập (1400):</b>


Năm 1400, nhà Trần suy sụp, Hồ Quý Ly lên
ngôi lập ra nhà Hồ.


- Trình bày tóm tắt những cải cách
của Hồ Quý Ly?


- Về mặt chính trị, Hồ Quý Ly đã
thực hiện những biện pháp gì? Tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

sao Hồ Quý Ly lại bãi bỏ quan lại


nhà Trần?


các q tộc nhà Trần bằng những người khơng
thuộc họ Trần.


-Em có nhận xét gì về các chính
sách kinh tế của nhà Hồ?


-Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn
điền, hạn nơ để làm gì?


HS: Hạn chế ruộng đất, nơ tì của
các vương hầu, q tộc.


-Kinh tế: phát hành tiền giấy, ban hành chính
sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế
ruộng.


-Xã hội: ban hành chính sách hạn nô.


-Nhà Hồ đã đưa ra chính sách gì
về văn hóa, giáo dục?


-Văn hóa giáo dục: dịch sách chữ Hán ra chữ
nôm, sửa đổi quy chế thi cử, học tập.


- Quốc phòng: làm tăng quân số, chế tạo nhiều
loại súng mới phòng thủ nơi hiểm yếu, xây
dựng thành kiên cố.



<b>3. Tác dụng, ý nghóa của cải cách Hồ Quý </b>
<b>Ly:</b>


-Những cải cách của Hồ Q Ly
có ý nghĩa và tác dụng ntn?


-Nêu mặt hạn chế của cải cách
Hồ Quý Ly?


-Tại sao Hå Q Ly làm được như
vậy?


* Ý nghĩa : đưa nước ta thốt khỏi tình trạng
khủng hoảng.


* Tác dụng:


+ Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của
giai cấp quý tộc địa chủ.


+ Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
+ Tăng nguồn thu nhập cho đất nước.


* Hạn chế: Các chính sách đó chưa triệt để,
phù hợp với tình hình thực tế và chưa hợp lịng
dân.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?



- Trình bày tóm tắt cuộc cải cách cđa Hồ Quý Ly?
- Nhận xét và đánh giá về nhân vật Hồ Quý Ly?
<b>V. Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>




----


---Ngày soạn: 25/11/2009


<b> Tiết 31</b>:

<b>CảI CáCH Hồ Quý LY</b>


<b>I. M ục tiêu bài học :</b>


1.Ki<b> Õn thøc :</b>


- TiĨu sư Hå Q Ly.


- Các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly.


- ý nghÜa, t¸c dơng cđa c¸c chÝnh sách cải cách.


<b> 2.T t ëng :</b>


Thấy đợc vai trò to lớn của Hồ Quý Ly.
<b>3. Kĩ năng</b>:


Phân tích đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly.



<b>II. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc :</b>


<b>III.Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Ơn định tổ chức lớp.</b>


<b> 2. KiĨm tra 15 phút:</b>


Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc
Mông-Nguyên? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Phơng pháp</b>


?Em biết gì về nhân vật Hồ Q Ly?


* HS th¶o ln nhãm:


? Nêu các chính sách cải cách của Hồ
Quý Ly? Tại sao ông lại a ra cỏc
ngh ci cỏch ú?


=>Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, GV kết luận.


<b>Nội dung</b>


1<b>.Tìm hiểu về nhân vật Hồ Quý Ly:</b>


- Tên thật: Lý Nguyªn.



- Quê quán: Chiết Giang(Trung Quốc).
- Sinh ra trong gia đình võ quan và đã từng
giữ chức vụ cao cấp nhất trong triều Trần(Đại
vơng).


<b>2. C¸c chÝnh sách cải cách của Hồ Quý Ly:</b>


+ Về chính trị:


- Cải tổ hàng ngũ võ quan.


- i tờn mt s đơn vị hành chính.


- Quy định cách làm việc của b mỏy


chính quyền.
+ Về kinh tế:


- Phát hành tiền giấy.


- Ban hành chính sách hạn điền.


- Quy nh li biểu thuế: thuế đinh, thuế
ruộng.


+ VÒ x· héi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- HS quan sát hình 40 SGK và nhận xét.
? Nêu tác dụng và hạn chế của cải cách


Hồ Quý Ly?


? Em đánh giá ntn về nhân vật Hồ Q
Ly?


- LÊy cđa nhµ giµu chia cho ngêi nghÌo.


- Chữa bệnh cho nhân dân.


+ Về văn hoá, giáo dục:


- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.


- Quy nh li chế độ học tập thi cử.
+ Về quân sự:


- Lµm lại sổ đinh.


- Sản xuất vũ khí.


- Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu.


- Cho xây thành kiên cố: Thành Tây Đô


(Thanh Hoá).


<b>3. Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly</b>:
+ T¸c dơng:


- Đa đất nớc thốt khỏi tình trạng khủng


hoảng.


- Hạn chế tập trung ruộng đất t.
- Tăng nguồn thu nhập cho nhà nớc.


+ Hạn chế: Một số chính sách cha triệt để,
cha phù hợp tình hình thực tiễn, lũng dõn.


<b>4. Đánh giá về nhân vật Hồ Quý Ly:</b>


Hồ Quý Ly là con ngời yêu nớc, tiến bộ và
tài ba, ông đã đa ra các đề nghị cải cách
nhằm chấn hng đất nớc.


<b>IV. C ủng cố và dặn dò:</b>


- Nm c cỏc chớnh sỏch cải cách của Hồ Quý Ly, mặt tích cực và hn ch.


- Học bài cũ và chuẩn bị bài ôn tập chơng.
* Rút kinh nghiệm:





----


---Ngày soạn: 25/11/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>I. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>



- Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử thời Lý - Trần - Hồ (1009
-1400).


- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của
Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


Học sinh biết sử dụng bản đồ, quan sát, phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê,
trả lời câu hỏi.


<b> 3. Tư tưởng: </b>


Củng cố, nâng cao cho HS lòng yêu nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn
tổ tiên để noi gương học tập.


<b>II. Phương tiện dạy học: </b>
<b>III. Thiết kế bài học: </b>
<b> 1. Oån định lớp. </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu nội dung cải cách của Hồ Quý Ly?


- Nêu những nét tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly?
<b> 3. Bài mới:</b>


Từ thế kỷ X đến TK XV ba triều đại Lý - Trần - Hồ thay nhau lên nắm quyền đó
là giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc ta. Nhìn lại chặng đường lịch sử, chúng ta
có quyền tù hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và


bảo vệ tổ quốc. Chúng ta cùng ôn lại chặng đường lịch sử ấy.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


-Thời Lý – Trần, nhân dân ta
đã đương đầu với những cuộc
xâm lược nào?


GV sử dụng bảng thống kê các
cuộc kháng chiến và gọi từng
HS lên hoàn thành.


<b>1. Nội dung: </b>
* Bảng thống kê:


Các cuộc k/c Thời gian Kết quả


- K/c choáng


Tống ->3/107710/1075 Thắng lợi


- K/c chống
quân XL
Mông Cổ lÇn I


1/1258
->
29/1/1258


3 vạn quân Mông Cỉ


bị tiêu diệt
- K/c chống


quân XL
Mông Cổ lÇn


II


1/1285


-> 6/1285 50 vạn quân M«ngCỉ bị tiêu diệt


- K/c chống
quân XL


Mông


12/1287


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-Nguyên lần
thứ III
-Đường lối kháng chiến chống


giaởc đợc theồ hieọn nhử theỏ naứo? - Khaựng chieỏn choỏng Toỏng: chuỷ ủoọng ủaựnh giaởc, buoọc chuựng ủaựnh theo caựch cuỷa ta.
+ G/ủ 1: tieỏn coõng ủeồ tửù veọ.


+ G/đ 2: chủ động xây dựng phịng tuyến s«ng Như
Nguyệt.


- Kháng chiến chống Mông- Nguyên:



+ Thực hiện ch trng: vn khụng nh trng.
-Nêu những tm gng tiờu


biểu qua các cuộc kháng
chiến?


* Tấm gương tiêu biểu:
+ Lý Thường Kiệt.
+ Trần Quốc Tuấn.
-Em có nhận xét gì về tinh


thần đồn kết đánh giặc trong
mỗi cuộc kháng chiến?


* Tinh thần đoàn kết:


+ Kháng chiến chống Tống: sự đoàn kết chiến đấu
giữa quân đội triều đình với đồng bào các dân tộc
thiểu số miền núi.


+ Kháng chiến chống Mông - Nguyên:


Nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện kế hoạch
“vườn không nhà trống”, tự xây dựng làng chiến
đấu, phối hợp với quân triều đình để tiêu diệt giặc.
-Ngun nhân thắng lợi của


các cuộc kháng chiến là gì?



* Nguyeõn nhaõn :


+ S ng h ca nhân dân.


+ Sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh.
GV hướng dẫn HS làm bài tập


ở lớp. Chia lớp thành 4 nhóm,
mỗi nhóm 1 vấn đề.


GV nhận xét đánh giá cho
điểm theo nhóm.


<b>2. Bài tập: </b>
BT1 - SGK.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Nêu tên các triu i phong kiến Việt Nam từ 1009 - 1407?
- Trình bày cỏc cuc khỏng chin chng xõm lc ca dân tộc ta?
<b>V. Dặn dò: </b>


Hc bi và son bi 18: Cuộc kháng chiến ca nhà Hồ và phong trào KC chống
quân Minh đầu TKXV.


<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>





---Ngày soạn: 02/12/2009


<b>CHƯƠNG IV</b>

: ĐạI VIệT Từ THế Kỉ XV ĐếN ĐầU THế Kỉ XIX ThờI LÊ S¥


<b>Ti</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QN MINH</b>
<b>ĐẦU THẾ KỶ XV</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- HS nắm vững nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Minh và sự thất bại
nhanh chóng của nhà Hồ.


- Thấy được chính sách đơ hộ của nhà Minh và các cuộc khởi nghĩa chống quân
Minh đầu TK XV.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


-Lược thuật sự kiện lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Nâng cao lòng căm thù quân xâm lược tàn bạo, niềm tự hào về truyền thống yêu
nước đấu tranh bất khuất của dân tộc.


-Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm
lược.


B. Phương tiện dạy học:


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kieåm tra bài cũ:</b>


<b> KiĨm tra viƯc chn bị bài ca HS. </b>
<b> III. Bi mi:</b>


Từ đa u thế kỉ XV, khi nhà Ho lên nắm chính quye n HQL đã đưa ra hàngà à à
loạt cải cách nhằm thay đổi tình hình đất nước.Tuy nhiên, một số chính
sách khơng được lịng dân, khơng được nhân dân ủng hộ. Vì vậy, việc
cai trị đất nước của nhà Ho gặp rất nhie u khó khăn. Giữa lúc đó, nhà à à


Minh o ạt xâm lược nước ta.Cuộc kháng chiến chống giặc Minh diễn ra à


như thế nào? Chóng ta cïng tìm hiểu bài học.


<b>Phửụng phaựp</b> <b>Noọi dung</b>


<b>1. Cuc xõm lc của quân Minh và sự thất </b>
<b>bại của nhà Hồ:</b>


-Vì sao qn Minh xâm lược nước
ta?


-Vì sao cuộc kháng chiến của nhà
Hồ nhanh chóng bị thất bại?


+ GV cho HS so sánh với các cuộc
kháng chiến của nhà Lý - Trần.


+ HS: Vì cuộc kháng chiến khơng
thu hút được tồn dân tham gia,
khơng phát huy sức mạnh tồn dân.


- Qn Minh mượn kế khôi phục lại nhà Trần
để xâm chiếm đô hộ nước ta.


-1-1407, qn Minh chiếm đóng Đơng Đơ và
thành Tây Đô, cha con Hồ Quý Ly bị bắt.


<b>2. Chính sách cai trị của nhà Minh: </b>
Học sinh đọc SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nhà Minh đối với nước ta?


-Nhận xét vỊ các chính sách cai trị
của nhà Minh?


vào Trung Quốc.


+ Kinh tế: §ặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ
nữ và trẻ em vỊ Trung Quốc làm nơ tì.


+ Văn hóa: Thi hành chính sách đồng hóa ngu
dân, bắt nhân dân ta phải bỏ phong tc tp
quỏn ca mỡnh.


- HÃy nêu các cuộc khởi nghĩa của
quý tộc Trần TK XV?



- Vì sao cuộc kháng chiến của nhà
Hồ nhanh chóng bị thất b¹i?


<b>3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần:</b>
<b>a. Khởi ngha Trn Ngỗi (1407 - 1409):</b>


-Thỏng 10-1407, Trn Ngi lờn làm minh chủ.
-Tháng 12-1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn
quân Minh ở Bô Cô.


-Năm 1409, cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
<b>b. Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng</b>
<b> (1409-1414):</b>


<b>-Năm 1409, Trần Qúy Khoáng lên ngôi lấy </b>
niên hiệu là Trùng Quang Đế.


-Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ
Thanh Hóa đến Hóa Châu.


-Năm 1413, cuộc khởi nghĩa thất bại.
<b>IV. Củng cố:</b>


- Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng sụp đổ?
- Nội dung c¸c chính sách cai trị nước ta của nhà Minh?
<b>V. Dặn dị: </b>


- Học baứi cũ, chuẩn bị tiết làm baứi taọp.
<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>







---Ngày soạn: 02/12/2009


<b>Tieỏt 34:</b> <b> Lµm BÀI TẬP CHƯƠNG III</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> 2. Kỹ năng: </b>


HƯ thèng ho¸ c¸c kiến thức lịch sử đã học để làm bài tập.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


Niềm tự hào vỊ truyỊn thống đấu tranh giữ nước của dân tộc, lòng căm thù giặc sâu
sắc.


<b>B. Phương tiện dạy học:</b>
<b> B¶ng phơ.</b>


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp. </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Nêu tên các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần TK XV? Em có nhận xét gì về các cuộc</b>
khởi nghĩa đó?


<b> III. Bài mới:</b>



Thế kỉ XIII, Đại Việt là một trong những nước hùng mạnh, đánh tan 3 cuộc xâm
lược của quân Mông –Nguyên, xây dựng một nhà nước phát triển thịnh vượng.Vì sao
nhà Trần đạt được thành quả to lớn như vậy? Hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập
để nắm kÜ hn.


<b>Phửụng phaựp</b> <b>Noọi dung</b>


GV treo bảng
phụ gọi HS làm
bài taọp, HS khác
nhận xét bài làm
của bạn, GV kÕt
luËn.


<b>Bài tập 1: Nguyên nhân sụp đổ của nhà Lý: </b>


A.V ua quan chỉ lo ăn chơi, không chăm lo đến đời sống nhân
dân.


B.Thiên tai mất mùa, đói kém.


C.Các thế lực phong kiến địa phương đánh giết nhau.
D.Dân nghèo nổi dậy đấu tranh.


E.Caực caõu đều ủuựng.
<b>Baứi taọp 2:</b>


Điền nội dung tương ứng các chức quan ở các đơn vị hành chính
thời Trần:



- Chánh, phó an phủ sứ ; tri phủ; tri huyện; xã quan.
<b>Bài tập 3:</b>


Hãy cho biết luật pháp nhà Trần bảo vệ ai?


-Bảo vệ nhà vua, cung điện, xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài
sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.


<b>Bài tập 4: </b>


Lập bảng thống kê sự chuẩn bị của quân Mông - Nguyên trong 3
lần xâm lược Đại Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Sự tham gia tích cực, chủ động của tất cả các tầng lớp nhân


daân.


Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.


Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng ®ắn, sáng tạo.


Quân đội Đại Việt mạnh hơn quân Mông-Nguyên.


Xây đựng khối đoàn kết toàn dân.


<b>Bài tập 6: Từ giữa thế kỷ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái, đời </b>
sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn, theo em vì sao lại xảy ra
tình trạng đó, đánh dấu “X” vào ô trống ở đầu câu em cho là
đúng:



Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, khơng


chăm lo bảo vệ đê điều.


Nông dân bị bóc lột nặng nề.


Giặc ngoại xâm tràn vào cướp phá.


Vương hầu, quý tộc, nhà chùa… chiếm nhiều ruộng đất.


Ruộng đất bị bỏ hoang ngày càng nhiều.


Chính sách thuế khóa hà khắc.


<b>IV. Củng cố: </b>


- H·y nªu những thành tựu của níc Đại Việt thời Lý - Trần?


- Thời Lý - Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?
<b>V. Dặn dò: </b>


Hoùc baứi và tích cực ôn tập học kỳ I.
<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>








---Ngày soạn: 8/12/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>A. Mục tiêu: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Hệ thống kiến thức cơ bản qua các triều đại đã học Lý - Trần - Hồ.
- Những thành tựu đã đạt được về văn hóa, xã hội vµ chính trị.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


Sử dụng kiến thức đã học để làm bài.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


Củng cố, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Kim tra vic chuẩn bị bài cđa HS.</b>
<b> III. Bài mới</b>:


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


GV hướng dẫn HS lập bảng thống
kê.


<b>1. Bảng thống kê những sự kiện lớn trong </b>


<b>lịch sử nước ta:</b>


Theo trình tự thời gian thời Lý - Trần.
- Trình bày diễn biến các cuộc


kháng chiến chống Tống thời Lý,
chống Mơng- Ngun thời Trần?
- HS trình bày vµ nhËn xÐt.


<b>2. Diễn biến cc kháng chiến chống Tống </b>
<b>thêi Lývàchống Moõng-Nguyeõn thời Trần:</b>


- Thi gian bt u v kt thúc.


- Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng
chiến.


- Những tấm gương yêu nước, bất khuất trong
mỗi cuộc kháng chiến.


- Nêu ví dụ về tinh thần đồn kết đánh giặc
trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
của c¸c cuộc kháng chiến thời Lý - Trần.
<b>IV. Củng cố - luyện tập: </b>


- Nắm đợc các cuộc kháng chiến lớn thời Lý - Trn.


- Các thành tựu về kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học - kÜ tht thêi Lý - TrÇn.
<b>V. Dặn dò: </b>



Tích cực ơn tập để kiểm tra học kỳ I.
<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>



<b></b>
<b>---Ti</b>


<b> Õt 36 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>A. M ơc tiªu :</b>


- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS trong học kỳ I.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài, hệ thống hoá kiến thức đã học.
- Nâng cao ý thức học tập, tinh thần tự giác, tích cực của HS.


<b>B. Đề thi và ỏp ỏn:</b>


<b> </b>(Thi theo lịch của phòng).


<b>HOẽC Kè II:</b>
Ngày soạn: 16/12/2009


<b>Tit 37:</b> <b> BAØI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b> </b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


<b> 1. Kiến thức: </b>



- Nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động
đến chủ động tấn cơng giải phóng đất nước.


-Nắm được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
<b> 2. Kỹ năng: </b>


Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho
bài học.


<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Thấy được tinh thần hy sinh vượt qua gian kho,å anh dũng bất khuất của nhân dân
Lam Sơn.


- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự cường dân tộc.


- Bồi dưỡng tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


- B¶n đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
<b>C. Tiến trình dạy học: </b>


<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> KiĨm tra vic chuẩn bị bài ca học sinh.</b>
III. Bài mới:


Quân Minh đặt ách thống trị trên đất nước ta, nhân dân khắp nơi đứng lên khởi



nghĩa chống quân Minh. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng lên mạnh mẽ, trước hết ở vùng miền núi


Thanh Hóa.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


HS đọc SGK <b>1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:</b>


GV: Giới thiệu bia Vĩnh Lăng,trên
bia là những lời do Nguyễn Trãi
soạn thảo ghi tiểu sử và sự nghiệp
của Lê Lợi.


- Hãy cho biết vài nét về Lê Lợi?
- Cho biết hiểu biết cđa em về
Nguyễn Trãi?


- Vì sao các hào kiệt khắp nơi hưởng
ứng khëi nghÜa ngày càng đông?
- Lê lợi cùng bộ chỉ huy đã làm gì?
Chọn nơi nào làm căn cứ?


-Lê lợi là người yêu nước, thương dân có uy
tín lớn.


-Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao, giàu
lòng yêu nước.


-1416, Lê Lợi cùng bộ chỉ huy mở hội thề ở


Lũng Nhai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.
GV:Trong thời kì đầu của cuộc khởi


nghĩa, nghĩa quân đã gặp những khó
khăn gì?


- Trước tình hình đo,ù nghĩa quân đã
làm gì?


- Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hịa
hỗn với qn Minh?


*HS th¶o ln nhãm:


- Nhận xét tình hình nghĩa quân
những năm đầu hot ng?
=>Đại din nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xÐt, GV kÕt luËn.


<b>2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa </b>
<b>quân Lam Sơn:</b>


- 1418, nghĩa quân đã rút lên núi Chí Linh.
- Quân Minh huy động lực lượng mạnh để bắt
và giết Lê Lợi, Lê Lai cải trang làm Lê Lợi
liều chết cứu chủ tướng.


- 1421, ruùt lên núi Chí Linh.



- 1423, Lê Lợi hịa hỗn với quân Minh.
- 1424, quân Minh trở mặt tấn cơng ta.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn (1418 - 1423)?
- Giai đoạn từ (1418 - 1423) nghĩa quân ở trong thế như thế nào?


<b>V. Dặn dò: </b>


- Hoùc baứi cũ và đọc tiếp mục II bi 19.
<b> * Rut kinh nghiem: </b>







---Ngày soạn: 16/12/2009


<b>Tiết 38:</b> <b>Bài 19: CCKhëI NGHÜA LAM S¥N (1418 - 1427) TIÕP</b>


<b>II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ</b>
<b>TIẾN QUÂN RA BAÉC (1424 - 1426)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b> 1.Kiến thức:</b>


-Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối
(1424-1426).



-Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn trong thời kì này từ chỗ bị động đối phó với
qn Minh ở miền tây Thanh Hố tiến tới làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung
và bao vây được Đơng Quan.


<b> 2.Kó năng:</b>


-Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử.
-Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu.
<b> 3.Tư tưởng:</b>


Giáo dục truyền thống yêu nước,tinh thần bất khuất kiên cường và lịng tự hào dân
tộc.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


- B¶n đồ khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427).
<b>C. Thiết kế bài học: </b>


<b> I. Ổn định lớp. </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Trình bày diễn biến cuéc khëi nghÜa Lam S¬n giai đoạn (1418 - 1423)? Tại sao
quân Minh chấp nhận giảng hòa với Lê Lợi?


<b> III. Bài mới:</b>


Giai đoạn (1418 - 1423) nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, truy sát kẻ thù, để giải
quyết khó khăn này bộ chỉ huy đã làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm
nay.



<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


HS đọc SGK.


GV:Tại sao Nguyễn Chích lại đề
nghị chuyển quân vào Nghệ An?
GV:-Việc thực hiện kế hoạch đó
đem lại kết quả gì?


- Em cã nhận xét g× vỊ kế hoạch của
Nguyễn Chích?


HS đọc SGK.


GV:Sau khi giải phóng Nghệ An,
nghĩa quân tiếp tục giải phóng ở
những nơi nào? Kết quả ra sao?


<b>1. Giải phóng Nghệ An (1424):</b>


-Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa
bàn vào Nghệ An.


-12-10-1424, hạ thành Trà Lân,tập kích ải
Khả Lưu.


-Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh
Hóa.



<b>2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa </b>
<b>(1425):</b>


-Tháng 8/1425, Trần Ngun Hãn vµ Lê
Ngân chỉ huy ở Nghệ An, giải phóng Tân
Bình,Thuận Hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

HS ủoùc SGK, quan saựt H.41, GV
trỡnh baứy sau đó gọi HS trình bày lại
cuoọc taỏn cõng naứy.


GV:Nghĩa quân đánh nhiều trận lớn
là do đâu? Lấy dẫn chứng ?


- Kết quả của trận đánh này là gì?


phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
<b>3. Tiến qn ra Bắc, mở rộng phạm vi </b>
<b>hoạt động (cuối năm 1426):</b>


-Tháng 9/1426, Lê Lợi chia làm 3 đạo quân
tiến quân ra Bắc.


-Nhiệm vụ của 3 đạo đánh vào vùng địch
chiếm đóng, cùng nhân dân bao vây đồn
địch, giải phóng đất đai, thành lập chính
quyền mới.


-Kết quả: Quân ta nhiều trận thắng lợi,
địch cố thủ trong thành Đông Quan.


<b>IV. Củng cố-luyện tập:</b>


- Trình bày bằng lược đồ diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn (1424 – 1426)?
- Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này của cuộc
khởi nghĩa?


<b>V. Dặn dò: </b>


Hóc baứi cũ và đọc tiếp mục III bài 19.
<b> * Rut kinh nghiem: </b>







---Ngày soạn: 02/01/2010


<b>Tieỏt 39:</b> <b>BAỉI 19: CuộC KhëI NGHÜA LAM S¥N (1418-1427) tiÕp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1.Kiến thức :</b>


-Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuéc khởi nghĩa Lam Sơn:
chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng –Xương Giang.


-Ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa
Lam


Sơn.



<b> 2.Kó năng: </b>


-Sử dụng lược đồ.


-Học diễn biến các trận đánh bằng lược đồ.


-Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh.
<b> 3.Tư tưởng:</b>


-Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta
ở thế kỉ XV.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


- B¶n đồ chiÕn th¾ng Tốt Động - Chúc Động (1426).
- Bản chiến thắng Chi Lng - Xương Giang (1427).
<b>C. Tiến trình dạy học: </b>


<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Trình bày tóm tắt các chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 đến cuối
1426?


- Trình bày kế hoạch tiến qn ra Bắc của Lê Lợi?
<b> III. Bài mới:</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>



GV:Trình bày diễn biến tận Tốt
Động - Chỳc ng trên lc , gọi
HS trình bày lại.


GV: Kết quả của trận đánh này ntn?
GV:Traọn Tốt Động- Chúc Động coự yự
nghúa nhử theỏ naứo?


GV:Sau khi thất bại ở Tốt Động -
Chúc Động, quân Minh đã có kế


<b>1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm </b>
<b>1426):</b>


- 10/1426, Vương Thông cùng 5 vạn quân đến
Đông Quan.


- Ta đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động.
- Tháng 11/1426, quân Minh tiến về Cao Bộ.
- Qn ta từ mọi phía tấn cơng vào địch.
-> KÕt qu¶: 5 vạn quân địch tử thương, Vương
Thơng chạy về Đơng Quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

hoạch gì?


GV:Trước tình hình đó, bộ chỉ huy
nghĩa qn đã làm gì? Vì sao ta lại
tập trung tiêu diệt quân LiƠu Thăng
trước?



GV:Dựa vào lược đồ trình bày diễn
biến trn Chi Lng - Xng Giang,
gọi HS trình bày lại.


* HS thảo luận nhóm:


? Vì sao cuc khởi nghĩa Lam Sơn l¹i
giành thắng lợi?


=> Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, GV kÕt luËn.


GV: Khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa
ntn?


GV: HÃy nêu công lao của Lê Lợi, Lê
Lai và Nguyễn Chích trong cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn?


- 10/1427, 15 vạn quân Minh từ Trung Quốc
kéo vào nước ta.


- Ta tập trung lực lượng tiêu diệt LiƠu Thăng
trước.


- 8/10/1427, LiƠu Thăng dẫn quân vào nước ta
đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng.
- Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương
Giang liên tiếp bị phục kích ở Cần Trạm, Phố


Cát.


- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội vã
rút quân về nước.


- 10/12/1427, Vương Thơng xin hịa mở hội
thề ụng Quan và rỳt quân v nớc.


<b>3. Nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:</b>
* Nguyên nhân:


- Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi
ủng hộ.


- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu
là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.


* Ý nghóa:


- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.
- Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước.
<b>IV. Củng cố bµi häc : </b>


Dựa vào lược đồ trình bày trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương
Giang.


<b>V. Dặn dò:</b>


Hóc baứi cũ và đọc trớc bài 20: Nớc Đại Việt thời Lê Sơ.
<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>








</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Tiết 40:</b> <b>BAØI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)</b>


<b> I. TìNH HìNH CHíNH TRị, QUÂN Sự, PH¸P LUËT</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm
chính của Bộ luật Hồng Đức.


-So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương
đối hồn chỉnh, qn đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỹ cương vµ trật tự xã
hội.


2. Kỹ năng:


- Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, qn sự vµ pháp
luật ở một thời kỳ lịch sử.


<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Giáo dục cho HS niềm tự hào vỊ thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ
quốc.



<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


- Bảng phụ bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
<b>C. Thiết kế bài học: </b>


<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Trình bày tãm t¾t chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang và nêu ý nghĩa lịch sử?
- Nªu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch s ca cuc khởi ngha Lam Sơn?
<b> III. Bài mới:</b>


Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua, nhà Lê
bắt tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp


nhằm ổn định tình hình xã hội vµ phát triển kinh tế.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


GV: Sau khi đánh đuổi đợc giặc
Minh xâm lợc, Lê Lợi đã làm gì?
GV: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ
đợc tổ chức ntn?


GV treo bảng phụ sơ đồ bộ máy chính
quyền thời Lê sơ cho HS quan sát,
GV gii thớch.


GV: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà


nớc thời Lê sơ?


GV: Quan sỏt lc nc i Việt
thời Lê sơ (Hình 44 SGK) và danh


<b>1. Tổ chức bộ máy chính quyền:</b>
<b> Vua</b>


C¸c bé


Bộ binh, Bộ hộ, Bộ hình, Bộ lại, Bộ lễ, Bộ cơng
Các đạo


Thời vua Thái Tổ-Thái Tơng có 5 đạo, thời vua
Thánh Tơng có 13 đạo thừa tun


C¸c phđ, huyện (Châu)
Các xÃ


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

sách 13 đạo thừa tun em thấy có gì
khác với nớc Đại Việt thời Trần?
( Lãnh thổ đất nớc đợc mở rộng)
GV: Quân đội thời Lê sơ đợc tổ chức
ntn?


GV: Cách tổ chức quân đội của nhà
Lê sơ giống với cách tổ chức quân đội
của thời nào mà chúng ta đã học?
HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK.



Gv: Em có nhận xét gì về chủ trơng
của nhà nớc Lê sơ đối với lãnh thổ
của đất nớc Đại Việt qua đoạn trích
trên?


GV: Lt ph¸p thêi Lê sơ có điểm gì
nổi bật?


GV giải thích tên bộ luật.


GV: Nêu nội dung của bộ luật Hồng
Đức?


GV: Em có nhận xét gì về bộ luật
Hồng Đức?


<b>2. Tổ chức quân đội: </b>


- Thực hiện chính sách “ngụ binh nơng”.
- Qn đội có 2 bộ phận -> Qn triều đình
-> Quân địa phơng
- Quân lớnh thng xuyờn luyn tp.


<b>3. Luật pháp:</b>


- Năm 1483, Lê Thánh Tông ban hành luật
Hồng Đức.


- Nội dung:



+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.
+ Bảo vệ ngời phụ nữ.


=> õy l b luật đầy đủ và tiến bộ nhất thời
phong kiến.


<b>IV. Củng cố bµi häc : </b>


- HS lên bảng veừ lái sụ ủồ toồ chửực boọ maựy chớnh quyeàn thời Lê sơ.
- Nắm đợc tổ chức quân đội và pháp luật thời Lê sơ.


<b>V. Dặn dò: </b>


<b> Hoùc baứi cũ và đọc tiếp mục II bài 20.</b>
<b> * Rut kinh nghiem</b>:







---Ngày soạn: 6/01/2010


<b>Tiet 41:</b> <b>BAỉI 20: NƯớc đại việT thời lê sơ (1428 - 1527) TIếP</b>


<b>II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI </b>
<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Sau khi nhanh chóng khơi phục sản xuất, thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về mọi


mặt.


- Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp: địa chủ phong kiến và nông dân. Đời sống
các tầng lớp khác ổn định.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Bồi dưỡng khả năng phân tích tình hình kinh tế - xã hội theo các tiêu chí cụ thể
để từ đó rút ra nhận xét chung.


<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Giáo dục ý thức tự hào về thời kỳ thịnh trị của đất nước.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kieåm tra bài cũ: </b>


- Vẽ lại và giải thích bộ máy nhà nước thời Lê sơ?
<b> III. Bài mới:</b>


Song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước, nhà Lê có nhiều biện
pháp khơi phục và phát triển kinh tế, nền kinh tế và xã hội thời Lê sơ cú gỡ mi.
Hôm nay chng ta cùng tìm hiu néi dung bµi häc.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


GV: Để khơi phục và phát


triển sản xuất nông nghiệp,
nhà Lê đã làm gì?


- Nhà Lê đã giải quyết vấn đề
ruộng đất bằng cách nào?


- HS đọc đoạn chữ in nhỏ SGK.
- Vỡ sao nhaứ Lẽ quan tãm ủeỏn
việc bảo vệ ủẽ ủiều?


GV: Em cã nhận xét g× về
những biện pháp của nhà nước
Lê sơ đối với nông nghiệp?
GV: Ở nước ta thêi Lê sơ cú
nhng ngnh th cụng no tiêu
biu?


<b>1. Kinh tế: </b>
<b>a. nông nghiệp: </b>


- Giaỷi quyeỏt vấn đề ruoọng ủaỏt.


+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruoäng.


+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trë về quê cũ.
+ Đặt ra một số chức quan chuyên trách.
- Thực hiện phép qn điền.


- Khuyến khích b¶o vƯ sản xuất.



<b>b. Thủ công nghiệp:</b>


- Các ngành thủ cơng truyền thống ở các làng xã:
kéo tơ, dệt lụa…


- Các phường thủ công ở Thăng Long: Phừơng Nghi
Tàm, Yên Thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

GV: Em cã nhËn xÐt g× về tình
hình thủ công nghiệp thời Lê
sơ?


GV:Triu Lờ đã có những biện
pháp nào để phát triển bn
bán trong và ngoài nc?
GV: Em có nhận xét gì v tình
hình kinh tế thời Lê sơ?


GV: Xó hi thi Lê s¬ có
những giai cấp, tầng lớp nào?


GV: Quyền lợi và địa vị của
các giai cấp,tầng lớp ra sao? So
sánh với thời Trần?


GV: Em có nhận xét gì về chủ
trơng hạn chế việc nuôi và mua
bán nô tì của nhà nớc Lê sơ?


c quan tõm.


<b>c. Thng nghiƯp:</b>


-Trong nước: chợ phát triển.


- Ngoµi níc: häat động bn bán được duy trì ở một
số cửa khẩu.


<b>2. Xã hội: </b>


Sơ đồ c¸c giai cấp tầng lớp trong xã hội:


<b>IV. Củng cố - luyện tập: </b>


- Tại sao nói: Thời Lê sơ là thời thịnh đạt nhÊt?
- Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp XH thời Lê sơ?
<b>V. Dặn dị: </b>


Hóc baứi cũ và đọc tiếp mục III bài 20.
<b> * Rut kinh nghiem: </b>






---Ngày soạn: 13/01/2010


<b>Tiet 42:</b> <b>Bai 20 : Nứơc đại việt thời lê sơ (1428 - 1527) tiếp</b>


<b>III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC</b>
<b>A. Mục tiêu bài hoïc: </b>



<b> 1. Kiến thức: </b>


- Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> 2. Kỹ năng: </b>


Nhận xét những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lê sơ .
<b> 3. Tư tưởng: </b>


Giáo dục HS niềm tự hào về thành tựu văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ,
ý thức giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp. </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhà Lê đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế?
- Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp vµ tầng lớp nào?
<b> III. Bài mới:</b>


Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nước giàu mạnh, nhiều thành tựu
văn hóa, khoa học được biết đến.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


GV: Nhà nước quan tâm đến phát
triển giáo dục như thế nào?



- Vì sao thời Lê sơ hạn chế phật
giáo, đạo giáo, tôn sùng nho giáo?
- Giáo dục thời Lê sơ biểu hiện như
thế nào?


- ẹeồ khuyeỏn khớch hoùc taọp vaứ keựn
chón nhãn taứi, nhaứ Lẽ đã coự bieọn
phaựp gỡ?


- HS quan saùt H.45.


- Cheỏ ủoọ thi cửỷ ủửụùc tieỏn haứnh nhử
theỏ naứo? Keỏt quả đạt đợc ra sao?
- Em có nhaọn xeựt gì về tỡnh hỡnh thi
cửỷ giaựo dúc thụứi Lẽ sụ?


- HS tr¶ lêi:


+ Quy cũ chặt chẽ.


+ Đào tạo được nhiều quan lại
trung thành, phát hiện nhiều nhân
tài đóng góp cho đất nước.


-GV: Những thành tựu nổi bật về
văn hc thi Lờ s là gì? Nờu mt
vi tỏc phẩm tiêu biểu?


- Các tác phẩm văn học tập trung



<b>1. Tình hình giáo dục và khoa cử:</b>


- Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
- Nho giáo chiếm vị trí độc tơn.


- Giaựo dúc thi cửỷ đợc tổ chức chaởt cheừ qua 3 kyứ
(Hửụng - Hoọi - ẹỡnh).


<b>2. Văn học, khoa học, nghệ thuật:</b>
<b>a. Văn học: </b>


- Văn học chữ Hán được duy trì.
- Văn học chữ nôm rất phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

phản ánh nội dung gì ?


GV: Thời Lê sơ có những thành tựu
khoa học tiêu biểu nào?


-Nhận xét về những thành tựu đó?
GV: Nªu những nét đặc sắc về
nghệ thuật sân khấu?


- Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu
biểu?


* HS th¶o ln nhãm:


- Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được
những thành tu trờn?



=> Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhËn xÐt, GV kÕt luËn.


hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng.
<b>b. Khoa học: </b>


+ Sử học: Đại việt sử kí tồn thư.
+ Địa lý: Dư địa chí.


+ Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.
+ Toán học: Lập thành toán pháp.
<b>c. Nghệ thuật: </b>


-Nghệ thuật ca, múa, nhạc được phục hồi.
-Nghệ thuật điêu khắc có phong cách đồ sộ, kỹ
thuật điêu luyện.


<b>IV. Củng cố - luyện tập: </b>


- Kể tên một số thành tựu văn hóa tiêu biểu?
- Vì sao lại có những thành tựu đó ?


<b>V. Dặn dò: </b>


<b> Học bài cũ và đọc tiếp mục IV bài 20.</b>
<b> * Rut kinh nghiem: </b>








---Ngày soạn: 13/01/2010


<b>Tiet 43:</b> <b>Baứi 20 : Nứơc đại việt thời lê sơ (1428 - 1527) tiếp</b>


<b>IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA DÂN TỘC </b>
<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Tự hào và biết n nhng bc danh nhõn văn hoá thi Lờ s, từ đó hình thành ý
thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn ho¸ dân tộc.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Giáo dục và thi cử thời Lê sơ có đặc điểm gì?
- Nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu?
<b> III. Bài mới:</b>



Taỏt caỷ nhửừng thaứnh tửùu tiẽu bieồu về vaờn hóc, khoa hóc, ngheọ thuaọt maứ caực em vửứa
nẽu moọt phần lụựn phaỷi keồ ủeỏn cõng lao ủoựng goựp cuỷa nhửừng danh nhãn vaờn hoựa.
Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu các danh nhân văn hố đó.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,
Nguyễn Trãi lµ ngêi có vai trò như
thế nào?


- Sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,
ơng có những đóng góp gì đối với
đất nước?


- Các tác phẩm của ông tập trung
phản ánh nổi dung gì?


- HS quan sát H.47 vµ nhËn xÐt.
(Những nét hiền hòa đượm rõ ưu
tư sâu lắng, vai tóc bạc phơ và đơi
mắt tinh anh).


-Trình bày hiểu biết của em về Lê
Thánh Tông?


- Ông coự nhửừng ủoựng goựp gỡ đối
với vieọc phaựt trieồn kinh teỏ, vaờn
hoựa?


-Kể những đóng góp của ơng trong



<b>1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442):</b>


-Là nhà chính trị, quân sự đại tài, anh hùng dân
tộc, danh nhân văn hóa thế giới.


-Viết nhiều tác phẩm có giá trị:
+ Văn học: Bình Ngơ đại cáo…


+ Sử học, địa lí : Quân trung từ mệnh tập,Dư
địa chí…


->Nội dung: Thể hiện tư tưởng nhân đạo, yêu
nước thương dân.


<b>2. Lê Thánh Tông (1442 - 1497):</b>


- Quan tâm phát triển kinh tế: Phát triển nông
nghiệp, công thương nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

lĩnh vực văn học?


- GV nhấn mạnh dới thời vua Lê
Thánh Tông, đất nớc ta phát trin
thnh t nht.


-Nêu những hiu bit ca em v
Ngơ Sĩ Liên? Tên tuổi của Ngơ Sĩ
Liên cịn để lại dấu ấn gì?



- Em biểu biết gì về Lương ThÕ
Vinh? Kể một vài mẩu chuyện nói
về tài trí của ông?


- Nhiều tác phẩm văn học có giá trị gồm văn
thơ chữ Hán và chữ Nôm.


<b>3. Ngô Sĩ Liên (TK XV):</b>
- Là nhà s hc ni ting.
- Năm 1442, tin s.


- Tác giả cuốn “Đại Việt sử ký toàn thư”.
<b>4. Lương Th Vinh (1442):</b>


- L nh toỏn hc ni ting.
-Năm 1463, đỗ trạng nguyên.


- Tác giả bộ “Đại thành toán pháp”, bộ “Hỉ
phường phả lục”.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Đánh giá của em về một số danh nhân văn hóa tiêu biểu ë thế kỷ XV?
- Những danh nhân được nêu trong bài học đã có cơng lao gì đối với dân tộc?
<b>V. Dặn dò: </b>


Hoùc baứi cũ và chuẩn bị bài 21: Ôn tập chơng IV.
<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>








---Ngày soạn: 19/01/2010


<b>Tiết 44:</b> <b>BÀI 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV </b>


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

-So sánh điểm giống v khỏc nhau gia thi Lê sơ vi thi Lý - Trần.
<b> 2. Kỹ năng: </b>


Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Lịng tù hào, tự tơn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế
kỷ XV - đầu thế kỷ XVI.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


- Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý - Trần và thời Lê sơ .
<b>C. Thiết kế bài học: </b>


<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kieåm tra bài cũ: </b>


- Nhửừng coỏng hieỏn cuỷa Nguyeón Traừi ủoỏi vụựi sửù nghieọp cuỷa đất nửụực?


- Nêu hieồu bieỏt cuỷa em về vua Lẽ Thaựnh Tõng?


<b> III. Bài mới:</b>


Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XV - đầu hế kỷ XVI cần
hệ thống hóa tồn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa nghệ thuật của
thời kỳ được coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- GV treo bảng phụ sơ đồ bộ máy
nhà nước thời Lý - Trần và Lê sơ .
- Nhận xét sự giống và khác nhau
của 2 tổ chức bộ máy nhà nước?
- Triều đình?


- Đơn vị hành chính?


- Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng
quan lại?


* HS th¶o luËn nhãm:


- Nhà nước thời Lê sơ khác nhà
nước thời Lý - Trần ở điểm gì?
=>Đại din nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, GV kÕt luËn.


- Ở nước ta, luật pháp có từ bao giờ?
- Luật pháp của thời Lê sơ có điểm


gì giống và khác luật pháp thời Lý -
Trần?


- Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì
giống và khác thời Lý - Trần?
- Nông nghiệp?


<b>1. Về mặt chính trị:</b>


- Bộ máy nhà nước ngày càng hồn chỉnh,
chặt chẽ.


<b>2. Luật pháp: </b>


- 1042, nhµ Lý ban hµnh luật Hình thư.
-Thời vua Lê Thánh Tông ban hành Luật
Hồng Đức.


=> Luật pháp ngày càng hồn chỉnh, có nhiều
điểm tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Thủ công nghiệp?


- Thương nghiệp?


- Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp xã
hội thời Lý - Trần và thời Lê sơ?
Nhận xét?


HS:



+Thời Lý-Trần: tầng lớp vương hầu
quý tộc đông đảo,nắm mọi quyền
lực,tầng lớp nơng nơ,nơ tì chiếm số
đơng trong xã hội.


+Thời Lê sơ: tầng lớp nơ tì giảm
dần về số lượng,tầng lớp địa chủ tư
hữu rất phát triển.


- Giáo dục thi cư cđa thời Lê sơ đạt
được những thành tựu nào? Cã g×
khác víi thời Lý - Trần?


-Văn học thời Lê sơ tập trung phản
ánh nội dung gì?


-Nhận xét về những thành tựu khoa
học, nghệ thuật thời Lê sơ?


<b>a. Nông nghiệp: </b>


- Mở rộng diện tích đất trồng.
- Xây dựng đê điều.


- Sự phân hóa ruộng đất chiếm hữu ngày
càng sâu sắc.


<b>b. Thủ công nghiệp: </b>



- Hình thành và phát triển các nghề thủ công
truyền thống.


- Thời Lê sơ có các phường, xưởng sản xuất
(cục bách tác).


<b>c. Thương nghiệp:</b>
- Chợ phát triển.


- Thăng Long trở thành đơ thị bn bán sầm
uất.


<b>4. Xã hội: </b>


- Phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc.


<b>5/ Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật:</b>
- Giáo dục được quan tâm phát triển.


- Văn học yêu nước.


- Nhieàu công trình khoa học, nghệ thuật có
giá trị.


<b>IV. Củng cố - luyện tập: </b>


- Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng.
<b>V. Dặn dò: </b>


Học bài và chuẩn bị tiết bài tập.


<b> * Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

---Ngày soạn: 19/01/2010


<b>Tieỏt 45:</b> <b>LàM BAỉI TAP </b>


<b>A. Mc tiờu bài học : </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Lòng tù hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế
kỷ XV - đầu thế kỷ XVI.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
<b>C. Tiến trình dạy học: </b>
<b> I. Ổn định lớp. </b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa thời Lê sơ?
<b> III. Bài mới:</b>


<b> * Bài tập 1: Đầu thế kØ XV dân tộc ta đã diƠn ra cuộc kháng chiến chống quân xâm </b>
lược:


A. Tống B. Mông-Nguyên
C. Minh D. Thanh



<b> * Bài tập 2: Bài học</b>rút ra từ cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh:
A. Đường lối đánh giặc là quan trọng nhất trong kháng chiến.


B. Sức dân là yếu tố quyết định thắng lợi.


C. Phải huy động được nhiều người tài giỏi mới có chiến thắng.
D. Lãnh đạo phải là người vừa có đức vừa có tài.


<b> * Bài tập 3: Hoàn chỉnh bảng thống kê cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427):</b>


Các đặc điểm Giai đoạn:


1418-1423


Giai đoạn:
1424-1426


Giai đoạn:
1426-1427


Nhiệm vụ chủ yếu -Xây dựng lực


lượng ---








---Những chiến thắng


lớn












---Chi Lăng, Xương
Giang
<b> * Bài tập 4: Cách tuyển chọn, bổ dụng quan lại thời Lê sơ:</b>


A. Dựa vào con cháu, dịng dõi hồng tộc.
B. Con quan mới được làm quan.


C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt.
D. Qua đấu võ nghệ tranh tài.


<b> * Bài tập 5</b><i><b>: </b></i>Đặc điểm khác nhau cơ bản về luật phát thời Lê sơ so với thời Lý
Trần<i><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

C. Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.
D. B¶o vệ quyền lợi cho nhân dân, phụ nữ.



<b> * Bài tập 6: Chọn Đ, S trong các nhận định sau:</b>


 Thời Lê sơ khơng cịn chế độ lập điền trang.


 Tầng lớp nơng nơ, nơ tì, địa chủ thời Lê ngày càng nhiều.


 Lực lượng nơ tì thời Lê ít hơn so với thời Trần.


 Hồng Đức quốc âm thi tập được viết bằng chữ Hán.


 Thời Lê sơ, Nho giáo và Phật giáo đều phát triển.


 Thời Lê sơ, dưới triều Lê Thánh Tông tổ chức nhiều kỳ thi nhất.


<b> * Bài tập 7: Cơng trình kiến trúc, điêu khắc đặc s¾c thời Lê sơ:</b>
A. Cung Thái thượng hồng.


B. Thành Tây Đô.


C. Cung điện Lam Kinh.
D. Chùa một cột.


<i><b> * Bài tập 8: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, quân sù nổi tiếng thời </b></i>
<i><b>Lý,Trần, Lê sơ:</b></i>


<b>Tên tác phẩm</b> <b>Tác giả</b> <b>Thời Lý </b> <b>Thời Trần </b> <b>Thời Lê sơ </b>


Sông núi nước Nam LýThườngKiệt 


Bình Ngơ Đại Cáo


Hịch tướng sĩ
Đại Việt sử ký
Quốc âm thi tập
Binh thư yếu lược
Hồng Đức quốc âm thi


tập


Đại Việt sử kí tồn thư


<b> * Bài tập 9: Chủ đề nổi bật nhất trong thơ văn của Lê Thánh Tông:</b>
A. Tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.


B. Tình nhân nghóa.


C. Ca ngợi vẻ đẹp q hương, đất nước.
D. Ca ngợi giai cấp phong kiến.


<b> * Bài tập 10: Nối kết tên tác giả với tác phẩm sao cho đúng</b><i><b>:</b></i>


A. Ngô Sĩ Liên 1. Đại Việt sử ký.


B. Lương Thế Vinh 2..Đại Việt sử ký toàn thư.
C. Nguyễn Trãi 3. Đại thành tốn pháp.
D. Lê Thánh Tơng 4. Lập thành toán pháp.
E. Vũ Hựu 5. Quốc âm thi tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>V. Dặn dò:</b>


<b> - Học bài, soạn bài 22:Sù suy yÕu cđa nhµ níc phong kiÕn tËp quyỊn TKXVI-XVIII.</b>


<b> * Rút kinh nghim: </b>






---Ngày soạn: 28/01/2010


<b>Tit 46:</b> <b> CHNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII</b>


<b>BAØI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHAØ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP</b>
<b>QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt phát triển hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh
cao ở thế kỷ XV về các mặt chính trị, pháp luật, kinh tế.


- Đầu thế kỷ XVI những biểu hiện suy yếu của nhà Lê ngày càng rõ nét trên các
mặt chính trị, xã hội, ngun nhân và hậu quả của tình hình đó.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Vẽ lược đồ hoạt động của nghĩa quân Trần Cảo.


- Xác định các địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến mâu thuẫn xã hội sâu


sắc và sự căm thù của các tầng lớp nhân dân làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.
- Bồi dưỡng học sinh ý thức bảo vệ đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> III. Bài mới:</b>


- Thế kỷ XV, nhà Lê sơ đạt được nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt. Do đó đáng
được coi là thời kỳ thịnh trị của nhà nước phong kiến tập quyền nhưng từ thế kỷ XVI
trở đi, nhà Lê dần suy yếu.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Tình hình triều Lê thế kỷ XVI như
thế nào?


- Nguyên nhân nào dẫn đến việc
nhà Lê suy yếu?


- Sự thối hóa của các tầng lớp
thống trị khiến triều đình phong
kiến phân hóa như thế nào?


- Em cã nhận xét gì về các vua Lê
thế kỷ XVI so với vua Lê Thánh
Tông?



- Sự suy yếu của triều đình nhà Lê
dẫn đến hậu quả gì?


- Vì sao phong trµo khëi nghÜa của
nông dân bùng nổ?


- Nêu tên các cuộc khởi nghÜa tiªu


<b>1. Triều đình nhà Lê:</b>


- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thối
hóa.Vua quan khơng lo việc nước, chỉ hưởng
lạc xa xỉ, xây dựng cung điện tốn kém.


- Triều đình rối loạn, nội bộ chia bè kéo cánh
tranh giành quyền lực.


<b>2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu</b>
<b>thế kỷ XVI: </b>


<b>a. Nguyên nhân: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

biĨu ë TK XVI?


* HS th¶o ln nhãm:


? Em có nhận xét gì về phong trào
đấu tranh của nông dân thế kỷ
XVI?



Vì sao các phong trào đấu tranh lại
thất bại?


=>Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhạn xét, GV nhËn xÐt vµ kÕt
luËn.


<b>b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:</b>


- Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) ë Hưng Hóa và
Sơn Tây.


- Khëi nghÜa Lê Hy,Trịnh Hưng (1512) ë Nghệ
An và Thanh Hóa.


- Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ë Tam
Đảo.


- Khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ë Đơng Triều
(Quảng Ninh).


<b>c. Kết quả - ý nghóa:</b>
- Kết quả: Thất bại.


- Ý nghĩa: Góp phần làm cho triều đình nhà Lê
mau chóng sụp đổ.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Keồ tẽn moọt soỏ cuoọc khụỷi nghúa nõng dãn tiêu biểu ủầu theỏ kyỷ XVI?


- Nguyẽn nhãn, keỏt quaỷ, yự nghúa cuỷa caực cuoọc khụỷi nghúa đó?


<b>V. Dặn dò: </b>


- Hóc baứi cũ và đọc tiếp mục II bài 22.
<b> * Rut kinh nghiem: </b>






---Ngày soạn: 28/01/2010


<b>Tieỏt 47:</b> <b>BÀI 22: sù suy u cđa nhµ níc phong kiÕn tËp</b>


<b>quyÒn (tiÕp)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>A. Mục tiêu bài học : </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt phát triển hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh
cao ở thế kỷ XV về các mặt chính trị, pháp luật, kinh tế.


- Đầu thế kỷ XVI những biểu hiện suy yếu của nhà Lê ngày càng rõ nét trên các
mặt chính trị, xã hội, nguyên nhân và hậu quả của tình hình đó.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Vẽ lược đồ hoạt động của nghĩa quân Trần Cảo.



- Xác định các địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến mâu thuẫn xã hội sâu
sắc và sự căm thù của các tầng lớp nhân dân làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.
- Bồi dưỡng học sinh ý thức bảo vệ đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kieåm tra bài cũ: </b>


- Nªu nhận xét cđa em vỊ triều đình nhà Lê thế kỷ XVI?


- Nêu nguyờn nhõn và ý nghÜa phong trào khởi nghĩa của nông dân thế kỷ XVI?
<b> III. Bài mới:</b>


Phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI là bước mở đầu cho sự chia cắt kéo
dài, chiến tranh liên miên, mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các tập đồn phong kiến
thống trị.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


HS đọc phần 1 SGK.


- Cho biết sự hình thành Nam -
Bắc triều?


- Nguyên nhân dẫn đến chiến


tranh Nam - Bc triu là gì?


- Chiến tranh Nam - B¾c triỊu diƠn
ra ntn?


- Chiến tranh gây hậu quả gì?
- Sau chiến tranh Nam - Bắc triều,
tình hình nước ta có gì thay đổi?


<b>1. Chiến tranh Nam - Bắc triều:</b>


- 1527, Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc -> Bắc
triều.


- 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lấy một
người dịng dõi nhà Lê lên làm vua -> Nam
triều.


-Chiến tranh Nam-Bắc triều diễn ra hơn 50
năm. Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng
Long chiến tranh chấm dứt.


=> Hậu quả: Gây tổn thất lớn về người và của.
<b>2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt</b>
<b>Đàng trong - Đàng ngoài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn
đã dẫn tới hậu quả như thế nào?
* HS th¶o nhãm:



? Tính chaỏt cuỷa cuoọc chieỏn tranh
naứy là gì?


? Vì sao nhà nớc PK tập quyền lại
suy yếu?


( Chiến tranh phi nghĩa, giành giật
quyền lợi và địa vị trong phe phái
phong kiến, phân chia đất nước.)


-Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận
Hoá, Quảng Nam.


-Đầu thế kỉ XVII, chiến tranh giữa 2 thế lực
bùng nổ hơn 50 năm,7 lần không phân thắng
bại, phải lấy sông Gianh làm ranh giới phân
chia đất nước.


=> Hậu quả: Chia cắt đất nước, gây đau thương
tổn hại cho dân tộc.


<b> IV. Củng cố: </b>


- Hậu quả cđa chiến tranh Nam - Bắc triều, §àng trong - §àng ngồi?
- Nhận xét về tình hình chính trị nước ta thế kỷ XVI - XVII?


<b> V. Dặn dò: </b>


Hoùc baứi cũ và chuẩn bị baứi 23: Kinh tế, văn hoá TK XVI - XVIII.
<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>







---Ngày soạn: 17/02/2010


<b>Tieỏt 48:</b> <b>BAỉI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI - XVIII</b>


<b>I. KINH TẾ </b>
<b>A. Mục tiêu bài học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Sự khác nhau của nỊn kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hóa ở 2 miền đất
nước. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.


- Những nét lớn về mặt văn hóa của đất nước, những thành tựu văn học vµ nghệ
thuật của ông cha ta, đặc biệt là văn nghệ dân gian.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Nhận biết được các địa danh trên bản đồ Việt Nam.


- Nhận xét được trình độ phát triển của lịch sử dân tộc ë thế kỷ XVI - XVIII.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


Tơn trọng, có ý thức giữ gìn những sáng tạo nghệ thuật của ơng cha thể hiện sức
sống tinh thần của dân tộc.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
<b>C. Thiết kế bài học: </b>


<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Hậu quả cđa chiến tranh Nam - Bắc triều và Đàng trong - Đàng ngoài là gì ?
- Nhn xột vỊ tình hình chính trị nước ta thế kỷ XVI - XVII?


<b> III. Bài mới: </b>


Chiến tranh liên miên giữa 2 thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn gây biết
bao tổn hại, đau thương cho dân tộc, đặc biệt là sự chia cắt kéo dài gây
ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chung của đất nước. Vậy tình hình
kinh tế, văn học nước ta thời kỳ này có những đặc im gỡ ni bt. Hôm
nay chng ta cùng tìm hiĨu bµi häc.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Hãy so sánh kinh tế sản xuất nơng
nghiệp giữa Đàng trong - Đàng
ngồi?


- Sản xuất nông nghiệp như thế
nào?


- Ở §àng ngồi chúa Trịnh có quan
tâm đến phát triển nơng nghiệp
không?


-Ruộng đất công bị cường hào đem
cầm bán ảnh hưởng đến sản xuất


nông nghiệp và đời sống nhân dân
như thế nào?


- Em cã nhËn xÐt gì v sản xuất
nụng nghip v i sng nơng dân
ở §àng ngồi?


- Chúa Nguyễn có quan tâm đến
sản xuất khơng? Nhằm mục đích


<b>1. Nơng nghiệp: </b>
<b>* Đàng ngồi:</b>


-Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm
trọng.


-Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ
lợi và tổ chức khai hoang.


- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
-Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra
dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.


=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống
nơng dân đói khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

gì?


-Chúa Nguyễn có biện pháp gì để
khuyến khích khai hoang?Kết quả


của chính sách đó ra sao?


HS: - Ở Thuận Hố triệu tập dân
lưu vong, bá tơ thuế,binh dịch 3
năm, khuyến khích họ trở về quê
cũ làm ăn.


-KQ: Năm 1776 số dân đinh tăng
126.857 suất, số ruộng tăng
265.507 mẫu.


- Chúa Nguyễn đã làm gì để mở
rộng đất đai, xây dựng cát cứ?
- Phủ Gia Định gồm mấy dinh,
thuộc những tỉnh nào bây giờ?
- Những biện pháp của chúa
Nguyễn có tác dụng gì?


- Sự phát triển của sản xuất có ảnh
hưởng như thế nào đến tình hình xã
hội?


- Thế kỉ XVII, nước ta có thêm
những ngành thủ cơng nào?


-Thời gian này có những làng thủ
công nào nổi tiếng?


GV:+ Đọc câu ca dao và cho HS
quan sát H 51 nhận xét: Hai hình


gốm rất đẹp: men trắng ngà, hình
khối và đường nét hài hoà cân đối.
Đây là một trong những sản phẩm
được người nước ngồi rất ưa thích.
+ Cùng với gốm mặt hàng đường
nước ta rất tốt và bán chạy.


- Ở địa phương em có nghề thủ
cơng nào tiêu biểu?


- Hoạt động thương nghiệp phát
triển như thế nào?


- Chuựa Nguyeón ra sửực khai thaực vuứng Thuaọn-
Quaỷng để cuỷng coỏ caựt cửự.


-Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương
ăn, lập thành làng ấp.


- Năm1698, đặt phủ Gia Định mở rộng xuống
vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên, lập thơn xóm mới
ở đồng bằng Sông Cửu Long.


=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân
ổn định.


<b>2. Sự phát triển của nghề thủ cơng và bn </b>
<b>bán: </b>


* Thủ công nghiệp :



- Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công: Dệt vải
lụa, gốm, rèn sắt…


- Nhiều làng thủ cơng nổi tiếng như: Gốm Thổ
Hà(Bắc Giang), Bát Tràng(Hà Nội), các làng
làm đường mía ở Quảng Nam.


* Thương nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Chợ xuất hiện nhiều chứng tỏ gì?
- HS: đọc phần chữ nhỏ SGK.
- Em có nhận xét gì về các phố
phường?


- Tại sao Hội An trở thành cảng lớn
nhất ở Đàng Trong?


=> §ây là trung tâm bn bán,trao
đổi hàng hố, gần biển thuận lợi
cho các thuyền bn nước ngồi ra
vo.


- HS quan sát và nhn xột H52.
-Tỡnh hỡnh ngoi thương như thế
nào?


- Chúa Trịnh và chúa Nguyễn có
thái độ như thế nào trong việc buôn
bán với nước ngồi?



- Vì sao giai đoạn sau chúa Nguyễn
- Trịnh chủ trương hạn chế ph¸t
triĨn ngoại thương?


Đàng Ngồi có Thăng Long, Phố Hiến, ở Đàng
Trong có Thanh Hà, Hội An, Gia Định…


-Trong thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển,
nửa sau thế kỉ XVIII thì hạn chế.


<b>IV. Củng coá: </b>


- Kinh tế Đàng Trong - Đàng Ngoài khác nhau như thế nào?
- Sù ph¸t triĨn cđa c¸c nghỊ thđ công và buôn bán.


<b>V. Daởn doứ: </b>


Hoùc baứi cũ và đọc tiếp mục II bài 23.
<b> * Rut kinh nghiem: </b>






---Ngày soạn: 17/02/2010


<b>Tieỏt 49:</b> <b> BÀI 23: KINH TÕ, V¡N HO¸ THÕ KØ XVI - XVIII (TIÕP)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b> 1. Kiến thức:</b>



-Tuy Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao nhưng nhân dân trong
làng xã luôn bảo tồn và phát huy nếp sống văn hoá truyền thống của dân tộc.


-Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân Châu
Aâu đến nước ta tìm nguồn lỵi vỊ tài nguyên. Chữ Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu
cầu truyền đạo của c¸c giáo sĩ.


<b> 2. Kó năng:</b>


Mơ tả lễ hội hoặc vài trò chơi tiêu biểu trong lễ hội của làng mình.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


-Hiểu được truyền thống văn hoá của dân tộc ln phát triển trong bất kì hồn
cảnh nào.


-Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


<b>C. Tiến trình dạy học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


-Tình hình kinh tế §àng ngồi ở thế kỷ XVII - XVIII phát triển như thế nào?
-Vì sao đến nửa đầu thế kỷ XVIII kinh tế nông nghiệp §àng trong cịn có điều
kiện phát triển?


<b> III. Bài mới: </b>



Mặc dù tình hình đất nước khơng ổn định, chia cắt kéo dài nhưng nền kinh tế vẫn
đạt mức phát triển nhất định. Bên cạnh đo,ù đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân


có nhiều điểm mới do việc giao lưu buôn bán với người phương Tây được mở rộng.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Ở thế kû XVI - XVII nước ta có
những tơn giáo nào? Nói rõ sự phát
triển của các tơn giáo đó?


- Vì sao lúc này Nho giáo khơng cịn
chiếm địa vị độc tôn?


+ Các thế lực phong kiến tranh giành
địa vị.


+ Vua Lê trở thành bù nhìn.


- Ở thơn q có những hình thức sinh
hoạt văn hố nào?


- Kể tên một số hội làng mà em biết?
- Quan sát H 53.


- Hình thức sinh hoạt văn hóa có tác
dụng ntn?


- Đạo Thiên chúa bắt nguồn từ đâu?



<b>1. Tôn giáo: </b>


- Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi
cử và tuyển chọn quan lại.


- Phaọt giaựo, Đáo giaựo đợc phúc hồi vaứ phaựt
trieồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Vì sao xuất hiện ở nước ta?


- Thái độ của chính quyền Trịnh -
Nguyễn đối với đạo Thiên chúa ntn?
- Chữ quốc ngữ ra đời trong hồn
cảnh nào? Mục đích?


- Văn học giai đoạn này gồm mấy bộ
phận?


- Kể tên những thành tựu văn học mµ
em biÕt?


- Thơ nơm xuất hiện ngày càng
nhiều có ý nghĩa như thế nào đối với
tiếng nói và văn hóa dân tộc?


- Em có nhận xét gì về văn học dân
gian (Thể loại, nội dung)?


- Nghệ thuật dân gian gồm mấy loại
hình?



- HS quan saùt H.54.


- Kể tên một số loại hình nghệ thuật
dân gian mà em biết?


<b>2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ: </b>


- Thể kỷ XVII, một số giáo sĩ phương Tây
dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng việt.
- Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ
phổ biến.


<b>3. Vaên học, nghệ thuật dân gian:</b>
<b>a.Văn học:</b>


-Văn học chữ nơm phát triển tiêu biểu nh
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.


+ Nội dung: ca ngợi hạnh phúc con người, tố
cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát
của triều đình phong kiến.


-Văn học dân gian phát triển với nhiều thể
loại phong phú: truyện nôm, truyện tiếu lâm,
thơ lục bát.


<b>b. Nghệ thuật dân gian: </b>


- Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ, phật bà


quan aâm.


- Nghệ thuật sâu khấu: chèo, tuồng phản ánh
đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy
lạc quan, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình
u thương con người.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật
dân gian ở nước ta vào thế kỷ XVI – XVIII?


- Vì sao nghệ thuật dân gian thời kỳ này phát triển cao?
<b>V. Dặn dò: </b>


- Học bài cị vµ soạn bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài TK XVIII.
<b> * Rỳt kinh nghim: </b>




-
---Ngày soạn: 24/02/2010


<b>Tit 50:</b> <b>BAỉI 24: KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGOÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b> 1. Kiến thức: </b>


- Sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh ở §àng ngồi làm cho
kinh tế nơng nghiệp bị đình đốn, cơng thương nghiệp sa sút, điêu tàn, nông dân cơ
cực, phiêu tán, đã vùng lên mãnh liệt chống lại chính quyền phong kiến.



- Nhận thấy rõ tính chất quyết liệt, quy mô rộng lớn của phong trào khởi nghĩa
nơng dân ở Đàng ngồi mà đỉnh cao là khoảng 30 năm giữa thế kỷ XVIII.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Sưu tầm ca dao, tục ngữ phản ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bị
trị đối với chính quyền phong kiến.


- Tập vẽ bản đồ, xác định địa danh ( đối chiếu với địa danh hiện nay) hình dung
địa bàn hoạt động và qui mô của từng cuộc khởi nghĩa lớn.


<b> 3. Tư tưởng: </b>


Bồi dưỡng ý thức căm ghét sự áp bức, cầm quyền đồng cảm với nỗi khổ cực của
nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh giành quyền sống.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
<b>C. Thiết kế bài dạy: </b>
<b> I. Ổn định lớp. </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian </b>
TK XVI- XVIII? Vì sao NT thời kì này phát triển mạnh?


<b> III. Bi mi:</b>


Ở những bài trước chúng ta thấy dưới quyền cai trị của chúa Trịnh ở Đàng ngoài
nên sản xuất bị trì trệ, k×m hãm khơng phát triển tình trạng đó kéo dài ắt dẫn tới
cảnh điêu đứng, khổ cực của quần chúng nhân dân, có áp bức có đấu tranh, nhân dân


Đàng ngồi đã vùng lên đấu tranh, lật đổ chính quyền họ Trịnh thối nát.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


- HS đọc SGK.


- Em cã nhận xét g× vỊ chính quyền họ
Trịnh ở Đàng ngồi giữa thế kỷ


XVIII?


- Sự mục nát của chính quyền họ
Trịnh đã dẫn đến hậu quả gì?
-Nhân dân phải chịu cảnh tô thuế
nặng nề ,bất công như thế nào?


<b>1. Tình hình xã hội: </b>


- Chính quyền mục nát cực độ.
+ Vua Lêø bù nhìn.


+ Chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc.
+ Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
-> Hậu quả:


+ sản xuất nông nghiệp đình đốn.


+ Hạn h¸n, lụt, mất mùa, đê vỡ xảy ra liên
tục.



+ Nhà nước đánh thuế nặng, công thương
nghiệp sa sút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Thái độ của nhân dân đối với chính
quyền phong kiến như thế nào?
- Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu ở Đàng Ngoài TK XVIII?


* HS th¶o ln nhãm:


- Nhận xét vỊ tính chất và quy moõ cuỷa
caực phong traứo?


=> Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, GV kết luận.


* HS cần nắm được các ý:
- Tính chất: quyết liệt
- Quy mơ: rộng lớn.
- Kết quả: Thất bại


- Ý nghúa của phong trào là gì?


+ Nhõn dõn b lng phiêu tán khắp nơi.
<b>2. Những cuộc khởi nghĩa lớn: </b>


<b>a. Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:</b>


- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở
Sơn Tây.



- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) ở
Thanh Hoá và Nghệ An.


- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
(1740-1751) ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc).


- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu CÇu (1741-1751)
ở Đồ Sơn, Kinh Bắc.


- Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất (1739-1769)
ở Điện Biên (Lai Châu).


<b>b. Ý nghóa: </b>


- Làm cho chính quyền phong kiến Trịnh bị
lung lay.


- Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân.
- Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn
tiến ra Bắc.


<b>IV. Cuûng cố: </b>


- Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngồi ở nửa sau thế kỷ XVIII?
- Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ë TK XVIII?


<b>V. Daën dò: </b>


Học bài cị vµ son phn I bi 25: Phong trào Tây Sơn.


<b> * Rỳt kinh nghim: </b>





---Ngày soạn: 24/02/2010


<b>Tieỏt 51:</b> <b>BAỉI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b> 1. Kiến thức: </b>


- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII, từ
đó dẫn đến phong trào nơng dân ở Đàng Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây
Sơn.


- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây
Ngun.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Tường thuật sự kiện lÞch sư.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường của nhân dân chống lại ách áp bức bãc lột.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


<b>C. Tiến trình dạy học: </b>
<b> I. Ổn định lớp. </b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>



- Nêu tình hình văn học §àng ngồi nửa sau thế kỷ XVIII?


- Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân §àng ngồi?
<b> III. Bài mới:</b>


Tình hỡnh Đàng ngoi nhõn dõn b búc lt, nhiu cuc khởi nghĩa bùng nổ. Vậy


Đàng Trong như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể trong bµi häc.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Xã hội §àng Trong nửa sau thế kỷ
XVIII như thế nào? Nêu những biểu
hiện?


- HS đọc phần chữ nhỏ.


? §oạn trích trên khiến em hình
dung như thế nào về quan lại thống
trị?


- Hậu quả của nó ra sao?


- Đời sống của nhân dân Đàng
Trong có gì khác với nơng dân Đàng
Ngồi?


- Cho biết vài nét tiêu biểu về
Chàng Lía?



- Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở đâu, chủ


<b>1. Xã hội §àng Trong nửa sau thế kỷ </b>


<b>XVIII:</b>


<b>a.Tình hình xã hội Đàng Trong:</b>


<b>- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.</b>
- Số lượng quan lại tăng quá mức, việc mua
quan bán tước khá phổ biến.


- Tập đồn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều
đình, nắm mọi quyền hành.


- Hậu quả:


+ Nơng dân mất ruộng đất, nộp nhiều thứ
thuế, nộp lâm thổ sản quý, đời sống cực khổ.
+ Mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội đối với
chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao,
nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

trương của cuộc khởi nghĩa là gì?
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như
thế nào? Ý nghĩa?


- Trình bày hiểu biết của em về
lãnh đạo cđa cuéc khởi nghĩa?



- Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị
những gì?


- Caờn cửự của cuộc khởi nghĩa đợc xây
dựng ntn?


- Lực lượng tham gia cuộc khởi
nghĩa gåm nh÷ng ai?


- HS đọc phần chữ nhỏ trang 122.
* HS th¶o ln:


- Vì sao nhân dân hăng hái tham
gia cuéc khởi nghĩaTây Sơn ngay từ
u?


=> Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác nhËn xÐt, GV kÕt ln.


- Căn cứ: Trng Mây (Bình Định).


- Chủ trương: Lấy của nhà giàu, chia cho
người nghèo.


<b>2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: </b>


- Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,
Nguyễn Lữ.



- Căn cứ:


+ Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai).
+ Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định).
+ Lực lượng: dân nghèo, đồng bào dân
tộc(Chămpa, Bana, thợ thủ công, thương
nhân…).


<b>IV. Củng cố: </b>


- Những nét chính về tình hình xã hội §àng Trong nửa sau thế kỷ XVIII?
- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì?


<b>V. Dặn dò: </b>


Học bài cị vµ soạn phần II bài 25.
<b> * Rỳt kinh nghim: </b>






---Ngày soạn: 01/3/2010


<b>Tieỏt 52:</b> <b> BAỉI 25 : PHONG TRàO TÂY SƠN ( TIÕP)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Các mốc quan trọng của phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến


phản động, tiêu diệt quân Xiêm, từng bước thống nhất đất nước.


-Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ.
<b> 2. Kĩ năng:</b>


-Trình bày chiến thắng Rạch Gầm -Xồi Mút trên lược đồ.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


-Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, những chiến công vĩ đại
của nghĩa qn Tây Sơn.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


- Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút.
<b>C. Tiến trình dạy học: </b>


<b> I. Ổn định lớp. </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Những nét chính vỊ tình hình xã hội §àng Trong nửa sau thế kỷ XVIII?
<b> III. Bài mới:</b>


Sau khi xây dựng căn cứ, nghĩa quân Tây Sơn ngày càng vững, phát triển lực
lượng, nghĩa quân 3 anh em Nguyễn Nhạc làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài học
hơm nay.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Sử dụng lược đồ H.57.



- Sau khi lc lng ln mnh,
ngha quõn Tây Sơn ó lm gì?
- Biết nghÜa qu©n Tây Sơn nổi dậy,
chúa Trịnh có hành động ntn?
- Tại sao Nguyễn Nhạc lại phải
hịa hỗn với qn Trịnh?


- Tây Sơn ở vào thế bất lỵi, phía
Bắc có qn Trịnh, phía Nam có
qn Nguyễn.


- Vì sao qn Xiêm xâm lược nước
ta? Em có nhận xét gì về hành
động của Nguyễn Ánh?


<b>1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:</b>


-Tháng 9/1773, nghóa quân hạ thành Quy
Nhơn.


-Năm 1774, mở rộng vùng kiểm sốt từ Quảng
Nam đến Bình Thuận.


- Quân Trịnh đánh vào Phú Xuân.


- Nguyễn Nhạc phải tạm hịa hỗn với qn
Trịnh để tập trung đánh Nguyễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- GV trình bày trên lợc đồ.



- Thỏi ca quân Xiêm nh th
no?


- Nguyn Huệ đối phó bằng cách
nào?


- Vì sao Nguyễn Huệ chọn đoạn
sông này làm trận địa quyết
chiến?


- Keỏt quaỷ trận đánh này nhử theỏ
naứo?


- Chiến thắng Rạch Gầm - Xồi
Mút có ý nghĩa gì?


- Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm.
<b>b. Diễn biến:</b>


- Giữa năm 1784, 5 vạn quân Xiêm tiến vào
nước ta.


- 1/1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm - Xoài
Mút làm trận địa.


- Quân ta đồng loạt xông thẳng vào đội hình
của địch. Bị tấn cơng bất ngờ và mãnh liệt
quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết, Nguyễn nh
thốt chết, sang Xiêm lưu vong.



<b>c. Kết quaû:</b>


Quân Xiêm bị đánh tan.
<b>d. Ý nghĩa : </b>


- Đập tan âm mưu xâm lược của qu©n Xiêm.
- Khẳng định sc mnh ca ngha quõn Tây
Sơn.


<b>IV. Cuỷng coỏ: </b>


- Trỡnh by nguyên nhân, din bin, kết quả và ý ngha chin thng trn Rch Gầm
- Xồi Mút?


- Q trình lật đổ họ Nguyễn diễn ra như thế nào?
<b>V. Dặn dò: </b>


<b> - Học bài cị, soạn bài 25 - III. </b>
<b> * Rút kinh nghim: </b>






---Ngày soạn: 01/3/2010


<b>Tieỏt 53:</b> <b> BAỉI 25 : PHONG TRàO TÂY SƠN ( TIếP)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>



Mốc niên đại gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền
vua Lê, chúa Trịnh.


<b> 2. Kó năng:</b>


<b> Trình bày đợc diễn biến của phong trào nơng dân Tây Sơn.</b>
<b> 3. Tử tửụỷng:</b>


Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, những chiến công vĩ đại
của nghĩa quân Tây Sơn.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Trình bày tóm tắt din biÕn chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút ? ý nghĩa ca chiến


thắng này?
<b> III. Bi mi:</b>


Sau khi tiêu diệt họ Nguyễn ở Đàng Trong, qn Tây Sơn tiếp tục làm gì? Hơm nay


chúng ta cùng tìm hiểu phần III.


<b>Phương pháp</b> <b>Noäi dung</b>


-Thái độ của quân Trịnh ở thành Phú


Xuân như thế nào?


-Nguyễn Huệ ra Bắc tại sao phải lấy
danh nghĩa “phù Lê, diệt Trịnh”?
-Hai tập đoàn phong kiến Trịnh -
Nguyễn bị tiêu diệt có ý nghĩa gì?
-Sau khi trở vào Nam, tình hình Bắc
Hà như thế nào?


-Nguyễn Hữu Chính có thái độ ra
sao?


<b>1. Hạ thành Phú Xuân, tiến ra Bắc Hà dieọt </b>
<b>hoù Trũnh: </b>


- Năm 1786, Nguyn Hu tin quõn vượt đèo
Hải Vân đánh thành Phú Xuân.


-Tháng 6/1786, hạ thành Phú Xn, giải
phóng tồn bộ đất Đàng Trong.


- Gia năm 1786, Nguyn Hu ỏnh vo
Thng Long, chỳa Trịnh bị bắt. Nguyễn Huệ
giao chính quyền cho vua Lê rồi trở vào nam.
<b>2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản- Nguyễn </b>
<b>Huệ thu phục Bắc Hà: </b>


- Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền chống Tây
Sơn, Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc
diệt Chỉnh, nhưng sau đó ra mặt chống Tây


Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

* HS thảo luận nhóm:


? Ti sao nghĩa quân Tõy Sn lại lật
đổ các chính quyền phong kiÕn một
cách nhanh chúng?


=> Đại diện nhóm trình bày, nhãm
kh¸c nhËn xÐt, GV kÕt luËn.


+ Đựơc nhân dân, nhiều sĩ phu nổi
tiếng giúp đỡ.


+ Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh.
+ Chính quyền phong kiến Trịnh-Lê
quá thối nát.


? Việc lật đổ các tập đoàn phong kiến
Lê, Trịnh có ý nghĩa gì?


Thăng Long diệt Nhậm và xây dựng chính
quyền ở Bắc Hà.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Kể những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà từ năm 1786 - 1788?


- Quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh và Lê như thế
nào?



- Yếu tố nào giúp nghÜa qu©n Tây Sơn lật đổ được các chính quyền phong kiến?
<b>V. Dặn dị: </b>


Học bài cị vµ soạn bài 25 - IV.
<b> * Rỳt kinh nghim: </b>






---Ngày soạn: 9/3/2010


<b>Tiết 54:</b> <b> Bµi 25: PHONG TRàO TÂY SƠN ( TIếP)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


<b> -Tài thao lược quân sự của Quang Trung và danh tướng Ngơ Thì Nhậm.</b>


- Nhửừng sửù kieọn lụựn trong chieỏn dũch đại phaự quãnThanh, ủaởc bieọt laứ ủái thaộng ụỷ
traọn Ngóc Hồi -ẹoỏng ẹa xuãn Kỷ Daọu 1789.


<b> 2. Kó năng:</b>


-Sử dụng lược đồ để thuật lại cuộc đại phá quân Thanh.


-Đánh giá tầm vóc lịch sử của sự kiện mùa xuân Kû Dậu 1789.
<b> 3. Tư tưởng:</b>



- Giáo dục lòng yêu nước và tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc ta trong cuộc
đại phá quân Thanh xâm lược.


- Cảm phục tài quân sự của Nguyễn Huệ.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


- B¶n đồ chiÕn th¾ng Ngọc Hồi - Đống Đa 1789.
<b>C. Thiết kế bài học: </b>


<b> I. Ổn định lớp. </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Phong trào Tây Sơn từ (1773 - 1788) đạt được những thành tựu gì?
<b> III. Bài mới:</b>


<b> Sau khi xây dựng xong chính quyền ở Đàng Ngồi, Nguyễn Huệ trở vào Nam. </b>
<b>Tình hình Bắc Hà như thế nào? Lê Chiêu Thống đã hành động gì khi thế cùng </b>
<b>lực kiệt, chúng ta cïng tìm hiểu IV. </b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Sau khi Nguyễn Huệ thu phục
Bắc Hà, Lê Chiêu Thống đã có
hành động gì?


- GV dùng lược đồ H.57 - HS chỉ
các đạo quân tiến vào nước ta.
- Em có nhận xét gì về bè lũ Lê
Chiêu Thống?



- Trước thế mạnh của quân giặc,
quân Tây Sơn đã cã hành động gì?
- Vì sao nghĩa qn lập phịng
tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.?
- Nhận được tin cấp báo, Nguyễn
Huệ hành động như thế nào?


<b>1. Quân Thanh xâm lược nước ta: </b>
<b>a. Hoàn cảnh: </b>


- Lê Chiờu Chng cu cu nh Thanh.


- Năm 1788, Tụn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến
vào nước ta.


<b>b. Chuẩn bị của nghóa quân: </b>


- Lập phòng tuyến Tam Điệp - Biệt Sơn ->
thủy bộ liên kết chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Việc tiến quân ra Bắc của Quang
Trung diễn ra như thế nào?


- Vì sao ông quyết định tiêu diệt
quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu?
- Quang Trung đã chuẩn bị cho
cuộc đại phá quân Thanh như thế
nào?


- Trình bày cuộc tiến quân của


Quang Trung đánh quân Thanh?
HS da vo lc trình bày.
- Nờu thnh quả cđa nghÜa qu©n
Tây Sơn từ 1771 - 1789?


- Vì sao qu©n Tây Sơn giành được
nhiều thắng li nh vy?


- Phong trào Tây Sơn có ý nghĩa
ntn?


®ế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân
ra Baéc.


- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 o
quân tiến ra Bắc.


- ờm 30 nghĩa qu©n vượt sơng Gián Khẩu tiêu
diệt địch.


- Đêm mồng 3 tt nghĩa quân bớ mt võy n
Hạ Hi (Thường Tín - Hà Tây).


- Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi.
- Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn
quân chiến thắng tiến vàoThăng Long.


<b>3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử </b>
<b>của phong trào Tây Sơn:</b>



<b>a. Nguyên nhân: </b>


- Được nhân dân ủng hộ.


- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang
Trung và bộ chỉ huy.


<b>b. Ý nghóa : </b>


- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn -
Trịnh - Le,â thống nhất đất nước.


- Đánh tan các cuộc xâm lược của qn Xiêm,
Thanh.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Trình bày cơng lao của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 - 1789?
- Nguyên nhân, ý nghĩa của phong trào Tây Sơn?


<b>V. Dặn dò: </b>


Hóc baứi cũ, soaùn baứi 26: Quang Trung xây dựng đất nớc.
<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>








</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Tiết 55:</b> <b>BÀI 26: </b>


<b>QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC</b>
<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Thấy được việc làm của Quang Trung về chính trị, kinh tế vµ văn hóa đã góp
phần tích cực ổn định trật tự xã hội bảo vệ Tổ quốc.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Bồi dưỡng năng lực đánh giá nhân vật lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung.
B. Phương tiện dạy học:


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp. </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Trình bày tãm t¾t diƠn biÕn chiến thắng Ngọc Hồi - Đống §a?
- Vì sao Quang Trung đánh tan quân Thanh?


<b> III. Bài mới:</b>


Tên tuổi của anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ không chỉ gắn liền với những công lao lừng
lẫy về quân sự mà còn rất tài ba trong việc xây dựng đất nước.



<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Tỡnh hỡnh đất nớc sau chieỏn tranh
nhử theỏ naứo?


- Vì sao QT chú ý đến phát triển
nơng nghiệp?


- Để phát triển nơng nghiệp,
Quang Trung có những biện pháp
gì? Đạt kết quả ra sao?


- Nhận xét về chính sách nông
nghiệp của Quang Trung?


- Quang Trung đã làm gì để phát
triển cơng thương nghiệp?


- Tại sao “mở cửa ải, thông thương
chợ búa” thì cơng thương nghiệp
phát triển?


- Quang Trung đã thi hành những
biện pháp gì phát triển văn hóa,
giáo dục?


-Chiếu lập học nói lên hồi bão gì
của Quang Trung?


- Việc sử dụng chữ nơm có ý nghĩa



<b>1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân </b>
<b>tộc: </b>


- Nông nghiệp:


+ Ban hành chính sách khuyến nông.
+ Giảm tô thuế.


- Công thương nghiệp:
+ Giảm thuế.


+ Mở cửa ải thơng thương chợ búa.
- Văn hóa, giáo dục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

như thế nào?


-Những việc làm của Quang Trung
có tác dụng gì?


- Nhà nước thống nhất, song vua
Quang Trung gặp phải khó khăn
gì?


- Trước âm mưu của kẻ thù, Quang
Trung đã có những chính sách gì?
- Để củng cố nền độc lập Quang
Trung đã làm gì?


- Kế hoạch đánh Gia Định của


Quang Trung có thực hiện được
khơng? Vì sao?


* HS th¶o ln nhãm:


- Nêu công lao của QT trong công
cuộc xây dng v phỏt trin t
n-c?


=> Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, GV kết luận.


- HS quan sát H.60.


+ Đề cao chữ nơm.
+ Lập viện sùng chÝnh.


<b>2. Chính sách quốc phịng, ngoại giao:</b>
* Quốc phòng:


+ Thi hành chế độ quân dịch.


+ Củng cố quân đội về mọi mặt tạo chiến
thuyền lớn.


* Ngoại giao:


+ Đường lối ngoại giao khéo kéo.
+ Tiêu diệt nội phản.



+ 16/9/1792 Quang Trung qua đời.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Tóm tắt sự nghiệp, cuộc đời của Quang Trung? Nêu cảm nghĩ của em ?
<b>V. Dặn dò: </b>


Học bài cị vµ lµm bµi tËp.
<b> * Rút kinh nghiệm: </b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Ti</b>


<b> ế t 56</b>: <b>KHỞI NGHĨA LAM SƠN Ở THANH HO¸.</b>


<b>a. m ục tiêu bài học :</b>


<b> 1. kiến thức: </b>Giúp HS nắm đợc:


- Nh÷ng nÐt chÝnh vỊ diƠn biÕn cc khëi nghÜa Lam Sơn thời kì ở miền Tây Thanh
Hoá.


- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sư cđa cc khëi nghÜa Lam S¬n.
<b>2. Kü năng:</b>


<b> </b>Rốn luyn k nng s dng bản đồ, tham khảo các tài liệu lịch sử bổ sung cho bài học.



<b> 3.T t ëng :</b>


- Thấy đợc tinh thần hy sinh vợt qua khó khăn gian khổ, anh dũng bất khuất của nhân
dân Thanh Hố.


- Gi¸o dơc học sinh lòng yêu nớc, tự hào dân tộc.


- Bi dỡng tinh thần quyết tâm vợt khó để học tập và phấn đấu vơn lên.


<b>B. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc :</b>


<b> </b>Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>
<b> I. Ơn định tổ chức lớp.</b>


<b> II. Ki Óm tra bµi cị:</b>


Nêu cơng lao của Quang Trung trong công cuộc đấu tranh dựng nớc và giữ nc?


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


? Em biết gì về ngời anh hùng Lê
Lợi?


? Lê Lợi dựng cê khëi nghÜa ntn?



? Dựa vào lợc đồ, hãy tờng thuật
tóm tắt cuộc chiến đấu của nghĩa
quân Lam Sơn trong thời kỳ ở
miền Tây Thanh Hoá (1418 -
1424)?


? Lê Lai liều mình cứu chủ tớng
ntn?


? Cuộc chiến đấu của nghĩa quân
Lam Sơn từ năm (1420 - 1424)
din ra ntn?


<b>I. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:</b>


<b>- </b>Lê Lợi ( 6/8/1385) tại làng Chủ Sơn, huyện
Lôi Dơng nay là xà Xuân Thắng, Thọ Xuân
(Thanh Hoá).


- 2/1416, tại Lũng Nhai, Lê Lợi tổ chức hội
thÒ.


- 2/1/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
<b>II. Những cuộc chiến đấu của nghĩa quân </b>
<b>Lam Sơn ở Thanh Hoá (1416 - 1424):</b>


<b> 1. Những trận chiến đấu mở đầu:</b>


- Nghĩa quân chiến đấu quyết liệt chống
quân Minh xâm lợc để bảo tồn lực lợng.


<b>2. Lê Lai liều mình chủ tớng:</b>


- Lê Lai cải trang thành “ Chúa Lam Sơn” để
cứu Lê Lợi thoát chết.


<b>3. Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu chống </b>
<b>lại sự vây quét của quân Minh:</b>


- 9/5/1418, Lê Lợi tập hợp lại lực lợng trở về
căn cứ Lam Sơn.


- 14/5/1418, quân Minh tấn công Lam Sơn.
- 6/1919, quân Minh tấn công Lam Sơn lần
2.


- Ngha quân Lam Sơn chiến đấu quyết liệt
chống lại quân Minh XL.


<b>4. Những cuộc chiến đấu của nghĩa quân </b>
<b>Lam Sơn ở miền thợng du Thanh Hoá từ </b>
<b>(1420 - 1424):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

? Khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng
lợi ntn?


Giang.


- 11/1420, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- 5/1423, Lê Lợi mang th và lễ vật xin hàng.



<b>5. Khëi nghĩa Lam Sơn phát triển thành </b>
<b>cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và </b>
<b>giành thắng lợi ( 1424 - 1428):</b>


- 10/1424, nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng
( Thọ Xuõn)


- 9/1426, Lê Lợi tấn công ra Bắc.


- 1/1427, giành chiến thắng Tốt Động -
Chúc Động.


- 9/1427, quân Minh đem 15 vạn quân tấn
công ta.


- 10/1427, Liu Thng bị chém đầu, Mộc
Thạch rút về nớc, Vơng Thông đầu hàng.
- 4/1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế.
<b> IV. C ủng cố:</b>


<b> </b>LËp bảng thống kê các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn trong thời kỳ (1418 -
1428) ở Thanh Hoá.


<b>V. Dặn dò:</b>


<b> </b>Học bài cũ và làm các bài tập.
* Rút kinh nghiệm:






----


<b>---Tit 57:</b>
Son: 22/3/09


<b>LàM BÀI TẬP CHƯƠNG V</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1/ Kiến thức: </b>


- Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử ở các thế kỷ XVI - XVIII.
- Củng cố những hiểu biết khái quát về những thành tựu mà dân tộc ta đã đạt được
trên các lĩnh vực: phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, kháng chiến chống ngoại
xâm.


<b> 2/ Kỹ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được
trong thời trung đại, niềm tự hào và tự cường dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


Bảng phụ.


<b>C. Thết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp: </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Quang Trung đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế, xây dựng nỊn văn hóa
dân tộc?



- Chính sách về ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa gì?
<b> III. Bài mới:</b>


<b> * Bài tp 1: Lp bng thng kê các hoạt ng ca nghĩa quân Tây Sơn từ 1771 - </b>
1789:


Naêm 1789
Naêm 1788
Naêm 1786
Naêm 1785
Naêm 1777
Naêm 1774
Naêm 1773
Naêm 1771


<i>Quang Trung đại phá quân Thanh. </i>


<i>Nguyn Hu lờn ngôi hoàng , tin quõn ra Bắc. </i>


<i>Lật đổ chính quyền hä Trịnh. </i>


<i>Chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút. </i>


<i>Bắt vµ giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng </i>


<i>Trong. </i>


<i>Kiểm sốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận.</i>
<i>Hạ thành Quy Nhơn. </i>



<i>Lập căn cứ khởi nghĩa Tây Sơn.</i>


<b> * Bài tập 2: Giải thích chủ trương của Quang Trung thông qua các chiếu lệnh:</b>


- Chiếu khuyến nông: <i>khuyến khích sản xuất nông nghiệp, giải quyết tình trạng </i>


<i>ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong. </i>


- Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thơng chợ búa, <i>khiến hàng hóa khơng ngưng đọng </i>


<i>làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. </i>


- Chiếp lập học: <i>khuyến khích việc học tập, tuyển chọn nhân tài. </i>


- Lập viện sùng chÝnh: <i>Dịch sách chữ Hán ra chữ nôm làm tài liệu học tập. </i>


<b> * Bài tập 3: Quang Trung đã có những chủ trương và biện pháp g× về quốc phịng </b>
và ngoại giao để giữ vững an ninh của đất nước?


+ Nông nghiệp:
+ Thủ công nghiệp:
+ Thương nghiệp:
+ Văn hoá, giáo dục:
+ Quốc phòng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

+ Ngoại giao:………
………
………..
……….


* Bài tập 4: Trong những năm 1786-1788 nghĩa quân Tây Sơn đã 3 lần tiến quân
ra Bắc Hà. <b>Hãy điểm lại ba lần tiến quân đó theo các nội dung sau:</b>


<b>Nguyên nhân</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Thời gian</b> <b>Người chỉ huy</b> <b>Kết quả</b>


Lần thứ nhất
Lần thứ hai


Lần thứ ba


<b> * Bài tập 5: Đánh dấu những biểu hiện sự suy sụp của xã hội Đàng Trong nửa sau</b>
thế kỉ XVIII?


a. Quốc phó Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham nhũng.
b. Quan lại từ trung ương cũng như ở địa phương q đơng.


c. Thuế khố nặng nề, quan lại tham nhũng, đời sống nhân dân khổ cực.
d. Địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất.


<b> IV. Củng cố : </b>


Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung?
<b>V. Dặn dò: </b>


Hoùc baứi, chuẩn bị tiết ôn tập.
<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>






--
---Ngày soạn:


<b>Tieỏt 58:</b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG V</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XVI - XVIII về chính trị, xã
hội, kinh tế vµ văn học.


- Những nét chính về đời sống nhân dân.
<b> 2. Tư tưởng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Biết sử dụng bản đồ so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, hệ thống các sự kiện
lịch sử để rút ra kÕt qu¶ nhận xét.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Kim tra vic chuẩn bị bài ca HS.</b>
<b> III. Bài mới:</b>


Chúng ta đã tìm hiểu tình hình đất nước từ thế kỷ XVI - XVIII qua nội dung bài 22


và bài 23, tình hình chính trị, xã hội nước ta khơng ổn định, chiến tranh liên tục, đời



sống nhân dân cực khổ, sự phát triển kinh tế ở 2 đàng có sự khác nhau.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


GV cho HS nhắc lại kiến thức đã
học qua 2 bài: bài 22 và bài 23.
Sau đó cho HS làm bài tập.


GV cho HS đọc bài tập 1, soạn bài
tập và hướng dẫn HS dựa vào nội
dung bài học, lập bảng thống kê,
gọi HS lên điền vào bảng chấm
điểm.


<b>Tên cuộc</b>
<b>kn</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Địa điểm kn</b>


Trần Tuân 1511 Hưng


Hố,Sơn
Tây


Hy,Trịnh
Hưng



1512 Nghệ


An,Thanh
Hố
Phùng


Chương


1515 Tam Đảo


Trần Cảo 1516 Đông


<b>I. Nội dung ôn tập: </b>


Bài 22, 23, 24, 25 và bài 26.
<b>II. Luyện tập. </b>


1. Lập bảng so sánh tình hình NN và đời sống
nơng dân ở đàng ngồi và đàng trong thế kỷ
XVI - XVIII.


2. Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông
dân ở đầu thế kỷ XVI.


3. Phân tích nguyên nhân trực tiếp và hậu quả
của 2 cuộc chiến tranh phong kiến lớn ở thế kỷ
XVI - XVII theo các ý sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Triều(Quản


g Ninh)
<b> IV. Củng cố : </b>


- Tình hình nước ta thế kỷ XVI - XVIII như thế nào?
- Đời sống nhân dân ra sao?


<b> V. Dặn dò: </b>


Hóc baứi, tích cực ôn tập để kieồm tra 1 tieỏt.
<b> * Ruựt kinh nghieọm: </b>







<b>---Tiết 59: </b>

<b>Kiểm tra 1 tiết</b>

<b> </b>
(Trong thiết kế đề kiểm tra)


Ngày soạn:


<b>Tit 60:</b> <b>CHNG VI: VIT NAM NA ĐẦU THẾ KỶ XIX</b>


<b>BAØI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHAØ NGUYỄN</b>
<b>I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ</b>
<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, các vua Nguyễn thuần phục


nhà Thanh và khước từ mọi tiếp xúc víi các nước phương Tây. Các ngành kinh tế
thời Nguyễn còn nhiều hạn chế.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Chính sách của triều đình khơng phù hợp với yêu cầu lịch sử, nền kinh tế - xã hội
khơng có điều kiện phát triển.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> KiĨm tra viƯc chuÈn bÞ bµi cđa HS.</b>
<b> III. Bài mới:</b>


Vua Quang Trung mất đi là một tổn thất lớn cho cả nước, Quang Trung lên ngôi đã
không đập tan được âm mưu xâm lược của Nguyễn Ánh, triều đại Tây Sn tn ti
c 25 năm thì sp , ch độ phong kiến nhà nguyễn được thiết lập.


<b>Phương pháp</b> <b>Noäi dung</b>


HS đọc phần 1 SGK.


- Nhân cơ hội nhà Tây Sơn suy
yếu, Nguyễn Ánh đã có hành động
gì ?


- Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại


chế độ phong kiến tập quyền?
- Nhìn vào lược đồ các đơn vị hành
chính Việt Nam thời Nguyễn H61.
Nhận xét cách tổ chức đơn vị hành
chính dưới triều Nguyễn?


- Vua Gia Long đã chú trọng củng
cố luật pháp như thế nào?


- Nhà Nguyễn đã thi hành những
biện pháp gì để củng cố quân đội?
- HS quan sát H61, H63.


- Nhận xét về chính sách đối ngoại
của nhà Nguyễn?


-Hậu quả của những chính sách đó
như thế nào?


HS đọc phần 2 SGK.


-Nêu tình hình kinh tế nơng
nghiệp nước ta đầu thế kỷ XIX?


<b>1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập </b>
<b>quyền: </b>


- 1802, nhà Nguyễn thành lập, Nguyễn Ánh
đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm
kinh ®ô.



- 1806, Nguyễn nh lên ngơi Hồng Đế.Vua
trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương
đến địa phương.


- Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực
thuộc.


- 1815, ban hành Luật Gia Long.


- Quan t©m củng cố qu©n đội, xây dựng thành
thị vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam
Quan đến Cà Mau.


- Đối ngoại: Đóng cửa khơng tiếp xúc với nước
ngoài nhưng thuần phục nhà Thanh.


<b>2. Kinh tế dưới triều Nguyễn:</b>
<b>a. Nơng nghiệp: </b>


- Chú trọng khai hoang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Mặc dù canh tác tăng thêm
nhưng vẫn còn tình trạng nông dân
lưu vong? Tại sao?


- Thủ cơng nghiệp thời Nguyễn có
những đặc điểm gì?


- HS đọc phần chữ in nghiêng,


nhận xét về thợ thủ công đầu thế
kỷ XIX?


- Nhận xét gì về hoạt động bn
bán trong nước?


- Chính sách ngoại thương của nhà
Nguyễn được thể hiện như thế
nào?


- Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn
tham nhũng phổ biến.


<b>b. Thủ công nghiệp:</b>


- Lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc
tiền…


- Ngành khai thác mỏ được mở rộng (mỏ than,
đồng, vàng…).


- Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị
phát triển.


<b>c. Thương nghiệp: </b>
* Nội thương:


+ Bn bán mở rộng ở các thành thị, thị tứ.
+ Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt hàng
phong phú.



* Ngoại thương:


+ Mở rộng buôn bán với các nước trong khu
vực nhất là Trung Quốc.


+ Hạn chế buôn bán với người phương Tây.
<b> IV. Củng cố : </b>


- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
- Chính sách kinh tế thời Nguyễn ra sao?


<b> V. Dặn dò: </b>


<b> Hoùc baứi cũ, đọc tiếp baứi 27 ( II ). </b>
<b> * Ruựt kinh nghiem: </b>



---Ngày soạn:


<b>Tieỏt 61:</b> <b>BAỉI 27: CHế Độ PHONG KIếN NHà Nguyễn (TIếP)</b>


<b>II. CAC CUOC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN. </b>
<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là
nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nước.
<b> 2. Kỹ năng: </b>



Hiểu được triều đại nào để cho dân đói khổ thì tất yếu sẽ có đấu tranh của nhân
dân chống lại triều đại đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Xác định trên lược đồ địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
- Chính sách kinh tế của triều đình nhà Nguyễn ntn?


<b> III. Bài mới:</b>


- Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn được thiết lập nhưng chưa quan tâm đến đời sống của
nhân dân, xóa bỏ những chính sách tiến bộ của triều Tây Sơn. Những chính sách bảo thủ đó đã ảnh
hưởng đến đời sống nhân dân như thế nào và họ đã phản ứng ra sao?


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


HS đọc phần 1 SGK.


-Đời sống nhân dân ta như thế nào?
HS đọc đoạn trích, nhận xét về chính
quyền phong kiến nhà Nguyễn.
-Thái độ của nhân dân đối với chính
quyền phong kiến nhà Nguyễn ra


sao?


GV trình bày trên bản đồ các cuộc
khởi nghĩa và cho HS dựa vào SGK
lập bảng thống kê theo mẫu.(Chia
theo nhóm để trình bày các cuộc
khởi nghĩa).


-Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.
-Địa bàn hot ng.


-Lc lng tham gia.
-Thi gian hot ng.
-Kt qu.


Đại diện các nhóm lên trình bày, GV
nhận xét và kết ln.


? Vì sao các cuộc khởi nghĩa của nơng
dân đều thất bại?


<b>1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn:</b>
- Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ.
- Địa chủ hào lý cướp ruộng đất.


- Quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề, bệnh
dịch, đói khát hồnh hành khắp nơi.


<b>2. Các cuộc khởi nghĩa: </b>



<b>a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827):</b>
- Căn cư:ù Trà Lũ (Nam Định).


- Naờm 1827, quãn triều đỡnh bao vãy, khụỷi
nghúa bũ ủaứn aựp.


<b>b. Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835):</b>
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.


- Năm 1835, khởi nghĩa bị dập tắt.


<b>c. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835):</b>
- Địa bàn: 6 tỉnh Nam Kỳ.


- 1835, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.


<b>d. Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856):</b>
- Địa bàn: Hà Nội.


- 1856, khởi nghĩa bị dập tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Tóm tắt những nét chính về các cuộc khởi nghĩa nửa đầu thế kỷ XIX?
<b> V. Dặn dò: </b>


Học bài, làm bi tp Và son bi 28: Sự phát trin ca văn hoá dân tộc cuối TK XVIII
- na đầu TK XIX.


<b>D. Rút kinh nghiệm:</b>








<b>---Tiết 62:</b>


Soạn: 10/4/09 <b>BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐITHẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX</b>


<b>I. V¡N HäC, NGHÖ THUËT</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1/ Kiến thức: </b>


- Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc với nhiều thể loại phong phú,
nhiều tác giả nổi tiếng.


- Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về héi họa dân gian, kiến trúc. Sự
chuyển biến về khoa học, kỹ thuật, sử học, địa lý, y học, cơ khí đạt những thành tựu
đáng kể.


<b> 2/ Kỹ năng: </b>


- Rèn luyện kỹ năng miêu tả thành tựu văn hóa có trong bài học.


- Quan saùt, phân tích, trình bày suy nghó riêng về các tác phẩm nghệ thuật có trong
bài häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đổi mới những thành tựu văn hóa, khoa học mà
ơng cha ta đã sáng tạo.



- Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy của di sản văn hóa.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp: </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào?


- Thuật lại các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân chống lại triều đình nhà
Nguyễn? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử?


<b> III. Bài mới:</b>


Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục bùng nổ vì những chính sách phản động lỗi


thời của nhà Nguyễn, nền văn hóa vµ nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Văn học dân gian bao gồm những
thể loại nào?


- Trong thời kỳ này nền văn học
nước ta có những tác giả, tác phẩm
tiêu biểu nào?


- Văn học thời kỳ này phản ánh
nội dung gì?



- Văn nghệ dân gian bao gồm
những thể loại nào?


- Em có nhận xét gì về đề tài tranh
dân gian?


- NghƯ tht kiÕn tróc ph¸t triĨn nh
thÕ nào?


HS thảo luận nhóm:


? Em có nhận xét gì về văn học,
nghệ thuật cuối TK XVIII - nửa đầu
TK XIX?


Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác nhËn xÐt, GVkÕt ln.


<b>1/ Văn học: </b>


- Văn học dân gian: tục ngư,õ ca dao, truyện
nôm dài.


- Văn học viết bằng chữ nôm phát triển, truyện
Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hương.


- Nội dung: phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội
đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của
nhân dân.



<b>2/ Nghệ thuật: </b>


- Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân
khấu, chèo, tuồng, quan họ lý, hát dặm ở miền
xuôi, hát lượm hát xoan ở miền núi.


- Tranh daõn gian mang ủaọm tớnh daõn toọc, ủaỏu
vaọt, chaờn traõu thoồi saựo, doứng tranh ẹõng Hồ.
- Kieỏn truực: Chuứa Tãy Phửụng, đỡnh laứng ẹỡnh
Baỷng (Baộc Ninh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b> IV. Củng cố - luyện tập: </b>


- Nhận xét về văn học - nghệ thuật thời kỳ này.


- Cảm nhận cđa em về những thành tựu tiêu biểu của văn học vµ nghệ thuật cuối
thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX?


<b> V. Dặn dò: </b>


Hoùc baứi, đọc tiếp baứi 28 ( II ).
<b>D. Ruựt kinh nghieọm: </b>







<b>---Tiết 63:</b>



Soạn: 11/4/09 <b>BÀI 28: </b>


<b>Sự PHáT TRIểN CủA VĂN HOá DÂN TộC </b>
<b>CuốI THế Kỷ XVIII - NửA ĐầU THế Kỷ XIX</b> <b>(TIếP)</b>


<b>II. GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KỸ THUẬT</b>
<b>A. Mục tiêu bài hoïc: </b>


<b> 1/ Kiến thức: </b>


- Nhận rõ bước tiến quan trọng trong các ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa
lý và y học dân tộc.


- Một số kỹ thuật phương Tây đã được người thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhưng
hiệu quả ứng dụng chưa nhiều.


<b> 2/ Kỹ năng: </b>


- Khái quát giá trị những thành tựu đạt được về khoa học, kỹ thuật nước ta thời kỳ
này.


<b> 3/ Tư tưởng: </b>


- Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực lịch sử,
địa lý, y học, tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta ở cuối thế
kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

C. Thiết kế bài học:
<b> I. Ổn định lớp: </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>



- Sự phát triển rực rỡ của văn học chữ nôm cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ
XIX nói lên điều gì về ngơn ngữ và văn hóa của dân tộc ta ?


- Nghệ thuật nước ta cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX đạt những thành tựu
gì?


<b> III. Bài mới:</b>


Cùng với sự phát triển của văn hóa, nghệ thuật, khoa học - kỹ thuật ở nước ta thời
kỳ này cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt phải kể tới sự du nhập những kỹ
thuật tiên tiến của phương Tây, với chính sách bảo thủ, đóng kín của chế độ phong kiến, các
ngành khoa học mới không tể phát triển mạnh được.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo dục, thi cử triều Nguyễn có
gì thay đổi với triều Tây Sơn?


-Trong thời kỳ này, sử học nước ta
có những tác giả, tác phẩm nào
tiêu biểu?


-Nêu những tác phẩm tiêu biểu về
địa lý?


Y hoùc đạt đợc những thành tựu gì?
GV nẽu ủõi neựt về Lẽ Hửừu Traực.
- Nẽu nhửừng thaứnh tửùu về kyừ
thuaọt?



*HS thảo luận nhóm:


? Em có nhận xét gì về gi¸o dơc,


<b>1/. Giáo dục, thi cử: </b>


- Triều Tây Sơn: Quang Trung ban chiếu lập
học, mở trường công ë các làng xã để con em
nhân dân có điều kiện học tập, đưa chữ nôm
vào thi cử.


- Thời Nguyễn: Quốc Tử Giám được đặt ở Huế,
thành lập Tứ Dịch Quán năm 1836.


<b>2/ Sử học, địa lý, y học:</b>
- Sử học: Đại nam thực lục.


Tác giả: Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú.
- Địa lý: Gia Định thành thơng chí, nhất thống
dư địa chí của Trịnh Hồi Đức và Lê Quang
Định.


- Y học: hải thượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu
Trác.


<b>3/ Những thành tựu về kỹ thuật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

khoa häc - kü thuËt níc ta cuèi TK
XVIII - nửa đầu TK XIX?



Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, GV kết luận.


<b> IV. Củng cố - luyện tập: </b>


Nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học - kỹ thuật cuèi thế kỷ
XVIII - na đầu TK XIX.


<b> V. Daởn doứ: </b>


Hoùc baứi cũ và su tầm về lịch sử địa phơng.
<b>D. Ruựt kinh nghieọm: </b>







---Ngµy soạn: 15/4/09


<b>Tiết 64: </b>

<b>SƯU TầM LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG</b>


<b>NềN VĂN HOá ĐÔNG SƠN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hiểu đợc nền văn hố Đơng Sơn.


- Ơ Đơng Sơn các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những hiện vật gì.
- Văn hố Đơng Sơn đã kết hợp tơ điểm thêm nền văn hố dân tộc.



<b>II. Ph ơng tiện dạy học :</b>
<b>III. Thiết kế bài học:</b>
<b> 1. Ôn định lớp.</b>
<b> 2. Bài mi:</b>


Phơng pháp


<b>? </b> ụng Sn cỏc nh kho c hc
đã tìm thấy những hiện vật gì?


? Căn cứ vào đâu nói rằng thủ cơng
nghiệp ở Đơng Sơn đã phát triển?
? Vì sao nói nghề thủ cơng nghiệp


Néi dung


<b>1. Dấu tích nền văn hoá Đông Sơn:</b>


- Du tớch dân c cổ trên địa bàn tỉnh Thanh
Hố.


- C¸c loại công cụ sản xuất: lỡi cày, lỡi cuốc,
xẻng...


- Các loại vật dụng: bát, đĩa…
- Đặc biệt là trống ng ụng Sn.


<b>2. Các nghề thủ công và buôn bán:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

đúc đồng là nghề thủ công phát triển
nhất ở Đơng Sơn?


<b>? </b>

Xã hội Đơng Sơn có đặc điểm nh
thế nào?


? Văn hố Đơng Sơn có đặc điểm
nh thế nào?


? Những đóng góp của nền văn hố
Đông Sơn đối với nớc ta và Đông
Nam A?


- Hoạt động buôn bán diễn ra mạnh mẽ.
<b>3</b>

<b>. </b>

<b>Xã hội ụng Sn:</b>


- Đặc điểm c trú của dân c cổ Đông Sơn xây
dựng nên những khu dân c.


- i bộ phận sinh sống ven đồi núi.


- Một số khác sinh sng vựng ng bng.


<b>- </b>

XÃ hội Đông Sơn bao gồm nhiều tầng lớp,
nhiều ngành nghề.


- Hot động sản xuất gồm 2 tầng lớp: quý tộc,
tăng lữ.


- Tầng lớp thống trị: quý tộc, tăng lữ.



- Tầng lớp bị trị: nông dân, thợ thủ công và nô
tì.


<b>4. Văn hoá Đông Sơn suy tàn và ý nghĩa </b>
<b>lịch sử cđa nã:</b>


- Văn hố Đơng Sơn đã đánh dấu một thời kỳ
phát triển rực rỡ của vùng Bắc Trung Bộ.
- Những thành tựu văn hố Đơng Sơn đã góp
phần làm phong phú văn hoá dân tộc, dân c
vùng Bắc Trung Bộ.


<b>4. Cñng cè:</b>


Nắm đợc những đặc điểm và ý nghĩa lịch sử của nền văn hố Đơng Sơn.


<b> 5. DỈn dò:</b>


Học bài cũ và tích cực «n tËp.
* Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

---Ngày soạn: 15/4/09


<b>Tiết 65: </b>

<b>TổNG KếT ĐáNH GIá LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG</b>


<b>I. </b>

<b>Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Giúp HS nắm lại những kiến thức lịch sử địa phơng một cách có hệ thống.
- Đánh giá đúng tầm vóc của lịch sử địa phơng trong dòng lịch sử dân tộc.
- Giáo dục HS tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân tỉnh nhà.



<b>II. Ph ơng tiện dạy học :</b>


- Tài liệu Ngữ văn và Lịch sử địa phơng lớp 7.


<b>III. Thiết kế bài học:</b>
<b> 1. Ôn định tổ chức lớp.</b>


<b> 2. GV kiÓm tra sù chuẩn bị bài của HS.</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>I. Cuéc khëi nghÜa Lam S¬n:</b>


- HS trình bày đợc nguyên nhân, diến biến, kết quả và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn trên địa bàn Thanh Hố.


- Cơng lao của những ngời con u tú ở Thanh Hố đã có cơng đánh giặc Minh xâm lợc:
Lê Lợi, Lê Lai và Nguyễn Chích.


- Tìm hiểu về khu di tích Lam Kinh trên địa bàn huyện Th Xuõn - Thanh Hoỏ.


<b>II. Nền văn hoá Đông Sơn:</b>


<b> </b>- Dấu tích nền văn hoá Đông Sơn.
- Các nghề thủ công và buôn bán.
- Đặc điểm của xà hội Đông Sơn.
- ý nghĩa của nền văn hoá Đông Sơn.


<b>III. ỏnh giỏ lch s a phơng:</b>
<b> </b>HS thảo luận nhóm:



? Lịch sử địa phơng của Thanh Hố có tầm vóc nh thế nào trong dịng lịch sử dân tc?


Đại diện nhóm trình bày, nhóm kh¸c nhËn xÐt, GV kÕt ln.


4. Cđng cè:


- HS cần nắm đợc các kiến thức về lịch sử địa phơng.
- HS nêu lên truyền thống lịch sử của a phng mỡnh.


<b> 5. Dặn dò:</b>


<b> - </b>Nắm chắc lịch sử của quê hơng.


- Đọc trớc bài 29: Ôn tập chơng V và chơng VI.
*Rút kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>---Tiết 66:</b>


Soạn: 22/4/09 <b>BÀI 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V VAØ VI</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1/ Kiến thức: </b>


- Từ thế kỷ XVI - XVIII tình hình chính trị có nhiều biến động.


- Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào Tây
Sơn.


- Tình hình kinh tế, văn hóa có bước phát triển mạnh.


<b> 2/ Kỹ năng: </b>


- Hệ thống hóa các kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.
<b> 3/ Tư tưởng: </b>


- Gi¸o dơc HS tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân trong việc phát
triển nền kinh tế, văn hóa đất nước.


- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến
thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


- Bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ
XIX.


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp: </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Đánh giá sự phát triển của sử học, địa lý vµ y học nước ta?


- Những thành tựu khoa học - kỹ thuật của nước ta thời kỳ này phản ánh điều gì?
<b> III. Bài mới:</b>


Trải qua thời kỳ lịch sử từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX, biết bao những


biến cố, thăng trầm đã diễn ra về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội.


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>



-Biểu hiện sự suy yếu của nhà
nước phong kiến tập quyền nh thÕ
nµo?


-Hậu quả của các cuộc chiến tranh
nµy nh thÕ nµo?


<b>1/ Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập </b>
<b>quyền:</b>


- Sự mục nát của triều đình phong kiến, tha hóa
của tầng lớp thống trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

-Quang Trung đã đạt nền tảng cho
việc thống nhất đất nước như thế
nào?


-Nhà Nguyễn được thành lập như
thế nào?


-Nguyễn nh đã làm gì để lập lại
chính quyền phong kiến tập
quyền?


-Tình hình kinh tế, văn hóa thế kỷ
XVI - nửa đầu thế kỷ XIX có
những đặc điểm gì?


GV chia HS thành 4 nhóm: 2 nhóm


về kinh tế, 2 nhóm về văn hóa,
hồn thành bảng thống kê theo
từng nội dung.


<b>2/ Quang Trung thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực:</b>
- Laọt ủoồ caực taọp ủoaứn phong kieỏn:
+ Năm1777, lật đổ phong kiến Nguyeón.
+ Năm 1786, lật đổ phong kiến Trũnh.
+ Năm 1788, lật đổ phong kiến Lẽ.


- Đánh đuổi qu©n Xiêm (1785), Thanh (1789).
- Phục hồi kinh tế, văn hóa.


<b>3/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập </b>
<b>quyền: </b>


+ Đặt kinh đô, quốc hiệu.


+ Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình và các
địa phương.


<b>4/ Tình hình kinh tế, văn hóa: </b>


<b> IV. Củng cố : </b>
<b> V. Dặn dò: </b>


Học bài vµ tÝch cùc ôn tập chn bÞ thi học kỳ II.
<b>D. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>---Tiết 67:</b>


Soạn: 23/4/09


<b>LµM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG VI</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1/ Kiến thức: </b>


- Hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XIX thông qua hệ thống bài
tập.


<b> 2/ Kỹ năng: </b>


- Làm quen với từng kiểu bài tập lịch sử.
<b> 3/ Tư tưởng: </b>


- Chính sách của triều đình nhà Nguyễn khơng phù hợp với yêu cầu lịch sử nên
kinh tế, xã hội không có điều kiện phát triển.


- Truyền thống chống áp bức, bóc lột của nhân dân ta dưới thời Nguyễn.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp: </b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Sự suy vong của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào?


- Quang Trung đã làm gì để đặt nền móng cho việc thống nhất đất nước?
<b> III. Bài tËp :</b>



<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


GV lập bảng
thống kê, HS
lần lượt trình
bày theo thời
gian diễn ra các
cuộc khởi nghĩa.


<b>Bài tập1: Bảng thống kê c¸c cuộc khởi nghĩa nơng dân từ đầu thế</b>
kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX:


Soá
T
T


Tên cuộc khởi


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145></div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Hãy kể tên các
nhà thơ, nhà
văn, nhµ khoa
học nửa sau thế
kỷ XVIII - nửa
đầu thế kỷ
XIX?


Trình bày những
hiểu biết về tổ
chức chính
quyền và chính


sách đối ngoại
của nhà


Nguyeãn?


<b>Bài tập 2: </b>
+ Văn thơ.
+ Sử học.
+ Địa lý.
+ Y học.
<b>Bài tập 3: </b>


- Triều đình trung ương và chính quyền địa phương
- Luật pháp.


- Qn đội.


- Chính sách ngoại giao.
Bài tập 4:


Khởi nghÜa Tây Sơn được gọi là “Phong trào Tây Sơn” vì:
a. Các thủ lĩnh xuất thân từ tầng líp nơng dân.


b. Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo nhất là nông dân.
c. Mục tiêu đấu tranh giành quyền lợi cho nơng dân.


d. Cả 3 ý nghóa trên.
<b>Bài tập 5:</b>


Người chỉ huy nghĩa qn đánh trận Rạch Gầm - Xoài Mút là:


a. NguyƠn Nhạc b. Nguyễn Huệ


c. Nguyễn Lữ d. Cả 3 anh em Tây Sơn
<b>Bài tập 6: </b>


Điền vào chỗ………với những từ thích hợp, nªu ý nghĩa chiến
thắng trận Rạch Gầm - Xoài Mút: “Trận Rạch Gầm - Xoài Mút là
một trong những trận………..lớn nhất trong lịch sử chống
……….của dân tộc ta, đập tan âm mưu xâm lược


của………..”.
<b>Bài tập 7:</b>


Nối kết sự kiện thể hiện việc làm xây dựng đất nước của Quang
Trung trên các lĩnh vực:


A. Nông nghiệp
B. Thủ công
nghiệp


C.Thương nghiệp
D. Văn hố


E. Giáo dục
G. Ngoại giao


A-4
B-6
C-2
D-1


E-3-7


1. Cho dịch sách chữ Hán sang chữ
Nôm.


2. Mở cửa ải để trao đổi buôn bán với
nhà Thanh.


3. Mở trường học đến tận xã.
4. Ban chiếu khuyến nông.


5.Vừa mềm dẻo,vừa kiên quyết đối với
nhà Thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>Bài tập 9:</b>


Hồn thành bảng thống kê các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn:


TT Tên người lãnh đạo Năm khởi nghĩa Địa bàn hoạt động


1
2
3
4


………
……….
………..
………..



………
………
………
………


………
………
……….
……….
<b> IV. Củng cố : </b>


<b> V. Dặn dò: </b>
Học bài, ôn tập.
<b>D. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>---Tiết 68:</b>


Soạn: 4/5/09 <b> BAØI 30: TỔNG KẾT</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1/ Kiến thức: </b>


- Veà lũch sửỷ theỏ giụựi trung đại: Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ nhửừng hieồu bieỏt ủụn giaỷn,
nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa cheỏ ủoọ phong kieỏn phửụng ẹõng vaứ phửụng Tãy để thaỏy ủửụùc sửù
khaực nhau giửừa xaừ hoọi phong kieỏn phửụng ẹõng vaứ phửụng Tãy.


- Về lịch sử Việt Nam: Giúp HS thấy được quá trình phát triển của lịch sử Việt
Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX với nhiều biến cố lịch sử.


<b> 2/ Kỹ năng: </b>



- Sử dụng SGK, đọc và phát biểu mối liên hệ giữa các bài học, các chương.
- Trình bày các sự kiện đã học, phân tích một số sự kiện, quá trình lịch sử, rút ra
kết luận về nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của quá trình lịch sử.


<b> 3/ Tư tưởng: </b>


- Giáo dục HS ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong
thời trung đại.


- Giáo dục lịng tự hào về q trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


<b>C. Thiết kế bài học: </b>
<b> I. Ổn định lớp: </b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: KiĨm tra viƯc chuẩn bị bài ca HS.</b>
<b> III. Bi mi</b>:


<b>Phửụng phaựp</b> <b>Noọi dung</b>


- Xã hội phong kiến được hình và
phát triển như thế nào?


- Cơ sở kinh tế, xã hội phong kiến
là gì?


* HS th¶o ln nhãm:


- Trình by nhng nột ging và


khác nhau gia xó hi phong kin
phng ụng v phng Tõy?
Đại din các nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, GV kết luận.


<b>1/ Nhng nét lớn về chế độ phong kiến:</b>
- Hình thành trªn sự tan rã của xã hội cổ đại.
- Cơ sở kinh tế nông nghiệp.


- Giai cấp cơ bản: địa chủ, nơng dân, nơng nơ.
- Thể chế chính trị: quân chủ chuyên chế.
<b>2/ Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến </b>
<b>phương §ơng và xã hội phong kiến ở Châu </b>


<b>aâu. </b>


- Xã hội phong kiến phương §ông ra đời sớm
và tồn tại lâu hơn so với xã hội phong kiến
Châu âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Phương Tây: sau thế kỷ XI thành thị trung đại
xuất hiện.


- Phương §ơng: vua có quyền lực tối cao.
- Phương Tây: quyền lực của vua bị hạn chế
trong lãnh địa. Thế kỷ XV - XVI là giai đoạn
suy vong, CNTB dần hình thành trong lịng xã
hội phong kiến đang suy tàn.


<b> IV. Cuûng cố: </b>


<b> V. Dặn dò: </b>


Hoùc baứi và ôn tập oõn tập.
<b>D. Ruựt kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>---Tiết 69:</b>


Soạn: 4/5/09 <b>ƠN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu bài học: </b>
<b> 1/ Kiến thức: </b>


- HS nắm lại kiến thức cơ bản.


- Kiểm tra lại ý thức học tập, tiếp thu bài của học sinh.
- Học sinh tự kiểm tra lại kiến thức lịch sử của mình.
<b> 2/ Kỹ năng: </b>


- Rèn luyện kỹ năng tư duy của học sinh.


- Kỹ năng thống kê về tình hình kinh tế, xã hội các thế kỷ XV - XIX.
<b> 3. Tư tưởng: </b>


- Tự hào về các anh hùng dân tộc.
- Yêu quê hương đất nước.


<b>II. Phương tiện dạy học: </b>
- Bảng phụ.


<b>III. Bài mới: </b>



Ơn tập, thống kê những nét chính về sự phát triển kinh tế, văn hóa từ thế kỷ X đến
nửa đầu thế kỷ XIX.


<b>Noäi dung</b>


<b>Các giai đoạn và những điểm mới</b>
Ngơ - Đinh


Triều Lê Lý - Trần Lê sơ


Thế kỷ
XVI-XVIII


Nửa đầu
thế kỷ XIX
Nơng


nghiệp - Khuyếnkhích sản


xuất.
- TC cày tịch


điền.
- Chú trọng
đào vét kênh


mương.


Ruộng đất tự


cày nhiều,


xuất hiện
điền trang
thái ấp, thi
hành chính
“Ngụ binh ư


nông”


- Thực hiện
phép qn


điền
- Các cơ


quan
khuyến
nơng sứ.


- Đàng ngồi
bị trì trệ, kiøm


hãm.
- Đàng trong


có những
bước phát
triển, vua
Quang Trung


ban hành
chiếu khuyến
nơng


- Khai hoang
lập ấp, đồn


điền.
- Việc sửa


đắp đê
không chú


trọng.


Thủ công


nghiệp một số xưởng- Xây dựng
thủ cơng của


nhà nước.
- Các nghề
thủ cơng cổ
truyền phát


- Xuất hiện
nghề gốm
bát tràng.
- Xuất hiện



Cục Bách
Tác


- 36 phường
thủ cơng ở


Thăng
Long.
- Nhiều
làng thủ
công.
Nhiều làng


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

triển
Thương


nghiệp


- Đúc tiền
đồng để lưu


hành.
- Xuất hiện


trung tâm
bn bán và
chợ làng q.


- Đẩy mạnh
ngoại


thương.
- Thăng long


là trung tâm
kinh tế sầm


uất.


- Khuyến
khích mở


chợ.
- Hạn chế


bn bán
với người
nước ngồi.


- Xuất hiện
đô thị phố


xá.
- Giảm thuế


mở cửa
thơng thương


chợ búa.


- Nhiều


thành thị, thị


tứ mọc.
- Hạn


chếbn bán
với các nước
phương Tây
Văn hóa,


nghệ thuật,
giáo dục


- Văn hóa
dân tộc là
chủ yếu.
- Giáo dục


chưa phát
triển.


- Các tác
phẩm văn
hóa tiêu biểu


của Trần
Quốc Tuấn,
Quang Khải,


Trương Hán


Siêu.
- Xây dựng
quốc tử giám


- Mở nhiều
trường học,


khuyến
khích thi


cử.
- Văn hóa


chữ nơm
giữ vị trí
quan trọng.


- Chữ quốc
ngữ ra đời.
- Ban hành
chiếu lập


học.
- Nhiều
truyện nôm


ra đời.
- Nghệ thuật


sân khấu đa


dạng, phong


phú.


- Văn học
phát triển rực


rỡ.
- Nhiều cơng


trình kiến
thức đồ sộ,


nổi tiếng.


Khoa học
kỹ thuật


- Cơ quan
chuyên viết


sử ra đời.
- Thầy thuốc


nổi tiếng
Tuệ Tónh


Nhiều tác
phẩm sử
học, địa lý,



tốn học


- Chế tạo vũ
khí.
- Phát triển


các làng
nghề thủ


công.
<b>IV. Củng cố : </b>


HS nắm đợc nhứng kiến thức đã ôn tập.
<b>V. Daởn doứ: </b>


TÝch cùc «n tËp.
* Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

---Tuần 34-Tiết 67
Soạn:


Dạy:


<b>THI HỌC KỲ II</b>
2006-2007


ĐỀ THI
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)



Câu 1: Điền các sự kiện lịch sử theo các mốc thời gian (1đ)
Thời gian Sự kiện


1771
1777
1785
1786
1789


Câu 2: Hãy nối các ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng (1đ)


Cột A Trả lời Cột B


1. Giữa năm 1784 a. Nguyễn Huệ tấn công quân Xiêm
2. đầu 1/1785 b. Huyện Châu Thành, Tiền Giang
3. 19/1/1785 c. Nguyễn Huệ tấn cơng vào Gia Đình.
4. Rạch Gầm - Xoài Mút d. quân xiêm xâm lược nước ta.


Câu 3: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu dưới đây về chính sách cai trị của
nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ XIX (1đ)


a. Xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền từ trung ương đến địa phương.
b. Nhà Nguyễn cai trị bằng luật pháp như các triều đại khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

d. Nhà Nguyễn chỉ thuần phục nhà Thanh (TQ) khước từ tiếp xúc với các nước phương tây.
e. Nhà Nguyễn chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền.


f. Chính sách ruộng đất của nhà Nguyễn khơng cịn tác dụng vì địa chủ chiếm đoạt nhiều ruộng đất
của nông dân.



g. Nhà Nguyễn chú ý phát triển công thương nghiệp.
II. TỰ LUẬN (7Đ)


Câu 1: Em hãy trình bày cuộc tiến quân của Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu
1789 (4đ)


Câu 2: Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và
phát triển văn hóa dân tộc (2đ)


Câu 3: Kể tên 3 cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỷ XIX (1đ)


Tuần 34 - 35
Tiết 68 - 69
Soạn: 01/05/08
Dạy: 08/05/08


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>
<i><b>VĂN HÓA ĨC - EO </b></i>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- HS hiểu được nền văn hóa Kiên Giang.


- Ở gị Ĩc Eo các khảo cổ học đã tìm thấy những hiện vật gì.


- Văn hóa Ĩc Eo đã kết hợp những truyền thống văn hóa, Kiên Giang tơ điểm thêm cho nền văn
hóa dân tộc.


<b>II Phương tiện dạy học: </b>
- Tranh ảnh.



- Tài liệu tham khảo.
<b>III. Bài học: </b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
3. Bài mới:


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Ở Ĩc Eo Cát Bà khảo cổ đã tìm


thấy hiện vật gì? <b>1/. Thành Ĩc Eo.</b>- Một loại di tich kiến trúc gạch đá có nền hình vng, một
vài hạt chuỗi và mảnh vàng thu lượm ở những lớp đất trên.
- Kiến trúc gạch đá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

-Trên cơ sở nào các nhà khảo cổ
Nam - Lơ - Rê cho rằng trên cánh
đồng Giồng Cát, Giồng Xồi có
một thành cổ bị vùi lấp dưới lịng
đất?


- Ở Kiên Giang có những di sản cổ
nào thuộc văn hóa Ĩc Eo?


Căn cứ vào đâu nói rằng thủ cơng
nghiệp ở Ĩc Eo đã phát triển?


Vì sao nói nghề thủ cơng nghiệp
kim hồn là nghề thủ cơng phát


triển nhất ở Ĩc Eo?


Căn cứ vào đâu để có thể cho rằng
hoạt động bn bán ở Ĩc Eo đã
phát triển rộng ra nhiều nơi trên
thế giới?


Đặc điểm cư trú của các dân cư cổ
ở Ĩc Eo?


Đặc điểm xã hội Óc Eo?


Xã hội Ĩc Eo bao gồm những tầng
lớp nào?


Văn hóa Ĩc Eo đã kết hợp với
truyền thơng của văn hóa nào? (là
kết quả của sự hội tụ 2 truyền
thống văn hóa lớn, văn hóa truyền
thống Đồng Nai tại chỗ và văn hóa
truyền thống Ấn Độ ngoại nhập)
Đặc điểm kiến trúc và tơn giáo


- Thành hình chữ nhật bao kín một khoảng đất 450ha trên
cánh đồng Giồng Cát, Giồng Xoài, có một thành cổ đã bị
vùi lấp trong lịng đất.


- Các di chỉ ở Kiên Giang là đền chùa, gọi chung là văn hóa
Ĩc Eo mà trung tâm là thành cổ Ĩc Eo.



<b>2/. Các nghề thủ công và buôn bán. </b>


- Các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều đồ trang sức, nghề gốm,
nung gạch, đẻo đá, tạc tượng, xây dựng, mộc, đóng thuyền,
luyện kim, nấu thủy tinh, chạm trỗ. Đặc biệt là nghề kim
hồn phát triển khá cao. Vì chất liệu là vàng, bạc đá quý, là
nghề thủ công tiêu biểu.


- Hoạt động buôn bán trên vùng rộng lớn ở Đông Nam Á ,
có các di tích ở Ấn Độ, La Mã, Trung Quốc … (Ba Tư).
<b>3/. Xã hội Óc Eo. </b>


- Đặc điểm cư trú của dân cư cổ Óc Eo là xây dựng nên
những khu dân cư, tụ điểm giao thông của các kênh rạch.
- Một bộ phận sinh sống ven đồi núi.


- Một số khác sống ở ven các con kênh.


- Xã hội Óc Eo bao gồm nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề
trong sản xuất hoạt động sản xuất gồm 2 tầng lớp: tầng lớp
thống trị: có thẻ là đại vương, lãnh chúa, quý tộc, tăng lữ;
tầng lớp bị trị là những người nông dân thợ thủ công và nơ
tỳ.


<b>4/. Kiến trúc và tôn giáo. </b>


- Ĩc Eo là thành quả những nỗ lực chung của cộng đồng
người đương thời chinh phục vùng sinh tầng ven biển tạo
nên một xã hội phát triển.



- Có nhiều vết tích tơn giáo mà đậm nét là Ấn Độ giáo và
phật giáo nghệ thuật tạc tượng ở trình độ cao đặc điểm là
pho tượng Vishan ở sườn núi Ba Thê cao 3,3m.


<b>5/. Văn hóa Ĩc Eo suy tàn, ý nghĩa lịch sử của nó: </b>


- Từ thế kỷ VII trở đi cả vùng trở thành hoang vu, khơng có
dấu vết cư trú của dân cư nào?


- Văn hóa Ĩc Eo đã đánh dấu một thời kỳ phát triển rực rỡ
của đồng bằng sông Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Những đóng góp của nền văn hóa
Ĩc Eo cho nước ta và Đơng Nam
Á?


<b>IV. Củng cố : </b>


- Ở Ĩc Eo, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những gì?
- Ở Kiên Giang có di chỉ khảo cổ nào thuộc văn hóa Ĩc Eo?


- Căn cứ vào đâu để có thể cho rằng hoạt động bn bán ở Ĩc Eo phát triển rộng ra nhiều nước
trên thế giới.


<b>V. Dặn dò: </b>
Học bài, soạn bài.


Tuần 35-Tiết 70
Soạn:07/05/08
Dạy: 13/05/08



<b>NHỮNG DI CHỈ KHẢO CỔ THUỘC VĂN HÓA ĨC EO </b>
<b>Ở KIÊN GIANG</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Cho học sinh nắm được một số di khảo cổ như: Đền Chùa, Cạnh Đền, Gồng Đa, Mốp Giây.
- Cho học sinh thấy được một số kiến thức cổ.


- Các em tự hào về nền văn hóa quê hương.
<b>II. Thết kế dạy học: </b>


- Tranh sưu tầm, bảng phụ.
III. Bài mới:


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Các nhà khảo cổ đã chứng minh di chủ
khảo cổ thuộc văn hóa Ĩc Eo ở Kiên
Giang có nền chùa?


- Trong nền chùa đó có các di chỉ nào?


<b>1/. Đền chùa: </b>


Di chỉ này cách thị xã Rạch Giá 12km về phía Bắc, di
chỉ này có các loại:


+ Di chỉ cư trú: có nhiều cọc gỗ, sàn gỗ, vận dụng bằng
gốm



+ Di chỉ kiến trúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Cạnh đềnn nằm ở đâu? Có di chỉ nào
đáng chú ý?


Liếp là gì? Trên liếp người ta tìm thấy
gì?


Kinh Chín Huệ ở đâu? Trên đó ta tìm
thấy gì?


- Nhóm mộ lớn:


- Nhóm mộ nhỏ: hiện vật trong mộ gồm cấu trúc, mộ,
than, xương mảnh, gốm đá quý, vàng lá, hạt lúa cổ
được tìm thấy.


<b>2/. Cạnh đền: </b>


- Đền vua: tên gọi là gò đất mang nhiều khối đá hoa
cương và gạch cổ xung quanh có nhiều gò nhỏ. Vùng
đất thấp dưới là dấu vết cư trú nhà sàn trong khu vực
này có loại gốm vụn Óc Eo là phổ biến.


- Liếp: vùng cạnh đền có nhiều lớp đất bỏ hoang lâu
đời, liêp là những vòng đất song song với nhau bởi
những mương tập hợp thành từng khu, trên các liếp
người ta tìm thấy một số mảnh gốm.



- Kinh Chín Huệ: cách Rạch Giá khoảng 23km về phía
tây, gồm một gò đất thấp khoảng 0,5m bao quanh gò
đất rải đầy.


<b>IV. Củng cố : </b>


- Những di chỉ nào thuộc văn hóa Ĩc Eo ở Kiên Giang?
- Đặc điểm của các di chỉ đó là gì?


<b>V. Dặn dò: </b>


- Học bài, tìm hiểu thêm về văn hóa Óc Eo Kiên Giang.
- Sưu tầm tranh ảnh, hiện vật có liên quan.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×