Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GA Van9 Tuan7Tuan12 HP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.35 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn:09/10/2010 Giảng: 15/10
<b>Tiết 40 : Miêu tả nội tâm trong văn b¶n tù sù</b>


I. Mức độ cần đạt.


- Hiểu đợc vai trò của miêu tả nội tâm trong một VB tự sự.


- Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc – hiểu văn bản.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:


1/ KiÕn thøc:


- Néi tâm nv và miêu tả nội tâm nv trong tác phẩm tự sự.


- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2/ Kĩ năng:


- Phỏt hin v phân tích đợc tác dụng của miêu tả nội tâm trong VB tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nv khi làm bài tự sự.


<b>III. Chuẩn bị.</b>


* Giáo viên: T liệu liên quan.


* Học sinh: Tìm hiểu ngữ liệu trong SGK.
C. Các b ớc lên líp.


1. ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bµi cị: Vai trò của yếu tố miêu tả trong VBTS?
3. Bài mới.



*Hot ng 1: To tõm th


-Thời gian: 2 phút


- Phơng pháp: Thuyết trình
* Giới thiệu bài.


Hot ng 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích giá trị các ytố miêu tả nội tâm…)
- Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...


- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
- Thời gian : 20 phút


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Ghi chú
* Y/c hs quan sát đoạn trích"


KiỊu ë lÇu Ngng BÝch"?


- HS quan sát, đọc. I. Tìm hiểu yếu tố miêu
tả nội tâm trong văn bản
t s.


* Ví dụ: Đoạn trích
<i>Kiều ở lầu ngng Bích.</i>


K thut
ng nóo


- Tìm những câu thơ tả c¶nh cã



trong đoạn trích? *Hoạt động cá nhân. * Miêu tả cảnh. HĐ cá nhân
- Dấu hiệu nào cho thy nhng


câu thơ trên là những câu thơ tả
cảnh sắc bên ngoài?


- Gi lờn hỡnh nh, mu
sc... ca i tng.


+ Cảnh thiên nhiên mênh
mông, hoang vắng, rợn
ngợp trớc lầu Ngng Bích
( 4 câu đầu).


+ Cảnh thiên nhiên trống
trải, xa vắng lúc hoàng
hôn nơi cửa bể trớc lầu
Ngng Bích. ( 8 câu cuối).


<i>- Trớc lầu Ngng Bích </i>
<i>khoá xuân</i>


<i>...</i>


<i>Cát vàng cồn nọ bụi </i>
<i>hồng dặm kia .</i>


<i>Buồn trông cửa bể </i>



<i>chiều hôm</i>
<i>...</i>


<i>ầm ầm tiếng sóng kêu </i>
<i>quanh ghề ngồi</i><b>.</b>


Thảo luận
nhóm bàn.


- Những cảnh đó giúp em hiểu
gì về tâm trạng của nhân vật?
=> Miêu tả gián tiếp.


- Suy nghĩ, trình bày: Tâm
trạng cô đơn, buồn tủi, lẻ
loi của Thuý Kiu.


<i><b>=> Miêu tả gián tiếp.</b></i>
- Tìm những câu thơ miêu tả


tâm trạng của Kiều trong đoạn
trích?


*Hot động cá nhân.. <i><b>* Miêu tả tâm trạng. </b></i>
<i><b>- " Bên trời góc bể bơ vơ</b></i>
<i>...</i>


<i>TÊm son gét rưa bao giê </i>
<i>cho phai</i><b>".</b>



- Dấu hiệu nào cho biết những
câu thơ đó là những câu thơ
miêu tả tâm trạng?


<i>- Thể hiện những suy nghĩ </i>
của nhân vât: Suy nghĩ về
bản thân, về gia đình, về
thân phận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thế nào là miêu tả nội tâm
trong VBTS? Có mấy cách miêu
tả nội tâm trong VBTS?


+ Thế nào là miêu tả nội tâm
trực tiếp? Gián tiếp?


- Đọc nội dung ghi nhớ?


- HS khái quát, trình bày.


- Đọc theo yâu cầu.


*


* Ghi nhớ: SGK/117.


Dựng cỏc
phiếu
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố



- Phơng pháp : Vấn đáp giải thích


- KÜ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu HT
- Thời gian : 18-20 phút.


- Tìm những câu thơ miêu tả
ngoại hình MGS và miêu tả nội
tâm TK trong đoạn trích " MÃ
Giám Sinh mua KiỊu"?


- Đóng vai nàng Kiều viết đoạn
văn kể lại việc báo ân báo ốn,
trong đó bộc lộ trực tiếp tâm
trạng của Kiều khi gặp Hoạn
Th?


* Hoạt động nhóm 02 HS.
* HS hoạt động cá nhân.
- 1 HS lên bảng viết.
- HS khác viết vào vở bài
tập.


- NhËn xÐt, bỉ sung.


II. Lun tËp.
Bµi 1: SGk/117.
<b>+ Miêu tả ngoại hình </b>
<b>MGS:</b>



<i><b>" Quá niên chạc ngoại tứ</b></i>
<i>tuần</i>


<i>Mày râu nhẵn nhụi áo </i>
<i>quần bảnh bao</i><b>".</b>
<b>+ Miêu tả nội tâm TK:</b>
<i><b>" Nỗi mình thêm tức nỗi </b></i>
<i>nhà</i>


<i>...</i>


<i>Nhìn hoa bóng thẹn </i>
<i>trông gơng mặt dày</i><b>".</b>
Bài 2: SGK/117.


* Ví dụ: ( một phơng án
viết).


<i>- Khung cảnh buổi xử ¸n:</i>


+ Công đờng gơm giáo ngất trời, bên trong quân vệ đứng hầu, bên
ngoài quân cơ đứng xếp hàng, uy nghi tề chỉnh, gơm giáo tuốt trần.
+ Trên công đờng, ngay giữa trớng hùm, Từ Hải cùng sánh vai
Th Kiều ngồi ghế quan tồ.


+ Kiều khơng ngờ cuộc đời mình có ngày hơm nay ( xúc động ).
- Diễn biễn buổi xử án: Đợc Từ Hải cho phép, Kiều đích thân xử án:
Báo ân -> báo ốn.


4. H ớng dẫn về nhà.



- Nắm chắc nội dung ghi nhí? - Lµm bµi tËp 3- SGK/117? - Chuẩn bị : Lục Vân Tiên gặp nạn?
+ Tìm hiểu vị trí đoạn trích? Bố cục? Nội dung tõng phÇn?


+ Tìm hiểu hành động của Trịnh Hâm, từ đó khái quát lên bản chất con ngời trịnh Hâm? Trong xã hội
đó, Trịnh Hâm đại diện cho điều gì?


+ Tìm hiểu việc làm của Ng Ơng, cuộc sống của Ng Ơng, từ đó khái qt lên phẩm chất tốt đẹp của
nhân vật, của ngời lao động? Nhân vật Ng Ơng đại diện cho điều gì trong xó hi?


+ Nhận xét về ngôn ngữ và cảm xúc của đoạn thơ?
* Rút kinh nghiệm:






</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

---Soạn: 09/10 Giảng: 19/10
<b>Tiết 41 Văn bản: Lục Vân Tiên gặp n¹n</b>


<i><b> ( TrÝch “ Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu )</b></i>
I/ MC ĐỘ CẦN ĐẠT:


Giúp HS:
1/ Kiến thức.


- Sự đối lập giữa cái thiện - cái ác, thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những người lao
động bình thường mà nhân hậu. Từ đó nhận ra cuộc sống trong lành giữa thiên nhiên với con người.
- Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngơn từ trong đoạn trích.



2/ Kĩ năng.


- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại.
- Nắm được sự việc trong đoạn trích.


- Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện – ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc
đời.


3/ Thái độ.: Biết yêu thương con người, hướng đến cái thiện xa rời cái ác
II/ CHUẨN BỊ :


- GV: Soạn giáo án, bảng phụ
- HS : Trả li cõu hi theo sgk


III. Các bớc lên lớp.


1. n định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
a. Trắc nghiệm:


<i>* Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều nguyệt Nga đợc khắc hoạ giống với mơ típ nào trong truyện cổ?</i>
A. Một chàng trai tài giỏi, cứu 1 cơ gái thốt khỏi cảnh nguy hiểm, họ trả nghĩa nhau và thành vợ chồng.
B. Một anh nông dân nghèo nhờ chăm chỉ đã lấy đợc vợ đẹp và trở nên giàu có.


C. Một ơng vua mang hạnh phúc đến với một con ngời đau khổ.


D. Những con ngời ăn ở hiền lành, thật thà, phúc đức sẽ đợc đền đáp xứng đáng.
<i>* Qua lời lẽ của Kiều Nguyệt Nga, em thấy nàng là con ngời nh thế nào?</i>


A. Là một ngời khách sáo, luôn giữ ý tứ của ngời con gái.


B. Là ngời kênh kiệu vì cho rằng mình là tiểu th khuê các.


C. L ngi con gỏi khuê các nhng thuỳ mị, nết na và có học thức.
D. Là ngời con gái thụ động trớc mọi hoàn cảnh khó khăn.


<i>* Nhận định nào nói đúng nhất cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu trong đoạn trích?</i>


A. Qua lêi nãi. B. Qua cư chØ.


C. Qua hành động. D. Cả A,B,C đều đúng.


<i>* Nhận xét nào đúng nhất về ngơn ngữ của đoạn trích?</i>
A. Mang mùa sc a phng Nam B.


B. Mộc mạc, giản dị, gần víi lêi nãi thêng ngµy cđa con ngêi.


C. Ngơn ngữ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết của cõu chuyn.
D. C A, B, C u ỳng.


<i>* Đoạn trích thể hiện khát vọng gì của tác giả?</i>


A. c cứu ngời, giúp đời. B. Trở nên giàu sang phú q.
C. Có cơng danh hiển hách. D. Có tiếng tăm vang dội.
b. Tự luận.


<i>- Có ý kiến cho rằng: Nhân vật Lục Vân Tiên là nhân vật lí tởng của Nguyễn Đình Chiểu trong tác</i>
<i>phẩm. Em có đồng ý khơng? Vì sao?</i>


3. Bµi míi.



*Hoạt động 1: Tạo tâm thế


-Thêi gian: 2 phút


- Phơng pháp: Thuyết trình.


*Hot ng 2: Tri giác


- Thêi gian: 10 phót


- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn làm vở bt ,kt động não, khăn phủ bàn


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Ghi chú


- Giäng kĨ chun , t¸i hiƯn lêi nãi


của của LVT và ông Chài. - Nắm cách đọc. I. Đọc, chú thích.
- GV đọc 8 câu đầu. Gọi HS đọc? - Lắng nghe, đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- KiÓm tra viƯc t×m hiĨu chó thÝch cđa


HS bằng phơng pháp hỏi - đáp? - Trình bày theo ucầu. 2. Chú thích.
- Nêu vị trí đoạn trích? Tóm tắt nội


dung đợc kể phần trớc đó? - Dựa vào SGK trìnhbày.
+ Vị trớ: Phn II.
+ Túm tt.



* Vị trí đoạn trích.


- Phn II của truyện. hoạt độngcá nhân


thảo luận
nhóm bàn
theo kt
động não


*Hoạt động 3: Phân tích


- Thêi gian: 20 phót


- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Đoạn trích có bố cục nh thế nào?


Néi dung kh¸i qu¸t? Trong mỗi phần,
nhân vật nào là nhân vật trung tâm?


- Tìm hiểu khái
quát.


+ Phn 1 ( 8 cõu
đầu): Hành động tội
ác của Trịnh Hâm
+ Phần 2( 32 câu
còn lại): Việc làm
nhân đức của Ng


ễng.


II. Tìm hiểu văn bản.
* Bố cục: 2 phần.


- LVT gặp nạn gì? Tìm câu thơ thể


hiện? - Có kẻ âm mu hại chết: Trịnh Hâm
đẩy Vân Tiên xuống
thuyền.


1. Hnh ng ca Trịnh


Hâm. hoạt độngcá nhân


- Trịnh Hâm đã có hành động nào với
Lục Vân Tiên?


- Phát hiện hành
động ca nhõn vt.


* Hnh ng.


- Ra tay, đẩy Vân Tiên
xuèng thuyÒn.


- Giả tiếng kêu trời.
- Hắn đã thực hiện hành động đó vào


thời điểm nào? Tại sao lại thực hiện


hành động vào thời điểm đó?


- Lợi dụng lúc đêm
khuya thanh vắng:
+ Không ai biết.
+ Dễ dàng che du
c vic lm ca
mỡnh.


* Thời gian:
- Đêm khuya.


- Theo em, vì sao Trịnh Hâm lại âm
mu h¹i chÕt LVT?


- Vì lịng ghen ghét đố kị, Trịnh Hâm
đã hại bạn. Từ đó, em suy nghĩ gì về
lòng ghen ghét của con ngời?


- Do ghen ghét, đố
kị với tài năng của
LVT.


- Lòng đố kị là
ng/nhân của sự phản
bội và tội ác -> Con
ngời cần tránh xa
cái xấu, cái ác.
- Qua đó, em hóy ỏnh giỏ v con



ng-ời Trịnh Hâm?


- Th đoạn của Trịnh Hâm làm ta nhớ
tới nhân vật nổi tiếng thâm độc nào
trong truyện cổ dân gian nớc ta?
Những nhân vật ấy đều gợi lên trong
ta cảm xúc gì? Đại diện cho điều gì
trong xó hi?


- Khái quát, trình
bày.


- Ví dụ: Nhân vật Lí
Thông trong truyện
Thạch Sanh.
- Căm ghét, ghê
tởm- Đại diện
cho cái xấu, cái ác.


=> Gi di, nham hiểm,
độc ác, hèn hạ.


=> Cái xấu, cái ác.
- LVT đợc cứu thoát chết nh thế nào? - Phát hiện. 2. Việc làm của Ng Ông.


<i>- Giao Long dìu đỡ …</i>
<i>Ơng Chài …vớt ngay lên </i>
<i>bờ</i>


<i>Hèi con vầy lửa một giờ</i>


<i>Ông hơ bụng dạ mụ hơ </i>
<i>mặt mày.</i>


hot ng
cỏ nhõn


- Chú thích (5) - SGK cho biÕt g× vỊ


chi tiết Giao Long cứu ngời? - Trình bày => LVT là ngời hiền đức mà
bị hãm hại, ngay
đến loài hung dữ
cũng phải cảm
th-ng, giỳp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ời của Ông Chài? hề toan tÝnh( vít
ngay...).


- Khơng nề hà, tận
tình cứu chữa bằng
kinh nghiệm dân
gian ( vầy lửa, ông
hơ bụng dạ...)
- Việc làm này nói lên đức tính gỡ ca


ông Chài? - Khái quát trình bày. => Lòng nhân ái, sẵn lòngcứu giúp ngời khi gặp
hoạn nạn.


- Em hiểu gì về tình cảm của tác giả
đối với ngời nghĩa hiệp và lao động
bình thờng?



- Yªu q, bªnh vùc
con ngêi nghÜa hiƯp
nh LVT.


- Tin vào nhân
nghĩa của con ngời
lao động bình thờng
nh gia đình ơng
Chài.


* Khơng chỉ đợc cứu giúp, LVT cịn
đợc cu mang.


- Ai là ngời có ý định cu mạng LVT?


Lời nói nào thể hiện ý định đó? - Ơng Ng.


- Ng r»ng:" Ng¬i ë cïng ta
Hôm mai hẩm hút với già
cho vui".


- Em nghĩ gì về lời nói này? Từ hẩm
hút cho em hiểu thêm điều gì về
cuộc sống của ông Ng?


- Lời nói mộc mạc,
chân thành -> cuộc
sống nghèo khổ.



=> Mộc mạc, chân thành.


- LVT khi ú (ó hng cả hai mắt) tỏ
ý e ngại. Ng Ông đã nói lời nào với
chàng?


- Ph¸t hiƯn. - Ng r»ng:" Lòng lÃo
chẳng mơ


Dốc lòng nhân nghĩa há
chờ trả ¬n".


- Từ lời nói đó, em cảm nhận đợc điều
tốt đẹp nào ở con ngời cần lao này?


- Suy nghÜ, trình
bày.


=> Không vụ lợi, trọng
nhân nghĩa.


<i> gi LVT ở lại, Ng Ơng đã cảm hố chàng bằng cách gợi lên cảnh vui thú của cuộc </i>
<i>sống chài li.</i>


- Phần văn bản nào diễn tả nội dung
này?


- Nhận xét về cảm xúc, ngôn ngữ của
tác gi¶?



- Từ đó, một cuộc sống nh thế nào
hiện lên? Hãy nêu cảm nhận của em?


- Tìm đọc đoạn th.
- Cm xỳc: Khoỏng
t...


- Ngôn ngữ: Bình
dị, dân dÃ...
- Cảm nhận, trình
bày.


- " Rày roi mai vịnh vui
vầy


...


Tắm ma chải gió trong vời
Hàn Giang".


=> Cnh thanh cao, phóng
khống; con ngời tự do,
vui say với thiên nhiên.
- Để vẽ đợc bức tranh ấy, Ng Ông


phải là ngời nh thế nào? - Suy nghĩ, trình bày. =>Yêu lao động, yêu thiênnhiên, tự do, am hiểu công
việc sơng nớc.


- Theo em, LVT sẽ có quyết định nh
thế nào trớc viễn cảnh lao động đó?


Vì sao?


- HS tù béc lé.


- Nhà thơ NĐC muốn bày tỏ tình cảm
gì đối với ngời lao động qua đoạn thơ
này?


- Tin yêu và quí
trọng nhân cách của
những con ngời lao
động bình dân.


*Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá


- Thêi gian: 5 phót


- Phơng pháp: vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Khái quát lại nội dung của đoạn


trÝch?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét gì về cảm xúc, ngơn ngữ
đợc sử dụng?


- §äc néi dung ghi nhí?


- ND: Sự đối lập


thiện và ác, nhân
cách cao cả và toan
tính thấp hèn, quý
trọng ndân lđ.
- Nghệ thuật: cảm
xúc khống đạt,
ngơn ngữ bình dị…
- Đọc theo yêu cầu.


* Ghi nhí: SGK/121.


Hoạt động 5: Luyn tp


- Thời gian: 5 phút
- Phơng pháp:


- K thuật: hoạt động cá nhân , thảo luận
- Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về vb
<i><b>- Hãy chọn những câu thơ mà em cho </b></i>
là hay nhất trong đoạn thơ rồi trình
bày những cảm nhận của em về cảm
xúc của tác giả và ngôn ngữ miêu tả,
biểu cảm trong những câu thơ ấy?


- HS tù bộc lộ. III. Luyện tập.


* Trình bày cảm nhận.


- Trong truyện " Lục Vân Tiên" cịn
có những nhân vật nào có thể cùng


xếp vào cùng một loại với Ng Ơng ở
đoạn trích này? Tác giả muốn gửi
gắm ý tởng nào thông qua các nhân
vật đó?


* Hoạt động nhóm
bàn:


+ Những nhân vật
cùng loại: Ơng
Qn, ơng Tiều...
+ Đặc điểm chung:
Giàu lịng nhân
nghĩa, yêu lao động.
+ ý tởng của tác
giả: Cái thiện sẽ
chiến thắng cái ác,
ở hiền gặp lành.


* Bµi 1: SGK/121.


4. H íng dÉn vỊ nhµ.


- Học thuộc đoạn trích? Nắm chắc nội dung ghi nhớ?


- Chuẩn bị : Chơng trình địa phơng – văn bản “ Nhớ Hải Phịng” của Nguyễn Đình Thi?
+ Tìm hiểu những nét chính nhất về tác giả và hồn cảnh ra đời của tác phẩm?


+ Đọc thật kĩ văn bản? Xác định nội dung, bố cục của văn bản? Cần tìm hiểu những nội dung sau:
- Nỗi nhớ của tác giả về Hải Phịng của tác giả.



- Tình u, trách nhiệm của nhân dân Hải Phòng đối với miền Nam thân yêu.
- Sức sống, tình cảm của ngời Hải Phịng.


- Từ đó, xác định t/cảm, trách nhiệm của bản thân đối với mảnh đất quê hơng nơi mình đang sanh sống.
*Rút kinh nghiệm:




---Soạn: 10/10 Giảng: 19/10
<b>Tiết 42 : Chơng trình địa phơng - phần văn</b>


Văn Bản: Nhớ Hải Phòng


<i><b> ( Nguyễn Đình Thi)</b></i>


I/ MC CN ĐẠT:


1/ Kiến thức.


- Sự hiểu biết về các nhà thơ, nhà văn ở địa phương.
- Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
- Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975.
2/ Kĩ năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3/ Thái độ.


Giáo dục lòng yêu quê hương thông qua các tác phẩm ở địa phương.


II ChuÈn bị.



* Giáo viên: Chuẩn bị văn bản cho HS, hớng dẫn HS soạn bài.
* Học sinh: Tìm hiểu văn bản, trả lời câu hỏi hớng dẫn.


III. Các bớc lên lớp.


1. n nh t chc.
2.Kim tra bi c.


a. Câu hỏi trắc nghiệm.


<i>* Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn kể lại sự việc cụ thể nào</i> ?


A. Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm đẩy xuống sông và đợc ông chài cứu vớt.
B. Lục Vân Tiên bị tiểu đồng đẩy xuống sông và đợc giao long cứu.
C. Lục Vân Tiên bị tiểu đồng và Trịnh Hâm đẩy xuống sông.
D. Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm cớp hết đồ c.


<i>* Vì sao Lục Vân Tiên lại hÃm hại nh vËy?</i>


A. Chàng là ngời có đạo đức nên bị nhiều ngời ganh ghét.
B. Vì chàng có tài năng, học giỏi nên bị ganh ghét, đố kị.
C. Vì chàng là ngời nghĩa hiệp, bị bọn xấu báo thù.
D. Cả A, B, C đều đúng.


<i>* Em có nhận xét gì về cuộc sống của Ng ơng đợc miêu tả trong đoạn trích?</i>
A. Đó là cuộc sống nhiều khó khăn, nghèo khổ.


B. §ã là cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi.
C. Đó là cuộc sống hoàn toàn thơ mộng, không có thực.


D. Đó là cuộc sống nhỏ nhen, mu danh, trơc lỵi.


<i>* Nhận định nào nói đúng nhất về ngơn ngữ của đoạn trích?</i>
A. Giàu cảm xúc, khống đạt.


B. Dân dã, bình dị.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.


<i>* Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của đoạn trích?</i>
A. Nói lên sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.


B. Nói lên sự đối lập giữa nhân cách cao cả và những toán tính thấp hèn.
C. Nói lên thái độ q trọng v à niềm tin vào nhân dân lao động của tác giả.
D. Cả A, B, C đều đúng.


b. Tù luËn.


<i>- Có ý kiến cho rằng: Ng ông đơn thuần là ngời lao động nghèo khổ. ý kiến của em? Vì sao?</i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.


3. Bài mới. *Hoạt động 1: Tạo tâm thế


-Thời gian: 2 phút
- Phơng pháp: vấn đáp


*Hoạt động 2: Tri giác


- Thêi gian: 20 phót



- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn làm vở bt ,kt động não, khăn phủ bàn
Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Ghi chú
1: Hớng dẫn đọc và tỡm hiu chỳ thớch


- Thơ 7 chữ, viết theo thể thơ tự do; mạch cảm xúc ào ạt,
phóng khoáng ( Khi th× béc lé trùc tiÕp, khi Èn chøa trong
ngôn từ, trong hình ảnh, trong nhịp điệu).


I. Đọc, chó thÝch.


- GV đọc đoạn 1. Gọi HS đọc tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ tác giả
NĐT? Và bài thơ " Nhớ Hải
Phòng"?


2. Chú thích
* Tác giả
- Con ngời đa tài ( thơ, nhạc , kịch).


- Cú quan h thõn thit v gắn bó với Hải Phịng
( học và hoạt động văn học nghệ thuật tại Hải
Phịng).


* T¸c
phÈm.


- ViÕt năm 1972 - Thời kì chiến tranh chống Mĩ


cứu nớc đang diễn ra ác liệt.


*Hot ng 3: Phõn tích


- Thêi gian: 25 phót


- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Đoạn thơ có bố cục ntn?


Néi dung kh¸i quát?


- Tìm hiểu khái quát. II. Tìm hiểu văn bản.
* Bè cơc: 3 phÇn.


- Phần 1: Từ đầu...." Giữ đến cùng trời biển tự do": Nỗi nhớ
của tác giả v HP.


- Phần 2: Tiếp...." Cô gái lăn vào cứu bà con": Tình yêu, trách
nhiệm của nhân dân HP với miền Nam thân yêu.


- Phn 3: Cũn li: Sc sống, tình cảm của ngời HP.
- " Hải Phịng ơi ờm nay bng nh".


Nhà thơ Nguyễn Đình Thi nhớ
những gì về Hải Phòng?


- Phát hiện hình ảnh



thơ. 1.Nỗi nhớ của tác giả về Hải Phòng.
<i>- Tiếng còi tàu Sông </i>
<i>Cấm chiều hôm</i>


<i>ỏnh mõy trờn vỏng du </i>
<i>tớm </i>


<i>Đàn hải âu đua với cánh</i>
<i>buồm</i><b>.</b>


KT ng
nóo


- Em cú nhn xột gỡ v nhng hỡnh
nh ú?


- Trình bày nhận xét. => Hình ảnh riêng biệt,
quen thuộc của Hải
Phßng.


- Cho thấy tình cảm của tác giả đối
với Hải Phịng là tình cảm nh thế
nào?


- Ph©n tÝch, trình


bày. => Tình cảm sâu nặng.
* Trong cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nớc, Hải Phòng -


<i>Thnh ph của "những bàn tay thợ" đợc nhà thơ cảm nhận </i>


<i>" Lên đờng đánh Mĩ anh em hỡi; Trên vai em Nam Bắc nối </i>
<i>liền". </i>


- Em hiÓu ý nghĩa câu thơ trên nh
thế nào?


<i>* Cõu th thể hiện tình yêu và trách </i>
<i>nhiệm của nhân dân HP đối với đất </i>
<i>nớc.</i>


- Nam Bắc là hai
miền của đất nớc
Việt Nam thống
nhất....-> HP, thành
phố của miền Bắc
sẵn sàng vì miền
Nam thân yêu.
- Những hình ảnh thơ nào giúp em


cảm nhận đợc tình yêu, trách nhiệm
của nhân dân thành phố HP vi min
Nam thõn yờu?


- Phát hiện hình ảnh
thơ.


2. Tình u, trách nhiệm
của nhân dân Hải Phịng
đối với miền Nam thân
yêu.



<i>- Cha bộ đội rồi con bộ </i>
<i>đội</i>


<i>Mỗi gia đình ở cả hai </i>
<i>miền</i>


<i> Bao hi sinh thầm lặng </i>
<i>không nhoà.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>phố nhỏ</i>


<i>Cô gái lăn vào cứu bà </i>
<i>con</i>


- Trỡnh by nhng cm nhn của em
khi đọc những hình ảnh thơ đó? có
gì độc đáo trong cách thể hiện? Tác
dụng?


* HS trình bày cảm
nhận,


nhn xột, b sung.
( Hỡnh nh chọn lọc,
biện pháp so
sánh...-> Nhấn mạnh tình
yêu, sự đóng góp, hi
sinh... của nhân dân
HP.



* Sự đóng góp của nhân dân HP, sự mất mát hi sinh cho miền Nam: Hàng
nghìn ngời con của thành phố đã lên đờng vào Nam đánh Mĩ, hàng nghìn
ngời con đã anh dũng hi sinh để lại bao xúc cảm nhớ thơng.... có thể nói:
<i>HP đã đóng góp cả sức ngời, sức của cho miền Nam ruột tht.</i>


=> Đóng góp cả sức ngời, sức
của cho miền Nam ruột thịt.


- Đọc khổ thơ (4)?


- Nhng hỡnh nh thơ nào để lại
trong em nhiều ấn tợng nhất?


- HS c.


- Phát hiện, cảm
nhận.


3. Sức sống, tình cảm cđa
ng


ời Hải Phịng .
<i><b>- .... trong bom đạn</b></i>
<i>Mỗi sáng hoa tơi vẫn nở</i>
<i>đầy.</i>


<i>- Chiều tối bên ven đờng </i>
<i>nát vụn</i>



<i>Bếp hồng trận địa dới </i>
<i>hàng cây</i>


- Có gì độc đáo trong cách thể hiện?


Tác dụng ? - Nghệ thuật đối, ẩn dụ: Bom đạn - hoa
t-ơi vẫn nở đầy; Chiều
tối - bếp hồng...=>
<i>Sức sống tiềm tàng, </i>
<i>tình cảm lạc quan </i>
<i>của ngời Hi Phũng.</i>


=> Sức sống tiềm tàng,
tình cảm lạc quan.


- Đọc khổ thơ cuối? Trình bày cảm


nhn ca em về khổ thơ cfuối? * HS đọc -> Trình bày: <sub>- Khổ thơ cuối với giai điệu thiết tha trữ tình, nh tiếng gọi, </sub>
nh lời nhắn gửi tới mọi ngời.


- Hình ảnh " tiếng loa" và " tiếng cịi tàu" là những hình ảnh
ẩn dụ tợng trng cho cuộc sống sôi động, niềm tin, niềm tự
hào của tác giả đối với Hải Phòng.


*Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá


- Thêi gian: 10 phót


- Phơng pháp: vấn đáp, nêu vấn đề



- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Khái quát lại những nét NT và ND


c¬ bản của đoạn trích? * Ghi nhớ.<sub>- Thể thơ tự do, hình ảnh ẩn dụ, so sánh...</sub>
- Bộc lộ tình yêu tha thiết với HP - Thành phố
trung kiên, thành phố anh hùng trong những
năm tháng chống Mĩ.


<i><b>* Hớng dẫn học sinh luyÖn tËp.</b></i>


- Đọc những bài thơ ( văn) viết về Hải Phịng?
- Trình bày cảm nhận cuả em về bài thơ ( văn ) đó?


- Trình bày những suy nghĩ của em về thành phố Hải Phịng trong thời kì đổi mới ngày nay?
- Em phải làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của thành phố ta nói riêng, của đất nớc
Việt Nam nói chung?


4. H íng dÉn vỊ nhµ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- ViÕt một bài văn thuyết minh về Hải Phòng?
- Chuẩn bị : " Tổng kết về từ vựng"?


+ Trả lời các câu hỏi hớng dẫn ôn tập? ( xem lại SGK líp 6,7,8).


+ Lập bảng hệ thống kiến thức theo hớng dẫn sau và định hớng làm các bài tập.

Bảng 1:



<i>Đơn vị kiến thức</i> <i>Từ đơn</i> <i>Thành ngữ</i> <i>Nghĩa của từ</i> <i>Từ nhiều nghĩa và hiện </i>
<i>t-ợng chuyển nghĩa của từ</i>
Khái niệm



VÝ dơ


B¶ng 2:



<i>Kiến thức</i> <i>Từ đồng âm</i> <i>Từ đồng nghĩa</i> <i>Từ trái nghĩa</i> <i>Cấp độ khái quát </i>


<i>cña nghÜa tõ ngữ</i> <i>Trờng từ vựng</i>
<i>Khái </i>


<i>niệm</i>
<i>Ví dụ</i>




---Soạn: 12/10/2010
Giảng: 21/10


<b>Tiết 43: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng</b>


<b>( Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ,</b>
<b> từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ)</b>
I / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:


1/ Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.


2/ Kĩ năng. Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và to lp vn bn.
II/ CHUN B :


* Giáo viên: Hệ thống hoá kiến thức theo yêu cầu giờ học.



* Hc sinh: Trả lời đầy đủ, chi tiết những câu hỏi hớng dẫn trong SGK.
III/ Các bớc lên lớp.


1. ổ n định tổ chức .
2. Kiểm ra bài cũ.


- Thực hiện trong quá trình thực hiện giờ ôn tập.
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.


3. Bíc 3 : Bµi míi


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )
- <i>Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý</i>
- <i> Phơng pháp : Thuyết trình.</i>


- <i> Thêi gian : 2 phót</i>


Hoạt Động 2, 3: Ô n tập ( Hệ thống hoá các đơn vị KT: Từ đơn và từ phức,Thành ngữ, nghĩa của từ, từ
nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ.)


- Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...


- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), động não
- Thời gian : 20 phút


Hoạt động của thầy Hoạt động của rò Nội dung cn t Ghi chỳ


- Gọi HS lên bảng điền kh¸i



niệm các đơn vị kiến thức? - HS thực hiện theo yêu cầu.<sub>- HS khác nhận xét bổ sung.</sub> I. Ơn tập kiến thức lí thuyết. Phiêú học tập
+ Bảng phụ ghi nội dung


khái niệm=> Yêu cầu HS lên
bảng điền cho đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. ... lµ tõ chỉ có một tiếng .


2. ...là từ gồm hai hoặc nhiỊu tiÕng.


3. ... là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
4. ... là từ phức gồm các tiếng có quan hệ về nghĩa
- GV kết luận đúng. ( Đáp án:1 -Từ đơn, 2 -Từ phức, 3 -Từ ghép, 4 -Từ Láy ).
+ Đa bảng phụ, gọi 3 HS lờn


bảng thực hiện theo yêu cầu? - 3 HS thực hiện lên bảng điền khái niệm.
- HS khác nhận xét.


2. Thành ngữ, nghĩa của từ,
từ nhiều nghĩa và hiện t ợng
chuyển nghĩa của từ.


Phiêú
học tập
<i><b> Bảng hệ thống hoá kiến thức.</b></i>


<i>Đơn vị </i>


<i>kin thc</i> <i>Thành ngữ</i> <i>Nghĩa của từ</i> <i>Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ.</i>
<i>Khái niệm</i> - Loại cụm từ c nh,



có tính biểu cảm cao,
biểu thị một ý nghÜa
hoµn chØnh.


- Là nội dung ( sự vật, tính
chất, hoạt động, khái
niệm ) mà từ biểu thị.


- Tõ cã thĨ cã mét hc nhiỊu
nghÜa.


- Chuyển nghĩa là hiện tợng thay
đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ
nhiều nghĩa.


<i>Ví dụ</i> - Vung tay quá trán. - Giếng: Phần đào sâu vào
lòng đất, theo chiều thẳng
đứng, dùng để lấy nớc.


- Tõ mét nghÜa: Com pa, thíc
kỴ...


- Từ nhiều nghĩa: Mắt, chân...
Hoạt động 4: Luyện tập , củng cố


- Phơng phỏp : Vn ỏp gii thớch


- Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
- Thêi gian : 18-20 phót.



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Ghi chú


- Bảng phụ ghi bài tập 2.
- Xác định từ ghép, từ láy?


- HS đọc và nêu yêu cầu bài
tập.


* HS hoạt động độc lập.


II. Bµi tËp.


1. Từ đơn và từ phức.
Bài 2.


<i>- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ </i>
cây, đa đón, nhờng nhịn, rơi rụng, mong muốn.


<i>- Từ láy: Nho nhỏ, lạnh lùng, lấp lánh.</i>
- Bảng phụ ghi bài tập 3. - HS đọc, nêu yêu cầu. Bài 3.
- Từ láy nào có sự "giảm


nghĩa" và từ láy nào có sự
" tăng nghĩa" so với nghĩa
của yếu tố gốc? Đặt câu
với một trong số những từ
láy đó?


* HS hoạt động độc lập.



- Giảm nghĩa: Trăng trắng, đèm đẹp, nho nh, lnh lnh, xụm
xp.


- Tăng nghĩa: Sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
<i>- Đặt câu: Sóng lúa nhấp nhô theo chiều gió.</i>


Khăn trải
bàn


- Bng ph ghi bi tập. - HS đọc, nêu yêu cầu. 2. Thành ng.
- T hp t no l thnh


ngữ? Tổ hợp từ nào là tục
ngữ?


- Gii thớch ngha ca mỗi
thành ngữ, tục ngữ đó?


* HS trình bày miệng.
* Hoạt động nhóm 2 HS, 2
đại diện lên điền vào bng.


Bài 2.


- Tục ngữ: phần a, c.
- Thành ngữ: Phần b, d, e.


Dïng
phiÕu



- Tơc ng÷:


<i>+ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: Hồn cảnh, mơi trờng </i>
XH có ảnh hởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con
ng-i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thành ngữ:


<i>+ ỏnh trng b dùi: Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở </i>
công việc, thiếu trách nhiệm với việc đã đề ra.


<i>+ Đợc voi đòi tiên: Tham lam, đợc cái này lại muốn cái khác .</i>
<i>+ Nớc mắt cá sấu: Hành động giả dối đợc che đậy một cách </i>
tinh vi, rất dễ đánh lừa những ngời nhẹ dạ cả tin.


- Trong những thành ngữ
trên, thành ngữ nào có yếu
tố chỉ động vật?


- Hoạt động cá nhân. * Thành ngữ có yu t ch ng
vt.


- Thành ngữ: d, e.


Dùng
phiếu
- Tìm 2 thành ngữ có yếu


tố chỉ thực vật? Gi¶i


nghÜa?


- Hoạt động cá nhân. * Thành ngữ có yu t ch thc
vt.


<i>- Cây nhà lá vờn: Sản vật tự làm ra không phải mua bán ở nơi </i>
khác.


<i>- Im nh thóc: Im lặng, không nói lên một lời nào.</i>
- Tìm hai dẫn chứng về


vic s dụng thành ngữ
trong văn chơng? Tác
dụng của việc sử dụng
thành ngữ đó trong câu
văn ( cõu th) c th?


* Suy nghĩ, trình bày. Bài 4.


<i><b>- Non xanh nớc biếc tha hồ dạo</b></i>
Rợu ngọt, chè tơi mặc sức say.
<i>- Dù cho sơng cạn đá mịn</i>
Cịn non còn nớc vẫn còn thề xa.
- Đa bảng phụ. Đọc? - HS quan sát, đọc. 3. Nghĩa của từ.


- Chọn cách hiểu đúng
trong những cách cách
hiểu đó? Gii thớch vỡ
sao?



* HS thảo luận nhóm bàn. Bài 2. Thảo


luận
nhóm
bàn


- Cách giải thích nào


- Chọn cách hiểu(a).


- Không thể chọn cách hiểu(b) - Vì nghÜa cđa tõ " mĐ" chØ kh¸c
nghÜa cđa bè ë phần " ngời phụ nữ".


- Không thể chọn cách hiểu(c), vì trong hai câu này:
+ " Mẹ rất hiền", từ "mẹ" là nghĩa gốc.


+ " Thất bại là mẹ thành công", từ "mẹ" là nghĩa chuyển.
- Không thể chọn(d), vì nghÜa cđa tõ "mĐ" vµ nghÜa cđa tõ "bµ"
cã ngn gốc chung là " ngời phụ nữ".


trong hai cách giải thÝch


là đúng? Vì sao? - Hoạt động cá nhân. Bài 3.


<i>- Cách giả thích (b) là đúng: Độ lợng là rộng lợng, dễ thơng </i>
<i>cảm với ngời có sai lầm và dễ tha thứ.</i>


<i>- Vì: Cách giải thích (a): Độ lợng là đức tính rộng lợng, dễ thơng cảm với ngời </i>
<i>có sai lầm và dễ tha thứ đã vi phạm một nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ </i>
<i>khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể (đức tính </i>


<i>rộng lợng, dễ thơng cảm với ngời có sai lầm và dễ tha thứ – Cụm danh từ) </i>
<i>để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất ( độ lợng – tính từ ).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thảo
luận
nhóm
bàn.
- Từ " hoa" trong " thÒm


hoa", "lệ hoa" đợc dùng
theo nghĩa gốc hay nghĩa
chuyển? có thể coi đây là
hiện tợng chuyển nghĩa
làm xuất hiện từ nhiều
nghĩa đợc không? Vỡ sao?


Bài 2.


<i>* Thảo luận nhóm bàn.</i>


- T "hoa" trong hai câu thơ trên đợc dùng theo nghĩa chuyển:
+ Về tu từ cú pháp: "hoa" trong "thềm hoa", "lệ hoa" là các
định ngữ nghệ thuật.


+ Về tu từ từ vựng: "hoa" trong các tổ hợp trên là đẹp, sang
trọng, tinh khiết...


- Tuy nhiên, không coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa của từ
làm xuất hiện từ nhiều nhiều nghĩa. Vì chuyển nghĩa của từ
"hoa" chỉ có tính chất tạm thời, cha đợc cố định hố, và cha


đ-ợc chú giải trong từ điển.


4. H ớng dẫn về nhà.


- Hoàn thiện các bài tập?
* Rót kinh nghiƯm:




---So¹n: 12 /10 Gi¶ng: 21/10
<b>TiÕt 44: Tỉng kÕt vÒ tõ vùng</b>


( Từ đồng âm, từ đồng nghĩa,


từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ).



I. mức độ cần đạt.( Tiếp tiết 43)


* Gióp häc sinh:


- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoỏ cỏc kin thc ó hc.


<b>II. </b>Chuẩn bị.


* Giáo viên: Hệ thống hoá kiến thức theo yêu cầu giờ học.


* Học sinh: Trả lời đầy đủ, chi tiết những câu hỏi hớng dẫn trong SGK.
III. Các bớc lên lớp.



1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm ra bài cũ.
Câu hỏi trắc nghim.


<i>* Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?</i>


A.Gió thổi vi vu. B. Dân dÃ, bình dị.


C. Ung nc nhớ nguồn. D.ếch ngồi đáy giếng.


<i>* Thành ngữ nào có nội dung đợc giải thích nh sau: Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc.</i>
A. Cháy nhà ra mặt chuột. B. Nuôi ong tay áo.


C. Mỡ để miệng mèo. D. Đen nh cột nhà cháy.


<i>* Tõ xu©n trong câu thơ sau là từ nhiều nghĩa.</i>
Mùa xuân là TÕt trång c©y


Làm cho đất nớc càng ngày càng xn”



A. §óng. B. Sai.


Kiểm ra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.


Hot ng 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )
- <i>Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý</i>
- <i> Phơng pháp : Thuyết trình</i>


- <i> Thêi gian : 2 phót</i>



<i>Hoạt Động 2: Ơn tập ( Hệ thống hoá các đơn vị KT: Từ đồng âm,Từ đồng nghĩa,Từ trái nghĩa, Cấp độ </i>
<i>khái quát của nghĩa từ ngữ, Trờng từ vựng)</i>


- Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thêi gian : 20 phót


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt Ghi chú


Híng dÉn HS tổng kết lại kiến thức lí thuyết HĐ cá nhân


- Đa bảng phụ, yêu cầu HS lên
điền khái niệm cho đúng?
( GV cho điểm.)


- 5 HS đại diện lên bảng
thực hiện.


- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.


I. ¤n tËp lÝ thut.


<i><b>* B¶ng hƯ thèng kiÕn thøc.</b></i>


<i>Kiến thức</i> <i>Từ đồng âm</i> <i>Từ đồng </i>
<i>nghĩa</i>


<i>Tõ tr¸i </i>


<i>nghÜa</i>


<i>Cấp độ khái quỏt ca</i>
<i>ngha t ng</i>


<i>Trờng từ vựng</i>
<i>Khái </i>


<i>niệm</i>


- Những từ giống
nhau về âm thanh
nhng nghĩa khác
xa nhau, không
liên quan gì với
nhau.


- Những từ
có nghĩa
giống nhau
hoặc gần
giống nhau.


- Là những
từ có nghĩa
trái ngợc
nhau.


- Nghĩa của một từ có
thể rộng hơn ( khái


quát hơn) hoặc hẹp
hơn (ít khái quát hơn)
nghĩa của một từ ngữ
khác.


- Là tập hợp của
những tõ cã Ýt
nhÊt mét nÐt
chung vỊ nghÜa.


<i>VÝ dơ</i> - Trâu lồng
-Lồng chăn.


- Quả
- Trái.


- Cao
- Thấp.


- Động vật -> Thó ->


Voi, hơu, hổ... - Dụng cụ đánh bắt cá: Lới, vó
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố


- Phơng pháp : Vấn đáp gii thớch


- Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV);
-

Thêi gian : 18-20 phót.



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Ghi chú


* HS đọc, nêu yêu cầu? * HS đọc, nêu yêu cầu


BT. II. Bài tập.<sub>5. Từ đồng âm.</sub> Khăn trải bàn
- Trờng hợp nào có hiện tợng


nhiều nghĩa, trờng hợp nào có
hiện tợng đồng âm? Vì sao?


* Hoạt ng cỏ nhõn. Bi 2.


- Trờng hợp (a) là hiện
t-ỵng nhiỊu nghÜa.


- Trờng hợp (b) là hiện
t-ợng đồng âm.


- Chọn cách hiểu đúng? cho ví dụ


cụ thể? * Hoạt động nhóm bàn.<sub>- Cách hiểu đúng: (d).</sub> 6. Từ đồng nghĩa.<sub>Bài 2.</sub> Các mảnh
ghép
- Ví dụ: Hi sinh v b


mạng.
- Dựa trên cơ sở nào, từ "xuân" cã


thể thay thế cho từ "tuổi"? Việc
thay từ trong câu trên có tác dụng
diễn đạt nh thế nào?


* Hoạt động cá nhân. Bài 3.



- Cơ sở: Khoảng thời gian tơng ứng với một tuổi.
- Tác dụng: Thể hiện tinh thần lạc quan của Bác,
đồng thời tránh đợc hiện tợng lặp từ "tuổi tỏc"trong
cõu vn.


Các
mảnh
ghép


- Cặp từ nào có quan hƯ tr¸i


nghĩa? * Hoạt động cá nhân. 7.Từ trái nghĩa.


* Bài 3: Về nhà. Cặp từ trái nghĩa: Xấu
-đẹp, xa - gần, rộng - hẹp.


- Yêu cầu HS điền khuyết? * 1HS thực hiện. 8. Cấp độ khái quát của


nghĩa từ ngữ. Dùng phiếu
* Từ tiếng Việt( xét về đặc điểm cấu tạo).


- Từ đơn.
- Từ phức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giải thích nghĩa của những từ
ngữ đó theo cách dùng từ ngữ
nghĩa rộng để giải thích nghĩa
của từ ngữ nghĩa hẹp?



* HS gi¶i thÝch.


- Từ TV (xét theo cấu tạo) gồm có từ đơn và từ phức.
- Trong từ phức có ghép và t lỏy...


HĐ cá
nhân


- Vn dng kin thc v TTV,
phân tích sự độc đáo trong cách
dùng từ?


* Th¶o luËn nhãm. 9. Tr êng tõ vùng .
- B¸c dïng hai tõ "tắm" và "bể" => Góp phần làm
tăng giá trị biểu cảm của câu nói -> Cóa sức tố cáo
mạnh mẽ.


4. H ớng dẫn về nhà.


- Nm chắc tồn bộ kiến thức đã ơn tập?


- Chn bÞ : Trả bài kiểm tra Tập làm văn bài viÕt sè 2?


+ Làm lại dàn ý đề văn “Tởng tơng, 20 năm sau, vào một ngày hè em về thăm lại trờng cũ.
Hãy viết th cho một ngời bạn hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc ng y.


+ Tự nhận xét những u, nhợc điểm bài làm cảu mình.
* Rút kinh nghiệm:




---Soạn: 12/10/2010


Trả bài: 22/10


<b>Tiết 45 Trả bài tập làm văn số 2</b>
/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:


Giúp HS:
1/ Kiến thức.


- Thông qua giờ trả bài, giúp HS nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm;
nhận ra đợc điểm mạnh, điểm yếu của mình khi viết loại bài này.


2/ Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý.... kĩ năng làm bài.
3/ Thỏi độ: Cú ý thức vươn lờn trong học tập


II/ CHUẨN BỊ


* Giáo viên: Ghi lại những nhận xét về u, nhợc điểm bài làm của HS.
* Học sinh: Lập dàn ý bi ó kim tra.


III. Các bớc lên lớp.


1. ổ n định tổ chức .


2. KiÓm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài míi.


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )
- <i>Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý</i>


- <i> Phơng pháp : Thuyết trình.</i>


- <i> Thêi gian : 2 phút</i>


Hoạt Động 2, 3 : Chữa bài, sửa lỗi


- Phng Phỏp : Vn ỏp ; Nờu vấn đề, thuyết trình...


- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Các mảnh ghép, động não


- Thêi gian : 20 phót


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt


Tìm hiểu đề bài, lập dàn ý bài văn.


- Đọc lại đề bài đã kiểm tra? - HS nhớ và đọc lại.


I. §Ị bµi:


<i>Tởng tợng hai mơi năm sau, em </i>
<i>về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th </i>
<i>cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi</i>
<i>thăm trờng đầy xúc động đó.</i>
- Xác định kiểu bài? - Văn tự sự kết hợp với miêu tả


và biểu cảm. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý.<sub>- Kiểu bài: Tự sự kết hợp miêu tả </sub>
và biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ờng đầy xúc động ( Sau hai mơi


năm).


thăm trờng đầy xúc động ( Sau hai
mi nm).


- Sau 20 năm, hÃy tởng tợng em
sẽ là một ngời nh thế nào?
- Khi trở về thăm trờng, em
thấy quang cảnh trờng so với
tr-ớc đây nh thÕ nµo?


- Em đã gặp những ai? Những
ngời em gặp đã thay đổi nh thế
nào?


- Quang cảnh trờng và những
ngời em gặp đã gợi lại cho em
những kỉ niệm gì?


- Khi ra vỊ, t©m trạng, cảm xúc
của em ra sao?


- L ngi trng thành, có việc
làm ổn định, có một vị trí xã
hội nhất định...


- Cảnh trờng thay đổi: Sân
tr-ờng, phịng học...


- Gặp lại thầy cơ.... Thầy cơ dạy


năm xa túc ó bc..., nhiu thy
cụ mi.


- Gợi lại những kỉ niệm trong
sáng, hồn nhiên của tuổi học
trò...


- Cảm xóc b©ng khu©ng, xao
xun...


- Hình thức bài viết có gì đặc
biệt?


- H×nh thøc: ViÕt th. - H×nh thøc: Viết th.
- Yêu cầu của một bài văn viết


th? - Phần đầu: Lời chào, lời hỏi thăm, lí do viết th...
- Phần chính: Những lời tâm sự
( lời kể), trình bày những suy
nghĩ của ngời viết...


- Phần kÕt thóc: Lêi chóc, lêi
t¸i bót...


- Khi viÕt th, ngêi viÕt thêng sư


dụng ngơi thứ mấy? - Ngơi thứ nhất .
- Từ việc tìm hiểu đề bài trên,


lập dàn ý cho đề văn? HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị trớc ở nhà. 2. Lập dàn ý.


* Mở bài.
- Lời chúc, lời hỏi thăm.


- Nªu lÝ do trở lại thăm trờng cũ.
- Thăm trờng vào thời gian nào, với ai?


* Thân bài.


- Quang cnh trng lỳc đó nh thế nào?: Sân trờng, vờn trờng, phịng
học... và những đổi thay với thời điểm em còn học ở đây ( miêu tả
cảnh).


- Đến trờng em gặp những ai?: Thầy cô, các em học sinh, bác bảo
vệ...( tả ngời: diện mạo, hành động, lời nói...).


- Quang cảnh trờng và những ngời gặp lại đã gợi lại
- Dùng bảng phụ ghi dàn ý.


cho em những kỉ niệm, những cảm xúc gì về ngơi trờng năm xa, về
tui u th trong sỏng v p ?


- Tâm trạng, cảm xúc của em trớc cảnh trờng hiện tại.
* Kết bµi.


- Khẳng định tình cảm, trách nhiệm của bản thân vi ngụi trng.
- Li ha hn.


Giáo viên trả bài, nhận xét u, nhợc điểm bài làm của HS
- Trả bài cho HS, yêu cầu HS



c thm, i chiu với dàn ý,
tự xác định u, nhợc điểm bài
làm ?


- HS nhận bài, đọc và đối chiếu
với dàn ý.


- Xác định u - nhợc điểm bài
làm ca mỡnh.


II. Nhận xét.


- Nhận xét u điểm. 1. Ưu ®iÓm.


<i><b>* Hầu hết HS làm đúng yêu cầu đề bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b. VỊ néi dung:Tù sù kÕt hỵp với miêu tả và biểu cảm:


* T s: Tởng tợng sự đổi thay của trờng, thầy cô, bạn bè ( sau 20
năm) hợp lí. Cụ thể:


- Trờng khang trang hơn đẹp hơn.


- Thầy cô đã thay đổi nhiều: già hơn, nhiều thầy cô về hu, nhiều thầy
cơ trẻ ...


- Bạn bè trởng thành, có cơng ăn việc làm, có những vị trí xã hội nhất
định, bn thõn mỡnh cng vy.


* Miêu tả: Nhiều em vận dụng yếu tố miêu tả khá tốt, mang lại hiệu


quả nghệ thuật cho bài viết. VD:


<i>-"...nhng tỏn lá xịe to nh một chiéc ơ khổng lồ che nắng, che ma co </i>
<i>chúng mình khi tới trờng" ( Bài của Hằng - miêu tả cây phợng).</i>
<i>- "Sân trờng đợc lát bằng những viên gạch đỏ sáng bóng. Từng viên </i>
<i>gạch hình vng đợc xếp với nhau một cách hài hồ, ở giữa là một </i>
<i>bơng hoa khổng lồ đợc lát bằng gạch tráng men. Đó là một bức tranh</i>
<i>sinh động đầy màu sắc". ( Bài của Trung - miêu tả sân trờng).</i>


* BiĨu c¶m: NhiỊu em thĨ hiện cảm xúc chân thành.VD:


<i>- "Sau hai mi nm li đợc đi qua cổng trờng, đã gợi lại cho tôi nhớ </i>
<i>về ngày đầu tiên đi học", hay: "Ôi! Cái giây phút cơ trị gặp nhau sao</i>
<i><b>mà hạnh phúc!" ( Bài của Ngọc- nói về những cảm xúc khi đến trờng </b></i>
và gặp lại thầy cơ).


<i>- Nhìn những cánh hoa điệp vàng rơi, mình lại nhớ đến câu hát:" Một </i>
<i>chiều đi trên con đờng này, hoa điệp vàng trải dới chân tôi, ngập </i>
<i>ngừng trong tôi nh thầm hỏi, đờng về trờng ôi sao lạ quá"! </i>
- Biểu dng: Li, Ngc, Ho, Phng,


- Nhận xét nhợc điểm. 2.Nh ợc điểm .


a. Về hình thức:


- Cách viết lời thoại giữa các nhân vật nhiều bài cha đạt, còn viết liền
nh những câu văn khác, không để trong ngoặc kép, hoặc không hai
chấm(:) sau đó xuống dịng và gạch đầu dịng.( Bài của Son, Quân...)
- Tách đoạn cha hợp lí ( Hầu nh tất cả đều mắc) => Chú ý: Mỗi ý đợc
viết thnh mt on vn).



- Không viết hoa tên riêng, sau dấu chấm không viết hoa ( Bài của
Mạnh).


- Vit tắt nhiều, VD: Con đờng -> con đg, Không -> 0 ( Bài của
Uyên).


- Chữ viết cha đẹp, nhiều bài chữ viết cẩu thả, thiếu hoặc sai nét ( Bài
của Thuy, Long,...).


b. VỊ néi dung:


- Cá biệt có bài không viết đúng yêu cầu của đề ( Tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm dới hình thức một bức th), sa vào kể chuyện dài
<i>dịng, khơng đúng trọng tâm.VD: " Sáng sớm tơi đi chạy thể dục từ </i>
<i>lúc bốn giờ, bắt đầu ra ngồi đờng thì tơi bắt đầu chạy, chạy đợc </i>
<i><b>một lúc thì tơi quay lại đằng sau cũng có một ngời đang chạy...", hay </b></i>
<i>" Mới đầu chúng tôi nói chuyện về gia đình của nhau, nói chuyện đợc</i>
<i>một lúc chúng tơi lại chuyển sang nói chuyện khác, và chúng tôi đã </i>
<i>t-ởng tợng 20 năm sau" ( Bài củaHanh ).</i>


- Một số bài nội dung sơ sài, thiếu ý theo trình tự buổi thăm trờng, bài
viết cha đầy đủ, ( Bài của Tuyên, Thắng, H.Quân, Minh...).


- ThiÕu cảm xúc hoặc cảm xúc không tự nhiên, chân thành; sử dụng
yếu tố miêu tả còn hạn chế, từ ngữ xng hô cha thống nhất ( Bài của
Th.Quân, QuyÒn...).


- Sử dụng dấu câu cha tốt, đặc biệt là dấu chấm hỏi và dấu chấm
cảm-Một đặc trng của văn viết th => Nhiều bài mắc. Sai nhiều lỗi chính tả,


dùng từ, diễn đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Híng dÉn HS chữa lỗi.


- GV Đa bảng phụ ghi một số


li sai cơ bản của HS. - Quan sát, suy nghĩ và tìm cách sửa cho đúng. III. Chữa lỗi.
- Sai lỗi nào? Vì sao lại sai?


Cần sửa lại ntn? - HS hoạt động cá nhân hoặc nhóm bàn.


- Gọi HS ng ti ch trỡnh by


1. Lỗi chính tả.


- Đứng lúp sau lng => núp.
- Xắp sếp hành lí => sắp xếp.
- Liềm vui và lỗi buồn => niềm, nỗi.
- Hoa giực rỡ => rực.


- Chú mát => trú.
- Vững trắc => chắc.


- Ngôi ch ờng thân yêu = > tr ờng ...
2. Lỗi dùng từ.


- Đứa con gái thì mình không nói vì nó quá ngon rồi => Rất ngoan.
- Hai thầy trò còn nhì nhµng cha nhËn ra nhau => Ngì ngµng.
- Ngän cờ Tổ Quốc => lá cờ.



- Đi vào ban phòng => văn phòng.
- Bảng kiểm điểm => b¶n.


- Thầy cơ đã nghỉ hiu => H u.


- Mình đã đến lại gần và đáp: " Em chào thầy ạ!" => Mình đã tiến lại
gần và chào.


3. Lỗi diễn đạt.


- Mình về trờng chơi đúng lúc nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam =>
Nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam, mình về thăm trờng.


- Hoa phợng nở đỏ hai bên đ ờng , hoa bằng lăng dải khắp dải khắp đ -
ờng => Hoa phợng và hoa bằng lăng rực rỡ hai bên đờng.


- C¸i thêi häc sinh của tụi mình thời trẻ con hồi ấy => Cái thời học
sinh của tụi mình ngày ấy.


- Một thời gian lâu lắm rồi mình mới viết th cho cậu => ĐÃ lâu lắm
rồi mình mới viết th cho cậu.


- Sau khi chữa lỗi trên bảng
xong, GV yêu cầu HS tiếp tục
tìm và chữa lỗi bài làm của
mình? Đổi bài?


- HS t chữa lỗi bài làm.
- Đổi bài để chữa lỗi cho bạn.



4. H íng dÉn vỊ nhµ.


- TiÕp tơc tìm và chữa lỗi?


- Chuẩn bị: Văn bản " Đồng chí" ?


+ Đọc kĩ bài thơ? Tìm hiểu những nét cơ bản nhất về tác giả Chính Hữu và tác phẩm Đồng
chí?


+ Tìm hiểu bố cục và nội dung chÝnh tõng phÇn?


+ Tìm hiểu cơ sở của tình đồng chí ( Đợc thể hiện qua những hình ảnh nào? Hiểu gì về
những hình ảnh đó? Nét đặc sắc trong cách thể hiện? Đó là cơ sở nh thế nào? ).


+ Tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của tình đồng chí (Đợc thể hiện qua những hình ảnh nào?
Hiểu gì về những hình ảnh đó? Nét đặc sắc trong cách thể hiện? Đó là tình cảm nh thế nào? ).


+ Tìm hiểu vẻ đẹp của 3 câu thơ cuối bài thơ?


+ Tìm đọc thêm những bài thơ viết về tình đồng chí, đồng đội?


---So¹n: 14/10/2010 Giảng: 26/10
Tiết 46: Đọc hiểu văn b¶n

<i> §ång chÝ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức.


- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của DT ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ


trong bài thơ.


- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.
2/ Kĩ năng.


- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.


- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.


Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
3/ Thái độ.


Tự hào về anh bộ đội cụ Hồ
II/ CHUẨN BỊ :


- GV : Soạn giỏo ỏn, bảng phụ , phiếu học tập, Chân dung nhà thơ Chính Hữu.

- HS : Trả lời cõu hỏi ở sgk, tập phân tích những hình ảnh thơ đặc sắc trong bài thơ.


III/ . Các bớc lên lớp.


1 ổ n định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ:
* Trắc nghiệm.


<i>1. Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn kể lại sự việc cụ thể nào</i>“ ” ?
A. LVT bị Trịnh Hâm đẩy xuống sông và đợc ồng chài vớt.
B. LVT bị Tiểu đồng đảy xuống sông và đợc giao long cứu.
C. LVT LVT và tiểu động bị Trịnh Hâm đẩy xuống sông.
D. LVT bị Trịnh Hâm cớp hết đồ đạc.


<i>2. E m có nhận xét gì về hành động của Trịnh Hâm trong đoạn trích?</i>


A. Phù hợp với tâm lí thơng thờng của con ngời.


B. Vô cùng độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
C. Nông nổi, bồng bột nhất thời.
D. Khơn khéo, quyết đốn.


<i>3. Em có nhận xét gì về cuộc sống của ơng Ng đợc miêu tả trong đoạn trích?</i>
A. Đó là cuộc sống khú khn, nghốo kh.


B. Đó là cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi.
C. Đó là cuộc sống hoàn toàn thơ mộng.


D. Đó là cuộng sống nhỏ nhen, mu danh trơc lỵi.


<i>4 Nhận định nào sau đây khơng phù hợp với ý nghĩa của đoạn trích?</i>
A. Nói lên sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.


B. Nói lên sự đối lập giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn.
C. Thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin vào nhân dân lao động của tác giả.
D. Ca ngợi những con ngời tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài.


<i>5. Nhận định nào nói đúng nhất về ngơn ngữ của đoạn trích?</i>


A. Giàu cảm xúc, khống đạt. B. Dân dã, bình dị.


C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.


* Tự luận. - Có ý kiến cho rằng: Đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” thể hiện rõ nhất sự đối lập giữa
cái thiện và cái ác. Em có đồng ý khơng? Vì sao?



3. Tỉ chøc d¹y-hoc.


*Hoạt động 1: Tạo tâm thế


-Thêi gian: 2 phót


- Phơng pháp: Thuyết trình.
- Mục đích: Định hớng chú ý.


*Hoạt động 2: Tri giác


- Thêi gian: 7 phót


- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn làm vở bt ,kt động não,


khăn phủ bàn



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Ghi chú


- Bài thơ đợc viết theo thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trong viƯc biĨu hiƯn c¶m xóc?


- Từ đó, hãy nêu cách đọc bài
thơ?


- GV đọc từ đầu … “ Đồng
chí”. Gọi HS đọc phần cịn lại
của bài thơ?



+ ThĨ th¬ tù do.


+ Thuận lợi cho việc thể
hiện cảm xúc: lúc nhẹ
nhàng, lúc dâng trào, lúc
lắng đọng tha thiết…
( Vì khơng bị gị bó bởi số
lợng câu chữ, hay hình thức
thơ).


- Đọc chậm rãi, thể hiện
tình cảm chân thành. Câu
thơ “ Đồng chí” cần đọc với
giọng lắng sâu, ngẫm nghĩ.
Những câu cuối đọc với
giọng ngân nga…
- Lắng nghe.
- Đọc theo yêu cầu.


nhân
kt ng
nóo


- Trình bày những nét cơ bản


nhất về nhà thơ Chính Hữu? - Dựa vào chú thích SGK trình bày.


2. Chú thích.
* Tác giả.


( SGK).


Hot
ng cỏ
nhõn
- Bài thơ đợc ra đời vào thời


gian vµ hoàn cảnh nào?


- Dựa vào chú thích SGK
trình bày.


* T¸c phÈm.
- 1948.


*Hoạt động 3: Phân tích


- Thêi gian: 25 phót


- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: HĐ cá nhân kết hợp với th/luận nhóm bàn theo kt động não, KT các mảnh ghép
- Hãy nêu bố cục của bài thơ? * Tìm hiểu khái quát: 2


phÇn:


- P1: 7 câu thơ đầu: cơ sở
của tình đồng chí.


- P2: những câu tiếp theo:


biểu hiện và sức mạnh của
tình đồng chí.


II. Tìm hiểu văn bản.
* Bố cục: 2 phần.


- T vic tìm hiểu bố cục, theo
em, cảm hứng chủ đạo, xuyên
suốt của bài thơ là gì?


- Cảm hứng về tình đồng
chí, đồng đội thiêng liêng
của ngời lính cách mạng.
- Nhà thơ đã giới thiệu về


nh÷ng ngêi lÝnh qua lời thơ
nào?


- Cú gỡ c bit trong li giới
thiệu của nhà thơ về họ?
+ Nhận xét gì về ngơn từ sử
dụng?


+ Em cã nhËn xÐt g× về cách
dùng các cụm từ NMĐC và
§CLS§”?


+ Những cụm từ đó gợi cho
em hình dung đến những vùng
đất, vùng quê nh thế nào?



- Từ đó, em hiểu cơ sở để hình
thành nên tình đồng chí của họ
là gì?


- Quê hơng anh nớc mặn
đồng chua


Làng tụi nghốo t cy lờn
si ỏ


- Ngôn ngữ giản dị, mộc
mạc.


- S dng cỏc thnh ng:
“ nớc mặn đồng chua” và “
đất cày lên sỏi đá”.


+ Nớc mặn đồng chua: gợi
hình ảnh một vùng chiêm
trũng, khó làm ăn, canh tác,
nghèo khó


+ Đất cày lên sỏi đá: gợi
hình ảnh một vùng núi
( trung du) với đất đá bạc
màu, khơ cằn sỏi đá.
- Khái qt, trình bày.
+ Họ có chung hoàn cảnh
xuất thân – cùng chung


giai cấp - đều là những ngời
nông dân lao động nghèo
khổ ra đi mặc áo lính.
+ Họ từ nhiều làng quê Việt
Nam tập hợp lại thành đội
quân cách mạng.


1.Cơ sở của tình đống chí.
- .. nớc mặn đồng chua
..đất cày lên sỏi đá


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Vì sao từ những ngời nông
dân nghèo ở những làng quê
khác nhau, họ lại cùng đứng
trong đội quân cách mạng?


- Thảo luận: =>+ Lòng yêu quê hơng đất
nớc.


+ Lòng căm thù quân giặc
đang giày xéo lên mảnh đất
quê hơng.


Th¶o
luận
nhóm
bàn
- HÃy cho biết: sự phát triển


ca tình cảm giữa họ đợc mơ


tả nh thế nào?


- Khái quát nội dung các
câu thơ:


+ H vn l những ngời xa
lạ, từ các phơng trời khác
nhau, cuộc chiến đấu chung
của dân tộc đã tập hợp họ
bên nhau trong một nhiệm
vụ mới là đánh giặc cứu
n-ớc: “ súng bên súng đầu sát
bên đầu”. Vào trong quân
ngũ, sự sẻ chia gian khổ “
đêm rét chung chăn” đã gắn
bó với nhau để rồi thanh
ụi tri k.


- Trong số những câu thơ nói
về sự phát triển tình cảm của
họ, em thích câu thơ nào nhất?
Vì sao?


+ Em hiểu súng bên súng đầu
sát bên đầu là thế nào?
+ Súng và đầu tợng trng
cho điều gì?


- HS tự bộc lộ.



- Súng bên súng, đầu sát
bên đầu.


- Sỳng là biểu tợng của
chiến đấu. “ Đầu” là biểu
t-ợng của ý chí, của nghị lực
và sự quyết tâm => Những
ngời lính ln sát cánh bên
nhau, cùng chung nhiệm vụ
chiến đấu, quyết tâm tiêu
diệt k thự.


KT các
mảnh
ghép


+ Lời thơ Đêm rét chung
chăn gợi cho em suy nghĩ gì?


+ “ đôi tri kỉ” là thế nào?


-“ Đêm rét chung chăn
thành đơi tri kỉ”:


- Những khó khăn, thiếu
thốn của cuộc sống những
ngời lính. Tuy vậy, nhng họ
sẵn sàng chia sẻ, đồng cam
cộng khổ để vợt qua.
- Đơi bạn thân thiết, hiểu


bạn nh hiểu chính mình.
+ Em có cảm nhận gì về dịng


thơ này? Tại sao tác giả lại hạ
một dòng đặc biệt chỉ với hai
tiếng và một dấu chấm cảm?


- Từ đó em thấy, tình đồng chí
cịn bắt nguồn từ cơ sở nào
nữa?


- “ §ång chÝ”!


- §ång chí: là những ngời
có cùng chung chí hớng, lí
tëng.


+ Đợc ngắt ra thành một
câu thơ riêng biệt, có ý
nghĩa nh một lời khẳng định
về tình đồng chí ở những
câu thơ trên, đồng thời mở
ra những tình cảm mới của
ngời lính ở những câu thơ
sau đó.


+ Dấu chấm cảm: đó là cảm
xúc thiêng liêng, tha thiết
nhất đợc dồn nén lại.
- Cùng chung nhiệm vụ


chiến đấu, cùng chia ngọt sẻ
bùi trong cuộc sống đầy
gian nan của ngời lính cách
mạng.


=> Cïng chung nhiệm vụ,
cùng chia ngọt sẻ bùi.


KT các
mảnh
ghép


- Đọc 10 câu thơ tiếp theo? - Đọc theo yêu cầu.


Ruộng nơng anh gửi bạn
thân cày


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

.


Thơng nhâu tay nắm lấy
bàn tay.


- Nhng ngời đồng chí đã tâm
sự với nhau điều gì?


- Em hiểu gì về những lời tâm
sự đó của những ngời đồng
chí?



+ Từ nào trong câu thơ giúp
em hiu iu ú?


+ Hiểu từ mặc kệ là thÕ
nµo?


+ Có phải từ “ mặc kệ” chứng
tỏ ngời lính rất vơ tình, vơ
trách nhiệm với gia ỡnh mỡnh
hay khụng? Vỡ sao?


- Trình bày, nhận xét bæ
sung:


+ Khi ra đi, các anh để lại
sau lng tất cả - ruộng nơng,
gian nhà…


- Từ “ gửi”, “ mặc kệ”.
- Bỏ lại tất, để lại, không
quan tâm.


- Khơng phải – Vì ở đây,
từ “ mặc kệ” khơng mang
nghĩa đó, mà nó gợi ra tình
cảm lạc quan cách mạng
của ngời lính trẻ. Họ ra đi
tất cả là vì nghĩa lớn - ỏnh
gic cu nc.



<i>- Ruộng nơng anh gửi bạn </i>
<i>thân cày</i>


<i>Gian nhà không mặc kệ gió </i>
<i>lung lay</i>


<i>Giếng nớc gốc ®a nhí ngêi </i>
<i>ra lÝnh”</i>


=> Tình cảm lạc quan cách
mạng của ngời lính trẻ. Họ
ra đi tất cả là vì nghĩa lớn -
đánh giặc cứu nớc.


+ Cịn hình ảnh thơ “ Giếng
n-ớc gốc đa nhớ ngời ra lính”?
– Có gì độc đáo trong cách
thể hiện?


=> Phải chăng, đó cũng chính
là nỗi nhớ nhà, nhớ quê hơng
thể hiện trong lời tâm sự của
h?


- Sử dụng BPNT nhân hoá -
giếng nớc, gốc đa là
những vật vô tri là biểu
tợng của quê nhà, giờ đây
cũng nhớ, cũng dõi theo bớc
chân các anh nơi chiến


tr-ờng.


- Thảo
luận
nhãm


- Nếu kẻ thù thờng có luận
điệu xuyên tạc cho rằng:
<i>những ngời lính cách mạng </i>
<i>khơng có trái tim, hoặc trái </i>
<i>tim sắt đá. Đọc những câu thơ </i>
này, em hiểu gì về tiếng nói
con tim của h?


=> Họ là những ngời có trái
tim yêu thơng, cảm thông
sâu sắc tâm t, tình cảm của
nhau.


* Cảm thông sâu sắc tâm t,
tình cảm.


<i>- Cú ý kiến cho rằng: “Tình </i>
<i>đồng chí đồng đội cịn đợc </i>
<i>biểu hiện cụ thể ở sự chia sẻ </i>
<i>những khó khăn, thiếu thốn </i>
<i>của cuộc đời quân ngũ”. Em </i>
có đồng ý khơng? Vì sao?


* Đồng ý – phát hiện hỡnh


nh th chng minh.


* Chia sẻ những khó khăn,
thiếu thốn.


<i> Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh</i>
<i>Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi</i>
<i>áo anh rách vai</i>


<i>Quần tôi có vài mảnh vá</i>
<i>Miệng cời buốt giá</i>
<i>Chân không giầy</i>


<i>Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay.</i>
+ Hiểu gì về lời thơ Anh với


tôi ớt mồ hôi?.


+ Cách diễn đạt của những câu
thơ cịn lại có gỡ c bit? Tỏc
dng?


* Tiếp tục gợi:
+ Ngôn từ?


+ Bút pháp miêu tả?
+ Hình ảnh thơ?


- Chu bnh tt - Những cơn
sốt rét rừng ghê gớm.


- Ngơn từ bình dị, mộc mạc.
- Sử dụng bút pháp tả thực:
Thực đến từng chi tiết, hình
ảnh ( áo rách vai, quần vài
mảnh vá, chân không giầy)
=> Tái hiện đợc hiện thực
cuộc sống chiến đấu của
những ngời lính rất thiếu
thốn, khó khăn..


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HÃy phát hiện và cho một
lời bình về một hình ảnh thơ
mà em yêu thích?


* Qua đó, em thấy sức mạnh
làm nên tình đồng chí là gì?


- HS 1: “ MiƯng cêi bt
gi¸”.


- Vừa nói đợc cái giá rét
khắc nghiệt của thời tiết,
vừa thể hiện đợc cái tinh
thần lạc quan yêu đời của
ngời chiến sĩ.


HS 2: “ Th¬ng nhau tay
nắm lấy bàn tay.


- Gợi sự đoàn kết, gắn bó


yêu thơng của những ngời
lính.


- Bn tay truyn hơi ấm cho
nhau để tăng thêm sức
mạnh.


- Bàn tay nh lời hứa quyết
tâm tiêu diệt kẻ thù.
=> Niềm lạc quan u đời
và tình u thơng.


* T×nh yêu thơng, lạc quan
và đoàn kết.


* Cho HS quan sát tranh trong
SGK. Đọc đoạn thơ minh hoạ
cho bc tranh ú?


- HS trình bày cảm nhận.
- Đọc 3 câu cuối bài thơ.
- HÃy trình bày những cảm


nhận của em về ba câu cuối
của bài thơ?


+ Tõ : “chê” cho thÊy t thÕ nµo
cđa ngêi lÝnh?


+ Hình ảnh Đầu súng trăng


treo gợi cho em những liên
t-ởng gì?


- ỏnh giỏ khỏi quỏt nhất
về ba câu kết bài thơ, em sẽ
nói nh thế nào?


* HS thảo luận nhóm bàn:
- Có đồng ý.


- Cảm nhận: Là một bức
tranh đẹp.


+ Trong rừng, trong một
đêm trăng giá rét, hai ngời
lính đang đứng cạnh bên
nhau, chắc tay súng, đang
chờ giặc đến để tiêu diệt kẻ
thù.


- T thế chủ động tiến cơng.
- Hình ảnh vừa hiện thực,
vừa lãng mạn:


+ Hiện thực: Cảnh tợng thật
khi ngời lính bồng súng chờ
giặc tới, trên đầu, vầng
trăng treo lơ lửng trên đàu
ngn sỳng.



+ LÃng mạn: Đây là hình
ảnh rất thơ méng díi con
m¾t cđa ngêi chiÕn sÜ.


Súng là biểu tợng của
chiến đấu, của lí tởng.


Trăng là biểu tợng của
hồ bình, của cái đẹp.
=> Ba câu kết bài thơ là bức
tranh đẹp về tình đồng chí,
đồng đội của những ngời
lính.


=> Bức tranh đẹp về tình
ng chớ, ng i.


Thảo
luận
nhóm
bàn


*Hot ng 4: Khái quát, đánh giá


- Thêi gian: 5 phót


- Phơng pháp: vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Tóm lại, qua việc tìm hiểu



nội dung văn bản, em hãy khái
quát lại vẻ đẹp của những ngời
lính cánh mạng đợc nhà thơ
miêu tả?


- Thể hiện nội dung đó, tác giả
đã thành cơng ở những biện


- Tình đồng chí, đồng đội
thiêng liêng, gắn bó keo sơn
của những ngời lính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ph¸p nghƯ tht nào?
- Đọc ghi nhớ: SGK?


cảm xúc.


- Ngôn ngữ thơ mộc mạc,
giản dị.


- Hình ảnh thơ hàm súc,
chân thực.


- Giọng thơ thủ thỉ tâm tình.
- Đọc theo yêu cầu.


* Ghi nhí: SGK/131.


Hoạt động 5: Luyện tập



- Thời gian: 5 phút
- Phơng pháp:


- K thut: hot động cá nhân , thảo luận
- Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về vb
- Qua bài thơ, em có cảm nhận
gì về hình ảnh anh bộ đội Cụ
Hồ thời kì kháng chiến chống
Pháp?


<i>- Liên hệ: Thế hệ trẻ hơm nay </i>
<i>có mang trong mình những </i>
<i>phẩm chất tốt đẹp đó khơng?</i>


- Đó là những ngời lính xuất
thân từ nơng dân nghèo.
- Vì nghĩa lớn sẵn sàng bỏ
lại tất cả ruộng nơng, làng
quê, gia đình, ra đi đánh
giặc, những vẫn không
nguôi nhớ làng, nhớ gia
đình thân yêu…


- Vợt qua những gian khổ
thiếu thốn, bệnh tật, vẫn lạc
quan yêu đời, vui đời vệ
quốc.


- Đẹp nhất là tình đồng chí,


đồng đội thiêng liờng thm
thit.


- Kết tinh là biểu tợng đầu
súng trăng treo.


* Tự bộc lộ.


III. Luyện tập.


4. H ớng dẫn về nhà.


- Học thuộc bài thơ? Nắm chắc néi dung ghi nhí?


- Lµm bµi tËp 3- SGK: ViÕt đoạn văn trình bày cảm nhận của em về 3 câu cuối của bài thơ " Đồng chí"?
* Rút kinh nghiÖm:




---Soạn: 14/10/2010 Giảng: 26/10
Tiết 47: Đọc hiểu văn bản<b> Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>


( Ph¹m TiÕn DuËt )
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:


1/ Kiến thức.


- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.


- Đặc điểm của thơ PTD qua một stác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.


- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang,
dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng… của những co người đã làm nên con đường Trường
Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.


- Sự khốc liệt của chiến tranh và môi trường.
2/ Kĩ năng.


- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.


- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.


3/ Thái độ.


Tự hào, biết ơn các thế hệ cha anh, và niềm lạc quan yêu đời trong cuộc sống
II/ CHUẨN BỊ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* Häc sinh: Đọc, trả lời câu hỏi hớng dẫn trong SGK.
<b>III Các bớc lên lớp.</b>


1. n nh t chc .
2. Kiểm tra bài cũ.


a. Tr¾c nghiƯm:


<i>* Bài thơ Đồng chí ra đời vào thời kì nào</i>“ ”

?



A. Trớc cách mạng tháng Tám. B. Trong kháng chiến chống Pháp.
C. Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
<i>* Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?</i>



A. Tứ tuyệt đờng luật. B. Thất ngơn bát cú Đờng luật.


C. Tù do. D. Lơc b¸t.


<i>* Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ đồng chí</i>“

”?



A. Là những ngời cùng một giống nòi. B. Là những ngời sống cùng một thời đại.
C. Là những ngời cùng theo một tôn giáo. D.Là những ngời cùng chung một chí hớng.


<i>* Từ Đồng chí đ</i>“ <i>” ợc tách ra thành một câu thơ riêng. Điều đó có ý nghĩa gì?</i>


A. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những ngời lính trong sáu câu thơ đầu.
B. Nâng cao ý thơ của đoạn trớc và mở ra ý thơ của đoạn sau.


C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
D. Cả A, B, C đều đúng.


<i>* H×nh ảnh Đầu súng trăng treo có ý nghĩa tả thực hay biểu t</i> <i>ợng?</i>


A. Tả thực. B. BiĨu tỵng.


C. Vừa tả thực, vừa biểu tơng. D. Cả A, B, C đều sai.


b. Tù luËn. Cã ý kiến cho rằng: âm điệu của bài thơ Đồng chí rất hào hùng, mạnh mẽ; hình ảnh thơ
tráng lƯ. ý kiÕn cđa em?


3. Tỉ chøc d¹y-hoc.


*Hoạt động 1: To tõm th



-Thời gian: 2 phút


- Phơng pháp: Thuyết trình.
- Mục tiêu: Định hớng chú ý.
<i><b>* Giới thiệu bài</b></i>


*Hot ng 2: Tri giác


- Thêi gian: 8 phót


- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn,kt động não.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Ghi chú
* Hớng dẫn đọc: - Nghe, thực hiện yêu cầu


* Thể hiện đúng giọng điệu và ngôn ngữ bài thơ: Lời thơ
gần với lời nói thờng, lời đối thoại với giọng điệu rất tự
nhiện, có vẻ ngang tàng, sôi nổi của tuổi trẻ dũng cảm,
bất chấp những nguy hiểm khó khăn.


I. §äc, chó thÝch.
1. §äc.


2. Chó thÝch.
* Tác giả<i><b> : </b></i>


- Nhà thơ trẻ, trởng thành


trong kháng chiến chống Mĩ
cứu nớc của dân tộc.


* Tác phÈm. - ViÕt năm
<i>1969, in trong tập " Vầng</i>
<i>trăng quầng lửa".</i>


* T khú .
- GV đọc 3 khổ đầu. Gọi HS


đọc?


- Những hiểu biết của em về
tác giả?


- Những tác phẩm chính?
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Kiểm tra việc tìm hiểu chú
thích từ khó của HS?


- Đọc theo yêu cầu.
- Dựa vào SGK trình bày.
- Trình bày.


- Dựa vào SGK trình bày.


*Hot ng 3: Phõn tớch


- Thời gian: 25 phót



- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Em có suy nghĩ gì về nhan


đề bài thơ? - Suy nghĩ, trình bày.
- Nhan đề khác lạ độc đáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Bài thơ có những hình hình
ảnh nào næi bËt?


- Trong hai hình tợng này,
hình tợng nào là hình tng
c ỏo? Vỡ sao?


- Tìm câu thơ miêu tả những
chiếc xe không kính?


- Nhận xét về giọng điệu và
nghệ thuật miêu tả? T¸c
dơng?


- Ngun nhân nào đã làm
cho những chiếc xe đó khơng
có kính?


- NhËn xÐt cánh dùng từ?
Hiệu quả nghệ thuật?


- Trải qua chiến tranh, những


chiếc xe ấy còn bị biến dạng
nh thế nào?


- Nhn xột về nghệ thuật
miêu tả? Đó là những chiếc
xe nh thế nào? Cách miêu tả
đó, một lần nữa nhấn mạnh
thêm điều gì?


- Hình tợng đẹp gắn với
những chiếc xe khơng kính
là ai? Họ đợc khắc hoạn
trong hoàn cảnh nào? Nhận
xét?


+ Làm nổi rõ hình ảnh độc
đáo của bài th: Nhng
chic xe khụng kớnh.


+ " Bài thơ": Không chØ lµ
hiƯn thùc khèc liệt của
chiến tranh, mà chủ yếu tác
giả muèn nãi vÒ chÊt th¬
trong hiƯn thùc Êy.


- 2 h/ả thơ song song:
Những chiếc xe không kính
và ngời lính lái xe.


- Những chiếc xe khơng


kính -> Hình ảnh thực, thực
đến trần trụi...


- Ph¸t hiƯn.


- Giäng ®iƯu: Nh mét lêi
nãi thêng, pha chót hãm
hØnh, dÝ dám.


- Miêu tả: Bút pháp tả thực,
dùng từ phủ định -> Khẳng
<i>định : Những chiếc xe</i>
<i>khơng kính.</i>


- Ph¸t hiƯn.


- Dùng động từ mạnh ->
Khơng khí dữ dội, ác liệt
của chiến tranh.


- Ph¸t hiƯn.


- Tả thực, sử dụng các từ
phủ định -> Những chiếc xe
bị biến dạng, trần trụi hơn
nữa => Khốc liệt của chiến
tranh chống Mĩ.


- Hoàn cảnh: Lái những
chiếc xe khơng kính giữa


ma bom bão đạn -> Hoàn
cảnh đầy khó khăn thử
thách.


1. Hình t ợng những chiếc xe
không kính.


- Không có kính không phải
vì xe không có kính.


- Bom giật bom rung...
=> Dữ dội, ác liệt của chiến
tranh.


<i>- Khụng cú kớnh ri xe </i>
<i>khơng có đèn</i>


<i>Kh«ng cã mui xe, thïng xe</i>
<i>cã xíc.</i>


=> Bin dng n mc trn
tri.


2. Hình t ợng ng ời lính lái xe
Tr


ờng Sơn .


- Trong hon cảnh đó, ngời
chiến sĩ lái xe hiện lên ở t thế


nào? Hãy phân tích để làm
rõ? ( Chú ý cỏch dựng t).


- Phát hiện, phân tích. * T thÕ :


<i>Ung dung buồng lái ta ngồi</i>
<i>Nhìn đất, nhìn trời, nhìn </i>
<i>thẳng</i><b>.</b>


=> Hiên ngang, bình tĩnh,
chủ động, thanh thản.
- Ngồi trong xe khơng kính,


ngời lính lái xe cảm nhận
đ-ợc những gì?


- Phát hiƯn. - C¶m nhËn:


<i>… gió vào xoa mắt đắng</i>
<i>… con đờng chạy thẳng vào tim</i>
<i>… sao trời và đột ngột cách chim</i>
<i>Nh sa nh ùa vào buồng lái.</i>
- Nhận xét về nhịp thơ, biện


ph¸p tu tõ ? Hiệu quả nghệ
thuật?


- Phép điệp ngữ.


- Nhịp thơ mạnh, dồn dập.


- Miêu tả thực.


=> Cm giỏc c th, đột
ngột, gây ấn tợng mạnh.
- Theo em cảm nhận ca


ng-ời lính lái xe có hợp lí
không? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Ngồi trong xe khơng kính,
các anh cịn chịu những khó
khăn nào? Thái độ của các
anh ra sao?


- Phát hiện. * Những khó khăn :
- ... ... ừ thì có bụi
... ... cời ha ha
... ừ thì ớt áo
... khô mau thôi.
- Nghệ thuật đặc sắc ở nhng


câu thơ trên là gì?


- T ú, ta thy hỡnh ảnh
ng-ời lính lái xe hiện lên nh thế
nào?


<i>- Khẩu ngữ tự nhiên: ừ thì.</i>
- Cấu trúc thơ lặp lại.
- Giọng điệu thơ ngang


tàng, tự tin...


=> Hnh ng bất chấp
hiểm nguy, khó khăn, gian
khổ; ung dung, lạc quan ,
dũng cảm.


- Sức mạnh nào đã giúp
những ngời lính có đợc sự lạc
quan ung dung nh vậy? Đợc
biểu hiện qua những hình
ảnh thơ nào?


- Tình cảm đồng chí, đồng
đội, ý chí quyết tâm đánh
giặc cứu nớc, giải phóng
<i>miền Nam... " Những chiếc </i>
<i>xe từ trong bom rơi... Lại đi</i>
<i>, lại đi trời xanh thêm".</i>
- Hình ảnh thơ nào để lại


trong em nhiều ấn tợng sâu
đậm nhất? Phân tích làm rõ
cái hay của hình ảnh thơ đó?


- HS tự bộc lộ ( Bám vào
những hình ảnh thơ: Bắt tay
qua cửa kính vỡ rồi; Chung
bát đũa nghĩa là gia đình
đấy; lại đi, lại đi trời xanh


thêm...).


- Từ đó, những ngời lính lái
xe có thêm vẻ đẹp nào nữa?


- Suy nghĩ, trình bày. => Tình đồng đội cởi mở,
chân thành, tơi thắm, vợt
lên mọi gian lao của cuộc
chiến ác liệt.


- Đọc khổ thơ cuối? - HS đọc.
- Hãy chỉ ra sự i lp gia


cái không và cái có trong
khổ th¬?


- Cái khơng: Kính, đèn mui.
- Cái có: Trái tim của ngời
cầm lái.


- Theo em " Mét tr¸i tim"
trong câu thơ " Chỉ cần trong
xe có một trái tim có ý nghĩa
gì?


* Đa nghĩa:


- Cú sức khoẻ để hồn thành nhiệm vụ .


- Có nhiệt huyết với sự nghiệp chống Mĩ cứu nớc.


- Có lí tởng chiến đấu giải phóng miền Nam.
- Từ đó, tác giả muốn nhấn


mạnh điều gì? - Gian khổ khơng thể ngăn cản đợc ý chí quyết tâm của
ngời lính lái xe.


- Em cảm nhận thêm đợc vẻ


đẹp nào của ngời lính lái xe ? - Suy nghĩ, trình bày: Vẻ đẹp của lịng trung thành
với lí tởng CM GP dõn tc.


=> Lòng trung thành với lí
tởng cách mạng giải phóng
dân tộc.


*Hot ng 4: Khỏi quát, đánh giá


- Thêi gian: 5phót


- Phơng pháp: vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Tìm hiểu xong bài thơ, em


cảm nhận đợc những vẻ đẹp
nào của ngời lính lái xe trên
đờng Trờng Sơn những năm
đánh Mĩ?


- Nét mới nào của thơ hiện


đại xuất hiện trong sáng tác
của Phm Tin Dut?


* Khái quát, trình bày.
+ Nội dung:


- Sống hiên ngang, coi
th-ờng khó khăn gian khổ, vui
tơi và thân thiện.


- ý chớ quyt tõm gii
phúng min Nam thống
nhất đất nớc...


+ NghƯ tht:


- C¶m xóc chân thực bắt
nguồn từ chính hiện thực
chiến tranh.


- Đa những chi tiết đời
th-ờng vào thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Em nhận thức đợc gì về
cuộc kháng chiến chng M
cu nc ca dõn tc?


- Đầy gian khổ nhng rÊt hµo
hïng...



- Đọc nội dung ghi nhớ? - HS đọc. *Ghi nhớ: SGK/133.


Hoạt động 5: Luyn tp


- Thời gian: 5 phút
- Phơng pháp:


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân , thảo luận
- Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về vb
- Đọc diễn cảm bi th?


- Em thích hình ảnh thơ nào
nhất? Vì sao?


- Đọc diễn cảm.
- Tự bộ lộ.


III. Luyện tập.
* Đọc diƠn c¶m.
* C¶m nhËn.
4. H íng dÉn vỊ nhµ.


- Học thuộc bài thơ? Ghi nhớ? - Chuẩn bị : Kiểm tra truyện trung đại?


+ Ơn lại tồn bộ những văn bản văn học trung đại đã học trong chơng trình ? Tìm hiểu về tác giả, tác
phẩm, những phẩm chất tốt p ca nhõn vt?


+ Luyện tập kĩ năng phân tích thơ, vận dụng vào làm bài?
- Chuẩn bị : Tổng kết về từ vựng?



+ Trả lời các câu hỏi híng dÉn trong SGK?


+ Lập bảng hệ thống kiến thức theo s sau:



<i>Đơn vị kiến thức</i> <i>Khái niệm</i> <i>Ví dô</i>


Ngày soạn: 14/10 Ngày KT: 28/10
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI


I/ Mục tiêu: Giúp HS.


1. Kiến thức: Nắm chắc hơn những kiến thức về truyện trung đại Việt Nam, những thể loại chủ yếu,
giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.


2. Kĩ năng:Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức, và năng lực diễn đạt.
3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc và hăng say, tập trung làm tốt bài kiểm tra.


II/ Ma trận đề kiểm tra.
Mức độ
Nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số


TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL


Văn
học


Truyện trung
đại



1
1,0


3
0,75


1
0,5


5
2,25
Tiếng


Việt


Các PCHT,
TN


1
0,25


1
0,25


2
0,5
Cáchdẫn


TT&GT 10,25 10,25



TLV Văn tự sự 1


7,0 17,0


Tổng số câu:
Tổng số điểm:


2
1,25


5
1,25


1
0,5


1
7,0


8
3,0


1
7,0
C. Đề bài:


I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (3 điểm).
1/ Chọn số ở tác phẩm điền đúng với tác giả: (1 điểm)



1. Hoàng Lê nhất thống chí. ...Nguyễn Dữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

a/ Tự sự kết hợp thuyết minh. b/ Tự sự kết hợp miêu tả.
c/ Tự sự kết hợp hành chính d/ Tự sự kết hợp nghị luận.
3/ Truyện Kiều là tác phẩm được viết bằng chữ Nôm. (0,25 điểm)


a/ Đúng b/ Sai


4/ Điền những từ còn thiếu vào trong những câu thơ sau trích từ Truyện Kiều. (0,5 điểm)
“Buồn trông ...rầu rầu


Chân mây...một màu xanh xanh”.


5/ Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” cho thấy thái độ gì của tác giả đối với xã hội phong
kiến lúc bấy giờ? (0,25 điểm)


a/ Phản đối chế độ phong kiến bất công chà đạp lên quyền sống của con người.
b/ Đồng tình với những gì mà Vũ Nương gặp phải trong cuộc sống.


c/ Ca ngợi phẩm chất của Vũ Nương nói riêng và người phụ nữ nói chung.
d/ Chỉ có a và c đúng.


6/ Câu: “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng” cho thấy Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
(0,25 điểm)


a/ Phương châm về lượng b/ Phương châm về chất.
c/ Phương châm cách thức d/ Phương châm lịch sự.


7/ Câu “Thật là: “Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên”” là câu dẫn theo. (0,25 điểm)
a/ Cách dẫn trực tiếp b/ Cách dẫn gián tiếp.



8/ Từ nào sau đây không phải là thuật ngữ của môn tiếng Việt? (0,25 điểm)


a/ Ẩn dụ b/ Ẩn hiện c/ Nhân hóa d/ Hốn dụ
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)


Hãy chỉ ra giá trị nội dung và giá trị nhân đạo qua các đoạn trích sau trong Truyện Kiều: Mã Giám Sinh
mua Kiều và Kiều lu Ngng Bớch.


* Phơng á n 2
Đề chẵn.


<b>I. Trắc nghiƯm. ( 3® ).</b>


Câu 1:( 1,25đ): Nối cột A ( tên tác phẩm ) với cột B ( tác giả) để đợc đáp án đúng.


A Nèi B


1. ChuyÖn ngêi con gái Nam Xơng a. Nguyễn Du
2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh b. Ngô Gia văn phái.


3. Hoàng Lê nhất thống chí c. Nguyễn Đình CHiểu.


4. Truyện Kiều d. Nguyện Dữ.


5. Truyện Lục Vân Tiên e. Phạm Đình Hổ.


g. Ngụ Thì Nhậm
<i>Câu 2:( 1,75đ): Chọn phơng án đúng trong các phơng án đã cho ở mỗi câu hỏi.</i>
<i>1. Dòng nào sau đây không đúng với chủ đề mà truyện Trung đại tập trung thể hiện?</i>



A. Phản ánh thế lực xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị.
B. Nói về ngời phụ nữ với những vẻ đẹp và số phận bi kịch.


C. Nói về ngời nông dân chống lại những áp bức của thế lực phong kiến.
D. Nói về những ngời anh hùng với lí tởng đạo đức, trí tuệ cao đẹp.
2. Nhận xét sau nói về tác giả nào?


<i>" Th sinh giÕt giỈc b»ng ngòi bút".</i>


A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Du


C. Nguyễn Đình Chiểu D. Phạm Đình Hổ.


3. Nhận xét sau nói về tác phẩm nào?
<i>" Tác phẩm là một áng thiên cổ kì bút".</i>


A. Chuyện ngời con gái Nam Xơng B. Truyện Lục VânTiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>4. Nhn nh no sau õy khụng đúng khi nói về ngời anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ?</i>
A. Là ngời chun quyền, xét đốn bề tơi kĩ lỡng.


B. Là ngời có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, hành động mạnh mẽ, quyết đốn.
C. Là ngời có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trơng rộng.


D. Lµ ngời có tài dụng binh nh thần.


<i>5. Nhng t sau: " nhẵn nhụi, bảnh bao, tót, cị kè" đợc Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật nào trong </i>
<i>" Truyện Kiều"?</i>



A. Kim Träng B. M· Gi¸m Sinh


C. Së Khanh D. Tõ H¶i.


<i>6. Nhận xét nào sâu đây đúng với giá trị " Truyện Kiều"?</i>


A. Giá trị nhân đạo sâu sắc. B. Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
C. Giá trị hiện thực lớn lao. D. Giá trị hiện thực và yêu thơng con ngời.
7. Câu nói sau l ca nhõn vt no?


<i><b>" Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn".</b></i>


A. Lục Vân Tiên. B. Ng Ông.


C.Kiều Nguyệt Nga. D. Trịnh Hâm.


<b>II. Tự luận ( 6đ).</b>


Phõn tớch làm rõ vẻ đẹp bức chân vật Thuý Vân qua bốn câu thơ sau trong đoạn trích " Kiều ở lầu
Ngng Bích" ( Trích " Truyện Kiều" của Nguyễn Du ).


... "Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc thốt đoan trang


M©y thua nớc tóc tuyết nhờng màu da ".
Đề lẻ


I. Trắc nghiƯm. ( 3® ).



Câu 1:( 1,25đ): Nối cột A ( tên tác phẩm ) với cột B ( tác giả) để đợc đáp án đúng.


A Nèi B


1. ChuyÖn ngêi con gái Nam Xơng a. Nguyễn Du


2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh b. Ngô Thì Nhậm


3. Hoàng Lê nhất thống chí c. Nguyễn Đình Chiểu.


4. Truyện Kiều d. Nguyễn Dữ.


5. Truyện Lục Vân Tiên e. Phạm Đình Hổ.


g. Ngụ Gia văn phái.
<i>Câu 2:( 1,75đ): Chọn phơng án đúng trong các phơng án đã cho ở mỗi câu hỏi.</i>


<i>1. Dòng nào sau đây không đúng với chủ đề mà truyện Trung đại tập trung thể hiện?</i>
A. Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị.
B. Nói về ngời phụ nữ với những vẻ đẹp và số phận bi kịch.


C. Nói về những ngời anh hùng với lí tởng đạo đức, trí tuệ cao đẹp.
D. Nói về ngời nơng dân chống lại những áp bức của thế lực phong kiến.
2. Nhận xét sau nói về tác giả nào?


<i>" Th sinh giÕt giỈc b»ng ngòi bút".</i>


A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Đình Chiểu


C. Nguyễn Du D. Phạm Đình Hổ.



3. Nhận xét sau nói về tác phẩm nào?
<i>" Tác phẩm là một áng thiên cổ kì bút".</i>


A. Truyện Kiều. B. Truyện Lục VânTiên


C. Hong Lờ nht thống chí D. Chuyện ngời con gái Nam Xơng
<i>4. Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói về ngời anh hựng Quang Trung Nguyn Hu?</i>


A. Là ngời chuyên quyền, xét đoán bề tôi kĩ lỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

C. Là ngời có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
D. Là ngời có tài dụng binh nh thần.


<i>5. Những từ sau: " nhẵn nhụi, bảnh bào, tót, cị kè" đợc Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật nào trong </i>
<i>" Truyện Kiều"?</i>


A. Kim Träng B. Së Khanh


C. MÃ Giám Sinh D. Từ Hải.


<i>6. Nhn xột no sõu đây đúng với giá trị " Truyện Kiều"?</i>


A. Giá trị nhân đạo sâu sắc. C. Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
B. Giá trị hiện thực lớn lao. D. Giá trị hiện thực và yêu thơng con ngời.
7. Câu nói sau là của nhân vật nào?


<i><b>" Dèc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn".</b></i>


A. Ng Ông. B. Lục Vân Tiên.



C.Kiều Nguyệt Nga. D. Trịnh Hâm.


<b>II. Tự luận ( 6®).</b>


Phân tích làm rõ vẻ đẹp bức chân vật Thuý Vân qua bốn câu thơ sau trong đoạn trích " Kiều ở lầu
Ngng Bích" ( Trích " Truyện Kiều" của Nguyễn Du ).


... "Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc tht oan trang


Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da ".
Đáp án


A<b>. Trắc nghiệm.</b>
* Đề chẵn


Cõu 1: ( 1,25) - Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,25đ.


1 2 3 4 5


d e b a c


Câu 2: ( 1,75đ) - Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,25đ.


1 2 3 4 5 6 7


C C A A B C B



*Đề lẻ.


Cõu 1:( 1,25đ) - Mỗi ý đúng đợc 0,25đ.


1 2 3 4 5


d e b a c


Câu 2: (1,75đ) - Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,25đ.


1 2 3 4 5 6 7


D B D A C C A


<b>B. Tù luËn.</b>


1. Më bài (1đ):


- Gii thiu v tỏc gi Nguyn Du và tác phẩm " Truyện Kiều", vị trí đoạn trích.
- Nội dung khái quát: Vẻ đẹp bức chân dung nhõn vt Thuý Võn.


2. Thân bài ( 4đ):


- Phõn tớch làm rõ : Vẻ đẹp bức chân dung nhân vật Thuý Vân.
+ Đó là vẻ đẹp trang trọng, quý phái.


+ Thành công với biện pháp nghệ thuật trong miêu tả: Ước lệ tợng trng, so sánh ẩn dụ:
( Gơng mặt trong sáng, tròn đầy nh vầng trăng; đôi lông mày thanh tú nh mày con ngài; miệng cời tơi
nh hoa mới nở; mái tóc dài, óng ả nh mây; tiếng nói trong nh ngọc…).



+ Sự hài hoà trong vẻ đẹp gợi số phận Thuý Vân sẽ suôn sẻ, hạnh phúc.( Vẻ đẹp mang tính cách
số phận).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Đánh giá lại thành cơng và nghệ thuật của đoạn thơ trích.
- Mở rộng: Đoạn trích đã thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm.
4. H ớng dẫn về nhà .


- Lm ỏp ỏn kim tra?


- Viết lại bài làm tự luận thành bài văn hoàn chỉnh?




---Ngày soạn:14/10/2010 Gi¶ng: 28/10
<b>TiÕt 49: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng</b>


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Giúp HS


1/ Kiến thức.


- Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt.


- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
2/ Kĩ năng.


- Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.


- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II/ CHUẨN BỊ :



- GV: Soạn giáo án, bảng phụ.
- HS: Trả lời câu hỏi sgk.


<b>III Các bớc lên lớp.</b>


1. n định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ:


a. Tr¾c nghiƯm:


<i>* Nèi mét tõ ë cét (A) víi mét néi dung thích hợp ở cột (B).</i>


A B Đáp án


1. Trắng bệch a. Trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ. 1 – b
2 – d
3 – a
4 - c
2. Tr¾ng xoá b. Trắng nhợt nhạt.


3. Trng ngn c. Trng nừn nà, phơ vẻ đẹp ra.


4. Trắng bóc d. Trắng đều khắp trên một diện rất rộng.


<i>* Thành ngữ đợc gạch chân trong câu sau có nghĩa là gì? “ Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau”. </i>
A. Đã lấy khơng của ngời khác lại cịn chê bai.


B. Ngời làm việc xấu xa khiến mọi ngời chê bai.
C. Kẻ tinh ranh, quỷ quyệt gặp phải đối thủ xứng đáng.


D. Sự hợp tác của những ngời làm thuể trong xã hội cũ.


<i>* Thành ngữ nào có nội dung đợc giải thích nh sau: Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản</i>

trắc.



A. Cháy nhà ra mặt chuột. B. Mỡ để miệng mèo.
C. ếch ngồi đáy giếng. D. Nuôi ong tay áo.
<i>* Từ “ đờng” trong các câu thơ sau có cựng ngha khụng?</i>


- Đờng ta rộng thênh thang ta bớc.


- Đờng qua Tây Bắc, đờng qua Điện Biên.

- Đờng ra trận mùa này đẹp lắm.



A. Cã B. Kh«ng.


<i>* Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ là những khái niệm </i>

thuộc về loại quan hệ nào giữa các từ?



A. Quan hệ về ngữ nghĩa. B. Quan hệ về ngữ pháp.
b. Tự luận. Xác định cấp độ khái quát của từ " Văn học"?


3. Bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- <i> Phơng pháp : Thuyết trình</i>
- <i> Thời gian : 2 phót</i>


Hoạt Động 2: Ơn tập ( Hệ thống hố các đơn vị KT: Sự phát triển của từ vựng, Từ m ợn, từ Hán Việt,
Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, Trau dồi vốn từ. )



- Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...


- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), động não
- Thời gian : 20 phút


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Ghi chú
- Gọi HS lên bảng điền vào sơ đồ?


( §iỊn khut ). Cho vÝ dơ cơ thĨ? - 1 HS thùc hiƯn.<sub>- HS kh¸c nhËn xÐt bỉ </sub>
sung.


I. Lí thuyết.


1. Sự phát triển của từ
vựng.


HĐ cá
nhân


<i><b> Các cách phát triển từ vựng</b></i>


- Có thể có ngôn ngữ mà từ
vựng chỉ phát triển theo cách
phát triển số lợng từ ngữ hay
không? Vì sao?


* TL nhanh theo bn: Không:
Đáp ứng nhu cầu giao tiếp ->
Mọi ngôn ngữ đều phát triển từ
vựng theo tất cả những cách


trên.


- GV Chuẩn bị sẵn đáp án lí
thuyết -> Gọi HS lên bảng thực
hiện lựa chọn đáp án đúng, dán
theo đúng yêu cầu về đơn vị
kin thc.


- Nhóm 3 HS lên bảng thực
hiện.


- Các bàn thực hiện với cùng
yêu cầu.


- Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.


2. Từ m ợn, từ Hán Việt, Thuật
ngữ và biệt ngữ xà hội, Trau dồi
vốn từ.


Bảng kiến thức ôn tập



<i>Đơn vị kiến thức</i> <i>Khái niệm</i> <i>Ví dụ</i> Phiêú


học tập
( vở
luyện tập
Ngữ văn)
<i>Từ mợn</i> Là những từ có nguồn gốc từ ngôn ngữ nớc



ngoài. - Tiếng Anh: Mít tinh...


- Tiếng Hán: Giang
s¬n...


<i>Từ Hán Việt</i> Là từ mợn của tiếng Hán, nhng c phỏt õm


và dùng theo cách dùng của từ tiếng Việt. - Quốc gia, chính trị...
<i>Thuật ngữ và biÖt</i>


<i>ngữ xã hội.</i> - Thuật ngữ: Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ , thờng đợc dùng
trong các văn bản khoa học - công nghệ.
- Biệt ngữ xã hội: Những từ ngữ chỉ dùng
trong một nhóm ngời nhất định.


- Thuật ngữ: Hiđrơxit,
từ ng õm...


- Biệt ngữ XH:
Ngỗng, cớm...
<i>Trau dồi vốn từ.</i> * C¸c c¸ch trau dåi vèn tõ:


- Rèn luyện để nắm vững đầy đủ và chính xác
nghĩa của từ ngữ và cách dùng từ.


- Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết ->
Việc làm thờng xuyên.


- Thờng xuyên thực
hành giao tiếp.


- Tra từ điển...
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố


- Phơng pháp : Vấn đáp giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Dïng c¸c
phiÕu


- Đọc các nhận định? - HS đọc. II. Bài tập.


2. Tõ m ¬n.
- H·y chän c¸c nhËn


định đúng? - Cá nhân thực hiện * Chọn nhận định đúng.
- Nhận định đúng: C
- Theo cảm nhận của


em, nh÷ng từ mợn
nh " săm, lốp, xăng,
phanh..." có gì khác
so với những từ mợn
nh " axit, ra-đi-ô,
vi-ta-min..."?


- Những từ " săm, lốp..." là những từ mợn
nhng đã đợc Việt hố hồn tồn, khơng
có gì khác những từ thuần Việt: Ghế,
núi...


- Những từ: " axit, ra-đi-ơ, vi-ta-min..." là


những từ vay mợn cịn giữ nhiều nét ngoại
lai, cha đợc Việt hố hồn tồn.


- Đọc các quan niệm
về từ Hán Việt?
Chọn quan niệm
đúng?


- HS đọc, chọn. 3. Từ Hán Việt.


* Chọn quan niệm
đúng.


- Quan niƯm: B.
- Th¶o ln vỊ vai trò


ca thut ng trong
i sng hin nay?


- HS thảo ln nhãm bµn:


+ Trong thời kì KH -CN đang phát triển
-> Thuật ngữ đóng vai trị quan trọng và
ngày càng quan trọng hơn trong giao tiếp
bằng ngôn ng ca mi ngi.


4. Thuật ngữ và biệt
ngữ xà hội.


- Có vai trò vô cùng


quan trọng.


- Liệt kê một số từ
ngữ là biệt ngữ xÃ
hội?


- Chia bốn nhóm thi đấu theo hình thức


tiÕp søc. * Thi tìm biệt ngữ xà hội.


- Giải thích nghĩa


ca những từ ngữ? - HS làm việc độc lập, nếu gặp từ khó giảinghĩa, có thể thảo lụân nhóm ( 2HS). 5. Trau dồi vốn từ. <sub>* Giải nghĩa từ.</sub>
<i>- Bách kkhoa toàn th: Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của </i>
các ngành.


<i>- Bảo hộ mậu dịch: ( chính sách) bảo vệ sản xuất trong nớc chống </i>
lại sự cạnh tranh ( có thể khơng lành mạnh, khơng đàng hồng nh:
phá giá, khuyến mại giả hiệu...) của hàng hố nớc ngồi trên thị
tr-ờng nớc mình.


<i>- Dự thảo: Văn bản mới ở dạng dự kiến, phác thảo, cần phải đa ra </i>
một hội nghị ( hoặc cuộc họp) của những ngời có thẩm quyền để
thơng qua.


<i>- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một </i>
Nhà nớc ở nớc ngoài.


<i>- Hậu duệ: Con cháu của ngời đã chết.</i>



<i>- KhÈu khÝ: Khí phách của con ngời toát lên từ lời nói.</i>
<i>- Môi sinh: Môi trờng sống của sinh vật.</i>


- Bảng phụ những
câu mắc lỗi. Đọc?
Sửa lỗi?


- HS c, sa ( Hoạt động cá nhân). * Sửa lỗi.


<i>a. Thay từ " béo bổ" bằng " béo bở".</i>
<i>b. Thay từ " đạm bạc" bằng từ " tệ bạc".</i>
<i>c. Thay từ " tấp nập" bằng từ " tới tấp".</i>
4. H ng dn v nh.


- Nắm chắc các khái niệm vừa ôn tập?
- Hoàn thành các bài tập?


- Chuẩn bị: “ NghÞ ln trong VBTS”?


+ Chú ý tìm các câu văn nghị luận trong đoạn trích ví dụ ( SGK), nêu tác dụng của những câu văn
nghị luận đó trong đoạn trích? Từ đó rút ra kết luận vè vai trò của yếu tố nghị luận trong VBTS?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



---Ngày soạn:14/10/2010 Giảng: 29/10
TiÕt 50 :

<b>NghÞ luËn trong văn bản tự sự</b>



I/ MC CN T:
Giỳp HS:



1/ Kiến thức.


- Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.


- Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.


2/ Kĩ năng.


- Nghị luận khi làm văn tự sự.


- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một vn bn t s c th.
II/ Chuẩn bị.


* Giáo viên: Bảng phụ , phiu hc tp
* Học sinh: Tìm hiểu ngữ liệu trong SGK.
III/ Các bớc lên lớp.


1. ổ n định tổ chức .
2. Kiểm tra bi c.


- Thế nào là văn bản tự sự?


- Hiểu thế nào là yếu tố nghị luận?
3. Bài mới.


Hot ng 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )
- <i>Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý</i>
- <i> Phơng pháp : Thuyết trình</i>



- <i> Thêi gian : 2 phót</i>


Hoạt Động 2, 3 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...


- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
- Thời gian : 20 phút


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Ghi chú
Hớng dẫn học sinh so sánh


để tìm hiểu khái niệm ngh
luõn.


- Sự khác nhau giữa văn
nghị luận với các thể văn
thông dụng khác?


* Chuẩn KT bằng bảng .


- HS trình bày kết quả chuẩn
bị bài ở nhà.


- Nhận xét bổ sung.


I. Khái niệm nghị luận. Khăn
trải bàn


Bảng so sánh




<i>Miêu tả, tự sự, biểu cảm, </i>


<i>thuyết minh</i> <i>NghÞ ln</i>


- Dùng hình ảnh, cảm xúc
để tái hin hin thc.


- Các phơng thức trên là cơ
sở cho t duy hình tợng ( t
duy nghệ thuật).


- Dùng lí lẽ logic để phán
đốn nhằm làm sáng tỏ một
ý kiến, một quan điểm, t tởng
nào đó.


- C¬ së t duy lÝ luËn ( t duy
khoa häc logic).


- HƯ thèng ln ®iĨm, ln
cø.


Híng dÉn HS tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sù.


- Đọc VD (a), (b)- SGK? - HS đọc. II. Tìm hiểu yếu tố nghị luận
trong văn bản tự sự.


* Chia hai nhãm:
- Nhãm 1: VD (a):



* Nhãm 1 th¶o luËn. * VÝ dơ (a).


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ C©u hái: Lêi kĨ chuyện trong
đoạn trích " LÃo Hạc" là lời của
ai? Ngêi


ấy đang thuyết phục ai điều gì?
Để đi đến kết luận, ngời kể đã
đa ra những lí lẽ nào?


- Nhãm 2: VD (b).


+ C©u hái: Trong mấy câu đầu,
sau câu chào hỏi mỉa mai, Kiều
nói với Hoạn Th nh thế nào? Lí
lẽ của Hoạn Th nh thế nào mà
Kiều phải khen rằng " Khôn
ngoan nhất mực nói năng phải
lời"?


- Hóy tóm tắt nội dung lí lẽ lời
lập luận của Hoạn Th để làm
sáng tỏ lời khen của nàng
Kiều?


- Với cách lập luận đó, Hoạn
Th đã đặt Kiu vo tỡnh hung
nh th no?


thân mình, thuyết phục chính mình trớc những hiện tợng phức tạp


của con ngời và cuộc sống xung quanh.


Trình tự suy nghĩ:


<i>* Nêu vấn đề: Nếu không chịu đào sâu suy nghĩ để tìm hiểu bản </i>
chất con ngời mà chỉ xét các hiện tợng bề ngồi thì rất có ác cảm
với con ngời.


<i>* Phát triển vấn đề: Vợ tôi ( ông giáo) không phải là ngời ác nhng </i>
lại có những lời nói có vẻ ích kỉ và tàn nhẫn! Vì sao vậy? Thử lí giải
xem:


- Xuất phát từ một quy luật tự nhiên: Khi ngời ta đau chân thì chỉ
nghĩ đến cái chân đau ( tức là chỉ nghĩ đến cái đau của bản thân -
ích kỉ một cách hồn nhiên , tất yếu ).


- Cũng xuất phát từ một qui luật tự nhiên khác: Khi ngời ta khổ q
thì ngời ta khơng cịn nghĩ đến ai đợc nữa (tức là cảm thấy mình là
ngời khổ nhất trên đời này nên dửng


nªn dưng dng, vô cảm với nỗi khổ cua ngơì khác).


- Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tợng: Bản tính tốt của con ngời
đã bị khuất lấp đằng sau những lời nói, hành động có vẻ ích kỉ, tàn
nhẫn.


<i><b>* Kết thúc vấn đề:</b></i>
<i><b>* Kết thúc vấn đề:</b></i>


- Khi đã tự thuyết phục đợc mình, ơng giáo " ch bun ch khụng n


gin"!


- Trong nỗi buồn ấy vẫn bền bỉ một niềm tin và khả năng hớng
thiện, hành thiện của con ngời.


* Nhóm 2 thảo luận: * VÝ dô (b).


- Đoạn đối thoại Kiều - Hoạn Th dới hình thức nghị luận: Xa nay
đàn bà có mấy ngờ ghê gớm, cay nghiệt nh mụ, càng cay nghiệt lắm
thì càng chuốc lấy oan trái.


* Tr×nh tù lÝ lÏ:


- Tơi là đàn bà, ghen tng là chuyện thờng tình (lẽ thờng ).
- Đối xử tốt với Kiều ( Kể công).


+ Cho ra Quan Âm Các viết kinh.
+ Bỏ trốn không đuổi theo.


- Tôi với cô cùng cảnh ngộ, chồng chung ai nhờng cho ai?
- Dù sao tơi cũng trót gây đau khổ cho cô, nên chỉ nhờ vào
sự bao dung độ lợng của cơ.


=> Lí lẽ khơn ngoan của Hoạn Th đã đặt Kiều vào tình hống khó
xử:


- Tha-> May đời; Không tha -> Ngời nhỏ nhen.
- Từ việc tìm hiểu hai đoạn


trích trên, hãy rút ra dấu hiệu


và đặc điểm của nghị luận
trong văn bản tự sự?


- T¸c dơng cđa viƯc sư dơng
c¸c u tè nghÞ ln trong
VBTS?


- DÊu hiƯu: Khi nãi với chính
mình hoặc với ngời khác.
- Đặc điểm: nêu lên ý kiến,
nhận xét của ngời nói.
- Tác dụng: Làm cho câu
chuyện thêm phần triết lí.
- Trong văn nghị luận, ngời ta


thờng dùng nhiều loai câu văn
nào? Từ ngữ nào?


- Thng dựng cõu khng nh,
cõu có mệnh đề hơ ứng: Nếu -
thì, khơng những - mà cịn,
càng - càng, vì thế - cho nên...
- Từ ngữ nghị luận: tại sao, thật
vậy, đúng vậy, trớc hết, sau
cùng, nói chung, nói tóm lại...


- Đọc nội dung ghi nhớ? - HS đọc. * Ghi nhớ : SGK/138.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Viết một đoạn văn tự sự có yếu tố NL. Gạch chân dới những yếu tố nghị luận đó? ( HS làm cá nhân).
4. H ớng dẫn về nhà:



- Nắm chắc nội dung ghi nhớ?
- Chuẩn bị " Đoàn thuyền đánh cá"?


+ Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm?


+ Tỡm hiu b cc theo gợi ý: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi - đánh cá - trở về?


+ Trong từng cảnh, tìm hiểu vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngời lao động trên biển? Cảm
hứng của tác giả khi viết về thiên nhiên và con ngời lao động ấy?


* Rót kinh nghiƯm:




Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy:02/11/2010
Tiết 51- 52 Đọc hiểu VB: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ


Huy Cận
-I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:


1/ Kiến thức.


- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.


- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.


2/ Kĩ năng.



- Đọc – hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.


- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật trong bài thơ.


- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác
phẩm.


- Sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường biển.
3/ Thái độ.


Biết quý trọng cuộc sống, con người lao động và có nhiều hoạt động thiết thực bảo vệ môi
trường biển


II. CHUẨN BỊ :


- GV : Soạn giáo án, chân dung Huy Cận , bảng phụ
- HS : Trả lời câu hỏi ở SGK


III. Các b ớc lên lớp.


1. ổ n định tổ chức .


<i>2. Kiểm tra bài cũ: - Chọn một khổ thơ trong b i B i thơ về tiểu đội xe không kính mà em thích nhất, à à</i>
<i>đọc thuộc và nêu lí do tại sao em thích?</i>


3. Tỉ chøc d¹y-hoc.


*Hoạt động 1: Tạo tâm thế


-Thêi gian: 2 phót



- Phơng pháp: thuyết trình.


*Hot ng 2: Tri giỏc


- Thời gian: 15 phót


- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn làm vở bt ,kt động não, khăn phủ bàn


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT cần đạt Ghi chú


* Hớng dẫn cách đọc: Giọng phấn chấn hào hứng, chú ý các
nhịp thơ 4/3, 2/2/3, các vần trắc nối tiếp xen lẫn với những
vần bằng tạo nên âm hởng vừa vững chắc khoẻ khoắn, vừa
vang xa.


I. §äc, chó thÝch.
1. §äc.


* Đọc 2 khổ đầu, gọi HS đọc
tiếp?


- Nh÷ng nÐt cơ bản nhất về tác
giả Huy Cận?


* Giới thiệu chân dung Huy
Cận và bổ sung thêm.



- Theo dõi.


- Đọc theo yêu cầu.
- Dựa vào SGK trình bày.
- Quan s¸t, ghi chÐp bỉ
sung t liƯu


2. Chó thÝch.
* T¸c gi¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Hồn cảnh ra đời bài thơ?
<i>* Giới thiệu tập " Trời mỗi </i>
<i>ngày lại sáng".</i>


- KT việc nắm chú thích


- Dựa vào SGK trình bày.
- Trình bày theo yêu cầu.


* Tác phẩm.


- 1958, tại vùng mỏ Quảng
<i>Ninh, in trong tập " Trời </i>
<i>mỗi ngày lại s¸ng".</i>
* Tõ khã.


*Hoạt động 3: Phân tích


- Thêi gian: 50 phót



- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Nội dung miêu t v biu


cảm của bài thơ?


+ Đối tợng MT? MT theo trình
tự nào?


+ Nội dung biểu cảm là gì?


* Tìm hiểu khái quát:
- Miêu tả kết hợp với biểu
cảm.


- Miờu t: Đoàn thuyền
đánh cá ra khơi - đánh bắt
- trở về.


- Biểu cảm: Những cảm
hứng về đoàn thuyền
đánh cá khi ra khơi - đánh
bắt - trở về.


II. Tìm hiểu văn bản. hoạt
động cá
nhân
theo kt
động


não


- Theo mạch cảm xúc ấy, hãy
xác định bố cục bài thơ? Giới
hạn và nội dung khái quát từng
phần?


* Tìm hiểu khái quát: * Bố cục: 3 phần.


- Khổ thơ đầu: Đoàn thuyền ra
khơi.


- Nhng khổ thơ giữa bài:
Đoàn thuyền đánh cá.


- Khæ cuèi: Đoàn thuyền trở
về.


- Đọc khổ 1? Thời điểm ra
khơi của đoàn thuyền đánh cá
đợc nhắc tới trong lời thơ nào?


- Ph¸t hiƯn. 1. Đoàn thuyền ra khơi.


<i>- Mặt trời xuống biển nh hßn</i>
<i>lưa</i>


<i>Sóng đã cài then đêm sập cửa</i><b>.</b>
- Trong lời thơ này, khơng gian



và thời gian đợc hình tợng hố
nh thế nào?


- Bằng cách nào nhà thơ đã
sáng tạo ra những hình ảnh
đó?


- Từ đó, có thể hình dung một
cảnh tợng thiên nhiên nh thế
nào?


- Mặt trời lặn đợc ví nh
hịn lửa chìm xuống biển.
- Con sóng biển đêm đợc
ví nh then cài cửa của
biển.


- Trí tởng tợng và liờn tng
c ỏo.


- Cảm nhận, trình bày. => Biển cả kì vĩ, tráng lệ.


hot
ng cỏ
nhõn


- Trờn nền biển cả kì vĩ và
tráng lệ đó, hoạt động của con
ngời đợc miêu tả qua hình ảnh
thơ nào?



- Phát hiện hình ảnh thơ. <i>- Đồn thuyền đánh cỏ li ra</i>
<i>khi</i>


<i>Câu hát căng buåm cïng giã</i>
<i>kh¬i.</i>


<i>- ý kiến: Trong khổ thơ đầu,</i>
<i>có sự đối lập hoạt động của</i>
<i>thiên nhiên với hoạt động của</i>
<i>con ngời. Em có đồng ý</i>
không? Hãy diễn giải sự đối
lập này?


- Khẳng định , giải thích. => Sự sống của biển cả đang
dần khép lại, thì hoạt động của
con ngời bắt đầu sơi động trên
biển khơi.


thảo
luận
nhóm
bàn, kt
động
não
- Theo em, ý nghĩa của việc


tác giả xây dựng những hình
ảnh đối lập này là gì?



- Làm nổi bật t thế lao
động của con ngời trớc
biển cả.


- Trong chuyÕn ra kh¬i Êy, cã


điều gì đặc biệt? <i>- Có câu hát căng buồmcùng gió khơi.</i>
<i>- Em hiểu câu hát căng buồm</i>


là thế nào? Nội dung lời hát
thể hiện điều gì? Qua đó, em
hiểu gì về những ngời đánh cá
trên biển?


<i><b>HÕt tiÕt 51 chuyÓn tiÕt 52</b></i>


- Lời ca tiếng hát của ngời
lao động, câu hát nâng
cánh buồm ra khơi.


- Lời hát mong ớc đánh
đ-ợc thật nhiều cá.


=> NiÒm vui, niềm hăng say,
lạc quan trong công việc.


- Nhà thơ tËp trung miªu t¶


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Những câu thơ mới lạ nhất về
cá là những câu thơ nào?


- Chú thích SGK đã diễn giải
nh thế nào về sự sáng tạo của
tác giả trong những lời thơ
này?


- Em cã nhËn xÐt gì về cách sử
dụng từ ngữ của tác giả trong
những lời thơ này?


- Sự sáng tạo kết hợp với cách
dùng từ mang lại hiệu quả gì?


- Phát hiện.


- Đọc 2 chó thÝch: C¸ thu,
c¸ song.


- Đại từ xng hô "em" để
gọi cá; động từ " loé"; tính
từ " vàng choé", " đen
hồng"...


- Tạo đợc những hình ảnh
đặc biệt, sinh động và mới
lạ về cá biển -> Dựng lên
bức tranh thơ đầy màu sắc
kì ảo, giàu có của biển.


* C¸.



<i>- Cá thu biển Đơng nh đồn thoi</i>
<i>Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng</i>
<i>- Cá song lấp lánh đuốc đen hồng</i>
<i>Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé</i>
<i>- Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông.</i>
=> Bức tranh đầy màu sắc kì
ảo, giàu có của biển.


hoạt
động cá
nhân
kết hợp
với thảo
luận
nhóm
bàn
theo kt
động
não


- Để viết đợc những câu thơ
hấp dẫn nh vậy thế, nhà thơ
cần vận dụng những năng lực
nghệ thuật nào?


- Trùc tiÕp quan sát.


- Dồi dào trí tởng tợng,
liên tởng.



- Qua ú, em hiểu gì về tình


cảm của nhà thơ? - Tấm lòng tha thiết với vẻ đẹp vàsự giàu có của biển, của quê
h-ơng đất nớc...


- Những con ngời lao động
trên biển đợc nhà thơ miêu tả
qua những câu thơ nào?


- Sư dơng b¶ng phơ.


- Ph¸t hiƯn.


- Quan s¸t.


* Ng ời lao động .


<i>- Thuyền ta lái gió với buồm </i>
<i>..</i>


<i></i>


<i>Dàn ®an thÕ trËn líi vây</i>
<i>giăng.</i>


<i>- Ta hát bài ca gọi cá vào</i>
<i>...</i>


<i>Nuụi lớn đời ta tự buổi nào.</i>
<i>- Sao mờ kéo lới kịp trời sáng</i>


<i>Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.</i>
- Em thớch nht hỡnh nh th


nào? Vì sao? * HS tự bộc lộ:<i>- " Thuyền ta... biển bằng": Câu</i>
thơ chứa nhều chi tiết tạo hình ->
Con thuyền dũng mÃnh lao đi
giữa mênh mông biển trời ->
tráng lệ.


<i>- " Ra u ... lới vây giăng": Hoạt</i>
động đánh bắt cá của ngời dân kì
cơng, gian khó, táo bạo và quyết
liệt, cần đến sự dũng cảm và hiệp
đồng...


<i>- " Sao mờ... chùm cá nặng":</i>
Lao động khẩn trơng, miệt mài
nhng hiệu quả.


<i>- " Ta hát.... tự buổi nào": Những</i>
con ngời lạc quan trong lao
động, ân tình với biển và tin yêu
cuộc sống...


- Theo em, từ bức tranh thơ
này, nhà thơ đã thể hiện cách
nhìn ntn về mối quan hệ giữa
thiên nhiên và con ngời trong
cuộc sống của chúng ta?



- Suy nghĩ, trình bày. => Thiên nhiên thống nhất, hài
hồ với con ngời; con ngời lao
động làm chủ thiên nhiên, làm
chủ cuộc sống.


- Đọc lại khổ thơ cuối? - HS đọc. 3. Đoàn thuyền trở về.
- Cảnh đoàn thuyền trở v c


miêu tả nh thế nào?
- Sử dụng bảng phụ.


- Phát hịên.


- Quan sát.


<i>Cõu hỏt cng bum vi giú khơi</i>
<i>Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời</i>
<i>Mặt trời đội biển nhơ màu mới</i>
<i>Mắt cá huy hồng mn dặm khơi</i>
- Câu hỏt m u v kt thỳc


bài thơ cã g× gièng và khác
nhau?


- Khác nhau ë ý nghÜa hay


- Gièng nhau: Câu hát
căng buồm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

thanh điệu? Điều đó có tác


dụng nh thế nào trong việc tạo
âm hng cho kh th?


- Khác nhau ở thanh điệu:
" cùng" mang thanh bằng,
" với" mang thanh trắc - >
Tạo âm hëng, khÝ thÕ hµo
hïng...


- Hình ảnh nổi bật trong khổ
thơ là hình ảnh nào? Hình ảnh
đó gợi một cảnh tợng nh thế
nào?


- Hình ảnh: Đoàn thuyền
chạy đua cùng mặt trời ->
Đoàn thuyền chở nặng,
đầy cá giơng buồm lao
nhanh trên biển cả vào lúc
rạng đông.


- Qua đó, ta cảm nhận một
cuộc sống lao động nh thế nào
trên vùng biển Tổ quốc?


- Cảm nhận, trình bày. => Nhịp sống hối hả, khẩn
tr-ơng, thành quả lao động to lớn.


*Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá



- Thêi gian: 10 phót


- Phơng pháp: vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Theo em, nhà thơ ó vit


những câu thơ này bằng cảm
xúc nh thế nào?


- Cm xỳc mãnh liệt,
phóng khống; niềm phấn
chấn, tự hào cao độ.
- Đọc bài thơ, em cảm nhận


đ-ợc những vẻ đẹp nào của cuộc
sống đợc phản ánh?


- Thiên nhiên tráng lệ.
- Con ngời lao động dũng
cảm, làm chủ cuộc sống.
- Từ bài thơ này, những tình


cảm nào của nhà thơ Huy Cận
với đất nớc, con ngời đáng để
chúng ta suy nghĩ, trân trọng?


- Yêu quí vẻ đẹp của thiên
nhiên và con ngời lao
động.



- Tin yêu cuộc sống,
- Em học tập đợc gì từ nhà thơ


khi viết văn miêu tả và biểu
cảm qua bài thơ này?


- Khi miêu tả, ngồi quan
sát cịn cần đến trí tởng
t-ng, liờn tng.


- Muốn biểu cảm sâu sắc
phải có cảm xóc m·nh liƯt,
dåi dµo.


- Đọc nội dung ghi nhớ? - HS đọc. * Ghi nhớ.


Hoạt động 5: Luyn tp


- Thời gian: 7 phút
- Phơng pháp:


- K thuật: hoạt động cá nhân , thảo luận
- Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về vb
- Đọc diễn cảm bài thơ?


- Có ý kiến cho rằng: " Bài thơ
là một khúc tráng ca về những
ngời lao động biển cả Việt
Nam thế kỉ XX". ý kiến của


em? Vỡ sao?


- Đọc theo yêu cầu, nhận xét.
* HS thảo luận nhóm bàn.
- Đúng, vì:


+ Âm điệu vang, khoẻ, lời thơ
tràn đầy cảm hững lÃng mạn,
màu sắc lung linh kì ¶o.


+ Nhà thơ ca ngợi lao động và
con ngời lao động làm chủ đất
n-ớc, làm chủ cuộc đời.


II. Luyện tập.


* Đọc diễn cảm bài thơ.
* Thảo luận ý kiÕn.


4. H íng dÉn vỊ nhµ.


- Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung , nghệ thuật
- Làm BT1 phần luyện tập


-Soạn: Tổng kết từ vựng + Các biện pháp tu từ


+ Từ tượng hình , tượng thanh.
* Rút kinh nghiệm:





---Ngày soạn: 25/10/2010 Giảng: 04/11/2010
Tiết 53


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Giúp HS:


1/ Kiến thức.


- Các khái niệm về từ tượng thanh, từ tượng hình và một số biện pháp tu từ đã học.


- Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng thanh, tượng hình và các biện pháp tu từ từ vựng.
2/ kĩ năng.


- Nhận diện từ tượng thanh, từ tượng hình. Phân tích giá trị của từ tượng thanh, tượng hình trong văn
bản.


- Nhận diện các biện pháp tu từ. Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong một văn bản cụ thể.
III/ CHUẨN BỊ :


- GV : Soạn giáo án, giấy A0, bút
- HS : Ôn , soạn bài ở nhà


III/ TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1. Bớc 1: ổn định


2. Bíc 2: KiĨm tra bµi cị: kiĨm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bớc 3 : Bài mới


Hot động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )


- <i>Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý</i>
- <i>Phơng pháp : Vấn đáp, Thuyết trình.</i>
- <i> Thi gian : 5 phỳt(Kt hp KTBC)</i>


Hoạt Động 2, 3: Tiến hành giúp HS hệ thống hoá kiến thức (khái quát khái niệm, hệ thống hoá các tiểu
loại ), giải quyết BT.


- Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ, khắc sâu KT.


- Phng Phỏp : Vn ỏp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...


- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
- Thời gian : 20 phút .


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt Ghi chú
- Thế nào là từ tượng hỡnh ,


tượng thanh?


Cho ví dụ minh hoạ ?


( Lom khom, nhấp nhơ, lao xao,
rì rào, ầm ầm)


* u cầu HS thảo luận theo 4
nhóm . Sau 5p gv nhận xét kết
quả trình bày của mỗi nhóm
Nêu khái niệm các biện pháp tu
từ từ vựng ?



N1 : So sánh , ẩn dụ
N2 : Nhân hố , hốn dụ
N3 : Nói q , nói giảm
N4 : Chơi chữ , điệp ngữ


- Nhí lại KT trả lời.
- Thực hiện theo y/c.


- HĐ theo nhãm bµn.


- Thùc hiƯn theo híng
dÉn.


I/ Hệ thống hóa kiến thức
1/ Từ tượng hình , từ tượng
thanh


- Từ tượng hình : Gợi tả hình
ảnh , trạng thái , dáng vẽ , đặc
điểm , màu sắc..


VD : Lom khom, nhấp nhô
- Từ tượng thanh : Mô phỏng
âm thanh của tự nhiên và con
người


VD : Lao xao , rì rào, ầm ầm
2/ Một số biện pháp tu từ.
- So sánh : Đối chiếu sự vật
hiện tượng này với sự vật hiện


tượng khác có nét tương đồng
làm tăng sdức gợi hình , gợi
cảm cho sự diễn đạt


- Ẩn dụ : Gọi tên sự vật hiện
tượng này bằng tên sự vật hiện
tượng khác có nét tương đồng
với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Nhân hoá : Gọi hoặc tả con
vật, cây cối bằng những từ
ngữ vốn được dùng để gọi
hoặc t con ngi, lm cho th


- HĐ cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

* Luyện tập


HS tìm Những tên lồi vật là từ
tượng thanh


* Nhận xét.


Gọi hs lên bảng làm BT3, cả
lớp nhận xét bổ sung .


- Xác định từ tượng hình , từ
tượng thanh, giá trị sử dụng của
chúng ?



Gọi hs đọc BT2 . Tìm phép tu
từ từ vựng được sử dụng trong
từng ví dụ ?


Gọi 1 em lên bảng làm.
GV chấm điểm


* Y/c Hs đọc, phân tích nghệ
thuật độc đáo trong các câu thơ
trên ?


- Gi¶i quyÕt BT.


- C á nhân lên bảng
thực hi ện y/c.


- C á nhân lên bảng
thực hi ện y/c. Hs dưới
lớp tự làm vào vở.


- Đọc, phân tích nghệ
thuật độc đáo trong các
câu thơ


giớ loài vật trở nên gần gũi
- Hoán dụ : Gọi tên svht khái
niệm này bằng tên svht khái
niệm khác có quan hệ gần gũi
nhằm tăng sức gợi cảm cho sự


diễn đạt


- Nói q : Phóng đại quy mơ,
mức độ, tính chất của svht
được miêu tả để nhấn mạnh ,
gây ấn tượng..


- Nói giảm nói tránh : Dùng
cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển tránh gây cảm giác
đau buồn ghê sợ, thô tục
- Điệp ngữ : Lặp lại từ ngữ ,
câu, để làm nỗi bật ý , gây
cảm xúc mạnh


- Chơi chữ : Lợi dụng đặc sắc
về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo
sắc thái dí dỏm , hài hước…
làm câu văn hấp dẫn thú vị
II/ Luyện tập.


1/ BT2: ( SGK – T.146)
Những tên lồi vật là từ tượng
thanh: mèo, bị, tắc kè, vẹt,
chích chịe….


2/ BT3: ( SGK – T.146, 147)
Từ tượng hình : Lốm đốm, lê
thê, lống thống, lồ lộ →
Hình ảnh đám mây cụ thể và


sinh động hơn


3/ BT2: ( SGK – T.147)
Xác định phép tu từ


a. Ẩn dụ : Hoa – Thuý Kiều
Cây , lá – Gia đình Kiều
b.So sánh : Tiếng đàn


c.Nói quá : Hoa ghen liễu
hờn , nghiêng nước nghiêng
thành , sắc đành đòi một , tài
đành hoạ hai


d.Nói quá : Gần (cùng vườn)
- mà xa ( gấp mười quan san )
e. Chơi chữ : Tài – tai


4/ BT3: ( SGK – T.147, 148)
Phân tích nghệ thuật độc đáo
a. Điệp từ : Cịn


- Chơi chữ : Say sưa + Say
men rượu


+ Say men tình


→ Chàng trai thể hiện tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

cảm rất mạnh mẽ , rất kín đáo


b. Nói q: đá núi cũng mịn,
nước song phải cạn → Sự lớn
mạnh của nghĩa quân Lam
Sơn.


c. So sánh: miêu tả sắc nét và
sinh động âm thanh của tiếng
suối và cảnh rừng đêm trăng.
d. Nhân hóa: Trăng nhịm khe
cửa ngắm nhà thơ → trăng là
người bạn tri kỉ


e. Ẩn dụ : “Mặt trời ” câu 2
→ Sự gắn bó của đứa con với
người mẹ , con là nguồn sống,
nuôi dưỡng niềm tin của mẹ
vào ngày mai.


* -Hướng dẫn tự học.


- Viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hinh.


- Viết các đoạn văn có sử dụng một trong số các biện pháp tu từ đã học.
- Hoµn thµnh các bài tập còn lại


+ Soạn: Tập làm thơ 8 chữ.




---Ngày soạn: 25/10 Gi¶ng:04/11


Tiết 54


TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:


Giúp HS:
1/ Kiến thức


Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
2/ Kĩ năng.


- Nhận biết thơ tám chữ.


- Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm bài thơ tám chũ.
- Tập viết những bài thơ tám chữ về môi trường.
3/ Thái độ


Thái độ say mê học tập, bảo vệ môi trường.
II/ CHUẨN BỊ :


- GV : Soạn giáo án, phiếu học tập, bảng phụ
- HS : Sưu tầm một số bài thơ 8 chữ


III/ CÁC BƯỚC LấN LỚP :
1. Bớc 1: ổn định


2. Bớc 2: Kiểm tra bài cũ: - Những năm học trớc em đã tập làm những thể thơ nào ?
- Em đã học những bài thơ nào thuộc thể thơ tám chữ ?
3. Bớc 3 : Bài mới



Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )
- <i>Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý</i>
- <i> Phơng pháp : Vấn đáp, Thuyết trình.</i>
- <i> Thời gian : 2 phút.</i>


Hoạt Động 2: Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phơng pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...


- Kĩ thuật : Phiêú học tập, Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não.
- Thời gian : 20 phỳt


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Đọc 3 đoạn thơ trong SGK?
- Cho biết số lợng chữ ở mỗi
dòng thơ trên?


- Hóy xỏc nh v gch dới
những chữ có chức năng gieo
vần ở mỗi đoạn? Nhn xột v
cỏch gieo vn?


- Nhận xét về cách ngắt nhịp
ở mỗi dòng thơ trên?


- Khỏi quát lại những đặc
điểm của thể thơ tám chữ?


- §äc ghi nhí?


- §äc theo yêu cầu.
- Nhận diện, trình bày.



- 03 HS lên bảng. Mỗi HS thực hiện
yêu cầu với một đoạn thơ.


- Nhận xét bổ sung.


- Nêu nhận xét.


- Khái quát, trình bày:


Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dịng
tám chữ, có cách ngắt nhịp rất đa
dạng. Bài thơ theo thể tám chữ có
thể gồm nhiều đoạn dài ( số câu
không hạn định), có thể đợc chia
thành các khổ ( thờng mỗi khổ bốn
dòng) và có nhiều cách gieo vần,
nhng phổ biến nhát vẫn là vần chân (
đợc gieo liên tiếp hoặc gián cách).


- Đọc theo yêu cầu.


I. Nhận diện thể thơ
tám chữ.


* Vớ d: SGK/148,149.
- Mi dũng th u cú
tỏm ch.


* Đoạn 1:



Các cặp vần: tan
ngàn; mới gội; bừng
-rừng; gắt - mặt.


=> Vần chân theo từng
cặp khuôn âm.


* Đoạn 2:


Các cặp vần: về
nghe; học nhọc; bà
-xa.


=> Vần chân theo từng
cặp khuôn âm.


* Đoạn 3:


Cỏc cặp vần: ngát
hát; non son; đứng
-dựng; tiên - nhiên.
=> Vần chân gián cách
theo từng cặp ( cịn gọi
là vần ơm).


- Ng¾t nhịp: Rất linh
hoạt, không theo một
nguyên tắc cứng nhắc
nào.



* Ghi nhớ: SGK/150.


hot động
cá nhân
kết hợp
với thảo
luận nhóm
bàn theo
kt động
não


Hoạt động 3 : Luyện tập


- Phơng pháp : Vấn đáp gii thớch


- Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV);
- Thêi gian : 18-20 phót.


- Hãy chọn từ ( đã cho) vào
chỗ trống cuối các dòng thơ
sao cho phù hợp?


- Hãy chọn từ ( đã cho) điền
cào chỗ trống cuối dòng thơ
sao cho đúng vần?


- Đoạn thơ bị chép sai ở câu
thứ 3. Hãy chie ra chỗ sai,
nói lí do và thử tìm cách sửa


lại cho đúng?


Híng dẫn thực hành làm thơ
tám chữ.


- c yờu cu bi tập 1?
Tìm những từ thích hợp
( đúng thanh, đúng vần)
điền vảo chỗ trống trong
khổ thơ cho đúng?


- Hoạt động nhóm 02 HS.
- Nhận xét bổ sung.


Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát
Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua
Nâng đón lấy màu xanh hơng bát ngát
Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa
<i> ( Tố Hữu )</i>
- Hoạt động nhóm 02 HS.


- Nhận xét bổ sung.


- Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất
- Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn


- Nờn bõng khuõng tụi tic c đất trời
- Hoạt động nhóm bàn.


- NhËn xÐt bổ sung.



Giờ náo nức của một thời trẻ dại
Hỡi ngói nâu, hỡi tờng trắng, cửa gơng!
Những chàng trai mời lăm ti rén r·
R¬ng nho nhá víi linh hån b»ng ngäc.


II. LuyÖn tËp nhận
diện thể thơ tám chữ.
Bài 1: SGK/150.


Bài 2: SGK/150.


Bài 3: SGK/150.


- HS sư
dơng vë
BT.


- HS sư
dơng vë
BT.
=> Sai tõ “ rén r·” -> ¢m tiÕt cuèi của câu thơ này phải


mang thanh bằng và hiệp vần với chữ gơng ở cuối câu thơ
trên ( câu 2) -> Sửa lại bằng vào trờng.


- Hot động nhóm bàn.
- Trình bày, nhận xét bổ sung.


* Thực hành làm thơ


tám ch÷.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Đọc yêu cầu bài 2? Khổ
thơ thiếu một câu. Hãy làm
thêm câu cuối sao cho đúng
vần, hợp với nội dung cảm
xúc từ ba câu trớc?


- Đọc bài thơ tám chữ đã
chuẩn bị? Bình về cái hay,
cái đẹp của bài thơ đó?
* Gợi ý HS nhận xét;


- Bài thơ đó có đúng thể
tám chữ không?


- Cách gieo vần, ngắt nhịp
đúng, sai, đặc sắc nh thế
nào?


- KÕt cÊu bµi thơ có hợp lí
không? Nội dung bài thơ có
chân thành, sâu sắc không?


- Hot ng cỏ nhõn.


- Trình bày, nhận xét bổ sung.


- Cá nhân HS trình bày.
- Nhận xÐt.



v


ờn đỏ nắng


- Lũ bớm vàng lơ
đãng lớt bay qua.
Bài 2: SGK/151.
* Một ph ơng án :
- Bóng ai kia thấp
thoáng giữa màn s -
ng.


- Góc sân trờng đầy
kỷ niệm mến th ơng .
Bài 3: SGK/151.
* Đọc, bình thơ tám
chữ.


4. H ớng dẫn về nhµ .


- Nắm chắc đặc điểm của thể thơ tám chữ? Làm một bài ( đoạn ) thơ tám chữ?
- Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra Văn?




---So¹n: 28/10/2010 Gi¶ng: 05/11
<b>TiÕt 55: Tr¶ bài kiểm tra văn</b>


<b>A. Mc tiờu cn t: </b>



- Nhằm thông báo kết quả bài làm cho học sinh.


- Học sinh rút kinh nghiệm về bài làm của mình, từ đó phát huy những u điểm và khắc phục những mặt
hạn chế của mình.


- Cung cấp thêm những tri thức về văn học Trung đại cho học sinh và củng cố những kiến thức đã học.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự đánh giá, chữa lỗi ..


- Giáo dục cho học sinh lòng trân trọng những tác giả văn học Trung đại, lòng tự hào về văn hoỏ dõn tc.


B.<b> Chuẩn bị:</b>


* Giáo viên: - Tổng hợp kết quả bài kiểm tra.


- Tổng hợp những u điểm, khuyết điểm của học sinh.
- Bảng phụ ghi bài chữa lỗi.


* Học sinh: - Xem lại các kiến thức cho liên quan trong bài kiểm tra.


c. Các bớc lên lớp.


1. ổ n định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng.
3. Bài mới.


* Giíi thiƯu bµi:


*

Tiến trình tổ chức các hoạt động .




Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt


* HĐ 1: Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- Treo bảng phụ (đề bài). Đề có


bè cơc mÊy phÇn? - Quan sát: 2 phần: trắc nghiệmvà tự luận. I. Đề bài.
- Cách làm phần trắc nghiệm?


Nờu ỏp ỏn ỳng từng câu hỏi? - Trình bày.+ Dạng 1: Khoanh trịn vào chữ
cái đầu câu trả lời đúng.


+Dạng 2: Điền từ cho đúng.


1. Tr¾c nghiƯm.


- Trình bày đáp án * Đề chẵn


Câu 1: ( 1,25đ) - Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,25đ.


1 2 3 4 5


d e b a c


Câu 2: ( 1,75đ) - Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,25đ.


1 2 3 4 5 6 7


C C A A B C B


* Đề lẻ.



Cõu 1:( 1,25) - Mi ý đúng đợc 0,25đ.


1 2 3 4 5


d e b a c


Câu 2: (1,75đ) - Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,25đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

D B D A C C A
2. Tự luận.


- Nêu nhiệm vụ phần mở bài?


- Thân bài cần trình bày những
gì?


- Nhiệm vụ phần kết bài?


1. Mở bài (1đ):


- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm " Truyện Kiều", vị
trí đoạn trích.


- Nội dung khái quát: Vẻ đẹp bức chân dung nhân vật Thuý Vân.
2. Thân bài ( 4đ):


- Phân tích làm rõ vẻ đẹp bức chân dung nhân vật Thuý Vân.
+ V p trang trng, quý phỏi.



+ Gơng mặt, nụ cời, đoi lông mày.
+ Tóc, nớc da.


+ Tác giả thành công trong nghƯ tht Èn dơ, íc lƯ tỵng trng.


=> Vẻ đẹp đoan trang , hài hoà => Vẻ đẹp mang tính cách
số phận => cuộc đời sn sẻ, hạnh phúc.


3. Kết bài (1đ).


- ỏnh giỏ li thnh cụng v ngh thuật của đoạn thơ trích.
Hoạt động 2: Nhận xét những u – nhợc điểm bài làm cảu học sinh


- NhËn xÐt u ®iĨm. - Nghe, ghi chÐp. II. NhËn xÐt bài làm của HS.
1. Ưu điểm.


- i a s cỏc bài làm đúng yêu cầu của đề bài.
- Nhiều bài làm tốt, đúng nhiều câu trắc nghiệm.
- Phân tích đoạn trích khá sâu sắc: Ly, Hảo, Ngọc…
- Bố cục bài làm rõ ràng.


- Nhiều bài sạch đẹp và rõ rng.


- Nhận xét nhợc điểm. - Nghe, ghi chép. 2. Nh ợc điểm .
- Một số bài phần tự luận còn sơ sài: Tú, Quân, Khải
- Sai một số câu trắc nghiệm


- Nhiu bi gạch xoá và dùng bút tẩy nhiều: Son, Dũng…
- Viết cha đúng hình thức thể thơ lục bát: Mạnh, Tồn…
- Chữ viết cịn cẩu thả: Qun, Thuy…



- Sai chÝnh t¶.


- Một số học sinh mắc lỗi diễn đạt, dùng từ.
- Kiến thức ở một số bài cha chuẩn.


- Tách đoạn văn cha hợp lí.


HĐ 3: Hớng dẫn học sinh chữa lỗi bài làm
- Yêu cầu HS tự chữa lỗi ( GV


ó ch ra nhng li sai trong tng
bi viết cụ thể).


- Yêu cầu HS đổi bài cùng chữa?


- Thực hiện chữa lỗi.


- i bi cựng cha li nhn
xột, trao i kinh nghim.


III. Chữa lỗi.


4. H íng dÉn về nhà .


- Xem lại bài viết của mình và rút kinh nghiệm?


- c, son bi mi: Bp lửa”. Tìm hiểu đọc thêm VB “ Khúc hát ru những em bé lớn trên l ng mẹ”,
“ánh trăng”



+ Đọc kĩ, tìm hiểu những nét chính về tác giả, tác phẩm? Bố cục của tác phẩm?
+ Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề bài thơ?


+ Tìm hiểu h/ảnh ngời mẹ qua từng lời ru,ở mỗi lời ru, ngời mẹ hiện lên với những p/chất đẹp đẽ nào?
+ Tìm hiểu những mong ớc của ngời ngời mẹ? Nhận xét về những ớc mong đó?


+ Tìm hiểu hình ảnh thơ hay và đẹp trong bài thơ? Theo em, hình ảnh thơ nào có ý nghĩ hơn cả? Vì sao?
* Tự rút kinh nghiệm:




---So¹n: 28/10/2010 Giảng:09/11
Tit 56-57


A. <i>Đọc hiểu văn bản </i>

<i>BP LA</i>



<i><b> ( Bằng Việt)</b></i>
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.


1/ Kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh.
- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.


2/ Kĩ năng.


- Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.


- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ
chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước.



3/ Thái độ: Lòng yêu thương biết ơn người thân, giữ gìn kí ức thời thơ ấu.
II/ CHUẨN BỊ :


- GV : Soạn giáo án, t liệu về nhà thơ Bằng Việt.
- HS : Tr li cõu hi SGK


III/ Các bớc lên lớp.


1. ổ n định tổ chức .


2. KiĨm tra bµi cị: - Em hãy liệt kê những chi tiết nói về đức tính tốt đẹp của Vũ Nương?


- Sau khi đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong
kiến trước đây?


3. Tỉ chøc d¹y-hoc.


*Hoạt động 1: Tạo tâm thế


-Thời gian: 2 phút
- Phơng pháp: vấn đáp .


- Mục tiêu: Định hớng, gây sự chú ý cho HS.


*Hot động 2: Tri giác


- Thêi gian: 15 phót.


- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề



- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn làm vở bt ,kt động não, khăn phủ bàn.

- Mục tiêu: Cảm thụ VB qua đọc, có những hiểu biết nhất định về tác giả, tác phẩm.



Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt <sub>Ghi chỳ</sub>
* Hớng dẫn HS đọc: -Giọng


đọc có sự thay đổi theo mạch
cảm xúc trữ tình


( những câu đầu đọc với nhịp
chậm trầm lắng, sau đó đọc
nhanh hơn với giọng trìu
mến, phần sau trở lại với
nhịp chậm hơn ). Đọc mẫu 1
đoạn.


- Gọi HS đọc, nhận xét.
- Hãy giới thiệu về tác giả
Bằng Việt ?


- Hồn cảnh ra đời của tác
phẩm ?


Híng dÉn HS tù nghiªn cøu
chó thÝch.


* Y/c HS tìm hiểu từ khó.
- Ngồi các từ khó đã đợc
giải thích, cịn có từ nào cha


hiểu nghĩa?


- Gäi HS gi¶i thích-> GV
giải thích.


- Nghe, thực hiện y/cầu.
- Đọc, nhËn xÐt.


- Đọc chú thích về tg, tp.
- Trình bày, tóm tắt về tg
- Trình bày h/cảnh ra đời
của bài th.


- Quan sát từ khó SGK.
- Cá nhân trình bày.
- Thực hiện y/cầu.


I/ Đọc Chú thích
1/ Đọc.


2/ Chú thích
a. Tác giả.


- Bằng Việt tên thật là Nguyễn
Việt Bằng sinh năm 1941.
- Quê : Hà Tây.


- Nhà thơ trởng thành trong
kháng chiến chống Mỹ.
b. Tác phẩm.



- Viết năm 1963, khi tác giả là
sinh viên đang học ở Liên Xô.
c. Từ khó


*Hot ng 3: Phõn tích


- Thêi gian: 45 phót


- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não.
<b>* Hớng dẫn HS tìm hiểu VB.</b>


- NhËn xÐt về mạch cảm xúc
của bài thơ ?


- Nêu bố cục bài thơ ?


- Mch cm xỳc ca bi
thơ đi từ hồi tởng đến
hiện tại, từ kỉ nim n
suy ngm.


- Trình bày


II. Tìm hiểu văn bản.
1/ Tìm hiểu sơ lợc:
+ Mạch cảm xúc.
+ Bố cục: 4 phần



- 3 dòng đầu ( khổ thứ nhất )
- 4 khỉ tiÕp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Hình ảnh Bếp lửa trong khổ
đầu hiện lên như thế nào ?
* Bếp lửa là hình ảnh quen
thuộc gắn liền với người phụ
nữ từ xưa đến nay


- Bếp lửa là điểm xuất phát
cho mọi cảm xúc hồi tưởng
của nhà thơ . Đầu tiên tác giả
hồi tưởng điều gì ?


- Những khó khăn vất vả
trong q khứ ln là dấu ấn
khó quên mỗi lần nhớ lại tác
giả vẫn thấy xúc động “Sống
mũi vẫn còn cay ”


Tiếp theo tác giả nhớ gì ?


- Nhớ về năm giặc đốt làng,
tác giả suy ngẫm như thế nào
về người bà


- Hồi tưởng về người bà gắn
liền với hình ảnh gì ? Ý
nghĩa ?



- Trong dịng hồi ức của tác
giả có tiếng kêu của chim tu
hú. Âm thanh đó gợi lên điều
gì ?


- Vì sao ở khổ 5 , tác giả lại
dung “Ngọn lửa


- Trong bài thơ tác giả mấy
lần nhắc đến hình ảnh Bếp
Lửa ? ý nghÜa


Hs : 10 lần


* Cho hs thảo luận nhóm .
Sau 3p đại diện các bàn trình
bày , gv nhận xét , bổ sung ,
chốt ý bằng bảng phụ


- Vì sao tác giả viết “Ơi kì lạ
và thiêng liêng - bp la ?
.


- Phát hiện.
- Phân tích


- Trình bµy.


-Nhớ về bà, bà hay kể


những chuyện ở Huế ,B
dy chỏu lm ..


- Thảo luận, trình bày.


- Bp la, tiếng tu hú


- Sự vắng vẻ , gợi nhớ ,
gợi thương


- Mang tính khái quát
hơn, người bà là người
nhóm lửa, giữ lửa ,
truyền lửa


+ “bÕp lửa xuất hiện 10
lần


- Thảo luận nhóm bàn,
trình bµy, bỉ sung.


- khỉ ci.


hoạt động
cá nhân
kết hợp
với thảo
luận nhóm
bàn theo
kt động


não.
2/ Phân tích


a/ Hình ảnh bếp lửa khơi
nguồn cho dòng hồi tưởng cảm
xúc về bà.


+ Bếp lửa chờn vờn : Hình ảnh
quen thuộc , gần gũi


+ Bếp lửa ấp iu : Sự kiên nhẫn
khéo léo chắt chiu tình cảm
của người bà


-> Thời thơ ấu bên người bà
gian khổ thiếu thốn, nhọc
nhằn…


- Hồi tưởng về bà: hay kể
chuyện, dạy cháu làm, chăm
cháu học.


b/ Hình ảnh người bà và những
kỉ niệm về tình bà cháu.


* về bà :


- Sự tần tảo hi sinh


- Bà là người nhóm lên niềm


yêu thương, niềm vui sưởi ấm,
san sẽ và cả những tâm tình
tuổi nhỏ


* Những kỉ niệm.
- Cùng bà nhóm lửa.


- Sự chăm sóc, tận tình dạy
bảo của bà


c/ Hình ảnh ngọn lửa và tình
cảm của tác giả đối với người
bà.


- Được nhắc đến nhiều lần
( 10 lần).


- Kì lạ và thiêng liêng


+Là tình cảm ấm nóng, tay bà
chăm chút


+ Gắn với khó khăn gian khổ
đời bà.


+ Được nhen bằng tình yêu,
sức mạnh, niềm tin.


-> Tg kính yêu, trân trọng và
biết ơn đối với bà, gđình, quê


hương, đất nước.nghĩa tình.


*Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá


- Thêi gian: 10 phót


- Phơng pháp: vấn đáp, nêu vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Nêu đặc sắc về nghệ thuật
của bài thơ ?


- Cảm nhận của em về tình
cảm của tác giả ?


- Phân tích sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa miêu tả, tự sự,
nghị luận và biểu cảm ở một
đoạn tự chọn trong bài thơ


:


-Kể, tả, sử dụng giọng
điệu đầy cảm xúc


- HS th¶o ln, tr¶ lêi.


- HS tù béc lé.


III/ Tỉng kÕt
1/ Nghệ thuật.



- Xây dựng hình ảnh thơ vừa
cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều
liên tưởng, mang ý nghĩa biểu
tượng.


- Viết theo thể thơ tám chữ
phù hợp với giọng điệu, cảm
xúc và suy ngẫm.


- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa
miêu tả, tự sự, nghị luận và
biểu cảm.


2/ Nội dung:


Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm
áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta
hiểu thêm về những người bà,
những người mẹ, về nhân dân


hoạt động
cá nhân
kết hợp
với thảo
luận nhóm
bàn theo
kt động
não.



4/ Củng cố.


- Cảm nhận của em về nhan đề của bài thơ ?
- HS viết đoạn văn -> đọc -> nhận xét.
( Nếu còn thời gian)


* Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ


- Nắm nội dung bài học : Hình ảnh người bà ,Bếp lửa


<b>---B. Hướng dẫn tự học VB khóc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.</b>
<i><b> Ngun Khoa §iỊm.</b></i>
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:


Giúp HS:
1/ Kiến thức.


- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hồn cảnh ra đời của bài thơ.


- Tình cảm bà mẹ Tà-ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất
thắng của dân tộc.


- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của những khúc hát ru
thiết tha, trìu mến.


2/ Kĩ năng.


- Nhận diện các yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ.



- Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà mẹ, của tác giả.
- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
3/ Thái độ.


Trân trọng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước.
II/ CHUẨN BỊ :


- GV : Soạn giáo án , tranh bà mẹ cõng con trên lưng
- HS : trả lời câu hỏi ở SGK


III/ TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

Nêu câu hỏi định hớng



Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt
Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung


- Dựa vào chú thích ở SGK. Nờu
vi nột v tỏc gi ?


- Trình bày, bỉ sung. I/ Tìm hiểu chung<sub>1/ Tác giả , tác phẩm :</sub>
a/ Tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Bài thơ ra đời trong t/gian nào ?
- Cần đọc với giọng tha thiết
nhưng mạnh mẽ, dứt khốt
* Y/cÇu HS ®ọc , GV nhận xét
Gọi hs chú thích trong SGK
* Tìm hiểu văn bản


Bà mẹ được giới thiệu qua những


công việc nào ?


- Cảm nhận tấm lịng của người
mẹ qua những cơng việc đó ?


- Trong mỗi lời hát ru của mẹ có
những điểm giống và khác nhau
như thế nào ?


- Hãy chứng minh sự gắn kết lời ru
với những cơng việc đó ?




- Nêu nhận xét về nghệ thuật được
sử dụng trong văn bản.


GV nhận xét.


*Gọi HS nêu ý nghĩa của văn bản.


- Nêu hoàn cảnh ra
đời bài thơ.


- Nghe híng dÉn.
- §äc chó thÝch


- Giã gạo, tỉa bp,
chuyn lỏn..



- Gúp phn vo khỏng
chin


- Trình bày


- Giã gạo → Gạo
trắng để nuôi bộ đội,
con lớn nhanh
-Tỉa bắp : Con phát
10 ka lư


Địu con đi : mẹ
mong gặp Bác H,
con l ngi t do


- Trình bày.


- Ngi ca tình cảm
của người mẹ tà-ơi
dành cho con, cho quê
hượng đất nước.


Thừa Thiên Huế


- Trưởng thành tronh kháng chiến
chống Mĩ. Chất chính luận làm cho thơ
Nguyễn Khoa Điềm vừa dạt dào cảm
xúc, vừa lắng đọng suy nghĩ.


2/ Tác phẩm :



Ra đời năm 1971, tại chiến khu miền
tây Thừa Thiên.


2/ Đọc - Chú thích ( sgk).
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản.
1/ Nội dung.


a/ Hình ảnh của bà mẹ Tà ơi với những
công việc cụ thể.


- Vất vã cực nhọc, ý thức lao động góp
phần vào kháng chiến: giã gạo ni bộ
đội, dân làng.


- Sự gian khổ giữa rừng núi mênh
mông heo hút: Tỉa bắp trên núi.


- Tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ với
tinh thần quyết tâm và lòng tin thắng
lợi: Chuyển lán, đạp rừng, địu em đi
giành trận cuối.


b/ Tình cảm và những ước vọng của bà
mẹ Tà-ôi qua những lời ru.


- Lời ru thứ nhất bà mẹ mong con ngủ
ngon, nhanh khơn lớn, sức vóc phi
thường.



- Lời ru thứ ba, mong con khôn lớn về
mặt tinh thần, lí tưởng: “ Con mơ cho
mẹ được thấy bác Hồ- Mai sau con lớn
làm người tự do”.


2/ Nghệ thuật.


- Sáng tạo trong kết cấu nghệ thuật, tạo
nên sự lập lại giống như những giai
điệu của lời ru, âm hưởng của lời ru.
- Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, lien
tưởng độc đáo, diễn đạt hình ảnh thơ có
ý nghĩa biểu tượng.


3/ Ý nghĩa.


Ngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp
của người mẹ tà-ôi dành cho con, cho
quê hượng đất nước trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước.


* Hướng dẫn tự học.


- Học thuộc long, đọc diễn cảm bài thơ.


- Trình bày nhận xét về giọng điệu của bài thơ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tiết 58 Hớng dẫn đọc thêm VB: ÁNH TRĂNG


Nguyễn Duy


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:


Giúp HS:
1/ Kiến thức.


- Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính.


- Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại.
- Ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.


2/ Kĩ năng.


- Đọc – hiểu văn bản được sáng tác sau 1975.


- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm
nhận một văn bản trữ tình hiện đại.


- Nhận biết về tình cảm của con người với mơi trường sống.
3/ Thái độ.


- Ý thức trân trọng những giá trị gần gũi trong cuộc sống .Từ đó biết sống nghĩa tình thuỷ chung với quá
khứ hợp với đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.


II/ CHUẨN BỊ:


- GV : Soạn giáo án , tranh minh hoạ
- HS : Trả lời các câu hỏi trong SGK



III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.


1/ Ổn định lớp.


2/ Kiểm tra bi c. Đọc thuộc lòng bài thơ Bếp lửa ? Phân tích tình cảm bà cháu trong bài? ?
3/ Bài mới.


* Híng dÉn HS t×m hiĨu VB


*Hoạt động 1: To tõm th


-Thời gian: 2 phút


- Phơng pháp: thuyết trình
- Mục tiêu: Định hớng chú ý


*Hot ng 2: Tri giác


- Thêi gian: 10 phót


- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn .
- Mục tiêu: Hiểu sơ lợc về tg, tp.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt Ghi chú


* Hướng dẫn cách đọc : Khổ 4
đột ngột cất cao , ngỡ ngàng
Khổ 5,6 : tha thiết trầm lắng


Gọi 2 em học sinh đọc , Gv
nhận xét


-Dựa vào chú thích ở SGK. Nêu
vài nét cơ bản về tác giả


Nguyễn Duy ?


-Bài thơ ra đời vào năm nào ?
*Gọi hs đọc chú thích ở SGK


- Nghe, thực hiện theo
y/c.


- Trình bày theo SGK.
- Nêu xuất xứ
- Đọc chú thích


I / Đọc Chú thÝch
1/ §äc


2/ Chó thÝch
a. Tác giả.


- Nguyễn Duy Nhuệ sinh
1948, quê ở Thanh Hoá-
Nhà thơ quân đội , trưởng
thành trong thời kì kháng
chiến chống Mĩ



b. Tác phẩm : Ra đời 1978
2/ Đọc - chú thích ( sgk).


*Hoạt động 3: Phân tích


- Thêi gian: 20 phót


- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Mục tiêu: Hiểu nội dung cơ bản của tp.


- Vầng trăng thành tri kỉ ở
những thời điểm nào của cuộc
đời?


- Hồi nhỏ
Người lÝnh


- Khó khăn, thiếu thốn


II/ c hiu vn bn.
1. Cảm nghĩ về vầng trăng


ở quá khứ <sub>Th¶o </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Vì sao khi đó trăng thành “tri
kỉ” của con người ?


- Em đã có vầng trăng tri kỉ


chưa ?


- Vì sao nói “Cái vầng trăng
tình nghĩa”?


- Thuở sơ khai ấy con người đã
sống như thế nào ?


- Vầng trăng hiện lên như thế
nào khi con người trở về với
cuộc sống thời bình ?


- Bất chợt con nguời nhớ đến
trăng. Vậy nhớ trong khoảnh
khắc nào ?


-Hành động vội bật tung cửa sổ
đột ngột nhận ra trăng, thì
người và trăng có tri kỉ như xưa
nữa khơng ?


- Vì sao lại có sự cách biệt này?
- Từ sự xa lạ giữa người và
trăng nhà thơ muốn nhắc nhở
điều gì ?


- Vì sao con người bỗng giật
mình khi đối mặt với trăng ?


con ngời tìm đến tự


nhiên…


- Tự bộc lộ.


- Vì nó gắn với đời
người từ nhỏ đến đi lính
- Con người trần trụi hồn
nhiên , sống giản dị
thanh cao, chân thật
trong sự ho hp vi
thiờn nhiờn.


- xa l.
- Trình bày.


- Khụng , vì con người
chỉ xem trăng như một
vật chiếu sáng thay điện
- Tự bộc lộ


- Quay lưng lại với nghĩa
tình, q khứ.


- Nhận ra sự vơ tình của
mình.


Ánh trăng gắn với những kỉ
niệm trong sáng của tuổi
thơ, kỉ niệm của những
ngày gian khó của cuộc đời


người lính ở rừng sâu đến
mức “ ngỡ chẳng bao giờ
quên”.


2. Vầng trăng ở hiện tại
- Vầng trăng: Người dưng,
người xa lạ


- Người và trăng khơng cịn
tri kỉ, tình nghĩa như xưa
- Nhận ra trăng khi
+ Mất điện


+ Phòng tối om


- Giật mình vì nhớ lại,
nhận ra sự vơ tình của
mình.


Th¶o
ln.


*Hoạt động 4: Khái qt, đánh giá


- Thêi gian: 7 phót


- Phơng pháp: vấn đáp, nêu vấn đề


- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
-Nột nghệ thuật nỗi bật của bài



thơ này là gì ?


- Bài học rút ra từ bài thơ này ?


- §äc ghi nhí?


-Kết hợp giữa tự sự và
trữ tình.


- Khái quát, trình bày.


- Đọc.


III/ Tổng kết.
1/ Ngh thut.


- Kt hợp giữa TS và trữ
tình.


- Sáng tạo nên những hình
ảnh thơ mang nhiều tầng ý
nghĩa.


2/ Néi dung.


Ánh trăng khắc họa một
khía cạnh trong vẻ đẹp sâu
nặng của người lính sâu
nặng nghĩa tình, thủy chung


sau trước.


4/Củng cố.


- Nhận xét hình ảnh vầng trăng thời hiện tại
- Giá trị nghệ thuật.


* Híng dÉn vỊ nhµ:


- Học thuộc lịng bài thơ. Nắm nội dung, nghệ thuật.
- Làm bài luyện tập.




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

TiÕt 59. tỉng kÕt vỊ tõ vùng.


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:


1/ Kiến thức.


- Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh,
từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng.


- Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong văn bản nghệ thuật.
2/ Kĩ năng.


- Nhận diện được các từ vựng, các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản.


- Phõn tớch tỏc dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện phỏp tu từ trong văn bản.
3 Thái độ: Nghiêm túc trong vấn đề ôn luyện kiến thức.



II/ CHUẨN BỊ:


- GV : Soạn giáo án, phiếu học tập
- HS : Làm bài tập ở nhà


III/ Các hoạt động dạy và học


1. Bớc 1: ổn định


2. Bíc 2: KiĨm tra bµi cị:


+ Các biện pháp tu từ từ vựng đã học ?


+ Chỉ ra biện pháp tu từ từ vựng và phân tích tác dụng của bện pháp tu từ đó trong 2 câu thơ sau :
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi


Mặt trời của mẹ em nằm trên lng”.
3. Bíc 3 : Bµi míi


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý
- Phơng pháp : Vấn đáp, Thuyết trình
- Thời gian : 2 phỳt.


Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài. (Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,
trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng.)


- Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...



- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
- Thời gian : 20 phút .


* Híng dÉn HS lun tËp.
- GV chia líp lµm 3 nhóm,
mỗi nhóm thực hiện yêu
cầu 1 bài tập.


- So sánh 2 dị bản của câu
ca dao ? Trong trờng hợp
này từ gật gù hay từ gật
đầu thể hiện thích hợp hơn
ý nghĩa biểu đa ? Vì sao ?
- Nhận xét cách hiểu nghĩa
từ ngữ cuả ngời vợ trong
truyện cời ?


- Trong các từ “ vai, miệng,
chân, tay, đầu” ở đoạn thơ,
từ nào đợc dùng theo nghĩa
gốc, từ nào c dựng theo
ngha chuyn ?


- Phơng thức chuyên nghÜa
cđa c¸c tõ dïng theo nghÜa
chun ?


- HS đọc yêu cầu bài tập
1, 2, 3 / 158.



Nhãm 1 : bµi 1
Nhãm 2 : bµi 2
Nhãm 3 : bài 3


- HS thảo luận, làm bài
tập, trình bày, nhận xét.
- Nhóm 2 trình bày ->
nhận xét.


- Nhóm 3 trình bày ->
nhận xét .


I. Luyện tập.
<i>Bài tập 1.</i>


- Gật đầu : cúi xuống rồi
ngẩng lên ngay ( thng để chào
hỏi hay tỏ sự đồng ý ).


- Gật gù : gật nhẹ, nhiều lần
( biểu thị thái độ đồng tình,
tán thởng ). -> từ “ gật gù”
thích hợp hơn.


<i>Bµi tËp 2</i>


- Ngời vợ khơng hiểu nghĩa
của cách nói “ chỉ có một
chân sút” ( cả đội bóng chỉ có
một ngời giỏi ghi bàn ).


<i>Bài tập 3 </i>


- Nh÷ng tõ dïng theo nghÜa
gốc : miệng, chân, tay.
- Những từ dùng theo nghĩa
chuyển : vai ( hoán dụ ), đầu (
ẩn dụ ).


- HĐ
nhóm
- Vở BT


- Đọc yêu cầu bài tập 4? - Đọc <i>Bài tập 4.</i>


- Vn dng kin thc đã học
về trờngtừ vựng để phân
tích cái hay trong cỏch dựng
t trong bi th ?


- HS thảo luận, trình bµy,
nhËn xÐt .


- Trờng từ vựng chỉ màu sắc :
đỏ, xanh, hồng.


- Trêng tõ vùng chØ lưa vµ
những sự vật có quan hệ liên
tởng với lửa : lưa, ch¸y, tro.
-> 2 trêng tõ vùng cã quan hệ
chặt chẽ -> xây dựng hình ảnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

gây ấn tợng -> tình yêu mÃnh
liệt, cháy bỏng.


- Đọc yêu cầu bài tập 6 - Đọc .


Bài tập 6
- Truyện cời phê phán điều


gì ?


* Hớng dẫn HS củng cố các
kiến thức cần nắm.


- Khi sử dụng từ ngữ ( trong
giao tiếp hoặc trong tạo lập
văn bản ) cần chú ý những
gì ?


- HS thảo luận, trình bày.


- HS nhận xét.


-> phê phán thói sính dïng tõ
níc ngoµi.


II. Kiến thức cần nắm.
1. Dùng từ cần hiểu, nắm
vững nghĩa của từ và giá trị
biu t ca t.



2. Cần sử dụng các biện pháp
tu từ từ ựng, các mối liên hệ
về nghĩa của từ một cách linh
hoạt.


3. Khụng nờn lm dng tiếng
nớc ngồi -> để giữ gìn sự
trong sáng của Tiếng Việt.


- Th¶o
ln
nhãm


4. H íng dẫn HS học ở nhà .


- Ôn lại các kiến thøc vỊ tõ vùng, lµm bµi tËp 5 / 159.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×