Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Thau kinh hoi tu rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.51 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS HUYỀN HỘI</b>


<b> </b>



<b> Giáo án: Vật lý 9</b>



<b>Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ </b>



<b>Giáo viên thực hiện: Lê Thị Lệ Thu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bạn Kiên :</b>

<b> Cậu dùng loại kính gì hứng ánh </b>


<b>sáng mặt trời mà đốt được tấm giấy tên sân </b>


<b>vậy?</b>



<b>Bạn Long:</b>

<b> Anh tớ bảo đó là hấu kính hội </b>


<b>tụ .</b>



<b>Bạn Kiên:</b>

<b> Thấu kính hội tụ là gì nhỉ? </b>



<b>I/ Đặc điểm của thấu kính hội tụ: </b>



<b>1.Thí nghiệm:</b>



<b>C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người </b>
<b>ta gọi nó là thấu kính hội tụ.</b>


C1:

Chùm tia khúc xạ qua TK hội tụ tại


1điểm.



<b>C2: Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm ở trên.</b>


C2:

- SI tia tới




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Hình dạng của TKHT :</b>



<b>C3:Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu </b>
<b>kính hội tụ trong thí nghiệm.</b>


C3:

Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn


phần giữa.



-

TKHT bằng vật liệu trong suốt (nhựa hoặc



thuûy tinh).



Kí hiệu : hình d



<b>I/ Đặc điểm của thấu kính hội tụ: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự </b>


<b>của thấu </b>

<b>kính hội tụ.</b>



<b>1. Trục chính:</b>



C4. Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết, trong ba
tia sáng tớ thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng


khơng bị đổi hướng? Tìm cách kiểm tra điều này


C4.

Trong các tia sáng tới thấu kính, tia ở giữa


truyền thẳng, khơng bị đổi hướng.Tia này




trùng với 1 đường thẳng được gọi là trục chính


(∆)của TK.



<b>2.Quang tâm : </b>



-Trục chính cắt TKHT tại điểm 0, điểm 0 là


quang tâm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Tiêu điểm </b>



C5. Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết điểm hội
tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào?
Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm
này trên hình 42.4


o



Hình 42.4


C5.

-Điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm


trên trục chính của thấu kính.



F


F


F


Hình 42.5


a)


b)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C6. -Chùm tia ló vẫn hội tụ tại một điểm trên



trục chính(điểm F’).



+Điểm F được gọi là tiêu điểm của TKHT.



+Mỗi TK có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai


phía của TK, cách đều quang tâm.



<b>4. Tiêu cự</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III/ Vận dụng</b>



C7. Trên hình 42.6 có vẽ thấu kính hội tụ, quang tâm O,
trục chính ∆, hai tiêu đểm F và F’, các tia tới 1, 2, 3. Hãy


vẽ tia ló của các tia này.
S


Hình 42.6
( 1 )


( 2 )


( 3 ) O


F F’


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Học sinh học thuộc ghi nhớ


bài và giải bài tập SBT.



</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×