Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bài 42 Thấu kính hội tụ (DỰ GIỜ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.66 KB, 15 trang )

1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
GV: TRIỆU THỊ CHUNG
Trường THCS Thị trấn Na Hang
2
S
I
N
N’
G
E
H
P
Q
K
* Cho hình vẽ: SI là tia tới, tia khúc xạ
của tia này là một trong số các tia IH,
IE, IG; IK.
-Hãy nêu tên tia khúc xạ và cho biết
nhờ vào yếu tố nào mà ta xác định
được tia khúc xạ.
Không khí
Nước
* Kiểm tra bài

G
3

Nguồn điện.


Một số dây dẫn điện.

Một bộ phát tia laze.

Một thấu kính hội tụ.

Một giá quang học.
Hình 42.2
Bước 1: Mắc mạch điện theo hình 42.2.
Bước 2: Chiếu một chùm sáng tới song song theo phương
vuông góc với mặt thấu kính hội tụ.
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của
thấu kính hội tụ.
1. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm

Hộp nhựa trong kín
(hộp khói) .
4
Hình 42.2
C1. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì
mà người ta gọi nó là thấu kính hội tụ
Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tụ tại một điểm
nên người ta gọi nó là thấu kính hội tụ.
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của
thấu kính hội tụ.
1. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm

5
* Tia sáng đi tới
thấu kính gọi là tia
tới.
* Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló.
C2. Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm hình
42.2.
(1)
(2)
I. Đặc điểm của
thấu kính hội tụ.
1. Thí nghiệm
Chùm
tia tới
Chùm
tia ló
6
* Thấu kính được làm
bằng vật liệu trong suốt là
thuỷ tinh (hoặc nhựa). Phần
rìa mỏng hơn phần giữa.
* Ký hiệu thấu kính hội tụ
C3. Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa với phần giữa của
thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm.
I. Đặc điểm của
thấu kính hội tụ.
-
Thấu kính hội
tụ có phần rìa
mỏng hơn phần

ở giữa.
Kí hiệu thấu
kính hội tụ
được vẽ
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ
2. Hình dạng
của thấu kính
hội tụ
1. Thí nghiệm.
* Quan sát thấu kính hội tụ.

×