Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De cuong HKI Toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PGD & ĐT VĨNH THUẬN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ
MƠN : TỐN 6
NĂM HỌC : 2010 – 2011


Câu 1: Hãy nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?. Áp dụng tính: a/ 33<sub> . 3</sub>4<sub> ; b/ 3</sub>8<sub> : 3</sub>4


Câu 2: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 ? Áp dụng: Điền chữ số vào * để số 43* lần lượt chia hết cho
2;3;5;9


Câu 3: Thế nào là số nguyên tố, hợp số?. Trong các số sau số nào là số nguyên tố: 15;17;19;21;27


Câu 4: Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ? Áp dụng phân tích số 60 ; 84 ra thừa số nguyên tố.
Câu 5 : Hãy nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?. Tìm BCNN( 40, 60)


Câu 6: Hãy nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?. Tìm ƯCLN ( 16, 24)
Câu 7 : Tính: a/ 86 + 357 + 14; b/ 135 + 360 + 65 + 40


Câu 8 : Tính: a/ 72 + 69 + 128 ; b/ 28 . 64 + 28 . 36


Câu 9: Tính: a/ 5 . 42<sub> – 18 : 3</sub>2<sub>; b/ 80 – [ 130 – ( 12 – 4 )</sub>2<sub> ]</sub>


Câu 10: Tính : a/(-35) + (-9) ; b/ ( - 75 ) + 50


Câu11: Tính: a/126 + (-20) + (- 106); b/ (-199) + (-200) + (-201)
Câu12: Tính: a/(-17) + 5 + 8 + 17; b/ 30 + 12 + (-20) + (-12)
Câu13: Tìm x : a/ ( x – 35 ) – 120 = 0 ; b/ 124 + ( 118 – x ) = 217
Câu14: Tìm x : a/ 2 + x = 3 ; b/ x + 7 = 1


Câu15: Tìm x : a/ x : 13 = 41; b/ 1428 : x = 14
Câu16: Tính: a/ (-5) + (-248) ; b/ 17 +  33



Câu17: Tính: a/ (-7) + (-14) ; b/ 102 + (-120)
Câu18: Tính : a/  18 + (-12) ; b/ 26 + (-6)


Câu19: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó
trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C.


Câu 20: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 quyển,12 quyển hoặc15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó
biết rằng số sách trong khoảng từ100 đến 150.


Câu 21: Trên tia Ox ,vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4 cm.
a. Điểm A có nằm giữa O và B khơng ? Vì sao ?


b. So sánh OA và AB .


c. Điểm A có là trung điểm của OB khơng ? Vì sao?


Câu 22: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và
MF.


Câu 23: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
a. Tính CB.


b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.


Câu 24 : Trên tia Ox , vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So Sánh BC
và BA.


Câu 25: Trên tia Ox ,vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm.
a. Điểm M có nằm giữa O và N khơng ? Vì sao ?



b. So sánh OM và MN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PGD & ĐT VĨNH THUẬN ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
MƠN: TỐN – LỚP 6


NĂM HỌC: 2010 – 2011


Câu 1 : Quy tắc trong trang 27; 29 SGK Toán 6 tập 1 .Áp dụng : a/ 33<sub> . 3</sub>4<sub> = 3</sub>7<sub>; b/ 3</sub>8<sub> : 3</sub>4<sub> = 3</sub>4


Câu 2: Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 trong SGK Toán 6 tập 1 trang 37;38;40;41. Áp dụng: 432 ; 435;
430; 432 lần lượt chia hết cho 2 ; 3 ;5 ;9 ( còn đáp án khác )


Câu 3 : SGK Toán 6 tập1 trang 46. Áp dụng: Số nguyên tố là : 17;19
Câu 4 : SGK Toán 6 tập 1 trang 49. Áp dụng 60 = 22<sub>.3.5 ; 84 = 2</sub>2<sub>.3.7</sub>


Câu 5 : Quy tắc SGK Toán 6 tập 1 trang 58. Áp dụng BCNN( 40, 60) = 120
Câu 6 : Quy tắc SGK Toán 6 tập 1 trang 55. Áp dụng ƯCLN (16, 24) = 8
Câu 7 :a/ 457 ; b/ 600


Câu 8: a/ 269 ; b/ 2800
Câu 9 : a/ 78 ; b/ 14
Câu 10: a/ -44 ; b/ -25
Câu 11 : a/ 0 ; b/ -600
Câu 12 : a/ 13 ; b/ 10
Câu 13 : a/ x = 155; b/ x = 25
Câu 14 : a/ x = 1 b/ x = -6
Câu 15 : a/ x = 533 ; b/ x = 102
Câu 16 : a/ -253 ; b/ 50
Câu 17 : a/ -21 ; b/ -18
Câu 18 : a/ 6 ; b/ 20



Câu 19: Gọi số học sinh là a .Ta có a  BC ( 2,3,4,8 ) và 35a60; BCNN( 2,3,4,8) = 24 ;
BC(2,3,4,8) ={ 0;24;48;72;96;...}. Vì 35a60 nên a = 48. Đáp số: 48 Học sinh


Câu 20: Gọi số sách là a.Ta có a  BC( 10,12,15 ) và 100a150; BCNN( 10,12,15) = 60;


BC(10,12,15) ={ 0;60;120;180;240;...} . Vì 100a150 nên a = 120. Đáp số: 120 cuốn sách
Câu 21 : a/ Điểm A nằm giữa O và B vì OA < OB (2cm < 4cm).


b/ Ta có: OA + AB = OB  AB = OB – OA = 4 – 2 = 2cm.
Vậy OA = AB.


c/ A là trung điểm của OB vì A nằm giữa O và B và OA = AB
Câu 22 :


Ta có: EM + MF = EF


 MF = EF – EM = 8 – 4 = 4cm;
Vậy EM = MF


Câu 23 :


a/ Vì AC < AB nên C nằm giữa A,B.
ta có: CB = AB - AC = 4 – 1 = 3 (cm) .


b/ Trên hai tia đối BC và BD, gốc B nằm giữa C và D nên: CD = CB + BD = 3 + 2 = 5 (cm)
Câu 24 :


Vì OA < OB trên tia Ox, nên điểm A nằm giữa O và B.
Ta có OA + AB = OB  AB = OB – OA = 5 - 2 = 3(cm).


Vì OB < OC trên tia Ox, nên điểm B nằm giữa O và C.
Ta có OB + BC = OC  BC = OC – OB = 8 - 5 = 3(cm).
Vậy BC = BA


Câu 25 :


a/ Điểm M nằm giữa O và N vì OM < ON (3cm < 6cm)
b/ OM + MN = ON  MN = ON – OM = 6 – 3 = 3cm.
Vậy OM = MN.


c/ M là trung điểm của ON vì M nằm giữa O và N và OM = MN


<b>.</b>

<b>.</b>

<b>.</b>



O

A

<sub>B</sub>

<sub>x</sub>



<b>.</b>

<b>.</b>

<b>.</b>



E

<sub>M</sub>

<sub>F</sub>



<b>.</b>

<b>.</b>

<b>.</b>



A

C

B

D

<b><sub>.</sub></b>



<b>.</b>

<b>.</b>

<b>.</b>



O

A

B

C

<b><sub>.</sub></b>

x



<b>.</b>

<b>.</b>

<b>.</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×