Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ke hoach kiem tra noi bo truong hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.2 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHòNG gd- đt Cam Lộ céng hoµ x héi chđ nghÜa viƯt nam<b>·</b>
<b>Trêng thcs khãa b¶o </b> <b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>




Sè: 22/ QĐ/ HT Cam Thành, ngày 15 tháng 9 năm 2010


<b>Quyết định</b>


<i><b>VỊ viƯc thµnh lËp Ban kiĨm tra néi bé trêng häc</b></i>


<b>hiƯu trëng trêng thcs khãa b¶o</b>


- Căn cứ chức năng, quyền hạn của Hiệu trởng Trờng trung học, quy định tại
Điều 19 Quyết định số 07/2007/BGD&ĐT ngày 2 tháng 4 năm 2007 của Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ Trng trung hc ph thụng.


- Căn cứ Công văn số 986/ GDĐT- GDTrH ngày 31 tháng 8 năm 2010 của Sở
Giáo dục và Đào tao hớng dẫn về nhiệm vụ năm học 2010-2011


- Căn cứ vào hớng dẫn của thanh tra sở Giáo dục và Đào tao hớng dẫn về thanh
tra, kiểm tra năm học 2010-2011


- Theo đề nghị của Th ký Hi ng giỏo dc.
<b>Quyt nh</b>


<b>Điều 1: Thành lËp Ban kiÓm tra néi bé trêng häc Trêng THCS Khóa Bảo năm học</b>
2010-2011 gồm các ông bà có tên sau:


1. Bà: Lê Hoàng Ngân - Hiệu trởng - Trởng ban



2. Ông: Nguyễn Tiến Long - Phã HiÖu trëng - Phó Trởng ban
3. Ông: Nguyễn Ngọc Ân - Th ký H§GD - Uỷ viên


4. Ông: Phạm Bá Phớc - Tổ trởng - Uỷ viên
5. Bà: Lê Xuân Thanh Hà - Tổ trởng - Uỷ viên


6. Bà: Trần Thị TruyÕt Nha - Tæ phó Tổ CM - Uỷ viên
7. Ông: Lê Mạnh Hùng - Tæ phã Tæ CM - Uû viªn


<b>Điều 2: Ban Kiểm tra nội bộ trờng học Trờng THCS Khóa Bảo có nhiệm vụ: Trực tiếp</b>
thực hiện nghiệp vụ kiểm tra, nội bộ trờng học theo sự phân công của Trởng ban và
các văn bản chỉ đạo, hớng dẫn về công tác thanh tra, kiểm tra của cấp trên.


Thành viên Ban kiểm tra nội bộ trờng học đợc hởng các chế độ theo quy định
của Quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm.


<b>Điều 3: Th ký hội đồng Giáo dục, các bộ phận công tác có kiên quan và cán bộ giáo</b>
viên có tên ở Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./


<b> </b>


<b> hiƯu trëng </b>


<b>N¬i nhËn:</b>


- Nh ®iỊu 3


- Lu VP, KT, TV.



PHòNG gd- đt Cam Lộ céng hoµ x héi chđ nghÜa viƯt nam<b>·</b>
<b>Trêng thcs khóa bảo </b> <b>Độc lập - Tù do - H¹nh phóc </b>




<i> Sè: 03/KH-KT NB Cam Thành, ngày 25 tháng 9 năm 2010</i>




<b>KÕ ho¹ch</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>N¡M HäC: 2010- 2011</b></i>


- Căn cứ Công văn số 986/ GDĐT- GDTrH ngày 31 tháng 8 năm 2010 của Sở
Giáo dục và Đào tao hớng dẫn về nhiệm vụ năm học 2010-2011


- Căn cứ vào hớng dẫn của thanh tra sở Giáo dục và Đào tao hớng dẫn về thanh
tra, kiểm tra năm học 2010-2011


Trờng THCS Khóa Bảo xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học năm học
2010- 2011 nh sau:


<b>A/ Mc ớch yờu cu: </b>


Qua kiểm tra để đốn đốc, thức đẩy hoạt động dạy và học, nâng cao hiệu lực của
công tác quản lý nhà nớc, củng cố và thiết lập trật tự, kỷ cơng trờng học; từ đó nâng
cao ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhà trờng, góp phần nâng cao chất
l-ợng và hiệu quả của hoạt động giáo dục.



<b>b/ Lùc lỵng kiĨm tra: </b>


Lực lợng kiểm tra nội bộ trờng học là những CBGV trong Ban kiểm tra giáo
viên do Hiệu trởng ra quyết định theo biên chế của mỗi năm học. Thanh viên của Ban
kiểm tra là CBQL trờng học là thành viên Ban Giám hiệu, những cán bộ tổ chuyên
môn, giáo viên giỏi, giáo viên có năng lực, uy tín trong nhà trờng.


<b>C/ nội dung các hoạt động kiểm tra: </b>


<i><b>1.KiÓm tra néi bé trêng häc: </b></i>


- Tập trung kiểm tra về số lợng, chất lợng cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên
đối chiếu với quy định của nhà nớc; số lợng cán bộ, nhà giáo cha đạt chuẩn, đạt
chuẩn, trên chuẩn về trình độ, kiểm tra công tác tuyển sinh đầu cấp.


- Việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn, hội đồng chức năng, các tổ chức
đoàn thể.


- Thực hiện kế hoạch giáo dục văn hoá nh thực hiện chơng trình, nội dung, kế
hoạch dạy học, quy chế chun mơn, kiểm tra, đánh giá xếp loại, kết quả lên lớp, tốt
nghiệp, thi học sinh giỏi ...)


- Thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, quốc phòng, lao
động hớng nghiệp, dạy nghề phổ thông, theo quy định, bao gồm hoạt động theo kế
hoạch lên lớp, ngoài giờ, hoạt động xã hội; kết quả xếp loại đạo đức và kết quả giáo
dục; các chơng trình hành động phịng chống tai nạn, tệ nạn xã hội khác.


- Công tác quản lý của Hiệu trởng, bao gồm xây dựng kế hoạch giáo dục, bố trí,
sử dụng đội ngũ; thực hiện quy chế dân chủ, công khai, giải quyết khiếu nại, tố cáo,
thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo, học sinh; công tác kiểm tra, quản lý


chuyên môn, tài chính, tài sản; cơng tác xã hội hố giáo dục và phối kết hợp với các
tổ chức đoàn thể, lực lợng trong và ngoài nhà trờng cũng nh việc thực hiện các nhiệm
vụ khác.


- Kiểm tra thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất, cơ sở vật chất, kỹ thuật, các
điều kiện đảm bảo chất lợng giáo dục, trật tự, vệ sinh, an toàn, cảnh quan, môi trờng s
phạm; thiết bị dạy học, phơng tiện làm việc; số lợng, chất lợng phòng học, phòng làm
việc, phịng thự hành thí nghiệm, phịng bộ mơn, phịng đa năng, th viện, sân chơi, bãi
tập.


<i><b>2. Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên: </b></i>


- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, t tởng; Chấp hành pháp luật; chấp hành
quy chế của ngành, nội quy cơ quan; ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; Sự
tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh, nhân dân; tinh thần đồn kết, trung thực trong
cơng tác, quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh; Không bạo
hành và không xâm phạm nhân phẩm học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên cần chú trọng nâng cao chất lợng
kiểm tra, chấn chỉnh tình trạng yếu kém, phát hiện và nhân điển hình tiên tiến; Kiểm
tra việc vận dụng các tiêu chuẩn quy định để đánh giá giáo viên đúng thực chất;
Khơng chạy theo thành tích, tránh khuynh hớng nơng nhẹ khuyết điểm; nâng cao chất
lợng kiểm tra, chấn chỉnh tình trạng yếu kém, phát hiện và nhân điển hình tiên tiến;
Kiểm tra việc vận dụng các tiêu chuẩn quy định để đánh giá giáo viên đúng thực chất;
Khơng chạy theo thành tích, tránh khuynh hớng nơng nhẹ khuyết điểm, không chỉ ra
đợc những tồn tại, thiếu sót (nếu có) cần khắc phục.


<i><b>3. Kiểm tra việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thơng: </b></i>


- Tập trung kiểm tra thực hiện kế hoạch giáo dục, tập huấn bồi dỡng nghiệp vụ


cho giáo viên, cán bộ quản lý, cung cấp sách giáo khoa, giáo viên, tài liệu chuyên
môn, trang thiết bị giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trờng lớp, xây dựng các phòng
học bộ mơn, phịng thí nghiệm thực hành; Việc thực hiện chơng trình của giáo viên và
tuyên truyền làm thấu suốt chủ trơng đến cha mẹ học sinh.


- Tập trung dự giờ rút kinh nghiệm để giúp giáo viên nắm vững chơng trình,
sách giáo khoa mới, đặc biệt là yêu cầu đổi mới phơng pháp giảng dạy, phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (cả trong dạy lý thuyết và thực hành, thí
nghiệm). Cần tổ chức các hội nghị, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm chỉ đạo, kinh
nghiệm giảng dạy, nhằm phát hiện và đề ra các biện pháp giải quyết khó khăn, tháo gỡ
vớng mắc.


- Kiểm tra đánh giá công tác quản lý, sử dụng thiết bị, sách giáo khoa, sách giáo
viên, tài liệu bồi dỡng và tự làm đồ dùng dạy học. Qua đó tăng cờng các biện pháp
quản lý, chống thất thoát, lãng phí.


- Thơng qua kiểm tra cơng tác đổi mới chơng trình giáo dục phổ thơng và thay
sách giáo khoa cần rút ra những bài học kinh nghiệm để kiến nghị và tham mu cho các
cấp quản lý giáo dục.


<i><b>4. Tăng cờng công tác kiểm tra các kỳ thi, kiểm tra, xét tốt nghiệp, xét lên lớp, tuyển</b></i>
<i><b>sinh đầu cấp để đảm bảo khách quan, cơng bằng, chính xác theo tinh thần Chỉ thị số</b></i>
<i><b>33/2006/CT-TTg ngày 8/9/2006 của Thủ tớng Chính phủ. </b></i><b>Thực hiện điểm nhấn của Giỏm</b>


<i><b>đốc Sở “Đề cao trách nhiệm của người thầy trong kiểm tra và chấm điểm”</b></i>


- Tăng cờng công tác kiểm tra việc hồn thành chơng trình, đánh giá xếp loại học sinh
cuối năm, cuối cấp. Phát hiện và xử lý nghiêm những trờng hợp quản lý lỏng lẻo, cắt
xén chơng trình, giáo viên tự ý sửa chữa điểm làm thay đổi xếp loại học tập của học
sinh.



<i><b>5. Kiểm tra việc thực hiện cuộc vận động “Hai không”, thực hiện phong trào "Xây</b></i>
<i><b>dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực":</b></i>


Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra việc thực hiện các quy chế chuyên môn, công tác
quản lý chuyên môn, thi kiểm tra, đánh giá xếp loại đối với HS; dạt thêm học thêm
trong và ngoài nhà trờng, kiểm tra việc xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích
cức theo chỉ thị 40/ CT-BGD ngày 22/7/2008 của Bộ trởng Bộ giáo dục và Đào tạo,
kiểm tra việc thực hiện cuộc vận động’ mỗi thầy cô giáo là tấm gơng tự học sáng to
ca CBGV.


<i><b>6. Kiểm tra việc quản lý cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo</b></i>
<i><b>dục quốc dân. </b></i>


Thờng xuyên kiểm tra việc quản lý, sử dụng, cấp phát bằng, tại nhà trờng.
<i><b>7. Kiểm tra dạy thêm, häc thªm: </b></i>


Kiểm tra việc thực hiện dạy thêm học thêm theo quy định ban hành theo Quyết
định số 03/2007/BGD&ĐT ngày 31/01/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định
số 44/UBND ngày 22/12/2008 của UBND Tỉnh Quảng Trị, Tăng cờng kiểm tra,
không để xảy ra tiêu cực trong hoạt động dạy thêm, học thêm, đặc biệt là các lớp dạy
thêm ở ngoài nhà trờng. Kiên quyết xử lý những hiện tợng vi phạm quy định dạy
thêm, học thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khi thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp dân cần thực hiện đầy đủ các
quy định tại Luật khiếu nại, tố cáo; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu
nại, tố cáo; Nghị định 36/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ quy định chi
tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo.


- Tập trung giải quyết dứt điểm những vụ việc khiếu nại, tố cáo để bảo vệ quyền


và lợi ích hợp pháp của công chức, viên chức; đồng thời kiên quyết xử lý những ngời
lợi dụng dân chủ để khiếu nại, tố cáo trái quy định của pháp luật.


- Hiệu trởng tiếp công dân vào ngày 20 hàng tháng, nếu ngày 20 trùng vào ngày
chủ nhật thì tiếp vào thứ 2 sau ngày chủ nhật; Việc tiếp công dân phải đợc ghi cụ thể
vào sổ tiếp cơng dân.


<i><b>9. KiĨm tra viƯc thùc hiện chơng trình thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống</b></i>
<i><b>lÃng phí và Luật phòng, chống tham nhũng. </b></i>


Hiu trởng chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra chơng trình hành động thực
hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ban hành kèm theo Chơng trình hành
động thực hiện phòng, chống tham nhũng ban hành kèm theo quyết định số...
/QĐ-GD&ĐT ngày ...của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo.


<b>D/ Phân công chế độ, trách nhiệm trong việc kiểm tra nội</b>
<b>bộ trờng học</b>


<i><b>1) Ban Kiểm tra nội bộ trờng học có nhiệm vụ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ thanh</b></i>
tra, kiểm tra, nội bộ trờng học theo sự phân công của Trởng ban và các văn bản chỉ
đạo, hớng dẫn về công tác kim tra ca cp trờn.


<i><b>2) Phân công trách nhiệm cụ thĨ:</b></i>


* Trởng ban: Phụ trách chung, chủ trì trong việc xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra
của đơn vị.


* Các thành viên khác của Ban Chỉ đạo có trách nhiệm phụ trách tập trung về lĩnh vực
đợc phân cơng nh sau:



1/ §/c: Ngun TiÕn Long


Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên.


Kiểm tra việc thực hiện cuộc vận động “Hai không”


Kiểm tra việc thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là tấm gơng đạo đức,
sáng tạo và tự học" của giáo viên.


2/ §/c: Ngun Ngäc ¢n


Kiểm tra nội bộ trờng học. thực hiện 3 công khai, dân chủ trong nhà trờng theo
thông t 09/2009/TT-BGDĐT ngayg 09/5/2009 ở các mục (mục 5,9,10,11); mục
12,13,14,15 đối với các trung tâm


KiĨm tra viƯc thùc hiƯn Lt Phßng chèng tham nhịng, chèng l·ng phÝ.


KiĨm tra viƯc thùc hiƯn phong trµo "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh
tích cực"


3/ Đ/c: Phạm Bá Phớc, Lê Xuân Thanh Hà


Kim tra vic thc hiện các kỳ thi, kiểm tra; đánh giá xếp loại, xét lên lớp cho
học sinh cuối kỳ cuối năm; thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đầu cấp.


Thanh tra x¸c minh khiếu nại tố cáo (nếu có)
4/ Đ/c: Trần Thị Tuyết Nha, Lê Mạnh Hùng


Kim tra vic i mi chng trỡnh giáo dục phổ thông.
Kiểm tra việc thực hiện dạy thêm học thêm.



Kiểm tra việc cấp phát bằng tốt nghiệp THPT.
* Chế độ và phơng pháp cơng tác:


- Tự nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản về công tác kiểm tra trong phạm vi lĩnh vực đợc
phân công.


- Xây dựng kế hoạch kiểm tra cho lĩnh vực đợc phân công; sau khi đợc thủ trởng đơn
vị duyệt, chủ động thực hiện kế hoạch kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo của cấp trên.
* Chế độ cho thành viên của Ban Kiểm tra nội bộ: Theo qui chế chi tiêu nội bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1. KiÓm tra thờng xuyên: </b></i>


+ Kiểm tra giáo án, bài soạn: Thứ 7 tuần thứ 2 và thứ 4 hàng tháng
+ Kiểm tra hồ sơ giáo viên: Thứ 6 tuần thứ 4 hàng tháng


+ Kim tra vic thực hiện chế độ tính điểm, xếp loại: tuần 19; 35
<i><b>2. Kim tra ton din giỏo viờn: </b></i>


Mỗi học kỳ kiểm tra toàn diện 10 giáo viên theo kế hoạch th¸ng.


Lực lợng kiểm tra: Các thành viên của Ban kiểm tra nhà trờng thực hiện theo phân
công nhiệm vụ cụ thể của Trởng ban. Đối tợng đợc kiểm tra khụng bỏo trc.


<i><b>3. Kiểm tra công tác quản lý cđa nhµ trêng: </b></i>


Thực hiện 2 đợt kiểm tra về công tác quản lý trong một năm học. Nội dung chủ yếu
là kiểm tra việc thực hiện chế độ hồ sơ, sổ sách; việc thực hiện chế độ sinh hoạt, hội
họp; việc xây dựng và thực hiện kế hoạch; việc lu trữ và bảo quản hồ sơ.



Đối tợng đợc kiểm tra là các tổ chuyên môn, các bộ phận cơng tác: tài vụ, tài
chính, th viện, TBDH ... và các mặt công tác: lao động - hớng nghiệp; hoạt động ngoài
giờ lên lớp; giáo dục thể chất và y t v sinh trng hc.


<i><b>4. Công tác kiểm tra của BGH nhµ trêng: </b></i>


- Kiểm tra chế độ dạy và học: kiểm tra thờng xuyên hàng tuần.
- Kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch: Hàng tuần.
- Kiểm tra chế độ hồ sơ: Hàng tháng.


- Trong mỗi học kỳ có tất cả các mặt công tác, tất cả giáo viên, NV đều đ ợc BGH
kiểm tra, nhận xét.


- Kiểm tra đột xuất: Dự giờ đột xuấ
<i><b>5. Chế độ báo cáo và lu trữ h s:</b></i>


* Trong năm học mỗi tổ công tác có ba báo cáo:


+ Sau mỗi nội dung kiểm tra phải có báo cáo gửi trởng ban ký duyệt (trong mỗi năm
học có thể có nhiều báo cáo cho một lÜnh vùc)


+ Hai báo cáo định kỳ: Học kỳ 1: Hoàn thành và nạp cho Trởng ban vào ngy
31/12/20


. Học kỳ 2: Hoàn thành và nạp cho Trëng ban vµo ngµy 15/5/20


* Cơng tác lu trữ hồ sơ kiểm tra: Tất cả hồ sơ kiểm tra, các văn bản, giấy tờ có liên
quan đến cơng tác kiểm tra phải đợc lu trữ tại bộ phận văn th, lu trữ nhà trờng.


* Trởng ban thanh tra nhân dân có trách nhiệm báo cáo kết quả hoạt động thanh tra


nội bộ trờng học trong Hội nghị CBGV cuối mỗi năm học.


Trên đây là kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ trờng học Trờng THCS Khóa Bảo
năm học 2010 -2011, trong q trình thực hiện nếu có gì vớng mắc các bộ phận cần có
báo cáo kịp thời để cùng giải quyết.


<b> HiƯu trëng </b>


<b> </b><i><b>N¬i nhËn</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×