Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kt HKII co ma tran dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ………… </b> <b>BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010</b>
<i><b>MƠN: TỐN 8. (Thời gian làm bài: 90 phút )</b></i>
Họ, tên thí sinh:...


Lớp ..., trường THCS ... <b>Đề số 1</b>
<b>Phần I: (2 điểm. Thời gian làm bài 15 phút)</b>


<i><b> Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày</b></i>
<i>vào Phiếu trả lời phần I.</i>


<b>Câu 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:</b>


<b>A. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau</b> <b>B. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng</b>
<b>C. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau</b> <b>D. Tất cả các câu trên đều sai.</b>


<b>Câu 2: Cho phương trình: 2x – 4 = 0. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương</b>
đương với phương trình đã cho?


<b>A. x</b>2<sub> – 2x = 0</sub> <b><sub>B. </sub></b>
2
1


x – 1 = 0 <b>C. x</b>2<sub> – 4 = 0</sub> <b><sub>D. 6x + 12 = 0</sub></b>


<i><b>Câu 3: Xét bài toán: “Trong một phép chia, biết thương bằng 7, số dư bằng 3. Tìm số bị chia</b></i>
<i>và số chia biết rằng tổng của số bị chia và số chia bằng 75”.</i>


Nếu gọi số chia là x (điều kiện 3 < x < 75) thì phương trình lập được để giải bài toán là:
<b>A. 7x + x = 75 – 3</b> <b>B. 7x + x = 75 + 3</b> <b>C. 75 + x = 7x – 3</b> <b>D. 75 – 3x = 7x</b>
<b>Câu 4: Nếu a < b thì bất thức nào sau đây là đúng?</b>



<b>A. – 3a < – 3b</b> <b>B. – a – 3 > – b + 3</b> <b>C. a – 5 > b – 5</b> <b>D. 2a + 5 < 2b + 5</b>
<b>Câu 5: Nếu biết </b> <sub>7</sub>3


<i>PQ</i>
<i>MN</i>


và MN = 6cm thì suy ra:
<b>A. PQ = 14dm</b> <b>B. PQ = </b>


14
1


dm <b>C. PQ = 14cm</b> <b>D. PQ = </b>


14
1


cm
<b>Câu 6: Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có:</b>


<b>A. 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh</b> <b>B. 6 mặt, 9 cạnh, 5 đỉnh</b>
<b>C. 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh</b> <b>D. 6 mặt, 5 cạnh, 9 đỉnh</b>
<b>Câu 7: Bất phương trình: – x + 1 > 2x – 2 có nghiệm là:</b>


<b>A. x  1</b> <b>B. x  1</b> <b>C. x < 1</b> <b>D. x > 1</b>


<b>Câu 8: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và diện tích xung quanh lần lượt là</b>
7cm, 4cm và 110cm2<sub>. Chiều cao của hình hộp chữ nhất đó bằng:</sub>


<b>A. 4cm</b> <b>B. 10cm</b> <b>C. 2,5cm</b> <b>D. 5cm</b>



<i><b>* Phiếu trả lời phần I:</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Phương án đúng


<b>Phần II: (8 điểm. Thời gian làm bài 75 phút) </b>
<b>Câu 9: </b>


a.- Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đó trên trục số.
2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3)


b. Tìm số tự nhiên n lớn nhất sao cho (n + 2)2<sub> – (n – 3)(n + 3)  40</sub>


<b>Câu 10: Giải bài toán sau đây bằng cách lập phương trình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 9cm. Gọi H là chân đường vng góc</b>
kẻ từ A đến BD.


a.- Chứng minh rằng tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD.
b.- Chứng minh AH2<sub> = HB.HD</sub>


c.- Tính độ dài đoạn thẳng AH và tính thể tích của hình lăng trụ đứng AHB.A’H’B’ (có
đáy là tam giác AHB) nếu biết đường cao AA’ của lăng trụ có độ dài bằng 10cm.


<b>Câu 12: Cho P = </b>3 5 2 7 <sub>1</sub> 4 2
2


3


4










<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


. Tìm giá trị nhỏ nhất của P.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TRƯỜNG …..




<b>---ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009. MƠN: Tốn 8. </b>
<b>Phần I: (2 điểm) </b>



Mỗi phương án đúng, chấm 0,25 điểm
<i><b>* Đề số 1:</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Phương án đúng B B A D C A C D


<i><b>* Đề số 2:</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Phương án đúng D C A B A C D B


<i><b>* Đề số 3:</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Phương án đúng B D A A C D C B


<i><b>* Đề số 4:</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Phương án đúng C A B C D A D B


<b>Phần II: (8 điểm. Đáp án và hướng dẫn chấm căn cứ đề số 1) </b>
<b>Câu 9: (2 điểm)</b>


a.- Biến đổi đúng, suy ra x < 2, chấm 0,75 điểm. Biểu diễn chính xác tập nghiệm của bất
phương trình trên trục số, chấm 0,5 điểm.



b. Giải ra n 


4
27


(0,5 điểm). Số tự nhiên n cần tìm là n = 6 (0,25 điểm).
<b>Câu 10: (2 điểm)</b>


+ Gọi x là tử số của phân số. Điều kiện: x nguyên (0,25điểm)
+ Lập luận, lập được phương trình: <sub>(</sub> <sub>11</sub><sub>)</sub>3 <sub>4</sub> <sub>4</sub>3







<i>x</i>
<i>x</i>


(0,75 điểm)
+ Biến đổi, giải phương trình: x = 9 (0,75 điểm)


+ Kết luận: Phân số cần tìm là <sub>20</sub>9 , chấm 0,25 điểm.


<b>Câu 11: (3,25 điểm). Vẽ hình: Đúng, rõ, sạch, đẹp, chấm 0,25 điểm.</b>


a.- Lập luận, chứng minh được tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD (g.g), chấm
0,75 điểm.



b.- Chứng minh được tam giác AHB đồng dạng với tam giác DHA (g.g)
Suy ra <i><sub>HB</sub>AH</i> <i>DH<sub>HA</sub></i>  <sub>AH</sub>2<sub> = HB.HD (1 điểm)</sub>


c. Tính được BD = 15cm suy ra AH = 7,2cm (0,25 điểm).


+ Tính được diện tích tam giác AHB = 34,56cm2<sub> (thơng qua tính BH hoặc thơng qua tỉ</sub>


số diện tích của hai tam giác đồng dạng) từ đó suy ra thể tích của hình lăng trụ đứng
AHB.A’H’B’ là V = S.h = 34,56. 10 = 345,6cm3<sub>. (1 điểm).</sub>


<b>Câu 12: (0,75 điểm)</b>


+ Rút gọn P = 3x2<sub> – 2x + 2 (0,25 điểm).</sub>


+ Biến đổi P = ... = 3(x – <sub>3</sub>1 )2<sub> + </sub>
3
5


3
5


 suy ra ... (0,5 điểm).


<i>* Chú ý: Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình </i>
<i>bày sạch, đẹp. Điểm tổng cộng của tồn bài được làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất </i>
<i>(7,25 làm trịn thành 7,3 mà khơng làm tròn thành 7,5)</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×