Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiem tra hk1 si 10nam hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT ………. KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Năm học 2010 -2011)</b>
<b>Họ và tên:……… Môn: Sinh học 10 </b>


<b>Lớp:…….. Thời gian: 45 phút </b>
<b> Mã đề: </b>


<b>I. Phần trắc nghiệm(7 điểm):</b>



<b>Chọn phương án đúng nhất trong câu, rồi đánh dấu “X” vào bảng trả lời, nếu xóa thì khoanh </b>
<b>trịn lại x và chọn lại.</b>


<b>BẢNG TRẢ LỜI:</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b> <b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b>
<b>a</b>


<b>b</b>
<b>c</b>
<b>d</b>


<b>Câu 1: Năng lượng được định nghĩa là</b>


a. khả năng tỏa nhiệt b. khả năng sinh nhiệt


c. khả năng sinh cơng d. khả năng tích lũy năng lượng


<b>Câu 2: Tùy theo trạng thái có sẵn sàng sinh cơng hay khơng mà người ta có thể chia năng lượng </b>
<b>thành…</b>


a. hóa năng và điện năng b. điện năng và thế năng
c. động năng và hóa năng d. động năng và thế năng



<b>Câu 3: Trong cấu trúc của ATP khơng có thành phần nào sau đây?</b>


a. Ba nhóm phơtphat b. Bazơ nitơ ađênin c. Bazơ nitơ timin d. Đường ribôzơ


<b>Câu 4: Loại năng lượng nào sau đây được tích lũy trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ </b>
<b>trong tế bào?</b>


a. Nhiệt năng b. Động năng c. Điện năng d. Hóa năng


<b>Câu 5: Để tiến hành quang hợp, cây xanh đã hấp thụ loại năng lượng nào sau đây?</b>


a. Nhiệt năng b. Quang năng c. Hóa năng d. Điện năng


<b>Câu 6:Bản chất của enzim chính là</b>


a. pơlisaccarit b.mônôsaccarit<b> </b>c. prôtêin d. phôtpholipit


<b>Câu 7: Trong ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt động của enzim thì nhiệt độ tối ưu của mơi trường</b>
<b>là giá trị nhiệt độ mà ở đó:</b>


a. Enzim có hoạt tính cao nhất b. Enzim ngừng hoạt động
c. Enzim bắt đầu hoạt động d. Enzim có hoạt tính thấp nhất


<b>Câu 8: Sơ đồ minh họa nào sau đây đúng theo cơ chế hoạt động của enzim (E)? </b>


a. Enzim + cơ chất  Enzim – cơ chất  Enzim + sản phẩm
b. Enzim + cơ chất  Enzim + cơ chất  Enzim + sản phẩm
c. Enzim + sản phẩm  Enzim + cơ chất  Enzim - sản phẩm
d. Enzim + sản phẩm  Enzim - sản phẩm Enzim + cơ chất



<b>Câu 9: Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzim trong cơ thể người là</b>


a. 350<sub>C – 40</sub>0<sub>C b. 20</sub>0<sub>C – 25</sub>0<sub>C c. 40</sub>0<sub>C – 45</sub>0<sub>C d. 15</sub>0<sub>C – 20</sub>0<sub>C </sub>
<b>Câu 10: Enzim nào sau đây được sử dụng để phân giải xenlulôzơ?</b>


a. Lipaza b. Xenlulaza c. Prôtêaza d. Amilaza


………..


Đề có 3 trang 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11: Sản phẩm chính của đường phân là</b>


a. Axit pyruvic b. Glucôzơ c. Axit lactic d. Rượu êtilic


<b>Câu 12: Quá trình chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP là </b>
<b>khái niệm của…</b>


a. năng lượng b. hô hấp tế bào c. quang hợp d. hô hấp


<b>Câu 13: Q trình ơxi hóa tiếp tục axit pyruvic xảy ra ở đâu?</b>


a. Trong bào tương b. Màng ngoài của ti thể


c. Trong các hạt ribôxôm d. Trong chất nền của ti thể


<b>Câu 14: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ q trình hơ hấp tế bào là</b>


a. ATP b. NADH c. ADP d. FADH2


<b>Câu 15: Hơ hấp là phương thức của q trình sinh học nào dưới đây?</b>


a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Đồng hóa d. Dị hóa


<b>Câu 16: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước nhỏ sẽ có ưu thế…</b>


a. hạn chế được sự tấn cơng của bạch cầu b. trao đổi chất mạnh với môi trường
c. dễ phát tán và phân bố rộng d. thích hợp với đời sống kí sinh


<b>Câu 17: Vùng nhân của tế bào sinh vật nhân sơ chứa…</b>


a. một ADN dạng vòng b. một ADN dạng xoắn c. ADN, ARN d. một ARN vòng


<b>Câu 18: Thành tế bào của vi khuẩn có cấu tạo bằng chất :</b>


a. canxi, photpho b. peptiđôglican c. photpholipit d. cacbohidrat


<b>Câu 19: Trong tế bào chất của tế bào nhân sơ có chứa:</b>


a. các bào quan có màng bao bọc b. hệ thống nội màng
c. các hạt ribôxôm d. ARN dạng vòng


<b>Câu 20: Tế bào sinh vật nào sau đây sống tự dưỡng?</b>


a. Trùng roi b. Nấm men c. Vi khuẩn lam d. Vi khuẩn lactic


<b>Câu 21: Lấy nhân tế bào sinh dưỡng của loài A cấy vào tế bào trứng của lồi B(đã loại bỏ nhân) </b>
<b>thì sẽ tạo được loài sinh vật nào sau đây?</b>


a. Loài A b. Loài B c. Loài C d. Loài khác



<b>Câu 22: Cấu trúc của lưới nội chất là</b>


a. một chồng túi dẹp xếp cạnh nhau b. hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau
c. một chồng túi dẹp xếp chồng lên nhau d. hệ thống ống và xoang dẹp tách biệt nhau


<b>Câu 23: Chức năng của lưới nội chất trơn là</b>


a. neo giữ các bào quan b. tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại
c. tổng hợp prơtêin d. làm giá đỡ cơ học cho tế bào


<b>Câu 24: Thành phần hóa học chủ yếu của ribôxôm là</b>


a. mARN và prôtêin b. tARN và prôtêin c. rARN và prôtêin d. prôtêin


<b>Câu 25: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất?</b>


a. Tế bào bạch cầu b. Tế bào hồng cầu c. Tế bào cơ d. Tế bào biểu bì


<b>Câu 26: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?</b>


a. Tế bào xương b. Tế bào cơ tim c. Tế bào hồng cầu d. Tế bào biểu bì


<b>Câu 27: Bào quan chỉ có ở tế bào thực vật là</b>


a. ti thể b. lục lạp c. ribôxôm d. lizôxôm


<b>Câu 28: Trên màng của tilacơit có chứa:</b>


a. ADN và ribơxơm b. chất diệp lục và sắc tố vàng



c. nhiều hạt ribôxôm d. nhiều chất diệp lục và enzim


………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II- Hãy điền chữ “Đ” nếu cho là “đúng”, điền chữ “S” nếu cho là “sai ” vào </b>

<b> </b>

<b> ở mỗi câu</b>


<b>sau( 1 điểm ) : </b>



<b>Câu 1 : </b>Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có
nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ( ngược dốc nồng độ ) và cần tiêu tốn năng lượng.




<b>Câu 2 : </b>Khung xương tế bào có chức năng là qui định hình dạng tế bào và neo giữ các bào quan.


<b>III- Hãy lựa chọn và ghép các số thứ tự của các câu bên cột “A” với các chữ cái ở đầu câu</b>
<b>(A,B,C,... ) bên cột “B” trong bảng sau đây cho hợp nghĩa rồi điền kết quả vào cột “C”(2 điểm ):</b>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>C - Kết quả</b>


<b>1.</b> Màng sinh chất có cấu tạo gồm


<b>2.</b> Các chất như : CO2 , O2 … được
<b>3.</b>Chất nền ngoại bào có chức năng
chính là


<b>4.</b> Ẩm bào là phương thức các tế bào
động vật dùng để


<b>A.</b> “ăn” các tế bào như vi khuẩn, các


mảnh vỡ tế bào cũng như các hợp
chất có kích thước lớn.


<b>B.</b> giúp tế bào thu nhận thông tin và
trao đổi chất với môi trường một
cách có chọn lọc.


<b>C.</b> giúp tế bào thu nhận thông tin và
giúp tế bào liên kết với nhau tạo
nên mô nhất định.


<b>D.</b> khuếch tán qua kênh prôtêin
xuyên màng.


<b>E.</b> các vi ống, vi sợi và sợi trung gian
đan chéo nhau.


<b>F.</b> 2 lớp photpholipit và prôtêin.


<b>G. “</b>uống” các giọt nhỏ dịch ngoại
bào


<b>H. </b>khuếch tán trực tiếp qua lớp kép
photphotlipit .


<b>1</b> – ...


<b>2</b> – ...


<b>3</b> – ...



<b>4</b> – ...


………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ 115: 1/- Đúng - sai : Câu 1 : S</b>
<b> Câu 2 : Đ</b>
<b> </b>


<b> 2/- Ghép cột : Câu 1 – F</b>
<b>Câu 2 – H</b>
<b>Câu 3 – C</b>
<b> Câu 4 – G</b>


………..


</div>

<!--links-->

×