Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.43 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 01.11.2008</i> <i>Ngày dạy: 03.11.2008</i>
<b>TUẦN 10:</b>
<b>TIEÁT 31</b>:
<b>§ 16. </b>
<b>1, Kiến thức:</b> Thông qua các bài tập, học sinh khắc sâu hơn các khái niệm ước chung, bội chung
,giao của 2 tập hợp.
<b>2, Kỹ năng:</b> Hs biết tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, bội rồi tìm các
phần tử chung của 2 tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của 2 tập hợp.
<b>3, Thái độ:</b> HS biết tìm ƯC, BC trong một số bài tập đơn giản.Vận dụng vào các bài tốn thực
tế.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1, Giáo viên:</b> Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, chọn bài tập.
<b>2, Học sinh:</b> Ôn lại nội dung nài học trước, chuẩn bị các bài tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1) Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b> 9 phút
-Hs1: nêu khái niệm về ƯC? Aùp dụng : Hãy viết tập hợp Ư(8), Ư(12), ƯC(8,12)
-Hs2: nêu khái niệm về BC? Aùp dụng : Hãy viết tập hợp B(8), B(12), BC(8,12)
Đáp : 1) Ư(8)= 1;2;4;8
Ö(12)= 1;2;3;4;6;12
ÖC(8,12)= 1;2;4
2) B(8)= 0;8;16;24;32;40;48;…
B(12)= 0;12;24;36;48;…
BC(8,12)= 0;12;24;36;48;…
<b>3) Giảng bài mới:</b>
<i><b>a, Giới thiệu bài: </b></i>(1')
Trong tiết trước các em đã biết được khái niệm ước chung, bội chung. Trong tiết này chúng
ta sẽ luyện tập về những nội dung này.
<i><b>b, Tiến trình bài daïy:</b></i>
<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
30 <b>Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập </b>
-Gọi 1 hs đọc đề
? Nêu các tìm bội cùa 1 số ?
Từ đó yêu cầu hs :
+Viết tập hợp A các số tự nhiên
<40 và là bội của 6
+Viết tập hợp B các số tự nhiên
?Theo em để tìm tập M là giao
của A và B , em thực hiện ntn?
Xác định tập M.
-Gv yêu cầu hs dùng kí hiệu để
thể hiện quan hệ giũa tập hợp M
& mỗi tập A&B.
-Hs dọc đề .
-1 hs trả lời
-2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu
của gv . Cả lớp cùng làm vào vở
-Tìm các phần tử chung của 2 tập
hợp A&B.
-Hs 3 lên bảng viết tập hợp M và
thể hiện quan hệ giữa tập hợp M
& mỗi tập A&B.
Bài tập 136/53SGK:
a)
A=0;6;12;18;24;30;36.
..
B=0;9;18;27;36;…
M=0;18;36;…
M A ; M B
-Cho hs làm theo nhóm , lấy bài
của 2 nhóm nhanh nhất sửa và
nhận xét
-Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ
P
A
-Hs đọc đề bài .
Cho hs hoạt động nhóm
-Gv treo bảng phụ ghi đề bài
Cho hs làm theo nhóm .
GV nhấn mạnh : 24 bút , 32 vở
-Tại sao a&c thực hiện được , các
b không thực hiện được ?
Bài tập thêm: (Gv treo bảng phụ
nếu còn thời gian)
Một lớp học có 24 nam và 18 nữ .
Có bao nhiêu các chia tổ sao cho
số nam và số nữ ở mỗi tổ là như
nhau?Cách nào chia có số hs ít
Hs làm theo nhóm.
-Hs làm bài lên bảng phụ .
-Hs hoạt động theo nhóm
-Hs đọc đề bài
-Hoạt động theo nhóm .
-Cách chia a & c thực hiện được .
-Ở câu b không thực hiện được vì
: 32 6
Số cách chia tổ là ƯC của
16&24:
ƯC(24;18) =1;2;3;6;…
Vậy có 4 cách chia tổ .
Cách chia thành 6 tổ thì có hs ít
nhất ở mỗi tổ .
(24:6)+)18:6)=7(HS)
Vậy mỗi tổ có 4 hs nam và 3 hs
nữ
chanh
b) <i>A</i><i>B</i>là tập hợp các
hs vừa giỏi văn, vừa
giỏi toán .
c) <i>A</i><i>B</i>=B
d) <i>A</i><i>B</i>=
e) <i><sub>N</sub></i> <i><sub>N</sub></i>*
=N*
Bài tập 175 SBT:
a) A có:11+5=16(phần
tử )
P có 7+5=12 (phần tử )
AP có 5 phần tử
b) Nhóm hs đó có :
11+5+7=23(người )
Bài tập 138/54SGK:
Cách
chia
Số
phần
thưởng
Số
bút ở
mỗi
phần
thưởn
g
Số vở
ở mỗi
phần
thưởn
g
a 4 6 8
b 6 \ <i>\</i>
c 8 3 <i>4</i>
5’ <b>Hoạt động 2: Củng cố </b>
+ Nhắc lại cách tìm ƯC,BC.
+ Qua bài 138 các em rút ra được
lưu ý gì?
Nhắc lại cách tìm ước chung và
bội chung của hai hay nhiều số.
Nhận xét
2’ <b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo</b>:
-Ôn lại bài đã học .
-Làm bài tập 174,175 SBT
-Xem trước bài mới .
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>
...
<i>Ngày soạn: 01.11.2008</i> <i>Ngày dạy: 03.11.2008</i>
<b>TUẦN 10:</b>
<b>TIẾT 32</b>:
<b>§ 16. </b>
<b>1, Kiến thức:</b> Học sinh hiểu thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều so áthế nào là
hai số cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau
<b>2, Kỹ năng:</b> HS biết tìm ước chung lớn nhấtcủa hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số
đó ra thùa số ngun tố,từ đó biết cách tìm ƯC của hai hay nhiều số
<b>3, Thái độ:</b> HS biết tìmƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể biết vận dụng
tìm ƯC và ƯCLN trong các bài tốn đơn giản.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1, Giáo viên:</b> Giáo án, sách giáo khoa, SGV, bảng phụ.
<b>2, Học sinh:</b> Ơn và nắm vững các phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Xem trước bài mới.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1, Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2, Kiểm tra bài cũ:</b> 8 phút
H S tìm tập hợp các UC của 12 và 30
Ư(12)= 1,2,3,4,6,12
Ö(30)= 1,2,3,4,5,6,10,15,30
ÖC(12,30)= 1,2,3,6
<b>3, Giảng bài mới:</b>
<i><b>a, Giới thiệu bài:</b></i>
<i>Từ phần kiểm tra bài cũ, cho học sinh nhận xét và tìm ra số lớn nhất trong tập hợp các ước </i>
<i>chung của 12 và 30 -> Giới thiệu nội dung bài học.</i>
<i><b>b, Tiến trình bài dạy:</b></i>
<b>T/G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG </b>
10’ <b>Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất</b>
? Tìm số lớn nhất trong tập hợp
ƯC(12,30)
Ta nói 6 là ƯCLN của 12và30
Kí hiệu: ƯCLN(12,30)=6
GV: Em có nhận xét gì về quan
hệ giữa tất cả các ƯC(12,30)
&ƯCLN(12,30).?
?Em hãy dự đoán kết quả của
ƯCLN (a;1) ; ƯCLN (a;b;1) ?
GV nêu chú ý:Nếu trong các số
đã cho có một số bằng 1 thì
UCLN của các số đó =1
HS: số lớn nhất trong tập hợp
ƯC(12,30) là 6.
HS(…) là số lớn nhất trong tập
hợp các ước chung của các số
đó
-Hs đọc nhận xét
-Đều bằng 1 .
<b>1,Ước chung lớn nhất.</b>
Ước chung lớn nhất của
hai hay nhiều số là số
lớn nhất trong tập hợp
các ước chung của các
số đó.
Nhận xét : (SGK)
Chú ý (SGK)Ù:
Ví dụ:ƯCLN(5,1)=1.
ƯCLN(12,30,1)=1.
Gọi 3 hs lên bảng phân tích các
số 36;84;168 ra TSNT
? Số nào là TSNT chung của 3
số trên?
? Tìm TSNT chung với số mũ
nhỏ nhất?
? Có Nhận xét gì về TSNT 7?
Vậy ƯCLN(36,84,168)=?
-Như vậy để có ƯC& ƯCLN ta
lập tích các TSNT chung ,mỗi
thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất
của nó.Từ đó rút ra qui tắc tìm
ƯCLN , ƯC thơng qua ƯCLN.
<i>Cũng cố</i>:TìmƯCLN(12,30)
?2 TìmƯCLN(8,9)
GV giới thiệu hai số ngun tố
Tìm ÖCLN(24,16,8)
Yêu cầu HS quan sát đặc điểm
ba số đã cho.?
GV:Trong trường hợp này
không cần phân tích ra TSNT ta
vẫn tìm được ƯCLN <sub>chú ý</sub>
<55-SGK>
HS:36=2².3². 84=2².3.7
168=2³.3.7
-2&3
- soá mũ nhỏ nhất của 2 là 2 ;
cùa 3 là 1
-Số 7 không là TSNT chung
của 3 số vì nó không có trong
dạng phân tích ra TSNT của
36.
-ƯCLN(36,84,168)= 22<sub>.3=12.</sub>
HS nêu ba bước của việc tìm
ƯCLN của hai hay nhiều số
HS:12=2².3
30=2.3.5
UCLN(12,30)=2.3=6û
24 8 16 8
- 8 là ước của 2 số 24&16
ƯCLN(24;16)=8
<b>2/ Tìm ƯCLN bằng </b>
<b>cách phân tích các số </b>
<b>ra thừa số nguyên tố.</b>
Qui tắc:SGK/55
<i>Ví dụ</i>: Tìm
ƯCLN(12,30)
12= 2².3
30=2.3.5
UCLN(12,30)=2.3=6û
Chú ý: (SGK/55).
10’ <b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
<i>Câu1</i>: Chọn câu đúng :ƯCLN,
ƯC của:
a) 60 vaø 132
ÖCLN ÖC
A. 6 B. 12 A. 1;2;3;6
C. 4 D 55 B. 1;2;3;4;6;12
C.1;2;4 D.1;5;11;55
b) 168,120&144
ÖCLN ÖC
A. 12 1;2;3;4;6;12
B. 18 1;2;3;6;9;18
C. 24 1;2;3;4;6;8;12;24
D 1 1
<i>Câu 2</i>: Tìm n N , biết 288 chia
cho n dư 38và 414 chia cho n dư
14
Câu B
Câu C
288 chia cho n dư 38n là ước
của 288-38=250 va øn>38
Mặt khác : 414 chia cho n dư
14 n là ước của 414-14=400
và n> 14
ÖCLN(250,400)=2.52<sub>=50</sub>
N là ước của 50 và n> 38 .
Vậy n=50.
1’
<b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo</b>:
* Họcbài
*Bài tập: 139,140,141,142,(SGK);176 (SBT)
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>
<i>Ngày soạn: 02.11.2008</i> <i>Ngày dạy: 06.11.2008</i>
<b>TUẦN 10:</b>
<b>TIEÁT 33</b>:
<b>§ 16. </b>
<b>1.Kiến thức:</b> HS biết cách tìm ước chung thơng qua tìm UCLN. Củng cố cho học sinh cách
tìm ƯCNL của hai hay nhiều số.
<b>2. Kỹ năng:</b> HS được củng cố cách tìm UCLN của hai hay nhiều số. HS biết cách tìm ước
chung thơng qua tìm UCLN.
<b>3. Thái độ:</b> R èn cho học sinh biết quan sát,tìm tịi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh,
chính xác
<b>II. CHUẨN BÒ: </b>
<b>1, Giáo viên:</b> Bảng phụ , soạn giáo án , chọn bài tập
<b>2, Học sinh:</b> Bảng phụ , nắm được các quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số & giải các bài
tập đã cho.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> 8phút
Hs1:UCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào?Thếnào là hai số nguyên tố cùng nhau?
cho ví dụ
Làm bài tập 141 (SGK) Tìm UCLN(15,30,90)
HS2 : Nêu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?Làm bài tập 176(SBT)
TL: -HS!: Trả lời lí thuỵết.
Chữa bài 141: 8 và9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số
ƯCLN (15,30,90)=15 vì 3015 và 9015
HS2: a)ÖCLN(40;60)=2².5=20 b)ÖCLN(36;60;72)= 2²..3=12
c)ÖCLN(13;20)=1 d)ÖCLN(28;39;35)=1
<b>3. Giảng bài mới:</b>
<i><b>a, Giới thiệu bài:</b></i>
Trong tiết trước chúng ta đã biết cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số ngun tố,
như vậy có cách tìm ƯC thơng qua ước chung lớn nhất hay không ? nội dung bài học hôm nay chúng
ta cùng tìm hiểu.
<i><b>b, Tiến trình bài dạy:</b></i>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
8’ <b>Hoạt động 1: Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN.</b>
<i>? Em có nhận xét gì về quan hệ </i>
<i>giữa các ƯC(40,60) và </i>
<i>ƯCLN(40,60)</i>
-Gvnhấn mạnh :Tất cả các ƯC
của 40 & 60 đều là ƯCLN(40,60)
?Có cách nào tìm ƯC mà khơng
cần liệt kê các ước của mỗi số?
?Qua VD trên em nào có thể nêu
cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN?
+ Gvnhấn mạnh: Có thể tìm
-Hs suy nghĩ TL & đi đến nhận xét
+Trước hết tìm ƯCLN(40,60) được
20
+Tìm các Ư(20) đó là :
1;2;4;5;10;20
<b>3. Cách tìm ước </b>
<b>chung thơng qua </b>
<b>tìm ƯCLN . </b>
Cách tìm :
ƯCLN của các số đó, sau đó tìm
các ước của ƯCLN Vậy ƯC(40,60)= {1;2;4;5;10;20}-Để tìm ƯC của các số đã cho ta có
thể tìm các ước của ƯCLN của các
số đó.
22’ <b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
Tìm UCLN rồi tìm các ƯC
-Gv yêu cầu 3 hs lên bảng
GV u cầu hs nhắc lại cách xác
định số lượng các ước của một số
để kiểm tra ước chung vừa tìm
Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết
rằng 420 a và 700 a
? 420 a và 700 a , a có quan
hệ gì đối với 420&700?
-Gọi 1 hs lên bảng giải .
-Gọi 1 hs đọc đề
?Theo em để giải bài tập này ta
làm những gì?
?Theo em để tính độ dài lớn nhất
của cạnh hình vng , ta làm ntn?
Trị chơi thi làm tốn nhanh
-Giáo viên đưa bài tập trên bảng
phu. .T ìm UCLN rồi tìmƯC của
54;42;48 24;36;72
Yêu cầu cử hai đội chơi :mỗi đội
gồm 5 em.mỗi em lên bảng chỉ để
viết một dòng rồi đưa phấn cho
em thứ hai làm tiếp, cứ như vậy
cho đến khi làm ra kết quả cuối
cùng.Lưu ý: em sau có thể sửa sai
của em trước. Đội thắng cuộc làđội
làm nhanh và đúng
-3 hs lên bảng trình bày .
a là ước chung lớn nhất của 420
và700
-1 hs lên bảng giải, các hs còn lại
làm vào vở.
- HS đọc đề bài
-Để giải bài tập này ta làm
+Tìm ƯCLN(144;192)
+Sau đó tìm các ước >20 của
ƯCLN
HS đọc đề bài
-Tìm UCLN(75;105)
Cạnh hình vng chính là
UCLN(75;105)
+Đội 1: 54=2.3³
42=2.3.7
48= 24<sub>.3</sub>
<sub> ÖCLN(54;42;48)=2.3=6</sub>
ÖC(54;42;48)={1;2;3;6}
+Đội 2: 24=2³.3
36=2² . 3²
72=2³. 3²
ƯCLN(24;36;72)=2².3=12
Luyện tập
<b>Bài<142/SGK>.</b>
Tìm UCLN rồi tìm
các ƯC
a) ƯCLN(16;24)=8
C(16;24)=1;2;4;8}
b)
ƯCLN(180;234)=18
ƯC(180;234)={1;2;3
;6;9;18}
c)
ƯCLN(60;90135)=15
ƯC(60;90;135)={1;3;
5;15}
<b>Bài<143/SGK></b>
420=22<sub>.3.5.7</sub>
700=22<sub>.5</sub>2<sub>.7</sub>
ƯCLN(420,700)=140
Vậy a=140
<b>Bài<144/SGK></b>
ƯCLN(144;192)=48
ƯC(144;192)=(1;2;3
;4;6;8;12;24;48)
Vậy các ước chung
của 144 và 192 lớn
ƯCLN(24;36;72)=(1;2;3;4;6;12)
5’ <b>Hoạt động 3: Củng cố </b>
-Quy tắc tìm ƯC thơng qua ƯCLN.
-Bài tập :Tìm 2 số tự nhiên biết
tổng của chúng bằng 84 và ƯCLN
của chúng bằng 6
+GV có thể hướng dẫn hs về nhà
làm
-Dựa trên cơ sở bài tập vừa làm
giới thiệu cho hs khá bài tập ở
dạng :
-Tìm 2 số tự nhiên biết giữa 2 số
và ƯCLN của chúng
- Tìm 2 số tự nhiên biết tích của
chúng và ƯCLN của chúng
Giải:
Gọi 2 số phải tìm là a & b (ab).
Ta có ƯCLN (a;b)=6.
a=6m Với ƯCLN (m;n)=1.
b=6n
Do a+b=84
6(m+n)=84m+n=14
Chọn cặp số m;n nguyên tố cùng
nhau có tổng bằng 14 (mn) ta được
:
m 1 3 5
n 13 11
Vậy:
a 6 18 30
b 78 66 54
1’
<b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo : </b>
- Ôn lại bài
-Làm bài 177;178;180;183(SBT)
- Bài 146(SGK)
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>
<b>TUẦN 10:</b>
<b>TIẾT 34</b>:
<b>§ 17. </b>
<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh hiểu được thế nào là bội chung nhỏ nhất của nhiều số
<b>2. Kỹ năng:</b> Học sinh biết tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các
số đó ra thừa số ngun tố, từ đó biết tìm bội chung, của hai hay nhiều số
<b>3. Thái độ:</b> Học sinh phân biệt được qui tăc étìm BCNN và qui tắc tìm ƯCLN,biết tìm BCNN
một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể,biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các b tốn
thực tế đơn giản.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1, Giáo viên:</b> Soạn giảng, SGK, bảng phụ.
<b>2, Học sinh:</b> Ôn lại cách tìmƯCLN, chuân bị trước nội dung bài học mới, bảng phụ , bút dạ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ơn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> 6 phút
HS1:Tìm tập hợp các BC(4,6)? Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC(4,6) là số nào?
+TL:B(4)={0;4;8;12;16;20;24;28;32;…} B(6)={0;6;12;18;24;…}
Vậy BC(4;6)={0;12;24;…} Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC(4,6) là số 12.
<b>3. Giảng bài mới:</b>
<i><b>a, Giới thiệu bài:</b></i>
<i>GV đặt vấn đề</i> : Số nhỏ nhất (khác 0) trong tập hợp BC(6;4) là 12 ; Số 12 này được gọi là BCNN
của 6&4. Để hiểu rõ hơn về BCNN ,chúng ta sẽ đi sâu vào bài học hôm nay.
<i><b>b, Tiến trình bài dạy:</b></i>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
12’ <b>Hoạt động 1:bội chung nhỏ nhất</b>
Gv cho hs ghi lại vd , lưu ý viết
phấn màu vào các số 0,12,24…
? Cho biết BCNN của hai hay
nhiều số la số ntn?
-Gv cho hs đọc phần đóng khung.
Cho hs laøm vd :
VD:BCNN(5,1)=5
BCNN(4,6,1)= BCNN(4,6)
Từ đó rút ra chú ý
GV ghi bảng
?Vậy để tìm BCNN của các số ta
làm ntn?Gv chốt lại cách làm
trên và giới thiệu:Để tìm BCNN
ta có thể tìm bằng cách phân tích
các số ra thừa số nguyên tố.
Là số nhỏ nhất khác không trong
tập hợp các bội chung của các số
đó.
Tất cả các BC(4,6) đèu là bơi của
BCNN(4,6).
HS đọc chú ý trong SGK
-Hs trả lời cách làm như vd .
<b>1/ Bội chung nhỏ </b>
<b>nhất:</b>
B(4)={0;4;8;12;16;2
0;24;28;32;…}
B(6)={0;6;12;18;24}
BC(4;6)=0;12;24;…}
BCNN(4,6)=12
Học phần đóng
khung .
Nhận xét:Tất cả các
BC(4,6) đèu là bôi
của BCNN(4,6).
Chú ý:
BCNN(a,1)=a
BCNN(a,b,1)=BCNN
Ví dụ : tìm BCNN (4;6)
Hãy phân tích các số ra thừa số
ngun tố
?Ta chọn số nguyên tố nào ? Vì
sao?
GV: các TSNT trên là các TSNT
chung và riêng . các thừa số đó
cần lấy số mũ lớn nhất .Gv giải
thích cho hs hiểu.
-Lập tích các thừa số vừa chọn ta
có BCNN phải tìm
GV rút ra qui tắt tìm BCNN
Qui tắc tìm UCLN và qui tắc tìm
BCNN có gì giống và khác nhau?
GV chốt lại bằng cách treo bảng
phụ sự giống và khác nhau cách
tìm UCLN và BCNN
4=22
6=2.3
2,3
22<sub>.3</sub>
BCNN(6;4)=12
HS hoạt động nhóm: qua ví dụ và
đọc sách giáo khoa rút ra các bước
tìm BCNN, và so sánh với ƯCLN
HS phát biểu qui tắc tìm BCNN
của hai hay nhiều số lớn hơn 1
<b>2>Tìm BCNN bằng </b>
<b>cách phân tích các </b>
<b>số ra thừa số </b>
<b>ngun tố.</b>
Ví dụ :
Tìm BCNN (4;6)
4=22
6=2.3
<sub>BCNN(6;4)= 2</sub>2<sub>.3</sub>
= 12
Qui taéc:<SGK>.
10’ <b>Hoạt động 3: Củng cố </b>
Tìm BCNN của (8;12)
Tìm BCNN của(5;7;8)
Tìm BCNN (12;16;48)
Gọi 3 hs lên bảng làm .
Cho các hs khác nhận xét .
Bài tập trắc nghiệm:<i>Chọn câu trả </i>
<i>lời đúng</i>
BCNN của:
Câu 1: <i>12;15;105</i> là :
A 105 B 420
C 140 D 210
Câu 2: <i>3;5;7</i> là:
A 150 B 21
C 105 D 1
Caâu 3: <i>27;54;9 </i>laø:
A 108 B 54
C 13122 D 27
8=2³
12=2² 3 <sub> BCNN (8;12)= 2³. </sub>
3=24
BCNN (5;7;8)=5.7.8=280
4812 4816
<sub> BCNN(48;16;12)=48</sub>
-3 hs lên bảng làm .
Câu 1:B
Câu 2:C
Câu 3:B
Làm ?
Chú ý:SGK.
Bài Tập 149 (SGK)
a) 60= 2². 3.5
280=2³.5.7
BCNN(60,280)
= 2³.3.5.7 = 840
b) 84 = 2². 3.7
108 =2². 3³
BCNN(84,108)
= 2². 3³.7 = 756
c)BCNN(13;15)=195
Vì 13,15 là 2 số
nguyên tố cùng
nhau
1’ <b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo: </b>
-Học bài
-Làm bài tập 150,151(SGK)
-SBT 188
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>
...
...
<i>Ngày soạn: 06.11.2008</i> <i>Ngày dạy: 10.11.2008</i>
<b>TIEÁT 35</b>:
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN. HS biết cách tìm bội
chung thơng qua tìm BCNN
<b>2. Kỹ năng:</b> Hs biết cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số , biết cách tìm BC thông qua BCNN
<b>3. Thái độ:</b> Hs phân biệt được quy tắc tìm BCNN với ƯCLN. Biết cách tìm BCNN 1 cách hợp lý
trong từng trường hợp cụ thể. Vận dụng tìm BCvà BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1, Giáo viên:</b> Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
<b>2, Học sinh:</b> Học bài cũ, chuẩn bị bài tập và cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> 7 phút
HS1:a>Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số?Nêu nhận xét và chú ý?Tìm BCNN(10,12,15)
HS2:a)Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
b)Tìm BCNN (8,9,11)
BCNN (25,50)
Đáp: HS1:trả lời như SGK
BCNN (10,12,15) = 60.
HS2:nêu qui tắc như SGK.
BCNN (8,9,11) = 792. BCNN(25,50)=50.
<b>3. Giảng bài mới:</b>
<i><b>a, Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>
Ở bài tiết trước các em đã biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số .Ởû tiết học này các em sẽ
tìm BC thơng qua tìm BCNN.
<i><b>b, Tiến trình bài dạy:</b></i>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
10’ <b>Hoạt động1:Cách tìm BC thơng qua tìm BCNN.</b>
?Trong bài tập này cho biết x
8; x 18 x 30 em hiểu gì
về số tự nhiên x này?
-Từ nhận xét ở vd đầu Gv khẳng
định: Các BC(8;18;30) đều là bội
của ø BCNN của 3 số đó .
-Trước hết ta tìm BCNN(8;18;30)
?Tìm bội của (BCNN) 360 làm
-Gọi hs đứng tại chỗ trả lời.
-Qua vd này em nào có thể rút ra
cách tìm BC thơng qua BCNN?
xBC (8;18;30)
-Yêu cầu hs thực hiện trên giấy
nháp .
BCNN(8,18,30)= 2³.3².5=360
-Nhân 360 lần lượt với 0,1,2,…
Kết hợp với điều kiện x< 1000
ta được
A={ 0;360;720}
-Gọi HS đọc phần đóng khung
trong sách giáo khoa trang 59
<b>1/ </b><i><b>Cách tìm BC </b></i>
<i><b>thông qua tìm </b></i>
<i><b>BCNN.</b></i>
Ví dụ:<SGK-59>
* Để tìm BC của các
số đã cho , ta có thể
tìm các bội của
BCNN của các số
27 <b>Hoạt động 2: Củng cố – luyện tập</b>
GV kiểm tra kết quả làm bài của
GV treo bảng phụ lời giải sẳn của
một HS đề nghị cả lớp theo dõi
nhận xét
a 15 a
a 18
B(15) = {0;15;30;45;60;75;90;…}
B(18) = {0;18;36;54;72;90;…}
Vậy BC( 15;18)=( 0;90…)
vì a nhỏ nhất khác 0
<sub>a=90</sub>
Tìm các bội chung của 30 và 45
nhỏ hơn 500
GV u cầu HS nêu hướng làm
Một em lên bảng trình bày
GV hướng dẫn HS làm bài
Gọi số HS lớp 6c là a . khi xếp
hàng 2, hàng 3 ,hàng 4 hàng 8
đều vừa đủ hàng . Vậy a có quan
Cho hs làm vào bảng phụ , lấy
bài của 2 nhóm sửa trước lớp .
Một em nêu cách làm và lên
bảng chữa.
a60 a
a280 BCNN(60;280)=840
vì a<1000 vậy a= 840
HS đọc đề bài
Cách giải này vẫn đúng nhưng
dài
-Hs lên bảng giải.
HS nêu hướng làm
Độc lập làm bài
BCNN(30;35)=90
Các bội chung của nhỏ hơn 500
180;270;360;450
HS đọc đề bài
a là BC(2;3;4;8)
1 hs lên bảng làm bài tập .
a 6 150 28 50
b 4 20 15 50
ÖCLN(a;b) 2 10 1 50
BCNN(a;b) 12 300 420 50
ÖCLN(a;b)
x
BCNN(a;b)
24 3000 420 2500
a.b 24 3000 420 2500
Tìm số tự nhiên a,
biết rằng a < 1000;
a < 60 và a < 280
Giải:
Vì a60 và a280
a
vậy a= 840.
Baøi 152(SGK)
a 15
a 18 a
BC( 15;18)
BC( 15;18) =
{0,90…} vì a nhỏ
nhất khác 0
<sub>a=90</sub>
<b>Bài 153 SGK</b>
BCNN(30;35) = 90
Các bội chung của
a nhỏ hơn 500 của
30và 45 laø
90;180;270;360;450
Baøi 154 SGK
a2
a3
a4 a
BC(2;3;4;8)
a8
vaø 35a60
BCNN (2;3;4;8)=24
a=48
Baøi 155 SGK
b) ƯCLN(a;b).
BCNN(a;b) = a.b
1’ <b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tieát tieáp theo: </b>
* Nắm lại các bước tìm bộ chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số.
* Ơn lại cách tìm BC thơng qua bội chung nhỏ nhất.
* Bài tập 189;190;191;192
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>
...
...
...
<i>Ngày soạn: 06.11.2008</i> <i>Ngày dạy: 10.11.2008</i>
<b>TUẦN 11:</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1, Kiến thức:</b> HS được cũng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thơng qua BCNN.
<b>2, Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỷ năng tính tốn ,biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường
hợp cụ thể.
<b>3, Thái độ:</b> HS biết vận dung tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1, Giáo viên:</b> Bảng phụ, SGK, SGV, soạn giáo án
<b>2, Học sinh:</b> Ôn lại cách tìm bội chung nhỏ nhất, cách tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ
nhất. Chuẩn bị các bài tập trong saùch giaùo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> 9 phút
HS1:Phát biểu qui tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1.Chữa bài tập 189 (SGK)
HS2:So sánh qui tắc tìm BCNN và ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1? Chữa bài tập 190(SBT)
TL: HS1 trả lời và chữa bài tập ĐS: a= 136
HS2 trả lời , chữa bài tập ĐS:0;75;150;225;300;375
<b>3. Giảng bài mới:</b>
<i><b>a, Giới thiệu bài: </b></i>(1')
Trong tiết trước các em đã luyện tập giải các bài toán về bội chung nhỏ nhất. Tiết này chúng ta
tiếp tục luyện tập và giải các bài tập liên quan đến kiến thức này.
<b>b, Tiến trình bài dạy:</b>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
25’ <b>Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập</b>
Tìm số tự nhiên x, biết rằng x
12;x21;x28;vaø150<x<3
00
? Để xác định x ta làm ntn?
Tìm các bội chung có 3 chữ số
của 63 , 35,105?
-Gọi hs lên bảng .
GV hướng dẫn HS phân tích
bài tốn
?Theo em để muốn biết được
số ngày ít nhất để 2 bạn cùng
trực nhật chung, ta phải thực
hiện ntn?
-Gọi 1 hs lên bảng giải .
HS cả lớp làm bài 156 (SGK)
vào vở, bài 193 (SBT) trên
bảng phụ
Hai HS lên bảng làm đồng
thời hai bài
-Hs phân tích đề tốn và biết
bài tốn cho gì và u cầu xác
định gì .
- x
- x
-Hs lên bảng giải .
Học sinh đọc đề bài
Ở bài 157 tìm BCNN cịn bài
158 tìm BC
Bài tập 156(SGK)
x12 ; x21 ; x28
x
x
BCNN (63;35;105) =
3².5.7 = 315
Vậy bội chung của 63, 35,
105 có 3 chữ số:315;
630;945
Bài tập 157(SGK)
Sau a ngày hai bạn lại
cùng trực nhật . Vậy a là
BCNN(10;12)
10 =2.5 ; 12=2².3
BCNN(10;12)=2².3.5 = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày
thì hai bạn lại cùng trực
nhật
Bài tập 158(SGK)
GVu cầu HS phân tích để
giải bài tập
-Nếu gọi a là số đội viên liên
đội thì số nào chia hết cho
2;3;4;5?
-Hướng dẫn gợi ý và cho hs
làm theo nhóm .
-Sửa bài các nhóm và gợi ý
cho các em bài tập 196 SBT
về nhà làm .
Số cây mỗi đội phải trồng
BC(8;9) ,số cây đó trong
khoảng từ 100 đến 200
(a-1) chia hết cho 2;3;4;5
-Hs hoạt động nhóm
trồøng là a.Ta có :
a
<sub> BCNN(8,9) =8.9=72</sub>
Mà100< a<200
<sub> a = 144</sub>
Bài tập 195 (SBT)
Gọi số đội viên liên đội là
a (ø100< a<150)
(a-1) chia hết cho2;3;4;5
a
BCNN(2;3;4;5)=60
Vì ø100< a<150a=121
Vậy số đội viên liên độilà
121 người .
5’ <b>Hoạt động 2: Có thể em chưa biết </b>
<i>Lịch can chi :</i>
GV : giới thiệu cho HS ở
phương đơng trong đó có
VIỆT NAM gọi tên là năm âm
lịch bằng cách ghép 10 can
(theo thứ tự ) với 12 chi ( như
SGK). Đầu tiên Giáp được
ghép với Tí thành Giáp Tí cứ
10 năm Giáp lại được lặp lại .
Vậy theo các em sau bao
nhiêu năm năm Giáp Tí được
lập lại ?
Tên của các năm âm lịch khác
cũng được lặp lại sau 60 năm
Sau 60 naêm ( là BCNN của 10
và 12 )
3’ <b>Hoạt động 3: Củng cố </b>
Gv cho hs nắm lại cách giải
của các bài tập trên và qua đó
-Biết cách tìm BC thơng qua
BCNN.
-Hs biết giải các bài tập tìm
BCNN trong thực tế
2’ <b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo: </b>
*Ôn lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương.
*HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập ( SGK/ 61) vào một quyển vởû ôn tập và kiểm tra.
*Làm bài tập 159,160,161 (SGK) và 196,197 (SBT)
<b>IV. RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>
...
<i>Ngày soạn: 09.11.2008</i> <i>Ngày dạy: 13.11.2008</i>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1, Kiến thức: </b>Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các tính cộng trừ nhân chia và nâng
lên luỹ thừa
<b>2, Kỹ năng:</b> HS vận dụng các kiến thức trênvào các bài tập về thực hiện các phép tính. Tìm
số chưa biết
<b>3, Thái độ</b>: Rèn kỹ năng tính tốn cẩn thận , đúng và nhanh,trình bày khoa học
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1, Giáo viên</b>: Giáo án, SGK, SGV. Bảng 1 về các phép tính cộng trừ nhân chia nâng lên luỹ
thừa <i>( như trong sách giáo khoa )</i>
<b>2, Học sinh:</b> Làm đáp án đủ 10 câu và ôn tập từ câu 1
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1, Ổn định lớp:</b>
<b>2, Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3, Giảng bài mới:</b>
<i><b>a, Giới thiệu bài: (1')</b></i>
Trong tiết hôm nay chúng ta ôn lại các kiến thức về phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng
lên luỹ thừa và đi giải các bài tập liên quan.
<i><b>b, Tiến trình bài dạy:</b></i>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>
15’ <b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết </b>
Giáo vên đưa bảng 1 lên ,yêu cầu
HS trả lời câu hởi ôn tập từ câu 1
Gv gọi 2 em HS lên bảng : viết
dạng tổng qt tính chất giao
hốn , kết hợp cửa phép cộng
(HS1)
Tính chất giao hốn ,kết hợp của
phép nhân và tính chất phân phối
của phép nhân với phép cộng
(HS2)
GV :hởi phép nhân với phép cộng
cịn có tính chất gì ?
Viết công thức nhân hai luỹ thừa
cùng cơ số , chia hai luỹ thừa
cùng cơ số ?
GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ
Hai học sinh phát biểu lại
HS :phép cộng còn có tính chất :
a + 0= 0 + a = a
Phép nhân còn tính chất
a . 1 = 1 . a = 0
HS điềnvào các dấu ….
--Luỹ thừa bậc n của a là tích của
n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số
bằng a
<i>a</i> <i>a</i>
<i>a</i>
<i>an</i> <sub></sub> <sub>.</sub> <sub>...</sub>
a gọi là cơ số
n gọi là số mũ
Phép nhân nhiều thừa số bằng
nhau gọi là phép nâng lên luỹ
thừa.
-Hs lên bảng ghi công thức .
a=b.k (k
ab
<b>1. Các phép cộng </b>
<b>,trừ , nhân, chia & </b>
<b>nâng lên luỹ thừa </b>:
(SGK)
Caâu 1:
Câu 2 : em hãy điền
vào dấu...để được
định nghĩa luỹ thừa
bậc n của a:
-Luỹ thừa bậc n của
a là …….của n…..mỗi
thừa số bằng ……
-a<i>n</i> <sub>= ……… (n </sub>
a gọi là………
n gọi là ………
Phép nhân nhiều
thừa số bằng nhau
gọi là …….
Caâu 3 :
a<i>m</i><sub>. a</sub><i>n</i> <sub>= a</sub><i>m</i><i>n</i>
a<i>m</i><sub>: a</sub><i>n</i> <sub>= a</sub><i>m</i><i>n</i>
(a
trong mỗi công thức
Nêu điều kiện để a chia hết cho
b ?
Nêu điều kiện để a trừ hết cho b?
28’ <b>Hoạt động 2: Bài tập</b>
GV in phiếu học tập để Hs lên
điền kết quả vào ô trống
a) n-n º b) n:n º
c) n+0 º d) n-0 º
e) n.0 º f) n.1 º
g) n:1 º
Thực hiện phép tính, yêu cầu HS
nhắc lại thứ tự thực hiện phép
tính
Gọi hai HS lên bảng
Củng cố:Qua bài này khắc sâu
các kiến thức:
+)Thứ tự thực hiện các phép tính.
+)Thực hiện các qui tắc nhân và
Tìm số tự nhiên x biết
a) 219 -7 (x+1) =100
b) (3x-6 ) .3 =34 <sub> </sub>
GV : yêu cầu HS nêu lại cách
tìm các thành phần trong các
phép tính
Thực hiện phép tính rồi phân tích
kết quả ra thừa số nguyên tố
-Hs lên bảng làm
a) 0 b) 1
c) n d) n
e) 0 f) n
g) n
Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên
bảng.
a>204-84:12=204-7=197.
c>56<sub>:5</sub>3<sub>+2</sub>3<sub>.2</sub>2 <sub>=5</sub>3<sub>+2</sub>5
=125+32=157
b>15. 23<sub>.+ 4.3</sub>2 <sub>-5.7 = 15.8 + </sub>
120 + 36 – 35 = 121.
d>164.53+47.164= 164 (53 + 47) =
164.100 = 16400.
Hai học sinh lên bảng .cả lớp chữa
bài
a)219 -7 (x+1) =100
7 (x+1) = 219-100
(x+1) =119:7
(x+1) =17
x = 16
b)(3x-6 ) .3 =34 <sub> </sub>
(3x-6 ) =34 <sub> : 3</sub>
3x =27+6
3x =33
x =11
a)=1000 : 11 =91 = 7.13
b)=225 =52 .32
c) =900 =22 <sub>.5</sub>2<sub> .3</sub>2
d) =112 = 24 <sub>. 7</sub>
<b>Bài tập</b>
Bài 159 (SGK)
Bài 160(SGK)
a>204-84:12=204-7=197.
b>15. 23<sub>+4.3</sub>2<sub></sub>
-5.7=121.
c>56<sub>:5</sub>3<sub>+2</sub>3<sub>.2</sub>2<sub>=</sub>
53<sub>+2</sub>5
=125+32=157
d>164.53+47.164=1
6400
Bài 161 (SGK)
a)219 -7 (x+1) =100
b) (3x-6 ) .3 =34 <sub> </sub>
Baøi 164 (SGK)
a)( 1000 + 1) : 11
b)142 + 52 + 22
c)29.31 + 144 :122
d)333: 3 + 225 :15
2
2’ <b><sub>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo: </sub></b>
* Xem lại các bài tập đã chữa
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>
...
<i>Ngày soạn: 12.11.2008</i> <i>Ngày dạy: 15.11.2008</i>
<b>TIẾT 38</b>:
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết cho một tổng , các
dấu hiệu chia hết cho 2 ,cho 5 và cho 3 ,cho 9, số nguyên tố là hợp số ,ước chung và bội chung ,
ƯCLN và BCNN
<b>2. Kỹ năng:</b> HS vận dụng các kiến thức đã học trên vào các bài toán thực tế
<b>3. Thái độ:</b> Rèn luyện kỹ năng tính tốn cho HS
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1, Giáo viên:</b> Giáo án, SGK, SGV, 2 bảng phụ .dấu hiệu chia hết .cách tìm ƯCLN và BCNN
<b>2, Học sinh:</b> Ôn lại các kiến thức về ƯCLN và BCNN.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>: 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Giảng bài mới:</b>
<i><b>a, Giới thiệu bài:(1')</b></i>
Trong tiết này chúng ta ơn những nội dung cịn lại của các kiến thức trong chương I.
<i><b>b, Tiến trình bài dạy:</b></i>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
15’ <b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết </b>
Câu 1 :Đúng hay sai?Nếu sai giải
thích ?
1) a m và b m (a+b )
m
2) a m vaø b m (a - b )
m
3) a m vaø b m (a+b )
m
4) a m,b m và c m
(a+b +c) m
5. Các số có tận cùng chẵn thì
chia hết cho 2&5
6. Các số có tổng các chữ số chia
hết cho 3 thì chia hết cho 9
Số nguyên tố và hợp số là số tự
nhiên chỉ có ước là 1 và chính
nó .
7. 2 hay nhiều số có BCNN bằng
1 gọi là 2 số nguyên tố cùng
nhau.
-HS đứng tại chỗ trả lời các câu
hỏi .
<b>1.Ôân tập lý thuyết</b>
Câu 2: Trả lời các
câu hỏi sau:
a)So sánh dấu hiệu
nhận biết của số
chia hết cho 2, cho 5
và cho 3, cho 9?
b)Số nguyên tố và
hợp số có điểm gì
20’ <b>Hoạt động 2: Bài tập </b>
GV phaùt phiếu học tập cho HS
làm .
Điền kí hiệu thích hợp vào ơ
trống -Hs đứng tại chỗ trả lời , và giải thích tại sao.
<b>Luyện tập:</b>
Bài 165 (SGK)
a)47P vì 747 9
a) 747 ºP
235 ºP
97 ºP
b) a=835 .123 + 318 ºP
c) b=5.7.11 +13.17 ºP
d) c=2.5.6 - 2.29 ºP
GV yêu cầu HS giải thích
Viết các tập hợp sau bằng cách
liệt kê các phần tử
6?
-Gv yêu cầu hs tìm ÖC thoâng qua
ÖCLN
-Gọi hs lên bảng thực hiện.
?Theo em để tìm x ta làm ntn?
-Gọi hs lên bảng thực hiện.
- Gọi số sách là a,theo bài tập ta
có được điều gì?
GV yêu cầu HS đọc đề và làm
bài vào vỡ
x
x
Gọi số sách là a( 100a 150) thì
a 10; a 15 ; và a 12
a
235<sub>Pvì 235</sub>5
(và > 5)
97
b)a= 835 .123 + 318
<sub> P vì a </sub> 3 ( và
> 3)
c)b=5.7.11 +13.17
P vì b là số chẵn
( tỗng 2 số lẻ) và b
>2
d) c=2.5.6 - 2.29
Baøi 166 (SGK)
A ={x
x;180 x vã x > 6}
x
ÖCLN ( 84;180)
=12
ÖC(84;180)={1;2;3;4;6
;12}
Do x> 6 neân A=
{12 } B={x
12 ; x15 ; x 18
vaø 0< x <300 }
x
BCNN(12;15;18)=1
80
BC (12;15;18) =
{0;180;360;…}
Do 0<x<300
B={180}
Bài 167 (SGK) :
Gọi số sách là a
(100a 150) thì
a 10; a 15 ; và
a 12
a
(10;12;15)
BCNN(10;12;15) =
60
a
7’ <b>Hoạt động 3: Có thể em chưa biết </b>
Gvgiới thiệu HS mục này rất hay
sử dụng khi làm bài tập
1) am a BCNN(m,n)
an
2)Nếu a.b c
Mà (b;c) =1 <sub> a</sub> c
<sub>a</sub>BCNN(4;6)
a=12;24;……
a .3 4
vàƯCLN (3;4) =1 a 4
2’ <b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo: </b>
* n tập kỷõ lý thuyết
* Xem lại các bài tập đã chữa
* Làm bài tập 207;208;209;210;211(SBT)
* Tiết sau kiểm tra một tiết
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>
<i>Ngày soạn: 15.11.2008</i> <i>Ngày dạy: 18.11.2008</i>
<b>TUẦN 12:</b>
<b>TIEÁT 39:</b> <b> </b>
<b>I, MỤC TIÊU:</b>
1, Kiến thức : Kiểm tra hệ thống kiến thức trong chương 1.
2, Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức để hoàn thành đề kiểm tra.
3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực trong kiểm tra thi cử.
<b>II, ĐỀ KIỂM TRA:</b>
<b>ĐỀ 1:</b>
<i>Bài 1:(3 đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:</i>
1. Tìm BCNN ( 3, 5, 7)
A, 1 B, 15 C, 35 D, 105
2. Tìm ÖCLN ( 13, 10 )
A, 13 B, 130 C,1 D, 10
3. Thay chữ số vào dấu * để được
A, 5 B, 1 C, 4 D, 2
4. Nếu a 8 và b 8 thì tổng a + b chia hết cho:
A, 8 B, 16 C, 24ù D, A, B, C đều đúng
5. Cho tập hợp B = {mít, ổi, xồi, me}và C = { mít, me, táo, đu đủ} giao của hai tập hợp:
A, {mít, me } B, {ổi, me} C, D, {xoài, me}
6. Thay chữ số vào dấu * để được hợp số
A, 1 B, 2 C, 3 D, 7
<i>Bài 2</i>: <i>(1 đ)Điền dấu “X”vào ơ thích hợp:</i>
Câu Đúng Sai
a, Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2
b, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4
c, Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0.
d, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5
<i>Bài 3:(2đ)Tính nhanh :</i>
a, 125. 75 + 125. 25= b, 136.195 – 95. 136 =
<i>Bài 4:(1đ) </i>Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
A = x N 60 x ; 168 x và x > 6
<i>Bài 5</i>:<i>(2đ) </i>
Một số sách được xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số
sách đó, biết rằng số sách đó trong khoảng 100 đến 150 quyển.
<i>Bài 6:( 1đ)</i> Tìm hai số a và b, biết BCNN ( a, b) = 60, ÖCLN ( a, b) = 6.
<b>ĐỀ 2:</b>
<i>Bài 1:(3 đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:</i>
1. Tìm BCNN ( 8, 5, 7 )
A, 1 B, 40 C, 35 D, 280
2. Tìm ƯCLN ( 11, 10 )
3. Thay chữ số vào dấu * để được
A, 5 B, 3 C, 4 D, 2
4. Nếu a 6 và b 6 thì tổng a + b chia hết cho:
A, 6 B, 12 C, 36ù D, A, B, C đều đúng
5. Cho tập hợp B = {mít, mận, xồi, me}và C = { mít, me, táo, nho} giao của hai tập hợp:
6. Thay chữ số vào dấu * để được hợp số
A, 1 B, 5 C, 3 D, 7
<i>Bài 2</i>: <i>(1 đ)Điền dấu “X”vào ơ thích hợp:</i>
Câu Đúng Sai
a, Số có chữ số tận cùng bằng 6 thì chia hết cho 2
b, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 6
c, Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0.
d, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0
<i>Bài 3:(2đ)Tính nhanh :</i>
a, 123. 75 + 123. 25= b, 321.195 – 95. 321 =
<i>Bài 4:(1đ) </i>Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
A = x N 84 x ; 180 x và x > 6
<i>Bài 5</i>:<i>(2đ) </i>
Một số sách được xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển, 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số
sách đó, biết rằng số sách đó trong khoảng 150 đến 200 quyển.
<i>Bài 6:</i> ( 1đ)
Tìm hai số a và b, biết BCNN ( a, b) = 60, ƯCLN ( a, b) = 6 và a > b.
<b>III, ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:</b>
Bài Đề 1 Đề 2 Điểm
1 (<i>Mỗi câu đúng 0.5 điểm)</i>
1D, 2A, 3A, 4A, 5B, 6B
(<i>Mỗi câu đúng 0.5 điểm)</i>
1D, 2A, 3A, 4A, 5B, 6B
2đ
2 <i>(Mỗi câu đúng 0.25 điểm)</i>
Đúng, Sai, Đúng, Sai
<i>(Mỗi câu đúng 0.25 điểm)</i>
Đúng, Sai, Đúng, Sai
1ñ
3 a, 125. 75 + 125. 25 = 125.(75+25)
= 125.100 = 12500
b, 136.195 – 95. 136 = 136.(195-95)
= 136.100 = 13600
a, 123. 75 + 123. 25 = 123.(75+25)
= 123.100 = 12300
b, 321.195 – 95. 321 = 321.(195 - 95)
= 321.100 = 32100
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
4 Vì 60 x ; 168 x nên x
làƯC(60,168)
60 = 2.2.3.5 = 22<sub>.3.5; </sub>
168 = 2.2.2.3.7 = 23<sub>.3.7</sub>
ÖCLN( 60, 168) = 22<sub>.3 = 12</sub>
Ö(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà x > 6 nên A = { 12}
84 x ; 180 x nên x là ƯC (84, 180)
84 = 2.2.3.7 = 22<sub>.3.7</sub>
180 = 2.2.3.3.5 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>
ÖCLN(84, 180) = 22<sub>.3 = 12</sub>
Ö(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà x > 6 nên A = { 12}
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Do đó: a 10, a 12, a 15. Suy ra a là
BC( 10, 12, 15)
10 = 2.5; 12 =22<sub>.3; 15 = 3.5</sub>
BCNN( 10, 12, 15) =22<sub>.3.5 = 60</sub>
B(60) ={0; 60; 120; 180;…}
Mà 100<i>a</i>150 nên a = 120
Vậy số sách là 120 quyển.
)
Do đó: a 12, a 15, a 18. Suy ra a
là BC( 12, 15, 18)
12 =22<sub>.3; 15 = 3.5; 18 = 2.3</sub>2
BCNN( 12, 15, 18) =22<sub>.3</sub>2<sub>.5 = 90</sub>
B(90) ={0; 90;180; 270;…}
Mà 150<i>a</i>200 nên a = 180
Vậy số sách là 180 quyển.
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
6 Ta có : a.b =ÖCLN(a,b).BCNN(a,b)= 6.60 =360;
ÖCLN( a, b) = 60 => a = 6.m; b = 6.n; (m,n) = 1 vaø a > b
a.b = 6.n.6.m = 36.n.m = 360 => m.n = 10
m 10 5
n 1 2
a 60 30
b 6 12
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
<b>IV, THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA:</b>
Lớp SS GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM
SL % SL % SL % SL % SL %
<b>V, RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>