Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tiet 1 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Hịa Bình</b> <b> Giáo án sinh học 11 cơ bản</b>
<b>Ngày soạn: 14/ 08/ 2010</b>


<b>Tiết:01</b>


<b>CHƯƠNG 1: CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>


<i><b>A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT</b></i>



<b>Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b> 1. Kiến thức : </b>


-Trình bày được đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và
muối khoáng.


-Phân biệt đượcc chế hấp thụ nước và các iơn khống ở rễ cây.


-Trình bày được mối tương tác giữa mơi trường và rễ trong q trình hấp thụ nước và các iơn khống.


<b>2. Kỹ năng : </b>


-Rèn kỹ năng quan sát H1.1, H1.2 ,H1.3 SGK; tổng hợp kiến thức và hoạt động nhóm.


<b>3. Thái độ:</b>


-Có thái độ đúng đắn việc bảo vệ mơi trường bằng cách trồng và bảo vệ cây xanh.


<b>II. CHUAÅN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV : </b>



-Giáo án, tài liệu tham khảo và tranh vẽ H1.1, H1.2, H1.3 SGK.


<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


-Đọc và trả lời các lệnh SGK và ôn lại kiến thức SH6.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tình hình lớp : (1’) </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(Không kiểm tra): (2’) Giới thiệu khái quát chương trình SH 11</b>
<b>3. Giảng bài mới</b>


<b>- Giới thiệu bài: : (1’) Rễ cây hấp thụ nước và các iơn khống băng cách nào?(Qua miền hút của rễ)</b>
Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vấn đề này.


<b>- Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>12’</b> <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan</b>
<b>hấp thụ nước ( rễ)</b>


- Vai trò của nước đối với tế bào?


<b>GV: yêu cầu HS quan sát H1.1 </b>


và H1.2 SGK trả lời câu hỏi:


<i><b>H: Hãy mô tả đặc điểm hình </b></i>


<i><b>thái của hệ rễ cây trên cạn thích</b></i>
<i><b>nghi với chức năng hấp thụ </b></i>
<i><b>nước và ioon khoáng? </b></i>
<i><b>Gợi ý: </b></i>


- Số lượng lông hút ở rễ cây?
- Vậy sự phát triển của hệ rễ và
nguồn nước trong đất có liên hệ


HS nhớ lại kiến thức lớp 10 trả lời


* HS quan sát và trả lời câu hỏi của
GV


- Số lượng lông hút nhiều


-Rễ sinh trưởng nhanh về chiều
sâu, lan toả hướng đến nguồn nước


<b>I/ Rễ là cơ quan hấp </b>
<b>thụ nước và các iơn </b>
<b>khống.</b>


<b>1-Hình thái cúa hệ rễ:</b>


-Hệ rễ gồm:rễ chính và
rễ bên.


-Lơng hút tăng nhanh về
số lượng.



-Rễ sinh trưởng nhanh
về chiều sâu, lan toả
rộng, hướng đến nguồn
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THPT Hòa Bình</b> <b> Giáo án sinh học 11 cơ bản</b>


gì với nhau?


<b>GV: Nhận xét đánh giá, bổ sung</b>


<i><b>và kết luận . </b></i>




<b>GV:Yêu cầu học sinh đọc mục </b>


2 và quan sát H1.1 trả lời câu
hỏi:


<i><b>- Số lượng lơng hút khổng lồ có</b></i>
<i><b>tác dung gì đối với rễ cây?</b></i>
<i><b>- Tế bào lơng hút có cấu tạo </b></i>
<i><b>thích nghi với chức năng hút </b></i>
<i><b>nước và iơn khống như thế </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>- Môi trường ảnh hưởng đến sự </b></i>
<i><b>tồn tại và phát triển của lông </b></i>


<i><b>hút như thế nào?</b></i>


<i><b>Mở rộng: Nhiều lồi TV khơng </b></i>


có lơng hút thì hấp thụ nước và
<i><b>các iơn khống bằng cách nào? </b></i>


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ </b>


<i>sung và kết luận. </i>


trong đất, sinh trưởng liên tục. Tạo
ra số lượng khổng lồ các lông hút
làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và
đất, giúp rễ hấp thụ nhiều nước và
các iơn khống.


* HS ghi baøi.


<b>* HS đọc mục 2 và trả lời các câu </b>
hỏi. Cả lớp bổ sung


* Trả lời:


-Giúp cây hút nhiều nước và các
iơn khống


- Thành tế bào mỏng, khơng thấm
cutin, có áp suất thẩm thấu lớn.
- Trong môi trường quá ưu trương,


quá axit hay thiếu ôxi thì lơng hút
sẽ biến mất.


- Không có lông hút: hấp thụ qua
nấm rễ.


* HS ghi bài.


<b>2-Rễ cây phát triển </b>
<b>nhanh bề mặt hấp thụ.</b>


-Số lượng lơng hút
khổng lồgiúp rễ hấp
thụ được nhiều nước và
các iôn khống


-Tế bào lơng hút ( do tế
bào biểu bì kéo dài) có
thành mỏng, khơng thấm
cutin, có áp suất thẩm
thấu lớn.


<b>-Cây ở cạn:</b>


+Có lông hút: hấp thụ
qua miền lông hút.
+Không có lông hút:
hấp thụ qua nấm rễ.


<b>-Cây ở nước: hấp thụ </b>



trên toàn bộ bề mặt cơ
thể.


<b>17’</b> <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế </b>
<b>hấp thụ nước và ion khống từ </b>
<b>đất vào tế bào lơng hút</b>


<b>GV: Chia lớp làm 6 nhóm và </b>


yêu cầu HS đọc mục II, quan sát
H1.3 SGK để thảo luận trả lời
các câu hỏi:


<i><b>- Hãy cho biết khi ngâm tế bào </b></i>
<i><b>vào 3 cốc dung dịch có nồng độ </b></i>
<i><b>ưu trương, đẳng trương, nhược </b></i>
<i><b>trương thì hiện tượng gì xảy ra </b></i>
<i><b>với tế bào trong 3 cốc đó? Vì </b></i>
<i><b>sao?</b></i>


*HS: Chia 6 nhóm và thực hiện
theo yêu cầu của GV để trả lời các
câu hỏi.


Cả lớp bổ sung.


<b>* Trả lời:</b>


- Môi trường ưu trương: Tế bào co


nguyên sinh.


- Môi trường đẳng trương: Tế bào
khơng thay đổi kích thước.


- Mơiâ trường nhược trương: Tế bào
trương nước.


<b>II. Cơ chế hấp thụ nước</b>
<b>và ion khoáng ở rễ cây.</b>
<b>1. Hấp thụ nước và ion </b>
<b>khống từ đất vào tế </b>
<b>bào lơng hút.</b>


<i><b>a) Hấp thụ nước.</b></i>


- Theo cơ chế thụ động
(thẩm thấu): Nước di
chuyển từ môi trường
nhược trương trong đất
vào trong cây có dịch
bào ưu trương thành
dịng liên tục.


<i><b>- Nguyên nhân: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường THPT Hịa Bình</b> <b> Giáo án sinh học 11 cơ bản</b>


<i><b>- Vậy nước được hấp thụ từ đất </b></i>
<i><b>vào tế bào lông hút theo cơ chế </b></i>


<i><b>nào? Nguyên nhân gây ra ?</b></i>


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ </b>


sung và kết luận.


<i><b>- Nêu các cơ chế hấp thụ ion </b></i>
<i><b>khoáng và chỉ ra điểm khác nhau</b></i>
<i><b>giữa các cơ chế đó?</b></i>


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ </b>


sung, kết luận


<i><b>H: Dựa vào H 1.3 SGK hãy mơ </b></i>
<i><b>tả hai con đường xâm nhập của</b></i>
<i><b>nước và ion khoáng vào rễ?</b></i>
<i><b>H: Tại sao quá trình vận </b></i>
<i><b>chuyển bằng con đường gian </b></i>
<i><b>bào lại đi qua tế bào chất rồi </b></i>
<i><b>mới vào mạch gỗ?</b></i>


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ </b>


sung, keát luận.


 Vì: có sự chênh lệch nồng độ
chất tan giữa tế bào và môi trường.
- Luôn theo cơ chế thụ động.



- Nguyên nhân:


-Thụ động và có chọn lọc.
- Chủ động và có chọn lọc.


Thụ động Chủ động
- Cần có sự


chênh lệch
nồng độ và
không cần
năng lượng


- Di chuyển
ngược chiều
gradien nồng
độ và tốn năng
lượng.


- Lông hút  khoảng gian bào 
tế bào chất  mạch gỗ.


-Lông hút các tế bào sống
mạch gỗ.


-Vì bị đai Caspari chặn lại.


- HS ghi bài.


+ Q trình thốt hơi


nước ở lá.


+ Nồng độ các chất tan
trong tế bào nhiều


<i><b>b) Hấp thụ ion khoáng</b></i>


- Các ion khoáng đi vào
tế bào rễ cây một cách
chọn lọc theo 2 cơ chế:
+ Thụ động (khuếch tán)
đi từ nơi có nồng độ cao
đến nơi có nồng độ thấp.
+ Chủ động:Đi ngược
chiều građien nồng độ
<b>và tốn năng lượng ATP.</b>


<b>2) Dòng nước và các </b>
<b>ion khoáng đi từ đất </b>
<b>vào mạch gỗ của rễ.</b>


Bằng 2 con đường:
- Con đường gian bào.
- Con đường tế bào chất.


<b>6’</b> <b>Hoạt động 3: Ảnh hưởng của </b>
<b>các nhân tố mơi trường đối với </b>
<b>q trình hấp thụ nước và ion </b>
<b>khoáng ở rễ cây</b>



<b>- Yêu cầu HS trả lời lệnh ở mục</b>


III SGK và cho ví dụ.


<i><b>H:Vậy hệ rễ cây có ảnh hưởng </b></i>
<i><b>gì đến mơi trường?</b></i>


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ </b>


sung, kết luận.


*HS: trả lời lệnh và cả lớp bổ sung.
- Các yếu tố ảnh hưởng: nhiệt độ,
ánh sáng, ơxi, pH, đặc điểm lí hố
của đất,…


<b>Ví dụ: đất chua cây cằn cỗi.</b>


- Giảm ô nhiễm môi trường, thải
dịch tiết vào môi trường như:
đường, vitamin, axit hữu cơ,…
- HS ghi bài.


<b>III. Aûnh hưởng của các </b>
<b>tác nhân môi trường </b>
<b>đối với quá trình hấp </b>
<b>thụ nước và ion khống</b>
<b>ở rễ cây.</b>


- Các yếu tố ảnh hưởng:


nhiệt độ, ánh sáng, ôxi,
pH, đặc điểm lí hố của
đất,…


- Hệ rễ cây cũng ảnh
hưởng đến mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trường THPT Hịa Bình</b> <b> Giáo án sinh học 11 cơ bản</b>


<i><b>* Liên hệ: Trong sản xuất nông </b></i>


nghiệp, con người đã áp dụng
biện pháp kĩ thuật gì để tăng khả
năng hấp thụ nước và ion khoáng
ở rễ?


HS nêu được:


- Gieo trồng đúng thời vụ
- Bón phân, làm đất


- Chống nóng chống lạnh kịp thời
- Hạn chế sự tổn thương làm gãy lông
hút


<b>5’</b> <b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


<b>GV: Yêu cầu học sinh trả lời </b>
<b>các câu hỏi:</b>



<i><b>H: So sánh điểm khác biệt về </b></i>
<i><b>sự phát triển của hệ rễ cây trên </b></i>
<i><b>cạn và cây thuỷ sinh?</b></i>


<i><b>H:Phân biệt sự khác nhau giữa</b></i>
<i><b>hấp thụ nước và ion khống?</b></i>


<i><b>H: Làm thế nào để cây có thể </b></i>
<i><b>hấp thụ nước và ion khoáng </b></i>
<i><b>thuận lợi nhất?</b></i>


* HS: trả lời:


- Cây ở cạn có lơng hút hay nấm rễ
để hút nước và ion khống.


- Cây thuỷ sinh khơng có lơng hút
nên hấp thụ nước và ion khống
qua bề mặt cơ thể.


-Hấp thụ nước theo cơ chế thụ động
(thẩm thấu): Nước di chuyển từ môi
trường nhược trương trong đất vào
trong cây có dịch bào ưu trương
thành dịng liên tục.


-Hấp thụ ion khống theo 2 cơ chế:
+Thụ động (khuếch tán) đi từ nơi
có nồng độ cao đến nơi có nồng
độthấp.



+ Chủ động:Đi ngược chiều građien
nồng độ và tốn năng lượng ATP.
-Tạo ĐK cho các yếu tố :nhiệt độ,
ánh sáng, ôxi, pH, đặc điểm lí hố
của đất,…thuận lợi nhất cho cây.


<b>4. Dặn dò và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 1’)</b>


-Về nhà: đọc mục “ Em có biết” ở cuối bài, đọc kết luận ở khung màu vàng cuối bài và trả lời các
câu hỏi cuối bài.


- Nghiên cứu trước bài 2 “ Vận chuyển các chất trong cây “ và trả lời các lệnh ở bài 2.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×