Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
Tiết ppct: 01 (+ 02) Ngày soạn: 23/08/ 2008
Ôn tập lớp 11: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN HÓA HỌC LỚP 11
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương:
- hóa học đại cương và vô cơ (Sự điện li, nitơ, - photpho, cacbon – silic)
- Nhằm giúp học sinh ôn lại kiến thức hoá học hữu cơ cơ bản của chương trình lớp 11, đồng
thời làm cơ sở để học tiếp chương trình hoá học hữu cơ lớp 12 tốt hơn.
- Thông qua tiết ôn tập, giáo viên hệ thống, bổ sung kiến thức cho học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Nội dung ôn tập.
2. Học sinh: Xem lại kiến thức phần hoá học hữu cơ lớp 11.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu: Ôn tập.
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổ định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
A. HÓA VÔ CƠ
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung
- GV: Gọi HS nhắc
lại khái niệm sự điện
li, chất điện li (chất
điện li mạnh, chất điện
li yếu)?
- HS: Nhắc lại các
khái niệm
- GV : bổ sung và
phân tích các khái
niệm để học sinh hiểu
rõ hơn các khái niệm.
- GV : Gọi học sinh
nhắc lại các khái niệm.
I. Sự điện li.
1. Sự điện li, chất điện li
K/n: - Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li
( chú ý : Sự điện li còn là quá trình phân li các chất thành ion khi
nóng chảy).
- Chất điện li: là những chất khi tan trong nước phân li ra ion gọi
là những chất điện li.
+ Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa
tan đều phân li ra ion.
+ Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số
phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng
phân tử trong dung dịch.
2. Axit, bazơ và muối (là những chất điện li)
- Axit : là chất khi tan trong nước phân li ra cation H
+
)
- Bazơ : là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH
-
)
- Hidroxit lưỡng tính : là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể
phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại
(hoặc NH
4
+
) và anion gốc axit.
3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra
khi có ít nhất một trong các điều kiện sau :
- Tạo thành chất kết tủa
- Tạo thành chất điện li yếu
- Tạo thành chất khí
* Bản chất : là làm giảm số ion trong dung dịch
II. NITƠ – PHOTPHO
Nitơ Photpho
- Cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
3
- Cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
1
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
- Độ âm điện : 3,04
- Cấu tạo phân tử : N
≡
N (N
2
)
- Các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
-3 0 +5
NH
3
←
)(ethu
N
2
→
)(enhuong
HNO
3
- Axit HNO
3
:
H
O N
O
O
HNO
3
là axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh
- Độ âm điện : 2,19
- Cấu tạo phân tử : P
4
- Các số oxi hóa: -3, 0, +3, +5
-3 0 +5
NH
3
←
)(ethu
P
4
→
)(enhuong
H
3
PO
4
- Axit H
3
PO
4
:
H
O P
H
O
H
O
O
H
3
PO
4
là axit ba nấc, có độ mạn trung bình,
không có tính oxi hóa mạnh như HNO
3.
III. CACBON – SILIC
Cacbon Silic
- Cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
2
- Các dạng thù hình : Kim cương, than chì,
fuleren.
- Đơn chất : Cacbon thể hiện tính khử là
chủ yếu, ngoài ra còn thể hiện tính oxi
hóa.
- Hợp chất : CO, CO
2
, axit cacbonic, muối
cacbonat.
+ CO: là oxit trung tính, có tính khử mạnh
+ CO
2
: là oxit axit, có tính oxi hóa
+ H
2
CO
3
: là axit rất yếu, không bền, chỉ
tồn tại trong dung dịch.
- Cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
- Các dạng thù hình : silic tinh thể và silic vô
định hình.
- Đơn chất : silic vừa thể hiện tính khử vừa thể
hiện tính oxi hóa.
- Hợp chất : SiO
2
, H
2
SiO
3
, muối silicat.
+ SiO
2
: là oxit axit, không tan trong nước
+ H
2
SiO
3
: là axit, ít tan trong nước (kết tủa
keo), yếu hơn axit cacbonic.
B. HÓA HỮU CƠ
I- THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC – ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN.
Phương pháp Nội dung
- Gọi HS phát biểu nội
dung và cho thí dụ.
1. Thuyết cấu tạo hoá học.
a) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử kết hợp với nhau theo
một thứ tự nhất định và theo đúng hoá trị của chúng. Thứ tự kết hợp đó
gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự kết hợp sẽ tạo ra chất mới.
Thí dụ: CH
3
-CH
2
-OH CH
3
-O-CH
3
Rượu etylic Đimetyl ete
- Chất lỏng - Chất khí
- Tan vô hạn trong nước - gần như không tan trong nước
- Tác dụng với Na - Không tác dụng với Na
b) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị 4. Các
nguyên tử cacbon có thể kết hợp không những với các nguyên tử của
các nguyên tố khác mà còn kết hợp trực tiếp với nhau tạo thành mạch C
(mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng)
Thí dụ:
H
3
C CH
CH
3
CH
3
H
3
C CH
2
CH
2
CH
3
HC
HC
C
H
CH
CH
H
C
c) Tính chất của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử
(bản chất và số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự kết hợp
các nguyên tử).
Thí dụ: -Phụ thuộc bản chất:
2
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
CH
4
: chất khí dễ cháy.
CCl
4
: chất lỏng không cháy.
-Phụ thuộc vào số lượng các nguyên tử:
C
4
H
10
: chất khí (ở đk thường).
C
5
H
12
: chất lỏng (ở đk thường).
-Phụ thuộc thứ tự kết hợp: ở thí dụ phần a).
Gọi HS phát biểu nội dung
và cho thí dụ.
2. Khái niệm đồng đẳng
Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm (CH
2
) nhưng có tính chất hóa học tương tự
nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
3. Khái niệm đồng phân:
Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử, nhưng
cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau. Thí dụ:(Thí dụ 1.a,b)
II-ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA HIDROCACBON.
Hydrocacbon no
Ankan: C
n
H
2n+2
Hydrocacbon không no Hydrocacbon
thơm
Anken: C
n
H
2n
(n≥2)
Ankin: C
n
H
2n-2
(n≥2)
Ankkađien:
C
n
H
2n-2
(n≥3)
Đặc điểm cấu tạo
Chỉ chứa các liên
kết đơn C-C và C-
H.
Ngoài ra còn
chứa 1 liên kết
đôi (1 lk δ, 1 lk
π kém bền)
Ngoài ra còn chứa
1 liên kết ba (1 lk
δ, 2 lk π kém bền)
Có 2 liên kết đôi,
mạch hở
Ngoài ra còn chứa 3
liên kết đôi liên hợp
tạo thành mạch vòng
(vòng thơm.).
Tính chất hoá học đặc trưng
1. Phản ứng thế H
bởi Halogen.
2. Phản ứng t/d
nhiệt.
- Phân huỷ
- Tách Hydro
- Crắcking
3. Phản ứng oxh.
1. Phản ứng
cộng.
2. Phản ứng
trùng hợp.
3. Phản ứng
oxh
1. Phản ứng cộng.
2. Phản ứng trùng
hợp.
3. Phản ứng oxh
4. Phản ứng thế H
linh động bởi kim
loại kiềm.
1. Phản ứng cộng.
2. Phản ứng trùng
hợp.
3. Phản ứng oxh
1. Phản ứng cộng.
2. Phản ứng oxh
3. Phản ứng thế H ở
nhân thơm bởi
Halogen, axit vô cơ
(axit nitric,
sunfuric...).
Lưu ý: Phần gốc no của hydrocacbon không no, hydrocacbon thơm cũng có phản ứng như
Hydrocacbon no.
III. DẫN XUấT HALOGEN – ANCOL – PHENOL
Dẫn xuất
halogen
Ancol no, đơn chức Phenol
Công
thức
chung
C
x
H
y
C
n
H
2n+1
OH
(n≥1)
C
6
H
5
OH
Tính
chất
hóa
học
- Phản ứng thế
(X) bằng (OH)
- Phản ứng tách
hiđro halogenua
- Pư thế với kim loại
kiềm
- Pư thế nhóm (OH)
C
2
H
5
-OH
→
+
HBr
C
2
H
5
-Br + H
2
O
- Pư tách nước: (tạo
anken hoặc ete tùy
thuộc đk pư)
- Pư OXH không
hoàn toàn tạo
anđehit
- pư cháy
- Pư với kim loại kiềm
- Pư với dung dịch kiềm
- Pư thế nguyên tử H của
vòng benzen
3
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
Điều
chế
- Thế H của
hidrocacbon bằng
X
- Cộng HX hoặc
X
2
vào anken,
ankin
Từ dẫn xuất halogen
hoặc anken
Từ benzen hoặc cumen
IV. ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
Anđehit no đơn
chức, mạch hở
Xeton no đơn
chức, mạch hở
Axit cacboxylic no đơn
chức, mạch hở
CTCT C
n
H
2n+1
-CHO
n 2n+1 m 2m+1
C H -C-C H
O
C
n
H
2n+1
-COOH
Tính
chất
hóa
học
- Tính OXH
R-CHO + H
2
→
O
tNi,
R-CH
2
OH
- Tính khử;
R-CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O
→
RCOONH
4
+ 2Ag +
2NH
4
NO
3
- Tính OXH:
R-C-R’ + H
2
O
→
O
tNi,
R-CH-R’
OH
- Có tính chất chung của
axit (td với bazơ, oxi
bazơ, kim loại hoạt động)
- Tác dụng với ancol:
RCOOH+ R’OH
t ,H
o +
RCOOR’ + H
2
O
Điều
chế
- OXH ancol bậc I
R-CH
2
OH + CuO
→
O
t
RCHO + Cu +
H
2
O
- OXH etilen để đ/c
anđehit axetic:
2CH
2
=CH
2
+ O
2
→
O
txti,
2CH
3
-CHO
- OXH rượu bậc II:
R-CH(OH)-R’ +
1/2O
2
→
O
txt,
R-CO-
R’ + H
2
O
- OXH anđehit:
RCHO + 1/2O
2
→
O
txt,
RCOOH
- OXH cắt mạch ankan:
R-CH
2
-CH
2
-R’ + 5/2O
2
→
O
txt,
RCOOH +
R’COOH + H
2
O
- Sản xuất CH
3
COOH
+ Lên men giấm
+ Đi từ CH
3
OH
CH
3
OH + CO
→
O
txt,
CH
3
COOH
Một số bài tập
Bài 1: Từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết hãy viết ptpư điều chế:
a. Butan; buta-1,3-đien; vinyl clorua; poli(vinyl clorua); benzen; poli etilen.
b. ancol etanol; anđehit fomic; anđehit axetic; Axit axetic; phenol
Bài 2: Bằng pp hóa học hãy phân biệt các chất sau:
a. eten, etin, etan
b. C
2
H
5
OH; CH
3
CHO; CH
3
COOH, C
6
H
6
Bài 3: Khi cho CaC
2
tác dụng với nước thu được 0,56 lít khí ở 27
0
C, 750 mmHg. Tính khối
lượng CaC
2
phải dùng?
Bài 4: Nung a gam đá vôi ở 1000
0
C thu được 8 lít CO
2
ở đktc, hiệu suất pư là 90%. Tính a?
Bài 5: Cho 16,4 gam CH
3
COONa tác dụng với hỗn hợp NaOH, CaO dư, đun nóng, thu được khí
A (hiệu suất pư là 90%). Đun nóng A ở 1500
0
C rồi tách nhanh, làm lạnh, được B (hiệu suất pư
là 60%). Đem B đi trùng hợp ở 100
0
C, có xúc tác CuCl được C (hiệu suất pư là 70%. C tác dụng
với H
2
có xúc tác được Buta-1,3-đien (hiệu suất pư là 50%). Tính lượng Buta-1,3-đien thu được?
Bổ sung:
C. Một số công thức tính toán
* Nồng độ dung dịch:
- Dung dịch
4
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
- Nồng độ dung dịch
- Các công thức:
*
100%
dd
ct
m
m
C
=
;
)(lV
n
C
dd
ct
M
=
* Mối liên hệ giữa C% và C
M
dd
dd
v
m
D
=
;
M
DC
C
M
.10%.
=
* Độ rượu: C% theo thể tích của rượu
Độ rượu =
100.
).(
)/.(
rdd
cngr
V
V
* Hiệu suất pư: Xét quá trình: Nguyên liệu A
→
Sản phẩm B
1/ Hiệu suất pư tính theo lượng sản phẩm:
H=(lượng sản phẩm thực tế).100/(lượng sản phẩm tính theo lí thuyết)
2/ Hiệu suất pư tính theo lượng nguyên liệu:
H=(lượng nguyên liệu tính theo lí thuyết).100/(lượng nguyên liệu thực tế)
Bài 6: 1,792 lít hỗn hợp 2 olefin khí là đồng đẳng kế tiếp nhau ở 0
o
C và 2,5 atm qua bình dd brom
dư, khối lượng của bình tăng thêm 7gam
a/ Xác định CTPT của các olefin?
b/ Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp?
Bài 7: 19,2 gam hỗn hợp 2 ankan kế cận đốt cháy hoàn toàn thu được 14,56 lít CO
2
ở 0
0
C và 2 atm.
a. Tính thể tích của hỗn hợp 2 ankan
b. Xác định CTPT 2 ankan
Bài 8: Một hỗn hợp gồm axetilen, propylen, metan.
- Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thu được 12,6 gam nước.
- Mặc khác 5,6 lít hỗn hợp ở đktc phản ứng đủ với dd chứa 50 gam brom.
Xác định tppt hỗn hợp theo thể tích.
4. Củng cố:
5. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
5
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
Tiết 02. Ngày soạn: 24/08/ 2008
Chương 1. ESTE – LIPIT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
1. Kiến thức:
HS biết: - Thế nào là este, lipit, xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Tính chất của este, lipit và ứng dụng của chúng trong đời sống.
HS hiểu: Nguyên nhân tại sao không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.
3. Tình cảm, thái độ
Có ý thức sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí, có ý thức bảo vệ môi trường sống.
Bài 1. ESTE
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
HS biết: Khái niệm, tính chất của este.
HS hiểu: Nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
2. Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức về liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có
nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ, hóa chất: Một vài mẫu dầu ăn, mở động vật, dd axit H
2
SO
4
, dd NaOH, ống nghiệm,
đèn cồn,...
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổ định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
Etylen → ancol etylic → andehit axetic → axit axetic → etylaxetat
3. Bài mới.
6
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1:
I. Khái niệm, công thức cấu tạo và
danh pháp.
1. Khái niệm:
- HS đọc kỹ các PTHH của 2 pư
SGK
- GV cho các ví dụ để dẫn dắt học
sinh đi đến khái niệm este.
H C OH
O
H C OCH
3
O
Axit fomic metyl fomiat
H
3
C C OH
O
H
3
C C OC
2
H
5
O
Axit axetic etyl axetat
[* Phân loại
- GV giới thiệu thêm CTCT của một
vài este khác:
CH
3
-COO-CH=CH
2
vinyl axetat
CH
2
=CH-COO-CH
3
metyl acrylat
H
3
C COOCH
2
Benzyl axetat dimetyl oxalat
COOCH
3
COOCH
3
CH
2
CH
CH
2
COO
COO
COO
C
17
H
35
C
17
H
35
C
17
H
35
tristeroylglixerol (tristearin)
Viết gọn (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
]
- Cho HS nhận xét cấu tạo chung
của các este, so sánh với nhóm chức
cacboxyl.
- GV cho một số ví dụ (phần mở
rộng) và gọi HS đọc tên.
* Hoạt động 2:
II. Tính chất vật lí
- Cho HS đọc SGK và rút ra một số
tính chất vật lý quan trọng.
- Axit C
3
H
7
COOH (M=88) sôi ở
163,5
0
C, tan nhiều trong nước.
Ancol CH
3
[CH
2
]
3
CH
2
OH (88) sôi ở
132
0
C, tan ít trong nước.
CH
3
COOC
2
H
5
(88) sôi ở 77
0
C,
không tan trong nước.
I. Khái niệm, công thức cấu tạo và danh pháp.
1. Khái niệm:
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
t,
H
2
SO
4
d
0
CH
3
COOC
2
H
5
K/n: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic
bằng nhóm OR thì được este.
[Lưu ý: Dẫn xuất halogen và dẫn xuất của một số axit khác
cũng được gọi là este]
[* Phân loại (phần nâng cao)
- Este đơn chức, đa chức
- Este no, không no, thơm]
2. Công thức cấu tạo:
*Este đơn chức: R-C-O-R’
R: có thể là H
║ R, R’: có thể giống hoặc khác nhau
O
- Nếu R, R’ là các gốc hydrocacbon no thì ta có Este no, đơn
chức, mạch hở.
CTTQ: C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
(
1;0
≥≥
mn
)
hay C
n
H
2n
O
2
)2(
≥
n
Nếu R hoặc R’ là hydrocacbon không no thì ta có Este không no,
đơn chức
3. Danh pháp: Tên Este = tên gốc hydrocacbon của R’ + tên
axit RCOO đuôi “at”
II. Tính chất vật lý. (sgk)
- Este là những chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường
- Dễ bay hơi, nhẹ hơn nước.
- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn axit tạo nên nó.
- Một số este có mùi vị đặc trưng.
7
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
Tư liệu.
Tên chất Công thức Mùi
Amyl fomiat HCOOC
5
H
11
anh đào
isoamyl fomiat HCOOC
5
H
11
mận
Amyl axetat CH
3
COOC
5
H
11
dầu chuối
isoamyl axetat CH
3
COOC
5
H
11
lê
metyl butirat CH
3
CH
2
CH
2
COOCH
3
táo
etyl butirat CH
3
CH
2
CH
2
COOC
2
H
5
mơ
Octyl axetat CH
3
COO(CH
2
)
7
-CH
3
cam
isoamyl butirat C
3
H
7
COOC
5
H
11
dứa
4. Củng cố: - Bài tập 1,2,3,4/7
Em hãy viết pư điều chế este Etylfomiat và phản ứng thuỷ phân este này; cho biết đặc điểm của các
phản ứng?
5. Bài tập về nhà: 5,6 /7 sgkhh 12
6. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
* Hoạt động 3:
III. Tính chất hóa học
- GV: Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm trong SGK.
- Từ phản ứng este hoá, nếu theo
chiều phản ứng nghịch ta có phản
ứng thuỷ phân este.
Cho HS viết phản ứng.
? Vì sao phản ứng thuỷ phân este
trong môi trường axit xảy ra thuận -
nghịch?
- Trong phản ứng trên thay nước
bằng NaOH.
? Vì sao phản ứng thuỷ phân este
trong môi trường bazơ xảy ra một
chiều?
* Hoạt động 4:
IV. Điều chế
- HS nghiên cứu SGK và trình bày
lại.
* Hoạt động 5: V. Ứng dụng
- GV cho HS nghiên cứu SGK và
nêu 1 số ứng dụng quan trọng trong
thực tế.
III. Tính chất hoá học.
Tính chất hoá học dặc trưng của Este là phản ứng thuỷ phân.
1. Thuỷ phân este trong môi trường axit.
R C OH
O
OH
R'
+
R C O
O
R'
H
2
O
+
H
2
SO
4
lo·ng, t
0
* Đặc điểm của phản ứng là thuận nghịch do sản phẩm tạo thành
có rượu và axit do đó phản ứng este hoá xảy ra.
2. Thuỷ phân este trong môi trường kiềm (P/ư xà phòng hoá).
R C ONa
O
OH
R'
+
R C O
O
R'
NaOH
+
* Đặc điểm của phản ứng là một chiều do sản phẩm không cho
axit do vậy phản ứng este hoá không xảy ra.
IV. Điều chế.
- Thông thường người ta điều chế bằng cách cho rượu tác dụng
với axit (xt: H
2
SO
4
đặc).
R C OH
O
O R
H
+
R C O
O
R
H
2
O
+
H
2
SO
4
®Æc, 170
0
C
- Riêng vinyl axetat (CH
3
COOCH=CH
2
) được điều chế bằng pư
cộng hợp giữa axit axetic và axetilen.
CH
3
COOH + CH CH
t, xt
0
CH
3
COOCH CH
2
Vinyl axetat
V. Ứng dụng.
- Dùng làm dung môi
- Dùng để sản xuất chất dẻo (poli (vinyl axetat); poli (metyl
metacrylat)) hoặc dùng làm keo dán.
- Dùng làm hương vị.
!
8
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
7. Một số bài tập:
Bài 1: Hỗn hợp X gồm A là axit hữu cơ no, 2 lần axit mạch hở và B là axit không no (có 1 nối đôi
C=C), mạch hở, đơn chức. Số nguyên tử C trong chất này bằng 2 lần số nguyên tử cacbon trong chất
kia.
Đốt cháy 5,08 gam hỗn hợp X thu được 4,704 lít CO
2
(đktc). Nếu trung hòa hết 5,08 gam hỗn hợp X
cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2 M.
a. Xác định CTPT của A và B.
b. Tính % khối lượng các chất trong X.
Bài 2: Cho 2 axit cacboxylic A và B (A có số nguyên tử cacbon ít hơn B).
- Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng hết với Na thu được số mol H
2
bằng ½ tổng số mol A và B trong
hỗn hợp.
- Nếu trộn 20 gam dd axit A 23% với 50 gam dd axit B 20,64% được dd D, để trung hòa dd D cần
200 ml dd NaOH 1,1M. Tìm công thức phân tử của A và B.
9
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
Tiết 3. Ngày soạn: 01/09/2008
Bài 2. LIPIT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
HS biết: - Lipit là gì? Các loại lipit.
- Tính chất hóa học của chất béo.
HS hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.
2. Kỹ năng
Vận dụng mối quan hệ «cấu tạo – tính chất » viết các PTHH minh họa tính chất của este cho chất
béo.
3. Tình cảm, thái độ
Biết quí trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ
Mẫu dầu ăn hoặc mở lợn, cốc, nước, etanol,... để làm thí nghiệm xà phòng hóa chất béo. HS có thể
chuẩn bị tư liệu ứng dụng của chất béo.
III. PHƯƠNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Đàm thoại + diễn giảng.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổ định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Em hãy nêu khái niệm của este và tính chất hóa học của chúng?
HS 2: Viết các công thức cấu tạo có thể có của este có công thức C
4
H
8
O
2
3. Bài mới.
10
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
* HĐ 1:
I. Khái niệm về lipit
- HS đọc SGK về khái niệm và các
thông tin cấu tạo của lipit
[sáp: là este của ancol đơn chức bậc
cao (mạch hở hoặc vòng) với axit
béo cao có số nguyên tử C chẵn.
Sterit: là este của axit béo và sterol
(monoancol mạch 4 vòng giáp
nhau)
Photpholipit: là este của glixerol
chứa 2 gốc axit béo và 1 gốc
phophat hữu cơ.
* HĐ 2:
II. Chất béo
1. Khái niệm
- HS đọc SGK: Khái niệm chất béo,
Axit béo, CTCT chung của chất
béo.
- [Qua phân tích các glixerit (chất
béo động, thực vật), đã tìm thấy hơn
50 axit béo]
* Đặc điểm của các axit béo
+ Thường có cấu tạo mạch hở
+ Có số C chẵn, phổ biến từ 16 đến
20
- GV dẫn dắt học sinh cách gọi tên
triglixerit (từ bài este đến tên axit
béo, rồi đến tên triglixerit)
I. KHÁI NIỆM.
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa
tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không
phân cực. Lipit cung cấp năng lượng cho cơ thể nhiều hơn cả.
- Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất
béo (còn gọi là triglixerit), sáp, sterit và phopholipit,...
- Ở thực vật, lipit tập trung nhiều trong quả, hạt...
II. CHẤT BÉO.
1. Khái niệm
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là
triglixerit hay triaxylglixerol.
[(axyl là tên của nhóm R-CO- hình thành bằng cách bớt đi nhóm –
OH của phân tử RCOOH)]
VD: Mỡ bò, lợn, gà,...dầu lạc, dầu vừng, dầu cọ, dầu ô-liu,... có
thành phần chính là chất béo
* CTCT:
H
2
C
HC
OCOR
H
2
C OCOR
OCOR
1
2
3
hay C
3
H
5
(OOCR)
3
Trong đó: R
1
, R
2
, R
3
là gốc hydrocacbon có thể giống hoặc
khác nhau.
*Một số axit béo thường gặp: (axit béo là axit đơn chức có
mạch cacbon dài, không phân nhánh).
CH
3
-(CH
2
-)
14
COOH (C
15
H
31
COOH) Axit Panmitic
CH
3
-(CH
2
-)
16
COOH (C
17
H
35
COOH) Axit Stearic
CH
3
(CH
2
)
7
CH=CH(CH
2
)
7
COOH (C
17
H
33
COOH) Axit Oleic
* Tên gọi:
(C
17
H
35
COO)C
3
H
5
tristearoylglixerol (tristearin)
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
trioleoylglixerol (triolein)
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
tripanmitoylglixerol (tripanmitin)
* HĐ 3:
2. Tính chất vật lí
-GV HD HS nêu một số TCVL
quan trọng.
2. Tính chất vật lý (SGK).
- Ở nhiệt độ thường chất béo ở trạng thái rắn hoặc lỏng.
+ Khi trong phân tử có gốc hiđrocacbon khong no, vd:
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
, chất béo ở trạng thái lỏng.
+ Khi trong phân tử có gốc hiđrocacbon no, vd: (C
17
H
35
COO)C
3
H
5
, chất
béo ở trạng thái rắn.
- Mỡ động vật hoặc dầu thực vật đều không tan trong nước, nhưng tan
trong nhiều dung môi hữu cơ như bezen, hexan, clorofom,...
- Khi cho vào nước, dầu hoặc mở đều nổi, chứng tỏ chúng nhẹ hơn
nước.
* HĐ 4:
3. Tính chất hóa học
- GV nêu vấn đề: tính chất hóa học
của este là gì? Vậy chất béo là este,
HS hãy vận dụng viết PTHH của
phản ứng thủy phân và xà phòng
hóa một triglixerin (VD có thể khác
với SGK)
3. Tính chất hoá học.
Về cấu tạo, chất béo là trieste, nên chúng có tính chất hóa học của
este nói chung, như tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường
axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ớ gốc hiđrocacbon.
a. Phản ứng thuỷ phân.
* Thuỷ phân trong môi trường axit.
+ 3H
2
O
H
2
SO
4
lo·ng
25atm, t
0
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
3CH
3
[CH
2
]
16
COOH + C
3
H
5
(OH)
3
tristearin
Axit stearic glixerol
11
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
4. Củng cố: Luyện tập
Phiếu học tập số 1: Phân biệt và so sánh dầu ăn và mỡ ăn
Dầu ăn
- Là chất béo
- Ở nhiệt độ thường: là chất lỏng (dầu lạc, dầu
vừng, dầu cá,...
- Cấu tạo: trong phân tử có gốc hidrocacbon
không no.
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước
- Tan trong dung môi hữu cơ: benzen, hexan,
clorofom,...
Mỡ ăn
- Là chất béo
- Ở nhiệt độ thường: là chất rắn (mỡ lợn, mỡ
bò,...
- Cấu tạo: trong phân tử có gốc hidrocacbon no.
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước
- Tan trong dung môi hữu cơ: benzen, hexan,
clorofom,...
Phiếu học tập số 2: Phân biệt về mặt hóa học: dẫu mỡ ăn và dầu mở bôi trơn máy?
* Thuỷ phân trong môi trường kiềm-Phản ứng xà phòng hoá.
+ 3NaOH
t
0
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
3CH
3
[CH
2
]
16
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
tristearin
Natri stearat glixerol
Nhận xét: Vì muối này được dùng làm xà phòng nên phản ứng trên được gọi là phản ứng xà phòng hóa
*HĐ 5. Với các Lipit của axit
không no thì nó tham gia phản ứng
cộng.
Lipit không no làm mất màu dung
dich nước Brom, thuốc tím,...
b. Phản ứng cộng hydro của chất béo lỏng.
* Các Lipit không no tham gia phản ứng cộng giống như
hydrocac bon không no.
+ 3H
2
175-190
0
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
Ni
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
trioleoylglixerol
tristearoylglixerol
* HĐ 6
Giáo viên giới thiệu phần này, học
sinh đọc thêm tài liệu.
c. Sự ôi dầu mỡ (SGK): Dầu mỡ để lâu thường có mùi khó chịu
(hôi, khét) mà ta gọi là hiện tượng mỡ bị ôi. Nguyên nhân của hiện
tượng này là do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo
bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị
phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu bà gây hại cho người
ăn. Sau khi được dùng để rán, dầu mỡ bị oxi hóa một phần thành
anđehit, nếu dùng lại dầu mỡ này là không đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm.
* HĐ 7:
4. Ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
4. Ứng dụng: (SGK)
Chất béo có nhiều ứng dụng trong đời sống.
Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. Nó là nguồn dinh
dưỡng quan trọng và cung cấp năng lượng lớn cho cơ thể hoạt
động. Nhờ những phản ứng sinh hóa phức tạp, chất béo bị oxi hóa
thành CO
2
và H
2
O và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Chất béo chưa sử dụng đến được tích lũy trong các mô mỡ.
Chất béo còn là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết
cho cơ thể. Nó còn có tác dụng đảm bảo sự vận chuyển và hấp thụ
các chất hòa tan được trong chất béo.
Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà
phòng và glixerol.
Ngoài ra, chất béo còn được dùng trong sản xuất một số sản phẩm
khác như mì sợi, đồ hộp,.. Dầu mỡ sau khi rán, có thể được tái chế
thành nhiên liệu.
12
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
Dầu mở bôi trơn máy
Là hỗn hợp hidrocacbon thu được khi chế biến
dầu mỏ
Dầu mỡ ăn
Là este của glixerol với axit béo
5. Bài tập về nhà: BTVN: 1-5 (11-12) và chuẩn bị bài: Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp.
6. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
7. Một số bài tập:
Bài 1: Chất nào không được coi là este?
a) CH
3
Cl b) C
3
H
5
(ONO
2
)
3
c) HCOOCH
2
CH
3
d) CH
3
OCH
2
CH
2
OC
2
H
5
Bài 2. Có bao nhiêu triglixerit (este chứa ba nhóm chức este của glixerin) với hỗn hợp ba axit béo: axit panmitic, axit
stearic và axit oleic, trong mỗi triglixerit đều có chứa ba gốc axit cho trên?
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
CH
2
CH
O C C
15
H
31
O
CH
2
O C C
17
H
35
O
O C
O
C
17
H
33
13
Giáo án Hóa Học lớp 12 (cb)
Tiết 4. Ngày soạn: 07/09/2008
Bài 3. KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
HS biết: Khái niệm về xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp
HS hiểu nguyên nhân tạo nên đặc tính tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
2. Kỹ năng
Sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
3. Tình cảm, thái độ
- Có ý thức sử dụng hợp lí có hiệu quả xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.
- Bảo vệ tài nguyên, môi trường.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ sơ đồ cơ chế giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- HS có thể được yêu cầu chuẩn bị tư liệu về các loại xà phòng, bột giặt, về dây chuyền sản xuất xà
phòng, chất giặt rửa tổng hợp
III. PHƯƠNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HS thảo luận theo tổ (nhóm).
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổ định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Chất béo là gì, Dầu ăn và mở động vật có điểm gì khác nhau về cấu tạo và tính chất vật lí?
HS 2: Viết ptpu thủy phân tristearoyl glixerol trong môi trường kiềm (pư xà phòng hóa)? Cho biết
đặc điểm khác nhau giữa 2 phản ứng thủy phân (trong môi trường axit và môi trường kiềm)?
GV : Nhận xét, cho điểm và dẫn nhập vào bài mới.
3. Bài mới.
14