Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 16 Tien Giang x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.99 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD và ĐT Tiền Giang



Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu



<b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I</b>


<b>Năm học : 2009 - 2010</b>



<b>Mơn : SINH HỌC 12 </b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<b>PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH : 28 câu, từ câu 1 đến câu 28.</b>



<b>Câu 1: Ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân li độc lập là</b>



<b>A. tạo ra một số lượng rất lớn các đột biến gen cho chọn giống.</b>



<b>B. tạo ra một số lượng rất lớn các giao tử với các tổ hợp gen khác nhau.</b>


<b>C. tạo ra một số lượng rất lớn các đột biến nhiễm sắc thể cho chọn giống.</b>


<b>D. tạo ra một số lượng rất lớn các biến dị tổ hợp cho chọn giống.</b>



<b>Câu 2: Số mã bộ ba trực tiếp mã hoá các axit amin là</b>



<b>A. 3.</b>

<b>B. 64.</b>

<b>C. 4.</b>

<b>D. 61.</b>



<b>Câu 3: Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp prơtêin là</b>



<b>A. ADN.</b>

<b>B. tARN.</b>

<b>C. mARN.</b>

<b>D. ribôxôm.</b>




<b>Câu 4: Một đột biến gen trội thành gen lặn xảy ra ở một giao tử, qua thụ tinh với giao tử bình thường</b>


sẽ đi vào hợp tử, đột biến này



<b>A. ở trạng thái dị hợp và biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.</b>


<b>B. ở trạng thái đồng hợp lặn và biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.</b>



<b>C. ở trạng thái đồng hợp lặn và không biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.</b>


<b>D. ở trạng thái dị hợp và khơng biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.</b>



<b>Câu 5: Các gen thuộc các lôcut khác nhau cùng tham gia quy định một tính trạng ở sinh vật gọi là</b>


<b>A. tính đa hiệu của gen.</b>

<b>B. liên kết gen.</b>



<b>C. tương tác giữa các gen alen.</b>

<b>D. tương tác giữa các gen không alen.</b>


<b>Câu 6: Để cho hai alen của một gen phân ly đồng đều về các giao tử thì cần phải có điều kiện </b>



<b>A. số lượng cá thể con lai phải lớn.</b>

<b>B. quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường.</b>


<b>C. bố mẹ phải thuần chủng.</b>

<b>D. alen trội phải là trội hoàn toàn.</b>



<b>Câu 7: Thực chất của hiện tượng tương tác gen không alen là</b>



<b>A. sản phẩm của các gen khác lôcut tương tác với nhau xác định 1 kiểu hình.</b>


<b>B. nhiều gen cùng lơcut tương tác với nhau cùng xác định 1 kiểu hình.</b>


<b>C. gen này làm biến đổi gen khác khơng alen khi tính trạng hình thành.</b>


<b>D. các gen khác lôcut tương tác trực tiếp với nhau xác định 1 kiểu hình.</b>



<b>Câu 8: Trong thí nghiệm của Menđen, tính trạng lặn khơng xuất hiện ở cơ thể lai F</b>

1 vì

<b>A. alen trội khơng át chế được alen lặn.</b>



<b>B. alen trội át chế hoàn toàn alen lặn.</b>


<b>C. cơ thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết.</b>




<b>D. cơ thể lai phát triển từ những loại giao tử mang gen khác nhau.</b>



<b>Câu 9: Sơ đồ biểu thị các mức xoắn cuộn khác nhau của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực từ nhỏ</b>


đến lớn dần là



<b>A. sợi nhiễm sắc  phân tử ADN  sợi cơ bản  crômatit  nhiễm sắc thể.</b>


<b>B. phân tử ADN  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  crômatit  nhiễm sắc thể.</b>


<b>C. phân tử ADN  sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  crômatit  nhiễm sắc thể.</b>


<b>D. crômatit  phân tử ADN  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  nhiễm sắc thể.</b>


<b>Câu 10: Opêron là</b>



<b>A. một đoạn phân tử ADN có một chức năng nhất định trong q trình điều hồ.</b>



Trang 1/3 - Mã đề thi 132


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau trên ADN.</b>


<b>C. một đoạn axit nuclêic có chức năng điều hồ hoạt động của gen cấu trúc.</b>



<b>D. một nhóm gen trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hoà.</b>


<b>Câu 11: Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể là do</b>



<b>A. một nhân tố di truyền quy định</b>

<b>B. hai cặp nhân tố di truyền quy định.</b>


<b>C. một cặp nhân tố di truyền quy định.</b>

<b>D. hai nhân tố di truyền khác loại quy định</b>


<b>Câu 12: Trong q trình nhân đơi ADN, đọan Okazaki là</b>



<b>A. các đoạn ADN ngắn được tổng hợp gián đoạn và ngược chiều tháo xoắn.</b>


<b>B. các đoạn ADN ngắn được tổng hợp gián đoạn và cùng chiều tháo xoắn.</b>


<b>C. các đoạn ADN ngắn được tổng hợp liên tục và ngược chiều tháo xoắn.</b>


<b>D. các đoạn ADN ngắn được tổng hợp liên tục và cùng chiều tháo xoắn.</b>




<b>Câu 13: Trong tế bào sinh dưỡng của một người thấy có 44 nhiễm sắc thể thường và các nhiễm sắc</b>


thể giới tính là XXY. Dạng đột biến này là



<b>A. thể tam bội.</b>

<b>B. thể đa bội lẻ.</b>

<b>C. thể lệch bội.</b>

<b>D. thể một nhiễm.</b>



<b>Câu 14: Gen cấu trúc bị đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X. So với gen ban đầu,</b>


gen sau đột biến có



<b>A. số lượng nuclêơtit mỗi loại thay đổi và có nhiều hơn 1 liên kết hiđrơ.</b>



<b>B. số lượng nuclêơtit mỗi loại khơng thay đổi và có nhiều hơn 1 liên kết hiđrô.</b>


<b>C. số lượng nuclêôtit mỗi loại không thay đổi và có ít hơn 1 liên kết hiđrơ.</b>


<b>D. số lượng nuclêơtit mỗi loại thay đổi và có ít hơn 1 liên kết hiđrô.</b>



<b>Câu 15: Ở sinh vật nhân thực, mARN sơ khai dài hơn mARN chức năng được phiên mã từ một gen</b>


cấu trúc là do



<b>A. mARN chức năng gồm các đoạn intron và exon, còn mARN sơ khai chỉ có các đoạn exon.</b>


<b>B. mARN sơ khai gồm các đoạn intron và exon, còn mARN chức năng chỉ có các đoạn intron.</b>


<b>C. mARN chức năng gồm các đoạn intron và exon, cịn mARN sơ khai chỉ có các đoạn intron.</b>


<b>D. mARN sơ khai gồm các đoạn intron và exon, cịn mARN chức năng chỉ có các đoạn exon.</b>


<b>Câu 16: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn và các gen phân li độc lập.</b>


Theo lý thuyết, phép lai AABb x aabb cho đời con có



<b>A. 3 kiểu gen và 3 kiểu hình.</b>

<b>B. 2 kiểu gen và 2 kiểu hình.</b>


<b>C. 4 kiểu gen và 4 kiểu hình.</b>

<b>D. 2 kiểu gen và 3 kiểu hình.</b>



<b>Câu 17: Lai giữa cà chua tứ bội với cà chua lưỡng bội. Cho biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn</b>


ra đều bình thường. Cây lai tạo ra từ phép lai trên được gọi là




<b>A. thể tứ bội.</b>

<b>B. thể lục bội.</b>

<b>C. thể tam bội.</b>

<b>D. thể tam nhiễm.</b>


<b>Câu 18: Mã di truyền có tính phổ biến, có nghĩa là</b>



<b>A. các lồi sinh vật đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.</b>


<b>B. một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba khác nhau.</b>



<b>C. mã di truyền là mã bộ ba, được đọc liên tục theo một chiều nhất định.</b>


<b>D. mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin.</b>



<b>Câu 19: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ làm thay đổi vị trí gen trong 1 nhiễm sắc thể nhưng</b>


khơng làm thay đổi hình thái nhiễm sắc thể là đột biến



<b>A. chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể.</b>

<b>B. lặp đoạn.</b>



<b>C. đảo đoạn gồm tâm động.</b>

<b>D. đảo đoạn ngồi tâm động.</b>


<b>Câu 20: Để giải thích cho các quy luật di truyền, Menđen đã dựa vào</b>



<b>A. học thuyết tế bào.</b>

<b>B. thuyết về giao tử thuần khiết.</b>



<b>C. thuyết nhiễm sắc thể.</b>

<b>D. lý thuyết về sự phân li nhiễm sắc thể.</b>


<b>Câu 21: Thể đa bội thường gặp ở</b>



<b>A. vi sinh vật.</b>

<b>B. thực vật và vi sinh vật.</b>



<b>C. thực vật.</b>

<b>D. thực vật và động vật.</b>



<b>Câu 22: Ở người, màu da do 3 cặp gen tương tác cộng gộp chi phối: thể đồng hợp toàn gen trội cho</b>


da đen, thể đồng hợp toàn gen lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có


kiểu gen AaBbCc thì xác suất sinh con da trắng là




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 1/64.</b>

<b>B. 1/128.</b>

<b>C. 1/256.</b>

<b>D. 62/64.</b>



<b>Câu 23: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng, gen nằm</b>


trên nhiễm sắc thể thường. Khi lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ với cà chua quả vàng thu được


F1. Tiếp tục cho cây cà chua F1 lai với cây quả đỏ ở P sẽ thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là



<b>A. 100% quả đỏ.</b>

<b>B. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.</b>



<b>C. 5 quả đỏ : 1 quả vàng.</b>

<b>D. 1 quả đỏ : 1 quả vàng.</b>


<b>Câu 24: Thông tin di truyền ở trên gen được biểu hiện thành tính trạng nhờ các q trình</b>



<b>A. tự nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã</b>

<b>B. phiên mã và dịch mã.</b>



<b>C. tự nhân đôi ADN và dịch mã.</b>

<b>D. tự nhân đôi ADN và phiên mã</b>



<b>Câu 25: Cho cá thể dị hợp về 2 cặp gen lai phân tích trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác</b>


động riêng rẽ và trội – lặn hoàn toàn. Kết quả thu được F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là



<b>A. 3 : 3 : 1 : 1.</b>

<b>B. 1 : 1.</b>

<b>C. 1 : 1 : 1 : 1.</b>

<b>D. 9 : 3 : 3 : 1.</b>



<b>Câu 26: Cây có kiểu gen AaBb tự thụ phấn, nếu các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và trội –</b>


lặn hồn tồn thì F1 sinh ra biểu hiện cả 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ là



<b>A. 3/16.</b>

<b>B. 1/16.</b>

<b>C. 6/16.</b>

<b>D. 9/16.</b>



<b>Câu 27: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin</b>



<b>A. quy định tổng hợp một loại prôtêin nhất định.</b>

<b>B. quy định một loại tính trạng nhất định.</b>


<b>C. mã hố cho một sản phẩm xác định.</b>

<b>D. mã hoá cho một phân tử ARN nhất định.</b>



<b>Câu 28: Quy luật phân li độc lập thực chất nói về</b>



<b>A. sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân.</b>


<b>B. sự phân li kiểu hình của F</b>

2 theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.


<b>C. sự phân li độc lập của các cặp tính trạng trong quá trình giảm phân.</b>


<b>D. sự tổ hợp tự do của các cặp alen trong quá trình thụ tinh.</b>



<b>Câu 29: Đột biến đa bội có ý nghĩa về mặt tiến hóa vì</b>



<b>A. cơ thể đa bội phát triển khỏe, chống chịu tốt. B. nó tạo quả khơng hạt ở một số lồi thực vật.</b>


<b>C. nó có cơ quan sinh dưỡng lớn. D. nó góp phần hình thành nên lồi mới.</b>



<b>Câu 30: Trong q trình điều hồ hoạt động của gen, prơtêin ức chế bị bất hoạt không thể gắn vào</b>


vùng vận hành được là do



<b>A. chất cảm ứng không tác động được vào prôtêin ức chế.</b>


<b>B. không tổng hợp được enzim ARN polimêraza.</b>



<b>C. cấu hình khơng gian ba chiều của prơtêin ức chế bị thay đổi.</b>


<b>D. chất cảm ứng không bám vào vùng vận hành.</b>



<b>Câu 31: Alen a bị đột biến thành alen A, alen B bị đột biến thành alen b. Cơ thể nào sau đây không phải</b>


là thể đột biến?



<b>A. AaBb.</b>

<b>B. aaBb.</b>

<b>C. aabb.</b>

<b>D. AAbb.</b>



<b>Câu 32: Pơlixơm có vai trị</b>



<b>A. làm tăng năng suất tổng hợp prơtêin cùng loại. B. đảm bảo cho q trình dịch mã chính xác.</b>



<b>C. đảm bảo cho quá trình dịch mã liên tục. D. làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin khác loại.</b>


<b>Câu 33: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể gồm các dạng</b>



<b>A. đa bội lẻ và đa bội chẵn.</b>

<b>B. lệch bội và dị đa bội.</b>


<b>C. tự đa bội và dị đa bội.</b>

<b>D. lệch bội và đa bội.</b>



<b>Câu 34: Nguyên tắc bổ sung giữa các bazơ nitơ không thể hiện trong cấu trúc của phân tử</b>



<b>A. tARN.</b>

<b>B. ADN.</b>

<b>C. mARN.</b>

<b>D. rARN.</b>



<b>Câu 35: Người mắc hội chứng Đao thuộc dạng đột biến</b>



<b>A. thể ba nhiễm. B. thể không nhiễm. C. thể tam bội.</b>

<b>D. thể một nhiễm.</b>


- HẾT



<b>---1D</b> <b>2D</b> <b>3C</b> <b>4B</b> <b>5D</b> <b>6B</b> <b>7A</b> <b>8B</b> <b>9B</b> <b>10D 11C 12A 13C 14B 5D</b> <b>16B 17C 18A</b>


<b>19D 20C 21C 22A 23B 24B 25C 26B 27C 28A 29D 30C 31D 32D 33D 34C 35A</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×