Ngày Soạn:25-10-06
Ngày dạy:31-10-06
Giáo n Vật lý 10
Tuần:08
Tiết: 16
§9. TỔNG HP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức:
• phát biểu được: Đònh nghóa lực, đònh nghóa các phép tổng hợp lực và phép
phân tích lực.
• Nắm được quy tắc hình bình hành.
• Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.
II. Kó năng:
• Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm tổng hợp lực 2 lực đồng quy hoặc để
phân tích một lực thành 2 lực đồng quy.
B. CHUẨN BỊ:
I. Giáo viên:
1.Phương pháp: Diễn giảng
2. Dụng cụ: SGK, lực kế
II.Học sinh: Không
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I. n đònh lớp: sỉ số, vệ sinh…
II.Kiểm tra: Không
III.Nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs: Thảo luận nhóm và
trả lời
Hs: Nhớ khái niệm lực.
Hs: Lấy thí dụ vật chòu
tác dụng lực?
Hs: Quan sát hình 9.1 trả
lời C1
• Vật nào tác dụng vào cung
làm cung bị biến dạng ? vật
nào tác dụng vào mũi tên làm
mũi tên bay đi?
• Lấy tay nén phấn, bóp bông
bảng ⇒ tác dụng lực.
• Lực đặt trưng cho điều gì?
• Đònh nghóa giá của lực?
• Phân tích cho học sinh nhận
I.Lực. Cân bằng lực.
1. Đònh nghóa lực: Là đại lượng đặc trưng
cho tác dụng của vật này lên vật khác mà
kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm
cho vật biến dạng.
+ Giá của lực: Là đường thẳng mang vectơ lực.
+ Đơn vò: N ( Niutơn)
Biên Soạn: Tổ Vật Lý
Biên Soạn: Tổ Vật Lý
Page1
B
F
A
Ngày Soạn:25-10-06
Ngày dạy:31-10-06
Giáo n Vật lý 10
Tuần:08
Tiết: 16
§9. TỔNG HP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
Hs: Quan sát hình 9.3 trả
lời C2
Hs: Thế nào là hai lực cân
bằng? Cho ví dụ.
Quan sát thí nghiệm và
biểu diễn các lực tác dụng
lên vòng 0
• Ghi nhận
• Làm việc nhóm, lên
bảng vẽ hình.
• Đọc SGK.
• Vận dụng chú ý ⇒ trả
lời câu hỏi
biết có hai lực.
• Nhận xét câu trả lời.
• Lực nào tác dụng lên bình
bông?
• Mô tả thí nghiệm 9.5
• ( Lưu ý điều kiện cân bằng
2 lực cân bằng).
• Nêu và phân tích quy tắc
tổng hợp lực.
• Tìm hợp lực 3 lực?
• Nhận xét?
• Chất điểm 0 chòu tác dụng 2
lực
1
F
,
2
F
cân bằng không?
Tại sao? Muốn chúng cân
bằng ta phải làm sao?
• Nêu khái niệm phân tích
lực, lực thành phần.
Yêu cầu HS phân tích lực tác
dụng vào một vật
• Phân tích cho học sinh nhận
biết có hai lực.
• Nhận xét câu trả lời.
• Lực nào tác dụng lên bình
bông?
• Mô tả thí nghiệm 9.5
( Lưu ý điều kiện cân bằng 2
lực cân bằng).
2. Các lực cân bằng:Là các lực khi tác
dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra
gia tốc cho vật.
II.Tổng hợp lực.
1. thí nghiệm SGK:
a.Đònh nghóa:
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng
đồng thời vào cùng một vật bằng một lực
có tác dụng giống hệt như lực ấy
Lực thay thế gọi là hợp lực.
b.Quy tắc hình bình hành.
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh
của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ
từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của
chúng.
III. Điều Kiện Cân Bằng Của Một Chất
Điểm
Muốn cho chất điểm đứng cân bằng thì hợp
lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng
không
0
=
hl
F
IV. Phân Tích Lực
1. đònh nghóa: phân tích lực là thay thế một
lực bằng 2 hay nhiều lực có tác dụng giống
hệt như lực đó
Biên Soạn: Tổ Vật Lý
Biên Soạn: Tổ Vật Lý
Page2
Ngày Soạn:25-10-06
Ngày dạy:31-10-06
Giáo n Vật lý 10
Tuần:08
Tiết: 16
§9. TỔNG HP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
• Nêu và phân tích quy tắc
tổng hợp lực.
• Tìm hợp lực 3 lực?
• Nhận xét?
• Chất điểm 0 chòu tác dụng 2
lực
1
F
,
2
F
cân bằng không?
Tại sao? Muốn chúng cân
bằng ta phải làm sao?
• Nêu khái niệm phân tích
lực, lực thành phần.
2. Chú ý:
Chỉ khi biết một lực tác dụng cụ thể theo 2
phương nào thì mới phân tích lực theo 2
phương ấy.
IV. Củng cố:
• Lực. Điều kiện cân bằng chất điểm chòu tác dụng của 2 lực.
• Tổng hợp lực.
V. Dặn dò:
• Học bài theo câu hỏi 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 58 + làm BT 5, 6, 7, 8, 9.
• Làm bài tập sách giáo khoa bài tập 9.1 đến 9.6 trang 30-31
• Đọc bài số 10 ⇒ Thí dụ quán tính
Biên Soạn: Tổ Vật Lý
Biên Soạn: Tổ Vật Lý
Page3
Đầm Dơi,Ngày 30 tháng 10 Năm 2006
Duyệt của tổ trưởng Chuyên Môn
Lê Thò thuỳ Trâm Anh
Đầm Dơi,Ngày 06 tháng 11 Năm 2006
Duyệt của PHT Chuyên Môn
Nguyễn Hoàng Thật