GV:Lâm Quốc Thắng Trường THPT Kiến Văn-Huyện Cao Lãnh- Đồng Tháp
Địa chỉ:TP- CAO LÃNH- Điện thoại giải đáp:0988978238
Bài 35: SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng
Chiếu vào khe F chùm ánh sáng trắng.
Chùm ánh sáng trắng không những bị lệch về phía đáy lăng kính mà còn bị tách ra
thành nhiều chùm ánh sáng có màu khác nhau : đỏ, da cam, vàng, xanh (lục), lam, chàm, tím.
Chùm ánh sáng màu đỏ bị lệch ít nhất, chùm màu tím bị lệch nhiều nhất.
Hiện tượng này gọi là sự tán sắc ánh sáng. Dải màu thu được gọi là quang phổ của ánh
sáng trắng.
2. Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ
màu đỏ đến màu tím.
3. Giải thích sự tán sắc ánh sáng
- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ
màu đỏ đến màu tím.
- Chiết suất của thủy tinh có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác
nhau; chiết suất đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất.
Vì vậy, các chùm sáng đơn sắc có màu khác nhau trong chùm ánh sáng trắng, sau khi
khúc xạ qua lăng kính, bị lệch các góc khác nhau, sẽ trở thành tách rời nhau ra. Kết qua là,
chùm sáng ló ra khỏi lăng kính bị xòe rộng ra thành nhiều chùm đơn sắc, tạo thành quang phổ
của ánh sáng trắng.
4. Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng.
Máy quang phổ, cầu vòng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phát biếu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến
tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị
lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sánh tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó
lớn nhất.
Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có
màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) có nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ
đỏ đến tím.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của một lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
GV:Lõm Quc Thng Trng THPT Kin Vn-Huyn Cao Lónh- ng Thỏp
a ch:TP- CAO LNH- in thoi gii ỏp:0988978238
C. nh sỏng n sc b khỳc x khi i qua lng kớnh.
D. nh sỏng n sc l ỏnh sỏng cú tn s xỏc nh.
Cõu 5:Theo nh ngha ỏnh sỏng n sc l ỏnh sỏng:
A. Ch cú mt mu
B. M dao ng vi mt tn s xỏc nh.
C. M súng cú mt bc súng xỏc nh.
D. Khi qua lng kớnh khụng b tỏn sc.
Cõu 6:Mt song ỏnh sỏng n sc c trng nht bng:
A. Mu sc. B. Tn s.
C. Vn tc truyn. D. Chit sut lng kớnh vi ỏnh sỏng ú.
Cõu 7: Mt chựm ỏnh sỏng trng i t mụi trng 1 sang mụi trng 2 v b tỏn sc: tia b lch ớt
nht, tia tớm b lch nhiu nht (so vi phng ca chựm sỏng ti). Nh vy khi ỏnh sỏng truyn
ngc li t mụi trng 2 sang mụi trng 1 thỡ:
A. Tia vn lch ớt nht, tia tớm lch nhiu nht.
B. Cũn ph thuc vo chit sut ca tng mụi trng.
C. Tia lch nhiu nht, tia tớm lch ớt nht.
D. Cũn ph thuc vo gúc ti.
Cõu 8: Chn cõu sai: ỏnh sỏng trng l ỏnh sỏng
A. Cú mt bc súng xỏc nh
B. Khi truyn t khụng khớ vo nc b tỏch thnh dóy mu cu vng t n tớm.
C. c tng hp t 3 mu c bn: , lc, lam (xanh da tri)
D. B tỏn sc khi qua lng kớnh.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn
sắc.
B. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính không làm biến
đổi màu của ánh sáng qua nó.
C. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không
phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu gì thì
khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kính.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể
nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể n-
ớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể n-
ớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc
D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể n-
ớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
A. ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu đợc quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bớc sóng xác định.
D. ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó
lớn nhất.
Câu 13: Nguyên nhân gây ra hiện tợng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là:
A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm cha đủ lớn.
B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn.
D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính
GV:Lâm Quốc Thắng Trường THPT Kiến Văn-Huyện Cao Lãnh- Đồng Tháp
Địa chỉ:TP- CAO LÃNH- Điện thoại giải đáp:0988978238
Câu 14: Điều nào sau đây là SAI khi nói về ánh sáng ?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
D. Ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc.
Câu 15: Trong các yếu tố sau đây :
I. Tần số. II. Biên độ.
III. Bước sóng. IV. Cường độ sáng.
Những yếu tố nào không có mối liên hệ tường minh với màu sắc ánh sáng:
A. III, IV. B. II, IV.
C. II, III. D. I, II.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Trong cùng một môi trường trong suốt, vận tốc sóng ánh sáng màu đỏ lớn hơn ánh sáng màu
tím.
B. Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng luôn bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào vận tôc truyền của sóng đơn sắc.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Những tía sáng màu trong ánh sáng trắng bị lăng kính tách ra khi gặp lại nhau chúng tạo thành
ánh sáng trắng.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của các ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số tuần hoàn xác định.
B. Bước sóng ánh sáng rất lớn so với bước sóng cơ học.
C. Ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng trắng.
D. Màu ứng với mỗi ánh sáng là màu đơn sắc.
Câu 19: Kết luận nào sau đây là ĐÚNG khi một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có màu duy nhất
không phải màu trắng ?
A. Ánh sáng trắng đã bị tán sắc.
B. Ánh sáng đa sắc.
C. Ánh sáng đơn sắc.
D. Lăng kính không có khả năng tán sắc.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số.
B. Vận tộc của sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục.
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
D. Chiết suất của một môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn
nhất.
Câu 22: Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. Chỉ xảy ra với chất rắn.
B. Chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.
C. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí.
D. Là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh.
GV:Lâm Quốc Thắng Trường THPT Kiến Văn-Huyện Cao Lãnh- Đồng Tháp
Địa chỉ:TP- CAO LÃNH- Điện thoại giải đáp:0988978238
Câu 23: Thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh
A. ánh sáng mặt trời là ánh sáng đơn sắc.
B. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
C. lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.
D. ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc.
Câu 24: Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó
lớn nhất.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ
đỏ đến tím.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng trắng truyền qua một lăng
kính bị phân tích thành một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 26: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là
A. màu sắc B.tần số C.vận tốc truyền D.chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.
Câu 27: Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
thì
A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi.
B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.
C. tần số không đổi, vận tốc không đổi.
D. tần số không đổi, vận tốc thay đổi.
Câu 28: Điều nào sau đây là SAI khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng ?
A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc
khác nhau.
B. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng
đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
C. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
D. Thí nghiệm của Niutơn về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng
tán sắc.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về chiết suất của một môi trường ?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau.
B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là
khác nhau.
C. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi
trường càng lớn.
D. Chiết suất của môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại anh sáng nhất định thì có giá
trị khác nhau.
Câu 30: Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi
trường vào
A. bước sóng của ánh sáng. B. màu sắc của môi trường.
C. màu sắc của ánh sáng. D. lăng kính mà ánh sáng đi qua.
Câu 31: Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác
nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây:
A. lăng kính bằng thủy tinh.
B. lăng kính có góc chiết quang quá lớn.
C. lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu.
GV:Lâm Quốc Thắng Trường THPT Kiến Văn-Huyện Cao Lãnh- Đồng Tháp
Địa chỉ:TP- CAO LÃNH- Điện thoại giải đáp:0988978238
D. chiết suất của mọi chất ( trong đó có thủy tinh) phụ thuộc bước sóng của ánh sáng.
Câu 32: Chiết suất của một môi trường có giá trị
A. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ.
C. lớn đối với những ánh sáng có màu tím.
D. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Ánh sáng trắng tổng hợp của ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
C. Chiết suất ánh sáng đỏ là nhỏ nhất và đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 34: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,6
μm
và trong chất lỏng
trong suốt là 0,4
μm
. Chiết suất cảu chất lỏng đối với ánh sáng đó là:
A. 0,75. B. 1,5
C.
2
D.
3
Câu 35: Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64
μm
. Biết chiết suất của nước đối với
ánh sáng đỏ là
3
4
. Bước sóng của nó trong nước là:
A. 0,42
μm
B. 0.48
μm
C. 0,52
μm
D. 0,85
μm
Câu 36: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết
suất của một môi trường?
A. Chiết suất của mội trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ đối với môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
Bài 39 MÁY QUANG PHỔ
CÁC LOẠI QUANG PHÔ
1 Máy quang phổ
Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành
những thành phần đơn sắc khác nhau. Nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một
chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
a) Cấu tạo
Có ba bộ phận chính :
Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song. Chùm tia sáng ló ra khỏi
thấu kính L
1
là một chùm tia song song.
Lăng kính là bộ phận có tác dụng phân tích chùm tia song song từ L
1
chiếu tới, tạo ra
thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.
Buồng ảnh là bộ phận dùng để chụp ảnh quang phổ, hoặc để quan sát quang phổ.
b) Nguyên tắc hoạt động
Sau khi ló ra khỏi ống chuẩn trực, chùm ánh sáng phát ra từ nguồn S là một chùm song
song. Chùm này qua lăng kính sẽ bị phân tán thành nhiều chùm đơn sắc song song. Mỗi chùm
sáng đơn sắc ấy được thấu kính L
2
của buồng ảnh hội tụ thành một vạch trên tiêu diện của L
2
và cho ta một ảnh thật của khe F, đó là một vạch màu. Các vạch màu này được chụp trên kính
ảnh hoặc hiện lên tấm kính mờ. Mỗi vạch màu ứng với một bước sóng xác định, là thành phần
ánh sáng đơn sắc do nguồn S phát ra.
Tập hợp các vạch màu đó tạo thành quang phổ của nguồn S.
2 Quang phổ liên tục
GV:Lõm Quc Thng Trng THPT Kin Vn-Huyn Cao Lónh- ng Thỏp
a ch:TP- CAO LNH- in thoi gii ỏp:0988978238
Quang ph gm nhiu di sỏng, mu sc khỏc nhau, ni tip nhau mt cỏch liờn tc
c gi l quang ph liờn tc.
a) Ngun phỏt
Cỏc cht rn, cht lng v nhng cht khớ cú khi lng riờng ln khi b nung núng
phỏt ra quang ph liờn tc.
b) Tớnh cht
mi nhit , vt u phỏt ra ỏnh sỏng. Khi nhit tng dn thỡ cng bc x cng
mnh v min quang ph lan dn t bc x cú bc súng di sang bc x cú bc súng ngn.
3 Quang ph vch phỏt x
Quang ph gm cỏc vch mu riờng l, ngn cỏch nhau bng nhng khong ti, c
gi l quang ph vch phỏt x.
a) Cỏch to
Quang ph vch do cỏc cht khớ, hay hi cú khi lng riờng nh khi b kớch thớch.
b) Tớnh cht
Mi cht khi b kớch thớch phỏt ra cỏc bc x cú bc súng xỏc nh v cho mt quang
ph vch phỏt x riờng, c trng cho nguyờn t ú.
c) Cỏc nguyờn t khỏc nhau phỏt ra cỏc quang ph vch khỏc hn nhau v s lng vch, v
bc súng (tc l v v trớ) ca cỏc vch v v cng sỏng ca cỏc vch ú.
4 Quang ph vch hp th
a) Cỏch to
Quang ph liờn tc, thiu vch mu do b cht khớ (hay hi kim loi) hp th, c gi
l quang ph vch hp th ca khớ (hay hi) ú.
iu kin thu c quang ph hp th l nhit ca ỏm khớ hay hi hp th phi
thp hn nhit ca ngun sỏng phỏt ra quang ph liờn tc.
Hin tng mt vch quang ph phỏt x sỏng tr thnh vch ti trong quang ph hp
th, gi l s o vch quang ph.
b) nh lut Kic-sp
mt nhit xỏc nh, mt vt ch hp th nhng bc x no m nú cú kh nng
phỏt x, v ngc li, nú ch phỏt bc x no m nú cú kh nng hp th.
c) Quang ph vch hp th ca mi nguyờn t cú tớnh cht c trng cho nguyờn t ú.
5 Phõn tớch quang ph
Phõn tớch quang ph l phng phỏp vt lớ dựng xỏc nh thnh phn húa hc ca
mt cht (hay hp cht), da vo vic nghiờn cu quang ph ca ỏnh sỏng do cht y phỏt ra
hoc hp th.
Phõn tớch quang ph nh tớnh cú u im l : cho kt qu nhanh, cú nhy cao, v cú
th, cựng mt lỳc xỏc nh c s cú mt ca nhiu nguyờn t. Phõn tớch nh lng bit
c c nng ca cỏc thnh phn cú trong mu nng rt nh.
CU HI TRC NGHIM
Cõu 1:Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành
các chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu đợc trong buồng ảnh luôn là một dải
sáng có màu cầu vồng.
Cõu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?
GV:Lõm Quc Thng Trng THPT Kin Vn-Huyn Cao Lónh- ng Thỏp
a ch:TP- CAO LNH- in thoi gii ỏp:0988978238
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
gồm nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song.
C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia phân kỳ màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia sáng màu song song.
Cõu 3:Chọn câu đúng.
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Cõu 4: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì
A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp
D. Giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau
Cõu 5: Chn cõu sai: Mỏy quang ph:
A. L dng c dựng phõn tớch chựm ỏnh sỏng cú nhiu cú nhiu thnh phn thnh nhng
thnh phn n sc khỏc sau
B. Nguyờn tc hot ng da trờn hin tng tỏn sc ỏnh sỏng
C. Dựng nhn bit cỏc thnh phn cu to ca mt chựm sỏng phc tp do mt ngun sỏng
phỏt ra.
D. B phn ca mỏy lm nhim v tỏn sc ỏnh sỏng l thu kớnh.
Cõu 6: Chựm tia lú ra khi lng kớnh trong mt mỏy quang ph, trc khi i qua thu kớnh ca bung
nh l:
A. Mt tp hp nhiu chựm tia song song, mi chựm cú mt mu
B. Mt chựm tia song song
C. Mt chựm phõn kỡ mu trng
D. Mt chựm phõn kỡ nhiu mu.
Cõu 7: Phỏt biu no sau õy l ỳng khi cho ỏnh sỏng trng chiu vo mỏy quang ph?
A. Chựm tia sỏng lú ra khi lng kớnh ca mỏy quang ph trc khi i qua thu kớnh ca bung
nh l mt chựm tia phõn kỡ ca nhiu mu.
B. Chựm tia sỏng lú ra khi lng kớnh ca mỏy quang ph trc khi i qua thu kớnh ca bung
nh gm mt chựm tia sỏng song song.
C. Chựm tia sỏng lú ra khi lng kớnh ca mỏy quang ph trc khi i qua thu kớnh ca bung
nh l mt tia phõn kỡ mu trng.
D. Chựm tia sỏng lú ra khi lng kớnh ca mỏy quang ph trc khi i qua thu kớnh ca bung
nh l mt chựm tia sỏng mu song song.
Cõu 8: Chn cõu phỏt biu ỳng:
A. ng cong tỏn sc ca mt cht trong sut l ng biu din s bin thiờn chit sut ca
cht y theo tn s ỏnh sỏng chiu ti.
B. B phn ca mỏy quang ph lm nhim v tỏn sc ỏnh sỏng l thu kớnh.
C. hp th c ỏnh sỏng nhit ca vt hp th phi cao hn nhit ca ngun sỏng.
D. Quang ph vch ca cỏc nguyờn t khỏc nhau cựng mt nhit thỡ ging nhau v s
lng, v trớ v mu sc cỏc vch.
Cõu 9:Quang ph liờn tc. Chn cõu sai
A. l quang ph gm mt dóy sỏng cú mu sc bin i liờn tc t n tớm.
B. do cỏc vt rn b nung núng phỏt ra.
C. do cỏc cht lng hoc khớ cú khi lng riờng ln khi b nung núng phỏt ra.
D. ch ph thuc vo thnh phn cu to ca ngun sỏng.
GV:Lâm Quốc Thắng Trường THPT Kiến Văn-Huyện Cao Lãnh- Đồng Tháp
Địa chỉ:TP- CAO LÃNH- Điện thoại giải đáp:0988978238
Câu 10:Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục
A. Đèn hơi thủy ngân B. Đèn dây tóc nóng sáng.
C. Đèn Natri D. Đèn Hiđrô
Câu 11:Quang phổ liên tục của nguồn sáng
A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của nguồn.
D. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về: số lượng vạch màu,
màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có
một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dãy màu biến đổi liên tục nàm trên môt nền tối .
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng lẻ trên một nền tối.
Câu 13: Qung phổ vạch phát xạ của hiđrô có 4 vạch màu đặc trưng
A. Đỏ, vàng, lam, tím B. Đỏ, lam, chàm, tím
C. Đỏ, lục, chàm, tím D. Đỏ, vàng, chàm, tím
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung
nóng.
B. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí khi bay hơi hấp thụ phải cao hơn
nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
C. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc vào thành cấu tạo của nguồn sáng ấy.
D. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ
vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 15: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì:
A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
Câu 16: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng
A. Trong cùng một nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng
bước sóng.
B. Ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và
ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.
C. Các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.
D. Trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.
Câu 17: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có
bước sóng tương ứng λ
1
, λ
2
(với λ
1
< λ
2
) thì nó cũng có khả năng hấp thụ
A. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ
1
.
B. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ
2
.
C. Hai ánh sáng đơn sắc đó.
D. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ
1
đến λ
2
Câu 18: Chọn câu sai
A. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ.
B. Điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ là nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp
hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
C. Quang phổ vạch phát xạ của hơi Natri của hai màu vàng rất sáng nằm sát cạnh nhau.
D. Không thể dùng quang phổ vạch phát xạ để xác định thành phần hóa học của một chất.
Câu 19: Về quang phổ vạch hấp thụ, chọn câu đúng
GV:Lâm Quốc Thắng Trường THPT Kiến Văn-Huyện Cao Lãnh- Đồng Tháp
Địa chỉ:TP- CAO LÃNH- Điện thoại giải đáp:0988978238
A. Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ là sự thay đổi vị trí của các vạch quang phổ.
B. Các vạch quang phổ hấp là các vạch tối cách đều nhau.
C. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì áp suất của một đám khí hấp thụ phải rất lớn.
D. Các câu trên đều sai.
Câu 20: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở thể:
A. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp.
B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao.
C. Rắn.
D. Lỏng.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích quang phổ?
A. Phép phân tích quang phổ là phép phân tích ánh sáng trắng thành các thành phần đơn sắc.
B. Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc
nghiên cứu quang phổ của chúng.
C. Nhờ phép phân tích quang phổ mà ta biết được nhiệt độ của các vật ở rất xa.
D. Phép phân tích quang phổ không cho ta biết hàm lượng của các chất.
Câu 22: Phép phân tích quang phổ là
A. phép phận tích 1 chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc.
B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của 1 chất dựa trên việ nghiên cứu quang phổ do nó phát
ra.
C. Phép xác định loại quang phổ do vật phát ra.
D. Phép đo tốc độ và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ của ánh sáng thu được.
Câu 23. Quang phổ liên tục được phát ra khi dược nung nóng chỉ với
A. chất rắn
B. Chất rắn và chất lỏng.
C. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.
D. Chất rắn, chất lỏng, chất khí có áp suất lớn.
Câu 24. quang phổ của các vật phát ra ánh sáng dưới đây thì quang phổ nào là liên tục:
A. đèn hơi thủy ngân. B. đèn dây tóc nóng sáng
C. Đèn Natri D. Đèn hydrô
Câu 25. Tính chất của quang phổ liên tục là gì?
A. Phụ thuộc nhiệt độ của nguồn
B. Phụ thuộc bản chất của nguồn.
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.
D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.
Câu 26. Điều nào sao đây là ĐÚNG khi nói về đặc điểm của quang phổ liên tục?
A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn.
C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ
liên tục.
Câu 27. Điều nào sao đây là SAI khi nói về quang phổ liên tục?
A. quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt
độ của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu được khi chiếu chùm
ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ.
C. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ
liên tục.
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng ngắn (ánh sáng
màu tím) của quang phổ liên tục.
Câu 28. quang phổ liên tục là quang phổ có đặc điểm gì sao đây?
A. Phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
GV:Lâm Quốc Thắng Trường THPT Kiến Văn-Huyện Cao Lãnh- Đồng Tháp
Địa chỉ:TP- CAO LÃNH- Điện thoại giải đáp:0988978238
B. Phụ thuộc nhiệt độ của vật phát sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.
D. Phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.
Câu 29. Điều nào sao đây là SAI khi nói về quang phổ liên tục?
A. quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 30. Đặc điểm chung của quang phổ liên tục là gì?
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ
liên tục.
Câu 31: quang phổ liên tục phát ra bởi 2 vật có bản chất khác nhau thì
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
C. Giống nhau ở một vùng bước sóng nào đó nếu hai vật có nhiệt độ như nhau.
D. Giống nhau nếu hai vật có cùng nhiệt độ
Câu 32. Đặc điểm của quang phổ liên tục là
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
B. Có cường độ sáng cực đại ở bước sóng 50nm.
C. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa học của nguồn sáng.
D. Nguồn phát sáng là chất khí.
Câu 33. Đặc điểm của quang phổ liên tục là
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Cả B, C đều đúng.
Câu 34. Chọn phát biểu đúng về ứng dụng của quang phổ liên tục:
A. Xác định bước sóng của nguồn sáng.
B. Xác định màu sắc của nguồn sáng.
C. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong 1 mẩu vật.
D. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, mặt trời, các ngôi sao,…
Câu 35. Phát biểu nào sao đây là ĐÚNG khi nói về đặc điểm của quang phổ liên tục?
A. quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Quang phổ liên tục do các vật rắn bị nung nóng phát ra.
C. Quang phổ liên tục do các chát lỏng hoặc chát khí có tỷ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 36. Điều kiện nào sao đây là ĐÚNG khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục?
A. Dùng xác định bước sóng của ánh sáng.
A. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng do bị nung nóng.
B. Xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.
C. Cả A, B, C đều đúng
Câu 37. Phát biểu nào sao đây là SAI?
A. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Quang phổ liên tục bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên nền tối.
C. Quang phổ liên tục do các chất rắn lỏng hoặc chất khí có tỷ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng mà chỉ phụ thuộc
vào nhiệt độ của nguồn.
Câu 38. Phát biểu nào sao đây là SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ?