Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Bài giảng Chương 1: Đại cương về phân tích và thiết kế hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.97 MB, 85 trang )

CHƯƠNG 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH
VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG


Nội dung
Khái niệm cơ bản của HTTT
Một số loại hình HTTT
Một số vấn đề của PT & TK HT
Vòng đời phát triển hệ thống
Phương pháp phát triển hệ thống
Hướng phát triển hệ thống

1.2


Khái niệm cơ bản của hệ
thống thông tin

1.3


Hệ thống là gì? (1)
Hệ thống là tập hợp các phần tử có mối liên hệ với
nhau, làm việc cùng nhau để đạt được một mục tiêu /
nhiệm vụ nào đó.
Ví dụ:
Hệ thống tiêu hóa

Hệ thống giao thơng cơng cộng


Hệ thống máy tính
Hệ thống thơng tin,…
1.4


Hệ thống là gì? (2)
 Đặc điểm của hệ thống:
◦ Có phát triển: phát sinh, tăng trưởng, suy thối và mất đi.
◦ Có hoạt động: Các phần tử trong hệ thống cộng tác với nhau
để cùng thực hiện mục đích chung.

=> Hệ thống luôn hoạt động trong môi trường và có trao
đổi vào ra với mơi trường xung quanh.

1.5


Các thành phần trong hệ thống

INPUT

PROCESS

FEEDBACK

1.6

OUTPUT



Một hệ thống có nhiều hệ thống con


Hệ thống con là gì?
 - Hệ thống con đơn giản là một hệ thống nằm trong một hệ
thống nào đó.
 Ơ tơ là một hệ thống bao gồm các hệ thống con:
◦ Hệ thống động cơ
◦ Hệ thống điều hòa
◦ Hệ thống khung,…
 - Trong mỗi hệ thống con có thể có nhiều hệ thống con (subsub –systems).
◦ Hệ thống động cơ: Hệ thống chế hịa khí, hệ thống máy
phát điện, hệ thống nhiên liệu, …
1.8


Một số khái niệm trong hệ thống (1)
 Phân rã
◦ Quá trình phá vỡ một hệ thống thành các thành phần nhỏ hơn.
◦ Mục đích:
 Chia thành nhiều hệ thống nhỏ, hệ thống con để quản lý.
 Tập trung vào một lĩnh vực tại một thời điểm.
 Tập trung vào từng thành phần thích hợp với từng nhóm
người sử dụng.

 Xây dựng các thành phần khác nhau vào những thời điểm
độc lập.
1.9



Một số khái niệm trong hệ thống (2)
Modular
Quá trình phân chia một hệ thống thành các module có
kích thước tương đối đồng bộ.
Modules đơn giản hóa thiết kế hệ thống.

Hợp lại
Các hệ thống con có mối liên hệ, phụ thuộc vào nhau và
được kết hợp lại thành một hệ thống tổng thể.

Sự gắn kết
Mức độ mà một hệ thống con thực hiện duy nhất một
chức năng.

1.10


Các thành phần của HTTT dựa trên máy tính

Hardware + Software + People+ Procedures +Information

1.11


Dữ liệu và Thông tin
 Dữ liệu là những dữ kiện về mặt tổ chức và các hoạt
động giao dịch. Hầu hết các dữ liệu đều có ý nghĩa và
đều được sử dụng.

 Định nghĩa thay thế :

◦ Dữ liệu là một tập hợp của các hạng mục như chữ, số, hình
ảnh, và âm thanh mà khơng được tổ chức và có rất ít ý nghĩa
riêng.
◦ Dữ liệu là những dữ kiện về con người, các đối tượng, và các
sự kiện trong một tổ chức.

 Thông tin: là dữ liệu được tổ chức.
1.12


Luồng dữ liệu và xử lý logic
Luồng dữ liệu
Dữ liệu trong chuyển động, di chuyển từ vị trí này đến vị
trí khác trong hệ thống.

Xử lý logic
Các bước dữ liệu được truyền hoặc di chuyển; mô tả về
các sự kiện kích hoạt cho các hoạt động kế tiếp.

1.13


Cơ sở dữ liệu
CSDL là tập hợp dữ liệu liên quan được chia sẻ một
cách hợp lý và được thiết kế để đáp ứng nhu cầu
thông tin của nhiều người dùng trong cùng một tổ
chức.
Database – Files – Records -- Fields

1.14



Các mức quản lý dữ liệu
databases

Record 1

File 1

File 2

Record 2

Record N

Filed 1

Filed 2
Character
BYTE
Character
BYTE
Character
BYTE
1.15

Filed N

File
N



Phương pháp truyền thống &
phương pháp CSDL
Phương pháp tiếp cận truyền thống
Payroll
system

Tax
data

Personal
data

 Dư thừa dữ liệu
1.16

Project
Management System

Personal
data

Project
data


Phương pháp truyền thống &
phương pháp CSDL
Phương pháp tiếp cận CSDL

Payroll
system

Tax
data

1.17

Personal
data

Project
Management System

Project
data


Hệ thống thơng tin là gì?
 Hệ thống thơng tin là tập các thành phần liên quan
đến nhau, làm việc cùng nhau với mục đích chung.

 Mục đích HTTT:





Tập hợp
Xử lý

Lưu trữ
Phổ biến thông tin.

 Đặc điểm: hỗ trợ việc ra quyết định, phối hợp,
kiểm sốt, phân tích và hiển thị trong một tổ chức
1.18


Các thành phần cấu thành HTTT
Các dữ liệu phản ánh cấu
trúc cơ quan

Tham số

Các xử lý:
- Các quy trình
- Các công thức quy tắc quản lý
- Các lưu đồ chu chuyển

Các dữ liệu phản ánh hoạt
động kinh doanh

1.19

Sự kiện tiến hố
cập nhật

Thơng báo
kết quả


Sự kiện hoạt động
cập nhật


Các loại hình HTTT


Các kiểu HTTT phổ biến
 Hệ xử lý giao dịch (Transaction Processing
Systems – TPS)

 Hệ thông tin quản lý (Management Information
Systems - MIS)

 Hệ hỗ trợ quyết định (Decision Support Systems DSS)

 Hệ chuyên gia và trí tuệ nhân tạo (Expert System
and Artificial Intelligence - ES &AI)
1.21


Hệ thống xử lý giao dịch (TPS) (1)
 TPS là những hệ thống thơng tin máy tính được phát
triển để xử lý một lượng lớn dữ liệu cho các hoạt động
giao dịch thường xuyên.
 Xử lý các giao dịch và ghi lại dữ liệu cho từng chức
năng đặc thù.
 Dữ liệu đầu vào được cập nhật thường xuyên, dữ liệu
đầu ra là định kỳ (Thống kê, báo cáo,…)
=> Có tính cục bộ, thường dành cho các nhà quản lý cấp tác

nghiệp
1.22


Hệ thống xử lý giao dịch (TPS) (2)
Đặc trưng:
Lượng dữ liệu nhiều, thu thập dữ liệu tập trung.

Phương pháp phát triển hệ thống:
Hướng chức năng.

1.23


Hệ thống thông tin quản
lý(MIS)(1)
Hỗ trợ các chức năng xử lý dữ liệu trong giao dịch và
lưu trữ.
Dùng một csdl hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều chức năng.
Từ dữ liệu ban đầu thông qua TPS để chuyển đổi thành
dạng tổng hợp có ý nghĩa mà nhà quản lý cần để thực
hiện nhiệm vụ của mình.
=> Là HTTT được sử dụng trong các tổ chức kinh tế xã hội, hệ
gồm nhiều thành phần, mỗi thành phân là một hệ thống con
hoàn chỉnh.
1.24


Hệ thống thông tin quản
lý(MIS)(2)

Đặc trưng:
Dựa trên sự đa dạng của nguồn dữ liệu để tổng hợp và tóm
tắt dữ liệu.

Phương pháp phát triển hệ thống:
Hướng dữ liệu
Xem xét mối quan hệ giữa các dữ liệu để dữ liệu có thể
được truy cập và tóm tắt một cách đa dạng.

1.25


×